Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của nông hộ tại agribank chi nhánh huyện khánh vĩnh khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.91 KB, 82 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

---------------------------

NGUYỄN VŨ HỒNG KHANH

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU VAY
VỐN CỦA NÔNG HỘ TẠI AGRIBANK - CHI NHÁNH HUYỆN
KHÁNH VĨNH KHÁNH HÒA

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng
Mã số: 60.34.02.01

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

---------------------------

NGUYỄN VŨ HỒNG KHANH

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU VAY
VỐN CỦA NÔNG HỘ TẠI AGRIBANK - CHI NHÁNH HUYỆN
KHÁNH VĨNH KHÁNH HÒA

Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng
Mã số: 60.34.02.01



LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ MỸ DUNG

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn “Nguyên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhu
cầu vay vốn của nông hộ tại Agribank – Chi nhánh Huyện Khánh Vĩnh Khánh
Hòa” là công trình nghiên cứu của tác giả dưới sự hướng dẫn của TS.Nguyễn Thị
Mỹ Dung.

Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố
trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả

Nguyễn Vũ Hồng Khanh


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Mỹ Dung đã tận
tình hướng dẫn, góp ý và động viên tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô, những người đã tận tình truyền đạt
kiến thức cho tôi trong cả khóa học vừa qua.
Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè và Agribank Chi Nhánh Khánh
Vĩnh – Khánh Hòa đã quan tâm và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành được luận văn
tốt nghiệp này.



TÓM TẮT
Agribank Chi nhánh huyện Khánh Vĩnh – Khánh Hòa là ngân hàng thương
mại thực hiện vai trò trung gian trong việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư và
thực hiện kinh doanh thông qua kinh cho vay và cung ứng các dịch vụ ngân hàng.
Trong đó nghiệp vụ tín dụng chiếm trên 90% trong tổng doanh thu tại Agribank Chi
nhánh Khánh Vĩnh.Do đó nhu cầu nhu cầu vay vốn của khách hàng đóng vai trò
quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy luận văn nghiên cứu
các yếu tố ảnh hưởng nhu cầu vay vốn hộ gia đình nhằm giúp ngân hàng có có nhìn
tổng quang về nhu cầu vay vốn hộ gia đình trên địa bàn huyện từ đó có định hướng
phát triển tín dụng trong thời gian tới.


DANH MỤC VIẾT TẮT
AGRIBANK : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
ATM

: Máy rút tiền tự động

DTSX

: Diện tích sản xuất của chủ hộ gia đình

FDI

: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP


: Tổng sản phẩm quốc nội

HĐTD

: Hợp đồng tín dụng

KHCN

: Khoa học công nghệ

KNSX

: Kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ gia đình

NCVV

: Nhu cầu vay vốn của hộ gia đình

NHNN

: Ngân hàng nhà nước Việt Nam

OLS

: Phương pháp bình phương nhỏ nhất (Ordinary least square)

SXKD

: Sản xuất kinh doanh


TCTD

: Tổ chức tín dụng

TGTCXH

: Tham gia tổ chức xã hội của chủ hộ gia đình

TRINH DO

: Trình độ học vấn của chủ hộ gia đình

TW

: Trung ương

UDTBKT

: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật của chủ hộ gia đình

VVPCT

: Vay vốn phi chính thức của chủ hộ gia đình

WTO

: Tổ chức thương mại thế giới


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Diễn giải các biến độc lập mô hình
Bảng 4.1 Doanh số và số lượng khách hàng vay vốn
Bảng 4.2 Phân tích doanh số cho vay qua các năm
Bảng 4.3 Tình hình dư nợ tại chi nhánh Khánh Vĩnh
Bảng 4.4 Phân tích tình hình dư nợ qua các năm
Bảng 4.5 Tình hình nợ xấu
Bảng 4.6 Phân tích tình hình nợ xấu
Bảng 4.7 Đánh giá kết quả cho vay hộ gia đình
Bảng 4.8 Kết quá hoạt động kinh doanh
Bảng 4.9 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm
Bảng 4.10: Thống kê mô tả biến phụ thuộc và các biến độc lập
Bảng 4.11 Thống kê biến phụ thuộc
Bảng 4.12: Ma trận hệ số tương quan
Bảng 4.13 Kiểm định VIF
Bảng 4.14 Kiểm định Omnibus
Bảng 4.15 Kiểm định độ phù hợp của mô hình
Bảng 4.16 Kiểm định độ chính xác dự báo mô hình
Bảng 4.17 Kết quả hồi quy
Bảng 4.18 Kiểm định Omnibus 4 biến
Bảng 4.19 Kiểm định độ phù hợp của mô hình 4 biến
Bảng 4.20 Kiểm định độ chính xác dự báo mô hình 4 biến
Bảng 4.21 Kết quả hồi quy 4 biến
Bảng 4.22 Vai trò ảnh hưởng các biến


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
Hình 4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Hình 4.2 Quy trình cho vay
Hình 4.3 Doanh số vay vốn hàng năm

Hình 4.4 Cơ cấu dư nợ
Hình 4.5 Diễn biến nợ xấu qua các năm
Hình 4.6 Tỷ lệ nợ xấu qua các năm
Hình 4.7 Đồ thị kết quả kinh doanh Agribank huyện Khánh Vĩnh


MỤC LỤC
Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ............................................................................... 1
T
3

T
3

T
3

T
3

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................... 1
T
3

T
3

1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2
T
3


T
3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 2
T
3

T
3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2

1.4
T
3

T
3

T
3

Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 2

1.5
T
3

T

3

T
3

T
3

Ý nghĩa thực tiễn của luận văn. .................................................................... 3

1.6
T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................... 4
T
3


T
3

T
3

T
3

2.1 Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 4
T
3

T
3

2.1.1 Tổng quan về nông hộ ................................................................................ 4
T
3

T
3

2.1.1.1 Khái niệm nông hộ .............................................................................. 4
T
3

T
3


2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế nông hộ.................................................................... 4
T
3

T
3

2.1.2 Tín dụng nông hộ ....................................................................................... 5
T
3

T
3

2.1.2.1 Vai trò tín dụng nông hộ...................................................................... 5
T
3

T
3

2.1.2.2 Nhu cầu tín dụng nông hộ ................................................................... 5
T
3

T
3

2.1.2.3
T

3

T
3

Điều kiện để cấp tín dụng nông hộ .................................................. 6
T
3

T
3

2.1.3 Các nhân tố tác động nhu cầu vay vốn của nông hộ .................................. 7
T
3

T
3

2.2 Tổng quan về một số nghiên cứu có liên quan đến tín dụng nông hộ. ............. 9
T
3

T
3

2.2.1 Một số nghiên cứu trên thế giới ................................................................ 9
T
3


T
3

2.2.2 Một số nghiên cứu trong nước ................................................................ 10
T
3

T
3

Chương 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..................................................................... 15
T
3

T
3

T
3

T
3

3.1 Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 15
T
3

T
3


3.2 Mô hình nghiên cứu. ....................................................................................... 15
T
3

T
3

3.3 Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................... 17
T
3

T
3

3.4 Mẫu nghiên cứu .............................................................................................. 20
T
3

T
3

3.5 Phương pháp thu thập dữ liệu. ........................................................................ 20
T
3

T
3

3.6 Kỹ thuật phân tích số liệu ............................................................................... 20
T

3

T
3

Chương 4: Giới thiệu sơ lược Agribank Chi nhánh huyện Khánh Vĩnh – Khánh Hòa
T
3

T
3

T
3

và GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN KHÁNH VĨNH –
KHÁNH HÒA VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 21
T
3

i


4.1 Giới thiệu sơ lượt về Agribank ....................................................................... 21
T
3

T
3


4.1.1 Agribank Chi Nhánh Huyện Khánh Vĩnh – Khánh Hoà. ........................ 21
T
3

T
3

4.1.2 Cơ cấu tổ chức ......................................................................................... 22
T
3

T
3

4.1.3 Quy trình cho vay nông hộ tại Agribank Chi Nhánh Huyện Khánh Vĩnh –
T
3

Khánh Hoà. ....................................................................................................... 23
T
3

4.1.3.1 Kiểm tra giám sát khoản vay. ............................................................ 24
T
3

T
3

4.1.4 Khái quát tình hình cho vay nông hộ tại Agribank chi nhánh Huyện

T
3

Khánh Vĩnh ....................................................................................................... 25
T
3

4.1.6 Sơ lược kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Chi Nhánh Huyện
T
3

Khánh Vĩnh – Khánh Hoà. ................................................................................ 36
T
3

4.2 Kết quả nghiên cứu ......................................................................................... 40
T
3

T
3

4.2.1 Thống kê mô tả biến................................................................................. 40
T
3

T
3

4.2 Phân tích hiện tượng đa cộng tuyến ................................................................ 41

T
3

T
3

4.3 Kết quả hồi quy .............................................................................................. 42
T
3

33
T

4.4 Kết quả hồi quy khi loại bỏ 2 biến không có ý nghĩa thống kê ...................... 45
T
3

T
3

4.5 Đánh giá – phân tích kết quả hồi quy ............................................................. 48
T
3

T
3

4.5.1 Đánh giá kết quả hồi quy ......................................................................... 48
T
3


T
3

4.5.2 Phân tích kết quả hồi quy ........................................................................ 48
T
3

T
3

4.5.3 Kiểm định giả thiết thống kê .................................................................... 50
T
3

T
3

4.6 Mô hình tiên đoán khả năng vay vốn của nông hộ ......................................... 52
T
3

T
3

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ............................................................... 54
T
3

T

3

T
3

T
3

5.1 Kết Luận ......................................................................................................... 54
T
3

T
3

5.2 Một số giải pháp mở rộng tín dụng nông hộ................................................... 55
T
3

T
3

5.3 Kiến nghị......................................................................................................... 56
T
3

T
3

5.4 Hạn chế của đề tài ........................................................................................... 59

T
3

T
3

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 60
T
3

T
3

PHỤ LỤC ................................................................................................................. 63
T
3

T
3

ii


Chương 1:
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Kinh tế thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng tồi tệ trong thời gian nhiều năm
gần đây. Thế giới vẫn chưa thoát khoải thời kỳ hậu khủng hoảng ngược lại bước
vào một giai đoạn khó khăn với nhiều thách thức như khủng hoảng nợ công ở các
nước châu Âu, thất nghiệp tăng, tăng trưởng kinh tế của các nước chậm. Cuộc

khủng hoảng chính trị tại Ukraine với nhiều gói trừng phạt của Mỹ và Liên minh
Châu Âu nhằm vào Nga cho thấy tình hình kinh tế trong những năm tiếp theo diễn
biến phức tạp.
Đối với trong nước trong những năm qua cho thấy tác động cuộc khủng
hoảng làm tốc độ tăng trưởng Việt Nam sụt giảm từ tăng trưởng kinh tế hơn 8% mỗi
năm xuống còn khoảng hơn 5%. Xuất khẩu và đầu tư nước ngoài giảm , hàng hóa
trong nước tồn kho mạnh, đây là những thách thức không nhỏ cho nền kinh tế quốc
gia.
Trong giai đoạn hiện nay ngân hàng thương mại có một vai trò hết sức to lớn
tác động đến nền kinh tế. Những năm trở lại đây hệ thống Ngân hàng thương mại
khá chật vật trong tăng trưởng tín dụng gây ra tình trạng tồn động vốn lớn. Ngân
hàng huy động được vốn nhưng không tạo được đầu ra nguồn vốn. Mặc dù hiện nay
nguồn thu từ hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động của ngân
hàng. Nhận thức được tầm quan trọng đó em đã chọn đề tài: “Nghiên cứu các yếu
tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của nông hộ tại Agribank – Chi nhánh
Huyện Khánh Vĩnh Khánh Hòa” để làm nội dung nghiên cứu khóa luận tốt
nghiệp của mình nhằm đưa ra những phân tích và giải pháp có căn cứ khoa học và
thực tiễn, góp phần giải quyết những vấn đề còn hạn chế để có thể góp phần nâng
cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh trong những năm tiếp
theo.

1


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn nông hộ trên địa bàn
huyện Khánh Vĩnh, nhằm nắm bắt nhu cầu vay vốn của nông hộ.
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến nhu cầu vay vốn nông hộ
trên địa bàn huyện Khánh Vĩnh
- Kết luận và đề ra các giải pháp, kiến nghị chính quyền và Agribank chi

nhánh huyện Khánh Vĩnh – Khánh Hoà có định hướng trong việc mở rộng tín dụng
trong thời gian tới.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Các yếu tố cơ bản nào ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vay vốn chính thức
của nông hộ?
- Giải pháp nào phát triển tín dụng nông hộ ?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố tác động đến nhu cầu vay vốn của nông
hộ bao gồm:
+ Trình độ học vấn của chủ hộ.
+ Kinh nghiệm sản suất của chủ hộ.
+ Tham gia tổ chức xã hội đoàn thể của nông hộ.
+ Tổng diện tích sản xuất của nông hộ.
+ Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật của nông hộ.
+ Vay vốn phi chính thức của nông hộ.
- Phạm vi nghiên cứu là Agribank Chi Nhánh Khánh Vĩnh – Khánh Hòa thời
gian từ năm 2010 đến năm 2014.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng
+ Phương pháp nghiên cứu định tính phân tích số liệu thức cấp Agribank Chi
Nhánh Huyện Khánh Vĩnh – Tỉnh Khánh Hòa thời gian từ 2010 – 2014.
2


- Phương pháp định lượng sử dụng phương pháp ước lượng hợp lý cực đại
(Maximum Likelihood Estimation – MLE)
- Phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Số liệu sơ cấp từ phiếu thu thập thông tin trực tiếp từ các nông hộ (theo bảng
câu hỏi soạn sẵn) trên địa bàn 13 xã và Thị Trấn Khánh Vĩnh - Huyện Khánh Vĩnh Tỉnh Khánh Hoà.
+ Số liệu thứ cấp tác giả nghiên cứu dữ liệu tại Agribank chi nhánh huyện

Khánh năm 2010 năm 2014.
- Phương pháp phân tích dữ liệu: phân tích dữ liệu với sự trợ giúp của phần
mềm SPSS, Excel.
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn.
- Phân tích hiện trạng cho vay nông hộ tại Agribank Chi nhánh Huyện Khánh
Vĩnh Khánh Hòa.
- Kế thừa các nghiên cứu thực nghiệm có trước, đề tài làm rõ những yếu tố
nào thực sự có ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của nông hộ trên địa bàn Huyện
Khánh Vĩnh - Tỉnh Khánh Hoà. Kết quả nghiên cứu cung cấp được thêm một bằng
chứng thực nghiệm giúp cho Agribank Chi nhánh Huyện Khánh Vĩnh Khánh Hòa
cái nhìn tổng quát về các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn nông hộ từ đó
định hướng việc mở rộng tín dụng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Bố cục của luận văn
Bố cục của luận văn bao gồm các nội dung cụ thể như sau:
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Chương 2: Tổng quan về cơ sở lý luận
Chương 3: Mô hình nghiên cứu
Chương 4: Giới thiệu sơ lược Agribank Chi nhánh huyện Khánh Vĩnh –
Khánh Hòa và Kết quả nghiên cứu
Chương 5 Kết luận và kiến nghị

3


Chương 2
TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Tổng quan về nông hộ
2.1.1.1 Khái niệm nông hộ
Nông hộ là hộ gia đình hoạt động kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp, các

thành viên cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông,
lâm, ngư nghiệp.
2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế nông hộ
Kinh tế nông hộ là một loại hình kinh tế tương đối phổ biến và được phát
triển ở nhiều nước trên thế giới. Nó có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển
kinh tế, nhất là trong nông nghiệp. Ở Việt Nam, kinh tế nông hộ lại càng có ý nghĩa
to lớn, bởi vì nước ta bước vào nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động
theo cơ chế thị trường trên nền tảng gần 80% dân số đang sinh sống ở nông thôn và
điểm xuất phát để tạo cơ sở vật chất tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa lại đi
từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, quản lý theo kế hoạch hóa tập
trung, bao cấp.
Mặc dù không phải là một thành phần kinh tế nhưng kinh tế nông hộ là một
loại hình để phân biệt với các hình thức tổ chức kinh tế khác. Một trong các thành
viên của kinh tế nông hộ đồng thời là chủ hộ. Trong hoạt động kinh tế, gia đình có
thể tiến hành tất cả các khâu của quá trình sản xuất và tái sản xuất. Chủ hộ điều
hành toàn bộ mọi quá trình sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm vô hạn về mọi
hoạt động của mình. Ở nước ta, kinh tế nông hộ phát triển chủ yếu ở nông thôn,
thường gọi là kinh tế nông hộ nông dân. Hiện nay, tại một số địa phương đã hình
thành các trang trại gia đình có quy mô sản xuất và kinh doanh tương đối lớn. Xu
hướng này đang có chiều hướng phát triển và mở rộng ra trên phạm vi toàn quốc.
Nông hộ có những đặc điểm sau:


Nông hộ không có tư cách pháp nhân .
4




Đại diện nông hộ là chủ hộ, chủ hộ có trách nhiệm vô hạn với các


khoản nợ của nông hộ.


Nông hộ có phương thức hoạt động sản xuất kinh doanh quy mô nhỏ.
Với những đặc điểm trên nông hộ có vai trò nhất định trong nền kinh tế

hiện nay.


Nông hộ góp phần phát triển có hiệu quả nguồn lực xã hội.



Thích ứng với nền kinh tế thị trường nâng cao hiệu quả sản suất kinh

doanh, thúc đẩy việc phân công lao động.


Phát triển kinh tế nông hộ góp phần kích thích nền kinh tế phát triển.

2.1.2 Tín dụng nông hộ
2.1.2.1 Vai trò tín dụng nông hộ
Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc đáp ứng vốn cho nông
hộ tham gia sản suất kinh doanh, giúp nông hộ có điều kiện tiếp cận tiến bộ khoa
học nâng cao chất lượng cũng như năng suất lao động, vì vậy tín dụng nông hộ có
vai trò đặc biệt quan trọng đối với nước ta.
+ Tín dụng nông hộ đáp ứng nhu cầu vốn để nông hộ SXKD liên tục.
+ Tín dụng nông hộ góp phần thay đổi cơ cấu sản xuất, giúp nông hộ tiếp cận
tiến bộ khoa học kỹ thuật.

+ Tín dụng nông hộ giúp phát huy ngành nghề truyền thống, tạo công ăn việc
làm.
+ Tín dụng nông hộ thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng tại nông thôn
+ Tín dụng nông hộ gia tăng lợi nhuận cho các TCTD
2.1.2.2 Nhu cầu tín dụng nông hộ
Kinh tế nông hộ là loại hình kinh tế trong đó các hoạt động SXKD chủ yếu
dựa vào lao động gia đình. Kinh tế nông hộ gắn liền và chịu tác động mạnh mẽ
những yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hoá xã hội ... của từng địa phương, nhu
cầu tín dụng của kinh tế nông hộ cũng đa dạng phong phú bao gồm:
5


+ Nhu cầu vốn cho trồng trọt :
Bao gồm các chi phí cho việc cải tạo đất, công, hạt giống, cây giống, phân
bón, thuốc trừ sâu...Bên cạnh đó còn có các chi phí như thiết bị máy móc cải tạo đất
thu hoạch nhằm nâng cao năng suất trong nông nghiệp, các chi phí này chiếm tỷ
trọng rất cao trong một chu trình sản suất .
+ Nhu cầu vốn cho chăn nuôi:
Ngành chăn nuôi hiện nay đang phát triển rất mạnh, mang đặc thù của ngành
nông nghiệp chi phí ban đầu cho ngành chăn nuôi cũng rất cao như là chi phí
chuồng trại, chi phí con giống , máy móc thiết bị...Ngoài ra trong quá trình sản xuất
phát sinh nhiều chi phí khác như : chi phí thức ăn, thuốc kháng sinh, thuốc thú y,
chi phí nhân công....
+ Nhu cầu vốn tiêu dùng nông hộ:
Nông thôn Việt Nam hiện nay đang ngày một phát triển cùng với những
chính sách của nhà nước, vì thế nhu cầu của nông hộ ngày càng đa dạng và phong
phú như nhu cầu tiêu dùng, mua sắm, nhu cầu giải trí, nhu cầu du lịch.....
.............
Tóm lại, nhu cầu tín dụng nông hộ là lượng vốn mà nông hộ cần được cung
cấp để nhằm đáp ứng và thoả mãn nhu cầu nào đó. Nguồn vốn này thường được

cung cấp bởi các tổ chức tín dụng.
2.1.2.3 Điều kiện để cấp tín dụng nông hộ
- Có 6 diều kiện bao gồm :
a) Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định pháp luật.
- Nông hộ :
+ Đại diện nông hộ để giao dịch vay vốn là chủ hộ hoặc người đại diện theo
theo uỷ quyền của chủ hộ.
+ Chủ hộ hoặc người đại diện theo theo uỷ quyền của chủ hộ phải có năng lực
pháp luật dân sự và có năng lực hành vi nhân sự theo quy định của Bộ Luật Dân Sự.
6


b) Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
c) Có khả năng tài chính đảm bảo khả năng trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Kinh doanh có hiệu quả (năm trước liền kề có lãi), trường hợp năm trước
liền kề lỗ và/hoặc có lỗ luỹ kế thì phải có phương án khắc phục lỗ khả thi và có khả
năng trả nợ đầy đủ, đúng hạn trong thời hạn cam kết;
- Cho vay đáp ứng nhu cầu đời sống, khách hàng phải có nguồn thu nhập để
trả nợ.
- Không có nợ nhóm 3,nhóm 4, nhóm 5 tại các TCTD khác; Nợ ngoại bảng ở
thời điểm xem xét, quyết định cho vay, trừ các khoản nợ sau :
+ Nợ khoanh
+ Nợ chờ xử lý của hộ sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp do nguyên nhân
khách quan.
+ Các khoản nợ khác theo chỉ đạo của Chính Phủ, NHNN.
- Có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
đời sống .
d) Có dự án đầu tư, phương án SXKD, dịch vụ khả thi và có hiệu ; hoặc có dự
án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định pháp luật .

e) Thực hiện quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của pháp luật
f) Trong trường hợp chính phủ, NHNN có chủ trương tháo gỡ khó khăn cho
khách hàng vay vốn thì quy định được điều chỉnh theo chỉ đạo của Chính phủ,
hướng dẫn của NHNN.
2.1.3 Các nhân tố tác động nhu cầu vay vốn của nông hộ
Từ thực tế chúng ta nhìn nhận rằng, bất cứ một ngành nghề sản suất kinh
kinh doanh nào dù cho quy mô nhỏ hay lớn nguồn vốn đầu tư ban đầu rất quan
trọng. Tuy quy mô kinh tế nông hộ nhỏ nhưng cũng không ngoại lệ, đặc biệt ở nước
ta 70% dân số là sản suất trong ngành nông nghiệp, là thành phần có thu nhập thấp
tương đối trong xã hội việc đầu tư cần nhiều vốn. Họ sẽ bắt đầu nghĩ đến nguồn vốn

7


vay, trong thực tế có hai kênh cung cấp nguồn vốn vay: Một là các TCTD hoạt động
theo quy định của Nhà nước, hai là nguồn vốn phi chính thức ( tín dụng đen).
Căn cứ vào các nghiên cứu khoa học trước đây có rất nhiều nhân tố tác động
đến nhu cẩu vay vốn của nông hộ , tác giả xin liệt kê một số nhân tố sau:
Thứ 1: Trình độ học vấn của chủ hộ .
Những người có trình độ học vấn cao, khả năng tiếp cận thông tin tốt hơn,
ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ thành thạo hơn, sử dụng vốn hiệu quả
và am hiểu các quy tắc và thủ tục vay vốn tốt hơn.
Thứ 2: Kinh nghiệm sản suất của chủ hộ.
Việc am hiểu về thời tiết, thổ dưỡng của địa phương, kinh nghiệm trong sản
xuất là yếu tố rất quan trọng trong nông nghiệp. Kinh nghiệm thực tế kết hợp với
những thành quả khoa học mang lợi ích to lớn cho họ gia đình, góp phần tăng năng
suất giảm thiểu rủi ro.
Thứ 3: Tham gia tổ chức xã hội đoàn thể .
Việc tham gia các tổ chức xã hội sẽ giúp nông hộ nắm bắt nhiều chính sách
ưu đãi của nhà nước, khả năng tiếp cận thông tin nhanh chóng, vì vậy việc tiếp cận

tín dụng chính thức cũng dễ dàng hơn.
Thứ 4: Tổng diện tích sản xuất.
Diện tích đất sản suất là yếu tố quan trọng của nông hộ, hộ dân có nhiều diện
tích đất nhu cầu vay vốn càng cao để đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Thứ 5: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
Việc ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao giá trị sản lượng, rút ngắn
thời gian thu hoạch, tạo ra nhiều chủng loại con giống, cây trồng mang tính ưu
việt.... , giúp nông hộ nâng cao năng suất lao động. Việc ứng dụng KHCN đòi hỏi
phải đầu tư một lượng vốn lớn ban đầu.
Thứ 6: Vay vốn phi chính thức .
Vay mượn từ bạn bè, người thân và các hình thức tín dụng đen khác với
những mức lãi suất rất cao, ảnh hưởng rủi ro rất lớn đối với nông hộ.
8


Và rất nhiều yếu tố khác được nghiên cứu thực nghiệm chứng minh có tác
động đến nhu cầu vay vốn của nông hộ.
2.2 Tổng quan về một số nghiên cứu có liên quan đến tín dụng nông hộ.
2.2.1 Một số nghiên cứu trên thế giới
- Aliou

Diagne (1999), Determinants of household access to and articipation

in formal and informal

redit markets in Malawi. Discussion Paper 67.

international Food Policy Research.
Trong nghiên cứu về giới hạn tín dụng của nông hộ tại Malawi , bằng phân
tích hồi quy OLS đã đưa ra có nhiều yếu tố tác động tới mức độ tiếp cận tín dụng

(giới hạn tiền vay) của nông hộ:
+ Tỷ lệ giá trị đất đai trên tổng giá trị tài sản tác động nghịch tới mức tiếp cận
cả tín dụng chính thức và tín dụng phi chính thức.
+ Qui mô lao động và tỷ lệ nhân khẩu phụ thuộc tác động nghịch tới mức tiếp
cận cả tín dụng chính thức và tín dụng phi chính thức.
+ Khoảng cách từ nhà ở tới nơi vay vốn cũng có tác động nghịch tới mức tiếp
cận cả tín dụng chính và tín dụng phi chính thức.
+ Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tín dụng chính thức (có nhu cầu) của
nông hộ: giá phân bón có tác động thuận, qui mô lao động và tỷ lệ khẩu phụ thuộc
của hộ có tác động nghịch.
- Guangwen và Lili (2005),

Farm Households in Longren/Guizhou of PRC

Trong nghiên cứu về tiếp cận tín dụng của các nông hộ ở huyện Tongren,
Trung Quốc; qua phân tích hồi qui Probit nhị phân, đã kết luận các yếu tố tác động
đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các nông hộ là:
+ Trình độ học vấn của chủ hộ và mức giàu có của hộ có tương quan thuận
tới khả năng tiếp cận tín dụng chính thức.
+ Nguồn thu nhập và chính sách của địa phương cũng là yếu tố ảnh hưởng
mạnh tới khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ.
+ Tuổi của chủ hộ, giá trị tiết kiệm và số con dưới tuổi lao động trong hộ
9


cũng ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ hưởng tới
khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ.
- Nunung Nuryartono, Manfred Zeller and Stefan Schwarze (2005), “Credit
Rationing of Farm Households and Agricultural production: Empirical Evidence in
the Rural Areas of Central Sulawesi, Indonesia”

Đề tài nghiên cứu về tiếp cận chính thức của hộ nông dân ở vùng nông thôn
miền trung tỉnh Sulawesi, Indonesia đã chỉ ra rằng nền nông nghiệp có những đóng
góp to lớn cho sự phát triển của tỉnh tỉnh Sulawesi, Indonesia, qua phân tích hồi quy
đã kết luận rằng các nhân tố tác động mạnh đến khả năng giới hạn tín dụng hộ là :
+ Quy mô hộ ( số thành viên trong gia đình) có tác động thuận tới khả năng
bị giới hạn tín dụng.
+ Trình độ và thu nhập của nông hộ có tác dụng nghịch với khả năng bị giới
hạn tín.
+ Diện tích đất của nông hộ có tác dụng nghịch với khả năng bị giới hạn tín.
- Duong và Inzumida (2002), trong nghiên cứu về tiếp cận tín dụng của nông
hộ ở 3 tỉnh (Ninh Bình, Quảng Ngãi và An Giang) trên 3 miền của Việt Nam, bằng
phân tích hồi qui mô hình Tobit, đã kết luận các yếu tố chủ yếu tác động tới lượng
tín dụng chính thức của nông hộ là: tổng diện tích đất canh tác (tác động thuận), giá
trị đàn gia súc (tác động thuận) và địa phương. Các yếu tố quan trọng tác động tới
mức tín dụng phi chính thức: tỷ lệ nhân khẩu phụ thuộc (tác động thuận), tổng diện
tích canh tác (tác động thuận). Kết quả phân tích hồi qui mô hình Probit cho biết các
nhân tố quyết định nông hộ bị giới hạn tín dụng chính thức: danh tiếng của nông hộ
(tác động nghịch), tỷ lệ khẩu phần ăn theo (tác động thuận) và số lượng xin vay (tác
động thuận).
2.2.2 Một số nghiên cứu trong nước
- Trần Thái Hoà (1997) trong nghiên cứu “ tiếp cận tín dụng chính thức của
nông hộ sản xuất lúa ở 2 tỉnh An Giang và Cần Thơ thuộc đồng bằng sông Cửu
Long”
Qua phân tích mô hình hồi qui Logit đã kết luận các yếu tố ảnh hưởng đến
10


khả năng bị giới hạn tín dụng như sau :
+ Các yếu tố hiện giá tài sản có thể thế chấp vay vốn, nguyên giá tài sản lưu
động, trình độ học vấn của chủ hộ có tác động nghịch biến tới khả năng bị giới hạn

tín dụng.
- Bùi Phước Thịnh và Nguyễn Quốc Nghi (2010), “ Các nhân tố ảnh hưởng
đến nhu cầu tín dụng chính thức trong triển khai ứng dụng tiến bộ kỹ thuật :
Trường hợp nông hộ sản suất lúa Đồng Tháp”
Nghiên cứu đã sử dụng mô hình hồi qui Binary Logistic, và mô hình hồi qui
tương quan đa biến đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng chính
thức của nông hộ như sau :
+ Trình độ học vấn của chủ hộ có tác động thuận tới nhu cầu tín dụng của
nông hộ.
+ Kinh nghiệm sản xuất của nông hộ có tác động thuận tới nhu cầu tín dụng
của nông hộ.
+ Tham gia tổ chức xã hội của nông hộ có tác động thuận tới nhu cầu tín
dụng của nông hộ.
+ Diện tích đất canh tác có tác động thuận tới nhu cầu tín dụng của nông hộ.
+ Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật có tác động thuận tới nhu cầu tín dụng của nông
hộ.
+ Vay vốn phi chính thức có tác động nghịch tới nhu cầu tín dụng của nông
hộ.
- Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010), “Khả năng tiếp cận tín
dụng chính thức của hộ nông dân : Trường hợp nghiên cứu ở vùng cận ngoại thành
Hà Nội”
Bằng phân tích mô hình Heckman hai bước nhằm xác định các yếu tố ảnh
hưởng tới tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân ở ngoại thành Hà Nội, đã có
những kết luận như sau :
+ Tuổi, địa vị xã hội của chủ hộ, tín dụng không chính thức của hộ và thủ tục
11


vay vốn chính thức là những yếu tố cùng có tác động thuận tới khả năng tiếp cận tín
dụng chính thức của hộ.

+ Trình độ học vấn của chủ hộ, diện tích đất, thu nhập bình quân, tài sản thế
chấp và mục đích vay là những yếu tố có tác động thuận đến lượng vốn vay chính
thức
- Nguyễn Phượng Lê, Nguyễn Mậu Dũng (2011) “ Khả năng tiếp cận tín
dụng chính thức của hộ nông dân ngoại thành Hà Nội : Nghiên cứu điển hình tại
xã Hoàng Văn Thụ, Huyện Chương Mỹ” Tạp chí khao học và phát triển 2011 tập 9,
số 5.
Kết quả cho thấy khả năng tiếp cận nguồn vốn từ TCTD của hộ nông dân từ
các tổ chức xã hội trên địa bàn, khả năng nắm bắt thông tin của hộ dân về TCTD
còn hạn chế vì thế gây ra việc khó khăn cho nông hộ trong tiếp cận tín dụng. Ngoài
ra bài viết cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng bao gồm :
trình độ văn hoá của chủ hộ, điều kiện kinh tế của hộ, giới tính của chủ hộ, thủ tục
cho vay, lượng vốn cho vay của các TCTD. Bên cạnh các yếu tố trên thì thái độ và
sự nhiệt tình của cán bộ tín dụng cũng được xem là yếu tố quan trong ảnh hưởng
đến quyết định vay vốn của nông hộ.
- Trần Ái Kết, Nguyễn Trung Thời (2013), “Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp
cận tín dụng chính thức của nông hộ trên địa bàn tỉnh An Giang” Tạp chí khoa học
trường Đại học Cần Thơ
Trong nghiên cứu trên cho thấy các yếu tố tác động đến bị giới hạn tín dụng
của nông hộ gồm :
+ Trình độ học vấn của chủ hộ có tác động nghịch tới khả năng bị giới hạn tín
dụng.
+ Nghề nghiệp của chủ hộ cũng tác động tới khả năng bị giới hạn tín dụng.
Chủ hộ có nghề nghiệp mang lại thu nhập ổn định thì khả năng bị giới hạn tín dụng
thấp hơn hộ thuần tuý nông nghiệp.
+ Giá trị tài sản của chủ hộ tác động nghịch tới khả năng bị giới hạn tín dụng
của nông hộ.
12



+ Sử dụng tín dụng không chính thức là yếu tố có ảnh hưởng thuận tới khả
năng bị giới hạn tín dụng của hộ.
+ Diện tích đất thổ cư thuộc quyền sử dụng của chủ hộ tác động nghịch tới
khả năng bị giới hạn tín dụng.
- Bùi Văn Trịnh và Trương Thị Thảo (2014), “Phân tích khả năng tiếp cận
nguồn vốn tín dụng chính thức: Trường hợp nông hộ nuôi tôm ở Tỉnh Trà Vinh”
Bằng hồi qui Binary Logistic , kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố ảnh
hưởng đến khả năng tiếp cận vốn chính thức của hộ dân như sau:
+ Thu nhập của hộ có tác động cùng chiều với khả năng tiếp cận vốn chính
thức của hộ.
+ Kinh nghiệm sản xuất có tác động cùng chiều với khả năng tiếp cận vốn
chính thức của hộ.
+ Số lần vay vốn có tác động cùng chiều với khả năng tiếp cận vốn chính
thức của hộ.
+ Khoảng cách từ hộ dân đến trung tâm huyện có tác động ngược chiều với
khả năng tiếp cận vốn chính thức của hộ.
Kinh tế nông hộ là lực lượng sản xuất quan trọng ở Việt Nam, xác định tầm
quan trọng của nông hộ trong những năm gần đây có rất nhiều nghiên cứu về phát
triển kinh tế nông hộ.
Việc tìm hiểu các yếu tố tác động đến nhu cầu tín dụng nông hộ phát triển sản
suất kinh doanh tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng có những chính sách mang
tính thực tiễn trong thực hiện chính sách của mình. Trong bài viết này tác sử dụng
mô hình nghiên cứu của Bùi Phước Thịnh và Nguyễn Quốc Nghi (2010) để làm mô
hình nghiên cứu cho luận văn cuối khóa của mình.

13


KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 trình bày tổng quan về cơ sở lý thuyết, giúp ta có cái nhìn rõ hơn

về nông hộ và tín dụng nông hộ. Đưa ra một số bài nghiên cứu thực tiễn trong và
ngoài nước để chứng minh và làm rõ các nhân tố tác động đến nhu cầu vay vốn của
nông hộ. Việc tìm hiểu nhu cầu vay vốn của nông hộ là bước quan trọng giúp ngân
hàng nắm bắt thông tin từ đó có cơ hội mở rộng tín dụng. Chính vì thế, việc phân
tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của nông hộ là điều cần thiết.

14


Chương 3
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu
Xác định vấn đề nghiên cứu
Lý do nghiên cứu
Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu bằng dữ liệu sơ cấp
Mô hình và giả thiết
Xác định mẫu, thiết kế bảng hỏi
Triển khai bảng hỏi
Tổng hợp dữ liệu
Phân tích dữ liệu
Kết luận và nhóm giải pháp

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
3.2 Mô hình nghiên cứu.
Khánh Vĩnh là huyện miền núi của tỉnh Khánh Hòa, kinh tế nông hộ chủ yếu
là nông nghiệp và lâm nghiệp, điều kiện kinh tế còn khó khăn. Trong những năm
gần đây với nhiều chính sách ưu tiên tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn,
việc nghiên cứu các yếu tố tác động đến nhu cầu vay vốn nông hộ là rất quan trọng
trong việc định hướng đầu tư và phát triển tín dụng nông hộ trên địa bàn huyện

Khánh Vĩnh.
15


×