Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

(luận văn thạc sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại sở giáo dục và đào tạo tỉnh đăk nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.21 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN VĂN BỒI

HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng – Năm 2016

download by :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN VĂN BỒI

HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NƠNG
Chun ngành: Kế tốn
Mã số: 60.34.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐÌNH KHƠI NGUN

Đà Nẵng – Năm 2016

download by :




LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

Nguyễn Văn Bồi

download by :


MỤC LỤC
.......................................................................................................... 1
....................................................................... 1
........................................................................... 2
...................................................... 2
.................................................................... 3
................................................................................ 3
............................................................ 4
CHƢƠNG 1.
NH SỰ NGHIỆP ................................ 7
1.1. ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ
NGHIỆP ............................................................................................................ 7
1.1.1. Khái niệm đơn vị Hành chính sự nghiệp ...................................... 7
1.1.2. Phân loại........................................................................................ 9
1.1.3. Đặc điểm hoạt động tài chính đơn vị HCSN .............................. 11
1.2. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN

TRONG ĐƠN VỊ HCSN ................................................................................ 18
1.2.1. Đặc điểm của đơn vị hành chính sự nghiệp ................................ 18
1.2.2. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn trong các đơn vị HCSN ...... 19
1.3. NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ
HCSN .............................................................................................................. 22
1.3.1. Tổ chức lập dự tốn .................................................................... 22
1.3.2. Tổ chức xử lý thơng tin kế toán .................................................. 23
1.3.3. Tổ chức kiểm tra kế toán ............................................................ 33
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 35

download by :


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG ................................. 36

NÔNG ............................................................................................................. 36
ĂK NÔNG..................................... 45
....................................... 45
2.2.2. Tổ chức chứng từ kế tốn tại văn phịng sở ................................ 47
2.2.3. Tổ chức tài khoản kế tốn tại văn phịng Sở .............................. 50
2.2.4. Tổ chức sổ kế toán ...................................................................... 52
2.2.5. Tổ chức lập báo cáo kế toán và quyết toán hằng năm ................ 54
2.2.6. Tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ ............................... 56
2.3. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÁC ĐƠN VỊ
TRỰC THUỘC SỞ GD&ĐT TỈNH ĐĂK NÔNG ......................................... 57
............................ 57
................... 61
................... 63
2.3.4. Tổ chức sổ kế toán ...................................................................... 64

2.3.5. Tổ chức lập báo cáo kế toán và quyết toán hằng năm ................ 66

..................................... 66
...................................................................................... 66
................................................................................. 66
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................... 69
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ
CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐĂK NÔNG ........................................................................................ 70

download by :


3.
............ 70

........................................... 71

......................................... 71

............................................................... 77
.................................................................................................... 81
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
PHỤ LỤC

download by :


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HCSN


Hành chính sự nghiệp

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

HĐTX

Hoạt động thƣờng xuyên

TSCĐ

Tài sản cố định

XDCB

Xây dựng cơ bản

UBND

Ủy ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

THPT

Trung học phổ thông


DTNT

Dân tộc nôi trú

KH

Kế hoạch

CNTT

Công nghệ thông tin

KĐ CLGD

Kiểm định chất lƣợng giáo dục

GDTX

Giáo dục thƣờng xuyên

HSSV

Học sinh sinh viên

CTGS

Chứng từ ghi sổ

SXKD


Sản xuất kinh doanh

BCTC

Báo cáo tài chính

download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

2.1

Dự toán chi quản lý nhà nƣớc tại văn phòng sở.

46

2.2

Danh mục chứng từ kế tốn sử dụng tại văn phịng sở.

48


2.3

Danh mục sổ kế toán sử dụng tại

53

2.4

Dự toán thu chi ngân sách nhà nƣớc tại trƣờng THPT
Đăk Song.

59

2.5

Danh mục chứng từ kế toán sử dụng tại Trƣờng
THPT Đăk Song.

62

2.6

Danh mục sổ kế toán sử dụng tại trƣờng THPT Đăk
Song.

65

3.1

Mẫu dự toán thu và chi cho các đơn vị trƣờng PTTH

đề xuất

72

download by :


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình
1.1
2.1
2.3

Tên hình
Quy trình tổ chức ln chuyển chứng từ kế tốn
Mơ hình tổ chức bộ máy quản l
Quy trình lập và nhận dự tốn ở các đơn vị trực thuộc
(Trƣờng THPTĐăk Song)

download by :

Trang
24
40
59


1


1.


tầm

n thu -

26/1

download by :

của nó


2

liên quan

- Qua đó đề

-

download by :




3





- Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: trọng tâm là thực hiện phỏng vấn
sâu Kế toán trƣởng và phụ trách kế tốn các trƣờng học để tìm hiểu các đặc
trƣng hoạt động của ngành và những ảnh hƣởng đối với tổ chức cơng tác kế
tốn tại các trƣờng học và các đơn vị trực thuộc Sở. Ngoài ra, việc thu thập
các chứng từ, tài liệu kế toán nhƣ là những dữ liệu thứ cấp để minh họa cơng
tác kế tốn tại Sở.
- Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: thực hiện điều tra kế toán tại các
đơn vị thuộc Sở giáo dục để xem xét, khái quát các nội dung về tổ chức kế
tốn tại các đơn vị; từ đó tìm ra những hƣớng đề xuất trong tổ chức công tác
kế toán tại các đơn vị trực thuộc Sở.

c
nghiệp

.

.

download by :


4




download by :



5


,



c
nhƣ:

download by :


6





;

download by :


7
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC


1.1. ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ
NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm đơn vị Hành chính sự nghiệp
Nhà nƣớc ln đóng vai trị quan trọng trong tổ chức, quản lý và điều
hành các mặt của đời sống kinh tế xã hội. Để thực thi vai trò này, Nhà nƣớc
tiến hành tổ chức bộ máy các cơ quan trực thuộc, bao gồm cơ quan lập pháp,
hành pháp, tƣ pháp và các đơn vị sự nghiệp.
Tuy nhiên theo quan điểm trƣớc đây, các cơ quan này đƣợc gọi chung
là đơn vị hành chính sự nghiệp. Cụm từ “đơn vị hành chính sự nghiệp” là từ
gọi tắt cho các cơ quan hành chính, các đơn vị sự nghiệp, các đồn thể, hội
quần chúng. Do vậy, đơn vị hành chính sự nghiệp đƣợc định nghĩa khá giống
nhau, chẳng hạn nhƣ:
Theo Chế độ kế tốn Việt Nam, đơn vị hành chính sự nghiệp là: Đơn vị
do Nhà nƣớc quyết định thành lập nhằm thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn
nhất định hay quản lý Nhà nƣớc về một lĩnh vực nào đó, hoạt động bằng
nguồn kinh phí NSNN cấp, cấp trên cấp tồn bộ hoặc cấp một phần kinh phí
và các nguồn khác đảm bảo theo ngun tắc khơng bồi hồn trực tiếp nhằm
thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nƣớc giao cho từng giai đoạn [6,tr.11].
Theo Giáo trình kế tốn cơng trong đơn vị hành chính sự nghiệp của
trƣờng đại học kinh tế quốc dân thì đơn vị sự nghiệp là: Đơn vị do Nhà nƣớc
quyết định thành lập nhằm thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn nhất định hay
quản lý Nhà nƣớc về một hoạt động nào đó. Đặc trƣng cơ bản của các đơn vị
sự nghiệp là đƣợc trang trải các chi phí hoạt động và thực hiện nhiệm vụ

download by :


8
chính trị đƣợc giao bằng nguồn kinh phí từ ngân quỹ Nhà nƣớc hoặc từ quỹ
công theo nguyên tắc không bồi hồn trực tiếp [10,tr.12]

Theo Giáo trình kế tốn tài chính Nhà nƣớc của Trƣờng đại học kế tốn
tài chính Hà Nội (nay là Học viện tài chính) thì: Đơn vị sự nghiệp là một loại
hình đơn vị do Nhà nƣớc quyết định thành lập, giao thực hiện một nhiệm vụ
chuyên môn nhất định hay quản lý Nhà nƣớc về một hoạt động nào đó.
Nguồn kinh phí để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của các đơn vị sự nghiệp do
NSNN cấp và đƣợc bổ sung từ các nguồn khác [11,tr.419]
Nhƣ vậy, xuất phát từ bản chất hoạt động của các đơn vị HCSN nói
chung, các đơn vị này nhất thiết phải do Nhà nƣớc ra quyết định thành lập,
nguồn tài chính để đảm bảo hoạt động do NSNN cấp hoặc có nguồn gốc từ
ngân sách. Các hoạt động này có giá trị tinh thần và đƣợc tổ chức để phục vụ
xã hội nên chi phí chi ra khơng đƣợc trả lại bằng hiệu quả kinh tế nào đó mà
đƣợc thực hiện bằng hiệu quả xã hội nhằm đạt đƣợc các mục tiêu kinh tế vĩ
mô.
Tuy nhiên, các quan điểm trên đây đã đồng nhất các cơ quan hành
chính Nhà nƣớc và các đơn vị sự nghiệp.
Về bản chất, chúng ta nên hiểu đơn vị HCSN là một từ ghép để phản
ánh hai loại tổ chức khác biệt nhau: cơ quan quản lý hành chính và đơn vị sự
nghiệp.
Cơ quan hành chính là các tổ chức cung cấp trực tiếp các dịch vụ hành
chính cơng cho ngƣời dân khi thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc của
mình. Cơ quan hành chính nhà nƣớc là các cơ quan quản lý nhà nƣớc từ trung
ƣơng đến địa phƣơng thuộc các cấp chính quyền, các ngành, các lĩnh vực nhƣ
Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, Bộ, Ban, Ngành ở trung ƣơng, các Sở,
ban, ngành cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, các phòng ban ở cấp
huyện và các cơ quan tƣ pháp nhƣ Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân

download by :


9

các cấp. Cơ quan hành chính Nhà nƣớc hoạt động bằng nguồn kinh phí do
NSNN cấp, cấp trên cấp hoặc các nguồn khác theo ngun tắc khơng bồi hồn
trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ nhà nƣớc giao.
Trong khi đó, các đơn vị sự nghiệp không phải là cơ quan quản lý Nhà
nƣớc mà là các tổ chức cung cấp các dịch vụ cơng về văn hóa, giáo dục đào
tạo, y tế, thể thao, khoa học công nghệ… đáp ứng nhu cầu về phát triển nguồn
nhân lực, thể lực… đáp ứng yêu cầu về đổi mới và phát triển kinh tế xã hội
của đất nƣớc.
Xuất phát từ sự khác biệt đó, việc phân định rõ cơ quan hành chính Nhà
nƣớc và đơn vị sự nghiệp là hết sức cần thiết, đặc biệt trong quá trình đổi mới
cơ chế quản lý tài chính Nhà nƣớc để nâng cao hiệu quả hoạt động của bản
thân các tổ chức và đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội. Đối với các cơ quan
hành chính Nhà nƣớc, nhiệm vụ cụ thể đặt ra là phải đổi mới nhằm tiết kiệm
chi hành chính, tinh giản bộ máy biên chế để nâng cao chất lƣợng cơng vụ,
đơn giản hóa thủ tục, nâng cao chất lƣợng trình độ cơng tác chun mơn của
đội ngũ cơng chức Nhà nƣớc. Đối với các đơn vị sự nghiệp, bằng việc tạo
quyền chủ động, tự quyết, tự chịu trách nhiệm sẽ thúc đẩy hiệu quả hoạt động,
sắp xếp bộ máy tổ chức và lao động hợp lý đồng thời góp phần tăng thu nhập,
phúc lợi cho ngƣời lao động.
Tóm lại, đơn vị sự nghiệp là đơn vị do cơ quan Nhà nƣớc có thẩm
quyền quyết định thành lập hoạt động trong các lĩnh vực sự nghiệp Giáo dục Đào tạo và Dạy nghề; sự nghiệp y tế, đảm bảo xã hội; sự nghiệp văn hóa thơng tin; sự nghiệp thể dục- thể thao; sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác.
1.1.2. Phân loại
Để đảm bảo hiệu quả quản lý Nhà nƣớc cần có sự phân loại các đơn vị
sự nghiệp tùy theo quan điểm, cách tiếp cận hoặc do các yêu cầu của quản lý
Nhà nƣớc... mà các đơn vị sự nghiệp đƣợc phân chia theo các tiêu thức khác
nhau.

download by :



10
Theo tính chất cơng cộng hay cá nhân của dịch vụ cung cấp thì đơn vị
sự nghiệp đƣợc phân thành: Đơn vị sự nghiệp cung cấp các dịch vụ công cộng
thuần túy và Đơn vị sự nghiệp cung cấp các dịch vụ cơng cộng có tính chất cá
nhân.
Theo lĩnh vực hoạt động thì đơn vị sự nghiệp đƣợc phân chia thành:
- Đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo: gồm các cơ sở giáo
dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân nhƣ các trƣờng mầm non, tiểu
học, trung học, các trung tâm kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp, trung tâm
giáo dục thƣờng xuyên, các trƣờng dạy nghề, trƣờng trung học chuyên
nghiệp, trƣờng cao đẳng, đại học, học viện, ...
- Đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực y tế gồm các cơ sở khám chữa bệnh
nhƣ các bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế thuộc các bộ, ngành, địa
phƣơng; các cơ sở điều dƣỡng, phục hồi chức năng, các trung tâm truyền
thông giáo dục sức khỏe...
- Đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực văn hóa thơng tin nghệ thuật: gồm
các đồn nghệ thuật, trung tâm chiếu phim, nhà văn hóa thơng tin, thƣ viện
cơng cộng, bảo tàng, trung tâm thông tin triển lãm, đài phát thanh, truyền
hình, ...
- Đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực thể dục thể thao gồm các trung tâm
huấn luyện thể dục thể thao, các câu lạc bộ thể dục thể thao, ...
- Đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực kinh tế gồm các viện tƣ vấn, thiết kế,
quy hoạch đô thị, nông thôn; các trung tâm nghiên cứu khoa học và ứng dụng
về nông, lâm, ngƣ nghiệp, giao thông, công nghiệp, địa chính...
Theo quan điểm tài chính của Nhà nƣớc ta hiện nay, các đơn vị
sự nghiệp đƣợc phân loại để thể hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài
chính nhƣ sau:
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự đảm bảo tồn bộ chi phí HĐTX là

download by :



11
đơn vị có nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp ln ổn định nên đảm bảo đƣợc
tồn bộ chi phí hoạt động thƣờng xun, NSNN khơng phải cấp kinh phí cho
hoạt động thƣờng xuyên của đơn vị.
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí HĐTX:
đây là những đơn vị có nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp nhƣng chƣa tự trang
trải kinh phí hoạt động thƣờng xuyên, NSNN phải cấp một phần chi phí cho
hoạt động thƣờng xuyên của đơn vị.
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp khơng có
nguồn thu, kinh phí HĐTX theo chức năng, nhiệm vụ do ngân sách Nhà nƣớc
đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động.
1.1.3. Đặc điểm hoạt động tài chính đơn vị HCSN
a. Đặc điểm nguồn thu
Nguồn tài chính (kinh phí) của đơn vị HCSN đƣợc hình thành từ các
nguồn:
- Nguồn kinh phí cấp phát từ ngân sách nhà nƣớc (NSNN) để thực hiện
nhiệm vụ chính trị, chun mơn đƣợc giao. Đây là nguồn thu mang tính
truyền thống và có vai trị quan trọng trong việc đảm bảo nguồn tài chính cho
hoạt động của các đơn vị sự nghiệp. Tuy nhiên, với chủ trƣơng đổi mới tăng
cƣờng tính tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp, tỷ trọng nguồn thu này
trong các đơn vị sẽ có xu hƣớng giảm dần nhằm làm giảm bớt gánh nặng đối
với NSNN.
- Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp: gồm các khoản thu phí, lệ phí
thuộc NSNN theo quy định của pháp luật, theo chế độ đƣợc phép để lại đơn
vị. Ví dụ trong sự nghiệp y tế, các khoản thu sự nghiệp gồm thu viện phí, thu
dịch vụ khám chữa bệnh, thu từ thực hiện các biện pháp tránh thai, thu bán
các sản phẩm vắc xin phòng bệnh… Cùng với việc chuyển đổi sang cơ chế tự
chủ tài chính, tỷ trọng nguồn thu này trong các đơn vị sự nghiệp có xu hƣớng


download by :


12
ngày càng tăng. Điều này đòi hỏi các đơn vị phải tổ chức khai thác các nguồn
thu hợp pháp này nhằm tăng cƣờng năng lực tài chính của đơn vị.
- Các khoản thu từ nhận viện trợ, biếu tặng, các khoản thu khác không
phải nộp ngân sách theo chế độ. Đây là những khoản thu khơng thƣờng
xun, khơng dự tính trƣớc đƣợc chính xác nhƣng có tác dụng hỗ trợ đơn vị
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
- Các nguồn khác nhƣ nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng, vốn huy
động của cán bộ, viên chức trong đơn vị; nguồn vốn liên doanh, liên kết của
các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc theo quy định của pháp luật.
Với các nguồn thu nhƣ trên, đơn vị sự nghiệp đƣợc tự chủ thực hiện
nhiệm vụ thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối tƣợng thu do cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền quy định. Trƣờng hợp cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền
quy định khung mức thu, đơn vị căn cứ nhu cầu chi phục vụ cho hoạt động,
khả năng đóng góp của xã hội để quyết định mức thu cụ thể cho phù hợp với
từng loại hoạt động, từng đối tƣợng, nhƣng không đƣợc vƣợt quá khung mức
thu do cơ quan có thẩm quyền quy định. Đối với những hoạt động dịch vụ
theo hợp đồng với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc, các hoạt động
liên doanh, liên kết, đơn vị đƣợc quyết định các khoản thu, mức thu cụ thể
theo nguyên tắc bảo đảm đủ bù đắp chi phí và có tích luỹ.
b. Đặc điểm khoản chi
Chi HCSN bao gồm:
- Chi cho công tác quản lý hành chính: Đây là khoản chi cho bộ máy
nhà nƣớc hoạt động về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội từ trung
ƣơng đến địa phƣơng.
Bộ máy nhà nƣớc bao gồm: Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp, ủy

ban nhân dân các cấp, các bộ sở phịng ban, các cơ quan Đảng, các đồn thể
hiệp hội và các hoạt động quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội.

download by :


13
Chi để duy trì và phát triển sự nghiệp văn hóa xã hội (văn – xã): Chi
cho sự nghiệp văn hóa - xã hội là những khoản chi nhằm thỏa mãn nhu cầu
đời sống văn hóa, sức khỏe nâng cao phúc lợi cho quần chúng lao động. Bao
gồm:
- Chi cho sự nghiệp giáo dục: Chi cho sự nghiệp giáo dục bao gồm:
+ Chi cho giáo dục trƣớc khi đến trƣờng nhƣ mẫu giáo, mầm non.
+ Chi cho giáo dục phổ thông gồm: giáo dục tiểu học, phổ thông cơ sở,
trung học phổ thông, các dạng phổ thông khác.
+ Chi cho giáo dục đào tạo gồm: Các trƣờng dạy nghề, trung cấp
chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học và các dạng đào tạo khác.
- Chi cho sự nghiệp y tế bao gồm các hoạt động: Cơng tác phịng bệnh,
khám chữa bệnh, bài trừ dịch bệnh, các hoạt động y tế khác (điều dƣỡng, kế
hoạch hóa gia đình, Bảo hiểm y tế, …)
- Chi cho sự nghiệp văn hóa bao gồm các hoạt động: Truyền thanh,
phát thanh, truyền hình, các hoạt động văn hóa nhƣ: câu lạc bộ, nhà văn hóa
thơng tin, bách thú, bách thảo, thƣ viện, bảo tàng,…. Các hoạt động nghệ
thuật, thể dục, thể thao, khoa học kỹ thuật….
- Chi cho công tác xã hội bao gồm cứu tế xã hội và chi cho các đối
trƣợng thuộc diện chính sách.
- Chi cho sự nghiệp kinh tế: Đây là khoản chi phục vụ yêu cầu phát
triển sản xuất kinh doanh của các ngành kinh tế gồm chi cho cơng tác nghiên
cứu thí nghiệm, tun truyền phổ biến khoa học kỹ thuật, khảo sát thăm dò
thiết kế, duy tu bảo dƣỡng giao thơng. Sự nghiệp nơng lâm thủy lợi….

Tính chất chi hành chính sự nghiệp:
- Chi cho cơng tác quản lý hành chính: Đây là khoản chi thƣờng xun,
hồn tồn mang tính chất tiêu dùng (nó sẽ mất đi). Tuy vậy, nó khơng thể
thiếu đƣợc và rất cần thiết nhằm tổ chức quản lý nền kinh tế quốc dân và xã

download by :


14
hội, tổ chức và duy trì những cơ quan khác cần thiết cho trật tự an ninh xã
hội.
- Chi cho sự nghiệp văn hóa - xã hội: Đây là khoản chi thƣờng xuyên
mang tính chất tiêu dùng. Đây là nhu cầu cần thiết, nhu cầu này đòi hỏi ngày
càng cao đối với quần chúng lao động và xu hƣớng phát triển của xã hội.
- Chi cho sự nghiệp kinh tế: Là khoản chi mang tính chất phục vụ sản
xuất. Tuy không trực tiếp tạo ra của cải vật chất song có tác dụng rất lớn đến
việc nâng cao năng suất lao động của các ngành kinh tế.
Tóm lại: Chi hành chính sự nghiệp là khoản chi mang tính chất tiêu
dùng bởi vì: Nó khơng trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất nhƣng làm
tăng thêm GDP.
Vì vậy, trong quá trình quản lý tài chính đơn vị HCSN địi hỏi phải tiết
kiệm hợp lý trong chi tiêu.
c. Quản lý thu chi trong đơn vị HCSN
Một yêu cầu căn bản đối với quản lý chi trong các đơn vị sự nghiệp là
phải có hiệu quả và tiết kiệm. Nguồn lực ln có giới hạn nhƣng nhu cầu sử
dụng khơng có giới hạn. Hoạt động sự nghiệp diễn ra trên phạm vi rộng, đa
dạng và phức tạp dẫn đến nhu cầu chi ln gia tăng với tốc độ nhanh chóng
trong khi khả năng huy động nguồn thu có hạn nên tiết kiệm để đạt hiệu quả
trong quản lý tài chính là vấn đề vơ cùng quan trọng. Do đó, việc phải tính
tốn sao cho với chi phí thấp nhất nhƣng vẫn đạt hiệu quả cao nhất là vấn đề

quan tâm hàng đầu của quản lý tài chính. Muốn vậy, các đơn vị phải sử dụng
đồng thời nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có tổ chức hệ thống thơng tin
bằng số liệu để phản ánh, ghi nhận kịp thời các khoản chi theo từng nội dung
chi, từng nhóm chi, mục chi và thƣờng xuyên tổ chức phân tích, đánh giá,
tổng kết rút kinh nghiệm, trên cơ sở đó đề ra biện pháp tăng cƣờng quản lý
chi.

download by :


15
- Vai trị của kế tốn đối với qui trình quản lý thu chi:
Nội dung chính của hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn là
trình bày một cách tổng qt, tồn diện về tình hình thu chi và cân đối ngân
sách; tình hình tiếp nhận, huy động, sử dụng các nguồn tài chính và sự vận
động của các tài sản sau một kỳ kế tốn. Tồn bộ những thơng tin trình bày
trên hệ thống báo cáo này đƣợc xây dựng trên cơ sở thông tin do kế tốn cung
cấp. Do đó hệ thống báo cáo có trung thực, hợp lý hay không phụ thuộc phần
lớn vào việc tổ chức hạch toán kế toán của đơn vị nhƣ thế nào để cung cấp
thơng tin chính xác, kịp thời cho việc lập báo cáo. Khi sử dụng công cụ kế
toán, các đơn vị phải tổ chức hạch toán kế tốn và quyết tốn tồn bộ số thực
thu và thực chi trong năm, tổ chức thực hiện thống nhất từ khâu chứng từ, tài
khoản, biểu mẫu sổ sách, báo cáo… Sử dụng nhuần nhuyễn cơng cụ kế tốn
sẽ góp phần vào q trình thu thập, xử lý thơng tin phục vụ ra quyết định
đúng đắn, kịp thời.
- Qui trình quản lý tài chính
Ba khâu cơng việc trong quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp đều hết sức
quan trọng. Nếu nhƣ dự toán là phƣơng án kết hợp các nguồn lực trong dự
kiến để đạt đƣợc các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra và là cơ sở để tổ chức chấp
hành thì quyết tốn là thƣớc đo hiệu quả của cơng tác lập dự tốn. Qua đó, có

thể thấy ba khâu cơng việc trong quản lý tài chính có quan hệ mật thiết với
nhau và có ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả sử dụng các nguồn lực nhằm hoàn
thành tốt các chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao. Muốn vậy, các đơn vị phải có
sự chủ động, linh hoạt trong hoạt động đồng thời với việc sử dụng tiết kiệm,
hiệu quả các nguồn lực. Điều này, một mặt phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động,
chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, mặt khác phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ
máy quản lý, phƣơng thức hoạt động, cách thức tổ chức hạch toán kế toán
khoa học…

download by :


16
Để đảm bảo các qui định về các mục thu chi ngân sách, cần tiến hành
việc kiểm tra qui trình quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp:
- Kiểm tra qui trình quản lý tài chính
- Kiểm tra việc lập dự toán ngân sách
Các cơ quan kiểm tra cần kiểm tra căn cứ lập dự toán theo các văn bản
hƣớng dẫn lập dự tốn của Bộ Tài chính đối với các đơn vị dự toán cấp I, các
hƣớng dẫn của của cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp trên đối với đơn vị dự toán
cấp II ….
Việc lập dự toán chi ngân sách phải lập theo hai nội dung riêng biệt, đó
là kinh phí thực hiện chế độ tự chủ và kinh phí khơng thực hiện chế độ tự chủ.
Khi kiểm tra phải kiểm tra từng phần theo dự tốn kinh phí thực hiện chế độ
tự chủ và dự tốn phần kinh phí khơng thực hiện chế độ tự chủ.
Dự tốn phần kinh phí khơng thực hiện chế độ tự chủ phải lập trên cơ
sở sau:
- Xem xét việc lập dự tốn có căn cứ vào nhu cầu của đơn vị không?
- Các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản, các đề tài nghiên cứu khoa học đã
đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt chƣa?

- Xem xét việc lập dự tốn có căn cứ vào định mức, chế độ, tiêu chuẩn
hiện hành của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định không?
- Xem xét việc lập dự tốn đầu tƣ xây dựng cơ bản đã có phê duyệt của
ngƣời có thẩm quyền chƣa?
- Căn cứ vào dự toán của đơn vị dự toán cấp dƣới:
+ Đơn vị dự toán cấp II tổng hợp của các đơn vị dự toán cấp III và gửi
cho đơn vị dự toán cấp I.
+ Đơn vị dự toán cấp I tổng hợp dự toán của đơn vị dự toán cấp II và
gửi cho cơ quan tài chính cùng cấp.

download by :


×