nghiên cứu - trao đổi
14 tạp chí luật học số 5/2011
TS. Nguyễn Thị Nga *
heo quy nh ca phỏp lut hin hnh
thỡ cỏc phng thc bi thng khi Nh
nc thu hi t bao gm:
(1)
- Bi thng t bng vic giao t mi;
- Bi thng t bng tin;
- Bi thng t bng vic thc hin chớnh
sỏch tỏi nh c;
- Cỏc c ch h tr khỏc: h tr di chuyn
v h tr tỏi nh c; h tr chuyn i ngh
nghip v to vic lm, h tr n nh i
sng v n nh sn xut
Trong quỏ trỡnh trin khai cỏc phng
thc bi thng nờu trờn cho ngi cú t b
Nh nc thu hi trờn thc t, c quan lm
nhim v thc hin vic bi thng v gii
phúng mt bng ó gp nhiu tr ngi v khú
khn. Nhiu quy nh mi ch th hin ch
trng m thc t ỏp dng khụng cú hiu qu.
Cú th nhn thy rừ qua nhng bt cp sau õy:
1. Phng thc bi thng bng vic giao
t mi
iu 42 Lut t ai nm 2003 v iu 6
Ngh nh s 197/2004/N-CP quy nh:
Ngi b thu hi loi t no thỡ c bi
thng bng vic giao t mi cú cựng mc
ớch s dng t.
Vi quy nh phng thc bi thng
t bng t nờu trờn, chỳng tụi cho rng
i vi mt s loi t, quy nh ny mang
tớnh hỡnh thc nhiu hn l mang tớnh thc
tin; ngha l phỏp lut quy nh nhng trờn
thc t khụng cú c ch m bo cho quy
nh ú c thc hin. Khng nh nh vy
bi cỏc lớ do sau:
Th nht, i vi vic Nh nc thu hi
t nụng nghip ca ngi dõn ang s dng
n nh, lõu di s dng vo cỏc mc ớch
ca Nh nc: Cú th khng nh rng trong
cỏc loi t b Nh nc thu hi ca ngi
dõn phc v cho mc ớch quc phũng, an
ninh, li ớch quc gia, cụng cng v vỡ mc
tiờu phỏt trin kinh t thỡ loi t b thu hi
nhiu nht ú l t nụng nghip. n c,
trờn a bn thnh ph H Ni, trong 08 nm,
t nm 2001 - 2008 ó trin khai hn 2300 d
ỏn, cỏc d ỏn ú u liờn quan n thu hi t
v gii phúng mt bng. C th, thnh ph ó
bn giao cho ch u t 1300 d ỏn vi
khong 6300 ha t b thu hi, trong ú cú
80% din tớch thu hi l t nụng nghip, nh
hng ti 180.000 h dõn. Trong hai nm
2009, 2010, khi lng gii phúng mt bng
tng gp nhiu ln, trung bỡnh mi nm khong
t 1000 - 1500 ha t.
(2)
Theo ú, s h nụng
dõn b mt t cng ngy cng tng, bi
toỏn v chớnh sỏch vic lm cho nhng
ngi cú t b thu hi s ngy cng tr nờn
nan gii. Mt trong cỏc phng thc bi
thng khi Nh nc thu hi t nụng
T
* Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 5/2011 15
nghiệp là được bồi thường bằng đất có cùng
mục đích, nghĩa là được bù đắp bằng diện
tích đất nông nghiệp khác để tiếp tục sử dụng.
Tuy nhiên, quy định này nếu áp dụng khi
Nhà nước thu hồi đối với đất nông nghiệp
trồng lúa nước là hoàn toàn không có cơ sở
thực tế, quy định này thực chất chỉ tồn tại ở
dạng chủ trương và hình thức mà thôi.
Khẳng định như vậy là vì hiện nay, quỹ đất
nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa nước
với nguyên tắc giao, cho thuê theo hiện trạng
và căn cứ vào số lượng nhân khẩu hiện có tại
địa phương để cơ quan nhà nước có thẩm
quyền phân chia cho các hộ gia đình và cá
nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp sử dụng
ổn định, lâu dài (với thời hạn 20 năm hoặc
50 năm) thì quỹ đất nông nghiệp này ở các
địa phương dường như đã được phân chia
hết, không còn đất trống hoặc đất dự trữ.
Cùng với quy định của pháp luật hiện hành
về quyền được sử dụng đất ổn định, lâu dài,
hết thời hạn mà người sử dụng đất có nhu
cầu thì xin gia hạn tiếp; người sử dụng đất
nông nghiệp hợp pháp khi chết được để thừa
kế quyền sử dụng đất theo di chúc hoặc theo
pháp luật
(3)
thì sự xáo trộn trong quan hệ
ruộng đất của người nông dân thường ít khi
xảy ra (trừ khi Nhà nước thu hồi đất cho các
mục đích khác). Điều đó rõ ràng rằng quỹ
đất nông nghiệp có khả năng đưa vào khai
thác và sử dụng ở các địa phương thì đã
được chính quyền địa phương tổ chức giao
và cho thuê hết, không còn diện tích trống.
Vì vậy, nếu Nhà nước thu hồi đất nông
nghiệp cho các mục đích khác thì việc áp
dụng phương thức bồi thường “đất bằng đất”
nêu trên cho người nông dân có đất bị thu
hồi chỉ còn cách là người nông dân từ các xã
đồng bằng di dân lên các tỉnh trung du và
miền núi - nơi mà quỹ đất nông nghiệp dự
trữ, hoặc quỹ đất trống, đồi núi trọc được
quy hoạch phát triển nông nghiệp có thể còn.
Song, đây lại không phải là điều mà người
dân mong muốn và lựa chọn, bởi di chuyển
chỗ ở là xáo trộn cuộc sống, hơn nữa quỹ đất
giao mới sẽ không thể có vị trí khai thác
thuận lợi và khả năng canh tác tốt bằng đất
mà Nhà nước thu hồi. Như vậy, với phương
thức bồi thường “đất bằng đất” trong trường
hợp này hoàn toàn chỉ mang tính hình thức
mà không áp dụng được trong thực tế. Đa số
người nông dân phải chấp nhận (chứ không
phải là lựa chọn) phương thức bồi thường
“đất bằng tiền” mặc dù nhu cầu của họ rất
cần đất để canh tác.
Thứ hai, đối với việc Nhà nước thu hồi
đất nông nghiệp được bồi thường bằng đất
kinh doanh dịch vụ hoặc đất ở: Theo quy
định của Nghị định số 17/2006/NĐ-CP và
Nghị định số 84/2007/NĐ-CP thì: Hộ gia
đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp
bị thu hồi trên 30% diện tích đất nông
nghiệp trong trường hợp không được Nhà
nước bồi thường bằng đất nông nghiệp tương
ứng thì được giao đất có thu tiền sử dụng đất
tại vị trí có thể làm mặt bằng sản xuất hoặc
kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp. Trong
trường hợp không có nguyện vọng nhận bồi
thường bằng đất làm mặt bằng sản xuất hoặc
kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp thì được
bồi thường bằng giao đất ở có thu tiền sử
dụng đất tại khu tái định cư hoặc tại vị trí
trong khu dân cư phù hợp với quy hoạch.
(4)
Quy định này một mặt thể hiện cơ chế
linh hoạt của Nhà nước trong việc thay đổi
phương thức bồi thường để đảm bảo cho
nghiên cứu - trao đổi
16 tạp chí luật học số 5/2011
ngi nụng dõn c quyn rng rói trong
vic la chn cỏc phng thc bi thng
sao cho cú li nht vi nhu cu, iu kin v
kh nng s dng t ca mỡnh. Mt khỏc,
cng thụng qua phng thc bi thng loi
t ny (t kinh doanh dch v, t )
thay th loi t khỏc (t nụng nghip) Nh
nc thu hi cng l mt trong nhng cỏch
thc Nh nc thc hin chớnh sỏch n
nh vic lm, kt hp vi chuyn i v c
cu li ngnh ngh cho ngi dõn a
phng trc mi quyt nh iu chnh quy
hoch s dng t ca Nh nc.
Tuy nhiờn, c ch tng chng nh rt
linh hot ny li khụng th mang li hiu qu
kinh t, xó hi nh Nh nc mong mun khi
trin khai mt s a phng trong thi gian
qua. t sn xut kinh doanh dch v v t
bi thng theo phng thc nờu trờn ó vo
tay cỏc cũ t, cỏc nh u c ngay t khi
d ỏn mi hỡnh thnh giai on quy hoch
tng th. Chớnh quyn a phng cha cú c
ch qun lớ v kim soỏt nghiờm ngt m
ngi dõn chuyn nhng, mua bỏn loi t
ny ngay t khi cha nhn t bi thng
(mi nm trong ch trng). Tỡnh trng bt
ốn xanh ca cỏc ch tch xó, ch nhim hp
tỏc xó nụng nghip thụng qua vic xỏc nhn
cỏc hp ng chuyn nhng t 5% trong c
ch hp tỏc xó trc õy c Nh nc
chuyn thnh t bi thng cho dõn khi
cú d ỏn m Nh nc thu hi t nụng
nghip hoc t dch v 10%. Hin tng ny
din ra trn lan cỏc a bn, cỏc khu vc cú
d ỏn phỏt trin khu ụ th nhng khụng c
c quan cú thm quyn ngn chn.
Vi tỡnh trng mua bỏn, chuyn nhng
non i vi t kinh doanh dch v, t
c bi thng t vic Nh nc thu hi
t phn ỏnh trờn, ngi dõn cú th nhn
v cho mỡnh mt khon tin ln hn khon
tin m Nh nc bi thng theo phng
thc bi thng t bng tin song hu
qu li xy ra khú lng. Trờn thc t, ó
khụng ớt cỏc trng hp, sau khi bỏn t,
ngi nụng dõn ri vo tỡnh trng trng tay,
khụng t sn xut, khụng ngh nghip kim
sng, khụng mt ng vn bi tin ú ó b
tiờu vo cỏc cuc cỏ , cỏc cuc en v
nhng trũ tiờu khin khỏc , mm mng ti
phm cng phỏt sinh t õy. Cựng vi ú,
tỡnh trng tranh chp, bt ng, mõu thun
phỏt sinh t s mua bỏn, chuyn nhng t
kinh doanh dch v, t nờu trờn cng din
ra ht sc phc tp. Vỡ hp ng mua bỏn,
chuyn nhng c kớ t khi ngi dõn
cha nhn c t bi thng ca Nh nc
nờn sau ny khi Nh nc bi thng thỡ
ngi ng tờn nhn t vn l nhng ngi
dõn cú t b thu hi; trong khi ú, thc cht
trc ú h ó bỏn cho ngi khỏc, ó nhn
tin ngay t thi im lm hp ng mua
bỏn, chuyn nhng. Tuy nhiờn, giỏ t trờn
th trng gia thi im mua bỏn, chuyn
nhng vi thi im nhn t l hon ton
khỏc nhau v thụng thng thi im ngi
dõn nhn t cao hn so vi thi im trc
ú vỡ t lỳc ny ó c hon thin h tng,
li c hng li th t cỏc d ỏn lin k
ang u t. Bi l ú nờn ngi dõn thng
ng trc hai hng x s i vi ngi kớ
kt hp ng vi mỡnh l: hoc khụng tip
tc thc hin hp ng vi lớ do hp ng kớ
trc õy vụ hiu (vụ hiu v i tng),
yờu cu ngi mua nhn li tin; hoc yờu
cu ngi mua phi tr thờm cho h mt
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 5/2011 17
khon tin chờnh lch v giỏ tr ca t thỡ
h mi bn giao giy t v t trờn thc t
cho ngi mua. Vi yờu cu ú cng khụng
d gỡ ngi mua chp nhn v ỏp ng. Vỡ
vy, nhng tranh chp, bt ng xy ra trong
trng hp nờu trờn l ht sc phc tp.
Trc thc trng nờu trờn, chỳng tụi cho
rng hiu qu tớch cc ca chớnh sỏch phỏp
lut v bi thng v gii phúng mt bng
khi Nh nc thu hi t khụng phi l a
dng hoỏ cỏc phng thc bi thng khi
Nh nc thu hi m iu c bn l cỏc
phng thc ú cú mang li quyn li thit
thc cho ngi dõn, cho ch u t v cho
Nh nc hay khụng? Cú gii quyt hi hũa
v li ớch kinh t v xó hi hay khụng? Vic
bi thng t nụng nghip bng t kinh
doanh dch v hoc t l mt phng
thc linh hot, mt c ch m v phự hp
vi tớnh nng ng ca nn kinh t th trng
song chỳng ch cú th ỏp dng cú hiu qu
khi cú mt c ch qun lớ v kim soỏt cht
ch, nghiờm minh, cú s cam kt v rng
buc c th gia Nh nc v ngi cú t
b thu hi c bi thng bng loi t ny
v vic s dng ỳng mc ớch, khai thỏc cú
hiu qu v thc hin s chuyn dch ỳng
phỏp lut. Bờn cnh ú, vic xỏc nhn cỏc
hp ng mua bỏn, chuyn nhng trỏi phỏp
lut ca chớnh quyn a phng i vi loi
t ny cng cn phi c nghiờm tỳc rỳt
kinh nghim v x lớ cng quyt. Cựng vi
ú, nờn chng phỏp lut v bi thng trong
thi gian ti cn cú quy nh c th hn v
trỏch nhim, s rng buc v cam kt ca
cỏc doanh nghip, cỏc nh u t thc hin
d ỏn ti a bn ca nhng ngi dõn cú t
b thu hi v vic b trớ vic lm, o to
ngh cho nhng ngi ny.
Th ba, i vi vic Nh nc thu hi
t phi nụng nghip l t c bi thng
bng vic giao t mi: Vi nhng c
im riờng ca t , l mt nhu cu khụng
th thiu ca con ngi nờn khi Nh nc thu
hi s cú chớnh sỏch bi thng riờng cho loi
t ny. õy l loi t nm trong nhúm t
phi nụng nghip nhng li khụng bi thng
chung m tỏch ra thnh loi t bi thng
riờng cú quy nh u ói hn. Theo ú, khi
Nh nc thu hi m ngi s dng t phi
di chuyn ch thỡ c mt trong ba hỡnh
thc bi thng: bng tin, bng giao t
mi hoc bng khu tỏi nh c.
(5)
Vi phng thc bi thng bng vic
giao t mi thỡ cng tng t nh t nụng
nghip trng lỳa nc ó cp trờn, phng
thc giao t mi cỏc ụ th, c bit l
cỏc ụ th trung tõm, khu vc ni ụ hon
ton khụng mang tớnh kh thi vỡ hin nay ti
cỏc ụ th ny - ni m c s h tng k thut,
h tng vn hoỏ ó tng i ng b thỡ h
s s dng t dng nh ó lp y, khụng
cũn din tớch trng. Vỡ vy, nu Nh nc thu
hi t ca ngi dõn nhng khu vc ny
thỡ Nh nc ch cú th bi thng cho ngi
dõn t khu vc xa trung tõm, khu vc
ngoi ụ. ú cng chớnh l lớ do ngi dõn
khụng mn m vi vic nhn t mi ca
Nh nc. a s h la chn phng thc
nhn tin t lo ch theo ý mun ca h.
Ch nhng h gia ỡnh, cỏ nhõn hon cnh
khú khn, t h khụng th t lo liu c
ni mi vi iu kin tt hn hoc bng
ni c thỡ h mi phi chp nhn phng
thc giao t mi ca Nh nc v nhn tin
h tr; hoc chp nhn theo phng thc tỏi
nghiên cứu - trao đổi
18 tạp chí luật học số 5/2011
nh c m Nh nc ỏp dng. Nh vy, quy
nh phng thc bi thng ny cng cha
thc s phỏt huy c hiu qu trờn thc t
v a phn l mang tớnh hỡnh thc.
Vỡ vy, chỳng tụi cho rng phỏp lut
trong thi gian ti cn quy nh rừ rng:
Trc mi quyt nh thu hi t ca Nh
nc i vi ngi dõn thỡ Nh nc cn
phi cú quy hoch v khu t, v nh tỏi
nh c; v mc hon thin c s h tng
vn hoỏ, h tng k thut, v k hoch chi
tit ca vic thc hin khu tỏi nh c
ngay t thi im cụng b ch trng thu
hi t, ngi dõn b thu hi t, khụng
cũn ch c bit c th quyn v li ớch
ca h cú c m bo hay khụng. Trờn
c s ú h cú th la chn hỡnh thc nhn
t mi, nhn nh tỏi nh c hoc hỡnh
thc nhn tin t lo ch hoc hỡnh thc
khỏc. iu ny nhm trỏnh y ngi b thu
hi t ri vo tỡnh trng phi la chn m
cha bit c th t ni mi, nh mi.
2. Phng thc bi thng t bng tin
Trong cỏc phng thc bi thng khi
Nh nc thu hi t thỡ phng thc c
ỏp dng ph bin v chim u th l phng
thc bi thng bng giỏ tr quyn s dng
ti thi im cú quyt nh thu hi, hay theo
cỏch núi thụng dng hin nay l bi thng
t bng tin. Phng thc ny ỏp dng
trong trng hp Nh nc thu hi t
nhng khụng cú qu t khỏc cú cựng mc
ớch bi thng hoc cú nhng ngi dõn
t chi v ch ng la chn phng thc
bi thng bng tin. Tuy nhiờn, ỏp dng
phng thc ny trờn thc t cng ang gp
phi nhiu vng mc; gia nh nc, nh
u t v ngi cú t b thu hi khụng tỡm
c ting núi chung. Cú th nhn thy qua
nhng biu hin c th sau õy:
Th nht, c ch hai giỏ m Nh nc
ang ỏp dng l nguyờn nhõn ca nhng vng
mc ny sinh khi ỏp giỏ bi thng: Theo quy
nh ti iu 9 Ngh nh s 197/2004/N-CP
thỡ Giỏ t tớnh bi thng l giỏ t theo
mc ớch s dng ti thi im cú quyt nh
thu hi t do u ban nhõn dõn cp tnh
cụng b vo ngy 01 thỏng 01 hng nm
theo quy nh ca Chớnh ph, khụng bi
thng theo giỏ t s c chuyn mc
ớch s dng t sau khi thu hi, khụng bi
thng theo giỏ t do thc t s dng
khụng phự hp vi mc ớch s dng t
theo quy nh ca phỏp lut.
Theo cỏch tớnh bi thng ny thỡ gp
vn khú khn l dự hai khong thi gian
khỏc nhau thỡ giỏ t bi thng vn ging
nhau mc dự giỏ chuyn nhng hai thi
im ny l khỏc nhau. Vớ d: U ban nhõn dõn
tnh cụng b giỏ t vo ngy 01/01/2009 thỡ
cú th tng ng vi giỏ chuyn nhng
nhng n thi im thỏng 12/2000 thỡ giỏ
t ca u ban nhõn dõn tnh vn khụng thay
i nhng trờn thc t giỏ chuyn nhng cú
th cao hn nhiu so vi giỏ t ca u ban.
Ngh nh ca Chớnh ph s 17/2006/N-CP
ngy 27/01/2006 v sa i, b sung mt s
iu ca cỏc ngh nh hng dn thi hnh
Lut t ai v Ngh nh ca Chớnh ph s
187/2004/N-CP v chuyn cụng ti nh nc
thnh cụng ti c phn tuy cú quy nh:
trng hp ti thi im cú quyt nh thu
hi t m giỏ bi thng cha sỏt vi giỏ
chuyn nhng quyn s dng t thc t
trờn th trng trong iu kin bỡnh thng
thỡ u ban nhõn dõn tnh, thnh ph trc
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 5/2011 19
thuộc trung ương quyết định giá đất cho phù
hợp”. Nhưng trên thực tế, việc áp dụng quy
định này rất khó khăn bởi lẽ, “sát” là một từ
mang tính trừu tượng, định tính, rất khó xác
định nội hàm cụ thể. Trong khi điều luật lại
không quy định rõ thế nào là “sát”. Điều này
chắc chắn sẽ tạo ra sự tuỳ tiện trong thực
hiện pháp luật.
Thực tế hiện nay, hầu hết chính quyền
cấp tỉnh ban hành khung giá đất mới chỉ
được 50% đến 70% giá thị trường, chưa thực
sự là giá thị trường. Vì vậy, khi áp dụng để
tính giá bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu
hồi đất thì đa số thấp hơn giá mà người sử
dụng đất chuyển nhượng trên thị trường.
Đây chính là nguyên nhân người dân thường
khiếu nại, thậm chí phản đối trước các quyết
định thu hồi đất của Nhà nước. Theo phân
loại nội dung khiếu kiện về bồi thường, giải
phóng mặt bằng thì đến 70% số trường hợp
khiếu kiện về giá đất mà chủ yếu cho rằng
giá đất nông nghiệp tính bồi thường quá
thấp, 26% là khiếu kiện về việc đã bị thu hồi
đất trước đây mà chưa được bồi thường hoặc
đã được bồi thường nhưng giá quá thấp, 3%
là khiếu kiện về việc không bố trí tái định cư
khi thu hồi toàn bộ đất ở và 1% khiếu kiện
về tiêu cực trong tổ chức thực hiện bồi
thường.
(6)
Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến
tình trạng đa số các dự án Nhà nước thu hồi
cho các công trình của Nhà nước phải sử
dụng biện pháp cưỡng chế.
Điều bất cập hơn là khi Nhà nước thu
hồi đất để chuyển sang các mục đích khác
thì Nhà nước áp dụng khung giá đất của Nhà
nước để tính bồi thường; song cũng ở vị trí,
địa bàn đó sau khi Nhà nước quy hoạch thành
đất đô thị, đất kinh doanh mà người dân có
nhu cầu sử dụng thì phải chấp nhận nhận
chuyển nhượng lại đất đó của các chủ đầu tư
với giá thị trường, cao hơn gấp nhiều lần so
với giá mà họ được nhận về từ Nhà nước.
Thứ hai, Nhà nước chưa có chính sách
nhất quán trong việc thực hiện việc bồi
thường: Theo pháp luật hiện hành thì đối với
trường hợp Nhà nước thu hồi đất sử dụng
vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích
quốc gia, công cộng và vì mục tiêu phát triển
kinh tế thì Nhà nước ban hành và quyết định
mức bồi thường cho người dân; song đối với
các dự án đầu tư thì Nhà nước cho phép nhà
đầu tư được thoả thuận, thương thảo với
người dân về mức bồi thường. Điều này dẫn
đến giá bồi thường ở hai loại trường hợp này
rất khác nhau tuy cùng vị trí, địa bàn.
3. Phương thức bồi thường bằng chính
sách tái định cư
Bên cạnh phương thức bồi thường “đất
bằng đất”, “đất bằng tiền” nêu trên thì trong
trường hợp Nhà nước thu hồi đất ở và nhà ở,
pháp luật hiện hành còn quy định thêm
phương thức “tái định cư” cho người có đất
bị thu hồi để ổn định cuộc sống. Theo đó,
người có đất bị thu hồi được UBND cấp tỉnh
lập và thực hiện các dự án tái định cư trước
khi thu hồi đất để bồi thường bằng nhà ở, đất
ở cho người có đất bị thu hồi. Đây là quy
định chính đáng, vừa thể hiện sự quan tâm
của Nhà nước tới việc ổn định đời sống của
người dân, cũng là nguyện vọng chính đáng
của người dân khi Nhà nước thu hồi đất mà
dẫn đến họ không còn hoặc không có điều
kiện có chỗ ở mới. Tuy nhiên, điều đáng nói
ở đây là quy định tưởng chừng như hợp lí và
chính đáng này lại không mang lại lợi ích và
sự hài lòng cho người dân bị thu hồi đất, mất
nghiªn cøu - trao ®æi
20 t¹p chÝ luËt häc sè 5/2011
chỗ ở do công tác tổ chức triển khai trên
thực tế còn quá nhiều sai phạm. Cụ thể: Đối
với các công trình tái định cư của Nhà nước,
người dân phải đối mặt với quá nhiều vấn đề
và chịu nhiều thiệt thòi như: chất lượng của
các khu nhà tái định cư quá kém. Mặt khác,
việc chậm tiến độ bàn giao các công trình tái
định cư diễn ra phổ biến. Bên cạnh đó, việc
lo nơi ở cho những người nằm trong diện
chờ tái định cư trong trường hợp dự án bị
kéo dài chưa được xác định rõ ràng. Thông
thường mức chi trả tiền thuê nhà cho người
dân thấp hơn nhiều so với giá mà người dân
phải thuê trên thị trường.
4. Các chính sách hỗ trợ khác
Theo pháp luật hiện hành, trường hợp
thu hồi đất của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp
sản xuất nông nghiệp mà không có đất để
bồi thường cho việc tiếp tục sản xuất thì
ngoài việc được bồi thường bằng tiền, người
bị thu hồi còn được Nhà nước hỗ trợ để ổn
định đời sống, đào tạo chuyển đổi ngành
nghề, bố trí việc làm mới. Trên thực tế,
nhiều nơi, nhiều chỗ, quy định này dường
như chỉ tồn tại trên giấy. Cụ thể, chính sách
hỗ trợ để ổn định đời sống không thực sự
đảm bảo quyền lợi và không đủ bù đắp
những thiệt thòi mà người dân phải đối mặt;
chưa kể họ phải đối mặt với việc giá cả tăng
cao do ảnh hưởng của những dự án mà Nhà
nước quy hoạch ở khu vực liền kề với nơi ở
của họ. Đối với vấn đề đào tạo và chuyển đổi
ngành nghề, bố trí việc làm mới thì quy định
này cũng mới chỉ dừng lại ở chủ trương.
Trong trường hợp này, trách nhiệm thuộc về
ai: UBND các cấp hay Sở lao động thương
binh xã hội, hay các doanh nghiệp, các chủ
đầu tư. Vấn đề này pháp luật dường như bỏ
ngỏ. Trên thực tế, chỉ các doanh nghiệp có
nhu cầu sử dụng lao động phổ thông thì khi
thu hồi đất họ mới cam kết nhận con em của
người có đất bị thu hồi làm công nhân cho
họ. Còn vấn đề đào tạo để bố trí việc làm tại
các doanh nghiệp thì hầu như các doanh
nghiệp đều từ chối. Chính quyền địa phương
cũng không thể bắt ép họ buộc phải làm điều
này, cũng không có cơ chế nào ràng buộc họ
phải thực hiện. Trước thực trạng này, chúng
tôi cho rằng pháp luật trong thời gian tới cần
phải quy định rõ ràng, cụ thể mức độ chịu
trách nhiệm và sự phối hợp của các cơ quan
chức năng, chính quyền địa phương, nhà đầu
tư trong việc giải quyết chính sách hỗ trợ,
đào tạo nghề và tạo việc làm mới cho người
dân mất đất, mất việc làm.
Trên đây là những vướng mắc, bất cập
được nhìn nhận từ sự nghiên cứu pháp luật
thực định, kết hợp với sự quan sát quá trình
tổ chức triển khai trên thực tế. Hi vọng,
những vướng mắc và bất cập đó sẽ được
nghiêm túc nhìn nhận và có sự điều chỉnh
kịp thời trong thời gian tới./.
(1).Xem: Điều 42 Luật đất đai năm 2003; từ Điều 10
đến Điều 16 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP; từ Điều
42 đến Điều 47 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP; từ
Điều 16 đến Điều 24 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP,
Bồi thường bằng việc giao đất mới;
(2). Báo cáo trả lời chất vấn tại kì họp thứ 11 Hội đồng
nhân dân thành phố Hà Nội khóa VIII.
(3).Xem: Khoản 1 Điều 67, khoản 5 Điều 113 và
khoản 2 Điều 114 Luật đất đai năm 2003.
(4).Xem: Điểm 4 Điều 4 Nghị định số 17/2006/NĐ-CP
và Điều 48 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP.
(5).Xem: Khoản 3 Điều 42 Luật đất đai năm 2003;
Điều 4 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP.
(6).Xem: GS.TS. Đặng Hùng Võ, Tiền bồi thường không
đủ để dân tìm sinh kế mới, Nguồn: