Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

(luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện đắk mil, tỉnh đắk nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG

NGUYỄN ðỨC HỊA

PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN ðẮK MIL,
TỈNH ðĂK NƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

ðà Nẵng – Năm 2016

download by :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG

NGUYỄN ðỨC HỊA

PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN ðẮK MIL,
TỈNH ðĂK NƠNG

Chun ngành: Kinh tế Phát triển
Mã số: 60.31.01.05

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Võ Xuân Tiến

ðà Nẵng – Năm 2016


download by :


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và
chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ đề tài nào khác.

Tác giả

NGUYỄN ðỨC HÒA

download by :


MỤC LỤC
MỞ ðẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 2
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 2
5. Bố cục của ñề tài................................................................................. 2
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................ 3
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP ........................................................................................................... 8
1.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP................................... 8
1.1.1. Một số khái niệm .......................................................................... 8
1.1.2. ðặc điểm của sản xuất nơng nghiệp ........................................... 11
1.1.3. Ý nghĩa của phát triển nông nghiệp............................................ 12
1.2. NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ................................ 14

1.2.1. Gia tăng số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp..................... 14
1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý ...................... 17
1.2.3. Gia tăng các yếu tố nguồn lực .................................................... 18
1.2.4. Các hình thức liên kết kinh tế tiến bộ trong nơng nghiệp .......... 23
1.2.5. Nơng nghiệp có trình độ thâm canh cao ..................................... 25
1.2.6. Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp....................................... 26
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP ........ 28
1.3.1. Nhân tố điều kiện tự nhiên.......................................................... 28
1.3.2. Nhân tố ñiều kiện xã hội............................................................. 30
Kết luận Chương 1 .......................................................................................... 30
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN
ðĂK MIL, TỈNH ðĂK NÔNG THỜI GIAN QUA................................... 34

download by :


2.1. ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI CỦA HUYỆN ðĂK MIL
ẢNH HƯỞNG ðẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP................................... 34
2.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên....................................................................... 34
2.1.2. ðặc ñiểm xã hội .......................................................................... 41
2.1.3. ðặc ñiểm kinh tế ......................................................................... 46
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ðĂK MIL,
TỈNH ðĂK NÔNG ......................................................................................... 51
2.2.1. Số lượng cơ sở sản xuất nông nghiệp thời gian qua................... 51
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp thời gian gần đây .... 56
2.2.3. Quy mơ các nguồn lực trong nơng nghiệp.................................. 60
2.2.4. Tình hình liên kết sản xuất trong nơng nghiệp ........................... 67
2.2.5. Tình hình thâm canh trong nông nghiệp của huyện ðăk Mil..... 68
2.2.6. Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp huyện ðăk Mil những
năm qua ........................................................................................................... 74

2.3. ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN ðĂK
MIL.................................................................................................................. 86
2.3.1. Thành cơng và hạn chế ............................................................... 86
2.3.2. Nguyên nhân của các hạn chế..................................................... 88
Kết luận Chương 2 .......................................................................................... 88
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN
ðĂKMIL TRONG THỜI GIAN TỚI......................................................... 90
3.1. CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP.............................. 90
3.1.1. Các yếu tố môi trường ................................................................ 90
3.1.2. Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế của huyện ðăkMil . 91
3.1.3. Quan điểm có tính định hướng khi xây dựng giải pháp ............. 94
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ..................................................................... 94
3.2.1. Phát triển các cơ sở sản xuất....................................................... 94

download by :


3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ................................. 99
3.2.3. Tăng cường các nguồn lực trong nông nghiệp ......................... 101
3.2.4. Lựa chọn mơ hình liên kết kinh tế hợp lý, hiệu quả ................. 106
3.2.5. Tăng cường thâm canh trong nông nghiệp ............................... 109
3.2.6. Gia tăng hiệu quả sản xuất........................................................ 112
Kết luận Chương 3 ........................................................................................ 116
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 116
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

download by :



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CCKT

: Cơ cấu kinh tế

CCSX

: Cơ cấu sản xuất

CN-XD

: Công nghiệp - Xây dựng

DTTN

: Diện tích tự nhiên

GDP

: Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội

GTSX

: Giá trị sản xuất

KHKT

: Khoa học kỹ thuật

LðNN


: Lao động nơng nghiệp

MTV

: Một thành viên

NGO

: Non - governmental organization - Tổ chức phi chính phủ

NN,LN,TS : Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
NSLð

: Năng suất lao ñộng

ODA

: Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức

PTNN

: Phát triển nông nghiệp

SXNN

: Sản xuất nông nghiệp

TLSX


: Tư liệu sản xuất

TM-DV

: Thương mại - Dịch vụ

TNBQ

: Thu nhập bình quân

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TPP

: Trans- Pacific Strategic Economic Partnership Agreement- Hiệp
ñịnh ðối tác kinh tế Xuyên Thái Bình Dương

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

VðT

: Vốn ñầu tư

WTO

: World Trade Organization – Tổ chức thương mại thế giới


download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1

Diện tích đất huyện ðăk Mil phân theo địa đơn vị hành
chính

Trang
36

2.2

Tình hình sử dụng ñất huyện ðăk Mil năm 2014

37

2.3

Tổng hợp các nhóm ñất huyện ðăk Mil năm 2014

38


2.4

Diện tích, dân số và mật ñộ dân số huyện ðăk Mil năm
2014

42

2.5

Tình hình dân số huyện ðăk Mil thời gian qua

45

2.6

Tình hình lao động huyện ðăk Mil thời gian qua

44

2.7

Giá trị sản xuất huyện ðăk Mil thời gian qua

46

2.8

Cơ cấu giá trị sản xuất huyện ðăk Mil thời gian qua

47


2.9
2.10

Các cơng trình thủy lợi thiết yếu huyện ðăk Mil năm
2014
Chiều dài tuyến ñường và tỷ lệ nhựa, bê tông huyện ðăk
Mil

49
51

2.11

Số lượng các cơ sở SXNN huyện ðăk Mil thời gian qua

52

2.12

Số lượng nông hộ SXNN huyện ðăk Mil thời gian qua

52

2.13

Số lượng trang trại SXNN huyện ðăk Mil thời gian qua

54


2.14
2.15
2.16

Tình hình chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp huyện
ðăk Mil thời gian qua
Cơ cấu GTSX ngành trồng trọt huyện ðăk Mil thời gian
qua
Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi huyện ðăk Mil thời gian
qua

download by :

57
58
59


Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.17
2.18
2.19
2.20
2.21
2.22
2.23

2.24
2.25

Cơ cấu GTSX nông nghiệp theo thành phần kinh tế
huyện ðăk Mil thời gian qua
Tình hình biến động ruộng đất huyện ðăk Mil thời gian
qua
Tình hình biến động ruộng đất của cơ sở SXNN thời
gian qua
Tình hình sử dụng lao động trong SXNN qua các năm
Tình hình vốn ngân sách ñầu tư và vốn vay các TCTD
của hộ dân huyện ðăk Mil thời gian qua
Năng suất một số cây trồng ngắn ngày thời gian qua
Năng suất một số cây trồng dài ngày chủ yếu thời gian
qua
Số máy móc phục vụ SXNN huyện ðăk Mil thời gian
qua
Kết quả giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản thời gian
qua

Trang
60
61
62
63
65
69
70
73
75


2.26

Kết quả giá trị sản xuất nông nghiệp thời gian qua

76

2.27

Kết quả giá trị sản xuất ngành trồng trọt thời gian qua

77

2.28
2.29

Diện tích, sản lượng một số cây trồng ngắn ngày thời
gian qua
Diện tích, sản lượng một số cây trồng dài ngày thời gian
qua

79
81

2.30

Kết quả giá trị sản xuất ngành chăn nuôi thời gian qua

83


2.31

Số lượng gia súc, gia cầm thời gian qua

84

download by :


Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.32
3.1

Tình hình hộ nghèo và thu nhập của nông dân thời gian
qua
Dự báo chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ñến năm 2015
và năm 2020 huyện ðăk Mil

download by :

Trang
86
100


1


MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nơng nghiệp là ngành có vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Sản xuất nông nghiệp cung cấp các sản phẩm thiết yếu cho xã hội; trong q
trình cơng nghiệp hóa; nơng nghiệp cung cấp vốn, lao động, ngun liệu, các
yếu tố đầu vào...cho cơng nghiệp và ngành kinh tế khác.
Trong những năm trở lại đây, nền nơng nghiêp Việt Nam nước ta có
những bước phát triển mang tính đột phá, nhiều mặt hàng nơng sản đã đạt
những thành tựu về thị phần và kim ngạch xuất khẩu như cà phê, cao su, gạo,
hồ tiêu, ñiều… Tuy nhiên, trước bối cảnh Việt Nam ñã hội nhập sâu hơn vào
nền kinh tế toàn cầu qua việc gia nhậpTổ chức thương mại Thế giới (WTO),
Hiệp định đối tác kinh tế xun Thái Bình Dương (TPP); với yêu cầu về tiêu
chuẩn chất lượng hàng hóa ngày càng cao của thị trường trong nước và thế
giới, địi hỏi ngành nơng nghiệp nước ta phát triển theo hướng phát huy lợi
thế so sánh của mỗi vùng nhằm ñáp ứng nhu cầu thị trường.
Huyện ðăkMil cách thị xã Gia Nghĩa- trung tâm của tỉnh ðăk Nông 64
km theo quốc lộ 14 về hướng bắc. Trong những năm qua, nền nơng nghiệp
của huyện ln chú trọng đến thúc ñẩy sản xuất và phát triển. Tuy vậy, so với
lợi thế về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và nhiệm vụ đặt ra vẫn cịn nhiều
tồn tại, yếu kém, chưa khai thác tốt những tiềm năng, thế mạnh sẵn có. ðời
sống nơng dân cịn gặp khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, ñặc biệt là ñồng bào dân
tộc tại chổ; cơ cấu sản xuất chưa hợp lý và chịu nhiều rũi ro; giá trị SXNN
cịn thấp; chính sách PTNN trên địa bàn cịn nhiều hạn chế...
Nhằm đóng góp một phần những địi hỏi của thực tế PTNN huyện
ðăkMil- tỉnh ðăk Nông trong những năm tới, tác giả chọn ñề tài "Phát triển
nông nghiệp huyện ðăkMil- tỉnh ðăk Nông" ñể làm luận văn thạc sĩ kinh tế.

download by :



2

2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nơng
nghiệp huyện ðăk Mil thời gian qua nhằm ñề xuất các giải pháp thúc đẩy phát
triển nơng nghiệp tại địa phương trong thời gian tới.
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu là những vấn ñề lý luận và thực tiễn liên quan
ñến phát triển nông nghiệp huyện ðăkMil- tỉnh ðăk Nông.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phát
triển nơng nghiệp theo nghĩa hẹp gồm trồng trọt và chăn nuôi.
- Không gian: các nội dung trên ñược tập trung nghiên cứu tại huyện
ðăkMil- tỉnh ðăk Nơng.
- Thời gian: các giải pháp được đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong
năm (5) năm tới.
4. Phương pháp nghiên cứu
ðể thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, ñề tài sử dụng các phương pháp
nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, khái quát hóa;
- Các phương pháp khác...
5. Bố cục của ñề tài
Ngoài phần mục lục, mở ñầu, danh mục tài liệu tham khảo ñề tài ñược
chia làm 3 chương như sau:
- Chương 1: Một số vấn ñề lý luận về phát triển nông nghiệp.
- Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện ðăkMil- tỉnh
ðăk Nông thời gian qua.


download by :


3

- Chương 3: Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện ðăkMil- tỉnh ðăk
Nông thời gian tới.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Nghiên cứu nước ngồi
Nơng nghiệp có vai trị quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia.
Vì vậy phát triển nông nghiệp luôn là mối quan tâm nghiên cứu của các nhà lý
luận, nhà kinh tế học và nhà hoạch định chính sách. Có thể chỉ ra một số cơng
trình nghiên cứu trên thế giới đến nay vẫn có ý nghĩa khi vận dụng vào phát
triển nơng nghiệp tại Việt Nam.
Từ thế kỷ 18 David Ricacdo ñã cho rằng do đất đai có giới hạn trong khi
dân số nông thôn tăng nhanh, do vậy phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác
loại tư liệu sản xuất chủ yếu này sẽ gặp phải khó khăn như chi phí tăng cao,
năng suất giảm. Vì vậy muốn phát triển nơng nghiệp thì phải sử dụng tiệt kiệm
và có hiệu quả đất ñai; con ñường phát triển phải dựa vào nâng cao năng suất.
Theo quan ñiểm của Roy Hadod Evsey Domar (1940) muốn PTNN thì
phải đầu tư vốn cho SXNN nhưng cũng cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn. Quan ñiểm này là khơng chỉ ra hạn chế của việc đầu tư chỉ tạo ra tăng
trưởng trong ngắn hạn. Do vậy Robert Solow (1956) ñã phát triển kết quả của
Roy Hadod Evsey Domar và lập luận rằng việc tăng khối lượng vốn sản xuất
qua ñầu tư chỉ ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế nói chung và nơng nghiệp
nói riêng trong ngắn hạn nhưng không ảnh hưởng trong dài hạn; một nền kinh
tế có tỷ lệ tiết kiệm cao hơn sẽ có mức sản lượng cao hơn nhưng khơng ảnh
hưởng tới tăng trưởng trong dài hạn.
Lewis (1954) cho rằng muốn PTNN thì phải dựa vào sự phát triển cơng

nghiệp để thực hiện chuyển dịch CCKT qua thu hút lao ñộng dư thừa trong
nơng nghiệp góp phần nâng cao NSLð nơng nghiệp.
Theo Torado (1990) cho rằng phát triển nông nghiệp là quá trình phát

download by :


4

triển chun mơn hóa sản xuất và thực hiện thay ñổi cải tiến công cụ sản xuất.
Nghĩa là PTNN phải thay ñổi cả tổ chức sản xuất và kỹ thuật sản xuất.
Nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam hoạt động nơng nghiệp có từ lâu đời và là lĩnh vực sản
xuất truyền thống; hoạt động này khơng những gắn liền với các yếu tố kinh tế,
xã hội, mà còn gắn với các yếu tố tự nhiên; nông nghiệp là một trong những
ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân, là ngành duy
nhất sản xuất ñược lương thực, thực phẩm, trong quá trình phát triển kinh tế.
Do vậy phát triển nông nghiệp luôn là mối quan tâm nghiên cứu của các nhà
lý luận, các nhà kinh tế học, các nhà làm chính sách và các tổ chức phát triển.
Từ khi ñổi mới ñến nay, Việt Nam ñã hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn
cầu qua việc gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hiệp định
đối tác kinh tế xun Thái Bình Dương (TPP).., đã có nhiều cơng trình nghiên
cứu và những định hướng về PTNN.
Nghiên cứu do Bộ Kế hoạch và ðầu tư chủ trì và được Cơ quan Phát
triển của Liên hiệp Quốc (UNDP) tài trợ (2001) “Việt Nam hướng tới 2010”
ñược xem là nghiên cứu ñầu tiên sau ñổi mới có bàn đến PTNN và hội nhập
kinh tế. Nghiên cứu này cho rằng “hội nhập và tăng trưởng kinh tế sẽ mang
lại thay ñổi và cả rủi ro. Nhưng rủi ro lớn nhất chính là khơng theo đuổi tự do
hóa sâu sắc hơn, bởi vì tăng trưởng chậm sẽ làm tổn hại ñến tất cả các mục
tiêu phát triển của Việt Nam” [1] Việt Nam hãy tận dụng tối ña hội nhập kinh

tế ñể tăng trưởng kinh tế nhanh, trong đó có nơng nghiệp là điều kiện để giảm
nhanh nghèo đói, phát triển nơng thơn và gia tăng hàng nơng sản xuất khẩu.
Nguyễn Sinh Cúc (2003) trong tác phẩm “Nông nghiệp, nơng thơn Việt
Nam thời kỳ đổi mới” cho rằng, nơng nghiệp Việt Nam sau đổi mới đã trải
qua các giai ñoạn phát triển gồm giai ñoạn 1986 – 1990, PTNN dựa trên kinh
tế nông hộ, gia tăng sản lượng nhằm đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói

download by :


5

giảm nghèo nhanh chóng; giai đoạn 1991 – 1995, nơng nghiệp phát triển tồn
diện theo hướng sản xuất hàng hóa, gia tăng xuất khẩu nông sản, nhất là gạo
và bắt ñầu phát triển kinh tế trang trại trong sản xuất nơng nghiệp; giai đoạn
1996 – 2002 tiếp tục xây dựng nền nơng nghiệp hàng hóa và PTNN theo
hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa[3].
Trong bài viết“Một số vấn đề trong phát triển nông nghiệp và nông
thôn Việt Nam hiện nay và những năm tới” của Bùi Bá Bổng (2004) ñề ra các
giải pháp để phát triển nơng nghiệp nơng thơn hiện nay và trong những năm
ñến là: Tiếp tục thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
và nông thôn theo hướng phát huy lợi thế so sánh của mỗi vùng gắn với nhu
cầu thị trường; tăng cường tiềm lực khoa học và công nghệ và chuyển giao
tiến bộ kỹ thuật; ñầu tư phát triển nguồn nhân lực cho nơng nghiệp- nơng
thơn; đẩy mạnh việc thực hiện Chương trình phát triển nơng thơn; xây dựng
và thực hiện chiến lược phát triển thị trường, hoàn thiện hệ thống tổ chức kinh
doanh tiêu thụ nơng lâm sản hàng hóa trong nước và xuất khẩu, chủ ñộng hội
nhập kinh tế khu vực và thế giới; tăng cường hợp tác quốc tế và hội nhập ñể
tăng thêm nguồn lực cho phát triển của ngành trong những năm trước mắt
cũng như lâu dài; hồn thiện và đổi mới các chính sách, tiếp tục tạo động lực

thúc đẩy sản xuất hàng hóa nơng nghiệp phát triển [23].
Nghiên cứu của ðinh Phi Hổ (2006) cho rằng, nơng nghiệp có đặc
điểm: Nơng nghiệp có đối tượng sản xuất là những cây trồng và vật nuôi;
ruộng ñất sử dụng trong nông nghiệp ñược coi là tư liệu sản xuất ñặc biệt;
hoạt ñộng của lao ñộng và tư liệu sản xuất trong nơng nghiệp có tính thời vụ;
nơng nghiệp có địa bàn sản xuất rộng lớn nhưng lại mang tính khu vực[7].
Nghiên cứu củaPhan Thúc Huân (2007) cho ra rằng SXNN có các đặc
điểm: Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu, vừa là ñối tượng lao ñộng vừa là
tư liệu lao ñộng; ñối tượng của SXNN là những cơ thể sống có nhu cầu khác

download by :


6

nhau về mơi trường, điều kiện ngoại cảnh; SXNN có tính thời vụ; SXNN trên
địa bàn được phân bố trên phạm vi và không gian rộng lớn; phần lớn nông trại
là những ñơn vị kinh doanh nhỏ; cung và cầu có tính khơng co giãn; SXNN
phải đương đầu với nhiều rũi ro, tài trợ cho SXNN là công việc phức tạp và
nhiều rủi ro; SXNN khơng địi hỏi trình độ văn hóa cao[10].
Nghiên cứu nội dung của PTNN của ðặng Kim Sơn (2008) ñã khẳng
ñịnh là sự gia tăng sản lượng lương thực thực phẩm thông qua chỉ tiêu giá trị
SXNN. Khơng dừng ở đó các nghiên cứu cịn đề cập tới nội dung sự phát
triển của các ngành trong nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu SXNN[15].
Nguyễn Trần Trọng (2012) bài viết “Phát triển nơng nghiệp Việt Nam
giai đoạn 2011-2020” ñề cập ñến phương pháp tiếp cận phát triển nơng
nghiệp trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam dưới góc độ thị trường; góc độ
cơng nghiệp; góc độ mơi sinh và những định hướng chủ yếu phát triển nơng
nghiệp Việt Nam giai ñoạn 2011-2020 gồm: Tiếp tục ñẩy mạnh sản xuất nơng
nghiệp hàng hóa theo hướng kinh tế thị trường, từng bước chuyển các đơn vị,

ngành, vùng nơng nghiệp còn căn bản tự cấp, tự túc ở các tỉnh miền núi, vùng
dân tộc ít người lên sản xuất hàng hóa, xây dựng các vùng sản xuất nơng sản
xuất khẩu tập trung; hồn thiện cơ cấu sản xuất nơng nghiệp theo hướng phát
triển tồn diện trên cơ sở chun mơn hóa, tập trung hóa trong từng ngành,
từng vùng sản xuất nơng nghiệp; tiếp tục đẩy mạnh tăng năng suất cây trồng,
vật ni, tăng năng suất ruộng đất, đồng thời chú ý tới tăng năng suất lao
động, giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị nơng sản; xây dựng các loại hình
thức kinh tế phù hợp trong nơng nghiệp; phát triển công nghiệp chế biến
nông, lâm, thủy sản, xây dựng các vùng nguyên liệu vững chắc, nâng cao chất
lượng sản phẩm chế biến; thực hiện một số chính sách thúc ñẩy phát triển
nông nghiệp; bảo vệ môi trường sinh thái trong nông nghiệp theo hướng phát
triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch [18].

download by :


7

Trong bài viết “ðẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp Việt Nam” của Võ
Xuân Tiến (2015) ñã làm rõ các nội dung: tái cơ cấu nông nghiệp, những hạn
chế của tái cơ cấu ngành NN nước ta hiện nay, một số u cầu khi tái cơ cấu
ngành NN. Từ đó ñề ra các giải pháp ñẩy mạnh tái cơ cấu nơng nghiệp, đó là:
hồn thiện cơng tác quy hoạch ngành NN; gia tăng năng lực cạnh tranh của
hàng hóa nơng sản, đặt biệt là hàng hóa xuất khẩu; tăng cường ñầu tư cho
NN; thu hút và khuyến khích tư nhân ñầu tư vào NN; hoàn thiện thể chế thúc
ñẩy tái cơ cấu ngành NN; phát triển khoa học- công nghệ trong NN. Tiến
trình tái cơ cấu chỉ có thể thành công phải cần sự chung tay của các chủ thể
trong nơng nghiệp. Do đó, nâng cao nhận thức của những người làm nông
nghiệp là rất cần thiết [20].
Qua các nghiên cứu trên tác giả ñã ñề cập khái quát, khá tồn diện hoặc

đi vào phân tích từng mặt của phát triển nơng nghiệp, nơng thơn. Bên cạnh đó
một số bài viết ñã nêu nhiều vấn ñề lý luận và những nội dung cơ bản của
phát triển nông nghiệp qua từng thời kỳ, từ đó góp phần giải quyết những vấn
đề thực tiển của phát triển nơng nghiệp từng địa phương. Tuy nhiên, trên góc
độ tổng kết và hệ thống hóa các vấn ñề về lý luận và nội dung của phát triển
nông nghiệp huyện ðăk Mil, tỉnh ðăk Nông, hiện vẫn chưa có cơng trình nào
nghiên cứu hồn chỉnh về vấn đề này. Vì vậy, tác giả đã chọn lọc và kế thừa
những cơng trình đã nghiên cứu ở trên và các nghiên cứu khác ñể thực hiện ñề
tài "Phát triển nông nghiệp huyện ðăkMil- tỉnh ðăk Nông".

download by :


8

CHƯƠNG 1

MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP
1.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
1.1.1. Một số khái niệm
a. Nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất cơ bản của xã hội, theo nghĩa rộng,
ngành nông nghiệp gồm ba lĩnh vực là nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư
nghiệp. Theo nghĩa hẹp, nông nghiệp gồm hai lĩnh vực trồng trọt và chăn
ni.[17, tr.7]
Ở Việt Nam, nơng nghiệp cịn là nguồn thu nhập về ngoại tệ nhờ xuất
khẩu nông sản; cung cấp các yếu tố sản xuất lao ñộng, vốn và là thị trường
tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ của công nghiệp và các ngành kinh tế khác;
nông nghiệp còn là nguồn thu nhập về ngoại tệ nhờ xuất khẩu nơng sản; có

tác dụng gìn giữ và bảo vệ tài ngun thiên nhiên và mơi trường; đồng thời
góp phần vào q trình cơng nghiệp hóa.
Trong q trình phát triển, nơng nghiệp đã đi từ phương thức sản xuất
tự cung tự cấp, tiến đến một nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa và phát triển
cao để trở thành một nền nơng nghiệp thương mại hóa có phạm vi khơng chỉ
trong một quốc gia mà phát triển trên phạm vi toàn cầu.
Nơng nghiệp tự cung tự cấp là hình thức người nơng dân hay cộng
đồng nơng nghiệp tự sản xuất để ñáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm, vải
vóc, xây nhà cửa và sinh sống mà khơng cần đến các hoạt động mua bán trên
thị trường. ðặc điểm của nó là sản xuất gia đình thống trị, quyết định sản xuất
cái gì hồn tồn phụ thuộc vào sự đáp ứng ñủ nhu cầu của gia ñình trong hiện
tại và dự trữ ñủ lương thực, thực phẩm cho ñến mùa giáp hạt và nơng
nghiệpđược xem là một sinh kế của gia ñình và cộng ñồng.

download by :


9

Nơng nghiệp hàng hóa là hình thức sản xuất lấy việc trao đổi hay mua
bán nơng sản trên thị trường làm mục tiêu để phát triển. Nơng nghiệp hàng
hóa xuất hiện khi có sự phân cơng lao động xã hội và sản phẩm nơng nghiệp
khơng những đủ cung cấp cho người sản xuất mà cịn có dư thừa để trao ñổi.
Xét về quy mô và phạm vi, nông nghiệp hàng hóa ở mức thấp của q trình
thương mại hóa trong nơng nghiệp.[17, tr.12]
Nơng nghiệp thương mại hóa là nền nơng nghiệp ñạt ở mức cao và
phạm vi rộng hơn so với nơng nghiệp hàng hóa về cả lực lượng sản xuất và
quy mơ thị trường. Sự tác động của khoa học và công nghệ, sự phát triển của
giao thông vận tải ñã liên kết mọi miền, mọi quốc gia làm cho SXNN và kinh
doanh nơng sản được chun mơn hóa và phân cơng lao động xã hội phát

triển. Q trình thương mại hóa nơng nghiệp ln là sự hình thành và phát
triển các hoạt động kinh doanh nơng sản, liên kết các khâu từ sản xuất, thu
mua, chế biến, xuất khẩu, vận tải ñến bàn ăn của người tiêu dùng. [17, tr.13]
Trồng trọt là ngành sử dụng ñất ñai và cây trồng làm ngun liệu chính
để sản xuất ra lương thực, thực phẩm, tư liệu cho cơng nghiệp, đáp ứng các
nhu cầu về vui chơi giải trí, tạo cảnh quan (vườn hoa, công viên, sân banh,
sân gôn). Ngành nông học phân loại cây trồng dựa trên: Phương pháp canh
tác chia ra gồm cây trồng nơng học với các nhóm cây hạt ngũ cốc, nhóm cây
đậu cho hạt, nhóm cây cho sợi, nhóm cây lấy củ, nhóm cây đồng cỏ và thức
ăn gia súc hay cây trồng nghề vườn có nhóm rau, nhóm cây ăn trái, nhóm hoa
kiểng, nhóm cây đồn ñiền, cây công nghiệp; công dụng chia ra cây lương
thực, cây cho sợi, cây cho dầu và cây làm thuốc; u cầu về điều kiện khí hậu
chia ra cây ơn ñới, cây á nhiệt ñới, cây nhiệt ñới; thời gian của chu kỳ sinh
trưởng chia ra cây hàng năm, cây lâu năm.
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nơng
nghiệp,với đối tượng sản xuất là các loại động vật ni nhằm cung cấp các

download by :


10

sản phẩm ñáp ứng nhu cầu của con người. Ngành chăn ni cung cấp các sản
phẩm có giá trị kinh tế cao như thịt, trứng, sữa...nhằm ñáp ứng các nhu cầu
tiêu dùng thiết yếu hàng ngày của người dân. Xu hướng tiêu dùng có tính quy
luật chung là khi xã hội phát triển thì nhu cầu tiêu dùng về các sản phẩm chăn
nuôi ngày càng tăng lên một cách tuyệt đối so với các sản phẩm nơng nghiệp
nói chung. Chăn nuôi là ngành cung cấp nhiều sản phẩm làm nguyên liệu quý
giá cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và dược liệu. Chăn ni là
ngành ngày càng có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm đặc

sản tươi sống và sản phẩm chế biến có giá trị cho xuất khẩu. Xã hội càng phát
triển, mức tiêu dùng của người dân về các sản phẩm chăn nuôi ngày càng tăng
lên cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu sản phẩm. Do vậy mức ñầu tư của xã
hội cho ngành chăn ni có xu hướng tăng nhanh và ngày càng cao ở hầu hết
mọi nền nông nghiệp. Sự chuyển đổi có tính quy luật trong đầu tư phát triển
SXNN là chuyển dần từ sản xuất trồng trọt sang phát triển chăn nuôi. Trong
ngành trồng trọt, các hoạt ñộng chuyển hướng sang phát triển cây trồng làm
thức ăn chăn nuôi.
b. Phát triển nông nghiệp
Phát triểnlà một quá trình thay đổi liên tục làm tăng trưởng mức sống
của con người và phân phối công bằng những thành quả tăng trưởng trong xã
hội(Raanan Weitz, 1995).
Theo từ ñiển tiếng việt: “Phát triển là sự lớn lên về mặt kích thước, ñộ
rộng (số lượng) hay về mặt giá trị, tầm quan trọng (chất lượng)”.
Phát triển trong sản xuất là quá trình tạo ra của cải vật chất và dịch vụ.
Trong đó con người ln đấu tranh với thiên nhiên làm thay ñổi những vật
chất sẵn có nhằm tạo ra lương thực, thực phẩm, quần áo, nhà ở và những của
cải khác phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của mình.

download by :


11

Phát triển nông nghiệp là một tổng thể các biện pháp nhằm tăng sản
lượng sản phẩm nơng nghiệp để đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trường, trên
cơ sở khai thác các nguồn lực trong nông nghiệp một cách hợp lý và từng
bước nâng cao hiệu quả của sản xuất.
1.1.2. ðặc điểm của sản xuất nơng nghiệp
- Sản xuất nơng nghiệp được tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp,

phụ thuộc vào ñiều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt.
- Trong nơng nghiệp, đất đai có nội dung kinh tế khác đó là tư liệu sản
xuất chủ yếu khơng thể thay thế được.
- ðối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng và vật nuôi. Các loại
cây trồng và vật nuôi phát triển theo qui luật sinh học nhất ñịnh (sinh trưởng,
phát triển và diệt vong).
- Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ cao; đó là nét đặc thù điển
hình nhất của SXNN, bởi vì một mặt SXNN là quá trình tái sản xuất kinh tế
gắn liền với quá trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian hoạt ñộng và thời gian
sản xuất xen kẽ vào nhau, song lại khơng hồn tồn trùng hợp nhau, sinh ra
tính thời vụ cao trong nơng nghiệp…Tính thời vụ trong nơng nghiệp là vĩnh
cửu khơng thể xóa bỏ được, trong q trình sản xuất chỉ tìm cách hạn chế
nó.[17, tr.15]
Ngồi những đặc điểm chung của SXNN, nơng nghiệp Việt Nam cịn
có những đặc điểm riêng, đó là:
- Nơng nghiệp nước ta từ tình trạng lạc hậu, tiến lên xây dựng nền nơng
nghiệp sản xuất hàng hóa.
- Nơng nghiệp nước ta với điểm xuất phát cịn rất thấp, cơ sở vật chất
còn nghèo nàn, kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn yếu kém, lao động thuần nơng
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lao ñộng xã hội, năng suất ruộng ñất và năng
suất lao ñộng chưa cao.

download by :


12

- Nông nghiệp nước ta chuyển từ tự cung, tự cấp sang SXHH.
- Nền nông nghiệp nước ta là nền nơng nghiệp nhiệt đới, có pha trộn
tính chất ơn đới, nhất là ở miền Bắc và ñược trải rộng trên 4 vùng rộng lớn,

phức tạp: trung du, miền núi, ñồng bằng và ven biển. [17, tr.16]
1.1.3. Ý nghĩa của phát triển nơng nghiệp
a. Phát triển nơng nghiệp có ý nghĩa rất lớn đó là đóng góp về thị
trường
Nơng nghiệp phát triển sẽ cung cấp sản phẩm cho thị trường trong và
ngoài nước, sản phẩm tiêu dùng cho các khu vực khác nhau. Do phát triển
nơng nghiệp tạo nên sẽ đóng góp về nhân tố diễn ra khi có sự chuyển dịch các
nguồn lực (lao động, vốn...) từ nơng nghiệp sang khu vực khác đặc biệt là khu
vực cơng nghiệp để giải quyết việc làm phát triển nông thôn.
b. Phát triển nơng nghiệp góp phần tăng trưởng nền kinh tế ổn ñịnh
Khi nông nghiệp phát triển, thu nhập của người dân ở nông thôn tăng
kéo theo việc tăng tiêu dùng. Nếu đa số người dân sống bằng nơng nghiệp thì
đây là thị trường rộng lớn cho công nghiệp phát triển. Nông nghiệp chiếm tỷ
trọng khơng nhỏ tại các quốc gia đang phát triển, việc tăng trưởng và phát
triển nơng nghiệp đóng góp rất lớn cho nền kinh tế, đặc biệt làm phát triển
ngành công nghiệp tiêu dùng và chế biến qua đó góp phần tăng trưởng nền
kinh tế.
c. Phát triển nơng nghiệp góp phần xố đói, giảm nghèo và bảo đảm
an ninh lương thực
Phát triển nông nghiệp giúp giảm nghèo nhanh chóng ở nơng thơn và
cả thành thị. Bởi vì, PTNN sẽ làm tăng sản lượng lương thực và tăng thu nhập
của người dân ở nơng thơn, góp phần làm giảm nghèo tuyệt đối do có đủ
lương thực tự túc và giảm nghèo tương đối do thu nhập khu vực nơng thôn
tăng lên. Mặt khác, khi nông nghiệp phát triển, giá cả lương thực giảm, người

download by :


13


nghèo ở thành thị có cơ hội giảm nghèo do ñủ sức mua lương thực. ðiều này
cũng ñúng cho phạm vi toàn cầu, khi sản lượng lương thực thế giới tăng, kéo
theo giá nơng sản tồn cầu giảm tương ứng và điều này đem lại nhiều lợi
íchcho các quốc gia nghèo thiếu lương thực.
An ninh lương thực có thể đạt ở cấp độ gia đình, địa phương, quốc gia
hoặc tồn cầu. ðối với một quốc gia an ninh lương thực là sản xuất đủ lương
thực trong nước; nếu khơng, phải nhập khẩu ñể ñảm bảo cung ứng ñủ nhu cầu
lương thực. Tăng trưởng nơng nghiệp, ở cấp độ gia đình đảm bảo ln có sẵn
lương thực và có thừa để bán trên thị trường; ở cấp ñộ quốc gia giúp ổn ñịnh
nguồn cung, giảm nhập khẩu lương thực. Khi sản lượng nơng nghiệp đạt đến
dư thừa cho xuất khẩu sẽ góp phần đảm bảo an ninh lương thực tồn cầu.
d. Phát triển nơng nghiệp góp phần phát triển nơng thơn
Phát triển nơng nghiệp và phát triển nơng thơn có quan hệ hữu cơ là
ñiều kiện của nhau. PTNN tạo ñiều kiện tích luỹ để đầu tư phát triển hạ tầng
nơng thơn và cải thiện đời sống của dân cư tại nơng thơn. Khi nơng thơn phát
triển sẽ tạo điều kiện sử dụng hiệu quả các nguồn lực ñể thúc ñẩy SXNN tăng
trưởng.
Phát triển nông thôn là chiến lược và là các hoạt ñộng nhằm cải thiện
ñời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của dân cư nơng thơn nhất là dân nghèo; quá
trình này sẽ làm nâng cao thu nhập của người nghèo và qua đó tạo được tiến
trình phát triển nơng thơn một cách tự giác và ổn định. ðể ñạt ñược ñiều này
phải xuất phát từ nội lực và ngoại lực. Ngoại lực cho phát triển nông thôn
xuất phát từ huy ñộng nguồn lực của Nhà nước và quốc tế thơng qua các
chính sách đầu tư phát triển như đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thôn,
phát triển hệ thống giáo dục, y tế, nước sạch; tăng cường các dịch vụ hỗ trợ về
khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật, hỗ trợ nông dân tiếp thị sản phẩm…
PTNN ñược xem là nội lực ñể phát triển nơng thơn; vì PTNN làm tăng

download by :



14

thu nhập, tăng tích luỹ, nhờ đó tăng đầu tư cho xây dựng và phát triển nơng
thơn, q trình này sẽ cải thiện đời sống người dân sống bằng nơng
nghiệpgiúp khai thác hiệu quả hơn các nguồn lực vốn có.
Phát triển nông thôn hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển, chất lượng đời
sống của người dân nơng thơn ngày càng ñược nâng cao.
1.2. NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
1.2.1. Gia tăng số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp
a. Số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp
Số lượng các cở sở sản xuất nông nghiệp là những nơi kết hợp các yếu
tố nguồn lực, trực tiếp tham gia sản xuất nơng nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp
được tổ chức theo nhiều hình thức, quy mơ, trình độ khác nhau.
Gia tăng số lượng cơ sở SXNN nghĩa là tăng về số lượng, quy mô, chất
lượng các cở sở SXNN. Gia tăng số lượng các cơ sở SXNN nhằm góp phần
tạo ra nhiều sản phẩm ñáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân và yêu cầu
ngày càng cao của thị trường, nâng cao mức sống cho người lao ñộng và góp
phần phát triển nền kinh tế - xã hội.
Ở Việt Nam, tồn tại các loại cơ sở SXNN cần xem xét là: Kinh tế hộ,
trang trại, hợp tác xã và doanh nghiệp nơng nghiệp.
Kinh tế nơng hộ là hình thức tổ chức sản xuất cơ bản nhất phù hợp với
nền nơng nghiệp quy mơ nhỏ về đất đai, vốn và sử dụng lao động trong gia
đình. Hình thức này gắn người nơng dân với đất đai và phát huy ñược tính tự
chủ của họ trong SXNN; nhờ vậy năng suất ruộng ñất và năng suất lao ñộng
phải phát huy tối đa trong SXNN. Khi nơng nghiệp phát triển thì năng lực
kinh tế nông hộ và thu nhập cao lên, khả năng tích lũy vốn lớn hơn...Nền
nơng nghiệp chuyển từ tự túc sang sản xuất hàng hóa phát triển cao hơn nữa
thì mơ hình kinh tế nơng hộ sẽ bộc lộ nhiều khuyết điểm đó là năng suất lao
động thấp, chưa ñáp ứng những yêu cầu của những ñơn hàng lớn, hiệu quả


download by :


15

kinh tế khơng cao...từ đó trong nơng nghiệp phải có các cơ sở sản xuất như
kinh tế trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp với số lượng lớn hơn
để đáp ứng u cầu phát triển.
Trang trại là hình thức SXNN tiên tiến hơn, nó khơng chỉ đáp ứng
được địi hỏi của q trình sản xuất cây trồng, vật ni, mà cịn nhờ vào quy
mơ lớn hơn về đất ñai, vốn và lao ñộng mà kinh tế trang trại ñã khắc phục
ñược các nhược ñiểm của kinh tế nông hộ, nhất là nâng cao kết quả sản xuất
ra nhiều hàng hóa; nhờ đó nâng được khả năng cạnh tranh, ñáp ứng ñược các
ñơn hàng lớn...và có ñiều kiện áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ
trong nông nghiệp. Số lượng trang trại phát triển theo hướng sản xuất hàng
hóa với thị trường và quy mơ sử dụng ñất ñai, lao ñộng, vốn ngày càng lớn, tỷ
suất hàng hóa trong nơng nghiệp ngày càng cao. Kinh tế trang trại được hình
thành từ kinh nơng hộ đủ năng lực sản xuất hàng hóa và trở thành hộ sản xuất
giỏi, có khả năng tích lũy về vốn để phát triển kinh tế thành trang trại. Ngồi
ra, nơng nghiệp thu hút các nguồn vốn từ các hộ dân cư khác ngoài khu vực
nơng nghiệp có khả năng kinh tế th đất hoặc mua ñất thành lập các trang
trại cao nhiều hơn. Cùng với sự phát triển sản xuất hàng hóa quy mô lớn, sức
cạnh tranh cao, yêu cầu cung ứng các yếu tố ñầu vào và tiêu thụ sản phẩm ñầu
ra ñòi hỏi hoạt ñộng sản xuất kinh doanh trang trại phải vươn tới thị trường
trong nước và ngoài nước.
Hợp tác xã: theo Luật Hợp tác xã 2012, Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự
chủ do những người có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp
sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và
của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt ñộng sản

xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống góp phần phát triển kinh tế- xã
hội của ñất nước. Trong cơ chế thị trường hiện nay, Hợp tác xã phải thực hiện
ñổi mới và hoạt ñộng các lĩnh vực trong nơng nghiệp là dịch vụ đầu vào của

download by :


×