Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghi luan ve mot doan tho bai tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.48 KB, 5 trang )

nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I. Lý thuyết
1. Khái niệm.
- là trình bầy nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài
thơ ấy.
- Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngôn từ, hìng ảnh,
giọng điệu Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để có những nhận xét, đánh giá
cụ thể xác đáng.
- Bài nghị luận về đoạn thơ bài tthơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng có lời văn gợi cảm,
thể hiện rung động chân thành của người viết.
2. Dàn ý.
a. Mở bài.
- Giới thiệu đôi nét về tác giả.
- Giới thiệu đôi nét về tác phẩm(hoàn cảnh ra đời, trích từ tập thơ nào? nếu là đoạn
trích thì giới thiệu vị trí đoạn trích trong tác phẩm)
- Nêu khái quát về cảm xúc của mình và nội dung của đoạn thơ, bài tthơ ây
b. Thân bài.
Lần lượt trình bầy những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ,
bài thơ.
Nghệ thuật
Nội dung
- Thể thơ
- Nội dung phản ánh của tác phẩm
- Phương thức biểu đạt
- Cảm xúc của nhà thơ
- Giọng điệu
- Hình ảnh
- C¸c biƯn ph¸p tu tõ( So s¸nh, Èn dơ,
ho¸n dơ, nhân hoá, điệp ngữ, nói
giảm nói tránh, nói quá, tương phản
chơi chữ.)


c. Kết bài.
- Khái quát giá trị về mặt nghệ thuật
- Khái quát giá trị về mặt nội dung.(ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.)
- Liên hệ ( Cảm xúc của mình, học tập được gì qua bài thơ, đoạn thơ. Thấy mình phải
làm gì.)
II. Các đoạn thơ, bài thơ đà học ở lớp 9.
1. Nói với con
2. Sang thu
3. Viếng lăng Bác
4. Mùa xuân nho nhỏ
5. ánh trăng
6. Bếp lửa
7. Đoàn thuyền đánh cá
8. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
9. Đồng chí


10. Truyện Lục vân Tiên.
- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Lục vân Tiên gặp nạn
11. Truyện Kiều.
- Chị em Thuý Kiều
- Cảnh ngày xuân
- MÃ Giám Sinh mua Kiều
- Kiều ở lầu Ngưng Bích
III. Thực hành.
1. Đề số 1.
Suy nghĩ của em về bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương.
a. M bi
- Tỏc gi - Tên thật là Hứa Vình Sước, người dân tộc Tày. Sinh năm 1948, quê Trùng

Khánh, Cao Bằng. Ông sáng tác nhiều bài thơ về quê hương mình, dân tộc mình.
Phong cách thơ hồn nhiên, trong sáng, chân thật, mạnh mẽ
- Tác phẩm :
+ Nội dung chính Bài thơ đà thể hiện tình cảm gia đình hạnh phúc, biểu lộ niềm tự
hào về những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc của quê hương mình đồng thời nêu cao
đạo lý làm người phải biết gắn bó với truyền thống quê hương và ý chí vươn lên
trong cuộc sống.
+ Mạch cảm xúc của bài thơ : Từ tình cảm gia đình mở rộng ra là tình cảm với quê
hương, từ các kỷ niệm nâng lên thành lẽ sống.
b. Thân bài.
* Cha nãi víi con vỊ céi ngn sinh d­ìng :
- Nãi về cội nguồn sinh dưỡng của con, điều đầu tiên người cha muốn nói tới là tình
cảm gia đình. Cái nôi nuôi dưỡng con trưởng thành.
Chân phải bước tới cha
..
Hai bước chạm tiếng cười.
+ Bằng các hình ảnh thật cụ thể Y Phương tạo được không khí gia đình đầm
ấm và hạnh phúc. Từng bước đi, từng tiếng nói cười của con đều được cha mẹ chăm
chút và vui mừng đón nhận.
Đó là tình cảm ruột thịt, là công lao trời biển mà con phải khắc cốt ghi xương.
- Người cha còn nói cho con biết : Con còn lớn lên trong cuộc sống lao động, trong
tình yêu thương của Người đồng mình và trong nghĩa tình của quê hương làng xóm.
Người đồng mình thương lắm con ơi !
.. đẹp nhất trên đời.
Con lớn lên trong cuộc sống lao động của người đồng mình


Đan lờ cài hoa - Vách nhà ken câu hát.
+ Đan lờ : Dụng cụ đánh bắt cá của người miền núi.
+ Nói : Đan lờ cài hoa công việc tạo ra vẻ đẹp của người lao động.

Vách nhà ken câu hát cuộc sống hoà với niềm vui.
+ Tác động từ Cài, kén vừa diễn tả động tác khéo léo trong lao động
cuộc sống lao động gắn bó, hoà quyện niềm vui
- Con lớn lên trong sự đùm bọc che chở của con người và rừng núi quê hương:
Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng
+ Rừng cho hoa Rừng núi đem lại những vẻ đẹp, niềm vui, hạnh phúc...
+ Con đường cho những tấm lòng Vẻ đẹp của nghĩa tình.
Ta hiểu, người cha muốn nói cho con biết quê hương mình là một vùng quê
giàu truyền thống văn hoá mà cũng thật nghĩa tình.
- Người cha còn nhắc đến những kỷ niệm ngày cưới của mình với con để mong con
luôn nhớ con người của quê hương mình tuy nghèo khó nhưng rất giàu tình thương.
Nói với con những điều đó, người cha muốn dạy dỗ con tình cảm cội nguồn
bằng chính tình yêu và lòng tự hào về quê hương, về gia đình
* Cha nói với con về những phẩm chất của người đồng mình
Người đồng mình thương lăm con ơi
- Phẩm chất của người đồng mình cứ hiện dần lên qua lời tâm tình của người cha:
+ Người đồng mình luôn bền gan vững chí biết lấy chiều cao của núi để đo nỗi
buồn, lấy chiều dài của con đừng để nuôi chí lớn
+ Đó là tấm lòng thuỷ chung tình yêu với nơi chôn rau cắt rốn.
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sông trong thung không chê thung nghèo đó.
+ Một cuộc sống mạnh mẽ khoáng đạt tràn đầy niềm vui và lòng lạc quan.
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Bằng những điệp từ, điệp ngữ, cách so sánh cụ thể, kết hợp với kiểu câu ngắn
dài khác nhau, lời tâm tình của người cha đà góp phần KĐ người miền núi tuy cuộc
sống hôm nay còn vất vả, khó nhọc, lên thác xuống ghềnh nhưng họ vẫn sống mạnh
mẽ, khoáng đạt như sông như suối, bền bỉ, gắn bó và tha thiết với quê hương.
Từ đó người cha muồn truyền cho con :

. Lòng chung thuỷ với quê hương
. Biết chấp nhận và vượt qua những khó khăn, thử thách bằng ý chí, nghị lực và
niềm tin của m×nh.


+ Người đồng mình mộc mạc, dung dị, giàu ý chí và niềm tin. Họ có thể Thô sơ da
thịt nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn và ý chÝ. Hä biÕt lo toan vµ mong ­íc : “Cao đo nỗi
buồn Xa nuôi ý chí. Họ biết tự lực, tự cường xây dựng quê hương, duy trì truyền thống
với những tập quán tốt đẹp của người đồng mình.
Người đồng mình đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục.
Câu thơ có 2 lớp nghĩa:
+ Nghĩa tả thực : Đục đá kê cao hành động có thực thường thấy ở miền núi.
Quê hương vốn là khái niệm trừu tượng, chỉ nơi chốn sinh thành của một người nào
đó.
+ Nghĩa ẩn dụ : Nói đục đá kê cao quê hương Muốn khái quát về tinh thần tự
tôn, ý thức bảo tồn cội nguồn.
Kết thúc bài thơ là lời nhắn nhủ, dặn dò của người cha mong muốn con mình
phải tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương, hÃy lấy những tình cảm đó làm
hành trang để vững bước trên đường đời.
c. Kết bài.
- Nghệ thuật + Thể thơ tự do, mạch cảm xúc tự nhiên. Cách nói giàu hình ảnh
vừa mộc mạc, cụ thể giàu sức khái quát.
+Giọng điệu tha thiết, trìu mến; lúc bay bổng, nhẹ nhàng, lúc khúc triết, rành rọt;
lúc mạnh mẽ, sắc nhọn - tạo sự cộng hưởng hài hoà với những cung bậc tình cảm khác
trong lêi ng­êi cha trun thÊm sang con.
- Néi dung. Bµi thơ thể hiện tâm huyết của người cha muốn nói với con đó chính là
lòng tự hào với cuộc sống mạnh mẽ bền bỉ với truyền thống tốt đẹp của quê hương và niềm
tin vững chắc khi bước vào đời cái hồn cốt trong bản sắc của người dân tộc. Cha nói với
con Vâng ! hay chính là lời trao gưi víi thÕ hƯ tiÕp nèi ?

B. Lun tËp:
Bµi tập 1 : Viết 1 đoạn văn ngắn để nêu những suy nghĩ của em về những
điều người cha nói với con qua khổ thơ sau :
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục.
(Nói với con Y Phương)
Trong đoạn cã sư dơng : + Lêi dÉn trùc tiÕp Cã gạch chân hoặc chú thích
+ Phép lặp
* Nội dung đoạn văn cần làm rõ những ý cơ bản sau đây:


- Người cha ca ngợi đức tính cao đẹp của người đồng mình bằng những hình
ảnh đầy ấn tượng.
- Đó là Người đồng mình thô sơ da thịt những con người chân chất, khoẻ
khoắn.
Họ mộc mạc mà không nhỏ bé về tâm hồn.
Họ giàu ý chí và niềm tin.
 Hä tù chđ trong cc sèng, biÕt “tù ®ơc đá kê cao quê hương bằng tinh
thần cần cù lao động, bằng ý chí và nghị lực.
Họ muốn giữ lấy bản sắc văn hoá duy trì những tập quán tốt đẹp của người
đồng mình.
- Họ tha thiết yêu quê hương, lấy quê hương làm chỗ dựa vững chắc cho tâm
hồn.
- Nói với con những điều đó, người cha mong con biết tự hào về truyền thống
quê hương, tự hào về dân tộc để tự tin hơn trong cuộc sống cđa m×nh.




×