Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

(SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp nâng cao năng lực cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.16 KB, 21 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
"MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO HỌC
SINH LỚP 5"

Lệ Thuỷ, tháng 4 năm 2020

download by :


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
"MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO HỌC
SINH LỚP 5 "

Họ và tên:

Lê Thị Mĩ Lệ

Chức vụ:

Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phú Thuỷ

Lệ Thuỷ, tháng 4 năm 2020


download by :


A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn sáng kiến:
“ Chúng ta không thể dạy bảo cho ai bất cứ điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp
họ phát hiện ra những gì cịn tiềm ẩn trong họ.” (Galileo) Đó cũng chính là điểm
khác của giáo dục hiện nay so với giáo dục truyền thống. Đặc biệt, trong chương
trình giáo dục phổ thông mới, việc chú trọng phát triển năng lực cho học sinh được
đặt lên hàng đầu. Bước sang thế kỉ 21, do tốc độ phát triển của xã hội hết sức
nhanh chóng với những biến đổi liên tục và sự tăng khối lượng tri thức một cách
nhanh chóng, đặc biệt trong các lĩnh vực thông tin truyền thông, công nghệ vật
liệu, điện tử tự động hóa, phương pháp tiếp cận nội dung dần trở nên lạc hậu. Để
chuẩn bị cho thế hệ trẻ đối mặt và đứng vững trước những thách thức của đời sống,
vai trò của giáo dục ngày càng trở nên quan trọng. Ngoài việc trang bị kến thức,
giáo viên cần phải đào tạo một thể hế hệ trẻ có đủ năng lực và phẩm chất cơ bản.
Trong đó, việc hình thành và nâng cao năng lực cho học sinh là điều hết sức cần
thiết. Chúng ta đều thừa nhận rằng, mỗi học sinh là một cá thể độc lập với sự khác
biệt về năng lực, trình độ, sở thích, nhu cầu và nền tảng xuất thân. Dạy học phát triển
năng lực thừa nhận thực tế này và tìm ra được những cách tiếp cận phù hợp với mỗi
học sinh. Điều này cũng giúp học sinh thích ứng với những thay đổi của cuộc sống
trong tương lai. Giáo dục năng lực cho học sinh cho phép đẩy nhanh tốc độ hồn
thành chương trình học, tiết kiệm thời gian và công sức của việc học tập. Đặc điểm
quan trọng nhất của việc hình thành năng lực là đo được “năng lực” của học sinh.
Năng lực của người học có thể chia thành hai loại chính: Đó là những năng lực
chung và năng lực cụ thể, chuyên biệt. Tuy nhiên, điều tơi muốn nhấn mạnh ở đây
chính là giáo dục học sinh nhằm phát trển các năng lực chung-năng lực cốt lõi, bao
gồm: tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề ( theo Thơng tư
22/2016/TT-BGDĐT).
Gia đình và nhà trường là hai mơi trường học sinh Tiểu học được tiếp xúc

nhiều nhất, thường xuyên nhất trong cuộc sống của mình và đó cũng là những mơi
trường ảnh hưởng nhiều nhất đến việc hình thành năng lực cho các em. Trong đó,
giáo dục trong nhà trường có vai trị quan trọng. Để đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam có
thể “ vươn mình” ra thế giới đòi hỏi những người đang “gieo mầm tri thức” như
chúng ta cần phải tìm hiểu, sáng tạo, linh hoạt trong phương pháp cũng như cách
thức tổ chức để giúp các em tự mình lĩnh hội tri thức. Là một giáo viên đang trực
tiếp giảng dạy học sinh lớp 5, qua thực tế tình hình học sinh lớp tơi chủ nhiệm, bố
mẹ đa số đầu tắt mặt tối với đồng áng, ít có thời gian theo sát con cái của mình. Vì
vậy, tơi muốn đi sâu tìm hiểu và thực hiện những biện pháp giáo dục năng lực cho
học sinh, giúp các em phát triển toàn diện trở thành những cơng dân có ích cho đất
nước. Đồng thời, bản thân tơi cũng có được những kinh nghiệm cho năng lực
chun mơn nghiệp vụ của mình để ngày càng nâng cao chất lượng giáo dục. Qua

download by :


hơn một học kì thử nghiệm có hiệu quả, tơi mạnh dạn đưa ra sáng kiến “ Một số
biện pháp nâng cao năng lực cho học sinh lớp 5.”
II. Điểm mới của sáng kiến:
Điểm mới của đề tài chính là khơng hình thành cả năng lực lẫn phẩm chất
hoặc khơng hình thành năng lực chun biệt theo từng mơn học như một số tài liệu
tôi đã tham khảo mà chỉ hình thành năng lực cốt lõi, theo Thơng tư 22/2016/TTBGDĐT đó là: tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
III. Phạm vi áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao năng lực cho học sinh lớp 5.” được
áp dụng đối với học sinh lớp 5 trong trường Tiểu học.

download by :


B. PHẦN NỘI DUNG

I. Thực trạng của việc giáo dục năng lực cho học sinh
1. Thuận lợi:
Địa phương và các cấp giáo dục luôn quan tâm chỉ đạo việc nâng cao nhận
thức về tầm quan trọng của việc giáo dục năng lực cho học sinh. Nhà trường và
phụ trách chuyên mơn ln chú trọng, nhấn mạnh việc hình thành và phát triển
năng lực cho học sinh thông qua các buổi họp, các buổi sinh hoạt chuyên môn cấp
tổ, cấp trường và cấp cụm.
Nhà trường áp dụng dạy học theo mô hình VNEN nên đây là một trong
những thuận lợi để giáo viên phát huy hết khả năng của mình trong việc nâng cao
năng lực cho học sinh. Bởi các hình thức tổ chức của mơ hình VNEN có tác dụng
cao trong việc hình thành năng lực cho học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm cũng như các giáo viên bộ môn trẻ, nhiệt tình, ln nỗ
lực học hỏi để tìm kiếm, sáng tạo các biện pháp nhằm phát triển năng lực toàn diện
cho học sinh.
Đời sống kinh tế của người dân ngày một được cải thiện, do đó đã có nhiều
gia đình đã có ý thức chăm lo đến việc học tập và giáo dục con em mình.
2.Khó khăn:
Nhiều phụ huynh học sinh chỉ quan tâm đến việc học kiến thức mà khơng
quan tâm đến việc hình thành và phát triển các năng lực cũng như phẩm chất của
con em mình. Mơt sô bô phân phụ huynh học sinh cho rằng: Việc giáo dục con em
chủ yếu là ở nhà trường chứ phụ huynh khơng cần thiết phải quan tâm. Trong lúc
đó, việc tham gia vào hoạt động giáo dục đặc biệt là giáo dục hình thành và phát
triển 3 năng lực, 4 phẩm chất (theo TT22) là việc làm thường xuyên mà người
tham gia trực tiếp khơng ai khác chính là bản thân học sinh, những người gần gũi
học sinh nhất là giáo viên và phụ huynh học sinh.
Một số giáo viên còn lúng túng trong việc phân định giữa kĩ năng và năng
lực. Viêc nhân xet thương xuyên băng lơi noi cung như băng chư viêt trong cac
môn hoc vê phân năng lưc vân con chung chung. Chưa co nhưng biên phap khăc
phuc, hô trơ kip thơi cho hoc sinh.
Lớp tơi chủ nhiệm là một lớp đặc biệt, có nhiều em năng lực chưa cao so với

các lớp cùng khối. Một số học sinh thiếu tự tin trong giao tiếp, hợp tác; lúng túng
trước thầy cô, người lạ..., nhiều em khác gặp phải khó khăn khi diễn đạt hoặc nói
năng cộc lốc. Năng lực hợp tác với người xung quanh để hồn thành nhiệm vụ của
đa số học sinh cịn hạn chế. Đặc biệt là năng lực tự học và năng lực tự giải quyết
vấn đề chưa cao.

download by :


3. Kết quả đánh giá năng lực lớp 5C đầu năm 2019-2020:
Qua thực tế giảng dạy ở lớp chủ nhiệm, tôi thấy năng lực của học sinh
đầu năm chưa cao. Về tổng hợp năng lực đầu năm như sau:
SL

27

Tốt

27

Đạt

27

Cần cố gắng

4. Nguyên nhân:
Với đặc thù là vùng nông thôn, nông dân là chủ yếu, lao động quần quật
suốt ngày ít có thời gian quan tâm đến con. Nhiều phụ huynh chưa nhận thức được
phát triển năng lực là gì, chủ yếu giáo dục con em dựa vào bản năng là chính.

Nhiều bậc ơng bà, bố mẹ cịn làm thay cho con mỗi khi con gặp vướng mắc hoặc
phó mặc cho con tự giải quyết mà khơng có định hướng, hỗ trợ.
Đôi ngu giao viên tre, chưa co nhiêu kinh nghiêm trong viêc giáo dục năng
lưc cho hoc sinh.
Ngơn ngữ cịn nhiều tiếng địa phương, lời nói cịn mộc mạc chưa lịch sự,
chưa tự tin khi sử dụng ngôn ngữ phổ thơng nên trong giao tiếp cịn rụt rè, e ngại.
Tâm ly cua hoc sinh tiêu hoc thich “ băt chươc” nên cac năng lưc cua cac em
co thê thu nhân qua tranh, anh, sach, bao,… nhưng cac em chưa biêt lựa chon
nhưng cái tôt, phu hơp vơi minh đê hoc tâp ma cac em lai băt chươc cai không tốt
môt cach vô thưc.
Những nguyên nhân trên đã ảnh hưởng không ít đến quá trình hình thành
năng lực cho học sinh.
II. Một số biện pháp nâng cao năng lực cho học sinh:
Theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ban hành ngày 22 tháng 9 năm 2016
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định: Học sinh được đánh giá sự hình
thành và phát triển một số năng lực của học sinh thông qua các biểu hiện hoặc
hành vi sau: Tự phục vụ, tự quản; Hợp tác; Tự học và giải quyết vấn đề.
Đánh giá bằng các mức độ:
+

Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên;

+

Đạt: đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên;


download by :



+ Cần cố gắng: chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiện chưa
rõ.”
Dựa trên các biểu hiện về sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh,
tôi đưa ra một số biện pháp nâng cao năng lực của học sinh như sau:
Biện pháp 1: Giáo viên cần nắm rõ khái niệm năng lực, các biểu hiện của
năng lực:
Năng lực là một phạm trù từng được bàn đến trong mọi lĩnh vực của cuộc
sống xã hội. Đã có nhiều định nghĩa khác nhau về năng lực. Theo từ điển tiếng
Việt “Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện
một hành động nào đó. Năng lực là phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo cho con người
khả năng hồn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao”. Người có
năng lực là người đạt hiệu suất và chất lượng hoạt động cao trong các hoàn cảnh
khách quan và chủ quan như nhau. Năng lực gắn bó chặt chẽ với tính định hướng
chung của nhân cách.
Từ điển tâm lý học đưa ra khái niệm: “năng lực là tập hợp các tính chất hay
phẩm chất của tâm lý cá nhân, đóng vai trị là điều kiện bên trong tạo thuận lợi cho
việc thực hiện tốt một dạng hoạt động nhất định”. Theo Cosmovici thì: “năng lực
là tổ hợp đặc điểm của cá nhân, giải thích sự khác biệt giữa người này với người
khác ở khả năng đạt được những kiến thức và hành vi nhất định”. Còn
A.N.Leonchiev cho rằng: “năng lực là đặc điểm cá nhân quy định việc thực hiện
thành công một hoạt động nhất định”. Nhà tâm lý học A.Rudich đưa ra quan niệm
về năng lực như sau: “năng lực đó là tính chất tâm sinh lý của con người chi phối
quá trình tiếp thu các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo cũng như hiệu quả thực hiện
một hoạt động nhất định”. Năng lực của con người không chỉ là kết quả của sự
phát triển và giáo dục mà còn là kết quả hoạt động của các đặc điểm bẩm sinh hay
còn gọi là năng khiếu. Năng lực đó là năng khiếu đã được phát triển, có năng khiếu
chưa có nghĩa là nhất thiết sẽ biến thành năng lực. Muốn vậy phải có mơi trường
xung quanh tương ứng và phải có sự giáo dục có chủ đích.
Trong các giáo trình tâm lý học các tác giả cũng đã đưa ra khá nhiều quan
niệm về năng lực. Trong đó đa số đều quan niệm năng lực là tổ hợp các thuộc tính

độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm
bảo cho hoạt động có kết quả tốt. Năng lực vừa là tiền đề vừa là kết quả của hoạt
động, năng lực vừa là điều kiện cho hoạt động đạt kết quả nhưng đồng thời năng
lực cũng phát triển ngay trong chính hoạt động ấy. Theo quan điểm của Tâm lý học
Mác xít, năng lực của con người ln gắn liền với hoạt động của chính họ. Như
vậy, khi nói đến năng lực thì khơng phải là một thuộc tính tâm lý duy nhất nào đó
(ví dụ như khả năng tri giác, trí nhớ…) mà là sự tổng hợp các thuộc tính tâm lý cá
nhân (sự tổng hợp này khơng phải phép cộng của các thuộc tính mà là sự thống

download by :


nhất hữu cơ, giữa các thuộc tính tâm lý này diễn ra mối quan hệ tương tác qua lại
theo một hệ thống nhất định và trong đó một thuộc tính nổi lên với tư cách chủ đạo
và những thuộc tính khác giữ vai trò phụ thuộc) đáp ứng được những yêu cầu hoạt
động và đảm bảo hoạt động đó đạt được kết quả mong muốn.
Tóm lại, dựa trên quan niệm của nhiều tác giả đưa ra ở trên có thể định
nghĩa như sau: “Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một
bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc
tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí… năng lực của cá nhân được đánh
giá qua phương thức và khả năng hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn
đề của cuộc sống”.
Các biểu hiện của năng lực được thể hiện cơ bản qua các nội dung sau:
Tự phục vụ, tự quản:
-

HS tự vệ sinh thân thể, ăn, mặc gọn gàng sạch sẽ

-


HS tự chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân ở trên lớp, ở nhà.

-

HS tự giác hồn thành cơng việc được giao đúng hạn.

-

HS chủ động khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.

-

HS tự sắp xếp thời gian học tập, sinh hoạt cá nhân, vui chơi hợp lí.

-

HS tự sắp xếp thời gian làm các bài tập theo yêu cầu của giáo

viên Hợp tác:
-

HS có kĩ năng giao tiếp, sẵn sàng giúp đỡ các bạn

-

HS tích cực tham gia vào các công việc ở nhom/ tô.

-

HS dễ làm quen, dễ dàng kết bạn.


-

HS biết nói lời cảm ơn khi người khác giúp mình một điều gì đó.

-

HS tích cực, tự giác hồn thành cơng việc được nhom giao đúng hen.

-

HS lăng nghe va dê dang thoa thuân vơi cac ban trong nhom

Tự học và giải quyết vấn đề:
-

HS tự thực hiện được các nhiệm vụ học tập cá nhân, học tập theo nhóm

-

HS tự giác, chủ động hồn thành các bài tập được giao đúng hẹn.

-

HS tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập để điều chỉnh việc học.

-

HS vận dụng điều đã học để giải quyết các vấn đề trong học tập.


-

Để giải quyết một vấn đề, HS thường cố gắng đến cùng.

-

HS chủ động nghi ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề

Giáo viên cần nắm kĩ các biểu hiện của năng lực, từ đó có những kế hoạch,
nội dung và phương pháp phù hợp để hình thành và nâng cao năng lực cho học
sinh. Đồng thời, dựa trên các biểu hiện đó để đánh giá học sinh dễ dàng hơn.

download by :


Biện pháp 2: Phân loại đối tượng năng lực học sinh để đưa ra các giải
pháp giáo dục học sinh.
Căn cứ vào tình hình chung của lớp sau một thời gian học tập, tôi đã tiến
hành phân đối tượng học sinh trong lớp để biết có bao nhiêu học sinh đạt mức
hoàn thành tốt, bao nhiêu em ở mức đạt và bao nhiêu học sinh cần cố gắng về năng
lực. Để từ đó có biện pháp giáo dục các em, nâng cao trình độ đồng đều trong lớp.
Đối với những em còn chậm tiến bộ (đạt mức Cần cố gắng) thì xếp những
em này ngồi ra đầu bàn, gần với em học hồn thành tốt các mơn học. Đặc biệt cần
phát triển tư duy, nâng cao kiến thức bồi dưỡng năng lực học tập tốt cho học sinh.
Đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó, để học sinh có thể trả lời được. Tôi đã kịp
thời khen, cho các bạn vỗ tay khen bạn. Từ đó phát huy được năng lực tự giác, tự
tin trong giao tiếp, các em sẽ phát huy tính tích cực trong học tập, thích giơ tay
phát biểu bài. Thường xuyên kiểm tra các em chậm chạp, rụt rè trong quá trình dạy
trên lên lớp. Tích cực rèn các kĩ năng sống và kĩ năng giao tiếp cơ bản cho những
em này như: biết chào hỏi thầy cơ, người lớn tuổi, biết nói lời cảm ơn và xin lỗi...

Tôi thường xuyên cho học sinh hoạt động lồng ghép hoặc hoạt động ngoài giờ lên
lớp, múa hát sân trường, tạo cơ hội giao tiếp cho các em.
+ Đối với học sinh có ý thức tự quản, tự phục vụ chưa cao. Tôi phải thường
xuyên gặp gỡ phụ huynh trao đổi về tình hình học tập, sinh hoạt ở lớp cũng như
ở nhà của các em. Đặc điểm của học sinh tiểu học là mau nhớ, nhanh quên nên
việc rèn luyện cho các em cần được làm thường xuyên, liên tục ở mọi lúc mọi nơi.
Vì thế, ngay đầu năm học, tôi đã đề cao công tác hình thành năng lực cho các em.
Tơi ln tạo cho các em tập nhiều thao tác mạnh dạn khi giao tiếp như: học sinh
được luyện nói nhiều, thực hành giao tiếp, đóng vai,…Rèn cho các em kĩ năng
sống như: tự vệ sinh cá nhân, tự buộc tóc, tự soạn sách vở…Kĩ năng giải quyết
mâu thuẫn.
+ Đối với một số ít học sinh hạn chế về năng lực, với những em học sinh
thuộc gia đình ít quan tâm, họ khơng chú trọng đến việc học của con em mình, cịn
nng chiều, cung phụng con cái khiến trẻ khơng có năng lực tự phục vụ. Tôi đã
tạo cho các em học sinh này hình thành mối quan hệ thầy trị: tơi ln là người
đồng hành cùng học sinh thực hiện tốt những việc cần làm phục vụ bản thân. Tơi
cịn có lời nói cử chỉ nhẹ nhàng với những em học sinh thiếu tập trung, bài vở chưa
tốt; cần phải nhắc nhở riêng từng em, từng đối tượng vào đúng thời điểm tránh làm
các em thẹn, xấu hổ với các bạn trong lớp.
Biện pháp 3: Nâng cao năng lực thông qua quá trình dạy học:
+

Hình thành năng lưc cho học sinh thơng qua quá trình học tập. Bởi các em
được tham gia vào các hoạt động trải nghiệm, cùng nhau tìm hiểu, trao đổi, tương

download by :


tác, học hỏi lẫn nhau về kiến thức từ đó hình thành năng lực bằng việc các em tự
nhận xét, tự đặt câu hỏi... Mỗi một môn học, giáo viên cần có phương pháp dạy

học phù hợp để giúp các em hình thành tốt năng lực chuyên biệt của từng môn.
Đồng thời, phát huy tối đa các phương pháp để hình thành các năng lực chung.
Ví dụ: Khi dạy bài Chu vi hình trịn ( Sách Hướng dẫn học Tốn 5- tập haitrang 13), tơi đã hình thành năng lực cho các em như sau:
+ Hình thành nhom năng lưc tư phuc vu, tư quan:
-

Yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của bạn:

( chuẩn bị sách, vở, bút, thước, bìa cứng… ).
-

Nhóm trưởng báo cáo trước lớp: Có bao nhiêu bạn chuẩn bị đầy đủ, có bao

nhiêu bạn chuẩn bị chưa đầy đủ.
-

Yêu cầu học sinh tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau cụ thể: Bạn A,B (hoặc

nhóm Hoa Mai, Hoa Lan,…) đã tự chuẩn bị đồ dùng học tập của mình đầy đủ.
Tuyên dương: Từ báo cáo, phản ánh của các nhóm giáo viên phải tuyên
dương kịp thời. Đôi vơi nhưng hoc sinh con thiêu đô dung hoc tâp hay chưa đủ
sach vơ thi giáo viên co cac biên phap kip thơi, động viên, khich lệ cac em cô găng
tư hoan thanh cac công viêc hoc tâp cua minh như chuẩn bị sach vơ, đơ dung hoc
tâp để học tơt hơn. Từ đó hình thành năng lực tự phục vụ, tự quản cho các em.
-

+

Hình thành nhom năng lưc hơp tac:


Để hình thành năng lực hợp tác giao viên phai hương dân cụ thể, động viên
cac em manh dan, trinh bay ro rang, đung nôi dung cân trao đôi.
-

Giao viên cân tạo điều kiện cho hoc sinh trong lơp biêt hơp tac trong hoc
tâp, cung chia se kêt qua hoc tâp, biêt lăng nghe và biết giup đơ nhau cung tiên bơ.
-

Ví dụ ở hoạt động 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn cùng thảo luận để tìm
ra độ dài của đường trịn. Lần lượt các bạn trong nhóm sẽ đưa ra ý kiến của mình.
Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến của các bạn và đi đến thống nhất.
Thường xuyên tổ chức cho học sinh các trò chơi tập thể lành mạnh,các
hoạt động văn nghệ, thể thao ngay tại lớp học của mình. Qua đó rèn cho học sinh
năng lực tự tin trước đám đơng, lắng nghe, hợp tác và trình bày ý kiến, sở thích, sở
trường của mình.
-

Ví dụ: Cũng trong hoạt động 1: Giáo viên sẽ cho các nhóm thi đua nhau,
nhóm nào xong trước sẽ giành quyền chia sẻ trước lớp. Sau khi các nhóm cịn lại
hồn thành, nhóm hồn thành nhanh sẽ trình bày kết quả của nhóm mình, các
nhóm khác lắng nghe và tương tác cùng nhóm bạn.

download by :


Trong cac tiêt hoc, giao viên phai đưa ra hê thông cac câu hoi nhăm phat
huy tinh thân xây dưng bai, tinh thân tư giac hoc tâp cua hoc sinh. Các câu hỏi phải
có sự phân hố đối tượng để em nào cũng có cơ hội được trình bày.
-


Ví dụ: Khi thực chia sẻ hoạt động 2, trình bày cơng thức tính chu vi, giáo
viên sẽ đặt các câu hỏi phù hợp với từng đối tượng như học sinh tiếp thu chậm
( Em hãy cho biết kí hiệu d trong cơng thức có nghĩa là gì? Kí hiệu r là gì?)...
Trước khi vào tiết học, giáo viên tổ chức cho học sinh khởi động bằng một
số hoạt động như: trò chơi, văn nghệ,... Thông qua hoạt động khởi động, học sinh
vừa mạnh dạn, tự tin vừa thể hiện sự đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ nhau để hoàn thành
tốt yêu cầu giáo viên đưa ra.
-

+ Hình thành nhom năng lưc tư hoc va giai quyêt vân đê:
Yêu cầu học sinh tự làm cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn cùng bàn/ nhóm
về kết quả bài làm.
-

Ví dụ: Ở hoạt động 3- Tính chu vi hình trịn: Các em sẽ tự làm bài tập của
mình, sau đó chia sẻ với các bạn cùng bàn rồi mới chia sẻ trước lớp.
- Yêu cầu: Báo cáo số học sinh làm bài tốt, số học sinh làm bài cịn thiếu sót
Học sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn ngay trong quá trình
thực hiện các nhiệm vụ học tập. Viêc tư đanh gia kêt qua cua minh, kêt qua cua ban
se giup cac em vưa hoan thanh nhiêm vu hoc tâp, vưa phat triên năng lưc tư hoc va
giai quyêt vân đê hoc tâp.
+

Ví dụ: Sau khi đại diện cặp đơi chia sẻ hoạt động 3, các cặp đơi cịn lại sẽ
nhận xét xem kết quả bài làm của bạn so với mình như thế nào? Nếu khác thì mình
sẽ nêu ý kiến bài làm của nhóm mình.
Để hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề: giáo viên đưa ra các tình
huống để học sinh giải quyết. Hướng dẫn nhóm trưởng cách điều hành các bạn
trong nhóm thảo luận để cùng nhau giải quyết tình huống.
-


Ví dụ: Ở hoạt động 1: Sau khi học sinh đã chia sẻ cách đo độ dài đường trịn
để tính chu vi hình trịn bằng cách lăn hình trịn đó trên một cái thước, giáo viên sẽ
đặt ra tình huống: giả sử cơ có một sợi dây cn thành hình trịn, để tính chu vi
hình trịn đó, khơng thể lăn được thì ta làm thế nào? Các nhóm sẽ thảo luận để tìm
cách giải quyết ( Nếu nhóm nào tìm ra được là ta kéo thẳng sợi dây ra để đo độ dài
sợi dây, chính là chu vi hình trịn thì giáo viên sẽ tun dương trước lớp. Nếu
nhóm nào chưa tìm ra được giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi mở để hỗ trợ các em)

download by :


Giao viên cần bao quát lớp, hoặc quan sát và đi từng nhóm để nắm tình
hình xem nhóm nào cần sự hỗ trợ đồng thời hướng các em đánh giá năng lực tự
giải quyết vấn đề. Bên cạnh đó con phai thương xuyên khich lê cac hoc sinh co
nhưng phat hiên hay, mơi trong tiêt hoc. Hương cac em cung giai quyêt cac vân đê
nay sinh trong hoc tâp. Điêu nay giup cac em phat huy hêt tô chât, năng lưc hoc tâp
cua minh.Trong cac tiêt hoc, ngoai viêc tao không khi hoc tâp thoai mai, tao hưng
thu cho hoc sinh.
-

Trường tơi đang dạy đang được áp dụng mơ hình trường học mới – VNEN
nên các hoạt động dạy học ln tạo sự hình thành và phát triển năng lực cho học
sinh. Ngoài ra, đối với các trường khác, hoặc một số bài ở các môn như Khoa
học,.... chúng ta có thể áp dụng phương pháp dạy học: “ Bàn tay nặn bột” trong dạy
học các môn học. Đây là phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm áp
dụng cho việc giảng dạy “ Bàn tay nặn bột” là hình thành cho học sinh bằng việc
các em tự nghiên cứu tìm ra câu trả lời cho các vấn đề thơng qua làm thí nghiệm,
quan sát, nghiên cứu… với một vấn đề được đặt ra, học sinh có thể tìm hiểu những
hiểu biết ban đầu, tiến hành các phân tích, thảo luận rồi đưa ra kết quả phù hợp.

Mặc dù phương pháp này khơng phải là mới, nhưng tính ưu việt của chúng trong
việc phát huy năng lực của học sinh là rất cao.
Ngoài việc chú trọng đến kiến thức, học sinh lớp tơi cịn được rèn luyện kỹ
năng diễn đạt thơng qua ngơn ngữ giao tiếp. Nhờ đó mà năng lực: hợp tác, tự học
và tự giải quyết vấn đề được nâng cao, các em đã biết vận dụng những điều đã học
để giải quyết các nhiệm vụ học tập; trong cuộc sống, các em đã biết phát hiện ra
những tình huống có mới liên quan và tìm cách giải quyết một cách triệt để.
Biện pháp 4: Nâng cao năng lực thông qua hoat đông giáo dục tập thể.
Các năng lực của học sinh khơng chỉ được hình thành trong hoạt động học
tập và rèn luyện mà nó cịn được hình thành nhiều ở các nội dung trong hoạt động
giáo dục tập thể ( Sinh hoạt lớp, Chào cờ, Sinh hoạt Đội, Hoạt động trải nghiệm;
Hoạt động giữa giờ) như: Rung chuông vàng, Hội khoẻ Phù Đổng, Câu lạc bộ
Tiếng Anh; Giờ chào cờ lồng ghép dạy Tiếng Anh; Giờ sinh hoạt lớp theo chủ đề;
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chủ đề; tham quan thực tế;... Tham gia
các hoạt động này sẽ giúp học sinh học tập các môn học dưới dạng hoạt động trải
nghiệm là chìa khóa thực hiện việc học đi đơi với hành, học qua làm, học cách giải
quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống ngay trong trường lớp. Đây là phương
pháp ưu việt cho sự phát triển năng lực sáng tạo, giúp các em tự chiếm lĩnh kiến
thức, hình thành các kĩ năng, giá trị và phẩm chất của bản thân học sinh.
Ví dụ: Chỉ đơn giản như tổ chức trò chơi kéo co giữa các lớp theo khối. Để
chiến thắng trị chơi, ngồi sức mạnh, địi hỏi các em phải phát huy tối đa năng lực
hợp tác của đội mình. Từ đó, ai cũng tự ý thức được nếu mình khơng phối hợp ăn ý

download by :


với bạn của mình thì chắc chắn sẽ thất bại. Hoặc khi hỗ trợ các em tham gia hoạt
động giữa giờ như ca múa hát tập thể, tơi khích lệ, động viên các em còn chậm để
các em mạnh dạn hơn, tự tin hơn. Đồng thời cử các bạn tiếp thu nhanh đứng cạnh
để hỗ trợ, giúp đỡ các bạn.

Tham gia các buổi sinh hoạt dưới cờ vào mỗi thứ hai hàng tuần, biểu dương
các tập thể, cá nhân, uốn nắn những thiếu sót và giới thiệu, định hướng những nội
dung cần giáo dục cho học sinh và lồng ghép các chủ đề giáo dục kĩ năng sống.
Với những chủ đề trên, tổ chức cho các em trao đổi, thảo luận, được phép trình bày
quan điểm riêng của mình về chủ đề đó để giờ sinh hoạt trở nên hấp dẫn, hứng thú,
qua đó giáo viên chủ nhiệm hiểu được suy nghĩ và hành động của học sinh trên mà
có biện pháp giáo dục phù hợp đê nâng cao năng lưc cho các em.
Ví dụ: Khi tham gia sinh hoạt dưới cờ tuần 14 với nội dung Tuyên truyền
giáo dục giới tính và Bình đẳng giới, Tổng phụ trách Đội sẽ đặt một số câu hỏi liên
quan đến chủ đề, tôi động viên các em mạnh dạn trả lời và đặt một số câu hỏi mình
cịn thắc mắc để các em hiểu sâu hơn về nội dung của tiết sinh hoạt và có ý thức
trong việc kết bạn, giúp đỡ những bạn khác giới.
Đặc biệt là nâng cao năng lực thông qua các hoạt động trải nghiệm. Hoạt
động trải nghiệm có thể thực hiện theo quy mơ lớn nhỏ tùy vào thời gian, điều kiện
của nhà trường, của lớp học, của từng khối lớp cụ thể. Bản thân tôi đã áp dụng giải
pháp này theo quy mô nhỏ bởi học sinh chủ yếu hoạt động trên lớp; tôi thường
xuyên, liên tục tổ chức các hoạt động trải nghiệm giúp học sinh hình thành năng
lực. Tơi nghiên cứu, tìm hiểu thực tế và đưa ra được giải pháp cụ thể như sau: để
các hoạt động trải nghiệm diễn ra thường xuyên ngay đầu năm tôi lên kế hoạch cụ
thể cho hàng tuần, hàng tháng, trong năm rõ ràng. Ngay từ đầu năm, tôi bắt đầu
cho các em trải nghiệm như: lần lượt gọi tên từng em lên giới thiệu bản thân, gia
đình, sở thích để hình thành năng lực: giao tiếp; Hoặc các em trải nghiệm bằng
hoạt động thi xếp sách vở trong ngăn bàn và trong cặp sách; phát huy tính nhanh,
gọn, …Tập cho học sinh trải nghiệm cách xử lý khi bị đứt tay, chân và cách xử lý
khi bạn bị nạn… Từ đó tơi đã hình thành được năng lực tự quản, tự phục vụ cho
các em; biết xử lý các vấn đề có liên quan mà các em thường gặp trong cuộc sống
hàng ngày. Mặc dù những em này bố mẹ đi làm ăn xa, các em ở nhà với ông bà với các bác. Hàng tuần, dựa theo quan sát của tôi và dựa vào nhận xét quan sát
đánh giá của ban hội đồng tự quản lớp, nếu thấy năng lực nào của các em chưa tốt
thì tơi giúp các em xây dựng kế hoạch tổ chức trải nghiệm lại cho tốt hơn, thành
thạo hơn. Hàng tháng, dựa theo chủ điểm cụ thể tôi đã gợi ý học sinh trải nghiệm,

lập chương trình hoạt động trải nghiệm…Thơng qua đó mà ở lớp tơi chủ nhiệm các
em ln biết lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với nội dung; nắm được các bước
cơ bản cần thực hiện, nắm được trách nhiệm của từng cá nhân khi tham gia hoạt
động trải nghiệm. Tôi hướng cho học sinh lựa chọn nội dung trải

download by :


nghiệm trong cả năm học dựa theo chủ điểm từng tháng, từng kì dựa vào điều kiện
của mỗi cá nhân, của lớp. Ngay những ngày đầu đón nhận các em, tơi đã phát hiện
có một số em nhận thức chậm, khả năng tự học - tự giải quyết vấn đề còn hạn chế,
các kiến thức cơ bản còn nhiều lỗ hổng dẫn đến các em ngại đi học, chán học,
… Tơi đã sử dụng phương pháp tương tác nhóm “ Đôi bạn cùng tiến”, đã hướng
dẫn cho các em nhận biết cách học, tự học, tự hợp tác với bạn… bằng cách học
nhóm, nhằm phát huy năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
Ví dụ: Khi tổ chức tiết Sinh hoạt Đội với nội dung: “Nghe kể chuyện về nhà
giáo”, sau khi nghe giáo viên kể chuyện, tôi đặt một số câu hỏi cho học sinh thảo
luận ( như: Em có cảm nghĩ gì về người thầy trong câu chuyện trên? Em sẽ hành
động như thế nào để bày tỏ lịng biết ơn của mình đối với thầy cơ giáo?....) mỗi
thành viên trong nhóm lần lượt đưa ra ý kiến của bản thân về vấn đề này. Sau khi
các nhóm đã nêu ý kiến xong, các thành viên của nhóm khác theo dõi và nêu nhận
xét; tơi chốt kết quả đúng cho học sinh, góp ý và có cách sửa lỗi sai cụ thể cho các
em. Chính điều này đã giúp học sinh lớp tôi nâng cao năng lực giao tiếp và hợp tác
với các bạn trong nhóm học, trong lớp. Qua việc tổ chức cho học sinh trong lớp
được trải nghiệm ở các giờ học trên lớp, ngồi lớp… tơi cịn thường xun phát
huy năng lực tự học, tự đọc sách nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy, đảm bảo cho
hoạt động có hiệu quả tốt, bởi năng lực tự học của mỗi học sinh luôn được gắn liền
với hoạt động chính của các em.
Đặc biệt thông qua tiết sinh hoạt lớp, tôi luôn tạo điều kiện để các em phát
huy năng lực của bản thân. Cụ thể: Hội đồng tự quản sẽ điều hành nội dung sinh

hoạt lớp như tổ chức khởi động, mời các trưởng ban lên nhận xét, mời giáo viên
phát biểu, tổ chức bình bầu bạn/nhóm xuất sắc nhất tuần, tổ chức thảo luận kế
hoạch tuần tới dựa trên kế hoạch của giáo viên,... Giáo viên sẽ chỉ như một khách
mời hoặc đưa ra trợ giúp khi cần thiết. Đây chính là cơ hội để các em nâng cao
năng lực tự quản của mình cũng như năng lực hợp tác và tự giải quyết vấn đề.
Như vậy, thông qua các hoạt động giáo dục tập thể, các em khơng những
được hình thành năng lực tự chủ, năng lực hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề
mà còn phát triển được kĩ năng quan sát, kĩ năng phân tích, tổng hợp và kĩ năng
trình bày kết quả hoạt động của mình cũng như năng cao phẩm chất, tạo điều kiện
cho các em phát triển một cách toàn diện.
Biện pháp 5: Nâng cao năng lưc thông qua viêc phối hợp tốt mối quan hệ
giữa “gia đình – nhà trường – xã hội”
Đây là mối quan hệ mật thiết và không thể thiếu được bởi hình thành và
nâng cao năng lực học sinh khơng chỉ là công tác của giáo viên chủ nhiệm mà cịn
là trách nhiệm của tồn xã hội đối với thế hệ trẻ, mầm non tương lai của đất nước.
Vì vậy, trong q trình làm cơng tác của nhiệm của mình, tôi luôn ý thức được sự

download by :


cần thiết và tầm quan trọng trong mối quan hệ chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm
với giáo viên bộ mơn và gia đình học sinh với các tổ chức đoàn thể trong xã hội là
rất cần thiết. Bên cạnh việc giữ vững mối quan hệ với giáo viên bộ mơn thì việc
hình thành năng lực cho các em khơng thể khơng có vai trị của phụ huynh học
sinh tham gia. Hằng ngày ngoài thời gian các em đến trường, số thời gian cịn lại
hầu như các em khơng có sự kiểm sốt của thầy cơ giáo, của nhà trường mà các em
ở trong sự kiểm sốt của gia đình và xã hội.
a. Phối kết hợp với các lực lượng trong nhà trường:
Để làm tốt điều này phải không ngừng tuyên truyền cho cac giáo viên,
nhân viên trong nha trương thấy được trách nhiệm của mình trong việc hinh thanh

va phat triên năng lưc cho học sinh. Mỗi giáo viên phải có trách nhiệm phối kết
hợp cộng đồng trong việc hình thành và phát triển năng lưc cho học sinh trong nhà
trường. Bởi việc hình thành và phát triển năng lực phải được tổ chức trong tất cả
các hoạt động, các môn học và phải được tất cả các giáo viên thực hiện, chứ không
phải chỉ riêng giáo viên chủ nhiệm.
-

Ví dụ: Khi học sinh tham gia đọc sách ở thư viện, nhân viên thư viện sẽ
hướng dẫn các em ý thức tự giác đó là sau khi đọc sách phải để đúng nơi quy định
và phải giữ gìn sách cẩn thận. Qua đó, học sinh được rèn năng lực tự quản, tự học.
Đặc biệt, tầm quan trọng của Tổng phụ trách Đội trong việc hình thành
năng lực cho học sinh thì khơng thể khơng nhắc đến. Đó là tổ chức các hoạt động
tập thể với nhiều nội dung nâng cao năng lực, tạo điều kiện để các em phát triển
năng lực. Vì vậy, giáo viên phải thường xuyên phối hợp với Tổng phụ trách Đội để
có những hoạt động phong phú và phù hợp với đối tượng học sinh của mình.
-

Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động giữa giờ là các trò chơi dân gian, giáo viên sẽ
tự lựa chọn những trị chơi có tác dụng thúc đẩy sự phát triển năng lực hợp tác
như: kéo co, kết bạn,... Hoặc phối hợp với tổng phụ trách Đội trong việc quản lí nề
nếp như đeo khăn quàng, mặc đồng phục,... để giáo dục các em năng lực tự quản.
b. Phối kết hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh và gia đình các em.
Trong Mơ hình trường học mới, ngun lí giáo dục ”Học đi đơi với hành Nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội” được thể hiện rõ rệt thơng qua tổ chức
và quản lí lớp học, đưa những điểm văn hóa, kinh tế, truyền thống lịch sử của địa
phương vào nhà trường. Do vậy vai trị của gia đình là rất quan trọng trong việc
học tập, giáo dục đối với học sinh.
Để phối hợp một cách chặt chẽ với gia đình, cộng đồng, ngay từ đầu năm tôi
thường bàn bạc với Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để tuyên truyền tới mỗi gia
đình và cộng đồng về Mơ hình trường học mới. Chủ động trao đổi, khuyến khích


download by :


gia đình và cộng đồng cùng tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trường, tạo
nên sức mạnh tổng hợp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
Các nội dung tôi thường phối hợp với cha mẹ học sinh trong quá trình giáo
dục như phối hợp huy động các em đến trường; mời cha mẹ học sinh lên lớp trong
các tiết sinh hoạt lớp, tham gia giúp các em liên hệ nội dung học với thực tế ở địa
phương để phát huy năng lực của các em tại nhà. Đồng thời, tôi luôn trao đổi với
phụ huynh về cách tạo điều kện cho con em mình phát triển năng lực. Ví dụ như:
bố mẹ cần để các em tự vệ sinh cá nhân, tự sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập, tự
mặc áo quần, tự đạp xe đi học, giúp đỡ bố mẹ lầm một số việc nhà,... khơng nên
làm giúp các em.
Bên cạnh đó tôi thường thông báo tới các bậc phụ huynh các nội quy, quy
định của nhà trường tới các bậc phụ huynh để đôn đốc học sinh thực hiện. Đăc biêt
phôi hơp vơi phu huynh cua nhưng hoc sinh co năng lưc con hạn chế đê co nhưng
biên phap giao duc kip thơi.
-

c. Thơng qua các đồn thể khác ở địa phương
Tôi thường liên hệ chặt chẽ, phôi hơp vơi cac đoan thê đia phương tơ chức
các hoạt động ngoại khóa mang ý nghĩa giáo dục: Giúp đỡ người cô đơn khơng nơi
nương tựa, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, những người có hồn cảnh khó
khăn… Phối kết hợp với hội phụ nữ tổ chức các hoạt động vui chơi, thể dục thể
thao, văn nghệ với học sinh tiểu học giúp cho các em phát triển thành những con
người tồn diện hơn.
Bản thân là một Bí thư chi đồn, tơi thường liên hệ với các Bí thư chi đồn
tại địa phương để tổ chức cho các em những hoạt động bổ ích như: vệ sinh đường
làng ngõ xóm, tổ chức Đêm hội trăng rằm, Tết thiếu nhi,... để các em có cơ hội
giao lưu với các bạn ở địa phương, hợp tác với các bạn bảo vệ nơi ở xanh sạch,...

III. Kết quả:
Qua việc thực hiện các biện pháp trên, bản thân nhận thấy các em có tiến bộ
rõ rệt. Các em thưc hiên đươc môt sô viêc phuc vu cho ban thân như: tự vệ sinh
thân thể, ăn, mặc gọn gàng sạch sẽ; chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân ở trên lớp, ở
nhà; tự giác hoàn thành công việc được giao đúng hạn; chủ động khi thực hiện các
nhiệm vụ học tập; tự sắp xếp thời gian học tập, sinh hoạt cá nhân, vui chơi hợp lí;
tự sắp xếp thời gian làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên; Kĩ năng giao tiếp
được nâng cao; tích cực tham gia vào các cơng việc; tích cực, tự giác hồn thành
cơng việc được giao; tự thực hiện được các nhiệm vụ học tập cá nhân, học tập theo
nhóm; chủ động hồn thành các bài tập được giao đúng hẹn; chủ động nghi ra
những cách khác nhau để giải quyết vấn đề. Các em hăng hái học tập hơn, thi đua

download by :


nhau giành nhiều thành tích để được khen thưởng cuối tuần. Đặc biệt, mặc dù có
sự cạnh tranh để được khen thưởng nhưng các em biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
Kết quả đánh giá phẩm chất cuối học kỳ I lớp 5C so với đầu năm thì các em
tiến bộ rất nhiều. Cụ thể như sau:
SL

27

Tốt

27

Đạt

27


Cần cố gắng


download by :


C.
1.

PHẦN KẾT LUẬN

Ý nghĩa của sáng kiến:

Phẩm chất và năng lực là hai thành phần chủ yếu cấu thành nhân cách con
người. Nhân cách được xem là một chỉnh thể thống nhất giữa hai mặt phẩm chất và
năng lực (đức và tài) . Do vậy, quá trình phát triển phẩm chất và năng lực phải có
sự cân đối và tương thích theo xu hướng đức và tài hài hịa nhau " tài đức vẹn
tồn". Đương nhiên chỉ “có đức mà khơng có tài thì cũng chỉ là người vơ dụng”.
Nhận thức được tầm quan trọng đó trong việc giáo dục học sinh, đặc biệt là học
sinh tiểu học, nên tôi đã cố gắng khắc phục những khó khăn, khai thác được những
thuận lợi để đưa ra được những phương pháp phát triển năng lực cho học sinh.
Giáo dục năng lưc cho học sinh tiểu học là một mặt của hoạt động giáo dục nhằm
xây dựng bồi dưỡng cho các em những quy tắc hành vi ứng xử phù hợp. Thiết nghĩ
“Tấm gương bao giờ cũng có giá trị hơn lời giáo huấn”, tôi mong muốn rằng mỗi
giáo viên phải là tấm gương tốt cho các em noi theo, phải tạo cho các em có cảm
giác an tồn và gần gũi, thân quen. Bên cạnh đó, thơng qua sáng kiến kinh nghiệm
này còn giúp cho giáo viên tiếp cận, gần gũi với học sinh hơn; tích cực chủ động
trong việc quan sát, nhận xét sự hình thành và phát triển năng lực học sinh; động
viên khích lệ học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm để phát triển một

cách tồn diện giúp các em mạnh dạn, có tính tự chủ, tự giác, tích cực trong các
hoạt động học và vui chơi giải trí nhằm giúp các em phát triển nhân cách của mình
ngay từ buổi ban đầu.
Qua quá trình nghiên cứu và áp dụng các biện pháp nâng cao năng lực cho
học sinh lớp 5, bản thân tôi rút ra được một số kinh nghiệm sau:
Giáo viên cần phải nắm được các phương pháp đặc trưng, linh hoạt, kết hợp
nhiều biện pháp khác nhau cho phù hợp, tuỳ vào đối tượng học sinh của mình.
Giáo viên cần ln theo dõi, để kịp thời hỗ trợ những học sinh còn khó khăn
trong việc hình thành năng lực. Việc làm này phải được tiến hành liên tục và
thường xuyên trong quá trình giáo dục và phải song song với việc phát triển phẩm
chất để giáo dục các em phát triển một cách toàn diện nhất.
Phải giữ vững mối quan hệ khăng khít giữa gia đình, nhà trường và xã hội để
tạo được sự đồng thuận trong phương pháp và nội dung giáo dục.
Đặc biệt đòi hỏi ở giáo viên một tinh thần trách nhiệm, phải thực sự tận tâm,
nhiệt tình với việc giáo dục năng lực cho các em xuất phát từ chính tình u
thương, lịng tự nguyện chân thành.
2. Những kiến nghị, đề xuất.
Là giáo viên, bản thân hiểu rõ tầm quan trọng trong cơng tác trồng người. Vì
thế, bản thân luôn cố gắng trau dồi sách vở, học hỏi từ đồng nghiệp cũng như đúc
kết kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, nâng cao đạo đức và chuyên môn. Để
xứng đáng là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Tuy nhiên, giáo dục học sinh

download by :


nâng cao năng lực không phải chỉ là công việc của giáo viên, nhà trường mà phải
kết hợp cả gia đình và xã hội. Vì vậy, tơi xin đưa ra một số đề xuất sau:
Về phía nhà trường: Cần tạo thêm nhiều điều kiện, đặc biệt là các hoạt động
trải nghiệm để học sinh có cơ hội được cọ xát thực tế. Từ đó, hình thành và phát
triển năng lực một cách tối ưu nhất.

Về phía phụ huynh: Trước hết là cần hiểu rõ tầm quan trọng của việc giáo
dục năng lực cho con em, tạo điều kiện và động viên các em phát triển năng lực
của bản thân, không so sánh năng lực giữa các em gây áp lực, bất mãn cho con em
mình.
Về phía địa phương: Chính quyền địa phương và cán bộ Đoàn địa phương
cần sáng tạo thêm nhiều hoạt động trải nghiệm để thu hút học sinh tham gia, nhất
là dịp nghỉ hè.
Trên đây là những suy nghĩ của bản thân về việc nghiên cứu một số biện
pháp nâng cao năng lực cho học sinh lớp 5.
Ban thân đã cố gắng áp dụng những kinh nghiệm, sáng tạo thêm những
phương pháp mới nhằm phát triển năng lực cho học sinh, giáo dục và xây dựng cho
các em có năng lực tốt, lối sống lành mạnh để các em có thể tự lập, tự tin hơn trong
cuộc sống, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho các em, gia đình và xã hội. Rât mong
đươc nhân sư giup đơ, gop y bô sung cua Ban giam hiêu nha trương, cac câp quan
ly giao duc va các bạn đông nghiêp đê ban sang kiên cua bản thân co đươc nhưng
kinh nghiêm bô ich co thê ap dung cho cac năm hoc sau.
Xin chân thành cảm ơn !

download by :



×