Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ liên hiệp phụ nữ trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 137 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

VƯƠNG THỦY VÂN

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGĐỘI NGŨ
CÁN BỘ HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮTRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

8340410

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn
toàn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào
khác. Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.
Các nội dung trong luận văn đúng như nội dung trong đề cương và yêu cầu của
giáo viên hướng dẫn. Nếu có vấn đề gì trong nội dung của luận văn thì tơi xin hồn tồn


chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.
Lâm Thao, ngày…. tháng…. năm 2019
Tác giả luận văn

Vương Thủy Vân

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Sau 2 năm nỗ lực cố gắng sắp xếp thời gian giữa để học tập và làm việc với nhiều
khó khăn; bản thân được sự quan tâm tạo điều kiện thuận lợi của cơ quan nơi công tác; sự
ủng hộ, giúp đỡ tận tình của các thày cơ giáo trong Bộ môn Phát triển nông thôn của
Khoa Kinh tế và PTNT, Học viên Nông nghiệp Việt Nam cùng với sự nỗ lực của bản
thân, tơi đã hồn thành chương trình luận văn về đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ Hội liên hiệp phụ nữ trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ”.
Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, đầy tinh
thần trách nhiệm của PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Hiền, sự giúp đỡ tạo điều kiện thuận
lợi của cơ quan Hội liên hiệp Phụ nữ huyện Lâm Thao- tỉnh Phú Thọ; các phòng, ban,
đơn vị, các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Lâm Thao- tỉnh Phú Thọ.
Nhân đây, bằng tất cả tấm lòng chân thành và kính trọng của mình, tơi xin được
ghi nhận và trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn phát triển nông thôn của
Khoa Kinh tế nông nghiệp và PTNT Học viên Nông nghiệp Việt Nam; quý cơ quan, về
sự ủng hộ, giúp đỡ, tạo điệu kiện và động viên q báu đó.
Trong q trình thực hiện đề tài, do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu
của bản thân cịn nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy, cơ
giáo và các bạn tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để tơi hồn thiện và phát triển đề tài.
Xin chân thành cảm ơn!

Lâm Thao, ngày…. tháng…. năm 2019
Tác giả luận văn

Vương Thủy Vân

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ......................................................................................................................i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt .......................................................................................................vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình, biểu đồ ................................................................................................. viii
Danh mục hộp ...................................................................................................................ix
Trích yếu luận văn ............................................................................................................. x
Thesis abstract................................................................................................................. xii
Phần 1. Mở đầu ................................................................................................................ 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 3

1.2.1.


Mục tiêu chung .................................................................................................... 3

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 3

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 3

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 4

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 4

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 4

1.5.

Các đóng góp của luận văn .................................................................................. 5

Phần 2.Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng cán bộ và nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ hội phụ nữ..................................................................... 6
2.1.


Cơ sở lý luận ........................................................................................................ 6

2.1.1.

Các khái niệm có liên quan.................................................................................. 6

2.1.2.

Vai trị, chức năng, nhiệm vụ của Hội LHPN Việt Nam và vai trò cán bộ
Hội ....................................................................................................................... 7

2.1.3.

Nội dung đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ Hội liên hiệp phụ nữ ................. 11

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ Hội................................ 17

2.2.

Cơ sở thực tiễn ................................................................................................... 20

2.2.1.

Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội phụ nữ ở một số
địa phương (tỉnh, huyện) ................................................................................... 20

iii


download by :


2.2.2.

Một số bài học kinh nghiệm rút ra có thể áp dụng nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ Hội liên hiệp phụ nữ trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh
Phú Thọ.............................................................................................................. 25

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 28
3.1.

Đặc điểm huyện Lâm Thao, tỉnh phú thọ .......................................................... 28

3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên.............................................................................................. 28

3.1.2.

Đặc điểm kinh tế- xã hội.................................................................................... 30

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 36

3.2.1.

Phương pháp tiếp cận ........................................................................................ 36


3.2.2.

Phương pháp thu thập thơng tin ......................................................................... 36

3.2.3.

Phương pháp phân tích ...................................................................................... 39

3.2.4.

Nội dung và các nhóm chỉ tiêu phân tích chất lượng đội ngũ cán bộ Hội......... 40

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 42
4.1.

Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ hội phụ nữ trên địa bàn huyện Lâm
Thao ................................................................................................................... 42

4.1.1.

Khái quát về Hội liên hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.................. 42

4.1.2.

Phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống; năng lực; tác phong, lề
lối làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật… ............................................................... 43

4.1.3.


Năng lực chuyên môn ........................................................................................ 44

4.1.4.

Kỹ năng trong thực hiện nhiệm vụ .................................................................... 53

4.1.5.

Thực trạng về sức khỏe và độ tuổi..................................................................... 55

4.1.6.

Kết quả và hiệu quả công tác ............................................................................. 56

4.1.7.

Đánh giá chung về chất lượng đội ngũ cán cán bộ Hội ..................................... 62

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ hội phụ nữ .................... 63

4.2.1.

Chính sách của Đảng, Nhà nước, của Địa phương, của Hội ............................. 63

4.2.2.

Cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm và bố trí, sử dụng và quy hoạch cán bộ ............. 64


4.2.3.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn .............................................................. 65

4.2.4.

Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá, xếp loại, khen thưởng........................... 66

4.2.5.

Kinh phí, trang thiết bị và điều kiện làm việc ................................................... 67

4.3.

Định hướng và các giải pháp nâng chất lượng đội ngũ cán bộ hội phụ nữ
các cấp trên địa bàn huyện Lâm Thao- tỉnh phú thọ đến năm ........................... 68

4.3.1.

Căn cứ đề xuất định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội ............... 68

iv

download by :


4.3.2.

Định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ hội Phụ nữ các cấp hiện
nay ở huyện Lâm Thao ...................................................................................... 71


4.3.3.

Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ hội Phụ nữ các cấp ............ 72

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ....................................................................................... 83
5.1.

Kết luận.............................................................................................................. 83

5.2.

Kiến nghị.................................................................................. ………………80

5.2.1.

Kiến nghị đối với Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam ........................ 84

5.2.2.

Kiến nghị đối với Hội lien hiệp Phụ nữ tỉnh Phú Thọ ....................................... 85

5.2.3.

Kiến nghị đối với cấp ủy các cấp....................................................................... 85

5.2.4.

Kiến nghị đối với Chính quyền các cấp............................................................ 86


Tài liệu tham khảo ......................................................................................................... 87
Phụ lục ........................................................................................................................... 93

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BCH

Ban chấp hành

CNH, HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

ĐA

Đề án

HLHPN

Hội liên hiệp phụ nữ

KT-XH


Kinh tế - Xã hội

KHKT

Khoa học kỹ thuật

MTQG

Mục tiêu quốc gia

NTM

Nông thôn mới

NXB

Nhà xuất bản

QLNN

Quản lý nhà nước

UBND

Ủy ban nhân dân

vi

download by :



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế trên địa bàn giai đoạn 2016 –
2018 ............................................................................................................ 32

Bảng 3.2 .

Thu nhập bình quân giai đoạn 2016 – 2018 ............................................... 33

Bảng 3.3.

Thu thập thông tin, số liệu đã cơng bố ....................................................... 37

Bảng 3.4.

Phiếu điều tra ở các nhóm đối tượng .......................................................... 37

Biểu 4.1.

Đánh giá của Hội viên về phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong đối
với đội ngũ cán bộ Hội Phụ nữ trên địa bàn huyện .................................... 43

Bảng 4.2.

Trình độ học vấn của đội ngũ cán bộ Hội LHPN huyện ............................ 45

Bảng 4.3.


Trình độ học vấn của đội ngũ cán bộ Hội cấp cơ sở .................................. 47

Bảng 4.4.

Trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ Hội liên hiệp phụ nữ huyện ............ 48

Bảng 4.5.

Trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ Hội liên hiệp phụ nữ cấp cơ sở ....... 49

Bảng 4.6.

Trình độ lý luận chính trị đội ngũ cán bộ Hội liên hiệp phụ nữ huyện ...... 51

Bảng 4.7.

Trình độ lý luận chính trị đội ngũ cán bộ Hội cơ sở................................... 52

Bảng 4.8.

Kỹ năng trong thực hiện nhiệm vụ ............................................................. 54

Bảng 4.9.

Phân loại sức khỏe của đội ngũ cán bộ Hội cấp cơ sở................................ 55

Bảng 4.10. Tỷ lệ cán bộ Hội liên hiệp phụ nữ huyện phân theo độ tuổ i....................... 56
Bảng 4.11. Tỷ lệ cán bộ Hội cấp cơ sở phân theo độ tuổ i ............................................ 56
Bảng 4.12. Trình độ hiểu biết kiến thức của cán bộ hội phụ nữ .................................. 57

Bảng 4.13. Mức độ thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao .................................... 58
Bảng 4.15. Kết quả đánh giá, xếp loại cán bộ Hội cấp huyện hàng năm ...................... 60
Bảng 4.16. Kết quả đánh giá, xếp loại cán bộ Hội cơ sở .............................................. 61
Bảng 4. 17. Mức độ đáp ứng công việc của đội ngũ cán bộ Hội cấp huyện .................. 62
Bảng 4. 18. Mức độ đáp ứng công việc của đội ngũ cán bộ Hội cấp cơ sở ................... 62
Bảng 4.19. Số lượng các lớp đã đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ Hội các cấp (từ năm
2016-2018) ................................................................................................. 65
Bảng 4.20. Kinh phí, trang thiết bị và điều kiện làm việc ............................................ 67
Bảng 4.21. Bảng Ma trận phân tích SWOT về chất lượng đội ngũ cán bộ Hội liên
hiệp Phụ nữ ................................................................................................. 68

vii

download by :


DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 3.1.

Bản đồ hành chính huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ .................................. 29

Biểu đồ 3.1. Đào tạo nghề, giải quyết việc làm giai đoạn 2016- 2018 .......................... 36
Biểu đồ 4.1. Trình độ quản lý Nhà nước của đội ngũ cán bộ Hội liên hiệp phụ nữ
huyện ......................................................................................................... 53

viii

download by :



DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1. Ý kiến về cơ chế tuyển dụng cán bộ Hội ......................................................... 64
Hộp 4.2. Ý kiến về xét thi đua khen thưởng .................................................................. 66
Hộp 4.3. Ý kiến về bố trí cơ sở hạ tầng, trang thiết bị làm việc ..................................... 67

ix

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả:Vương Thủy Vân
Tên Luận văn: “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội liên hiệp phụ nữ
trên địa bàn huyện Lâm Thao- tỉnh Phú Thọ”
Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:8340410

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ Hội LHPN trên địa bàn
huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng cho đội ngũ
cán bộ Hội LHPN các cấp những năm tiếp theo.
Phương pháp nghiên cứu:
Số liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu của đề tài được thu thập từ các báo cáo
của Hội LHPN huyện Lâm Thao, sách, báo, tạp chí chun ngành, các báo cáo có liên
quan, những báo cáo khoa học đã được công bố và mạng internet… Nghiên cứu được
thực hiện trên phạm vi 6 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Lâm Thao. Các số liệu sơ cấp

được thu thập theo phương pháp điều tra, phỏng vấn sâ. Cán bộ Hội các cấp (cấp huyện,
cấp xã, cấp chi hội), 60 hội viên ở 6 đơn vị xã, thị trấn đã được điều tra và phỏng vấn
sâu lãnh đạo Hội LHPN tỉnh Phú Thọ; lãnh đạo huyện (Huyện ủy, Ban Tổ chức Huyện
ủy và Phịng Nội vụ huyện).
Các phương pháp phân tích số liệu được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm:
Phương pháp thống kê mơtả; Phương pháp so sánh; Phương pháp thảo luận
nhóm;Phương pháp đồ thị; Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; Phương pháp xử lý số
liệu; phân tích SWOT.. để làm rõ thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội
ngũ cán bộ Hội LHPN các cấp trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
Kết quả nghiên cứu chính và kết luận:
Trong những năm gần đây đa số cán bộ Hội Phụ nữ trên địa bàn huyện Lâm Thao
có tinh thần đồn kết nội bộ, có phẩm chất và năng lực; có trình độ, nghiệp vụ, có phong
cách, phương pháp cơng tác tốt, có kỹ năng nghiệp vụ cơng tác phụ nữ, được đào tạo cơ
bản, có kinh nghiệm, chủ động trong công việc, biết phát hiện vấn đề, có năng lực triển
khai nhiệm vụ; phong cách làm việc tận tụy, tâm huyết, nhiệt tình, có trách nhiệm, có uy
tín, sâu sát, gần gũi với cơ sở, với hội viên; tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát.
Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng chất lượng cán bộ Hội (nhất là cán bộ Chi hội)
cịn thấp, trình độ năng lực của đội ngũ này chưa tương xứng với vị trí, vai trị và nhiệm
vụ được giao, khả năng thích ứng với cơng việc cịn nhiều hạn chế. Điều này đã được

x

download by :


minh chứng qua thực trạng chất lượng cán bộ Hội đã phân tích ở trên. Đề tài cũng phân
tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ Hội trong đó nhấ n ma ̣nh: Công tác quy
hoạch; công tác đào tạo - bồi dưỡng, Công tác đánh giá cán bộ cấp xã; vấn đề định kiến
giới...là các yếu tốt ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ Hội
Kết quả nghiên cứu chỉ ra 07 yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ Hội

Phụ nữ: Chính sách của Đảng, Nhà nước, của địa phương, của Hội; Cơ chế tuyển dụng,
bổ nhiệm, bố trí, sử dụng, quy hoạch cán bộ; Công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn;
Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá, xếp loại, khen thưởng; Kinh phí, tran thiết bị,
điều kiện làm việc; các định kiến giới và các đặc điểm cá nhân.
Để xây dựng đội ngũ cán bộ hội phụ nữ cơ sở đáp ứng được nhu cầu của thời kỳ
CNH- HĐH đất nước, có năng lực, trình độ thực hiện tốt các nhiệm vụ đã đề ra, thời
gian tới các cấp các ngành, các điạ phương và các cấp Hội Phụ nữ trên địa bàn huyện
Lâm Thao cần tập trung triển khai, thực hiện đồng bộ các giải pháp: Nâng cao chất
lượng công tác tuyên truyền, vận động; Nâng cao nhận thức của phụ nữ và xã hội về
vấn để giới; Nâng cao năng lực chuyên môn, kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ; Đổi mới
công tác quy hoạch cán bộ; Công tác đào tạo cán bộ; Nâng cao chất lượng công tác
đánh giá cán bộ Hội; Công tác kiểm tra, giám sát; Làm tốt công tác thi đua khen thưởng;
Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho cán bộ Hội

xi

download by :


THESIS ABSTRACT
Author: Vuong Thuy Van
Thesis title: “Solutions for raising quality of cadres of the Women’s Union in Lam
Thao district, Phu Tho province”
Specialization: Economic management

Code: 8340410

Education institution: Vietnam National University of Agriculture
Objectives
On the basis of analyzing the current situation of the quality of the Women's

Union cadres in Lam Thao district, Phu Tho province, propose solutions to improve the
quality of the Women's Union cadres in the following years.
Methodology:
Secondary data of the study were collected from reports of Women's Union in
Lam Thao district, books, newspapers, specialized journals, related reports, published
scientific reports and the internet, etc. Research was conducted on 6 communes and
town in Lam Thao district. Primary data was collected by (i) interviewing leaders and
cadres of the Women's Union at all levels (district, commune, village level), (ii)
members of 6 communes and town (60 members), and (iii) in-depth interviewing
leaders of the provincial Women's Union and the district leaders ( Party Committee of
district, district department of Internal Affairs and other units).
The methods of data analysis are used in the study include: Descriptive
statistical methods, comparative statistical methods, group discussion methods, graph
methods, professional methods, SWOT analysis, etc to clarify the situation and factors
affecting the quality of cadres of the Women's Union at all levels in Lam Thao
district, Phu Tho province.
Results and conclusion
In recent years, the majority of cadres of the Women's Union in Lam Thao district
have internal solidarity, good quality and capacity; they also have higher educational
level, good working style, and professional work skills; they are trained basically,
experienced and proactive in work;also, they are enthusiastic, responsible, reputable,
friendly with agencies and members.
However, the results also show that the quality of the Women's Union cadres
(especially the Women's Union cadres at the village level) is still low. Their
qualifications and capacities are not consistent with their positions, roles and tasks, and

xii

download by :



their adaptability to work is limited. This is evidenced by the status of the quality of
Women's Union cadres as analyzed above. The study also analyzes the factors affecting
the quality of Women's Union cadres, including: Planning, training and retraining, the
evaluation of commune cadres and gender prejudice, etc.
The results also show 07 factors affecting the quality of the Women's Union staff,
namely: Policies of the Party and the State, locality, Women's Union; Recruitment,
appointment, assignment and planning of cadres; Training and training; Inspection,
supervision, evaluation, classification and rewarding; Funds, equipment, working
conditions; Gender prejudices and personal characteristics.
To help Women's Union cadres meet the needs of the industrialization and
modernization period of the country and have good capacity as well qualifications to
effectively implement the tasks, authorities of all levels, localities and the Women's
Union in Lam Thao district should synchronously implement the following solutions:
Improving the quality of propaganda and campaigning; Raising awareness of women
and society on gender issues; Improve professional capacity, knowledge and
professional skills; Renovating staff planning and training; Improving the quality of
assessment of cadres of Women's Union; Improving inspection and supervision;
Implementing better commendation; Investing in infrastructure, working equipment for
Women's Union cadres.

xiii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống
chính trị, có tư cách pháp nhân, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính

đáng của các tầng lớp phụ nữ Việt Nam; phấn đấu vì sự phát triển của phụ nữ và
bình đẳng giới. Việc xây dựng, phát triển vững chắc đội ngũ cán bộ nữ trong các
cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác Hội là nhân
tố quyết định thắng lợi của phong trào phụ nữ. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã khẳng định “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”; “Công việc thành công
hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” (Ban Tuyên giáo Trung ương, 2017).
Vận dụng tư tưởng đó của Người, trải qua các thời kỳ cách mạng, Đảng và Nhà
nước ta đã luôn đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ,
công chức Nhà nước. Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đã hội nhập sâu rộng
vào nền kinh tế thế giới và đang đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa- hiện đại
hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, đòi hỏi chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng
chức phải khơng ngừng tăng lên mới có thể đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Quán triệt các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và
tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trị to lớn cán bộ nói chung và cán bộ
làm cơng tác Hội Phụ nữ nói riêng trong những năm qua cấp ủy, chính quyền và
Hội Liên hiệp Phụ nữ từ huyện đến cơ sở luôn quan tâm chăm lo đến việc xây
dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ; từ đó chất lượng đội ngũ
cán bộ Hội đã có sự trưởng thành về nhiều mặt, đáp ứng tốt hơn nhiệm vụ chính
trị được giao, nắm vững sứ mệnh, mục tiêu của tổ chức Hội; đa số cán bộ Hội có
tinh thần đồn kết nội bộ, có phẩm chất và năng lực; có trình độ, nghiệp vụ, có
phong cách, phương pháp cơng tác tốt, có kỹ năng nghiệp vụ cơng tác phụ nữ,
được đào tạo cơ bản, có kinh nghiệm, chủ động trong cơng việc, biết phát hiện
vấn đề, có năng lực triển khai nhiệm vụ; phong cách làm việc tận tụy, tâm huyết,
nhiệt tình, có trách nhiệm, có uy tín, sâu sát, gần gũi với cơ sở, với hội viên; tác
phong nhanh nhẹn, hoạt bát, đúng với phong cách làm việc của cán bộ dân vận
mà Chủ tịch Hồ Minh đã từng đánh giá: “Ĩc nghĩ, mắt trơng, tai nghe, chân đi,
miệng nói, tay làm” (Ban Dân vận Trung ương vụ nghiên cứu, 2015). Các bộ Hội

1


download by :


ln là cầu nối quan trọng giữa Đảng, chính quyền với Nhân dân trong việc triển
khai, thực hiện các chủ trương, Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước.
Bên cạnh những kết quả đạt được, trong nền kinh tế hội nhập hiện nay
chất lượng đội ngũ cán bộ Hội liên hiệp phụ nữ trên địa bàn huyện Lâm Thao,
tỉnh Phú Thọ vẫn còn những mặt hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra như:
Tỷ lệ cán bộ Hội liên hiệp Phụ nữ cấp cơ sở có trình độ chun mơn, lý luận
chính trị rất thấp; một số cán bộ Hội liên hiệp Phụ nữ cấp cơ sở thiếu gương mẫu;
tỷ lệ cán bộ nữ tham gia quản lý nhà nước cịn thấp; cơng tác quy hoạch nguồn
cán bộ chưa được quan tâm đúng mức; công tác quản lý hội viên; công tác tuyên
truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã
hội liên quan đến phụ nữ; tham gia hoạt động phản biện xã hội, đề xuất chính
sách góp phần giải quyết các vấn đề thiết thân của phụ nữ còn bộc lộ nhiều hạn
chế, bất cập do cán bộ Hội cơ sở phải kiêm nhiệm nhiều chức danh (nhất là cán
bộ hội ở khu dân cư được kiện tồn, sắp xếp theo tình thần Kết luận 49-KL/TU
của Tỉnh uỷ Phú Thọ ban hành ngày 22-5-2017 "Về việc sắp xếp, kiện toàn cán
bộ tại các khu dân cư và chủ tịch hội nông dân tại các phường, thị trấn).
Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội liên hiệp phụ nữ trên địa bàn
huyện Lâm Thao có trình độ, năng lực, phẩm chất, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ
theo tinh thần Nghị quyết số 26- NQ/TW ngày 19 tháng 5 năm 2018 của Ban
chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ
các cấp nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm
nhiệm vụ” và Chỉ thị 21-CT/TW ngày 20/01/2018 của Ban Bí thư về tiếp tục
đẩy mạnh cơng tác phụ nữ trong tình hình mới, trong đó nội dung của Chỉ thị
tiếp tục khẳng định “Công tác phụ nữ là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị,
của tồn xã hội và của từng gia đình. Xây dựng và phát triển vững chắc đội
ngũ cán bộ nữ là yêu cầu khách quan, là nội dung quan trọng trong chiến lược

công tác cán bộ của Đảng...”; Thông tri số 13- NQ/TU ngày 04/4/2018 của
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ về " Tiếp tục đổi mới và tăng cường công
tác vận động phụ nữ trong tình hình mới"; Nghị quyết số 18- NQ/TW Hội
nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khóa XII ngày 25/10/2017 về một
số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị
tinh gọn, hoạt động hiệu lực; hiệu quả.
Chính vì vậy, đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội

2

download by :


liên hiệp phụ nữ trên địa bàn huyện Lâm Thao- tỉnh Phú Thọ” được thực hiện với
mong muốn tìm ra những giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ nữ, cán bộ Hội có
đủ trình độ chun mơn, kỹ năng, nghiệp vụ, năng lực lãnh đạo, quản lý đáp ứng
với u cầu đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước góp
phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu các Chương trình, Đề án, Nghị quyết của
cấp ủy, chính quyền và tổ chức Hội các cấp đã đề ra và thực hiện thắng lợi các
nhiệm vụ chính trị trên địa bàn huyện.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ Hội LHPN trên
địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất
lượng cho đội ngũ cán bộ Hội LHPN các cấp những năm tiếp theo.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng của đội ngũ cán bộ
Hội LHPN.
- Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ Hội LHPN phụ nữ trên
địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ và đánh giá các hoạt động nâng cao chất

lượng đội ngũ cán bộ Hội đã thực hiện trong thời gian qua.
- Phân tích các thuận lợi, khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng đội ngũ cán bộ Hội LHPN trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội LHPN trên
địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Chất lượng cán bộ Hội liên hiệp phụ nữ được đánh giá qua các chỉ tiêu
nào? Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ?
- Thực trạng chất lượng cán bộ Hội liên hiệp phụ nữ trên địa bàn huyện
Lâm Thao trong những năm qua như thế nào?
- Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ hội liên hiệp phụ
nữ các cấp trên địa bàn huyện?
- Để nâng cao chất lượng cán bộ hội liên hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao
trong thời gian tới cần có những giải pháp nào?

3

download by :


1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về
chất lượng của đội ngũ cán bộ Hội LHPN huyện và cấp cơ sở.
- Đối tượng điều tra:
+ Cán bộ Hội LHPN huyện, các xã, thị trấn; các chi hội phụ nữ thuộc các
xã, thị trấn.
+ Cán bộ lãnh đạo Hội LHPN tỉnh
+ Cán bộ lãnh đạo huyện (Huyện ủy, UBND, Phòng Nội Vụ, Ban Tổ chức
Huyện ủy); cán bộ lãnh đạo xã (Đảng ủy, HĐND, UBND)

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
1.4.2.1. Phạm vi về nội dung
Hệ thống các vấn lý luận và thực tiễn về chất lượng cán bộ và nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ Hội phụ nữ
Các bài học kinh nghiệm rút ra từ tổng kết các bài học kinh nghiệm của
các tỉnh, các huyện về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội phụ nữ.
Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ Hội LHPN
trên địa bàn huyện Lâm Thao- tỉnh Phú Thọ từ một số khía cạnh: Năng lực
chun mơn và đào tạo; phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực, tác
phong, lề lối làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật; Kỹ năng; Kết quả, hiệu quả thực
hiện công việc.
Các thuận lợi, khó khăn; các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán
bộ Hội LHPN các cấp như: Chính sách và vai trị cấp ủy đảng, chính quyền; Quy
hoạch và sử dụng cán bộ; mức độ tín nhiệm của hội viên, người dân; độ tuổi,
trình độ học vấn, địa bàn, điều kiện cá nhân.
Đề xuất giải pháp và một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ Hội LHPN trên địa bàn huyện.
1.4.2.2. Phạm vi thời gian
Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2016 đến năm 2018.
Số liệu sơ cấp được điều tra và thu thập trong năm 2018.
Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2018-2020 và các năm tiếp theo

4

download by :


1.4.2.3. Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Lâm Thao,
tỉnh Phú Thọ
1.5. CÁC ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

Đề tài là cơng trình nghiên cứu khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn
thiết thực; là cơ sở giúp cho Ban chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Lâm
Thao đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ Hội liên hiệp Phụ nữ trên địa
bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ hiện nay; những thuận lợi và khó khăn. Từ
đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội liên
hiệp Phụ nữ trên địa bàn huyện hiện nay.
Đồng thời, đề tài sẽ là tài liệu giúp cho cấp ủy, chính quyền và tổ chức
Hội liên hiệp phụ nữ huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ hoạch định chính sách và
xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực nữ và nguồn cán bộ Hội một cách
phù hợp.
Góp phần xây dựng tổ chức Hội Vững Mạnh; Thúc đẩy sự phát triển các
phong trào thi đua và hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ, mục tiêu công tác Hội
và thực hiện hiệu quả chương trình phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo
của huyện Lâm Thao đến năm 2020.

5

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG
CÁN BỘ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
HỘI PHỤ NỮ
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Các khái niệm có liên quan
Cán bộ: Theo Khoản 1 Điều 4 của Luật Cán bộ, công chức quy định cán
bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức
danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau
đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung

là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Cán bộ Hội: Cán bộ là những người có nhận thức đúng về vai trị của công
tác phụ vận, tự nguyện, tâm huyết với công việc được giao; được rèn luyện,
trưởng thành từ phong trào quần chúng, được nhân dân, phụ nữ tín nhiệm; tâm
lý, gắn bó, gần gũi với dân; tâm huyết, biết hy sinh, cảm thơng, chia sẻ những
khó khăn, vất vả của người dân ở cộng đồng nói chung, phụ nữ nói riêng, đó
cũng là những phẩm chất cần đối với cán bộ Hội, yếu tố quan trọng để góp phần
thực hiện tốt công tác vận động quần chúng của Đảng.
Chất lượng cán bộ: Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một
con người, một sự vật, sự việc. Chất lượng của cá nhân được hiểu là tổng hợp
những phẩm chất nhất định về chuyên môn nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, sức
khỏe, trí tuệ và khả năng hồn thành nhiệm vụ……
Chất lượng đội ngũ cán bộ: Là “Tập hợp tất cả những đặc điểm, thuộc tính
của từng cán bộ phù hợp với cơ cấu, đáp ứng được yêu cầu theo nhiệm vụ và
chức năng của cơ quan, đơn vị, đồng thời là tổng hợp những mối quan hệ giữa
các cá nhân cán bộ với nhau; sự phối kết hợp hoạt động trong thực thi nhiệm vụ
chung nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu chung một thời điểm nhất định của địa
phương”. Nói đến chất lượng từng cán bộ được biểu hiện cụ thể thơng qua tình
trạng sức khỏe để làm việc; tiếp đến là chất lượng lao động, khả năng triển khai,
hoàn thành nhiệm vụ được giao; thái độ, tinh thần phục vụ nhân dân trong thực
thi công việc; trình độ, năng lực chun mơn, phẩm chất đạo đức, chính trị; khả
năng thích ứng với điều kiện cải cách hành chính đang diễn ra ngày càng sâu

6

download by :


rộng mà còn hội nhập quốc tế như hiện nay khơng chỉ ở Việt Nam... Ngồi ra,
chất lượng đội ngũ cán bộ còn được thể hiện ở mối quan hệ giữa cán bộ với

nhau: sự phối kết hợp trong công tác, triển khai nhằm hoàn thành nhiệm vụ; giúp
đỡ, ủng hộ nhau trong cả quá trình lao động
Chất lượng đội ngũ cán bộ Hội: Bên cạnh đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ học
vấn, chun mơn, nghiệp vụ; chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức lối sống, khả
năng hoàn thành nhiệm vụ và đáp ứng về nhiệm vụ của tổ chức Hội; cán bộ Hội cần:
Khả năng nhận thức, hiểu biết, đoàn kết, tập hợp, quy tụ thu hút phụ nữ vào tổ chức
Hội LHPN; có thái độ làm việc mềm mỏng; có sự tín nhiệm với hội viên, phụ nữ, tổ
chức Hội và nhân dân; có khả năng tham mưu cho cấp ủy đảng, chính quyền về
cơng tác phụ nữ và tổ chức các hoạt động thiết thân cho hội viên phụ nữ...
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội: Dựa vào khái niệm chất lượng
đội ngũ cán bộ Hội có thể hiểu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội là tập
hợp những giải pháp có tác động tích cực đến chất lượng của từng cán bộ Hội từ
huyện đến chi hội ở khu dân cư cũng như mối quan hệ giữa các cá nhân trong tập
thể, tinh thần phối hợp trong thực thi nhiệm vụ nhằm hồn thành tốt các nhiệm
vụ cơng tác Hội và nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng mà
địa phương đặt ra”. Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội được thực hiện
thông qua các hoạt động: Quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, chế độ đãi
ngộ tạo động lực, đánh giá, xếp loại và kiểm tra giám sát đội ngũ cán bộ.
2.1.2. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Hội LHPN Việt Nam và vai trò cán
bộ Hội
2.1.2.1. Vai trò của Hội LHPN Việt Nam
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là tổ chức chính trị- xã hội trong hệ thống
chính trị, có tư cách pháp nhân, đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp,
chính đáng của các tầng lớp phụ nữ Việt Nam; phấn đấu vì sự phát triển của phụ
nữ và bình đẳng giới;
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam, thành viên của Liên đoàn Phụ nữ Dân chủ quốc tế và Liên đoàn các tổ chức
phụ nữ ASEAN;
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam có vai trị đồn kết, vận động, tập hợp
rộng rãi các tầng lớp phụ nữ, phát huy truyền thống yêu nước, anh hùng, bất


7

download by :


khuất, trung hậu, đảm đang, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh.
2.1.2.2. Chức năng của Hội LHPN Việt Nam
Đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp
phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng, tham gia quản lý Nhà nước;
Lấy phụ nữ làm trung tâm; vận động xã hội tham gia giải quyết các vấn đề
của phụ nữ.
Hoạt động giám sát và phản biện xã hội, đề xuất chính sách của Hội
phải “Lấy hạnh phúc và lợi ích của phụ nữ làm mục tiêu”; hướng tới “ lấy sự hài
lòng của phụ nữ làm thước đo chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội”. Mỗi cấp
Hội cần bám sát tình hình địa phương, đất nước và nhu cầu, nguyện vọng của
phụ nữ để thực hiện chức năng đại diện.
Thể hiện chính kiến của tổ chức Hội trong các vụ việc liên quan đến
quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ và trẻ em; chủ động và tích
cực tham gia giải quyết các vấn đề của phụ nữ.
Thực hiện phương châm “Ở đâu có phụ nữ, ở đó có hoạt động Hội” với
việc đa dạng hóa, nhân rộng các mơ hình tập hợp hội viên tại cơ sở.
Chủ động, tích cực học tập bằng nhiều hình thức, học tập ở mọi nơi, mọi
lúc; nỗ lực nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghề nghiệp, kỹ năng sống,
các kỹ năng đáp ứng yêu cầu hội nhập.
Phối hợp với Ban vì sự tiến bộ phụ nữ cùng cấp triển khai các hoạt động,
xây dựng các mơ hình hỗ trợ phụ nữ tạo việc làm, khởi sự và phát triển doanh
nghiệp; phát triển dịch vụ tư vấn, hỗ trợ về bình đẳng giới.

Đồn kết, vận động phụ nữ thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước; vận động xã hội thực hiện bình đẳng giới.
Phối hợp với Ban vì sự tiến bộ phụ nữ cùng cấp, các đoàn thể, các cơ quan
chức năng tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng kiến thức về giới, kỹ năng hoạt
động bình đẳng giới tổ chức các hoạt động hỗ trợ phụ nữ góp phần thực hiện mục
tiêu bình đẳng giới.
Tổ chức thu thập ý kiến về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về
bình đẳng giới, phát hiện những hành vi vi phạm về bình đẳng giới để kịp thời
giải quyết

8

download by :


Tuyên truyền, vận động các tầng lớp phụ nữ phát huy mạnh mẽ tinh thần
yêu nước, tinh thần tự trọng, tự tôn dân tộc, thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ
công dân; tự giác chấp hành và vận động người thân trong gia đình, mọi người
trong cộng đồng chấp hành chủ trương đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật
của Nhà nước.
Mỗi phụ nữ xác định những điểm còn hạn chế để có hành động cụ thể rèn
luyện các phẩm chất đạo đức "Tự tin, Tự trọng, Trung hậu, Đảm đang"; làm
gương cho con cháu và những thành viên khác trong gia đình, cộng đồng về rèn
luyện 4 phẩm chất đạo đức.
Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
thực hiện nếp sống văn minh, khơng xa hoa, lãng phí trong việc cưới, việc tang.
Phát huy tinh thần “Tương thân, tương ái” giúp đỡ các gia đình chính sách, phụ
nữ có hồn ảnh khó khăn trong cộng đồng.
Phát triển nguồn nhân lực nữ, xây dựng người phụ nữ phát triển toàn
diện với ý nghĩa rộng hơn, không chỉ về phẩm chất đạo đức mà cịn cả về trí

tuệ, thể chất.
Tập trung hỗ trợ, trang bị kiến thức, kỹ năng cho phụ nữ về tổ chức cuộc
sống, giáo dục đời sống gia đình, phịng chống bạo lực gia đình, mua bán người,
xâm hại phụ nữ, trẻ em, đặc biệt là bạo lực và xâm hại tình dục trẻ em gái.
Tích cực tham gia viết tin, bài tuyên truyền về các cá nhân và tập thể là
những gương điển hình thực hiện bình đẳng giới trên các phương tiên thông tin
đại chúng.
Tổ chức các hoạt động hỗ trợ phụ nữ góp phần thực hiện mục tiêu bình
đẳng giới như nâng cao năng lực trình độ về mọi mặt, hỗ trợ phụ nữ phát triển
kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, tham gia tích cực vào các hoạt
động quản lý nhà nước.
2.1.2.3. Nhiệm vụ của Hội LHPN Việt Nam
Tuyên truyền, giáo dục phụ nữ về chính trị, tư tưởng, lý tưởng cách mạng,
phẩm chất đạo đức, lối sống; thực hiệnđường lối, chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước, tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, phát triển
kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc;
Vận động, hỗ trợ phụ nữ nâng cao năng lực, trình độ,cải thiện đời sống
vậtchất, tinh thần và xây dựng gia đình hạnh phúc;

9

download by :


Tham mưu đề xuất, tham gia xây dựng, phản biện xã hội và giám sát việc
thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ, gia đình, trẻ em
và bình đẳng giới;
Xây dựng, phát triển tổ chức Hội vững mạnh;
Đoàn kết, hợp tác với phụ nữ các nước, các tổ chức, cá nhân tiến bộ trên

thế giới vì bình đẳng, phát triển và hịa bình.
2.1.2.4. Vai trị cán bộ Hội
Là người chịu trách nhiệm chính về lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác Hội; tham
mưu cho cấp ủy về công tác phụ nữ; phối hợp với chính quyền, các cơ quan,
đồn thể để tổ chức thực hiện nhiệm vụ công tác Hội và phong trào phụ nữ; tham
gia xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh; tham gia phát triển kinh tế xã hội
tại địa phương…
Vai trò của cán bộ nữ trong phát triển kinh tế- xã hội: Cơng cuộc đổi mới
tồn diện và hội nhập của đất nước ta hiện nay đã và đang đặt ra nhiều yêu cầu
đối với quá trình đổi mới hệ thống chính trị, trong đó đặc biệt là đổi mới hoạt
động của các đồn thể chính trị xã hội để phát huy cao độ tinh thần đại đoàn kết
toàn dân trong việc thực hiện các mục tiêu chung. Trong đó, có yêu cầu về đổi
mới về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nữ, cán bộ Hội các cấp. Đảng ta, luôn
đánh giá cao khả năng và sự cần thiết tham gia của phụ nữ trong các lĩnh vực, coi
đó khơng chỉ là yếu tố quan trọng đảm bảo sự thành công của cách mạng, sự phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước, mà đó là điều kiện để phụ nữ cải thiện được vị
thế xã hội của mình
Vai trị của cán bộ Hội, cán bộ nữ trong phát triển xây dựng Đảng, xây
dựng chính quyền:
Tổ chức cho phụ nữ thực hiện quyền dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp ở
cơ sở thông qua góp ý kiến, xây dựng các chính sách chương trình phát triển kinh
tế- xã hội của địa phương, đất nước.
Tuyên truyền, vận động phụ nữ thực hiện nghiêm túc các chủ trương,
chính sách của Đảng, Nhà nước, nhất là tại các địa bàn triển khai các chương
trình, đề án có tác động lớn đến đời sống của nhân dân.
Bồi dưỡng, giới thiệu nguồn cán bộ nữ cho đảng; tổ chức các hoạt động
nhằm tăng tỷ lệ cán bộ nữ; kết nối, phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ nữ.

10


download by :


Chủ động rà sốt chính sách, quy định hiện hành và nghiên nứu thực tiễn
các vấn đề của phụ nữ, trẻ em gái, bình đẳng giới và gia đình trong bối cảnh hội
nhập làm cơ sở đề xuất chính sách về lao động nữ, an sinh xã hội, cán bộ nữ, phát
triển tài năng nữ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, chính sách cho một số
đối tượng đặc thù;
Thực hiện công tác giám sát, phản biện tập trung vào các dự án luật,
chương trình, đề án liên quan đến phụ nữ, trẻ em gái và bình đẳng giới; những
quy định lịng ghép giới trong các chương trình, đề án phát triển kinh tế- xã hội…
Chủ động nắm bắt thơng tin tình hình và các vấn đề của phụ nữ, kịp thời
lên tiếng bảo vệ và tham gia giải quyết các trường hợp phụ nữ bị âm hại quyền và
lợi ích hợp pháp. Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giải quyết đơn thư, tư
vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý…
2.1.3. Nội dung đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ Hội liên hiệp phụ nữ
Đánh giá chất lượng cán bộ nói chung, cán bộ hội phụ nữ nói riêng là một
nhiệm vụ hết sức quan trọng trong hoạt động của một tổ chức. Việc đánh giá chất
lượng cán bộ dựa trên năng lực của từng cá nhân để làm cơ sở cho việc xây dựng
kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng làm việc của cán bộ Hội, phát
huy các điểm mạnh, các hạn chế yếu kém trong thực thi nhiệm vụ của tổ chức.
Năng lực được hiểu chung nhất là những phẩm chất tâm lý mà nhờ chúng
con người tiếp thu tương đối dễ dàng những kiến thức, kỹ năng - kỹ xảo và tiến
hành một hoạt động nào đó có hiệu quả.
Năng lực bao gồm kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, các mối quan hệ của
con người và trình độ văn hóa; năng lực thể hiện ở chỗ, con người làm việc tốn ít
sức lực, ít thời gian, vật chấ t nhưng đem lại hiệu quả cao. Trong năng lực có
năng lực chung và năng lực chun mơn, giữa chúng có mối quan hệ ảnh hưởng
tương hỗ lẫn nhau. Năng lực chung cho phép con người có thể thực hiện đạt kết
quả những hoạt động khác nhau như: học tập, lao động, quản lý. Việc phát hiện

ra năng lực con người thường căn cứ vào những dấu hiệu cơ bản sau: Sự hứng
thú đối với cơng việc nào đó, sự dễ dàng tiếp thu kỹ năng nghề nghiệp, hiệu quả
lao động cao đối với một loại cơng việc cụ thể nào đó.
Việc đánh giá chất lượng cán bộ Hội qua một số tiêu chí sau:

11

download by :


×