Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

ÔN tập đầu năm KHỐI 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 55 trang )

CHÀO MỪNG
CÁC EM HỌC SINH 11A12


ÔN TẬP VĂN HỌC


CẤU TRÚC BÀI HỌC

1

2

3

I. VĂN HỌC DÂN GIAN

II. VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

III. BÀI TẬP


I. VĂN HỌC DÂN GIAN
1. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian


Câu 1. Ý nào sau đây nói đúng về đặc trưng của văn học dân gian?

A. Mang dấu ấn, phong cách cá nhân

B. Được ghi lại bằng chữ viết



C. Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng

D. Bao gồm văn học trung đại và văn học hiện đại


Câu 2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể vì:

A. Do một người khởi xướng, tác phẩm hình thành, tập thể tiếp nhận

B. Được lưu truyền từ địa phương này sang địa phương khác

C. Kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác

D. Cả A, B, C đều đúng


Câu 3. Các tác phẩm dân gian có nội dung cơ bản giống nhau nhưng khác nhau ở một vài điểm gọi là...

A. Mơ típ

B. Đồng bản

C. Dị bản

D. Cả A, B, C đều sai


2. Hệ thống thể loại



Câu 1. Văn học dân gian có những thể loại nào?

Bao gồm: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn,
truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, chèo


Câu 2. Những đặc điểm sau đây là của thể loại văn học dân gian
nào?

 Có sự tham gia của yếu tố thần kì


Thể hiện sự ngưỡng mộ của dân gian đối với những người anh hùng

 Thường dựa vào cốt lõi lịch sử

Đáp án: Truyền thuyết


Câu 3: Đây là thể loại tự sự dân gian vô cùng gần
gũi với mỗi con người Việt Nam.

Đáp án: Truyện cổ tích


Câu 4: Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp:

A. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa…tối

Đáp án: Cười

B. Trơng mặt mà bắt hình …

Đáp án: Dong

C. Trăng quầng thì hạn, trăng… thì mưa

Đáp án: Tán


Câu 5. Cho các câu sau:

6.
7.

1.
2.
3.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Ngày lành tháng tốt.
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
4. Lời ăn tiếng nói.
5. Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Thuận buồm xi gió.


8. Cày đồng vào buổi ban trưa,
Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày.
9. Khơng thầy đố mày làm nên.
10. Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chin chiều

Hãy cho biết đâu là tục ngữ, thành ngữ, ca dao?
Tục ngữ: 1, 3, 6, 9
Đáp án

Ca dao: 5, 8, 10

Thành ngữ: 2, 4, 7


3. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian


Những hình ảnh dưới đây gợi cho anh/chị nghĩ đến tác phẩm văn học dân gian nào? Bài học mà anh chị tâm đắc nhất sau khi đọc
các tác phẩm trên?



VHDG

CHÂN




THIỆN


là cội nguồn,
là bầu sữa mẹ nuôi dưỡng
nền văn học dân tộc
Việt Nam 


II. VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX)

1.
2.
3.

Chủ nghĩa yêu nước
Chủ nghĩa nhân đạo
Cảm hứng thế sự

“Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi”.

1.
2.

Hai câu trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Chỉ ra biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu trên và nêu tác dụng.


* Chủ nghĩa yêu nước:

- Khẳng định nền độc lập lâu đời: Lãnh thổ, văn hiến, phong
tục tập quán.
- Khẳng định “Hào kiệt đời nào cũng có”.
- Vạch trần âm mưu xâm lược đê hèn, tội ác của giặc Minh
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn…
- Tuyên bố nền độc lập dân tộc

* Chủ nghĩa nhân đạo
- Yêu nước thương dân.
- Lên án tội ác của giặc minh.
- Vì dân trừ bạo…


Thiên nhiên,
nguồn di dưỡng tinh thần


Tâm hồn thư thái
khi lánh riêng nơi thanh vắng



Vui cùng cá nước


Vui cùng chim trời


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×