Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Giáo án thực hành về thành ngữ điển cố thi giáo viên giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 38 trang )

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Xem video và tìm các thành
ngữ xuất hiện trong đoạn hội
thoại của hai bạn học sinh.



tát nước vào mặt
• thêm dầu vào lửa
đen như mực
• hứa hươu hứa vượn
cưỡi ngựa xem hoa
• nước đến chân mới nhảy


Tiết 19:
THỰC HÀNH
VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ


CẤU TRÚC
BÀI HỌC

THỰC HÀNH ÔN TẬP,
CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Bài tập 1

Bài tập 3


THỰC HÀNH PHÂN
TÍCH GIÁ TRỊ NGHỆ
THUẬT

Bài tập 2,4


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

NHĨM 1
a
u
Q

át
s
n

NHĨM 4

Qu
an

sát

NHĨM 2

PHẢN BIỆN

Qu

an
sát

a
Qu

NHĨM 3

át
s
n


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. THỰC HÀNH ƠN TẬP, CỦNG CỐ KIẾN THỨC


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. THỰC HÀNH ƠN TẬP, CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Bài tập 1. (SGK trang 66)
Tìm và giải nghĩa các thành ngữ trong
đoạn thơ sau:
Lặn lội thân cị khi qng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đị đơng.
Một duyên
duyên hai
hai nợ
nợâu
âuđành
đànhphận,

phận,
Năm nắng
Năm
nắngmười
mườimưa
mưadám
dámquản
quảncông.
công.
(Trần Tế(Trần
Xương,
Tế Xương,
ThươngThương
vợ)
vợ)


Một duyên hai nợ
- Duyên nợ: Tình nghĩa, trách nhiệm vợ chồng.
- Một duyên hai nợ: một mình phải đảm đang cơng việc gia đình, lo
cho cả chồng và con.
Năm nắng mười mưa:
- Nắng, mưa: điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
- Năm nắng mười mưa: điều kiện lao động kiếm sống vất vả cực nhọc,
chịu dãi dầu nắng mưa.
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công
- Thể hiện đức hạnh của người vợ, người mẹ: bằng lịng chấp nhận
vất vả, khơng quản ngại khó khăn để chăm lo cho gia đình.
- Thể hiện tình cảm của ông Tú dành cho vợ: đồng cảm, trân trọng.



HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
TIÊU CHÍ PHÂN BIỆT

THÀNH NGỮ

CÁCH NĨI THƠNG
THƯỜNG

Đặc điểm cấu tạo
Từ việc hiểu ý nghĩa các thành ngữ trên, hãy hoàn thiện yêu cầu
của bài tập số 1.
Đặc điểm ý nghĩa
(Khả năng truyền tải ý
nghĩa; Khả năng biểu
cảm)



HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

BÁO CÁO SẢN PHẨM
• NHĨM 1 + 2

PHẢN BIỆN, BỔ SUNG
• NHĨM 3+ 4


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

TIÊU CHÍ
SO SÁNH

THÀNH NGỮ

CÁCH NĨI THÔNG
THƯỜNG

- Ngắn gọn, cân đối
Đặc điểm
cấu tạo

Đặc điểm
ý nghĩa

- Cần nhiều từ ngữ để diễn
đạt cùng một thông tin
- Dùng từ ngữ có hình ảnh - Dùng từ ngữ thơng thường
- Ý nghĩa khái quát, hàm
súc và triết lí.

- Ý nghĩa cụ thể, rõ ràng.

- Tính hình tượng

- Khơng có tính hình tượng.

- Thể hiện thái độ đánh giá - Trung hịa về cảm xúc.
và tình cảm.



HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Tính cân đối

Tính khái qt,
hàm súc

Tính biểu cảm

Tính hình tượng


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
PHÂN BIỆT THÀNH NGỮ- TỤC NGỮ
Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
chân cứng đá mềm
mẹ trịn con vng
chuột sa chĩnh gạo
Đi một ngày đàng, học một sàng khơn.
Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.

Thành ngữ: Cụm từ cố định, một đơn vị ngôn ngữ tham gia
cấu tạo câu.
Tục ngữ: Một văn bản hoàn chỉnh, một thể loại của văn học
dân gian.


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Bài tập số 3 (SGK trang 66)

“Giường kia treo cũng hững hờ,
Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.”
(Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
GIƯỜNG KIA

ĐÀN KIA

Tương truyền Bá Nha và Chung Tử Kì là hai người bạn. Bá Nha
là người chơi đàn giỏi, Tử Kì có tài nghe tiếng đàn của Bá Nha
Trần Phồn thời Hậu Hán có người bạn thân là Từ Trĩ. Phồn
hiểu được điều Bá Nha đang nghĩ. Người ta gọi đó là bạn tri âm
dành riêng cho bạn một cái giường, khi bạn đến chơi mời ngồi,
(biết được tiếng đàn). Sau khi Tử Kì chết, Bá Nha đập bỏ đàn vì
lúc bạn về lại treo giường lên
cho rằng khơng có ai hiểu được tiếng đàn của mình. Có thuyết
nói Bá Nha treo đàn khơng gảy nữa.
TÌNH BẠN TRẦN
TÌNH BẠN BÁ
PHỒN- TỪ TRĨ
NHA- TỬ KÌ
Hai điển cố được Nguyễn Khuyến sử
dụng để diễn tả nỗi buồn, sự trống vắng
Tình bạn thắm thiết, keo sơn
khi nghe tin bạn mất.


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Văn bản
quá khứ

Sự kiện, sự tích
cụ thể

Cuộc sống
đã qua

Trích dẫn, lồng ghép

Bài văn, lời nói
nhằm diễn đạt
điều tương tự

Tạo cách diễn đạt hàm súc,
gợi nhiều liên tưởng sâu sắc


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

NGẮN GỌN

LIÊN TƯỞNG

HÀM SÚC


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Điển cố khơng hẳn là “món đồ cổ”

- Tri âm
- Gương vỡ lại lành
- Mạnh Thường Quân
- Mắt xanh
- Dâu bể
- Vòng nguyệt quế
- Cán cân công lý
….


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT
NHĨM 1, 3:
Phân tích giá trị nghệ thuật của thành ngữ
in đậm (về tính hình tượng, tính biểu cảm,
tính hàm súc):
Người nách thước kẻ tay đao,
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sơi.
NHĨM 2, 4:
Phân tích tính hàm súc của điển cố trong câu thơ sau:
Sầu đong càng lắc càng đầy,
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.



HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

BÁO CÁO SẢN PHẨM
• NHĨM 3,4


PHẢN BIỆN, BỔ SUNG
• NHĨM 1,2


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Tính hình tượng

Tính biểu cảm

Tính hàm súc

Khái quát lũ người
Đầu trâu Hình ảnh kỳ quái, Thái độ mỉa mai,
ơ hợp, cơn đồ,
mặt ngựa xấu xí, gớm ghiếc. khinh bỉ.
hung hãn.


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nguồn gốc điển cố
Ba thu

Thái cát

….
Bỉ thái sưu (tiêu) hề
Nhất nhật bất kiến,
Như tam thu hề!
….

(Khổng Tử, Kinh Thi)
(Dịch nghĩa:
Người kia đi hái cỏ tiêu,
Một ngày khơng thấy nhau,
Thì đằng đẵng như ba mùa thu vậy)

Tính hàm súc
- Điển cố được dùng để thể
hiện tình cảm nhớ nhung,
lưu luyến của Kim Trọng
dành cho Thúy Kiều: một
ngày khơng thấy mặt nàng
thì cảm giác lâu như ba
năm.
- Nói ít mà gợi nhiều, diễn
tả rất tinh tế thứ khó diễn
tả là cảm xúc.


×