Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Thực hành về thành ngữ, điển cố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.78 KB, 3 trang )

Thực hành về thành ngữ, điển cố
I/ Bài tập
1/ Bài 1 : Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt thành ngữ với từ ngữ thông thờng
về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa ?
Lặn lội thân cò ...dám quản công
_ Một duyên hai nợ : ý nói nói một mình phải đảm đang công việc gia đình để nuôi cả
chồng và con
_ Năm nắng mời ma : Vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu ma nắng
Nếu sô sánh hai thành ngữ trên với các cụm từ thông thờng ( một mình phải
nuôi chồng con, làm lụng vất vả dới nắng ma ) thì thấy các thành ngữ ngắn
gọn, cô đọng, cấu tạo ổn định, đồng thời qua hình ảnh cụ thể, sinh động thể hiệnnội
dung khái quát và có tính biểu cảm. Các thành ngữ trên phối hợp với nhau và phối
hợp với các cụm từ có dáng dấp thành ngữ nh : lăn lội thân cò, eo sèo mặt nớc đã
khắc họa rõ nét hình ảnh một ngời vợ vất vả, tần tảo, tháo vát trong công việc gia
đình. Cách biểu hiện rất ngắn gọn nhng nội dung thể hiện đợc rất đầy đủ, lại sinh
động
2/ Bài 2 : Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm trong các câu thơ sau về
tính hình tợng, tính biểu cảm, tính hàm súc ?
_ Ngời nách thớc kẻ tay đao - Đầu trâu mặt ngựa ào ào nh sôi
_ Một đời đ ợc mấy anh hùng Bõ chi cá chậu chim lồng mà
chơi
_ Đội trời đạp đất ở đời Họ Từ trên hải vốn ng ời Việt
Đông
_ Đầu trâu mặt ngựa : Tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân tính của bọn quan quân
đến nhà Thúy Kiều khi gia đình kiều vị vu oan
_ Cá chậu chim lồng : Cảnh sống tù túng, chật hẹp, mất tự do
_ Đội trời đạp đất : Biểu hiện đợc lối sống và hành động tự do, ngang tàng, không chịu
sự bó buộc, không chịu khuất phục bất cứ uy quyền nào. Nó dùng để nói về khí phách
hảo hán, ngang tàng của Từ Hải
Các thành ngữ trên đều dùng hình ảnh cụ thể và đều có tính biểu cảm : thể hiện sự
đánh giá đối với điều đợc nói đến .


3/ Bài 3 : Đọc lại chú thích về những điển cố in đậm ở hai câu thơ sau trong bài Khóc D-
ơng Khuê và cho biết thế nào là điển cố ?
_ Giờng kia : gợi lại chuyện về Trần Phồn thời Hởu Hán dành riêng cho bạn là Từ Trí
một cái giờng khi bạn đến chơi, khi bạn về lại treo giờng lên
_ Đàn kia : Gợi lại chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu đợc ý nghĩ
của bạn. Do đó sau khi bạn chết, Bá Nha treo đàn không gảy nữa vì cho rằng không ai
hiểu đợc tiếng đàn của mình. Cả hai điển cố trên đều đợc dùng để nói về
tình bạn keo sơn thắm thiết. Chữ dùng ngắn gọn mà tình ý sâu xa
Trịnh Thị Thái Dung Page 1 11 Thực hành về thành ngữ, điển cố
Điển cố chính là những sự việc trớc đây, hay câu chữ trong sách đời trớc đợc dẫn ra
và sử dụng lồng ghép vào bài văn, vào lời nói để nói về những điều tơng tự. Mỗi điển
cố nh một sự việc tiêu biểu, điển hình mà chỉ cần gợi nhắc đến là đã
chứa đựng điều định nói. Cho nên điển cố có tính ngắn gọn hàm súc
thâm thúy. Tuy nhiên, muốn sử dụng và lĩnh hội đợc điển có thì cần có
vốn sống và vốn văn hóa
4/ Bài 4 : Hãy phân tích tính hàm súc của điển cố trong những câu thơ sau
Sầu đong càng ... có không
_ Ba thu : Kinh thi có câu Nhất nhật bất kiến nh tam thu hê( một ngày không thấy
mặt nhau lâu nh ba mùa thu ) Dùng điển cố này trong Truyện Kiều, tác giả muốn nói
khi Kim Trọng đã tơng t Thúy Kiều thì một ngày không thấy mặt nhau có cảm giác lâu
nh ba năm
_ Chín chữ : Kinh ti kể chín chữ nói về công lao của cha mẹ đối với con cái là sinh, cúc,
phủ, súc, trởng, dục, cố, phục, phúc. Dẫn điển cố này, Thúy Kiều nghĩ đến công lao của
cha mẹ đối với bản thân mình, mà mình thì sống biền biệt nơi đất khách quê ngời, cha
hề báo đáp đợc cha mẹ
_ Liễu Chơng Đài : Gợi chuyện của ngời đi làm qua ở xa, viết th về thăm cợ có câu :
Cây liễu ở Chơng Đài xa xanh xanh, nay có còn không, hay là tay kác đã vin bẻ mất
cành rồi . Dẫn điẻn cố này, Thúy Kiều mờng tợng đến cảnh Kim Trọng trở lại thì nàng
đã thuộc về ngời khác rồi
_ Mắt xanh : Nguyễn Tịch đời Tấn quí ai thì tiếp bằng mắt xanh ( lòng đen của mắt),

không a ai thì thiếp bằng mắt trắng ( lòng trắng của mắt ). Dẫn điển cố này, Từ hải
muốn nói với Thúy Kiều rằng chàng biết Thúy Kiều ở chốn lầu xanh, hằng ngày phải
tiếp khách làng chơi, nhng cha hề a ai, bằng lòng với ai. Câu nói thể hiện lòng quí
trọng, đề cao phẩm giá của nàng
5/ Bài 5 : Thay thế các thành ngữ trong những câu sau băng các từ ngữ thông thờng tơng
đơng về nghĩa ? Nhận xét về sự khác biệt và hiệu quả của mỗi cách diễn đạt ?
_ Ma cũ bắt nạt ma mới : Ngời cũ cậy quen biết nhiều mà lên mặt, bắt nạt dọa dẫm
ngời mới đến bắt nạt ngời mới đến
_ Chân ớt chân ráo vừa mới đến còn lạ lẫm
_ Cỡi ngựa xem hoa : Làm việc qua loa, không đi sâu, đi sát, không tìm hiểu thấu đáo,
kĩ lỡng giống nh ngời cỡi ngữa ( đi nhanh ), thì không thể ngắm kĩ để phát hiện vẻ đẹp
của bông hoa qua loa
Nếu thay thế cá thành ngữ bằng các từ ngữ thông thờng tơng đơng thì có thể biêu
hiện đợc phần nghĩa cơ bản nhng mất đi phần sắc thái biểu cảm, mất đi tính hình t-
ợng, mà sự diễn đạt lại có thể phải dài dòng
6/ Bài 6 : Học sinh về nhà làm : Cần chú ý : tìm hiểu ý nghĩa, cách dùng của
từng thành ngữ cả về nghĩa biểu hiện và sắc thái biểu cảm
7/ Bài 7 Học sinh về nhà làm
II/ Ghi nhớ :
Trịnh Thị Thái Dung Page 2 11 Thực hành về thành ngữ, điển cố
_ Thành ngữ là cụm từ cố định thuộc loại đơn vị ngôn ngữ có sẵn, có vai trò tổ chức
câu tơng đơng vời từ. Nó có tính hình tợng, tính khái quát và tính biểu cảm _ Điển cố
không có tính chất cố định về cấu tạo. Nó xuất phát từ những sự kiện, sự tích cụ thể
trong các văn bản quá khứ hoặc trong cuộc sống đã qua để nói nên điều khái quát
trong cuộc sống. Nó có hình thức ngắn gọn nhng nội dung lại hàm súc,
Trịnh Thị Thái Dung Page 3 11 Thực hành về thành ngữ, điển cố

×