Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Công nghệ sau thu hoạch (Khoai lang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ SÀI GỊN
Khoa: Cơng nghệ thực phẩm
Môn: Công nghệ sau thu hoạch
--------------------

BÀI BÁO CÁO
Chủ đề: Khoai lang

GVHD: Lê Minh Hùng
HỌ VÀ TÊN
Hồ Thị Mai Phương
Nguyễn Thanh Thảo
Hà Thị Ngọc Trâm
Nguyễn Hiệp Thuận

MSSV
DH61805395
DH61801127
DH61806378
DH61805675

Năm học: 2020 - 2021

~1~

LỚP
D18_TP04
D18_TP04
D18_TP04
D18_TP04



Công nghệ sau thu hoạch

MỤC LỤC
I.

Tổng quan .................................................................................................................... 3
1. Giới thiệu:................................................................................................................. 3
2. Tình hình sản xuất, chuỗi cung ứng, thị trường tiêu thụ và hiện trạng sau thu
hoạch của nông sản ........................................................................................................ 4
a.

Tình hình sản xuất .................................................................................................. 4

b. Chuỗi cung ứng: ..................................................................................................... 4
c.

Thị trường tiêu thụ: ................................................................................................ 4

d. Hiện trạng sau thu hoạch........................................................................................ 5
3. Các phương pháp xử lí sau thu hoạch hiện nay đối với khoai lang. ................... 9
4. Tình hình nghiên cứu cơng nghệ sau thu hoạch ................................................. 10
5. Ý nghĩa tiểu luận: .................................................................................................. 11
II.

Mục đích và nội dung nghiên cứu ........................................................................ 11

III.

Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 11


1. Đề xuất chuỗi cung ứng mới ................................................................................. 11
2. Xây dựng quy trình cơng nghệ xử lý sau thu hoạch ......................................... 12
3. Thuyết minh quy trình: ........................................................................................ 13
a.

Thu hoạch:............................................................................................................ 13

b. Lựa chọn và phân loại: ......................................................................................... 14
c.

Sơ chế: .................................................................................................................. 14

d. Bảo quản: ............................................................................................................. 15
e.

Đóng gói:.............................................................................................................. 15

f.

Vận chuyển: ......................................................................................................... 16

4. Sơ đồ mặt bằng: ..................................................................................................... 16
5. Những biến đổi sinh lý, sinh hoá và bệnh hại của khoai lang sau thu hoạch: . 17
IV.

Kết quả dự kiến: .................................................................................................... 18

V. Kết luận ...................................................................................................................... 18
VI. Kiến nghị: .................................................................................................................. 18

VII. Tài liệu tham khảo: ............................................................................................... 18

2


Công nghệ sau thu hoạch

Tổng quan
1. Giới thiệu:
Khoai lang là một trong những cây lương thực quan trọng nhất của thế giới. Nguồn
dinh dưỡng chính của khoai lang là hàm lượng tinh bột. Tuy nhiên, vị ngọt của khoai
lang cũng là nguồn cung cấp các yếu tố dinh dưỡng quan trọng khác về mặt dinh dưỡng,
chẳng hạn như vitamin A, axit ascorbic, thiamin, riboflavin và niacin.
Khoai lang có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới châu Mỹ, nó được con người trồng cách
đây trên 5.000 năm. Nó được phổ biến rất sớm trong khu vực này, bao gồm cả khu
vực Caribe. Nó cũng đã được biết tới trước khi có sự thám hiểm của người phương tây
tới Polynesia. Khoai lang có khối lượng đường bột (cacbonhydrat), vitamin A và năng
lượng cao hơn so với lúa mì, lúa nước, sắn. Khoai lang được sử dụng củ và lá để làm
thức ăn gia súc, chế biến bột, rượu cồn, bánh kẹo và gần đây đang được nghiên cứu để
làm màng phủ sinh học (bioplastic). Cây Khoai lang thuộc họ bìm
bìm (Convolvulaceae). Là cây thân thảo, sống hằng năm, thân mềm bò hoặc leo, hoa
lưỡng tính, quả sóc, lá đơn mọc cách, lá đều đặn hoặc có khía. Ngày nay khoai lang
được trồng rộng khắp trong các khu vực nhiệt đới và ôn đới ấm. Ở Việt Nam khoai
lang trồng rất phổ biến trước đây chủ yếu ở đồng bằng các vùng đất bãi ven sông, nay
khoai lang được trồng ở vùng đồi núi, trung du từ Bắc vào Nam. Khoai lang không
chịu được sương giá nó phát tốt ở nhiệt độ trung bình khoảng 24oC (75oF).
Khoai lang thuộc loại thực vật lớp 2 lá mầm. Vì vậy khoai lang có những đặc điểm cơ
bản sau đây:
-


Phơi thường có hai lá mầm.

-

Cây dạng thảo.

-

Rễ phôi hay rễ sơ sinh thường phát triển thành rễ chính; từ đấy sinh ra các rễ
thứ sinh (rễ bên).

-

Hệ dẫn của thân thường gồm một đai liên tục (trục ống) hoặc gián đoạn (trụ
thật) của các bó dẫn.

-

Lá thường có cuống với sự phân gân thẳng hoặc có hệ gân hình cung hay song
song.

3


Cơng nghệ sau thu hoạch

Hình 1: Các bộ phận của khoai lang

2. Tình hình sản xuất, chuỗi cung ứng, thị trường tiêu thụ và hiện trạng sau thu
hoạch của nông sản

a. Tình hình sản xuất
Ở Việt Nam, khoai lang là cây lương thực truyền thống đứng thứ ba sau lúa và ngô
và đứng thứ hai về giá trị kinh tế sau khoai tây.Khoai lang được trồng ở khắp mọi
nơi trên cả nước từ Đồng bằng đến Miền núi, Duyên Hải Miền Trung và vùng Đồng
Bằng Sông Cửu Long. Năm 2004,diện tích khoai lang đạt 203,6 nghìn ha và sản
lượng là 1535,7 nghìn tấn .Đặc biệt tổng diện tích trồng khoai lang ở vùng Đồng
Bằng Sông Cửu Long liên tục tăng trong những năm gần đây, từ 9900 ha năm 2000
lên 14000 ha năm 2007 với sản lượng đạt 285,5 ngàn tấn .Năng suất khoai lang ở
Đồng Bằng Sông Cửu Long thuộc loại cao nhất nước nhưng cũng chỉ đạt 20,3 tấn/ha.
b. Chuỗi cung ứng:
Nông dân

Người thu hoạch

Thương lái

Người buôn bán (sỉ/lẻ)

Người tiêu dùng

Xuất khẩu

c. Thị trường tiêu thụ:
Ở Việt Nam, hiện nay, nông dân Vĩnh Long chủ yếu trồng khoai lang tím Nhật để
xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, do chưa được xuất khẩu chính
ngạch nên giá khoai giảm sâu trong nhiều tháng qua, sản xuất hầu như khơng có lãi.
Theo uớc tính, mỗi ngày có 100-200 tấn khoai lang đưrợc thương lái mua để xuất
khẩu sang nhiều thị trường, trong đó xuất sang Trung Quốc chiếm 70-80%.

4



Công nghệ sau thu hoạch

-

Vào thời điểm tháng 8/2019, giá khoai lang không GAP là 510.000 đồng/tạ. Riêng
khoai được chứng nhận VietGAP, GlobalGAP giá dao động từ 550 000 - 560.000
đồng/tạ. Chẳng những được lãi khá hơn mà các thương lái cũng tự tìm đến để mua
hàng. Trước tình hình này, Vĩnh Long đã đấy mạnh tuyên truyền, định hướng cho
bà con trồng khoai VietGAP để xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.
Bởi trên thực tế, việc xuất khẩu tiểu ngạch qua đường biên luôn tồn tại những rùi
ro.
Ngoài nước:
Ở các nước châu Âu, khoai lang thịt cam được ưa chuộng với 2 giống Covington
của Mỹ, Beauregard Tây Ban Nha chiếm 95% thị trường.
Các nước châu Âu đã nhập khẩu 244.000 tấn khoai lang vào năm 2017, so với
96.000 tấn vào năm 2013. Khoai lang đã trở nên phổ biến nhờ quảng bá mạnh mẽ ở
châu Âu, đặc biệt là các nhà sản xuất Bắc Mỹ cũng tổ chức “Tuần lễ khoai lang quốc
tế” ở châu Âu.
d. Hiện trạng sau thu hoạch
Tổn thất sau thu hoạch:
• Tổn thương cơ giới: trong quá trình thu hoạch và vận chuyển cũng như quá trình
bảo quản sẽ xảy ra những va chạm có thể là giữa các củ khoai với nhau và cũng
có thể là giữa khoai với các nơng cụ hoặc vật dụng chứa đựng trong lúc vận
chuyển cũng như những vật dụng chứa đựng bảo quản. Những va chạm trên sẽ
làm củ khoai bị trầy xước làm mất tính cảm quan ở củ khoai đồng thời đây chính
là điều kiện thuận lợi cho sâu mọt và vi sinh vật xâm nhập gây hư hại củ khoai
lang và khi bị trầy xước củ khoai lang sẽ tăng nhanh quá trình hơ hấp và dễ mất
nước làm chúng nhanh chóng hư hỏng.

• Tổn thất do khoai nẩy mầm và bén rễ: nếu bảo quản khơng tốt, nơi bảo quản
có điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thích hợp cho củ khoai lang thì chúng sẽ
nảy mầm và bén rễ. Lúc này, khoai lang của chúng ta sẽ khơng cịn có giá trị
thương phẩm .
• Mất nước (héo): do q trình hô hấp của củ khoai lang làm hao hụt đi lượng
nước nhưng không thể bù đắp lại. Do bảo quản không tốt, nhất là do ảnh hưởng
của nhiệt độ và ánh sáng và độ ẩm.

5


Cơng nghệ sau thu hoạch

• Tổn thất lạnh: khi bảo quản khoai trong điểu kiện nhiệt độ quá thấp trong thời
gian dài sẽ ảnh hưởng đến chất lượng khoai do khoai lang là củ cận nhiệt đới.
• Tổn thất trong lúc thu hoạch:
-

Thiết bị thu hoạch, nông cụ.

-

Tổn thất do phương pháp thu hoạch không đúng kĩ thuật

-

Tổn thất do gặm nhấm, sinh vật phá hại

-


Tổn thất do thiếu xót trong khi thu gom

• Tổn thất trong lúc bảo quản:
-

Phương pháp bảo quản khơng thích hợp

-

Sinh vật phá hại

Các loại bệnh dịch hại
1- Bệnh héo vàng: do nấm Fusarium oxysporum f.sp.batatas-Deuteromycetes

Hình 2: Bệnh héo vàng lá
Mạch dẫn trong thân từ chỗ vết bênh trở lên có màu nâu. Mạch dẫn bị nấm
phá hủy cản trở sự vận chuyển nước và chất dinh dưỡng làm cây sinh trưởng
kém, các lá từ phía dưới trở lên bị vàng dần và héo, bệnh nặng làm cây bị
chết khô. Cây càng bị bệnh sớm càng ảnh hưởng đến năng suất. Nấm tồn
tại trong tàn dư cây bệnh và trong đất nhiều năm. Bệnh lan truyền qua nước
ruộng và công cụ làm đất. Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nóng, nhiệt
độ khoảng 300C, trời mưa nắng xen kẽ, đất nhiều cát.
Phòng trừ:
- Luân canh cây trồng khác họ trong 2-3 năm;

6


Công nghệ sau thu hoạch


-

Dùng hom giống ở cây không bị bệnh.

2- Bệnh héo rũ: do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum

-

Hình 3: Bệnh héo rũ
Bệnh xuất hiện đầu tiên ở gốc dưới dạng vết bệnh mọng nước màu vàng
nhạt, sau chuyển màu nâu, các mạch dẫn trong cây bệnh biến màu nâu đen.
Cây bị bệnh nhẹ có thể sống nhưng sinh trưởng kém, cây nhỏ, một số lá
vàng và rụng, cây bị nặng héo rũ toàn thân và chết.
Ở củ, vết bệnh là dạng sọc màu nâu, mọng nước trên bề mặt. Bó mạch dẫn
trong củ cũng bị biến màu, củ bị thối một phần hoặc toàn bộ. Củ bị bệnh
nhẹ trong khi bảo quản tiếp tục bị thối nhũn và có mùi chua nồng đặc biệt.
Vi khuẩn tồn tại trong đất và trong hom giống. Trong đất vi khuẩn có thể
sống từ 1-3 năm. Bệnh lây lan qua gió, mưa, nước. Mức độ nhiễm bệnh của
các giống khoai có khác nhau.
Phòng trừ:
Phun thuốc Cansunin 2L, Canthomil 47WP hoặc Kasuran 47WP theo
hướng dẫn của từng loại thuốc.
Sử dụng các giống khoai chống bệnh và hom giống không nhiễm bệnh;
Những ruộng bị bệnh cần ngâm nước một thời gian sau khi thu hoạch và
luân canh với cây khác họ như lúa, ngô, đậu tương.
3- Sâu đục thân (dây):

7



Cơng nghệ sau thu hoạch

Hình 4: Sâu đục thân
-

-

-

Sâu non nhỏ tuổi màu đỏ nhạt sau chuyển màu kem với nhiều chấm đen trên
mình. Sâu đẫy sức dài 30mm. Nhộng màu nâu đỏ nằm trong đường đục của
thân;
Bướm hoạt động ban đêm, đẻ trứng rải rác ở mặt dưới lá hoặc trên dây khoai
lang. Cái đẻ 150-300 trứng;
Sâu non đục vào trong dây khoai lang chỗ gần gốc đi lên phía trên tạo thành
1 đường hầm và đùn phân màu nâu đen xuống xung quanh gốc. Cây sinh
trưởng kém và có thể chết. Bị hại vào đầu thời kỳ sinh trưởng sẽ ức chế hình
thành củ.
Phịng trừ:
Xử lý hom giống diệt trứng và nhộng trước trồng;
Vun luống cao góp phần hạn chế Bọ Hà và Sâu đục dây khoai;
4- Sùng đục củ (bọ hà):

Hình 5: Bọ hà gây sùng đục củ
Bọ trưởng thành ăn biểu bì thân và lá. Chúng cũng ăn bề mặt củ, tạo ra những
lỗ thủng nhỏ hình trịn, những lỗ nầy sâu hơn lỗ đẻ trứng và khơng bị lấp kìn
bằng chất thải. Sâu non đục trong củ, chất thải làm củ bị thối và có vị đắng do

8



Công nghệ sau thu hoạch

các độc tố do củ sản sinh ra để chống lại sự gây hại của sâu. Trên dây ở chổ bị
hại trở nên dị dạng, phình to và nứt
Phòng trừ:
- Nơi đất thịt trồng khoai lang cần bón nhiều phân hữu cơ và nên trộn thêm cát
để hạn chế sâu phát triển
- Đảm bảo độ ẩm cho đất trồng, vun gốc cây và lấp các kẻ nứt đấtt
- Vệ sinh đồng ruộng, dọn sạch cỏ và tàn dư khoai lang. Sau thu hoạch cho nước
ngập ruộng 1-2 ngày diệt sâu
Những yếu điểm trong khâu xử lý cần phải khắc phục:
-

Quá trình vận chuyển khoai lang gây tổn thương cơ giới.
Quá trình bảo quản, tồn trữ khoai lang (nhiệt độ, độ ẩm,..) làm cho khoai
lang nảy mầm.

3. Các phương pháp xử lí sau thu hoạch hiện nay đối với khoai lang.
Phương pháp xử lý trên đồng ruộng: các loại cây họ củ nhiệt đới có thể được xử lý
ở ngoài trời nếu được để ở một khu râm mát. Cỏ hoặc rơm cắt có thể được sử dụng
làm nguyên liệu cách ly nhiệt và sản phẩm nên được bao phủ bằng vải bạt, bao tải,
hoặc chiếu dệt. Q trình xử lý địi hỏi nhiệt độ và độ ẩm tương đối cao. (bảo quản
trong hầm đất cát).

Hình 6: Phương pháp xử lý trên đồng ruộng
Quá trình xử lý có thể được hỗ trợ bằng lều thơng gió ở những nơi mà bức xạ mặt
trời và độ ẩm tương đối cao hoặc khơng khí tự nhiên lưu thơng chậm. Sản phẩm
trong các bao tải có thể xếp chồng trong bóng râm lều vải, hoặc được đặt trong lều
để mở thoáng 1 mặt, dưới một hoặc nhiều quạt trần. Lỗ thơng khí trên mái có thể

giúp lưu thơng khơng khí tốt.

9


Cơng nghệ sau thu hoạch

Hình 7: Lều thơng gió
Phương pháp xử lý bằng hóa chất: ngâm củ khoai lang trong dung dịch NaCIO nồng
độ 100 ppm trong 7 phút có tác dụng tốt trong việc bảo quản khoai lang sau thu
hoạch.
Phương pháp xử lý bằng hơi nước nóng: xơng hơi nước nóng ở nhiệt độ 50°C trong
10 phút làm giảm tỷ lệ thối hỏng khoai lang mà không ảnh hưởng đến quá trình sinh
trưởng của củ.
4. Tình hình nghiên cứu công nghệ sau thu hoạch
Trong nước:
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu về khoai lang, đặc biệt ở vùng ĐBSCL hiện
nay có thể thấy rằng việc nghiên cứu chưa đồng bộ mới chỉ tập trung vào một số
khâu. Mặc dù đã có những khuyến cáo cho nơng dân về quy trình kỹ thuật trồng
khoai lang nhưng hầu hết những khuyên cáo được dựa trên những nghiên cứu của
vùng khác hoặc từ nước ngoài nên chưa thực sự phù hợp với điều kiện tự nhiên và
kinh tế xã hội của ĐBSCL, đặc biệt trong xu thế sản xuất hàng hóa theo hướng năng
suất, chất lượng, hiệu quả và bền vững hiện nay.
Ngoài nước:
Trong nghiên cứu gần đây tại Trung Quốc, các nhà khoa học của CIP chỉ ra rằng
năng suất khoai lang có thể tăng 30-40% mà khơng cần bón thêm phân và sử dụng
thuốc sát trùng hoặc cải thiện đặc tính di truyền. Một dự án được thực hiện ở tỉnh
Anhui và Shandong, các nhà khoa học của CIP đã tạo ra hom giống sạch bệnh vi
rút, nếu áp dụng trên toàn Trung Quốc sẽ mang lại lợi nhuận khoảng 1,5 tỷ USD
mỗi năm.


10


Cơng nghệ sau thu hoạch

Ở Mỹ, có hệ thống sản xuất giống khoai lang rất hiện đại và đồng bộ. Theo hiệp hội
khoai lang Bắc Carolina (NCSC), từ 75-90% diện tích trống khoai lang sử dụng hom
được ươm từ củ do những người sản xuất giống xác nhận cung cấp.
Ở Nhật Bản, giống khoai lang cũng được sản xuất tương tự như ở Mỹ. Tuy nhiên,
các nhà khoa học Nhật Bản còn khuyến cáo để phòng tránh bệnh thối đen, cần phải
xử lý củ trước khi ươm giống bằng nước ấm 47-48oC trong 40 phút, sau đó dùng
thuốc diệt nấm Benomyl xử lý tiếp.
5. Ý nghĩa tiểu luận:
a. Những điểm mà nghiên cứu trước chưa đạt được:
Các biện pháp kỹ thuật canh tác áp dụng chưa đồng bộ, còn biến động lớn giữa
các vùng và giữa các hộ trong một vùng. Bón phân chưa hợp lý, mất cân đối
giữa các yêu tố dinh dưỡng, thời kỳ bón chưa hợp lý, chưa đáp ứng được yêu
cầu của cây. Chưa có biện pháp hữu hiệu trong phòng trừ sâu bệnh, đặc biệt là
bọ hà và bệnh héo rũ. Do vậy, hầu hết nơng dân cịn sử dụng q nhiều thuốc
trừ sâu bệnh, sử dụng không đúng loại thuốc dẫn đến hiệu quả không cao. Hầu
hết nông dân chưa sử dụng các biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh.
Đề xuất sử dụng các giống khoai lang chuyển gen.
b. Ưu điểm và khả năng ứng dụng của công nghệ xử lý sau thu hoạch:
- Kéo dài thời gian bảo quản, bảo đảm chất lượng của khoai lang.
- Tăng năng suất.
- Cải thiện chất lượng dinh dưỡng.
- Tránh hiện tượng nảy mầm.
I.
-


Mục đích và nội dung nghiên cứu
Nâng cao hiệu quả kinh tế.
Gia tăng năng suất cây trồng.
Hạn chế tổn thất sau thu hoạch.

II. Phương pháp nghiên cứu
1. Đề xuất chuỗi cung ứng mới
Nông dân

Người thu hoạch

Nhà cung ứng

Siêu thị/cửa hàng

Người tiêu dùng

Xuất khẩu

11


Cơng nghệ sau thu hoạch

2. Xây dựng quy trình cơng nghệ xử lý sau thu hoạch
QUY TRÌNH TỔNG QUÁT SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN CỦ

Khoai lang


Thu hoạch

Lựa chọn và phân loại

Sơ chế củ

Bảo quản củ

Đóng gói

Vận chuyển
Thị trường

12


Cơng nghệ sau thu hoạch

3. Thuyết minh quy trình:
a. Thu hoạch:
Thu hoạch là một trong những phần quan trọng nhất của hậu sản xuất và hoạt động
tiếp thị của khoai lang. Thu hoạch khoai lang cho mục đích thương mại liên quan
đến việc cắt dây leo. Thu hoạch khoai lang là do đào rễ, cần 30 đến 50 lao động để
thu hoạch một ha trong một ngày. Thu hoạch có thể được thực hiện theo hai cách:
so le và thu hoạch đơn. Thu hoạch đơn liên quan đến việc thu hoạch trang trại khoai
lang trong một đợt nơi dây leo được loại bỏ hồn tồn và sản xuất diện tích được
cày hoặc đào.

Hình 8: Dụng cụ thu hoạch
Cơng dụng:

+ Tích hợp các công năng như: đào củ, làm sạch đất, rải củ.
+ Quá trình thao tác thuận tiện, đơn giản, hiệu quả cao.
+ Dùng để thu hoạch khoai lang, đáp ứng nhu cầu giảm thiểu nhân lực, giảm
sức người, hạ giá thành thu hoạch.
STT
Thông số kĩ thuật
Bề rộng lưỡi đào thu
1
50cm
hoạch (cm)
2
Năng suất (m2/h)
2000-3000
3
Tổng trọng lượng (kg)
150kg
Phù hợp với công suất
4
24-35
(mã lực)
5
Độ sâu làm việc (cm)
20-30
6
Chiều rộng làm việc (m)
60cm
Tỷ lệ khoai tây phơi bày
7
≥98
(%)


13


Cơng nghệ sau thu hoạch

8
9
10

Tỷ lệ vỡ (%)
Số vịng quay trục đầu
vào (RPM)
Kích thước tổng thể (cm)
(Dài x rộng x cao)

≤1
540/720
140*90*80

b. Lựa chọn và phân loại:
Phân loại khoai theo kích thước,... là cần thiết không chỉ đối với người sản xất,
người mua, người chế biến khoai lang
Phân loại tốt, đặc biệt là loại bỏ những phần bị nhiễm vi sinh vật ra khỏi khối khoai
lang sẽ có tác dụng hạn chế sự lây lan các vi sinh vật gây bệnh, thối hỏng.

Hình 9: Phân loại khoai lang
c. Sơ chế:
Làm sạch những tạp chất trên củ như cát đất.


Hình 10: Máy rửa
Công dụng:
14


Công nghệ sau thu hoạch

-

Loại bỏ lớp bụi bẩn và một số vi sinh vật bám trên bề mặt.
STT
Thông số kỹ thuật
1
Cơng suất
2.2kw
2
Năng suất
1500kg/h
3
Kích thước phủ bì
2100*850*800mm
4
Trọng lượng
260kg
5
Chất liệu
Inox 304

d. Bảo quản:
Sau khi quá trình xử lý trên khoai được bảo quản bẳng cách phủ lớp cát khô và đất

bột đỏ vàng ,thời gian bảo quản thích hợp là 2 tháng đảm bảo hiệu quả kinh tế .Quy
trình bảo quản khoai lang đơn giản chi phí thấp ,đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
và phù hợp với điều kiện hộ gia đình.

Hình 11: Kho lưu trữ
Cơng dụng:
- Khoai lang được làm mát và bảo quản trong phòng lưu trữ cách nhiệt tốt ở 13oC
và độ ẩm tương đối từ 90 – 95%. Kéo dài tuổi thọ của khoai.
e. Đóng gói:

15


Công nghệ sau thu hoạch

Khoai lang sau khi thu hoạch và được bao gói trong bao bì carton hoặc chất dẻo.Thời
gian bảo quản (4-6 tháng).

Hình 12: Đóng gói khoai lang
Cơng dụng:
- Bao bì giúp bảo vệ hàng hóa và hạn chế những tác động của các yếu tố môi
trường.
- Bảo quản và tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa.
- Góp phần đảm bảo an tồn lao động và sức khỏe cho người cơng nhân. Kể cả
cho những công tác xếp dỡ và giao nhận.
- Là phương tiện thơng tin về hàng hóa và là một hình thức văn minh phục vụ
khách hàng và bn bán quốc tế.
f. Vận chuyển:
Khoai lang được sắp xếp trước/phân loại sẵn trong túi được vận chuyển từ trang trại
đến những con đường dễ tiếp cận hơn bởi thương nhân/ thương lái. Việc vận chuyển

được thực hiện bằng xe tải/ xe đầu kéo.
4. Sơ đồ mặt bằng:

Thu hoạch

Vận chuyển

16


Cơng nghệ sau thu hoạch

Phân loại

Sơ chế

Đóng gói

Bảo quản

5. Những biến đổi sinh lý, sinh hoá và bệnh hại của khoai lang sau thu hoạch:
Sau khi thu hoạch, củ khoai lang vẫn có thể sống nên vẫn tiếp tục các q trình hố lý sinh phức tạp mà điển hình là q trình hơ hấp, sự hình thành chu bì vết thương,
nảy mầm, thối v.v.. Theo Nguyễn Đình Huyên thì cường đô hô hấp giảm dần và hệ
số hô hấp tăng dần theo thời gian bảo quản. Đây là dấu hiệu chuyển dần từ hơ hấp
hiếu khí sang hơ hấp yếm khí. Độ ẩm trung bình của thịt củ dao dộng trong khoảng
68,2% - 70,7% và hàm lượng chất khô của thịt củ dao động trong khoảng 29,3 31,8
%. Độ ẩm thịt củ khoai lang cũng phụ thuộc nhiều vào giống và mùa vụ canh tác
Mọc mầm: Là quá trình sinh lý thông thường của củ. Khi mọc mầm hoạt động sinh
lý của củ rất mạnh, cường độ hỗ hấp tăn đến cực đại, q trình chuyển hố tinh bột
thành đường để nuôi mầm diễn ra khá mạnh làm cho hàm lượng chất khô trong củ

giảm.

17


Công nghệ sau thu hoạch

Tổn hao chất khô trong củ chính là tổn hao tinh bột. Thường sau bảo quản 50 ngày
tinh bột giảm xuống gần 1/2 so với ban đầu. Thưởng bị bọ hà phá hoại củ nhất là
trong điều kiện thích hợp: Nhiệt độ 26 - 30°C và độ ẩm khơng khí khoảng 80%.
III. Kết quả dự kiến:
Về chất lượng: khoai lang sau thu hoạch có giá trị dinh dưỡng cao.
Về thời gian bảo quản: giống khoai lang chuyển gen chống chịu dịch bệnh và sâu
bệnh tốt nên thời gian bảo quản dài hơn.
Về quy cách bao bì, đóng gói: bao gói khoai lang theo nhiều cách như trên làm tăng
gia trị cảm quan của người tiêu dùng, bao gói đẹp mắt nhưng vẫn bảo vệ tốt củ khoai
lang.
IV. Kết luận
Khoai lang ngày càng được thế giới quan tâm và được coi là cây trồng đảm bảo an
ninh lương thực vì có hàm lượng vitamin và dinh dưỡng cao.
Các giống khoai lang giàu tinh bột có giá trị kinh tế cao, làm nguyên liệu cho chế
biến sản phẩm công nghiệp, làm thức ăn cho chăn nuôi, làm nguyên liệu để sản xuất
ethanol sinh học.
Khoai lang sau thu hoạch có nhiều dịch bệnh cũng như sâu bệnh là nỗi lo đáng ngại
của người nông dân và cũng là mục tiêu của việc áp dụng côg nghệ sau thu hoạch lên
sản phẩm khoai lang tươi.
Cách bảo quản khoai lang sau thu hoạch là bước quan trọng để giữ khoai lang ln
trong trạng thái tươi, khơ ráo, phịng trừ sâu bệnh.

VI. Kiến nghị:

Áp dụng thêm nhiều kỹ thuật thâm canh cũng như sử dụng giống khoai lang chuyển
gen trên nhiều cánh đồng.
Tăng diện tích đất trồng, tăng năng suất thu hoạch khoai lang.
Mở rộng thị trường tiêu thụ khoai lang, đi đến xuất khẩu theo con đường chính
ngạch.
VII. Tài liệu tham khảo:
1. Trần Hồng Đan Yến, H.N.Y.(2017) – Chuỗi cung ứng khoai lang huyện Bình Tân
theo hướng VIETGAP.
2. Báo cáo ngành trồng trọt Việt Nam năm 2017.
3. Tài liệu: Postharvest Handing Of Sweet Potato.
4. Kỹ thuật xử lý và bảo quản sau thu hoạch mô nhỏ: Tài liệu kỹ thuật cho rau quả và
hoa cảnh (2003).

18


Công nghệ sau thu hoạch

19



×