Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch cho người dân trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 103 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ HƯỜNG

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CUNG CẤP
NƯỚC SẠCH CHO NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN
THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH

Chuyên ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Mã số:

8620115

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Lê Ngọc Hướng

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan rằng tồn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa hề được bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm
ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày



tháng

năm 2018

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hường

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc TS. Lê Ngọc Hướng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian
và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn - Học viện
Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề
tài và hồn thành luận văn.
Tơi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới lãnh đạo UBND thị xã Từ Sơn, Chi cục
Thống kê thị xã, phịng Quản lý đơ thị thị xã, UBND và nhân dân trên địa bàn các
xã/phường: Đình Bảng, Tam Sơn, Đơng Ngàn đã giúp tơi trong q trình thu thập, điều
tra số liệu để hồn thiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều

kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2018

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hường

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ....................................................................................................................... iii
Danh mục bảng ........................................................................................................... vi
Danh mục biểu đồ ...................................................................................................... vii
Danh mục hình ........................................................................................................... vii
Danh mục sơ đồ ......................................................................................................... vii
Trích yếu luận văn ..................................................................................................... viii
Thesis abstract ...............................................................................................................x
Phần 1. Mở đầu ...........................................................................................................1
1.1.


Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................2

1.2.1.

Mục tiêu chung .................................................................................................2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể .................................................................................................2

1.3.

Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................3

1.4.

Những đóng góp mới của luận văn ...................................................................3


Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ..............................................................................5
2.1.

Cơ sở lý luận ....................................................................................................5

2.1.1.

Một số khái niệm ..............................................................................................5

2.1.2.

Đặc điểm của nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch cho người
dân .................................................................................................................11

2.1.3.

Vai trò của nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch cho người
dân .................................................................................................................12

2.1.4.

Nội dung nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch cho người dân ......13

2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp nước
sạch cho người dân .........................................................................................15

2.2.


Cơ sở thực tiễn ...............................................................................................18

2.2.1.

Tình hình cung cấp nước sạch ở tỉnh Vĩnh Phúc .............................................18

iii

download by :


2.2.2.

Tình hình cấp nước tỉnh Hà Nam ....................................................................23

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm đối với thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh ..............................27

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................30
3.1.

Đặc điểm địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ..............................................30

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên ..........................................................................................30

3.1.2.


Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................................32

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................39

3.2.1.

Chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu ...................................................................39

3.2.2.

Phương pháp thu thập dữ liệu .........................................................................40

3.2.3.

Tổng hợp và xử lý dữ liệu ...............................................................................42

3.2.4.

Phương pháp phân tích ...................................................................................42

3.2.5.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ..........................................................................44

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .................................................................45
4.1.

Thực trạng chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch trên địa bàn thị xã Từ

Sơn .................................................................................................................45

4.1.1.

Thực trạng cung cấp về số lượng nước, giá nước ............................................45

4.1.2.

Thực trạng đáp ứng về chất lượng nước sạch ..................................................54

4.1.3.

Đánh giá mức độ hài lòng của người dân về chất lượng dịch vụ cung cấp
nước sạch .......................................................................................................55

4.2.

Các yếu tố ảnh hướng tới chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch trên địa
bàn thị xã Từ Sơn ...........................................................................................66

4.2.1.

Cơ chế chính sách của Nhà nước và cụ thể hóa ở các địa phương ...................66

4.2.2.

Nhận thức của người dân và công tác tuyên truyền vận động ..........................67

4.2.3.


Giá nước sạch .................................................................................................69

4.2.4.

Công nghệ sản xuất nước sạch ........................................................................71

4.2.5.

Công tác quy hoạch cung ứng nước sạch ........................................................71

4.2.6.

Nguồn lực tài chính ........................................................................................71

4.2.7.

Nhu cầu dùng nước sạch của người dân ..........................................................72

4.2.8.

Trình độ nguồn nhân lực .................................................................................73

4.3.

Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch trên địa bàn thị
xã Từ Sơn .......................................................................................................73

4.3.1.

Phân tích ma trận SWOT cho nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp nước

sạch trên địa bàn thị xã Từ Sơn .......................................................................73

iv

download by :


4.3.2.

Tăng cường cơng tác giáo dục, tun truyền ...................................................76

4.3.3.

Hồn thiện cơ chế chính sách trong hỗ trợ cung ứng dịch vụ cấp nước sạch
cho người dân nông thôn ................................................................................76

4.3.4.

Huy động các nguồn lực tài chính đầu tư xây dựng các cơng trình cung
cấp nước sạch cho người dân ..........................................................................78

4.3.5.

Đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ cung ứng nước sạch cho người dân ...................79

4.3.6.

Đảm bảo và nâng cao chất lượng nước sạch tại địa phương.............................80

4.3.7.


Áp dụng công nghệ tiên tiến trong xử lý nước sạch .........................................80

4.3.8.

Nâng cao trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ, công nhân làm việc tại
các đơn vị cung cấp nước sạch trên địa bàn thị xã Từ Sơn...............................81

4.3.9.

Tăng cường công tác quản lý các công trình ...................................................81

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................84
5.1.

Kết luận ..........................................................................................................84

5.2.

Kiến nghị ........................................................................................................85

5.2.1.

Đối với cấp Trung ương..................................................................................85

5.2.2.

Đối với tỉnh Bắc Ninh.....................................................................................85

Tài liệu tham khảo .....................................................................................................86

Phụ lục .......................................................................................................................88

v

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tỷ lệ người dân sử dụng nước hợp vệ sinh ở tỉnh Vĩnh Phúc .....................19
Bảng 3.1. Tình hình dân số thị xã Từ Sơn giai đoạn 2015 - 2017 ...............................36
Bảng 3.2. Hiện trạng phân bố dân cư thị xã Từ Sơn đến 31/12/2017 ..........................37
Bảng 3.3. Nội dung thu thập thơng tin .......................................................................40
Bảng 3.4. Phân tích ma trận SWOT...........................................................................43
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu phản ánh dịch vụ cung cấp nước sạch của các đơn vị
cấp nước địa bàn TX. Từ Sơn năm 2016...................................................50
Bảng 4.2. Sản lượng sản xuất nước bình qn một ngày đêm của cơng ty cổ
phần đầu tư và phát triển An Việt ..............................................................51
Bảng 4.3. Sản lượng sản xuất nước thực tế của công ty qua các năm .........................51
Bảng 4.4. Sản lượng nước tiêu thụ bình quân theo thời điểm trong ngày năm 2016.......52
Bảng 4.5. Giá tiêu thụ nước sạch (áp dụng từ năm 2013) ...........................................53
Bảng 4.6. Tuổi và số lao động của các hộ điều tra .....................................................56
Bảng 4.7. Giới tính và trình độ của các chủ hộ điều tra ..............................................56
Bảng 4.8. Thời gian sử dụng nước sạch của các hộ điều tra .......................................57
Bảng 4.9. Đánh giá của các hộ về màu, mùi, vị, giá nước ..........................................58
Bảng 4.10. Đánh giá của các hộ về tình hình phục vụ liên quan đến nước sạch............60
Bảng 4.11. Đánh giá của các hộ về các loại bệnh và chất lượng nước sạch ..................62
Bảng 4.12. Đánh giá mức độ hài lịng về các tiện ích liên quan đến cung cấp nước sạch.....64
Bảng 4.13. Đánh giá của các hộ về mức độ hài lòng chất lượng nước ..........................65
Bảng 4.14. Lý do quan trọng nhất sử dụng nước sạch ..................................................65
Bảng 4.15. Đánh giá nhận thức của các hộ về nước sạch .............................................68

Bảng 4.16. Ý kiến về của các hộ về mức tăng giá nước sạch .......................................70
Bảng 4.17. Sử dụng nước sạch ở các hộ gia đình .........................................................73
Bảng 4.18. Ma trận SWOT phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty.......................75

vi

download by :


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Hình 3.1.

Bản đồ hành chính thị xã Từ Sơn.............................................................30

DANH MỤC HÌNH
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu kinh tế thị xã Từ Sơn năm 2017 ...................................................33

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 4.1.

Mạng lưới cung cấp nước sạch của Công ty cổ phần đầu tư và phát
triển An Việt ........................................................................................... 46

Sơ đồ 4.2.

Mạng lưới cung cấp nước sạch của nhà máy nước Đình Bảng ................. 48

Sơ đồ 4.3.


Mơ hình tổ chức quản lý, vận hành của Công ty cổ phần đầu tư và
phát triển An Việt .................................................................................... 49

vii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Hường
Tên luận văn: “Nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch cho người dân trên
địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 8620115

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng dịch vụ cung cấp nước sạch trên địa bàn thị xã Từ Sơn, đề xuất
giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ này trên địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các cách tiếp cận khác nhau thông qua các hộ dân đang sử dụng nước
sạch, cán bộ quản lý nhằm thu thập thơng tin một cách chính xác, xem xét mối tương
quan và sự khác nhau giữa các đối tượng để có những phương hướng nâng cao chất
lượng dịch vụ cung cấp nước sạch.
Thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thông qua các tài liệu đã được thống kê và công
bố công khai tại Công ty như báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, các số liệu thống kê về
dân số, kinh tế, lao động,... của thị xã Từ Sơn . Thông qua điều tra thực tế, tiến hành phỏng
vấn trực tiếp một số cán bộ của Công ty cung cấp nước sạch thông qua việc sử dụng bảng
câu hỏi đã được chuẩn hóa các tiêu chí phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.

Đề tài sử dụng các phương pháp: Phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp
phân tích so sánh, Phương pháp phân tích ma trận SWOT, Phương pháp chun gia
nhằm mơ tả về các hoạt động liên quan đến công tác nâng cao chất lượng dịch vụ cung
cấp nước sạch phát hiện được nguyên nhân của tình hình và các vấn đề phát sinh cần
giải quyết. Tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong việc nâng
cao chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch. Từ đó tìm ra giải pháp để nâng cao chất
lượng dịch vụ cung cấp nước sạch trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Kết quả chính và kết luận
Hiện nay, trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh có ba cơng trình cung cấp
nước sạch tập trung đã hồn thành và đưa vào sử dụng là cơng trình cung cấp nước sạch
của công ty Cổ phần đầu tư và phát triển An Việt, nhà máy nước Đình Bảng và cơng
trình cung cấp nước sạch của Cơng ty cổ phần An Thịnh. Các cơng trình cung cấp nước
sạch này đã và đang mang lại những kết quả nhất định, góp phần nâng cao tỷ lệ người
dân được sử dụng nước sạch trên địa bàn thị xã. Công suất cấp nước và số hộ dân được
sử dụng nước sạch của các cơng trình đều tăng qua các năm. Chất lượng nước được

viii

download by :


đảm bảo, đáp ứng tiêu chuẩn của Bộ Y tế. Quy mơ cơng trình đảm bảo cấp nước sinh
hoạt cho các hộ dân trên địa bàn của cơng trình hoặc rộng hơn. Cơng nghệ xử lý nước
của các cơng trình đều hiện đại.
Trong thời gian qua, việc cung cấp và nâng cao chất lượng dịch vụ nước sạch
trên địa bàn thị xã Từ Sơn đã giúp cho người dân trong thị xã yên tâm trong sinh hoạt và
sản xuất, tạo điều kiện cho các hoạt động phát triển kinh tế, từ đó giúp thị xã đạt được
những hiệu quả về kinh tế nhất định, thúc đẩy các ngành kinh tế mũi nhọn đã có và tạo
điều kiện thuận lợi, thúc đẩy các tiềm năng kinh tế của thị xã. Bên cạnh đó, cơng tác
nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch cho người dân thị xã Từ Sơn trong thời

gian qua cũng mang lại những hiệu quả xã hội tích cực.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, dịch vụ cung cấp nước sạch trên
địa bàn thị xã Từ Sơn ngày nay đang bộ lộ một số mặt hạn chế nhất định. Phần lớn các
cơng trình cung cấp nước sạch, đặc biệt là cơng trình cung cấp nước sạch của Công ty
cổ phần đầu tư và phát triển An Việt đều chưa hoạt động hết công suất thiết kế. Sơ cơng
trình cung cấp nước sạch trong thị xã vẫn cịn ít, dẫn đến tỷ lệ người dân được dùng
nước sạch trên địa bàn thị xã chưa cao. Trình độ nguồn nhân lực tại các cơng trình cung
cấp nước sạch còn chưa cao. Giá bán nước do UBND Tỉnh quy định vẫn còn nhiều bất
cập, giá nước thường được điều chỉnh mỗi lần từ 3-4 năm, nhưng bảng giá mới được
điều chỉnh chỉ phản ánh giá dịch vụ hiện nay mà khơng dự đốn được sự tăng chi phí
trong tương lai...
Trên cở sở nghiên cứu, để phát triển dịch vụ cung cấp nước sạch trên địa bàn thị
xã Từ Sơn, tác giả đề xuất một số giải pháp như sau:
Thứ nhất: Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền
Thứ hai: Hồn thiện cơ chế chính sách trong hỗ trợ cung ứng dịch vụ cấp nước
sạch cho người dân nơng thơn
Thứ ba: Huy động các nguồn lực tài chính đầu tư xây dựng các cơng trình cung
cấp nước sạch cho người dân
Thứ tư: Đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ cung ứng nước sạch cho người dân.
Thứ năm: Đảm bảo và nâng cao chất lượng nước sạch tại địa phương.
Thứ sáu: Áp dụng công nghệ tiên tiến trong xử lý nước sạch
Thứ bảy: Nâng cao trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ, công nhân làm việc
tại các đơn vị cung cấp nước sạch trên địa bàn thị xã Từ Sơn.
Thứ tám: Tăng cường công tác quản lý các cơng trình.

ix

download by :



THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Thi Huong
Thesis title: “Enhancing service quality of clean water supply for users in Tu Son town,
Bac Ninh province”
Major: Agricultural Economics

Code: 8620115

Education organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
To assess status of clean water supply service in Tu Son town; to recommend
solutions in order to enhance service quality in the research site.
Material and Methods
Using different approach via people who are using clean water, and
management staff in order to collect exact information, to assess correlation and
difference between actors, to identify orientation for enhancing service quality of clean
water supply.
Primary and secondary data were collected via published statistic materials and
reports in the Company such as business operation reports, statistics of population,
economics, labors,...of Tu Son town. Structured interview with company's management
staff was conducted to collect information for research.
Thesis used several analysis methods: Descriptive statistics, comparison
statistics, SWOT analysis, expert consultation to describe activities related to
enhancement of service quality in clean water supply, to identify reason of limitations
and issues need to be fixed. To identify strengths, weaknesses, opportunities, threats in
enhancing servce quality of clean water supply. Basing on that, to recommend solutions
to enhance servce quality of clean water supply in Tu Son town, Bac Ninh province.
Main findings and conclusion
Recently, in Tu Son town, Bac Ninh province, there are three plants of clean
water belonging three companies including An Viet Investment and Development

Company, Dinh Bang Water Plant, and An Thinh Joint Stock Company. These clean
water plants have brought significant benefits and contributed to improvement of
number of households using clean water in the town. Water supply capacity and number
of households using clean water have been increasing recent years. Water quality has
been guaranteed and met standard of Ministry of Health. Plant scale guarantees for
enough supply of clean water to whole town or even larger area. All technology of
water is in modern level.

x

download by :


Recenty years, clean water supply and enhancement of clean water supply have
helped people in the town be settle in daily life and production and created good
conditions for economic development, then in turn, stimulate town in eocnomic
efficiency, especially in key economic sectors. The supply also stimulates potentials in
economic development of the town. Beside, enhancement of clean water supply in Tu
Son town have brought positive social impacts.
However, along with positive impact, clean water supply in Tu Son town has
several limitations. Most plants of clean water supply, especially plant of An Viet
Investment and Development Company, has not operated full capacity. Number of
clean water supply plants in the town is still small, this let to low proportion of
households using clean water. Personnel capacity in clean water supply plants is
limited. Water price set by Provincial People Committee is a constraint, this price is
adjusted each three to four years, however, the new price reflects only service costs, not
including increase of future costs...
Bsing on study, to develop clean water supply service in Tu Son town, th author
recommends several solutions as below:
First: Strengthening education, communication and propaganda

Second: Enhancing policy mechanism to support clean water supply to rural
households
Third: Calling financial resources into construction of clean water plants
Fourth: Strengthening socialization in clean water supply to households.
Fifth: Guarantee and enhance water quality in local area.
Sixth: Adopting advanced technology in clean water treatmetn proces
Seventh: Improving professional capacity of management staff, workers in clean
water suppliers in Tu Son town.
Eighth: Strengthening management of plants.

xi

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thị xã Từ Sơn là thị xã cửa ngõ của tỉnh Bắc Ninh, là đô thị vệ tinh của
thủ đô Hà Nội và là một trong hai trung tâm văn hóa – kinh tế - giáo dục của tỉnh
Bắc Ninh. Trong q trình đơ thị hóa, thị xã Từ Sơn những năm gần đây nền kinh
tế đang trên đà phát triển mạnh. Song song với sự phát triển kinh tế, xã hội thì
đời sống người dân trong thị xã ngày càng được đảm bảo và nâng cao hơn, góp
phần khơng nhỏ trong việc an sinh xã hội và phát triển của thị xã trong thời gian
qua. Sử dụng nước sạch là một nhu cầu cơ bản và quan trọng trong đời sống hàng
ngày của con người. Đặc biệt trong thời đại hiện nay, vai trò của nước sạch đối
với sự sống trên trái đất càng được khẳng định và đang trở thành đòi hỏi bức
bách đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, cũng như sự phát triển văn
minh của xã hội loài người. Nền kinh tế phát triển, dân số thế giới cũng không
ngừng tăng cao, các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải… phát
triển mạnh khiến nhu cầu về nước sạch ngày càng tăng, nhất là đối với người dân

đang sinh sống tại các nước đang và kém phát triển.
Theo báo cáo của Quỹ nhi đồng thế giới (Unicef) và Tổ chức Y tế thế giới
(WHO) thì hiện nay có đến 2,6 tỷ người trên trái đất (chiếm 40% dân số thế giới)
thiếu những điều kiện vệ sinh cơ bản, và hơn 1 tỷ người đang sử dụng nguồn
nước khơng an tồn cho sức khỏe. Theo một nghiên cứu của Liên Hợp Quốc: từ
năm 2002 đến năm 2025, trên thế giới, cứ 3 người thì có một người bị đe dọa vì
thiếu nước ngọt. Ở Việt Nam trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề cung cấp nước
sạch đã được chú ý và cải thiện rất nhiều, tuy nhiên do nhu cầu sử dụng nước
tăng mạnh (từ 79,61 tỷ m3/năm vào năm 2000 có thể lên đến vài trăm tỷ m3 /năm
vào những thập niên đầu thế kỷ 21), tỉ lệ dân số sử dụng nước khơng đúng tiêu
chuẩn vẫn cịn rất cao và xảy ra ở nhiều nơi, đặc biệt là các khu vực nông thôn
trên cả nước. Việt Nam là một nước nông nghiệp, tỉ lệ dân cư sống ở khu vực
nông thơn có khoảng 60.640.000 triệu người, chiếm khoảng 65,4% dân số cả
nước (Tổng cục Thống kê, 2016). Sử dụng nước sạch ở nông thôn đang trở thành
vấn đề quan trọng, cấp bách trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững
của đất nước nói chung và tỉnh Bắc Ninh nói riêng.
Trong thời gian gần đây, thị xã Từ Sơn đã triển khai xây dựng nhiều khu

1

download by :


đô thị mới, khu dân cư theo tiêu chuẩn hiện đại và các khu công nghiệp. Tốc độ
xây dựng là rất lớn, do đó vấn đề nước sạch trở thành sức ép ở Từ Sơn. Ở khu
vực nơng thơn, tình trạng cấp nước sạch trở nên quan trọng hơn hết. Mặc dù
nhiều huyện, thị xã của tỉnh Bắc Ninh đã được Nhà nước kết hợp với người dân
đầu tư xây dựng các cơng trình xử lý và cấp nước sạch nhưng hiệu quả đạt được
không nhiều. Nguồn nước để cung cấp cho sinh hoạt ở nông thôn chủ yếu được
khai thác từ dưới đất bằng hình thức giếng đào, giếng khoan… Trong mùa mưa,

nhiều vùng vẫn sử dụng nước mưa, đựng trong các bể chứa, chum, vại như là
một nguồn cung cấp nước quan trọng. Cho tới nay, nhu cầu nước sạch của thị xã
chỉ đáp ứng được 70%-80% cho các xã, phường trung tâm (phòng QLĐT thị xã
Từ Sơn), tại một số phường như Châu Khê, Tam Sơn chỉ đáp ứng 50%-60%
(phòng QLĐT thị xã Từ Sơn). Thiếu nước sinh hoạt ở một vài xã, phường còn
nghiêm trọng hơn, chỉ từ 30%-50% có nước sạch (QLĐT thị xã Từ Sơn, 2018).
Tình trạng cấp nước ở thị xã Từ Sơn rõ ràng đang là một vấn đề cấp thiết. Với
con số như vậy cho thấy sự không phù hợp so với tốc độ tăng trưởng kinh tế và
đơ thị hóa của thị xã Từ Sơn. Để có những định hướng đầu tư đúng đắn và có
hiệu quả của dịch vụ cung cấp nước sạch cho người dân trên địa bàn thị xã Từ
Sơn, chúng ta cần đánh giá chính xác tình hình cung cấp, cơng tác quản lý nhà
nước; nhu cầu và mức độ chi trả của người dân khi sử dụng dịch vụ nước sạch…
Đảm bảo cung cấp nước sạch đầy đủ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân có vai
trị hết sức quan trọng trong cơng tác chăm lo sức khỏe cộng đồng, đảm bảo sự
phát triển xã hội bền vững, đặc biệt là đối với một thị xã có tốc độ tăng trưởng
kinh tế và mở rộng quy mô đầu tư lớn như Từ Sơn. Xuất phát từ thực tiễn cấp
bách đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp
nước sạch cho người dân trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng dịch vụ cung cấp nước sạch trên địa bàn thị xã Từ
Sơn, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ này trên địa bàn nghiên cứu
trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về dịch vụ cung cấp nước sạch;
chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch.

2

download by :



Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
dịch vụ cung cấp nước sạch cho người dân trên địa bàn thị xã Từ Sơn;
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp
nước sạch cho người dân trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh trong thời
gian tới.
1.3. ĐÔI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên
quan đến chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch cho người dân.
- Đối tượng khảo sát: Các công ty cung cấp nước sạch, các hộ dân trên địa
bàn thị xã Từ Sơn có sử dụng nước sạch, các tổ chức, cá nhân có liên quan.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi khơng gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu tình hình cung cấp
nước sạch trên phạm vi thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Phạm vi thời gian:
+ Các số liệu, thông tin được sử dụng cho việc đánh giá thực trạng chất
lượng dịch vụ cung cấp nước sạch trên địa bàn thị xã Từ Sơn được thu thập từ
năm 2014 – 2016;
+ Các giải pháp đưa ra nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp nước
sạch trên địa bàn thị xã có thể áp dụng cho những năm 2017 – 2022.
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng dịch vụ cung
cấp nước sạch trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; các yếu tố ảnh hưởng
trong dịch vụ của nhà quản lý cũng như trong việc sử dụng nước sạch của người
dân; các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp nước
sạch cho người dân trong thời gian tới.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Về mặt lý thuyết: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về
chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch cho người dân, các yếu tố ảnh hưởng tới

chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch góp phần làm sáng tỏ thêm quan điểm về
nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch.

3

download by :


Về mặt thực tiễn: Áp dụng những lý thuyết để phân tích, đánh giá đúng
thực trạng sản xuất và cung cấp nước sạch của các đơn vị cấp nước cho người
dân trên địa bàn thị xã Từ Sơn, phát hiện những ưu điểm cũng như các vấn đề
còn tồn tại, đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ
cung cấp nước sạch cho người dân trên địa bàn thị xã trong thời gian tới.

4

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Nước sạch
Theo các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học khi tìm hiểu về
nước sạch dùng cho sinh hoạt của con người đều thống nhất với cách hiểu đó là:
“Nước sạch là nước phải trong, khơng có màu, khơng có mùi vị, không chứa các
mầm bệnh và các chất độc hại” (Bradley F.Smith and Eldon Đ.Enger, 2008).
Ở Việt Nam, theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 của
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch, thì nước sạch là nước
dùng cho các mục đích sinh hoạt cá nhân và gia đình, khơng sử dụng làm nước

ăn uống trực tiếp. Nếu dùng trực tiếp cho ăn uống thì phải xử lý để đạt Tiêu
chuẩn vệ sinh nước ăn uống ban hành kèm theo Quyết định số 1329/2002/QĐ–
BYT ngày 18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Hiện nay nước sạch theo quy chuẩn
quốc gia là nước đáp ứng các chỉ tiêu theo quy định của Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt – QCVN 02:2009/BYT do Bộ Y tế ban
hành ngày 17/6/2009.
Theo đó, nước sạch cần đáp ứng đủ tiêu chuẩn của 22 chỉ tiêu sau:
1. Màu sắc: Màu vàng của hợp chất sắt và mangan; Màu xanh của tảo, hợp
chất hữu cơ. Nước có độ màu cao thường gây khó chịu về mặt cảm quan. Với các
quy trình xử lý như sục khí ozơn, clo hóa sơ bộ, keo tụ, lắng lọc có thể làm giảm độ
màu của nước. Khi nguồn nước có màu do hợp chất hữu cơ, việc sử dụng Clo có thể
tạo ra chất mới là trihalomethane có khả năng gây ung thư (Bộ Y tế, 2009).
2. Mùi vị: Nước giếng ngầm: mùi trứng thối là do có khí H2S, kết quả của
quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong lòng đất và hòa tan vào mạch nước
ngầm. Mùi tanh của sắt và mangan; Nước mặt (sông, suối, ao hồ): mùi tanh của
tảo là do sự xuất hiện của các loại tảo và vi sinh vật. Trong trường hợp này nước
thường có màu xanh; Nước máy: mùi hóa chất khử trùng (clo) còn dư lại trong
nước. Mùi vị khác lạ sẽ gây cảm giác khó chịu khi dùng nước. Tuỳ theo loại mùi
vị mà có cách xử lý phù hợp như dùng hóa chất diệt tảo trong ao hồ, keo tụ lắng
lọc, hấp phụ bằng than hoạt tính,… (Bộ Y tế, 2009).

5

download by :


3. Độ đục
Độ đục là đại lượng đo hàm lượng chất lơ lửng trong nước, thường do sự
hiện diện của chất keo, sét, tảo và vi sinh vật. Nước đục gây cảm giác khó chịu
cho người dùng và có khả năng nhiễm vi sinh. Các quy trình xử lý như keo tụ,

lắng, lọc góp phần làm giảm độ đục của nước (Bộ Y tế, 2009).
4. Ph
Nguồn nước có Ph > 7 thường chứa nhiều ion nhóm carbonate và
bicarbonate (do chảy qua nhiều tầng đất đá). Nguồn nước có Ph < 7 thường chứa
nhiều ion gốc axit. Bằng chứng dễ thấy nhất liên quan giữa độ Ph và sức khỏe
của người sử dụng là nó làm hỏng men răng, Ph của nước có liên quan đến tính
ăn mịn thiết bị, đường ống dẫn nước và dụng cụ chứa nước. Đặc biệt, trong môi
trường Ph thấp, khả năng khử trùng của Clo sẽ mạnh hơn. Tuy nhiên, khi Ph >
8,5 nếu trong nước có hợp chất hữu cơ thì việc khử trùng bằng Clo dễ tạo thành
hợp chất trihalomethane gây ung thư. Theo tiêu chuẩn, Ph của nước sử dụng cho
sinh hoạt là 6,0 – 8,5 và của nước uống là 6,5 – 8,5 (Bộ Y tế, 2009).
5. Độ cứng
Độ cứng là đại lượng đo tổng các cation đa hóa trị có trong nước, nhiều
nhất là ion canxi và magiê. Nước mặt thường khơng có độ cứng cao như nước
ngầm. Nước cứng thường cần nhiều xà phòng hơn để tạo bọt, hoặc gây hiện
tượng đóng cặn trắng trong thiết bị đun, ống dẫn nước nóng, thiết bị giải nhiệt
hay lị hơi. Ngược lại, nước cứng thường khơng gây hiện tượng ăn mịn đường
ống và thiết bị. Theo tiêu chuẩn nước sạch, độ cứng được quy định nhỏ hơn 350
mg/l. Đối với nước ăn uống, độ cứng nhỏ hơn 300 mg/l. Tuy nhiên, khi độ cứng
vượt quá 50 mg/l, trong các thiết bị đun nấu đã xuất hiện cặn trắng. Trong thành
phần của độ cứng, canxi và magiê là 2 yếu tố quan trọng thường được bổ sung
cho cơ thể qua đường thức ăn. Tuy nhiên, những người có nguy cơ mắc bệnh sỏi
thận cần hạn chế việc hấp thụ canxi và magiê ở hàm lượng cao. Có thể khử độ
cứng bằng phương pháp trao đổi ion (Bộ Y tế, 2009).
6. Amoni – Nitrit – Nitrat
Các dạng thường gặp trong nước của hợp chất nitơ là amôni, nitrit, nitrat,
là kết quả của quá trình phân hủy các chất hữu cơ hoặc do ơ nhiễm từ nước thải.
Trong nhóm này, amơni là chất gây độc nhiều nhất cho cá và các loài thủy sinh.
Nitrit được hình thành từ phản ứng phân hủy nitơ hữu cơ và amôni và với sự


6

download by :


tham gia của vi khuẩn. Sau đó nitrit sẽ được oxy hóa thành nitrat. Ngồi ra, nitrat
cịn có mặt trong nguồn nước là do nước thải từ các ngành hóa chất, từ đồng
ruộng có sử dụng phân hóa học, nước rỉ bãi rác, nước mưa chảy tràn. Sự có mặt
hợp chất nitơ trong thành phần hóa học của nước cho thấy dấu hiệu ô nhiễm
nguồn nước (Bộ Y tế, 2009).
7. Clorua
Nguồn nước có hàm lượng clorua cao thường do hiện tượng thẩm thấu từ
nước biển hoặc do ô nhiễm từ các loại nước thải như mạ kẽm, khai thác dầu, sản
xuất giấy, sản xuất nước từ quy trình làm mềm. Clorua không gây hại cho sức
khỏe. Giới hạn tối đa của clorua được lựa chọn theo hàm lượng natri trong nước,
khi kết hợp với clorua sẽ gây vị mặn khó uống (Bộ Y tế, 2009).
8. Asen (thạch tín)
Do thấm qua nhiều tầng địa chất khác nhau, nước ngầm thường chứa asen
nhiều hơn nước mặt. Ngồi ra asen có mặt trong nguồn nước khi bị nhiễm nước
thải công nghiệp, thuốc trừ sâu. Khi bị nhiễm asen, có khả năng gây ung thư da
và phổi (Bộ Y tế, 2009).
9. Sắt
Sắt không gây độc hại cho cơ thể. Khi hàm lượng sắt cao sẽ làm cho nước
có vị tanh, màu vàng, độ đục và độ màu tăng nên khó sử dụng (Bộ Y tế, 2009).
10. Độ oxy hóa
Được dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn nước (Bộ Y tế, 2009).
11. Tổng chất rắn hòa tan (TDS)
Là đại lượng đo tổng chất rắn hịa tan có trong nước, hay cịn gọi là tổng
chất khoáng (Bộ Y tế, 2009).
12. Đồng

Đồng hiện diện trong nước do hiện tượng ăn mòn trên đường ống và các
dụng cụ thiết bị làm bằng đồng hoặc đồng thau. Các loại hóa chất diệt tảo được
sử dụng rộng rãi trên ao hồ cũng làm tăng hàm lượng đồng trong nguồn nước.
Nước thải từ nhà máy luyện kim, xi măng, thuộc da, sản xuất thuốc trừ sâu, diệt
cỏ hay phim ảnh cũng góp phần làm tăng lượng đồng trong nguồn nước. Đồng
khơng tích lũy trong cơ thể nhiều đến mức gây độc, chỉ gây ra mùi khó chịu, khó
uống (Bộ Y tế, 2009).

7

download by :


13. Xianua
Xianua có mặt trong nguồn nước do ơ nhiễm từ các loại nước thải ngành
nhựa, xi mạ, luyện kim, hóa chất, sợi tổng hợp. Xianua rất độc, thường tấn cơng
các cơ quan như phổi, da, đường tiêu hóa (Bộ Y tế, 2009).
14. Florua
Nước mặt thường có hàm lượng flo thấp khoảng 0,2 mg/l. Đối với nước
ngầm, khi chảy qua các tầng đá vôi, dolomit, đất sét, hàm lượng flo trong nước có
thể cao đến 8 – 9 mg/l. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi hàm lượng flo đạt 2 mg/l đã
làm đen răng. Nếu sử dụng thường xuyên nguồn nước có hàm lượng Flo cao hơn 4
mg/l có thể làm mục xương. Flo khơng có biểu hiện gây ung thư (Bộ Y tế, 2009).
15. Chì
Trong nguồn nước thiên nhiên chỉ phát hiện hàm lượng chì 0,4 – 0,8 mg/l.
Tuy nhiên do ô nhiễm nước thải công nghiệp hoặc hiện tượng ăn mịn đường ống
nên có thể phát hiện chì trong nước uống ở mức độ cao hơn. Khi hàm lượng chì
trong máu cao có thể gây tổn thương não, rối loạn tiêu hóa, yếu cơ, phá hủy hồng
cầu. Chì có thể tích lũy trong cơ thể đến mức cao và gây độc (Bộ Y tế, 2009).
16. Mangan

Mangan thường tồn tại trong nước cùng với sắt nhưng với hàm lượng ít
hơn. Khi trong nước có mangan thường tạo lớp cặn màu đen đóng bám vào thành
và đáy bồn chứa. Mangan có độc tính rất thấp và khơng gây ung thư. Ở hàm lượng
cao hơn 0,15 mg/l có thể tạo ra vị khó chịu, làm hoen ố quần áo (Bộ Y tế, 2009).
17. Thủy ngân
Thủy ngân hiếm khi tồn tại trong nước. Tuy nhiên các muối thủy ngân
được dùng trong cơng nghệ khai khống có khả năng làm ơ nhiễm nguồn nước.
Khi nhiễm độc thủy ngân các cơ quan như thận và hệ thần kinh sẽ bị rối loạn (Bộ
Y tế, 2009).
18. Kẽm
Kẽm ít khi có trong nước, ngoại trừ bị ô nhiễm từ nguồn nước thải của các
khu khai thác quặng. Chưa phát hiện kẽm gây độc cho cơ thể người, nhưng ở
hàm lượng > 5 mg/l đã làm cho nước có màu trắng sữa (Bộ Y tế, 2009).
19. Coliform và E.coli
Vi khuẩn Coliform (phổ biến là Escherichia Coli) thường có trong hệ tiêu
hóa của người. Sự phát hiện vi khuẩn Coli cho thấy nguồn nước đã có dấu hiệu ô

8

download by :


nhiễm. Tiêu chuẩn nước uống và nước sạch đều quy định hàm lượng E. Coliform
bằng 0. Riêng Coliform tổng số trong nước sạch được cho phép 50 vi khuẩn/100
ml (Bộ Y tế, 2009).
2.1.1.2. Dịch vụ cung cấp nước sạch
Dịch vụ cung cấp nước sạch được hiểu là các hoạt động có liên quan của
các tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực buôn nước sạch, bán lẻ nước sạch.
Nếu xét dưới góc độ là một dịch vụ cơng, dịch vụ cung cấp nước sạch là
những hoạt động của bên cung ứng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch

của nhân dân, bảo đảm phục vụ cho lợi ích chung của tồn xã hội, do các cơ quan
cơng quyền hay các chủ thể được cơ quan công quyền ủy nhiệm đứng ra thực
hiện. Chính vì vậy, dịch vụ cung cấp nước sạch có tính xã hội, phục vụ cho lợi
ích cộng đồng của tồn xã hội là chính, tính kinh tế, lợi nhuận không phải là mục
tiêu chi phối hoạt động dịch vụ này (Nguyễn Đình Tơn, 2014).
Nếu xét dưới góc độ thương mại, dịch vụ cung cấp nước sạch là một
hoạt động thương mại, theo đó một bên (gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa
vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ
(gọi là bên khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử
dụng dịch vụ theo thỏa thuận. Vì thế, dịch vụ cung ứng nước sạch phải nhằm
mục tiêu lợi nhuận, giải quyết hài hịa mối quan hệ về lợi ích giữa khách hàng và
các nhà cung cấp (Nguyễn Đình Tơn, 2014).
2.1.1.3. Chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch
Chất lượng dịch vụ là một phạm trù rộng và có rất nhiều định nghĩa khác
nhau tùy thuộc vào từng loại dịch vụ, nhưng bản chất của chất lượng dịch vụ nói
chung được xem là những gì mà khách hàng cảm nhận được. Mỗi khách hàng có
nhận thức và nhu cầu cá nhân khác nhau nên cảm nhận về chất lượng dịch vụ
cũng khác nhau như:
Chất lượng dịch vụ là mức độ mà một dịch vụ đáp ứng được yêu cầu và sự
mong đợi của khách hàng (Lewis và Mitchell, 1990; Asubonteng và cs., 1996;
Wisniewski và Donnelly, 1996).
Theo Parasuraman và cs. (1988), chất lượng dịch vụ là một cấu trúc trừu
tượng và khó nắm bắt. Những đặc điểm của dịch vụ đã làm phức tạp sự đánh giá
của khách hàng về chất lượng dịch vụ, khả năng kiểm soát, đánh giá và quản lý
chất lượng dịch vụ của nhà cung cấp làm cho chất lượng dịch vụ mang tính chủ

9

download by :



quan hơn so với chất lượng sản phẩm.
Theo Bitner et al. (1990), chất lượng dịch vụ là ấn tượng tổng thể của
khách hàng về sự kém hơn/ hơn hẳn tương đối của tổ chức và các dịch vụ của nó.
Theo Asubonteng et al. (1996), chất lượng dịch vụ như là sự khác nhau
giữa mong đợi của khách hàng và hiệu năng của dịch vụ trước khi tiếp xúc dịch
vụ và cảm nhận của họ về dịch vụ nhận được.
Ngoài ra chất lượng dịch vụ còn là kết quả của sự so sánh của khách hàng,
được tạo ra giữa sự mong đợi của họ về dịch vụ đó và cảm nhận của họ khi sử
dụng dịch vụ đó (Lewis and Booms, 1983; Gronroos, 1984; Parasuraman và et
al. , 1985, 1988, 1991).
Mô hình chất lượng dịch vụ của Gronroos, 1984
Để đo lường chất lượng dịch vụ, Gronroos đã đề xuất mơ hình chất lượng
gồm chất lượng kĩ thuật, chất lượng chức năng và hình ảnh.
- Chất lượng kĩ thuật là chất lượng của dịch vụ hay sản phẩm mà khách
hàng thực sự nhận được (Gronroos, 1984).
- Chất lượng chức năng là việc khách hàng nhận kết quả thuộc về kĩ thuật
của dịch vụ hay sản phẩm như thế nào (Gronroos, 1984).
- Hình ảnh: là rất quan trọng đối với công ty dịch vụ, chủ yếu dược xây dựng
dần dần bởi chất lượng chức năng và chất lượng kĩ thuật của dịch vụ và những yếu
tố khác (truyền miệng, giá cả và quan hệ công chúng…) (Gronroos, 1984).
Nhu cầu cung cấp nước sạch ngày càng cao. Song song với đó là việc tiêu
thụ nước sạch để nhằm sử dụng mục đích sinh hoạt con người. Đây là nhu cầu ăn
uống (sinh tồn) của con người do vậy chất nước thật sự là việc kiểm sốt nghiêm
ngặt. Q trình sản xuất nước sạch gắn liền với quá trình tiêu thụ nên yêu cầu về
chất lượng dịch vụ phải rất cao, nó được đánh giá thơng qua sự hài lịng của
khách hàng sau khi đã tiêu dùng dịch vụ. Theo đà phát triển của nền kinh tế - xã
hội và trình độ phát triển dân trí của mỗi quốc gia thì người tiêu dùng ngày càng
đòi hỏi khắt khe về chất lượng dịch vụ (Gronroos, 1984).
Chất lượng dịch vụ là nhân tố quan trọng nhất, là điều kiện để đánh giá sự

phát triển của dịch vụ. Nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp để gia tăng khả
năng tiêu thụ, từ đó tạo ra các mối quan hệ lâu dài với khách hàng mục tiêu
(Gronroos, 1984).

10

download by :


Từ các khái niệm nêu trên, nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp nước
sạch cho người dân được hiểu là đảm bảo cung cấp nước sạch đều đặn, liên tục,
ổn định cho khách hàng; giải quyết kịp thời các sự cố trong quá trình cung cấp
nước sạch; đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, nó mang
tính cơng ích, tính lợi nhuận về kinh tế khơng phải là mục tiêu chính của dịch vụ
này, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cung cấp dịch vụ nước sạch) có nghĩa
vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận lại thanh toán; bên sử dụng dịch
vụ (sau đây gọi là khách hàng sử dụng nước sạch) có nghĩa vụ thanh tốn cho
bên cung cấp dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận hợp đồng.
2.1.2. Đặc điểm của nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch cho
người dân
Dịch vụ cung cấp nước sạch cho người dân mang nhiều đặc điểm của dịch
vụ cơng ích, sau đây là một số đặc điểm quan trọng của dịch vụ cung cấp nước
sạch cho người dân nơng thơn:
2.1.2.1. Mang tính dịch vụ cơng ích
Dịch vụ cơng ích được xác định bằng các tiêu chí là: sản phẩm, dịch vụ
thiết yếu đối với đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, cộng đồng dân cư của
một khu vực lãnh thổ hoặc bảo đảm quốc phòng, an ninh; Việc sản xuất và cung
ứng sản phẩm, dịch vụ này theo cơ chế thị trường và có khó khăn trong khả năng
bù đắp chi phí; Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt hàng, giao kế hoạch,
đấu thầu theo giá hoặc phí do Nhà nước quy định (Chính phủ, 2005). Dịch vụ

cung cấp nước sạch nông thôn là cung cấp mặt hàng vô cùng thiết yếu cho người
dân vì nó liên quan đến sinh hoạt, đời sống hàng ngày của người dân. Chính vì
thế, dịch vụ cung cấp nước sạch cho người dân nông thôn mang tính dịch vụ
cơng ích (Nguyễn Hồng Tuấn Giang, 2013).
2.1.2.2. Gắn với đặc điểm địa hình, kinh tế- xã hội và môi trường của địa bàn
Do địa bàn nông thôn rộng, cộng với dân cư thưa thớt, cơ sở hạ tầng
kém, kinh tế kém phát triển hơn so với thành thị, thu nhập của người dân nông
thôn thấp... Nét đặc trưng của dịch vụ cung cấp nước sạch nông thôn là phải
xây dựng mạng lưới đường ống rất lớn để cấp nước đến từng hộ gia đình, điều
này dẫn đến chi phí đầu tư xây dựng các cơng trình cấp nước cho người dân
rất tốn kém, làm cho giá nước sẽ cao, dân cư nơng thơn khó tiếp cận với việc
sử dụng nước sạch, ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân. Do vậy,

11

download by :


dịch vụ cung cấp nước sạch nông thôn phải gắn với đặc điểm địa hình, kinh tế
- xã hội và mơi trường của địa bàn (Nguyễn Hồng Tuấn Giang, 2013).
2.1.2.3. Gắn với mục tiêu chiến lược quốc gia về cấp nước sạch nơng thơn của
Chính phủ
Mục tiêu chính của Chính phủ là từng bước hiện thực hóa Chiến lược
quốc gia về cấp nước sạch nông thôn đến năm 2020, cải thiện điều kiện cung cấp
nước sạch, nâng cao nhận thức, thay đoi hành vi sinh hoạt và giảm thiểu ô nhiễm
mơi trường, góp phần nâng cao sức khỏe và chất lượng sống cho người dân nơng
thơn (Chính phủ, 2012). Vì vậy, dịch vụ cung cấp nước sạch cho người dân góp
phần thực hiện và đẩy nhanh tiến độ mục tiêu của Chính phủ.
2.1.3. Vai trị của nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch cho
người dân

Mặt hàng nước sạch ln được coi là hàng hóa vơ cùng thiết yếu và là
một nhu cầu cơ bản của người dân (Chính phủ, 2005). Việc sử dụng nước sạch
trong sinh hoạt hàng ngày sẽ giúp người dân tránh được rất nhiều các bệnh có
liên quan đến nước, xây dựng được cộng đồng dân cư đủ sức khỏe, có thể chất
khỏe mạnh, chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao và là nền tảng
cho một lực lượng lao động đảm bảo về năng suất lao động và chất lượng công
việc. Do đó, dịch vụ cung cấp nước sạch đóng vai trò rất quan trọng trong đời
sống của người dân (Nguyễn Hồng Tuấn Giang, 2013).
2.1.3.1. Góp phần phát triển kinh tế - xã hội và xóa đói giảm nghèo
Việc đầu tư cho dịch vụ cung ứng nước sạch là đầu tư cơ sở hạ tầng. Đó là
hàng hóa đầu vào cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp, chế biến thực phẩm,
nước giải khát, công nghệ dệt nhuộm, may mặc, công nghiệp chế biến gỗ, thuộc
da, sản xuất giấy, công nghiệp luyện kim, chế tạo máy móc thiết bị,... Nguồn
nước sạch được cung cấp đầy đủ, ổn định cho người dân còn là điều kiện để đẩy
mạnh các hoạt động dịch vụ như: y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng. và còn rất
nhiều ngành nghề khác phụ thuộc vào dịch vụ cung cấp nước sạch. Từ đó, thúc
đẩy sản xuất tạo ra nhiều của cải vật chất và làm tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều
việc làm ở các ngành nghề khác nhau sẽ giúp cho thu nhập của người dân được
nâng lên, đảm bảo an ninh trật tự và an tồn xã hội. Vì thế, dịch vụ cung cấp
nước sạch có vai trị quan trọng trong cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội và xóa
đói giảm nghèo (Nguyễn Hoàng Tuấn Giang, 2013).

12

download by :


2.1.3.2. Tạo ra lối sống văn minh và cải thiện mơi trường
Việc sử dụng các loại hình cấp nước truyền thống như: dùng bể chứa
nước mưa, nước giếng khoan,... không cịn đảm bảo an tồn vệ sinh. Do vậy, đã

dẫn đến việc người dân mắc nhiều bệnh có liên quan đến nước như: bệnh tả, lỵ,
thương hàn, tiêu chảy, chân tay miệng, viêm gan A, bại liệt, các bệnh về giun
sán, các bệnh ngoài da, bệnh về mắt. và một số bệnh hóa học khác (nguồn Trung
tâm nước sạch và VSMTNT tỉnh Bắc Ninh). Qua phân tích trên ta thấy, nước
sạch có ảnh hưởng to lớn như thế nào đối với sức khỏe người dân, sử dụng nước
sạch đã được xử lý đảm bảo chất lượng là để tránh được các bệnh lan truyền qua
nước. Khi người dân đã quen với việc sử dụng nước sạch sẽ tạo ra văn hóa trong
sinh hoạt đảm bảo vệ sinh, ý thức bảo vệ mơi trường sống được nâng cao. Chính
vì vậy, dịch vụ cung cấp nước sạch cho người dân nông thôn đóng vai trị quan
trọng trong việc tạo ra lối sống văn minh và cải thiện mơi trường sinh thái
(Nguyễn Hồng Tuấn Giang, 2013).
2.1.4. Nội dung nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch cho
người dân
Từ các khái niệm, vai trò và đặc điểm, cũng như xuất phát từ các vấn đề
liên quan đến dịch vụ cung cấp nước sạch cho người dân sẽ cung cấp cho chúng
ta nội dung của nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch cho người dân.
Nội dung cụ thể bao gồm:
* Đáp ứng tốt hơn về số lượng, giá nước:
Cùng với tốc độ đơ thị hóa tăng nhanh, cộng với sự gia tăng dân số, để đáp
ứng nhu cầu của người dân, cần triển khai thêm các dự án đầu tư nâng cao năng
lực sản xuất của các nhà máy và mở rộng mạng lưới một cách đồng bộ. Chủ động
khai thác tối ưu mọi nguồn lực, thực hiện nhiều dự án đầu tư phát triển cấp nước,
nhiều giải pháp thực hiện chương trình chống thất thốt, thất thu nước sạch, sáng
tạo trong ứng dụng các tiến bộ khoa học và cơng nghệ để từng bước hiện đại hố
cấp nước, đuổi kịp trình độ quản lý và vận hành của các nước tiên tiến trên thế
giới, nhằm phát triển hoạt động cấp nước bền vững đáp ứng nhu cầu sử dụng
nước sạch; cung cấp nước ổn định, bảo đảm chất lượng, dịch vụ tốt và kinh tế
trên địa bàn (Nguyễn Hoàng Tuấn Giang, 2013).
Giá tiêu thụ nước sạch tại các đô thị được ban hành theo hướng tiệm cận
với nguyên tắc tính đúng tính đủ, nhưng nhìn chung cịn thấp so với yêu cầu đặt


13

download by :


×