Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tài liệu Sửa chữa và vận hành động cơ quạt trần docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.55 KB, 18 trang )

Đề cương sửa chữa và vận hành máy điện
Khoa Điện – Điện Tử – Trường Cao Đẳng Nghề Số 8

- 1 -
Bài 1
SỦA CHỮA VÀ VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ QUẠT BÀN

I. Mục đích – yêu cầu:
1. Mục đích:
- Vẽ được sơ đồ dây quấn quạt bàn.
- Có kỹ năng tháo lắp và sửa chữa một động cơ quạt bàn .
- Biết cách đo và kiểm tra, xác đònh các đầu dây nối dây của quạt bàn.
2. Yêu cầu:
- Yêu cầu học viên thao tác đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Yêu cầu chấp hành nghiêm các quy tắc an toàn .
II. Nội dung :
1. Cấu tạo của động cơ điện quạt bàn thông dụng:
- Stato: Phần cố đònh , tạo ra từ trường quay, trên có bố trí các cuộn dây chạy
và cuộn dây đề đặt lệch nhau một góc 90
0
. Thông thường trên phần stato
này còn được bố trí thêm cuộn tốc độ , quấn chung với cuộn đề.(hình vẽ)
- Rô to là loại rôto lồng sóc.(hình vẽ)
- Bộ điều tốc và xoay: bao gồm hệ thống vít vô tận và bánh răng, bố trí ở
phía sau đầu quạt. Còn hệ thống công tắc điều khiển tốc độ quạt đặt ở phía
sau chân đế.
2. Nguyên lý làm việc của động cơ điện quạt bàn.
- Khi cho điện vào quạt thì từ trường tạo bởi hai cuộn chạy và cuộn đề hợp
thành từ trường quay nhờ sự lệch pha của các dòng điện I
A
, I


B
trong hai
cuộn. Từ trường quay này tác động lên rôto làm phát sinh dòng điện ứng
chạy trong roto.
- Dòng điện ứng dưới tác dụng của từ trường quay tạo ra mô men quay làm
quay rôto theo chiều từ trường quay.
- Sơ đồ dây quấn stato quạt bàn ( Z = 16, 2p = 4 ).


Đề cương sửa chữa và vận hành máy điện
Khoa Điện – Điện Tử – Trường Cao Đẳng Nghề Số 8

- 2 -
3. Sơ đồ nối dây động cơ điện quạt bàn:
a. Sơ đồ nguyên lý:








b. Dạng nối dây hình chữ T.


c. Dạng nối dây hình chữ L.


Đề cương sửa chữa và vận hành máy điện

Khoa Điện – Điện Tử – Trường Cao Đẳng Nghề Số 8

- 3 -

4. Xác đònh các đầu dây quạt bàn:
a. Xác dònh theo màu sắc dây: Trong thực tế các đầu dây của quạt bàn đều
được nối dây theo màu sắc riêng biệt. Dưới đây là sơ đồ mạch điện của
quạt bàn thông dụng có thể hiện các màu sắc dây nối vào các đầu dây
của cuộn dây quạt bàn
- Sơ đồ mạch điện của quạt bàn





b. Phương pháp đo bằng đồng hồ VOM (dùng khi 5 đầu dây bò mất dấu):
- Dùng đồng hồ VOM kiểm tra dây quấn với vỏ máy và các đồu dây thông
nhau.
- Đánh dấu các đầu dâyA,B,C,D,E.
- Đo điện trở giá trò 10 cặp dây:


AB =?
AC =?
AD =?
AE =?

BC =?
BD =?
BE =?


CD =?
CE =?
DE =?
- Xác đònh:
• Cặp có giá trò điện trở lớn nhất là một đầu chạy và một đầu đề.
• Chụm ba đầu còn lại so ôm với hai đầu đã xác đònh:
+ Cặp có gía trò điện trở lớn là đầu chạy.
+ Cặp có giá trò điện trở nhỏ là đầu đề.
• Lấy đầu dây chạy so ôm với 3 đầu dây còn lại.
+ Cặp có giá trò điện trở nhỏ là số mạnh.
Đề cương sửa chữa và vận hành máy điện
Khoa Điện – Điện Tử – Trường Cao Đẳng Nghề Số 8

- 4 -
+ Cặp có giá trò điện trở lớn là số yếu.
+ Cặp còn lại là số trung bình.
5 .Cách kiểm tra tụ điện
- Dùng đồng hồ VOM, để ở thang đo ôm ( R X100), nối hai que đo của đồng
hồ vào hai cực của tụ điện như hình vẽ .Quan sát đồng hồ nếu:
+ Kim lên rồi từ từ trở về gần hết thang đo ( vò trí : ôm hay ∞ ôm) thì
kết luận tụ tốt. Điện dung của tụ càng lớn thì kim đồng hồ lên càng
nhiều, đối với những tụ dùng trong động cơ mà khi thử kim đồng hồ
chỉ nhích lên một tí là tụ đã yếu.
+ Kim lên rồi trở về không hết thang đo thì tụ bò rỉ rò kém phẩm chất.
+ Kim lên rồi đứng im thì tụ bò nối tắt hai cực hoặc rỉ quá nhiều, tụ đã
hư.
* Chú ý :khi thử tụ , không được chạm hai tay vào que đo vì khi đó kim xẽ
chỉ điện trở giữa hai tay người đo và những kết luận xẽ sai lệch. Sau khi
thử một lần muốn thử lần thứ hai, thì phải đổi vò trí hai đầu que đo hoặc

nối tắt hai cực của tụ cho xả hết điện thì mới thử tiếp.
III. Các bước thực hành:
1.Tháo phần vỏ quạt bàn.
a. dụng cụ tháo:
- Tua vít ba ke loại lớn, kìm bằng, tua vít dẹt loại nhỏ, tua vít ba ke loại
nhỏ, kéo.
b. Tháo vỏ quạt bàn:
- Ta tháo lồng bảo vệ cánh quạt ra , rồi tháo tiếp cánh quạt ra, dùng tua
vít tháo hộp nhựa bảo vệ stato, roto quạt ra. Tiếp đó tháo cả phần stato,
roto ra ngoài
2. Quan sát , kiểm tra các đầu dây quạt bàn:
- Dùng mắt kiểm tra xem các đầu dây có bò đứt không? Nếu không
thấy gì lạ thì ta dùng đồng hồ VOM kiểm tra các cuộn dây .

3. Đấu nối dây hoàn chỉnh sản phẩm:
- Sau khi kiểm tra và sửa chữa ta đấu lại dây hoàn thiện sản phẩm theo
sơ đồ như sau

Đề cương sửa chữa và vận hành máy điện
Khoa Điện – Điện Tử – Trường Cao Đẳng Nghề Số 8

- 5 -


- Chú ý: các đầu nối dây phải được hàn chì và được bọc ống ghen cách
điện.
- Sau khi đấu nối xong ta dùng chỉ đai chặt lại bộ dây đưa các đầu dây
ra ngoài để nối tụ và bộ số hoàn thiện sản phẩm.
4. Kiểm tra lần cuối và vận hành thử điện:
- Kiểm tra cuộn dây và stato .

- Kiểm tra thông nhau giữa các cuộn dây.
IV. Một số pan của quạt bàn cần lưu ý khi bảo dưỡng :
1.Hư hỏng về cơ:
- Bạc đạn , bạc thau bò mòn, cốt trục bò mòn là nguyên nhân quạt chạy gây
tiếng ồn phát nhiệt nhiều, nếu bạc thau mòn nhiều quá quạt không chạy.
- Sự chồi rô to do cốt trục lỏng làm quạt chạy mau nón dễ cháy bộ dây quấn.
- Quạt không xoay qua lại được, do bánh răng bộ phận xoay bò mòn, khuyết.
- Quạt không chạy do roto bò kẹt cứng.
* Ta cần phải chăm sóc bôi dầu mỡ đònh kỳ để tránh các pan nêu trên.

2.Hư về điện:
a, Chạm masse:
- Do dây quấn chạm vào mạch từ stato. Hoặc do dây dẫn điện vào, chạm
vào phần kim loại ở quạt.
- Do tụ điện loại vỏ nhôm bò chạm vào phần kim loại ở quạt.
b, Quạt không chạy hoặc lúc chạy lúc không:
- Do dòng điện vào quạt bò gián đoạn, xem lại từ nguồn.
- Do hở mạch trong dây quấn, có thể do sự kéo căng dây quấn bò đứt dây
- Do phần cơ
- Do tụ hỏng hoặc bò nối tắt.
c, Quạt quay ngược chiều:
Đề cương sửa chữa và vận hành máy điện
Khoa Điện – Điện Tử – Trường Cao Đẳng Nghề Số 8

- 6 -
- Do đấu sai dây, lưu ý dây nguồn nối đến tụ
d, Quạt vận hành bò nóng:
- Dầu mỡ bôi trơn bò khô gây ma sát lớn.
- Dây quấn không đúng số liệu hoặc mạch từ xấu.
- Do mắc nhầm vào điện áp cao.

e, Quạt chạy yếu:
- Mắc sai vào nguồn điện áp thấp.
- Dầu mỡ bôi trơn kém phẩm chất.
- Tụ xắp hỏng, bò khô.



Bài 2
SỬA CHỮA VÀ VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ QUẠT TRẦN

I. Mục đích – yêu cầu:
1. Mục đích:
- Vẽ được sơ đồ dây quấn quạt trần.
- Có kỹ năng tháo lắp và sửa chữa một động cơ quạt trần .
- Biết cách đo và kiểm tra, xác đònh các đầu dây nối dây của quạt trần.
2. Yêu cầu:
- Yêu cầu học viên thao tác đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Yêu cầu chấp hành nghiêm các quy tắc an toàn .

II. Nội dung :
1.Cấu tạo của quạt trần thông dụng:
- Stato : phần cố đònh cấu tạo bởi các lá sắt mỏng ghép lại thành mạch từ có
các rãnh thẳng. Trên stato có quấn cuộn chạy và cuộn đề lệch nhau một
góc 90 độ.
- Rôto : là phần quay, loại rôto lồng sóc, được thiết kế bọc ngoài phần stato,
trên roto có gắn các cánh quạt.
- Hộp số quạt trần: là hộp để điều chỉnh tốc độ của động cơ quạt trần. Có
nhiều cách để điều chỉnh tốc độ quat ví dụ ta có thể dùng biến trở, dùng
cuộn cảm kháng… tuy nhiên thông thường dùng cuộn cảm kháng có ưu
điểm hơn vì đạt hiệu suất cao và đơn giản.


2. Nguyên lý làm việc:
Đề cương sửa chữa và vận hành máy điện
Khoa Điện – Điện Tử – Trường Cao Đẳng Nghề Số 8

- 7 -
- Khi cho điện vào quạt thì từ trường tạo bởi hai cuộn chạy và cuộn đề hợp
thành từ trường quay nhờ sự lệch pha của các dòng điện I
A
, I
B
trong hai
cuộn. Từ trường quay này tác động lên rôto làm phát sinh dòng điện ứng
chạy trong roto.
- Dòng điện ứng dưới tác dụng của từ trường quay tạo ra mô men quay làm
quay rôto theo chiều từ trường quay.
- Sơ đồ dây quấn stato quạt trần ( Z = 32, 2p = 16 ).

3. Sơ đồ nối dây quạt trần:





4. Xác đònh các đầu dây quạt trần:
a. Xác dònh theo màu sắc dây:
- Trong thực tế các đầu dây của quạt trần đều được nối dây theo màu sắc
riêng biệt. Dưới đây là sơ đồ mạch điện của quạt trần thông dụng có thể hiện
các màu sắc dây nối vào các đầu dây của cuộn dây quạt trần.
- Sơ đồ mạch điện của quạt trần


b. Phương pháp đo bằng đồng hồ VOM
- Phương pháp này thường được áp dụng nhiều. Trường hợp sử dụng phương
pháp này khi các đầu cuộn dây quạt trần bò mất dấu các đầu cuộn dây.
- Cách làm : Đặt đồng hồ ở chế độ đo điện trở X100 , sau đó chập hai que
đo của đồng hồ lại để kiểm tra đồng hồ xem còn tốt hay không.
- Sau khi kiểm tra đồng hồ xong thi ta tiến hành đo các cuộn dây của quạt
trần : Ta kiểm tra từng cặp đầu dây để tìm ra hai đầu dây của cuộn dây.
Trong quá trình đo ta để ý nếu thấy:
+ Có hai cuộn dây có giá trò điện trở chênh lệch nhau thì cuộn dây có giá
trò cao hơn là cuộn làm việc còn cuộn còn lại là cuộn khởi động.

5. Cách kiểm tra tụ điện:
Đề cương sửa chữa và vận hành máy điện
Khoa Điện – Điện Tử – Trường Cao Đẳng Nghề Số 8

- 8 -
- Cách kiểm tra tụ điện của quạt trần cũng giống như cách kiểm tra tụ điện
của quạt bàn.
- Dùng đồng hồ VOM, để ở thang đo ôm ( R X100), nối hai que đo của đồng
hồ vào hai cực của tụ điện như hình vẽ .Quan sát đồng hồ nếu:
+ Kim lên rồi từ từ trở về gần hết thang đo ( vò trí : ôm hay 0 ôm) thì kết
luận tụ tốt. Điện dung của tụ càng lớn thì kim đồng hồ lên càng
nhiều, đối với những tụ dùng trong động cơ mà khi thử kim đồng hồ
chỉ nhích lên một tí là tụ đã yếu.
+ Kim lên rồi trở về không hết thang đo thì tụ bò rỉ rò kém phẩm chất.
+ Kim lên rồi đứng im thì tụ bò nối tắt hai cực hoặc rỉ quá nhiều, tụ đã
hư.
* Chú ý :khi thử tụ , không được chạm hai tay vào que đo vì khi đó kim xẽ
chỉ điện trở giữa hai tay người đo và những kết luận xẽ sai lệch. Sau khi

thử một lần muốn thử lần thứ hai, thì phải đổi vò trí hai đầu que đo hoặc
nối tắt hai cực của tụ cho xả hết điện thì mới thử tiếp.

III. Các bước thực hành:
1. Tháo phần vỏ quạt trần:
a. dụng cụ tháo:
- Tua vít ba ke loại lớn, kìm bằng, tua vít dẹt loại nhỏ, tua vít ba ke loại
nhỏ, kéo.
b. Tháo rô to quạt trần:
- Trước khi tháo động cơ quạt ra ta cần phải xem là động cơ quạt hư hỏng về
phần nào? Phần cơ hay là phần điện
- Ta dùng tua vít tháo cánh quạt và roto quạt ra. Lúc này ta xẽ nhìn thấy
toàn bộ phần dây quấn của quạt trần. Ta tháo tiếp chỉ đai dây quấn ra để
kiểm tra phần dây.

2. Quan sát , kiểm tra các đầu dây quạt bàn:
- Dùng mắt kiểm tra xem các đầu dây có bò đứt không? Nếu không thấy gì
lạ thì ta dùng đồng hồ VOM kiểm tra các cuộn dây .

3. Đấu nối dây hoàn chỉnh sản phẩm:
- Sau khi kiểm tra và sửa chữa ta đấu lại dây hoàn thiện sản phẩm theo sơ
đồ như sau

Đề cương sửa chữa và vận hành máy điện
Khoa Điện – Điện Tử – Trường Cao Đẳng Nghề Số 8

- 9 -

- Chú ý : Các đầu dây nối phải được hàn chì và có bọc ống ghen bảo vệ cách
điện. Và phải đấu đúng nếu không thì động cơ xẽ quay ngược .

- Sau khi đấu nối dây hoàn chỉnh ta lắp các bộ phận ro to, cánh quạt vào

4. Kiểm tra lần cuối và vận hành thử điện.
- Kiểm tra độ an toàn cách điện của cuộn dây với stato động cơ và sự thông
nhau của các cuộn dây
- Đấu điện vận hành thử điện ( chú ý nguồn điện mà ta sử dụng để thử)

IV. Một số pan của quạt trần cần lưu ý khi bảo dưỡng :
1.Hư hỏng về cơ:
- Bạc đạn , bạc thau bò mòn, cốt trục bò mòn là nguyên nhân quạt chạy gây
tiếng ồn phát nhiệt nhiều, nếu bạc thau mòn nhiều quá quạt không chạy.
- Sự chồi rô to do cốt trục lỏng làm quạt chạy mau nón dễ cháy bộ dây quấn.
- Quạt không xoay qua lại được, do bánh răng bộ phận xoay bò mòn, khuyết.
- Quạt không chạy do roto bò kẹt cứng.
* Ta cần phải cần chăm sóc bôi dầu mỡ đònh kỳ để tránh các pan nêu trên.
2.Hư về điện:
a, Chạm masse:
- Do dây quấn chạm vào mạch từ stato. Hoặc do dây dẫn điện vào, chạm
vào phần kim loại ở quạt.
- Do tụ điện loại vỏ nhôm bò chạm vào phần kim loại ở quạt.
b, Quạt không chạy hoặc lúc chạy lúc không:
- Do dòng điện vào quạt bò gián đoạn, xem lại từ nguồn.
- Do hở mạch trong dây quấn, có thể do sự kéo căng dây quấn bò đứt dây
- Do phần cơ
- Do tụ hỏng hoặc bò nối tắt.
c, Quạt quay ngược chiều:


- Do đấu sai dây, lưu ý dây nguồn nối đến tụ
Đề cương sửa chữa và vận hành máy điện

Khoa Điện – Điện Tử – Trường Cao Đẳng Nghề Số 8

- 10 -
d, Quạt vận hành bò nóng:
- Dầu mỡ bôi trơn bò khô gây ma sát lớn.
- Dây quấn không đúng số liệu hoặc mạch từ xấu.
- Do mắc nhầm vào điện áp cao.
e, Quạt chạy yếu:
- Mắc sai vào nguồn điện áp thấp.
- Dầu mỡ bôi trơn kém phẩm chất.
- Tụ xắp hỏng, bò khô.



Bài 3
SỬA CHỮA VÀ VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA

I. Mục đích – yêu cầu:
1. Mục đích:
- Vẽ được sơ đồ dây quấn động cơ điện 1 pha
- Phân loại các động cơ điện 1 pha
- Có kỹ năng tháo lắp và sữa chữa
- Biết cách đo và kiểm tra, xác đònh các đầu dây, nối dây các kiểu của động
cơ điện 1 pha
2. Yêu cầu:
- Yêu cầu học viên thao tác đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Yêu cầu chấp hành nghiêm các quy tắc an toàn .
II. Cấu tạo và phân loại động cơ một pha:
1. Cấu tạo: Gồm hai phần stato và rô to.
- Starto: Cố đònh gồm nhiều lá thép tôn silic kỹ thuật ghép lại với nhau tạo

thành mạch từ, bên trong khoét rãnh để tạo dây quấn stato. Dây quấn được
bố trí bởi hai mạch dây quấn, dây quấn làm việc và dây quấn mạch khởi
động. Hai mạch dây quấn này được đặt lệch nhau một góc 90
0
điện.
- Rôto : Gồm nhiều lá tôn silic mỏng ghép lại với nhau.
2. Phân loại động cơ:
- Trong thực tế hiện nay thường gặp hai dạng động cơ một pha chủ yếu là :
động cơ một pha khởi động bằng pha phụ và động cơ khởi động bằng tụ.
- Cách nhận dạng động cơ một pha khởi động dùng pha phụ:
• Ngắt điện li tâm đặt trong động cơ.
• Không dùng tụ điện nên không có lỗ trổ dây trên vỏ máy.
• Có cuộn dây chập ngược trong các cuộn dây phụ.
Đề cương sửa chữa và vận hành máy điện
Khoa Điện – Điện Tử – Trường Cao Đẳng Nghề Số 8

- 11 -
- Cách nhận dạng động cơ dùng tụ khởi động:
• Hai mạch dây quấn chính và phụ.
• Tụ điện mắc nối tiếp với mạch phụ và gắn trên thân vỏ máy.
• Ngắt điện li tâm.
• Điện dung tụ điện lớn

III. Sơ đồ đấu dây của động cơ một pha:
Tuỳ thuộc vào từng loại động cơ ta có sơ đồ nối dây khác nhau
1. Đối với động cơ làm việc với tụ thường trực thì có sơ đồ nối dây như sau:



2. Đối vối động cơ làm việc với tụ khởi động:







3. Đối với động cơ hoạt động cả tụ thường trực và cả tụ làm việc:


Đề cương sửa chữa và vận hành máy điện
Khoa Điện – Điện Tử – Trường Cao Đẳng Nghề Số 8

- 12 -


4. Đối với động cơ khởi động bằng pha phụ thì có sơ đồ như sau:




III. Nội dung
1: Các bước bảo dưỡng động cơ điện 1 pha:
1.1, Kỹ thuật tháo gỡ :
a . Dụng cụ tháo gỡ:
- Tuỳ thuộc vào từng kết cấu của động cơ ma ta sử dụng các dụng cụ tháo gỡ
cho phù hợp ví dụ như ta cần có : khoá mở các dạng cỡ ốc , búa , kìm bằng,
kìm chết, tuavít.
b. Trình tự tháo gỡ:
- Khi động cơ có sự cố cần được bảo dưỡng sửa chữa, trước tiên nên hỏi
người sử dụng để biết hiện tượng và nguyện nhân dẫn đến sự cố, từ đó kết

hợp vơí sự xem xét đo đạt để quyết đònh biện pháp sửa chữa hợp lý. Nếu
việc sửa chữa cần phải tháo gỡ động cơ thì tiến hành theo trình tự sau:
+ Tháo dây dẫn điện đến động cơ , tháo dây tiếp đất nếu có.
+ Tháo rời động cơ ra khỏi máy công tác ( máy được đọng cơ kéo).
+ Dùng đột dấu làm dấu vò trí tương đối giữa nắp máy và thân máy.
+ Tháo nắp che quạt gió ngoài , cánh quạt nếu có.
+ Tháo nắp che ổ bi ngoài: Tháo các bulông, rồi dùng đục dẹp, mỏng để
cạy các tai của nắp che tại các vò trí đối xứng để đẩy dần nắp che ra khỏi trục.
Đề cương sửa chữa và vận hành máy điện
Khoa Điện – Điện Tử – Trường Cao Đẳng Nghề Số 8

- 13 -

+ Tháo nắp máy: Tháo các bulông bắt nắp máy vào thân, dùng miếng gỗ
cứng chống vào nắp máy rồi dùng búa gõ từ từ theo các vò trí đối xứng.
+ Rút roto: Khi rút roto ra khỏi stato cần lưu ý để không làm trầy xước bộ
dây quấn. Đối với những động cơ bé, có thể dùng tay nâng hai đầu roto rồi
đẩy luôn một tay qua lòng stato để rút roto về một phía. Đối với loại lớn ta
phải dùng cần cẩu rút rôto ra như hình vẽ.
+ Tháo vòng bi: sau một thời gian dài sử dụng , vòng bi bò mài mòn, có khi
do chế tạo không tốt, lắp ghép không chính xác hoặc trong mỡ có bụi bẩn,
mạt sắt, xẽ làm mòn vòng bi, khi đó phải thay thế vòng bi khác. Lưu ý khi
thực sự cần thiết mới tháo vòng bi ra để khỏi làm hư hại vòng bi và cổ trục.
* hình vẽ mô ta dùng cảo lấy vòng bi ra khỏi trục:

1.2 Làm sạch động cơ:
- Động cơ do một thời gian làm việc, bụi bám váo động cơ. Bụi bặm làm cản
trở sợ đối lưu của dòng khi làm mát , cảm trở sự toả nhiệt, làm bẩn dầu mỡ
bôi trơn, tăng ma sát, làm mòn các ổ đỡ, mòn các bộ phận của động cơ và
làm giảm đô cách điện…. Do đó phải lau sạch đònh kỳ động cơ.

- Đầu tiên dùng giẻ khô lau sạch vỏ động cơ , nếu có vết dầu mở thì dùng
giẻ tảm cồn lau sạch, phái bên trong thì dùng chổi lông để quét trên phần
lõi thép, cuộn dây. Nếu có dầu mỡ bám lên cuộn dây thì dùng chổi cọ tẩm
cồn quét sạch, chú ý nhẹ tay để tránh sự trầy xước dây quấn. Sau cùng
dùng quạt thổi sạch lần cuối. Chú ý là tuyệt đối không dùng xăng hoặc dầu
hôi để lau rửa động cơ chúng xẽ làm hỏng cách điện và gây rỉ sét sau khi
lau chùi

1.3. Xác đònh các đầu dây động cơ điện 1 pha:
a. Xác đònh bằng cách quan sát
- Ta có thể xác đònh các đầu dây băng cách quan sát: trong thực tế thì người
ta thường quy ước các đầu dây đưa ra của một pha trong động cơ được nối
loại dây cung màu với nhau để dễ nhận đònh cuộn dây. Do vậy ta có thể
dùng phương pháp quan sát để xác đònh xem đâu là cuộn làm việc và đâu
là cuộn khởi động khi đã tháo phần nắp động cơ ra.
b. Xác đònh bằng kinh nghiệm( dùng đồng hồ VOM để đo)
- Ngoài phương pháp xác đònh bằng phương pháp quan sát ra ta còn có cách
xác đònh bằng cách dùng đồng hồ VOM để đo xác đònh. Phương pháp này
thường được áp dụng khi động cơ đã bò mất dấu ở các đầu dây của động cơ.
Đề cương sửa chữa và vận hành máy điện
Khoa Điện – Điện Tử – Trường Cao Đẳng Nghề Số 8

- 14 -
Vì khi đó các đầu dây đồng màu của cùng một cuộn không còn nên ta phải
dùng đồng hồ để đo xác đònh hai đầu của cuộn dây.

1.4, Kiểm tra tụ điện:
- Dùng đồng hồ VOM, để ở thang đo ôm ( R X100), nối hai que đo của đồng
hồ vào hai cực của tụ điện như hình vẽ .Quan sát đồng hồ nếu:
+ kim lên rồi từ từ trở về gần hết thang đo ( vò trí : ôm hay 0 ôm) thì kết

luận tụ tốt. Điện dung của tụ càng lớn thì kim đồng hồ lên càng nhiều, đối với
những tụ dùng trong động cơ mà khi thử kim đồng hồ chỉ nhích lên một tí là tụ
đã yếu.
+ Kim lên rồi trở về không hết thang đo thì tụ bò rỉ rò kém phẩm chất.
+ Kim lên rồi đứng im thì tụ bò nối tắt hai cực hoặc rỉ quá nhiều, tụ đã hư.
* Chú ý :khi thử tụ , không được chạm hai tay vào que đo vì khi đó kim xẽ
chỉ điện trở giữa hai tay người đo và những kết luận xẽ sai lệch. Sau khi thử
một lần muốn thử lần
thứ hai, thì phải đổi vò trí hai đầu que đo hoặc nối tắt hai cực của tụ cho xả
hết điện thì mới thử tiếp.
- Dùng đèn thử nối tiếp: nối hai que đo của đèn thử vào hai cực của tụ và
quan sát đô sáng của bóng đèn nếu thấy:
+ Đèn không sáng tụ hở mạch.
+ Đèn sáng nhứ nối ngắn mạch hai que đo thì tụ bò nối tắt.
+ Đèn sáng mờ, lấy tụ ra dung dây điện chập vào hai cực của tụ , nếu có
xẹt tia lửa mạnh màu xanh thì tụ còn tốt, nếu tia lửa màu vàng thì tụ bò khô (
cách thử này chấp nhận được vì điện áp đặt vào tụ thấp, nên dòng điện phóng
không lớn lắm). Chú ý nếu thử thấy tụ còn dùng được nhưng quan sát bên
ngoài thấy vỏ tụ bò phồng lên thì tụ đó sắp hư.

1.5, Kiểm tra công tắc li tâm:
- Đối với những động cơ dùng tụ khởi động ta phải kiểm tra công tắc li tâm,
bằng cách ta dùng đồng hồ am pe kìm đo dòng điện vào động cơ lúc mới
đóng điện vào, nếu:
+ Động cơ không quay, dòng điện tăng cao : tiếp điểm của công tắc li tâm
không tiếp xúc.
+ Động cơ quay chậm, dòng điện tăng cao: tiếp điểm của li tâm không mở
ra.
Tháo ngắt điện ra làm sạch bề mặt tiếp xúc bằng giấy nhám mòn, nếu tiếp
điểm bò cháy rỗ nhiều thì phải thay ngắt điện mới.

Đề cương sửa chữa và vận hành máy điện
Khoa Điện – Điện Tử – Trường Cao Đẳng Nghề Số 8

- 15 -
* Chú ý khi động cơ đã hoạt động sau đó dù cắt điện ra khỏi mạch , các tụ
điện vẫn còn tích điện, nếu vô ý chạm phải các cực của nó xẽ bò điện giật rất
nguy hiểm. Do vậy trước khi kiểm tra , sửa chữa động cơ phải cho tụ điện
phóng điện hết, có thể dùng ba bóng đèn tròn 220v mắc nối tiếp với nhau làm
điện trở phóng điện cho tụ. Không nên cho tụ phóng điện bằng cách nối tắt
hai cực của tụ vì lúc đó dòng điện phóng là dòng ngắn mạch rất lớn dễ đánh
thủng lớp điện môi bên trong hoặc làm đứt các dây nối lên các cực của tụ
điện hoặc làm cháy rỗ các cực. (Hình)

1.6, Sửa chữa - Bảo dưỡng:
- Để sửa chữa và bảo dưỡng một động cơ trước tiên ta phải xác đònh xem
loại động cơ đó là loại nào, loại dùng tụ thường trực hay tụ làm việc , hay
là loại dùng cả tụ thường trực và tụ làm việc.
- Ta phải xác đònh xem là động cơ này bò hư phần nào ? phần cơ hay là phần
điện để tiện cho việc sửa chữa.
a. Xem xét vỏ máy :
- Quan sát thân máy và nắp máy xem có chổ nào bò rỗ, nứt hay bò bóp méo
không , nhất là chỗ lắp ổ trục. Thân và nắp máy yêu cầu có sự đồng tâm
cao, do đó nếu bò nứt, biến dạng có thể làm cho rôto không quay được. Nếu
có nứt hoặc rỗ thì phải mang đến thợ chuyên môn hàn gắn lại. Phần lớn
các động cơ đều có nắp thân đúc bằng gang, nen khi hàn gắn phải dùng
que hàn gang.
b. kiểm tra rôto:
- Có thể kiểm tra sơ bộ bằng cách quan sát các thanh dẫn bằng thanh nhôm
của roto lồng sóc có bò rỗ, đứt hay bò bong ra hay không? Đối với thanh dẫn
bằng đồng, các mối hàn có bò bong ra hay không?

- Cổ trụ roto có bò rỗ , mòn hay không? Có thể dùng thước cặp kiểm tra.
- Nếu trên mạch từ roto có vết xước vòng theo chu vi thì thường là do vòng
bi, ổ đỡ bò mòn hoặc ổ trục bò mòn.
c. Kiểm tra vòng bi(bạc đạn):
- Nếu động cơ quay phát ra tiếng kêu ro ro lớn , hoặc động cơ bò rung, có vết
xước vòng quanh chu vi mạch từ roto hoặc stato hoặc mới vào ro to bò hút
về một phía và không quay được thì vòng bi đã bò rỗ.
- Khi vòng bi còn nằm trong trục rô to, lau mỡ trong vòng bi rồi dùng tay
quay vòng bò theo hướng bán kính và dọc trục mà cảm nhận được có đô rơ
thì chắc chắn vòng bi bò mài mòn quá nhiều
Đề cương sửa chữa và vận hành máy điện
Khoa Điện – Điện Tử – Trường Cao Đẳng Nghề Số 8

- 16 -
- Để kiểm tra một cách chính xác thì phải rửa sạch vòng bi rồi dùng can lá
đo khe hở giữa viên bi và vỏ bi, tra sổ tay vòng bi để biết khe hở còn nằm
trong vòng bi cho pháp hay không.
- Nếu phải thay vòng bi thì phải thay vòng bi theo số hiệu như cũ.
- Chú ý trước khi tra mỡ mới cho vòng bi thì vòng bi phải được rửa sạch
bằng dầu hôi hoặc xăng thạt sạch.
d. Kiểm tra dây quấn:
- Dùng đồng hồ VOM kiểm tra:
+ Thử liên lạc từng pha.
+ Thử cách điện giữa các pha.
+ Thử cách điện vỏ.

1.7. Ráp động cơ:
a. Ráp vòng bò:
- Khi lắp vòng bi vào ổ trục phải lưu ý tránh tác động những lực lớn trực tiếp
lên vòng bi để khỏi làm hỏng vòng bi và ổ trục. Dùng ống thép có đường

kính trong lớn hơn trục rô to một tí lồng vào trục sao cho ống thép tì vào
vòng trong của vòng bi rồi dùng búa hoặc bàn ép tác động lên đầu ống
thép để ép vòng bi vào. Vòng trong của vòng bi phải ghép chặt với cổ trục
roto và vòng ngoài phải ghép chặt với nắp máy. Nếu không khi rô to quay
chúng sẽ trượt lên nhau và tạo sự mài mòn nhanh chóng. Do đó khi lắp
vòng bi hay nắp máy , đôi khi phải dùng lực ép tương đối lớn.
b. Lắp roto và stato:
- Trình tự lắp roto và stato ngược lại khi rút roto. Trường hợp trên trục roto
có dùng các vòng đệmthì phải chú ý tới vò trí giữa stato và roto. Nếu roto bò
lệch về một phía thì động cơ sẽ chạy yếu và nóng.
- Hình vẽ tượng chưng:
c. Lắp nắp máy vào thân máy:
- Đối với những động cơ công suất nhỏ thì lắp một nắp máy vào rôto rồi mới
lắp roto vào stato.
- Đối với những công suất lớn, công việc phức tạp hơn vì phải lắp nắp sau
khi đã lắp roto. Phải có hai sự ăn khớp: ăn khớp giữa vòng bi và nắp máy,
ăn khớp giữa nắp máy và thân máy.
- Hình vẽ:

1.8. Kiểm tra hoàn tất:
- Sau khi ráp xong, kiểm tra lại các chi tiết, không thừa chi tiết nào( nhất là
các bulông, vòng đệm). Xoay trục thử xem roto có quay được nhẹ nhàng
Đề cương sửa chữa và vận hành máy điện
Khoa Điện – Điện Tử – Trường Cao Đẳng Nghề Số 8

- 17 -
không. Kiểm tra lại cách điện giữa các pha với vỏ, cách điện giữa các pha, và
liên lạc từng pha rồi đấu dây cho đọng cơ chạy không tải trong một thời gian.
Đo dòng điện không tải và kiểm tra độ tăng nhiệt của động cơ.


2. Thực hành :
2.1 . Tháo phần vỏ động cơ.
- Tháo theo trình tự các bước đã trình bày ở trên
2.2. Quan sát , kiểm tra các đầu dây động cơ một pha.
- Quan sát kiểm tra từng phần như trên đã trình bày.
2.3. Đấu nối dây động cơ hoàn chỉnh sau khi đã bảo dưỡng.
- Chú ý từng dạng động cơ : là động cơ khởi động bằng pha phụ hay là bằng tụ
để đấu nối theo sơ đồ từng dạng
2.4 Kiểm tra và vận hành thử.
- Trong quá trình vận hành chạy thử ta dung đồng hồ am pekìm kiểm tra dòng
điện khi động cơ bắt đầu mở máy và lúc chạy ổn đònh
II. Một số hư hỏng cần biết khi sửa chữa bảo dưỡng động cơ.
1. Hư hỏng về cơ:
- Bạc đạn , cốt trục bò mòn là nguyên nhân động cơ chạy gây tiếng ồn phát
nhiệt nhiều, nếu bạc đạn mòn nhiều quá động cơ không chạy.
- Sự chồi rô to do cốt trục lỏng làm quạt chạy mau nón dễ cháy bộ dây quấn.
- Động cơ không chạy do roto bò kẹt cứng.
* ta cần phải cần chăm sóc bôi dầu mỡ đònh kỳ để tránh các pan nêu trên.
2. Hư về điện:
a, Chạm masse:
- Do dây quấn chạm vào mạch từ stato. Hoặc do dây dẫn điện vào, chạm
vào phần kim loại ở động cơ .
- Do tụ điện loại vỏ nhôm bò chạm vào phần kim loại ở quạt.
b, Động cơ không chạy hoặc lúc chạy lúc không:
- Do dòng điện vào quạt bò gián đoạn, xem lại từ nguồn.
- Do hở mạch trong dây quấn, có thể do sự kéo căng dây quấn bò đứt dây
- Do phần cơ
- Do tụ hỏng hoặc bò nối tắt.
c, Động cơ quay ngược chiều:
- Do đấu sai dây, lưu ý dây nguồn nối đến tụ nếu đông cơ sài tụ làm việc

d, Động cơ vận hành bò nóng:
- Dầu mỡ bôi trơn bò khô gây ma sát lớn.
- Dây quấn không đúng số liệu hoặc mạch từ xấu.
- Do mắc nhầm vào điện áp cao.
Đề cương sửa chữa và vận hành máy điện
Khoa Điện – Điện Tử – Trường Cao Đẳng Nghề Số 8

- 18 -
e, Động cơ chạy yếu:
- Mắc sai vào nguồn điện áp thấp.
- Dầu mỡ bôi trơn kém phẩm chất.
- Tụ sắp hỏng, bò khô.

Bài 4
SỬA CHỮA VÀ VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ KĐB 3PHA
I.
II. Cấu tạo.
III. Sơ đồ nối dây.
IV. Xác dònh đầu dây.

×