Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về kiểm nghiệm chất lượng phân bón tại trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.21 KB, 105 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRẦN ĐỨC

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KIỂM NGHIỆM CHẤT
LƯỢNG PHÂN BÓN TẠI TRUNG TÂM KHẢO KIỂM
NGHIỆM PHÂN BĨN QUỐC GIA

Chun ngành:

Kinh tế nơng nghiệp

Mã số:

8620115

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS. Đỗ Kim Chung

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả luận văn

Trần Đức

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới GS.TS. Đỗ Kim Chung đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kinh tế Nơng nghiệp và Chính sách, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện
Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và
hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Trung tâm Khảo kiểm
nghiệm phân bón Quốc gia đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả luận văn

Trần Đức


ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.................................................................................................. vi
Danh mục bảng .......................................................................................................... vii
Trích yếu luận văn ....................................................................................................... ix
Thesis abstract ............................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ...........................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................ 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 3


1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.4.

Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................ 4

1.4.1.

Ý nghĩa khoa học ............................................................................................. 4

1.4.2.

Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................. 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về kiểm nghiệm chất lượng
phân bón ..................................................................................................................5
2.1.

Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong kiểm nghiệm chất lượng phân bón ........... 5


2.1.1.

Một số khái niệm ............................................................................................. 5

2.1.2.

Vai trị của quản lý Nhà nước trong kiểm nghiệm chất lượng phân bón ............ 7

2.1.3.

Đặc điểm của quản lý Nhà nước trong kiểm nghiệm chất lượng phân bón ........ 8

2.1.4.

Nội dung nghiên cứu quản lý nhà nước về kiểm nghiệm chất lượng phân bón ........ 9

2.1.5.

Yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý Nhà nước trong kiểm nghiệm
chất lượng phân bón ...................................................................................... 16

2.2.

Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước trong kiểm nghiệm chất lượng phân bón ...... 27

2.2.1.

Kinh nghiệm quản lý chất lượng phân bón ở một số Quốc gia trên thế giới........... 27


iii

download by :


2.2.2.

Thực tiễn quản lý Nhà nước trong kiểm nghiệm chất lượng phân bón
trong nước ..................................................................................................... 31

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm rút ra cho Trung Tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón
Quốc gia. ....................................................................................................... 38

2.2.4.

Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. .................................... 39

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 41
3.1.

Chọn địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 41

3.1.1.

Đặc điểm đơn vị nghiên cứu .......................................................................... 41

3.1.2.


Chọn điểm nghiên cứu ................................................................................... 42

3.2.

Thu thập số liệu và xử lý thông tin ................................................................. 43

3.2.1.

Thu thập số liệu đã công bố ........................................................................... 43

3.2.2.

Thu thập số liệu mới ...................................................................................... 43

3.2.3

Phương pháp xử lý thông tin .......................................................................... 44

3.2.4.

Phương pháp phân tích số liệu ....................................................................... 44

3.3.

Chỉ tiêu nghiên cứu........................................................................................ 45

Phần 4. Kết quả nghiên cứu ...................................................................................... 46
4.1.

Thực trạng công tác quản lý nhà nước về kiểm nghiệm chất lượng phân

bón tại trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón quốc gia ................................. 46

4.1.1.

Bộ máy tổ chức kiểm nghiệm chất lượng phân bón của Trung tâm Khảo
kiểm nghiệm phân bón Quốc gia .................................................................... 46

4.1.2.

Tổ chức h.-oạt động kiểm nghiệm chất lượng phân bón tại Trung tâm
khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia ........................................................... 49

4.1.3.

Đào tạo tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn về phân bón................................... 58

4.1.4.

Phí hoạt động kiểm nghiệm chất lượng phân bón ........................................... 61

4.1.5.

Kết quả hoạt động kiểm nghiệm chất lượng phân bón của Trung tâm
khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia ........................................................... 62

4.2.

Yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước trong kiểm nghiệm chất
lượng phân bón tại trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón quốc gia .............. 64


4.2.1.

Quy định, chính sách của nhà nước kiểm nghiệm phân bón............................ 64

4.2.2.

Năng lực của Trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia trong
kiểm nghiệm chất lượng phân bón ................................................................. 65

4.2.3.

Ý thức chấp hành quy định về chất lượng phân bón của các đơn vị, tổ
chức sản xuất ................................................................................................. 68

iv

download by :


4.3.

Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước về kiểm
nghiệm chất lượng phân bón tại trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón
quốc gia ......................................................................................................... 69

4.3.1.

Nâng cao năng lực bộ máy tổ chức kiểm nghiệm chất lượng phân bón ........... 69

4.3.2.


Nâng cao năng lực tổ chức hoạt động kiểm nghiệm chất lượng phân bón ....... 70

4.3.3.

Giải pháp về phí hoạt động kiểm nghiệm ....................................................... 73

4.3.4.

Nâng cao chất lượng các khóa đào tạo, tập huấn bồi dưỡng chun mơn
về phân bón ................................................................................................... 73

4.3.5.

Nâng cao năng lực trong tổ chức hoạt động kiểm nghiệm .............................. 75

4.3.6.

Nâng cao nhận thức về quy định, chính sách của nhà nước ............................ 75

4.3.7.

Nâng cao ý thức chấp hành quy định về chất lượng phân bón của DN
sản xuất ......................................................................................................... 76

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 77
5.1.

Kết luận ......................................................................................................... 77


5.2.

Kiến nghị ....................................................................................................... 78

Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 79
Phụ lục ...................................................................................................................... 81

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

DN

DN

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngồi

HTX

Hợp tác xã

NK


Nhập khẩu

PTNT

Phát triển nơng thơn

TT

Trung tâm

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Số lượng mẫu .............................................................................................44
Bảng 4.1. Hệ thống bộ máy tổ chức kiểm nghiệm chất lượng phân bón của Trung
tâm khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia được đánh giá phù hợp.............47
Bảng 4.2. Hệ thống bộ máy tổ chức kiểm nghiệm chất lượng phân bón của Trung
tâm khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia được đánh giá chưa phù hợp ..........48
Bảng 4.3. Đăng ký, tiếp nhận mẫu phân bón của Trung tâm khảo kiểm nghiệm
phân bón Quốc gia được đánh giá phù hợp .................................................50
Bảng 4.4. Đăng ký, tiếp nhận mẫu phân bón của Trung tâm khảo kiểm nghiệm
phân bón Quốc gia được đánh giá chưa phù hợp.........................................51
Bảng 4.5. Khảo nghiệm phân bón của Trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón
Quốc gia được đánh giá hài lịng ................................................................53
Bảng 4.6. Khảo nghiệm phân bón của Trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón
Quốc gia được đánh giá chưa hài lịng ........................................................53

Bảng 4.7. Kiểm nghiệm phân bón của Trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón
Quốc gia được đánh giá hài lịng ................................................................55
Bảng 4.8. Kiểm nghiệm phân bón của Trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón
Quốc gia được đánh giá chưa hài lịng ........................................................56
Bảng 4.9. Bảng đánh giá khâu cơng bố kết quả tại Trung tâm khảo kiểm nghiệm
phân bón Quốc gia .....................................................................................57
Bảng 4.10. Bảng đánh giá của khách hàng tới khâu công bố kết quả tại Trung tâm
khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia ........................................................57
Bảng 4.11. Số lớp tập huấn, bồi dưỡng chun mơn về phân bón của trung tâm
khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia năm 2017-2018 ..............................59
Bảng 4.12. Số lượng học viên trong đối tượng điều tra đã tham gia các lớp đào tạo
của Trung tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia ...............................59
Bảng 4.13. Bảng đánh giá đào tạo tập huấn, bồi dưỡng chun mơn về phân bón
của Trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia. ...............................60
Bảng 4.14. Bảng đánh giá phí hoạt hoạt động kiểm nghiệm của Trung tâm khảo
kiểm nghiệm phân bón Quốc gia ................................................................61

vii

download by :


Bảng 4.15. Bảng kê tài chính của hoạt động kiểm nghiệm phân bón 6 tháng cuối
năm 2017 và 6 tháng đầu năm 2018 ...........................................................62
Bảng 4.16. Kết quả khảo nghiệm phân bón ..................................................................63
Bảng 4.17. Bảng kết quả phân tích kiểm nghiệm chất lượng phân bón .........................63
Bảng 4.18. Bảng thống kê khảo sát đánh giá chung về Quy định và Chính sách tại
Trung tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia ......................................65
Bảng 4.19. Bảng thống kê về Trình độ học vấn của các cán bộ động công tác kiểm
nghiệm chất lượng phân bón ......................................................................65

Bảng 4.20. Bảng năng lực chun mơn của cán bộ trung tâm trong hoạt động kiểm
nghiệm chất lượng phân bón ......................................................................66
Bảng 4.21. Kết quả khảo sát sự hài lịng về Công cụ, dụng cụ, phương tiện phục
vụ công tác kiểm nghiệm............................................................................67
Bảng 4.22. Bảng đánh giá ý thức chấp hành của các đơn vị, tổ chức sản xuất phân bón......69

viii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Trần Đức
Tên Luận văn: Quản lý nhà nước về kiểm nghiệm chất lượng phân bón tại Trung tâm
khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia
Ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 8620115

Tên cơ sở đào tạo: Học viện nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Trong những năm vừa qua, Chính phủ đã quan tâm, ưu tiên đầu tư cho sản xuất
phân bón nhằm đáp ứng cơ bản nhu cầu phân bón cho ngành nơng nghiệp. Song bên
cạnh đó vẫn cịn tồn tại nhiều bất cập như tình trạng nhập lậu, phân bón giả khơng đảm
bảo chất lượng. Do vậy khâu kiểm tra chất lượng phân bón của các đơn vị nhà nước là
vô cùng quan trọng, việc phân tích chất lượng phân bón cần phải được kiểm soát một
cách chặt chẽ ở tất cả các khâu tránh những trường hợp sai sót hoặc bỏ qua lỗi sai của
sản phẩm làm ngơ trước những sai trái của các DN. Trung tâm Khảo kiểm nghiệm phân
bón Quốc gia là đơn vị có chức năng khảo, kiểm nghiệm phân bón theo Quyết định số
242/QĐ-TT-VP ngày 13/6/2012 của Cục trồng trọt. Là cơ quan đầu ngành giúp Cục

quản lý về chất lượng phân bón từ khâu khảo nghiệm, kiếm nghiệm trước khi đưa sản
phẩm ra thị trường, đến khi sản phẩm phân bón được ra thị trường.
Dựa trên vai trị quan trọng của phân bón trong sản xuất nơng nghiệp và những
bất cập còn tồn tại về quản lý chất lượng phân bón hiện nay. Nhằm nâng cao chức năng
quản lý nhà nước về kiểm nghiệm chất lượng trong lĩnh vực phân bón tại Trung tâm
khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia. Tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý
nhà nước về kiểm nghiệm chất lượng phân bón tại Trung tâm khảo kiểm nghiệm
phân bón Quốc gia”
Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác quản lý nhà nước về kiểm nghiệm chất
lượng phân bón tại Trung tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia đạt được những
bước tiến nhất định trong cơng tác quản lý nói chung và công tác đào tạo tập huấn, bồi
dưỡng chuyên môn về phân bón nói riêng. Trong gần 3 năm vừa qua Trung tâm Khảo
kiểm nghiệm phân bón Quốc gia đã tiến hành khảo nghiệm chất lượng phân bón cho 96
loại phân bón mới trong đó đã loại bỏ 9 loại phân bón khơng đạt chất lượng, tiến hành
kiểm nghiệm cho 2669 mẫu phân bón với 16482 chỉ tiêu trong đó có 2949 chỉ tiêu phân
bón khơng đạt chất lượng. Cơng tác đào tạo tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn về phân
bón đã cấp bằng cho gần 800 học viên trên cả nước.

ix

download by :


Tuy nhiên hoạt động kiểm nghiệm chất lượng phân bón của Trung tâm Khảo
kiểm nghiệm phân bón Quốc gia cịn có nhiều hạn chế về bộ máy tổ chức kiểm nghiệm
chất lượng phân bón; tổ chức hoạt động kiểm nghiệm chất lượng phân bón bao gồm
đăng ký nhận mẫu, khảo nghiệm phân bón, kiểm nghiệm phân bón và khâu cơng bố kết
quả; Đào tạo tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn về phân bón; Phí hoạt động kiểm nghiệm
chất lượng phân bón. Ngồi ra hệ thống kiểm nghiệm chất lượng phân bón của Trung
tâm khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia cịn ảnh hưởng bởi các yếu tố chính sách nhà

nước về quản lý chất lượng phân bón, về năng lực, dụng cụ trang thiệt bị phục vụ hệ
thống kiểm nghiệm chất lượng phân bón, ngồi các yếu tố trên cịn yếu tố về ý thức
chấp hành về chất lượng phân bón của các đơn vị phân bón sản xuất phân bón.
Từ những hạn chế trong hoạt động kiểm nghiệm chất lượng phân bón của Trung
tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia, tác giả đề ra một số giải pháp như: nâng cao
năng lực bộ máy tổ chức kiểm nghiệm chất lượng phân bón; nâng cao năng lực tổ chức
hoạt động kiểm nghiệm chất lượng phân bón; giải pháp về phí hoạt động kiểm nghiệm;
nâng cao chất lượng các khóa đào tạo, tập huấn bồi dưỡng chuyên môn về phân bón;
nâng cao năng lực trong tổ chức hoạt động kiểm nghiệm; nâng cao nhận thức về quy
định, chính sách của nhà nước; và nâng cao ý thức chấp hành quy định về chất lượng
phân bón của cá nhân, tổ chức sản xuất.

x

download by :


THESIS ABSTRACT
Author: Tran Duc
Thesis’s Title: State management of fertilizer quality testing at the National Fertilizer
Test Center
Supervisor: Prof. Dr. Do Kim Chung
Major: Agricultural Economics

Code: 8620115

Academic Institution: Vietnam National University of Agriculture
Research findings:
In recent years, the Government has paid attention on investing in fertilizer
production in order to basically meet the fertilizer demand of the agricultural sector.

Beside that, there are still many inadequacies such as smuggling, fake fertilizers which
do not guarantee quality. Therefore, the quality control of fertilizers of state agencies is
extremely important, the analysis of fertilizer quality should be strictly controlled at all
stages avoiding errors or omissions. The National Fertilizer Test Center has function of
fertilizer testing under the Decision No. 242 / QĐ-TT-VP dated June 13, 2012 of the
Department of Crop Production. As the leading agency to help the Department of Crop
Production in order to test fertilizer quality from the stage of testing before delivering
products on the market.
Based on the important role of fertilizer in agricultural production and the
existing inadequacies in fertilizer quality management. In order to improve the state
management function of quality testing in the field of fertilizer at the National Fertilizer
Test Center, the author has chosen to study the research "State management of fertilizer
quality testing at the National Fertilizer Test Center"
The results of the study show that the state management of fertilizer quality
testing at the National Fertilizer Test Center has made certain progress in general
management and training and fostering expertise on fertilizer in particular. Over the past
3 years, the National Fertilizer Test Center has conducted fertilizer quality tests for 96
new fertilizers that have eliminated nine inferior fertilizers, testing for 2669 fertilizer
samples with 16482 indicators of which 2949 indicators of fertilizer not meet the quality
requirements. The training and professional training on fertilizers has granted
certificates to nearly 800 officers across the country.
However, the fertilizer quality testing activities of the National Fertilizer Test
Center have many limitations, such as: The organization of quality testing of fertilizers;
Organizing the activities of testing the quality of fertilizers, including registration of

xi

download by :



samples, assay of fertilizers, fertilizers and proclamation of results; Training and
fostering of fertilizer expertise; as well as Fees for fertilizer quality testing. In addition,
the National Fertilizer Test Centeri is also influenced by the state policy on fertilizer
quality management, capacity and equipment used, Fertilizer quality testing system, in
addition to the above elements, and the sense of compliance of the fertilizer quality of
fertilizer fertilizer units.
Due to these limitations, the author proposed a number of recommendations
such as: Improving the capacity of the organization to test the quality of fertilizer;
Raising the capacity of organization of fertilizer quality testing activities; Solution for
testing operation fee; Improving the quality of training courses, professional training on
fertilizer; Improving capacity in testing organization; Raising awareness about the
regulations and policies of the state; and Improving the sense of observance of
regulations on fertilizer quality of individuals and organizations.

xii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, ngành Nông nghiệp vẫn tiếp tục thể hiện vai
trị quan trọng của mình trong bối cảnh tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn.
Ngành nơng nghiệp là ngành kinh tế chủ lực của nền kinh tế Việt Nam nói
chung và đối với cuộc sống của người dân nói riêng. Đầu tư cho ngành nơng
nghiệp là đầu tư để phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống cho
nhân dân. Nông nghiệp giải quyết nhu cầu quan trọng nhất, cơ bản nhất, cấp
thiết nhất của con người là nhu cầu ăn, mặc, ở. Trong đó, ăn là nhu cầu đầu
tiên. Chỉ khi nào thỏa mãn được các nhu cầu ăn (và mặc, ở) trên một mức độ
nhất định thì người ta mới nghĩ đến những nhu cầu cao hơn. Một trong những

vấn đề nóng hổi khơng chỉ Nhà nước nói chung và ngành Nơng nghiệp nói
riêng đặc biệt quan tâm đó chính là việc quản lý chất lượng phân bón. Hoạt
động sản xuất nơng nghiệp liên tục trên đất làm cho đất bị mất dinh dưỡng nên
nhu cầu sử dụng phân bón nhằm nâng cao chất lượng đất và cây trồng cũng
tăng cao. Phân bón có vai trị quan trọng đối với ngành nơng nghiệp, góp phần
tăng nhanh năng suất cây trồng. Do đó việc quản lý được chất lượng phân bón
giúp cho ngành nơng nghiệp phát triển một cách bền vững hơn.
Trong những năm vừa qua, Chính phủ đã quan tâm, ưu tiên đầu tư cho sản
xuất phân bón nhằm đáp ứng cơ bản nhu cầu phân bón cho ngành nơng nghiệp.
Song bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại nhiều bất cập như tình trạng nhập lậu, phân bón
giả khơng đảm bảo chất lượng… làm ảnh hưởng đến năng suất cây trồng (Trung
tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia, 2017).
Cơng tác quản lý thị trường, quản lý chất lượng, giá phân bón, cơng tác
tuyên truyền cũng đã được đẩy mạnh nhằm ngăn chặn, hạn chế các hành vi làm
giả phân bón, phân bón kém chất lượng. Bối cảnh biến động chung của nền
kinh tế, phân bón là loại vật tư thiết yếu phục vụ ngành trồng trọt luôn biến
động về giá và nguồn cung đã tác động rất lớn đến sản xuất. Lợi dụng lúc giá
phân bón biến động ở mức cao, một số DN sản xuất và kinh doanh đã đưa ra thị
trường nhiều loại phân bón kém chất lượng, phân bón giả gây thiệt hại cho
người nông dân, làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp và tạo ra sự cạnh
tranh khơng lành mạnh của thị trường phân bón trong nước và gây bức xúc cho
các DN làm ăn chân chính.

1

download by :


Chất lượng phân bón ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường, sản lượng cũng
như hiệu quả kinh tế của các sản phẩm nơng sản nó cũng tác động lớn tới sức

khỏe con người. Do vậy khâu kiểm tra chất lượng phân bón của các đơn vị nhà
nước là vơ cùng quan trọng, việc phân tích chất lượng phân bón cần phải được
kiểm soát một cách chặt chẽ ở tất cả các khâu tránh những trường hợp sai sót
hoặc bỏ qua lỗi sai của sản phẩm làm ngơ trước những sai trái của các DN. Các
đơn vị kiểm tra phân tích chất lượng phân bón của nhà nước cần phải nêu rõ
được trách nhiệm của mình và phải có trách nhiệm với xã hội.
Quá trình kiểm tra nhà nước của các đơn vị kiểm tra chất lượng nhà nước
còn rất nhiều bất cập, rất nhiều các đơn vị nhận hối lộ bỏ qua những sai sót cho
DN về những sản phẩm kèm chất lượng. Chất lượng phân bón mang đi phân tích
kiểm tra nhà nước cịn rất nhiều bất cấp như đổi mẫu, làm giả kết quả phân tích,
cơng bố kết quả sai sự thật. Đặc biệt là chưa có những biện pháp trừng trị thích
đáng đối với các sai phạm của các đơn vị kiểm tra nhà nước, vẫn còn nhân
nhượng và tạo ra những lỗ hổng trong khâu quản lý nhà nước (Công ty cổ phần
vật tư nông sản – Apromaco (2014).
Trung tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia thuộc Cục Trồng trọt là
đơn vị có chức năng khảo, kiểm nghiệm phân bón theo Quyết định số 242/QĐTT-VP ngày 13/6/2012 của Cục trồng trọt nay Trung tâm thuộc Cục Bảo vệ thực
vật quản lý. Là cơ quan đầu ngành giúp Cục quản lý về chất lượng phân bón từ
khâu khảo nghiệm, kiếm nghiệm trước khi đưa sản phẩm ra thị trường, đến khi
sản phẩm phân bón được ra thị trường. Trung tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón
Quốc gia có vai trị quan trọng trong lĩnh vực phân bón hiện nay.
Dựa trên vai trị quan trọng của phân bón trong sản xuất nơng nghiệp và
những bất cập cịn tồn tại về quản lý chất lượng phân bón hiện nay. Nhằm nâng
cao chức năng quản lý nhà nước về kiểm nghiệm chất lượng trong lĩnh vực
phân bón tại Trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia tơi đã lựa chọn
nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước về kiểm nghiệm chất lượng phân bón
tại Trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia”
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý chất lượng nhà nước về kiểm
nghiệm chất lượng phân bón, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện chính sách quản


2

download by :


lý nhà nước về kiểm nghiệm chất lượng phân bón tại Trung tâm khảo kiểm
nghiệm phân bón Quốc gia.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về
kiểm nghiệm chất lượng phân bón.
- Đánh giá được thực trạng về quản lý nhà nước về kiểm nghiệm chất
lượng phân bón tại Trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước trong
kiểm nghiệm chất lượng phân bón tại trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón
quốc gia.
- Đề xuất được các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về
kiểm nghiệm chất lượng phân bón tại Trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón
Quốc gia.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Tình hình chấp hành các thủ tục hành chính liên quan đến hệ thống kiểm
nghiệm chất lượng phân bón. Các đơn vị tổ chức sản xuất phân bón giả, kém chất
lượng và hoạt động không tuân thủ đảm bảo chất lượng phân bón trước khi đem
ra thị trường.
- Các biện pháp nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng hệ thống kiểm
nghiệm chất lượng phân bón.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: đề tài nghiên cứu những vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước về
hệ thống kiểm nghiệm chất lượng phân bón tại Trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón

Quốc gia.
- Thời gian: Nghiên cứu thực trạng về quản lý nhà nước về kiểm nghiệm
chất lượng phân bón tại Trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia năm
2016 - 2018. Đề xuất giải pháp quản lý nhà nước về kiểm nghiệm chất lượng
phân bón.
- Phạm vi khơng gian: Đề tài tập trung về quản lý nhà nước theo các bước
của quy trình kiểm nghiệm bao gồm có đăng ký tiếp nhận mẫu phân bón, khảo
nghiệm, phân tích và cơng bố kết quả; đề tài cịn nghiên cứu hoạt động của tổ

3

download by :


chức kiểm nghiệm thơng qua phí và đào tạo bồi dưỡng tập huấn tuyên truyền.
Đề tài không tập trung đi sâu vào những vấn đề như khiếu nại tố cáo, xử
lý vi phạm.
1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1.4.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài được nghiên cứu có hệ thống lý luận gắn với thực tiễn về nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo của Trung tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón
Quốc gia. Góp phần giúp các nhà quản lý có những giải pháp phù hợp nhằm nâng
cao hệ thống kiểm nghiệm chất lượng phân bón của Trung tâm Khảo kiểm
nghiệm phân bón Quốc gia trong thời gian tới đáp ứng yêu cầu, nhiềm vụ mới đặt
ra trong giai đoạn hiện nay.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về
kiểm nghiệm chất lượng phân bón.
- Đánh giá được thực trạng về quản lý nhà nước về kiểm nghiệm chất
lượng phân bón tại Trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia.

- Đề xuất được các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về
kiểm nghiệm chất lượng phân bón tại Trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón
Quốc gia.

4

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ KIỂM NGHIỆM CHẤT LƯỢNG PHÂN BÓN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG KIỂM
NGHIỆM CHẤT LƯỢNG PHÂN BÓN
2.1.1. Một số khái niệm
- Khái niệm quản lý: Một cách tổng quát nhất, quản lý được xem là quá
trình “tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định”, đó là
sự kết hợp giữa tri thức và lao động trên phương diện điều hành. Dưới góc độ
chính trị: quản lý được hiểu là hành chính, là cai trị; nhưng dưới góc độ xã hội:
quản lý là điều hành, điều khiển, chỉ huy. Dù dưới góc độ nào đi chăng nữa, quản
lý vẫn phải dựa trên những cơ sở, nguyên tắc đã được định sẵn và nhằm đạt được
hiệu quả của việc quản lý, tức là mục đích của quản lý (Tơ Thành Chung, 2013).
Tóm lại, quản lý là sự điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình,
căn cứ vào nhưng quy luật, luật định hay nguyên tắc tương ứng cho hệ thơng hay
q trình ấy vận động theo đúng ý muốn của người quản lý nhằm đạt được mục
đích đã đặt ra từ trước. Là một yếu tố thiết yếu quan trọng, quản lý không thể
thiếu được trong đời sống xã hội. Xã hội càng phát triển thì vai trò của quản lý
cáng lớn và nội dung càng phức tạp.
- Khái niệm quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước xuất hiện cùng với sự
xuất hiện của Nhà nước, là quản lý công việc của Nhà nước. Nội hàm của quản
lý nhà nước thay đổi phụ thuộc vào chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế xã hội của mỗi Quốc gia qua các giai đoạn lịch sử. Ngày nay, quản lý nhà nước

xét về mặt chức năng bao gồm hoạt động lập pháp của cơ quan lập pháp, hoạt
động hành chính (chấp hành và điều hành) của Chính phủ và hoạt động tư pháp
của hệ thống tư pháp.
Trong hệ thống xã hội, tồn tại rất nhiều chủ thể tham gia quản lý xã hội
như: Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, các đồn thể nhân dân, các hiệp
hội... Trong hoạt động quản lý của các chủ thể khác nhau đó thì quản lý nhà nước
có những đặc điểm khác biệt.
Thứ nhất, chủ thể quản lý nhà nước là các cơ quan trong bộ máy Nhà
nước thực hiện chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp.

5

download by :


Thứ hai, đối tượng quản lý của Nhà nước là toàn bộ dân cư và các tổ chức
trong phạm vi tác động quyền lực nhà nước.
Thứ ba, vì tính đa dạng về lợi ích, hoạt động của nhóm người trong xã hội,
quản lý nhà nước diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: chính trị,
kính tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng, ngoại giao nhằm thỏa mãn như cầu
hợp pháp của nhân dân.
Thứ tư, quản lý nhà nước mang tính quyền lực Nhà nước, lấy pháp luật
làm công cụ quản lý chủ yếu nhằm duy trì sự ổn định và phát triển xã hội.
Từ những đặc điểm trên, có thể hiểu quản lý nhà nước là một dạng quản lý
xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật nhà nước để
điều chỉnh hành vi hoạt động của con người trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội do các cơ quan trong bộ máy Nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu
hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định và phát triển xã hội. Trong hoạt động
quản lý nhà nước, vấn đề kết hợp các yếu tố của hoạt động quản lý là rất phức
tạp, đòi hỏi các nhà quản lý phải có năng lực cáo với sự hỗ trợ của các phương

tiện công nghệ hiện đại (Tô Thành Chung, 2013).
- Các khái niệm về phân bón và các yếu tố liên quan trong quản lý phân bón:
+ Phân bón là sản phẩm có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
trồng hoặc có tác dụng cải tạo đất để tăng năng suất, chất lượng cây trồng.
+ Phân bón khơng bảo đảm chất lượng là phân bón có hàm lượng định
lượng các chất chính hoặc có thành phần khơng phù hợp với tiêu chuẩn công bố
áp dụng hoặc quy chuẩn kỹ thuật tương ứng hoặc quy định của cơ quan quản lý
nhà nước có thẩm quyền (Bộ Nơng nghiệp & PTNT, 2017).
Một sản phẩm phân bón có chất lượng tốt, chất lượng cao là một sản phẩm
phân bón đạt được các yêu cầu:
Thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng là có khả năng cung cấp đầy
đủ, cân đối các chất dinh dưỡng (đa lượng, trung lượng, vi lượng) dưới dạng dễ
hấp thu (dễ tiêu) cho cây trồng, phù hợp với từng loại cây và từng giai đoạn của
cây trồng, đảm bảo cho cây trồng phát triển khỏe mạnh xanh tốt, bền vững, nâng
cao hiệu quả canh tác, kích thích sinh trưởng của cây, nâng cao hiệu lực hấp thu
các chất dinh dưỡng của cây trồng, tăng năng suất của cây trồng, tạo ra nguồn
nơng sản có chất lương tốt gồm hình thái mẫu mã đẹp, giá trị dinh dưỡng cao, an
tồn vệ sinh thực phẩm khơng tồn dư hóa chất, kim loại nặng hay các sinh vật

6

download by :


gây hại, từ đó nâng cao giá trị thương phẩm của nông sản.
Phù hợp và đảm bảo cho đất đai không bị suy kiệt, mà phải nuôi dưỡng
đất, phù hợp với đất đai về các mặt như độ pH, thành phần cơ giới,….. Có cơng
dụng cải tạo, bảo vệ đất đai, tăng hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất và
khơng ngừng nâng cao độ phì nhiêu màu mỡ của đất. Đất đai càng ngày càng
giàu, càng khỏe có sự bền vững và khơng bị suy kiệt, khơng bị thối hóa, bảo vệ,

thúc đẩy sự phát triển cho hệ vệ sinh vật có ích trong đất,
Thân thiện với mơi trường, an toàn với sức khỏe con người. Một sản phẩm
phân bón chất lượng tốt là phân bón khơng gây ơ nhiễm môi trường, nguồn nước
được bảo vệ, không sinh các khí thải độc hại. Bảo vệ và đảm bảo sự đa dạng sinh
học, cân bằng hệ sinh thái. Ngoài ra, cịn phải đảm bảo an tồn với sức khỏe của
cả người sản xuất lẫn cả người tiêu dùng.
Mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng là nâng cao năng suất,
chất lượng của nơng sản từ đó tăng thu nhập qua việc bán nông sản.Tăng hiệu lực
hấp thu các chất dinh dưỡng của cây trồng, tránh thất thoát và lãng phí phân bón,
cung cấp cân đối và đủ chất dinh dưỡng cho cây phát triển khỏe mạnh, tăng sức
chống chịu giúp hạn chế các loại phân bón khác và các loại thuốc BVTV giúp
tiết kiệm chi phí đầu vào.
2.1.2. Vai trò của quản lý Nhà nước trong kiểm nghiệm chất lượng phân bón
Đứng trước bối cảnh các DN phân bón đang đua nhau chạy theo lợi nhuận
mà khơng chú trọng chất lượng của phân bón, cũng như lợi ích chung của tồn xã
hội thì Quản lý Nhà nước đối với kiểm nghiệm chất lượng phân bón đóng vai trị
rất quan trọng đối với sự phát triển của nơng nghiệp nói riêng và của đất nước
nói chung. Vai trị của quản lý nhà nước đối với hoạt động kiểm nghiệm chất
lượng phân bón như sau:
- Người tiêu dùng được bảo vệ và được sử dụng các sản phẩm phân bón
có chất lượng tốt hơn.
- Đối với các DN, hoạt động kiểm nghiệm chất lượng phân bón gắn liền
với quá trình sản xuất nhằm đảm bảo duy trì chất lượng và cải tiến đổi mới sản
phẩm của mình.
- Đối với các cơ sở kiểm nghiệm chất lượng phân bón đánh giá, xác định
các chỉ tiêu trong phân bón, mức độ đạt được của quả phan tích và quyết định
q trình tiếp theo.

7


download by :


- Đối với nhà nước:
+ Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và can thiệp bằng các công cụ
điều tiết và biện pháp vào quá trình hoạt động sản xuất phân bón trên thị trường
nhằm đảm bảo phân bón đưa ra thị trường đạt chất lượng;
+ Nhà nước thực hiện vai trò thanh tra, kiểm tra chất lượng phân bón trên
thị trường. Thực hiện thanh tra các đơn vị sản xuất kinh doanh phân bón nhằm
phát hiện và xử lý các vi phạm liên quan đến chất lượng phân bón. Thơng qua
việc thanh tra, kiểm tra và kiểm chất lượng phân bón từ đó kiến nghị các biện
pháp nhằm đảm bảo lợi ích chính đáng cho người tiêu dùng, góp phần ổn định
trật tự thị trường.
+ Đảm bảo được nguồn thu thuế cho ngân sách nhà nước (Đào Thủ
Đức, 2015).
2.1.3. Đặc điểm của quản lý Nhà nước trong kiểm nghiệm chất lượng phân bón
Phân bón là vật tư khơng thể thiếu của một đất nước nông nghiệp, trong
những năm gần đây phân bón được sử dụng ngày càng đa đạng cả về số lượng
chủng loại phân bón và các chỉ tiêu chất lượng ngày càng nhiều. Đặc biết đối với
các loại phân bón sử dụng trong nơng nghiệp cơng nghệ cao có nhiều thành phần
khác nhau và được đưa về dạng Nano và ở các dạng nhiều đơn vị phân tích nhà
nước chưa phân tích được. Điều đó địi hỏi các đơn vị phân tích quản lý chất
lượng phân bón nâng cao trình độ tay nghề cũng như tăng cường thêm các
phương pháp phân tích mới nhằm đáp ứng được nhu cầu xu thế sử dụng phân
bón của ngành nông nghiệp.
Ngày càng nhiều các tổ chức kinh tế tham ra kinh doanh sản xuất phân
bón đặc biệt là các mặt hàng phân bón nhập khẩu, các mặt hàng được sản xuất
trong nước được sản xuất dưới sự giám sát chặt chẽ của các đơn vị quản lý, các
mặt hàng phân bón được đưa ra thị trường sẽ được kiểm tra định kỳ và theo lô
sản phẩm được sản xuất ra, đối với các sản phẩm mới sẽ được thông qua các quá

trình về kiểm nghiệm chất nước, khảo nghiệm trên đồng ruộng, sau đó được
chứng nhận lưu hành và cơng bố hợp quy sau đó phân bón mới được thơng qua
và đưa ra thị trường. Việc phân bón trước khi được đưa ra ngồi thị thị trường
cần thơng qua nhiều những thủ tục khác nhau của nhà nước, để có được loại phân
bón tốt đáp ứng được nhu cầu của thị trường thì các nhà quản lý cũng như các
đơn vị kiểm tra chất lượng cần phải thực hiện đúng theo quy trình đảm báo ko có

8

download by :


tính gian lận trong q trình kiểm tra cũng nhu các thủ tục nhà nước. Các mặt
hàng phân bón nhập khẩu được đưa về bằng nhiều hình thức khác nhau qua cảng
biển, cảng hàng không đặc biệt là qua các của khẩu qua đó cần phải có sự phối
hợp chặt chẽ giữa các đơn hải quan ở các cửa khẩu cảng biển với các đơn vị quản
lý nhà nươc về phân bón. Đối với những loại phân bón được phép nhập khẩu để
buôn bán kinh doanh tại Việt Nam cần có chứng nhận hợp quy theo lơ sản phẩm
việc này được các đơn vị kiểm tra chất lượng nhà nước thực hiên, để đảm bảo
các lơ phân bón đảm bảo chất lượng trước khi đưa ra thị trường thì các đơn vị
kiểm tra cần phải cáo trình độ tay nghề cao đảm bảo thực hiện đúng thời gian
theo quy để các đơn vị nhập khẩu phân bón được thơng quan đúng thời gian việc
thực hiện kiểm tra chất lượng cần phải làm đúng đủ không gian lận trong các kết
quả phân tích đảm bảo người sử dụng phân bón sẽ có loại phân bón tốt. Đối với
các loại phân bón được nhập khẩu về lần đầu cần tiến hành các thủ tục nhà nước
qua các đơn vị quản lý để được đăng ký làm khảo nghiệm khi đáp ứng được các
yêu cần theo quy định của Việt Nam thì sẽ được chứng nhận hợp quy và nhập
khẩu phân bón về kinh doanh tại Việt Nam, các lô hàng tiếp theo được nhập khẩu
về sẽ được thông quy khi được chứng nhận hợp quy cho các lô sản phẩm (Đào
Thủ Đức, 2015).

2.1.4. Nội dung nghiên cứu quản lý nhà nước về kiểm nghiệm chất lượng
phân bón
2.1.4.1. Bộ máy tổ chức kiểm nghiệm chất lượng phân bón
Để thực hiện được quản lý nhà nước thì phải có bộ máy tổ chức quản lý,
về phân công trách nhiệm ở cấp trung ương Bộ Nông nghiệp và PTNT; ở địa
phương, tùy từng nơi mà đầu mối quản lý phân bón sẽ là Phịng Trồng trọt hoặc
Phịng Kỹ thuật thuộc Sở Nơng nghiệp và PTNT, hoặc Chi cục Bảo vệ thực vật,
hoặc Chi cục Quản lý thị trường…
Trong đó, trách nhiệm chính về kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính trong
hoạt động sản xuất, kinh doanh phân bón gần như được mặc nhiên giao cho lực
lượng Quản lý thị trường. Chức năng, nhiệm vụ; thanh tra, kiểm tra, giám sát trên
tất cả các mặt trong hoạt động sản xuất phân bón; xử lý các hành vi vi phạm.
Nhằm đảm bảo được chất lượng cho sản phẩm phân bón và bảo vệ lợi ích cho
người tiêu dùng
Đối với một đơn vị có chức năng quản lý về kiểm nghiệm chất lượng phân
bón cần có bộ máy để quản lý điều hành, bộ máy quản lý bao gồm:

9

download by :


Lãnh đạo có Giám đốc và khơng q 02 phó. Giám đốc do Cục trưởng
Cục Bảo vệ thực vật bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định. Giám đốc chị trách
nhiệm trước Cục Trưởng Cục Bảo vệ thực vật và trước pháp luật về toàn bộ hoạt
động của đơn vị được quản lý. Phó giám đốc do Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật
bổ nhiệm, miễm nhiệm theo quy định. Phó Giám đốc giúp Giám đốc theo dõi, chỉ
đạo một số lĩnh vực công tác theo phân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm
trước giám đốc, trước pháp luật về nhiệm vụ được phân cơng.
Các phịng chức năng bao gồm: Phịng Hành chính tổng hợp; Phịng Khảo

nghiệm phân bón và Phịng Kiểm nghiệm phân bón và các Trạm trực thuộc.
Các Phịng có Trưởng phịng, 01 Phó trưởng phịng, trạm có Trạm trưởng
và 01 phó Trạm trưởng. Đối với phịng, trạm có khối lượng cơng việc lớn có ít
nhất 02 lĩnh vực công tác trở lên hoặc biên chế viên chức từ 10 người trở lên thì
được bổ nhiệm khơng q 02 cấp phó (phịng, trạm).
Số lượng người làm việc, biên chế của đơn vị do Cục Trưởng Cục Bảo vệ
thực vật bố trí trong tổng số biên chế, số lượng người lam việc dô Bộ trưởng giao
cho Cục (Cục trồng trọt, 2012).
2.1.4.2. Các khâu trong tổ chức hoạt động kiểm nghiệm chất lượng phân bón
a. Đăng ký, tiếp nhận mẫu phân bón
Mẫu phân bón được gửi đến các đơn vị có chức năng quản lý nhà nước về
kiểm nghiệm phân bón dười nhiều hình thức khác nhau:
+ Mẫu phân bón khảo nghiệm;
+ Mẫu kiểm tra chất lượng phân bón nhập khẩu;
+ Mẫu phân bón từ các đơn vị quản lý nhà nước về kiểm tra chất lượng
phân bón. Mẫu được lấy từ các đơn vị sản xuất, kinh doanh phân bón;
+ Mẫu phân bón từ các đơn vị sản xuất kiểm tra chất lượng công bố hợp
quy cho lô sản phẩm
+ Mẫu phân bón từ các đơn vị sản xuất kiểm tra thường liên về chất lượng
sản phẩm
+ Mẫu từ người tiêu dung sản phẩm phân bón
Việc đăng ký được thực hiện thơng qua nhiều hình thức khác nhau:
+ Thơng qua việc điện thoại trực tiếp với bộ phận một của đơn vị phân
tích phân bón

10

download by :



+ Đăng ký trên website của đơn vị phân tích phân bón
+ Gặp trực tiếp bộ phận một của đơn vị phân tích phân bón
+ Gửi mail cho bộ phận tiếp nhận mẫu phân bón
Sau khi đăng ký gửi mẫu phân bón bộ phận tiếp nhận mẫu có trách nhiệm
phân loại rõ loại phân bón (phân bón vơ cơ, phân bón hữu cơ hay phân bón khác),
Lượng mẫu phải đảm bảo đạt ≥ 500 g (đối với mẫu rắn) hoặc ≥ 500 ml (đối với mẫu
lỏng), mẫu phân bón sau khi được phân loại sẽ được mã hóa và gửi đến phịng phân
tích và đến phong chun mơn nếu mẫu đó phải sử lý thơng qua việc khảo nghiệm.
Người gửi mẫu nhận được biên bản nhận mẫu của bộ phận tiếp nhận mẫu phân bón
(Trung tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia, 2017).
b. Khảo nghiệm phân bón
Khảo nghiệm Phân bón là q trình thử nghiệm Phân bón trên một đồng
ruộng có quy mơ vừa và nhỏ, từ đó theo dõi để đánh giá hiệu quả của Phân bón
đối với cây trồng trong một khoảng thời gian và điều kiện nhất định.
Việc khảo nghiệm phân bón mới nhằm xác định hiệu quả tác động của phân
bón đối với cây trồng, cũng như hiệu quả kinh tế của việc sử dụng loại phân bón
mới trong canh tác.
Khảo nghiệm phân bón cung cấp cho người sản xuất những thơng tin chính
xác về chế độ phân bón và cách sử dụng phù hợp nhất cho từng đối tượng cây
trồng. Từ đó có cơ sở để người sản xuất đưa ra yêu cầu kỹ thuật và những
khuyến cáo cho người sử dụng.
Phân bón được sản xuất và sử dụng mà không qua khảo nghiệm thì có thể
sẽ gây ra những hậu quả như năng suất và chất lượng thấp; chỉ có tác dụng trước
mắt và một mặt; gây suy thoái đất và mất cân bằng sinh thái; ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Và trên hết đối với một đơn vị sản xuất phân bón, muốn các cơ quan quản
lý nhà nước và người tiêu dùng công nhận một sản phẩm phân bón mới để sản
xuất và kinh doanh trên thị trường thì nhất thiết phải tiến hành việc khảo nghiệm
phân bón theo đúng quy định hiện hành.
Việc khảo nghiệm sẽ được tiến hành song song với việc phân tích mẫu phân

bón khảo nghiệm.
Các loại phân bón phải khảo nghiệm là những được sản xuất lần đầu tại

11

download by :


Việt Nam hoặc các loại phân bón lần đầu nhập khẩu về Việt Nam kinh doanh
bn bán
Phân bón phải khảo nghiệm cả diện rộng và diện hẹp; khảo nghiệm diện
rộng chỉ được tiến hành sau khi kết thúc khảo nghiệm diện hẹp.
Việc khảo nghiệm phân bón phải thực hiện tại tổ chức được công nhận đủ
điều kiện thực hiện khảo nghiệm.
Việc khảo nghiệm phân bón thực hiện theo Tiêu chuẩn quốc gia. Trong thời
gian chưa có Tiêu chuẩn quốc gia tương ứng, việc khảo nghiệm thực hiện theo
quy phạm khảo nghiệm phân bón và báo cáo kết quả khảo nghiệm.
Lượng phân bón được phép sản xuất, nhập khẩu để khảo nghiệm được xác
định dựa trên liều lượng bón cho từng loại cây trồng và diện tích khảo nghiệm
thực tế nhưng không được vượt quá lượng sử dụng cho 10 héc ta đối với khảo
nghiệm cây trồng hàng năm và 20 héc ta đối với khảo nghiệm cây trồng lâu năm
(Trung tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia, 2017).
c. Kiểm nghiệm phân bón
Kiểm nghiệm phân bón phải được thực hiện tại các phòng kiểm nghiệm
được chỉ định. Cơ quan kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón là Cục Bảo vệ
thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Theo Quyết định số
2268/QĐ-BVTV ngày 02 tháng 10 năm 2017 về việc ủy quyển thực hiện kiểm
tra nhà nước về chất lượng phân bón cho Trung tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón
Quốc gia.
Các phép thử, phương pháp thử áp dụng để kiểm tra nhà nước chất lượng

phân bón được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Cục trồng trọt hoặc Cục
Bảo vệ thực vật) hoặc Bộ Công thương chỉ định. Bảo quản mẫu kiểm tra 06
tháng kể từ ngày nhận mẫu. Các chỉ tiêu chất lượng phải kiểm nghiệm theo tiêu
chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia tương ứng đối với từng
chủng loại phân bón.
Dung sai được chấp nhận giữa kết quả phân tích của phịng kiểm nghiệm so
với hàm lượng của từng chỉ tiêu chất lượng, yếu tố hạn chế được công bố áp dụng đối
với phân bón hữu cơ và phân bón khác được quy định như sau:
- Tổng hàm lượng phân bón được chấp nhận so với tổng hàm lượng đăng
ký của ba hoặc hai trong ba hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng (đạm

12

download by :


×