Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.49 KB, 55 trang )

Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
A. T VN
I.Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng và những văn kiện của Nhà nước là
phải tiến tới: Đổi mới phương pháp giáo dục cho phù hợp với sự phát triển của
đất nước để đào tạo ra những con người năng động sáng tạo có năng lực giải
quyết vấn đề, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có bước chuyển mình rõ rệt. Một trong
những bước chuyển đó là đổi mới Giáo dục Tiểu học. Đổi mới Giáo dục Tiểu
học là nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục của thời kì cơng nghiệp hóa
hiện đại hố đất nước, từng bước đưa nền giáo dục nước ta hoà nhập với giáo
dục các nước trong khu vực và trên thế giới. Luật phổ cập giáo dục Tiểu học có
ghi " Giáo dục Tiểu học là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân có
nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và thể
chất của trẻ em nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện
nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa". Để tiến kịp thời đại, phục
vụ kịp thời cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giáo dục Tiểu
học đã và đang trở thành mối quan tâm lớn của toàn xã hội. Bậc Tiểu học được
coi là nền móng của hệ thống giáo dục quốc dân.
Trong trường Tiểu học,mỗi môn học đều góp phần vào việc hình thành và
phát triển những cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách con người Việt
Nam. Mơn Tốn ở Tiểu học với tư cách là một mơn học độc lập, nó cùng với
các mơn học khác góp phần đào tạo nên những con người phát triển tồn diện.
Trong các mơn học ở Tiểu học, song song với mơn Tiếng Việt thì mơn
Tốn có vị trí quan trọng bởi vì:
- Các kiến thức, kĩ năng của mơn Tốn ở Tiểu học có nhiều ứng dụng
trong đời sống: chúng rất cần thiết cho người lao động, rất cần thiết cho việc học
các môn học khác ở Tiểu học và học tập mơn Tốn ở trung học.
-Mơn Tốn giúp học sinh hình thành các kĩ năng thực hành tính, đo
lường, giải bài tốn có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống. Nhận biết
những mối quan hệ về số lượng, hình dạng và khơng gian của thế giới hiện thực.


Nhờ đó mà học sinh có phương pháp nhận thức một số mặt của thế giới xung
quanh và biết cách hoạt động có hiệu quả trong cuộc sống.
- Mơn Tốn ở tiểu học bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu
tượng hóa, khái quát hóa, góp phần rất quan trọng trong việc phát triển năng lực
tư duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt đúng ( nói và viết) cách phát hiện
và giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống ; kích thích trí tưởng
tượng, chăm học và hứng thú học tập tốn ; hình thành bước đầu phương pháp
tự học và làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo. Nó đóng
góp vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của người lao
động như: cần cù, cẩn thận, ý thức vượt khó, làm việc có kế hoạch, có nề nếp và
có tác phong khoa học.

1/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
Mt trong nhng mc tiờu cơ bản của việc dạy học mơn Tốn lớp 5 là
nhằm cung cấp cho học sinh một số kiến thức thiết thực về số học ( phân số- các
phép tính với phân số, số thập phân- các phép tính với số thập phân), giải toán
liên quan đến tỉ lệ, đo lường, hình học, tốn chuyển động đều, về giải tốn có lời
văn.
Trong dạy - học tốn ở tiểu học, việc giải tốn có lời văn chiếm một vị trí
rất quan trọng. Trong giải toán, học sinh phải tư duy một cách tích cực và linh
hoạt, huy động tích cực các kiến thức và khả năng đã có vào tình huống khác
nhau, trong nhiều trường hợp phải biết phát hiện những dữ kiện hay điều kiện
chưa được nêu ra một cách tường minh. Và trong chừng mực nào đó biết suy
nghĩ năng động, sáng tạo. Vì vậy có thể coi giải tốn có lời văn là một trong

những biểu hiện năng động nhất của hoạt động trí tuệ của học sinh.
Dạy học giải tốn có lời văn ở tiểu học nhằm mục đích chủ yếu sau:
+ Giúp học sinh luyện tập củng cố vận dụng các kiến thức và thao tác thực
hành đã học , rèn luyện kĩ năng tính tốn, đây là bước tập dượt vận dụng kiến
thức và rèn luyện kĩ năng thực hành vào thực tiễn.
+ Giúp học sinh từng bước phát triển năng lực tư duy rèn luyện phương pháp
và kĩ năng suy luận khêu gợi và tập dượt khả năng quan sát, phỏng đốn, tìm tịi
+ Rèn luyện cho học sinh những đặc tính và phong cách làm việc của người
lao động như: Cẩn thận, chu đáo, cụ thể...
Ở học sinh lớp 5, kiến thức toán đối với các em khơng cịn là mới lạ, khả
năng nhận thức của các em được hình thành và phát triển ở các lớp trước, tư duy
đã bắt đầu có chiều hướng bền vững và đa dạng và đang ở giai đoạn phát triển
vốn sống, vốn hiểu biết thực tế bước đầu đã có những hiểu biết nhất định. Tuy
nhiên trình độ nhận thức của các em khơng đồng đều, u cầu đặt ra khi giải
tốn có lời văn cao hơn những lớp trước, các em phải đọc nhiều, viết nhiều bài
làm phải trả lời chính xác với phép tính, với các yêu cầu của bài toán đưa ra, nên
thường vướng mắc về vấn đề trình bày bày bài giải: Một sai xót đáng kể khác là
học sinh thường khơng chú ý phân tích theo các điều kiện của bài tốn nên đã
lựa chọn sai phép tính.
Nội dung chủ yếu của dạy học giải tốn có lời văn trong tốn 5 là tiếp tục
giải các bài toán đơn, toán hợp có dạng đã học từ lớp 1,2,3,4 và phát triển các
bài tốn đó trên phân số, số thập phân và các bài toán về tỉ số phần trăm, toán
chuyển động đều mới học, phù hợp với giai đoạn học tập sâu của học sinh lớp 5.
Nội dung này được sắp xếp hợp lí, đan xen phù hợp với các nội dung số học,
hình học, đại lượng và đo đại lượng. Nội dung dạy học giải tốn có lời văn ở lớp
5 tiếp tục được xây dựng theo định hướng chủ yếu giúp học sinh rèn luyện
phương pháp giải toán ( phân tích đề tốn, tìm cách giải quyết vấn đề đặt ra của
bài tốn và trình bày bài giải bài tốn) giúp học sinh khả năng diễn đạt ( nói và
viết) khi muốn nêu tình huống trong bài tốn, trình bày được " cách giải" bài
toán, biết viết "câu lời giải" và "phép tính giải",...

Nhận thức sâu sắc được vấn đề này cũng như thấy rõ vai trò cũng như thực
trạng dạy toán ở lớp 5, với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học giải tốn có
2/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
li vn cho hc sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói riêng là rất quan
trọng và rất cần thiết.
Để thực hiện tốt mục tiêu đó, giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm biện pháp
giảng dạy thích hợp, giúp các em giải bài toán một cách vững vàng. Hiểu sâu
được bản chất của vấn đề cần tìm, mặt khác giúp các em có phương pháp suy
luận tốn lơgíc thơng qua cách trình bày, lời giải đúng, ngắn gọn, sáng tạo trong
cách thực hiện. Từ đó giúp các em hứng thú, say mê học tốn. Từ những căn cứ
trên tơi đã thực hiện đề tài: “Một số biện pháp rèn kỹ năng giải tốn có lời văn
cho học sinh lớp 5” .
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
1. Tìm hiểu nội dung, chương trình và những phương pháp đúng để giảng
dạy tốn có lời văn.
2. Tìm hiểu những kĩ năng cơ bản cần trang bị để phục vụ việc giải tốn
có lời văn cho học sinh lớp 5.
3. Khảo sát và hướng dẫn giải cụ thể một số bài tốn, một số dạng tốn có
lời văn ở lớp 5, từ đó đúc rút kinh nghiệm, đề xuất một số ý kiến góp phần nâng
cao chất lượng dạy học và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu giải tốn.
Trên cơ sở tìm hiểu thực tế kĩ năng giải các bài tốn hợp ( có lời văn ) của
học sinh nói chung, học sinh lớp 5B nói riêng có chất lượng chưa cao như mong
muốn, tơi đã tìm hiểu một số biện pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho học
sinh lớp 5.

III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT
1. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho
học sinh lớp 5.
2. Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 5 Trường Tiểu học .
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Tìm hiểu những vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn
2. Điều tra thực trạng về kĩ năng giải tốn có lời văn của học sinh lớp 5.
3. Đề xuất một số biện pháp góp phần rèn luyện kĩ năng giải tốn có lời văn
cho học sinh lớp 5.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu tài liệu .
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp phân tích.
3/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
- Phng phỏp luyn tp - thực hành.
- Phương pháp tổng hợp ( quy nạp)
- Phương pháp nêu vấn đề.
VI. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
1 . Phạm vi nghiên cứu: Trong chương trình Tốn 5 có rất nhiều kiến thức,
dạng bài nhưng trong khn khổ của đề tài tơi chỉ đi sâu tìm hiểu và đề xuất một
số biện pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5.
2. Kế hoạch nghiên cứu:
Trong nhiều năm được phân công giảng dạy lớp 5, tơi đã tìm hiểu vấn đề và
thực trạng dạy học giải tốn có lời văn ở lớp 5, đề ra một số biện pháp rèn kỹ

năng giải tốn có lời văn trong chương trình Tốn 5 thơng qua một số hình thức
sau:
- Nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liêu liên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Nghiên cứu thực tiễn: Dự giờ một số tiết dạy Toán của đồng nghiệp, khảo
sát chất lượng học sinh, đàm thoại trao đổi với đồng nghiệp.
+ Năm học 2015- 2016 được phân công giảng dạy lớp 5B tôi đã áp dụng
các biện pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn theo từng bước như sau:
* Tuần 3 tháng 9: Khảo sát chất lượng học sinh
* Tuần 4 tháng 9 : Dạy thực nghiệm; phân tích , đánh giá hiệu quả của
việc áp dụng các biện pháp trong đề tài.
* Tuần 1 tháng 10 và các tháng còn lại của năm học 2015-2016 : Áp
dụng biện pháp trong đề tài vào thực tế giảng dạy các tiết Toán cũng như các bài
toán được lựa chọn giảng dạy nhằm phụ đạo học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh
có năng khiếu tốn trong các tiết hướng dẫn học.
* Tiến hành kiểm tra đánh giá chất lượng học tập nội dung các bài tốn
(đề khảo sát phần phụ lục) định kì vào các tháng 1/2016; 4/2016..

4/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.

B. NHNG BIN PHP I MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I . CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Căn cứ khoa học của đề tài
Giải toán là một thành phần quan trọng trong chương trình giảng dạy
mơn toán ở bậc tiểu học. Nội dung của việc giải toán gắn chặt một cách hữu cơ

với nội dung của số học và số học tự nhiên, các số thập phân, các đại lượng cơ
bản và các yếu tố đại số , hình học có trong chương trình.
Vì vậy, việc giải tốn có lời văn có một vị trí quan trọng thể hiện ở các
điểm sau:
a) Các khái niệm và các qui tắc về tốn trong sách giáo khoa, nói chung đều
được giảng dạy thơng qua việc giải tốn. Việc giải toán giúp học sinh củng cố
vận dụng các kiến thức, rèn luyện các kĩ năng tính tốn. đồng thời qua việc giải
tốn của học sinh mà giáo viên có thể dễ dàng phát hiện ra những ưu điểm hoặc
thiếu sót của các em về kiến thức, kĩ năng và tư duy để giúp các em phát huy và
khắc phục.
b) Việc kết hợp học và hành, kết hợp giảng dạy với đời sống được thực hiện
thông qua việc cho học sinh giải toán, các bài toán liên hệ với cuộc sống một
cách thích hợp giúp học sinh hình thành và rèn luyện những kĩ năng thực hành
càn thiết trong đời sống hằng ngày giúp các em biết vận dụng những kĩ năng đó
trong cuộc sống.
c) việc giải tốn góp phần quan trong việc xây dựng cho học sinh những cơ
sở ban đầu của lòng yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, thế giới quan duy vật
biện chứng: Việc giải tốn với những đề tài thích hợp, có thể giới thiệu cho các
em những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta và
các nước bè bạn, trong cơng cuộc bảo vệ hồ bình của nhân dân thế giới, góp
phần giáo dục các em bảo vệ mơi trường, phát triển dân số có kế hoạch...Việc
giải tốn có thể giúp các em thấy được nhiều khái niệm tốn học. Ví dụ: các số,
các phép tính, các đại lượng... đều có nguồn gốc trong cuộc sống hiện thực,
trong thực tiễn hoạt động của con người, thấy được các mối quan hệ biện chứng
giữa các dữ kiện, giữa cái đã cho và cái phải tìm...

5/53

download by :



Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
d) Vic gii toỏn gúp phần quan trọng vào rèn luyện cho học sinh năng lực tư
duy và những đức tính tốt của con người lao động mới. Khi giải một bài toán, tư
duy của học sinh phải hoạt động một cách tích cực vì các em cần phân biệt cái gì
dã cho và cái gì cần tìm, thiết lập mối quan hệ giữa các giữ kiện của bài toán
giữa cái đã cho và cái phải tìm. Suy luận, nêu lên những phán đốn, rút ra những
kết luận thực hiện phép tính cần thiết để giải quyết các vấn đề đặt ra...Hoạt động
trí tuệ có trong trong việc giải tốn góp phần giáo dục cho các em ý trí vượt khó
khăn, đức tính cẩn thận, chu đáo, làm việc có hiệu quả, có kế hoạch, thói quen
xem xét có căn cứ, có thói quen tự kiểm tra kết quả cơng việc mình làm, có óc
độc lập, suy nghĩ sáng tạo, tự tìm ra những lời giải mới hay và ngắn gọn..
2. Vị trí và tầm quan trọng của mơn Tốn ở Tiểu học .
Bậc Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục phổ thông. Bậc
Tiểu học tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho trẻ tiếp tục học lên
những bậc học tiếp theo.
Giai đoạn cuối của bậc Tiểu học (lớp 4-5) tạo cơ sở cho học sinh tiếp tục học
lên lớp trên, vừa chuẩn bị kiến thức, kĩ năng cần thiết để các em có thể bước vào
cuộc sống. Do đó, việc dạy học tốn ở giai đoạn này vừa phải quan tâm đến việc
hệ thống hóa, khái quát nội dung học tập: vừa phải chú ý đáp ứng những nhu
cầu của cuộc sống để học sinh dễ dàng thích nghi với đời sống hàng ngày. Trong
đó lớp 4- 5 lại là lớp đầu của giai đoạn quan trọng này. Chính vì vậy, mơn Tốn
ở bậc Tiểu học có vị trí đặc biệt.
Tốn lớp 4-5 củng cố kĩ năng giải các bài tốn hợp có lời văn, Các bài
tốn có nội dung thực tế gần gũi với học sinh. Học sinh biết trình bày bài giải
đầy đủ gồm các câu lời giải, các phép tính và đáp số . Việc dạy giải tốn có lời
văn cho học sinh lớp ( 4-5) giúp học sinh phải huy động tồn bộ tri thức, kĩ
năng, phương pháp về tốn Tiểu học. Thơng qua giải bài tập tốn, học sinh thấy
được nhiều mặt của thực tế đời sống hàng ngày đồng thời góp phần quan trọng

rèn học sinh có năng lực tư duy và những đức tính của con người lao động mới
như: có ý chí vượt khó, làm việc có kế hoạch, nhẫn nại, cẩn thận, có nề nếp và
thói quen tác phong khoa học.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Ở chương trình tiểu học hiện nay, các bài tốn được giải khơng phải bằng
phương pháp đại số (Chỉ có thể áp dụng với học sinh giỏi và với những bài tốn
đơn giản có thể thay chữ thay số cần tìm để diễn đạt mối quan hệ trong bài toán
bằng việc lập chương trình đơn giản thì có thể thực hiện được nhưng khi giải
phải giải theo phương pháp số học). Bởi lẽ hạt nhân của nội dung mơn Tốn ở
tiểu học là số học. Chính vì vậy mà ngay cả trong cuốn sách phương pháp dạy
học các môn học ở lớp 5 tập 1 có chỉ rõ:"Trong bốn mạch kiến thức cơ bản
của Toán 5, mạch số học là trọng tâm, cốt lõi, thời lượng dành cho nội dung
số học khoảng 70 % tổng thời lượng của Toán 5".
6/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
gii c mt bi toán, học sinh cần phải thực hiện được thao tác phân
tích được một liên hệ và phụ thuộc trong bài tốn đó. Muốn làm được việc này
học sinh cần đọc kĩ đề bài để phân tích mối quan hệ phụ thuộc giữa "cái đã cho"
và " cái phải tìm". Muốn làm việc này, ta có thể dùng lời văn ngắn gọn hoặc sơ
đồ đoạn thẳng thay cho các số( số đã cho, số phải tìm trong bài tốn) để minh
họa các quan hệ đó. tạo ra một hình ảnh cụ thể giúp ta suy nghĩ, tìm tịi cách
giải.
Dạy giải tốn có lời văn cho học sinh Lớp (4-5) thường tập trung vào các
bài tốn điển hình dạng: Tìm số trung bình cộng; Tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó; Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó; Tìm hai số khi

biết hiệu và tỉ số của hai số đó...Đây là những dạng tốn cơ bản, trọng tâm của
chương trình tốn (4-5).
Xuất phát từ những đặc điểm trên, khi hướng dẫn học sinh lớp 5 giải
tốn có lời văn, giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng,
bằng lời văn ngắn gọn chính là đã hướng dẫn các em cách thiết lập mối quan hệ
giữa các dữ liệu trong bài tốn . Khi tóm tắt được bài tốn, học sinh phải tìm
hiểu kĩ đề bài, nhận rõ mối quan hệ của các yếu tố toán học trong đề bài. Từ đó
các em tìm ra hướng giải đúng, giải hay và nhiều cách giải khác nhau. Chính
điều đó làm cho bài toán trở nên sinh động hơn hấp dẫn hơn. Đây cũng là một
hoạt động sáng tạo của học sinh tiểu học. Nó giúp tư duy của học sinh về bài
toán rõ ràng hơn, cụ thể hơn.
Trong thực tế, việc giải các bài tốn có lời văn địi hỏi học sinh phải huy
động không chỉ các kiến thức về tốn học như: cơng thức, khái niệm mà học
sinh cịn phải huy động cả kiến thức của các môn học khác cũng như kiến thức
thực tế. Đó thực sự là một hoạt động rèn luyện và phát triển tư duy, trí tuệ của
học sinh nếu người giáo viên biết cách hướng dẫn một cách khéo léo và hợp lí.
III. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN Ở LỚP 5.
1. Giáo viên :
a)Ưu điểm :
Giáo viên đã tìm hiểu kỹ bài dạy và truyền đạt đủ kiến thức cơ bản trong
yêu cầu của sách giáo khoa. Giáo viên đã kết hợp nhiều phương pháp trong một
tiết dạy ( giảng giải, trực quan, vấn đáp gợi mở) để dẫn dắt học sinh tìm ra kiến
thức, quan tâm đến việc dạy giải tốn có lời văn.
Giáo viên đã có sự chuẩn bị đồ dùng trực quan: Sơ đồ tóm tắt minh họa cho
bài toán.
b) Một số tồn tại :
- Việc dạy giải tốn có lời văn đã được quan tâm song chưa nhiều, khi
dạy thầy còn giảng và làm mẫu nhiều. Do đó học sinh lĩnh hội một cách máy
móc, thụ động.
* Nguyên nhân :


7/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
- Khi dy, giỏo viờn chưa thực sự năng động sáng tạo, còn lệ thuộc vào
tài liệu có sẵn, kiến thức truyền thụ chưa trọng tâm.
- Việc lựa chọn và vận dụng các phương pháp dạy học còn áp dụng
phương pháp dạy học còn áp đặt, máy móc.
2. Học sinh:
Nhìn chung học sinh lớp 5 có kỹ năng tóm tắt trình bày bài giải các bài
toán tương tự như những bài toán mẫu.
- Khả năng tóm tắt của học sinh chưa cao, khơng tóm tắt được bài tốn
một cách cơ đọng nhất.
- Học sinh cịn chưa sáng tạo trong khi làm bài, khơng tóm tắt và làm
được những bài tốn có ẩn.
Trong mạch kiến thức giải tốn có lời văn bao gồm nhiều dạng bài: dạng
tốn đơn, dạng tốn hợp, dạng tốn điển hình, dạng tốn có nội dung liên quan
đến hình học,... Đa số các dạng tốn đơn thì học sinh làm được, song các bài
tốn từ 2 phép tính trở lên thì đa số học sinh yếu không làm được bởi một số
nguyên nhân sau:
* Ngun nhân :
- Do trình độ ngơn ngữ, kỹ năng đọc hiểu của của học sinh còn kém. Học
sinh đọc đề vội vàng, chưa biết tập trung vào những dữ kiện trọng tâm của đề
tốn, khơng chịu phân tích đề tốn.
- Kĩ năng nhận dạng tốn, nắm các bước giải trong từng dạng tốn cịn
lúng túng. Khả năng phân tích, tổng hợp, khái qt hóa vấn đề và tư duy của học

sinh còn hạn chế khi gặp những bài toán phức tạp. Hầu hết, các em làm theo
khuân mẫu của những dạng bài cụ thể mà các em thường gặp trong sách giáo
khoa, khi gặp bài đòi hỏi tư duy, suy luận một chút các em không biết cách phân
tích dẫn đến lười suy nghĩ.
- Chưa biết lập kế hoạch giải bài toán.
- Kĩ năng đặt lời giải, kĩ năng tính tốn của học sinh cịn gặp nhiều khó
khăn. Một số em tìm ra phép tính đúng nhưng khi đặt lời giải thì cịn lúng túng
và có khi đặt lời giải cho bài toán chưa hợp lý.
- Việc tự học sinh tìm được sự liên quan giữa cái đã cho và cái phải tìm
chưa tốt.
- Học sinh thường dập khn theo mẫu, ít có sự sáng tạo trong giải toán.
- Học sinh chưa được luyện tập thường xuyên nên thường hay nhầm lẫn
giữa các dạng toán.
- Khi giải xong bài toán, đa số học sinh bỏ qua bước kiểm tra lại bài, dẫn
đến nhiều trường hợp sau sót do tính nhầm, do chủ quan...
Đầu năm, khi tiếp nhận lớp 5B, để biết được chính xác mức độ nắm
kiến thức kĩ năng giải tốn của học sinh, tơi đã tiến hành khảo sát để biết
chất lượng chung của lớp chủ nhiệm, đánh giá khả năng giải toán, thực hiện
phân loại học sinh qua bài kiểm tra ( Đề bài phần phụ lục)

8/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
Thi Tng
gian
s

kim hc
tra
sinh
Kho
sỏt
48
u
nm

Kt qu
Khỏ
Trung bỡnh

Gii

Yu

SL

%

SL

%

SL

%

SL


%

10

20.8

13

27.1

20

41.7

5

10.4

Nhn xét: Căn cứ vào bảng thống kê trên đây có thể thấy số học sinh
trung bình và yếu khá cao. Điều đó cho thấy trình độ của các em khơng đồng
đều, một số em tiếp thu chậm, khả năng tư duy chưa tốt, chưa có kỹ năng giải
tốn có lời văn.
Từ những thực tế trên, tôi đã tiến hành áp dụng các biện pháp nhằm giúp
học sinh nâng cao kĩ năng giải tốn có lời văn để góp phần nâng cao chất lượng
dạy và học nói chung, giải tốn có lời văn nói riêng cho học sinh lớp 5.
IV. MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN
CHO HỌC SINH LỚP 5.
Nội dung chủ yếu của môn Toán lớp 5 là tiếp tục củng cố và nâng cao kĩ
năng giải các bài tốn hợp (có lời văn). Các bài tốn có nội dung thực tế gần gũi

với học sinh, bồi dưỡng năng lực tư duy, một yêu cầu cơ bản về cách học ngày
nay.
Qua tìm hiểu lý luận dạy học giải toán và thực trạng dạy học đã nêu trên
của học sinh khi giải các bài toán có lời văn, tơi xin đề xuất "Một số biện pháp
nhằm rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5" góp phần vào việc
nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn như sau :
1. Nghiên cứu kỹ nội dung chương trình sách giáo khoa Tốn 5
Để có giờ dạy tốt, việc chuẩn bị bài của giáo viên đóng vai trị rất quan
trọng. Muốn giảng dạy tốt, trước khi lên lớp giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội
dung bài, phải nắm vững kiến thức, hiểu rõ ý đồ của sách giáo khoa, lựa chọn
phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tốt nhất nhằm phát huy tính tích cực
chủ động, sáng tạo của học sinh. Giáo viên có nắm vững kiến thức, hiểu đối
tượng học sinh thì mới có thể đưa ra phương pháp thích hợp và chuẩn bị tổ chức
cho học sinh học tập hiệu quả.
Từng mạch kiến thức Tốn trong chương trình Tốn 5 nói riêng trong
chương trình Tốn tiểu học nói chung đều có đặc điểm riêng. Để dạy tốt nội
dung giải các bài có lời văn, giáo viên cần nghiên cứu kĩ cấu trúc, nội dung,
cách thể hiện nội dung dạy học giải toán trong sách giáo khoa về mức độ yêu
cầu ( chuẩn ) kiến thức và kĩ năng cơ bản của mạch kiến thức này. Đây là cơ sở
9/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
rt quan trng giỏo viên tiến hành dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học
tốn của học sinh. Từ đó tìm ra phương pháp dạy học thích hợp giúp học sinh
chủ động nắm kiến thức.
Toán 5 bao gồm các nội dung: Số học ( số và phép tính) ; đại lượng và đo

đại lượng ; các yếu tố hình học ; giải tốn có lời văn ; một số yếu tố đại số và
yếu tố thống kê được tích hợp ở nội dung số học.
Theo chương trình mơn Tốn ở lớp 5, nội dung Toán 5 chia thành 175 bài
học hoặc bài thực hành, luyện tập, ôn tập, kiểm tra. Mỗi bài thường được thực
hiện trong một tiết học kéo dài khoảng 40 phút. Để tăng cường luyện tập, thực
hành, vận dụng các kiến thức và kĩ năng cơ bản, nội dung dạy học về lí thuyết
đã được tinh giảm, chủ yếu là các nội dung cơ bản và thiết thực. Đặc biệt sách
giáo khoa Tốn 5 rất quan tâm đến ơn tập, củng cố, hệ thống hóa các kiến thức
và kĩ năng cơ bản của chương trình mơn Tốn ở tiểu học; hình thức ơn tập chủ
yếu thơng qua luyện tập, thực hành.
- Các nội dung lí thuyết ( bài học bổ sung, bài học mới ) : 72 tiết chiếm
41.1% tổng thời lượng của Toán 5.
- Các nội dung thực hành, luyện tập, ôn tập, kiểm tra : 103 tiết chiếm
58.9% tổng thời lượng của Toán 5.
Các nội dung học tập của Toán 5 được xắp xếp thành 5 chương như sau:
Chương 1: + Ôn tập và bổ sung về phân số
+ Giải toán liên quan đến tỉ lệ
+ Bảng đơn vị đo diện tích
Chương 2 : + Số thập phân
+ Các phép tính với số thập phân
Chương 3 :
Hình học
Chương 4 : + Số đo thời gian
+ Toán chuyển động đều
Chương 5 : + Ơn tập
- Dạy học giải tốn có lời văn trong chương trình Tốn 5 gồm các nội dung
chủ yếu là:
Tiếp tục giải các bài toán đơn, tốn hợp có dạng đã học từ lớp 1,2,3,4
Đối với bài tốn có lời văn ở lớp 5, chủ yếu là các bài tốn hợp.Giải các bài tốn
hợp cũng có nghĩa là giải quyết các bài toán đơn. Mặt khác các dạng toán đều đã

được học ở các lớp trước bao gồm hai nhóm chính như sau:
a) Nhóm 1: Các bài tốn hợp mà q trình giải khơng theo một phương
pháp thống nhất cho các bài tốn đó.
b) Nhóm 2: Các bài tốn điển hình là các bài tốn mà trong q trình giải
có phương pháp riêng cho từng dạng bài tốn. Trong chương trình tốn lớp 5 có
những dạng tốn điển hình sau:
-Tìm số trung bình cộng.
-Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đo.
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
-Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
10/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
-Bi toỏn liờn quan n đại lượng tỉ lệ .
- Bài toán về tỉ số phần trăm
- Bài toán về chuyển động đều.
- Bài toán có nội dung hình học.( Chu vi, diện tích, thể tích)
Người giáo viên phải nắm vững các dạng tốn để có cách giải phù hợp.
Giải tốn là một hoạt động trí tuệ khó khăn, phức tạp. hình thành kĩ năng
giải tốn khó hơn nhiều so với hình thành kĩ năng tính. Vì bài tốn là sự kết hợp
đa dạng nhiều khái niệm, quan hệ tốn học. Giải tốn khơng chỉ là nhớ mẫu để
rồi áp dụng, mà đòi hỏi phải nắm chắc khái niệm, quan hệ toán học, nắm ý nghĩa
của phép tính, địi hỏi khả năng suy nghĩ độc lập của học sinh, địi hỏi phải biết
tính đúng.
Các bước để giải một bài tốn có lời văn ở tiểu học nói chung và lớp 5 nói
riêng đã được đề cập ở một số cách về phương pháp giải toán ở bậc tiểu học. Ở

đây tôi rút ra một số kinh nghiệm hướng dẫn: Phần đạy tốn có lời văn ở lớp 5.
Ở lớp 5, việc học phân số, học số thập phân, học về các đơn vị đo đại
lượng...cũng được kết hợp học các phép tính, học giải tốn được kết hợp một
cách hữu cơ để có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau. Việc dạy cho học sinh nắm được
các phương pháp chung để giải toán được chú trọng ngay từ khi các em giải bài
toán đầu tiên ở bậc tiểu học và sau này vẫn được thường xuyên quan tâm. Các
em ln được rèn luyện trong việc tìm hiểu đề tốn, trong việc phân tích cái gì
đã cho, cái gì phải tìm trong việc suy nghĩ tìm ra cách giải và trong việc thực
hiện cách giải.
Sau đây là một số ví dụ về các dạng tốn có lời văn ở lớp 5:
* Quan hệ tỉ lệ
Ví dụ 1: Một người làm trong 2 ngày được trả 72 000 đồng tiền công. Hỏi
với mức trả công như thế, nếu làm trong 5 ngày thì người đó được trả bao nhiêu
tiền ?
( Bài 4- trang 20- Tốn 5)
Ví dụ 2: 10 người làm xong công việc phải hết 7 ngày. Nay muốn làm
xong cơng việc đó trong 5 ngày thì cần bao nhiêu người? ( Mức làm của mỗi
người như nhau)
( Bài 1- trang -21 - Toán 5)
* Tỉ số phần trăm
Ví dụ 1: Một lớp học có 25 học sinh, trong đó có 13 học sinh nữ. Hỏi số
học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp học đó?
( Bài 3- trang 75- Tốn 5)
Ví dụ 2: Lãi xuất tiết kiệm là 0,5 % một tháng. Một người gửi tiết kiệm 5
000 000 đồng. Hỏi sau một tháng cả số tiền gửi và số tiền lãi là bao nhiêu ?
( Bài 2- trang 77- Toán 5)
Ví dụ 3: Một cửa hàng bỏ ra 6 000 000 đồng tiền vốn. Biết cửa hàng đó
lãi 15%, tính số tiền lãi.
( Bài 2b- trang 79- Toán 5)
11/53


download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.

* Toỏn chuyn ng u
Vớ dụ 1: Một người đi xe máy đi trong 3 giờ được 105km. Tính vận tốc
của người đi xe máy.
( Bài 1- trang 139 - Tốn 5)
Ví dụ 2: Một người đi xe đạp trong 15 phút với vận tốc 12,5 km/giờ. Tính
qng đường đi được của người đó.
( Bài 2- trang 141 - Tốn 5)
Ví dụ 3: Qng đường AB dài 180km. Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc
54km/giờ cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 36km/giờ. Hỏi kể
từ lúc bắt đầu đi, sau mấy giờ ôtô gặp xe máy?
(bài 1/ 144 – SGK Tốn 5)
Ví dụ 4: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12 km/giờ. Sau 3 giờ
một xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 36 km/giờ. Hỏi kể từ lúc xe máy bắt
đầu đi, sau bao lâu xe máy đuổi kịp xe đạp ?
( Bài 1b- trang 146- Tốn 5)
* Bài tốn có nội dung hình học
Ví dụ 1: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé bằng

đáy

lớn. Đáy bé dài hơn chiều cao 5m. Trung bình cứ 100m² thu hoạch được 64,5kg
thóc. Tính số ki-lơ-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó.
( Bài 2- trang 94- Tốn 5)

Ví dụ 2: Miệng giếng nước là một hình trịn có bán kính 0,7m. Người ta
xây thành giếng rộng 0,3m bao quanh miệng giếng. Tính diện tích của thành
giếng đó.
( Bài 3 - trang 100 - Tốn 5)
Ví dụ 3: Một cái thùng khơng nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài
1,5m, chiều rộng 0,6m và chiều cao 8dm. Người ta sơn mặt ngoài của thùng.
Hỏi diện tích quét sơn là bao nhiêu mét vng?
( Bài 2 - trang 110 - Tốn 5)
Nội dung dạy học giải tốn có lời văn được xắp xếp hợp lí, đan xen phù
hợp với q trình học tập của học sinh ở các mạch số học, hình học, đại lượng
và đo đại lượng. Nội dung được xây dựng theo định hướng chủ yếu giúp học
sinh rèn luyện phương pháp giải tốn( phân tích đề tốn, tìm cách giải quyết vấn
đề( bài tốn) và trình bày bài giải; giúp học sinh có khả năng diễn đạt khi muốn
nêu "tình huống" trong bài tốn, trình bày được " cách giải" bài tốn, biết viết
"câu lời giải" và"phép tính giải".
Nắm vững được nội dung chương trình sách giáo khoa giúp tơi định
hướng những kiến thức cần đạt được của môn học, từ đó xây dựng được hệ
thống các bài học ở các tiết hướng dẫn học theo vịng xốy chơn ốc giúp học
sinh củng cố và nắm kiến thức, kĩ năng giải các dạng tốn có lời văn( đặc biệt là

12/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
nhng bi toỏn in hỡnh ) được học trong chương trình Tốn 5 một cách có hệ
thống.
2. Phân loại các dạng tốn có lời văn ở lớp 5.

Để nâng cao chất lượng dạy giải toán có lời văn, tơi nhận thấy việc phân
loại từng dạng tốn có lời văn là rất quan trọng. Qua việc phân loại các dạng
toán giúp giáo viên nắm được nội dung kiến thức về " Giải tốn có lời văn" ở
lớp 5, từ đó lựa chọn phương pháp phù hợp cho từng loại bài, từng dạng toán.
Sau khi nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, nội dung chương trình mơn
Tốn lớp 5, tôi đã phân loại một số dạng bài tập ( tốn có lời văn) làm 9 dạng
chủ yếu như sau:
* Dạng 1 - Bài tốn tìm số trung bình cộng.
Ví dụ: Một người đi xe máy trong 3 giờ đi được 126.54km. Hỏi trung bình
mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét ?
( Bài 3- trang 64- Toán 5)
* Dạng 2- Bài toán về quan hệ tỉ lệ.
Ví dụ 1: Một người làm trong 2 ngày được trả 72 000 đồng tiền công. Hỏi
với mức trả công như thế, nếu làm trong 5 ngày thì người đó được trả bao nhiêu
tiền ?
( Bài 4- trang 20- Toán 5)
Ví dụ 2: 10 người làm xong cơng việc phải hết 7 ngày. Nay muốn làm
xong cơng việc đó trong 5 ngày thì cần bao nhiêu người? ( Mức làm của mỗi
người như nhau)
( Bài 1- trang -2 1 - Toán 5)
* Dạng 3- Bài toán về tỉ số phần trăm.
Ví dụ 1: Một lớp học có 25 học sinh, trong đó có 13 học sinh nữ. Hỏi số
học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp học đó?
( Bài 3- trang 75- Tốn 5)
Ví dụ 2: Lãi xuất tiết kiệm là 0,5 % một tháng. Một người gửi tiết kiệm 5
000 000 đồng. Hỏi sau một tháng cả số tiền gửi và số tiền lãi là bao nhiêu ?
( Bài 2- trang 77- Tốn 5)
Ví dụ 3: Một cửa hàng bỏ ra 6 000 000 đồng tiền vốn. Biết cửa hàng đó lãi
15%, tính số tiền lãi.
( Bài 2b- trang 79- Toán 5)

* Dạng 4- Bài tốn Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
Ví dụ : Một người đi xe đạp trong ba giờ đi được 36km. Giờ thứ nhất
người đó đi được 13,25km, giờ thứ hai người đó đi được ít hơn giờ thư nhất
1,5km. Hỏi giờ thứ ba người đó đi được bao nhiêu ki-lơ-mét ?
( Bài 4- trang 55- Tốn 5)
* Dạng 5- Bài tốn Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó.
13/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
Vớ d: Tng ca hai số là 80. Số thứ nhất bằng

số thứ hai. Tìm hai số

đó.
( Bài 1a- trang 18- Tốn 5)
* Dạng 6- Bài tốn Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Ví dụ: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 200m, chiều rộng bằng
chiều dài. Hỏi diện tích khu đất đó bằng bao nhiêu mét vng, bằng bao nhiêu
héc-ta ?
( Bài 4- trang 30- Toán 5)
.
* Dạng 7 - Bài tốn về chuyển động đều.
Ví dụ 1: Một người đi xe máy đi trong 3 giờ được 105km. Tính vận tốc
của người đi xe máy.
( Bài 1- trang 139 - Tốn 5)
Ví dụ 2: Một người đi xe đạp trong 15 phút với vận tốc 12,5 km/giờ. Tính

qng đường đi được của người đó.
( Bài 2- trang 141 - Tốn 5)
Ví dụ 3: Qng đường AB dài 180km. Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc
54km/giờ cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 36km/giờ. Hỏi
kể từ lúc bắt đầu đi, sau mấy giờ ôtô gặp xe máy?
(Bài 1/ 144 – SGK Tốn 5)
Ví dụ 4: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12 km/giờ. Sau 3 giờ
một xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 36 km/giờ. Hỏi kể từ lúc xe máy bắt
đầu đi, sau bao lâu xe máy đuổi kịp xe đạp ?
( Bài 1b- trang 146- Tốn 5)
Ví dụ 5: Hai ơ tơ xuất phát từ A và B cùng một lúc và đi ngược chiều nhau,
sau 2 giờ chúng gặp nhau. Quãng đường AB dài 180km. Tìm vận tốc của mỗi ơ
tơ, biết vận tốc ô tô đi từ A bằng

vận tốc ô tô đi từ B.

( Bài 3- trang 172 - Toán 5)
* Dạng 8 - Các bài tốn có nội dung hình học.
Ví dụ 1: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé bằng

đáy

lớn. Đáy bé dài hơn chiều cao 5m. Trung bình cứ 100m² thu hoạch được 64,5kg
thóc. Tính số ki-lơ-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó.
( Bài 2- trang 94- Tốn 5)
Ví dụ 2: Miệng giếng nước là một hình trịn có bán kính 0,7m. Người ta
xây thành giếng rộng 0,3m bao quanh miệng giếng. Tính diện tích của thành
giếng đó.
( Bài 3 - trang 100 - Tốn 5)
Ví dụ 3: Một cái thùng khơng nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài

1,5m, chiều rộng 0,6m và chiều cao 8dm. Người ta sơn mặt ngoài của thùng.
Hỏi diện tích quét sơn là bao nhiêu mét vuông?
14/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
* Dng 9 - Bi tốn về: Tính tuổi...
Ví dụ 1: Tuổi của con gái bằng

tuổi mẹ, tuổi của con trai bằng

tuổi

mẹ. Tuổi của con gái cộng với tuổi của con trai là 18 tuổi. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi
?
( Bài 1- trang 180- Toán 5)
Ví dụ 2: Năm nay tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Tính tuổi của mỗi người, biết
bố hơn con 30 tuổi.
( Bài 4- trang 32- Toán 5)
Việc phân loại một số dạng bài tập ( tốn có lời văn) là rất quan trọng.
Các bài toán này như là các bài "mẫu" để từ đó chúng ta có thể hướng dẫn học
sinh vận dụng và giải được các bài toán tương tự cùng dạng.
3. Hình thành kĩ năng giải tốn có lời văn theo các bước .
Khi dạy giải tốn có lời văn cần để học sinh cố gắng tự tìm ra cách giải bài
tốn( hoặc phương pháp giải bài tốn), giáo viên khơng nên làm thay hoặc áp
đặt cách giải bài tốn đối với học sinh. Chính vì thế, trong q trình dạy học tơi
ln chú ý khắc sâu quy trình giải tốn theo các bước để dần dần hình thành thói

quen và trở thành kĩ năng tốt cho học sinh khi giải toán. Khi giải một bài toán,
các em không chỉ hiểu mà phải làm bài theo nhiều cách khác nhau. Biết vận
dụng vào thực tế một cách có hiệu quả. Vì vậy, tơi xem xét kĩ và giúp đỡ các em
từng bước cụ thể:
Để giải được các bài tốn có lời văn, thơng thường học sinh cần thực
hiện theo các bước sau:
- Bước 1: Phân tích đề tốn (Tìm hiểu đề bài)
-Bước 2: Tóm tắt bài tốn .
-Bước 3: Tìm cách giải bài tốn
-Bước 4: Trình bày bài giải
-Bước 5: Kiểm tra bài giải
Trong các bước trên, bước nào cũng có vai trị nhất định đối với việc giải
tốn.
3. 1: Hướng dẫn phân tích đề tốn (Tìm hiểu đề bài)
Việc tìm hiểu nội dung đề tốn thường thơng qua việc đọc bài tốn dù bài
tốn cho dưới dạng lời văn hồn chỉnh hoặc bằng dạng tóm tắt( sơ đồ). Tập cho
học sinh có thói quen tự tìm hiểu đề tốn. Tránh tình trạng vừa đọc xong đã bắt
tay vào giải bài toán ngay mà phải xác định được dữ liệu dã cho và cái phải tìm.
Nếu trong bài tốn có thuật ngữ nào mà học sinh chưa hiểu rõ, giáo viên cần
hướng dẫn để học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của từ đó trong bài toán
đang làm, chẳng hạn từ " tiết kiệm", " năng suất", " sản lượng"...

15/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
Vớ d 1: Mt lp học có 28 học sinh, trong đó số học sinh nam bằng


số học

sinh nữ. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu em nữ, bao nhiêu em nam?
( Bài 1 - trang 22- Toán 5)
- Dữ liệu đã cho: Lớp học có 28 học sinh, trong đó số học sinh nam bằng
số học sinh nữ.
- Yêu cầu phải tìm: Số học sinh nam, số học sinh nữ của lớp học đó.
* Tuy nhiên, trong q trình giải tốn khơng phải tất cả các đề bài đều cho dữ
liệu trước và yêu cầu phải tìm sau mà đơi khi ngược lại: Đưa ra câu hỏi trước
rồi mới cho dữ liệu.
Ví dụ 2: Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật, biết chiều dài gấp 2 lần chiều
rộng và hơn chiều rộng 15m.
( Bài 2 - trang 22- Toán 5)
- Dữ liệu đã cho: Chiều dài gấp 2 lần chiều rộng và hơn chiều rộng 15m.
- Yêu cầu phải tìm: Chu vi mảnh đất hình chữ nhật..
* Học sinh phải phân biệt rõ những gì thuộc về bản chất, những gì khơng
thuộc về bản chất của đề toán để hướng sự chú ý của mình vào những chỗ cần
thiết, cụ thể.
Đối với mỗi bài tốn có lời văn, tơi u cầu học sinh trước tiên phải đọc
thật kỹ đề toán, suy nghĩ về ý nghĩa bài toán, nội dung bài toán để hiểu được "
giả thiết" và " kết luận" của bài tốn.
Tơi u cầu học sinh khơng nơn nóng, vội làm bài khi chưa đọc kỹ đề bài.
Ví dụ: Số lít nước mắm loại I có nhiều hơn số lít nước mắm loại II là 12l.
Hỏi mỗi loại có bao nhiêu lít nước mắm, biết rằng số lít nước mắm loại I gấp 3
lần số lít nước mắm loại II ?
( Bài 2- trang 18 - Tốn 5)
Ở bài tốn này, tơi yêu cầu học sinh đọc kỹ đề và trả lời câu hỏi:
+ Bài tốn cho biết gì?( giả thiết)
+ Bài tốn hỏi gì?( kết luận)

- Học sinh sẽ trả lời: Số lít nước mắm loại I nhiều hơn số lít nước mắm
loại II là 12 lít và số lít nước mắm loại I gấp 3 lần số lít nước mắm loại II. Hỏi
mỗi loại có bao nhiêu lít nước mắm.
- Tôi hỏi tiếp để học sinh suy nghĩ trả lời:
+ Bài tốn thuộc dạng tốn nào? ( Dạng tốn tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của hai số đó)

16/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
+ Vỡ sao em bit ?(Số lít nước mắm loại I nhiều hơn số lít nước mắm
loại II là 12 lít(hiệu hai số) và số lít nước mắm loại I gấp 3 lần số lít nước mắm
loại II( tỉ số của hai số)
Ở bước này câu hỏi của giáo viên đặt ra để học sinh phân tích đề tốn rất
quan trọng. Bởi học sinh thường bị phân tán vào các từ ngữ của bài toán như:
xanh, đỏ, gái, trai... mà không chú ý đến bản chất của đề tốn.
Sau khi học sinh đã phân tích được đề tốn và hiểu bài tốn cho biết gì,
u cầu gì và bài tốn thuộc dạng tốn nào, tơi hướng dẫn các em cách tóm tắt
bài tốn.
3.2. Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài tốn
Trong giải tốn có lời văn, tóm tắt đề tốn cũng là một việc rất cần thiết
và quan trọng. Vì có tóm tắt được đề tốn các em mới biết tìm ra mối quan hệ
giữa cái đã cho và cái cần tìm để tìm ra cách giải bài tốn.
Mỗi bài tốn đều có cách tóm tắt khác nhau, tuy nhiên các em cần lựa chọn
cách tóm tắt sao cho phù hợp với nội dung từng bài để dễ hiểu, đơn giản và ngắn
gọn nhất. Có những bài tốn tóm tắt bằng lời song cũng có nhiều bài tốn nên

tóm tắt sơ đồ hoặc vừa tóm tắt bằng sơ đồ vừa tóm tắt bằng lời cũng vẫn dễ hiểu
như nhau.
Mục đích của tóm tắt bài tốn là phân tích đề tốn để làm rõ giả thiết( bài
tốn cho biết gì) và kết luận( bài tốn hỏi gì), thu gọn bài tốn theo giả thiết, kết
luận của bài tốn rồi từ đó tìm ra cách giải bài tốn một cách hợp lý. Bởi vậy,
dạy tóm tắt bài toán trước khi giải bài toán là rất cần thiết. Tuy vậy khơng nhất
thiết bắt buộc phải viết " tóm tắt" vào phần trình bày bài giải( tùy theo yêu cầu
của bài toán, tùy theo từng giai đoạn học tập của học sinh, giáo viên có thể cho
học sinh viết "tóm tắt" vào bài giải hoặc khơng). Riêng các bài toán về mối quan
hệ số học" tổng - tỉ" và " hiệu - tỉ" , một số bài toán về chuyển động đuổi
nhau...như đã nêu ở trên thì cần phải vẽ sơ đồ đoạn thẳng vào phần trình bày giải
bài toán.Khi vẽ sơ đồ phải chọn độ dài các đoạn thẳng và sắp xếp các đoạn
thẳng đó một cách thích hợp để có thể dễ dàng thấy được mối quan hệ phụ thuộc
giữa các đại lượng, tạo ra một hình ảnh cụ thể giúp ta suy nghĩ tìm tịi cách giải
một bài tốn.
Ví dụ 1: Mua 5m vải hết 80 000 đồng. Hỏi mua 7m vải loại đó hết bai
nhiêu tiền?.
( Bài 1 trang 19- Toán 5)
Sau khi hướng dẫn học sinh phân tích và hiểu bài tốn, dạng tốn trên, tơi
u cầu học sinh nhớ lại cách tóm tắt dạng tốn đã học ở lớp 4 và tóm tắt bài
tốn.
Học sinh đã nhớ lại và tóm tắt như sau:
5m: 80 000đồng
17/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.

7m: ...

ng?

Vớ d 2: ( Bài 2- trang 18 - Toán 5)
Sau khi hướng dẫn học sinh phân tích, xác định được bài tốn thuộc dạng "
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó" Tơi hướng dẫn cách phân tích và
tóm tắt như sau:
Số lít nước mắm loại I nhiều hơn số lít nước mắm loại II là 12 lít (hiệu hai
số) và số lít nước mắm loại I gấp 3 lần số lít nước mắm loại II( tỉ số của hai số)
Coi số lít nước mắm loại I là 3 phần thì số lít nước mắm loại II là 1 phần
như thế và số lít nước mắm loại I hơn số lít nước mắm loại II là 12 lít. Ta có sơ
đồ sau:
?l
Loại I:
Loại II:

12l
?l

Phần tóm tắt, tơi u cầu học sinh tự làm vào vở và kiểm tra từng em. Sau
khi tóm tắt xong, yêu cầu học sinh nhìn vào tóm tắt đọc lại bài tốn hồn chỉnh
đúng theo ý đề đã cho.
Có thể nói đây là một bước quan trọng vì đề tốn được làm sảng tỏ: mối
quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán được nêu bật, các yếu tố không cần
thiết được lược bỏ.
Mỗi bài tốn, mỗi dạng tốn có cách tóm tắt khác nhau, trong q trình dạy
tốn tơi đã khắc sâu cách tóm tắt từng dạng tốn, dạng bài để học sinh dần dần
hình thành thói quen, kĩ năng tóm tắt bài tốn vì việc tóm tắt được bài tốn
chính là chỗ dựa để học sinh đi tìm ra câu lời giải và phép tính đúng.

3. 3. Hướng dẫn học sinh phân tích bài tốn để tìm cách giải.
Để học sinh tự tìm ra cách giải bài tốn, giáo viên cần hướng dẫn học sinh
phân tích mối quan hệ giữa các dữ kiện đã cho( Bài tốn cho biết gì) với kết
luận( Bài tốn hỏi gì)?. Từ đó suy nghĩ xem từ các số đã cho và điều kiện của
bài tốn có thể biết gì? có thể làm gì? phép tính đó có thể giúp ta trả lời câu hỏi
của bài tốn khơng? trên có sở đó, suy nghĩ để thiết lập trình tự giải bài tốn.
18/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
Khi hc sinh nờu ý kiến, giáo viên chưa vội kết luận ngay mà nên khuyến
khích để các em tự làm theo ý hiểu của mình.
Ví dụ 1: ( Bài 2- trang 18 - Tốn 5)
Bài tốn này thuộc dạng tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
đã học ở lớp 4.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề:
+ Bài tốn cho biết gì? ( Số lít nước mắm loại I nhiều hơn số lít nước mắm
loại II là 12l và số lít nước mắm loại I gấp 3 lần số lít nước mắm loại II)
+ Bài tốn hỏi gì? ( Hỏi mỗi loại có bao nhiêu lít nước mắm)
+ Hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị số lít mắm loại I và loại II.
+ Muốn tìm số lít nước mắm loại I ta làm thế nào?
+ Muốn tìm số lít nước mắm loại II ta làm thế nào?
Sau khi học sinh đã phân tích đề tốn và vẽ được sơ đồ. Nhìn vào sơ đồ
học sinh có thể tìm ra cách giải bài tốn như sau:
Bước 1: Tìm hiệu số phần bằng nhau.
Bước 2: Tìm số lít nước mắm loại I.
Bước 3: Tìm số lít nước mắm loại II.

Ví dụ 2: 10 người làm xong cơng việc phải hết 7 ngày. Nay muốn làm xong
cơng việc đó trong 5 ngày thì cần bao nhiêu người? ( Mức làm của mỗi người
như nhau)
( Bài 1- trang - 1 - Toán 5).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề như sau:
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì ?. Muốn trả lời được câu hỏi của bài tốn thì cần biết
những gì ?. Trong những điều ấy, cái gì đã biết, cái gì chưa biết?
Bài toán này thuộc dạng toán: " Bài toán liên quan đến rút về đơn vị " các
con đã được học ở lớp 3 và củng cố ở các bài toán của lớp 4. Sau khi hướng dẫn
học sinh phân tích đề tốn và tự tóm tắt được bài tốn rồi, tôi gợi mở để học sinh
nhớ lại cách giải dạng tốn và tự tìm ra cách giải bài tốn như sau:
+ Muốn tìm số người để làm xong cơng việc trong 5 ngày, con phải làm như
thế nào? Học sinh trả lời : Trước hết ta phải tìm số người làm xong cơng việc
đó trong 1 ngày, rồi tìm số người làm xong công việc trong 5 ngày.
Tiếp theo, tôi u cầu học sinh thiết lập trình tự giải tốn- gọi học sinh
trình bày miệng. Học sinh nêu được cách giải bài toán như sau:
Cách 1:
19/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
+ Bc 1: Tỡm s người để làm xong cơng việc đó trong 1 ngày.
+ Bước 2 : Tìm số người để làm xong cơng việc đó trong 5 ngày.
Sau khi xác định được cách giải bài tốn, giáo viên cho học sinh tìm câu lời
giải và phép tính tương ứng.
Với bài tốn trên , để kích thích khả năng tư duy của học sinh tơi có thể hỏi

học sinh:
+ Tỉ số của 5 ngày so với 7 ngày thế nào? Học sinh trả lời là :
+ Số người làm cơng việc đó trong 5 ngày là bao nhiêu?
Tiếp theo , học sinh thiết lập trình tự giải tốn theo cách " Tìm tỉ số" như sau:
Cách 2:
+ Bước 1: Tìm tỉ số của 5 ngày so với 7 ngày.
+ Bước 2 : Tìm số người để làm xong cơng việc đó trong 5 ngày.
Ở bài tốn trên có thể giải theo cách " Rút về đơn vị" hoặc " Tìm tỉ số". Tuy
nhiên tơi hướng dẫn học sinh chọn cách giải cho phù hợp.
Sau khi xác định được cách giải bài toán giáo viên cho học sinh tìm câu
lời giải và phép tính tương ứng để thực hiện các bước giải bài tốn.
Đây chính là bước quan trọng, nó giúp các em phát triển khả năng diễn
dạt, tư duy giải tốn. Chính vì vậy, với mỗi bài tốn, tơi đều cho nhiều học sinh
nêu câu lời giải và phép tính tương ứng của mình để học sinh khác lắng nghe,
nhận xét rồi ghi nhớ và lựa chọn cách giải ngắn gọn, phù hợp với từng bài tốn.
3. 4. Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải
Bước trình bày bài giải là một trong những bước quan trọng nhất trong q
trình giải tốn có lời văn. Dựa vào cách học sinh trình bày lời giải và phép tính
giải, có thể thấy được mức độ nắm kiến thức của học sinh đến đâu để giáo viên
kịp thời uốn nắn, bổ sung những thiếu sót.
Sau khi học sinh đã biết cách giải bài toán giáo viên hướng dẫn học sinh
+ Thực hiện các phép tính theo trình tự kế hoạch đã thiết lập để tìm ra đáp
số.Mỗi khi thực hiện phép tính cần kiểm tra xem đã tính đúng chưa? Phép tính
được thực hiện có dựa trên cơ sở đúng đắn khơng?
Sau khi học sinh tự trình bày bài giải vào vở, gọi học sinh lên bảng làm bài.
Ví dụ: ( Bài 2- trang 18 - Tốn 5)
Học sinh trình bày bài giải như sau:
+ Có học sinh trình bày:
Bài giải


20/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
Theo s , hiu s phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2( phần)
Số lít nước mắm loại hai là:
12 : 2 = 6 (l)
Số lít nước mắm loại một là:
6 + 12 = 18(l)
Đáp số: 18lít và 6lít
+Có học sinh có cách trình bày khác như sau:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2( phần)
Số lít nước mắm loại hai là:
12 : 2 = 6 (l)
Số lít nược mắm loại một là:
6 x 3 = 18(l)
Đáp số: 18lít và 6lít
* Như vậy chúng ta đã biết, mỗi bài tốn khơng chỉ có một cách giải duy nhất
nên để phát huy tư duy của học sinh tìm cách giải mới, tơi có thể nêu câu hỏi :
Trên đây là cách giải của bạn, ngồi cách giải này bạn nào có cách giải khác?
Sau đó tơi có thể cho một vài học sinh trình bày cách giải của mình để cả lớp
cùng tham khảo, tự chọn cách giải hay, phù hợp với mình để trình bày vào vở.
Nếu có thể, tơi khuyến khích các em trình bày theo nhiều cách .
3. 5: Hướng dẫn học sinh kiểm tra- thử lại bài giải đảm bảo phát huy
tính sáng tạo, chủ dộng của học sinh khi học giải tốn.

Thơng thường, để có được đáp số đúng thì phải làm đúng các phép tính
trong bài giải. Muốn thế thì học sinh phải nắm vững các quy tắc tính tốn.
Nhưng trong thực tế, ngay cả khi học sinh nắm vững những quy tắc tính tốn
vẫn có thể nhẫm lẫn, sai sót...Để tránh những sai sót khơng đáng có ấy cần chú
ý:
Mỗi khi thực hiện phép tính cần kiểm tra xem đã đúng chưa? Giải song
bài tốn phải thử xem đáp số đã tìm được có trả lời đúng câu hỏi của bài tốn có
phù hợp với các điều kiện của bài tốn khơng.
Tơi hướng dẫn học sinh kiểm tra bài giải như sau:
+ Yêu cầu học sinh tự kiểm tra bài giải của mình xem trong q trình
trình bày câu lời giải và phép tính tương ứng đã đúng chưa, kết quả phép tính đã
chính xác chưa?
21/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
+ Yờu cu hc sinh nhận xét bài của bạn trên bảng.
Giáo viên nhận xét, chốt đáp án đúng( cách giải hay, ngắn gọn nếu có)
+ Yêu cầu 2 học sinh ngồi cùng bàn đổi vở, tự kiểm tra chéo của nhau.
+ Yêu cầu học sinh làm sai tự sửa lại bài của mình.( Câu lời giải, phép
tính tương ứng, đáp số, cách trình bày bài giải).
Với việc hướng dẫn học sinh tự kiểm tra lại bài làm của mình, của bạn như
trên, dần dần giúp các em hình thành kĩ năng giải bài tốn có lời văn, từ bài dễ
đến bài khó đều thực hiện một cách cẩn thận theo các bước. Từ đó học sinh
khơng q khó để làm đúng các bài tốn có lời văn. Ngồi ra việc tự kiểm tra bài
cịn giúp các em nhận rõ lỗi sai và tự sử lại, từ đó học sinh thêm ghi nhớ cách
làm. Đặc biệt điều này rất phù hợp với cách đánh giá học sinh theo thông tư 30

của Bộ Giáo dục và Đào tạo mới ban hành.
Tiểu kết: Với các bài toán nói chung, tốn ( có lời văn) nói riêng tơi đều
hướng dẫn các em làm theo tuần tự các bước trên. Từ đó thấy các em khơng cịn
thấy ngại tư duy ở những bài tốn có lời văn và khơng q khó để làm đúng các
bài tốn đó.
Tóm lại, để học sinh có kĩ năng giải tốn có lời văn một cách thuần thục
thì việc giúp cho các em hiểu rõ ý nghĩa của từng dạng toán,loại bỏ những yếu
tố khơng quan trọng bằng tóm tắt , sau đó có thể mơ hình hố nội dung từng
dạng bằng sơ đồ đoạn thẳng, từ đó giúp các em tìm ra cách giải bài toán là một
việc làm hết sức quan trọng. Làm được việc này giáo viên đã đạt được mục tiêu
lớn nhất trong giảng dạy đó là việc khơng chỉ dừng lại ở việc “dạy tốn” mà cịn
hướng dẫn học sinh “học toán sao cho đạt hiệu quả cao nhất”.
4. Giúp học sinh nắm vững cách giải từng dạng toán có lời văn.
Ở lớp 4 học sinh đã được làm quen và giải các bài toán với các số tự nhiên,
phân số, số đo đại lượng và các bài toán có lời văn điển hình. Muốn học sinh có
thể nắm chắc và tạo thành kĩ năng giải các bài toán hợp( tốn có lời văn) , điều
quan trọng là học sinh phải nắm vững được từng dạng toán . Trong q trình dạy
học giải tốn nếu là dạng tốn đã học tơi u cầu học sinh tìm ra cách giải chung
của dạng tốn đó sau đó vận dụng vào giải các bài toán tương tự cùng dạng. Khi
luyện tập, thực hành giải tốn tơi đưa ra một số bước giải nhằm khắc sâu từng
dạng bài giúp học sinh làm bài tốt hơn.
Phạm vi bài viết không cho phép tôi liệt kê tất cả các dạng tốn có lời văn
được học trong chương trình Tốn 5, song cũng cố gắng trình bày một số dạng
tốn cơ bản, điển hình trong chương trình. Sau đây tơi xin nêu ra một số dạng
tốn điển hình và cách giải như sau:
4.1. Dạng 1. Bài tốn tìm số trung bình cộng.

22/53

download by :



Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
phỏt huy trớ lc của học sinh, đối với những dạng tốn có lời văn điển
hình các em đã được học. Tơi đặt ra một số câu hỏi nhằm giúp các em nhớ lại
kiến thức và tự tư duy tìm hướng giải bài tốn. Cụ thể :
Ví dụ: Một vịi nước chảy vào bể. Giờ đầu chảy được
chảy vào được

bể, giờ thứ hai

bể. Hỏi trung bình mỗi giờ vịi nước đó chảy vào được bao

nhiêu phần của bể ?
( Bài 3- trang 32- Toán 5)
Đây là dạng tốn có lời văn học sinh được học từ lớp 4. Ỏ dạng tốn này
tơi u cầu học sinh :
+ Nhắc lại quy tắc:" Muốn tính trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế
nào" ?
- Học sinh trả lời: "Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng các
số đó rồi chia tổng đó cho số các số hạng".
+ Muốn tìm trung bình mỗi giờ vịi nước đó chảy được bao nhiêu phần của
bể ta làm thế nào?
- Học sinh trả lời: Muốn tìm trung bình mỗi giờ vịi đó chảy được bao nhiêu
phần của bể, ta lấy số phần giờ đầu chảy vào bể cộng số phần giờ thứ hai chảy
vào bể, sau đó chia cho 2.
Đối với các bài tốn thuộc dạng này, tôi yêu cầu học sinh cần nắm chắc cách
tìm số trung bình cộng( của hai hay nhiều số).
Qua việc khai thác nội dung bài, trả lời vâu hỏi, làm bài của học sinh tôi đã

giúp khắc sâu cách giải dạng tốn Tìm số trung bình cộng.
4.2. Dạng 2. Bài tốn về quan hệ tỉ lệ.
Ví dụ : 10 người làm xong công việc phải hết 7 ngày. Nay muốn làm xong
cơng việc đó trong 5 ngày thì cần bao nhiêu người? ( Mức làm của mỗi người
như nhau)
( Bài 1- trang -2 1 - Toán 5)
Bước 1: - Hướng dẫn học sinh phân tích đề tốn ( Tìm hiểu đề bài):
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì ?. Muốn trả lời được câu hỏi của bài tốn thì cần biết
những gì ?. Trong những điều ấy, cái gì đã biết, cái gì chưa biết?
+ Muốn tìm số người để làm xong cơng việc trong 5 ngày, con phải làm như
thế nào? Học sinh trả lời : Trước hết ta phải tìm số người làm xong cơng việc
đó trong 1 ngày, rồi tìm số người làm xong cơng việc trong 5 ngày.
+ Vậy bài tốn này thuộc dạng tốn nào?.
Bước 2: Tóm tắt bài tốn.

23/53

download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
Tip theo, tụi yờu cu học sinh thiết lập mối quan hệ giữa cái đã cho và
cái phải tìm bằng việc tóm tắt bài tốn.
7 ngày : 10 người
5 ngày : .....? người
Bước 3: Lập kế hoạch giải.
Cách 1:
+ Bước 1: Tìm số người để làm xong cơng việc đó trong 1 ngày.

+ Bước 2 : Tìm số người để làm xong cơng việc đó trong 5 ngày.
Sau khi xác định được cách giải bài tốn, giáo viên cho học sinh tìm câu lời
giải và phép tính tương ứng.
Với bài tốn trên , để kích thích khả năng tư duy của học sinh tơi có thể hỏi
học sinh:
+ Tỉ số của 5 ngày so với 7 ngày thế nào? Học sinh trả lời là :
+ Số người làm cơng việc đó trong 5 ngày là bao nhiêu?
Tiếp theo , học sinh thiết lập trình tự giải tốn theo cách " Tìm tỉ số" như sau:
Cách 2:
+ Bước 1: Tìm tỉ số của 5 ngày so với 7 ngày.
+ Bước 2 : Tìm số người để làm xong cơng việc đó trong 5 ngày.
Ở bài tốn trên có thể giải theo cách " Rút về đơn vị" hoặc " Tìm tỉ số". Tuy
nhiên tơi hướng dẫn học sinh chọn cách giải cho phù hợp.
Sau khi xác định được cách giải bài toán giáo viên cho học sinh tìm câu
lời giải và phép tính tương ứng để thực hiện các bước giải bài toán.
Bước 4: Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải.
Bài giải
Số người để làm xong cơng việc đó trong một ngày là:
10 x 7 = 70 (người)
Số người để làm xong cơng việc đó trong 5 ngày là :
70 : 5 = 35 (người)
Đáp số : 35 người.
Bước 5: Kiểm tra bài giải
Yêu cầu học sinh tự kiểm tra bài giải của mình xem trong q trình trình
bày câu lời giải và phép tính tương ứng đã đúng chưa, kết quả phép tính đã
chính xác chưa?
Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng.
Giáo viên nhận xét, chốt đáp án đúng( cách giải hay, ngắn gọn )
24/53


download by :


Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 5.
Yờu cu 2 hc sinh ngồi cùng bàn đổi vở, tự kiểm tra chéo của nhau.
Yêu cầu học sinh làm sai tự sửa lại bài của mình.
Học sinh có thể chọn một trong hai cách giải tùy theo trình độ của từng em.
4.3. Dạng 3. Bài toán về tỉ số phần trăm.
Đối với các dạng tốn về tỉ số phần trăm, tơi u cầu học sinh nắm chắc
cách giải của 3 bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm trong chương trình tốn 5. Từ
đó vận dụng những bài tốn "mẫu" đó để giải các bài tốn có liên quan.
Ví dụ 1:( Bài tốn 1) Một lớp học có 25 học sinh, trong đó có 13 học
sinh nữ. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp học
đó?
( Bài 3- trang 75- Toán 5)
Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh của lớp là:
13 : 25 = 0,52
0,52 = 52%.
Đáp số: 52%
Ngoài cách trên có thể lập tỉ số của số học sinh nữ và số học sinh củalớp đó
Ví dụ 2:( Bài toán 2) Lãi xuất tiết kiệm là 0,5 % một tháng. Một người
gửi tiết kiệm 5 000 000 đồng. Hỏi sau một tháng cả số tiền gửi và số tiền lãi là
bao nhiêu ?
( Bài 2- trang 77- Toán 5)
Tiền lãi sau một tháng là:
5000000 x 0,5 : 100 = 25000 (đồng).
Sau một tháng cả số tiền gửi và số tiền lãi là:
5000000 + 25000 = 5025000 (đồng)
Đáp số: 5 025 000 đồng

Ngồi cách trên có thể lập tỉ số của số tiền lãi và số tiền gửi
Ví dụ 3:(Bài toán 3) Một cửa hàng đã bán được 420kg gạo và số gạo đó
bằng 10,5% tổng số gạo của cửa hàng trước khi bán. Hỏi trước khi bán cửa hàng
đó có bao nhiêu tấn gạo?
( Bài 3b- trang 79- Tốn 5)
Trước khi bán cửa hàng có số tấn gạo là:
420 : 10,5 x 100 = 4000 (kg)
Đổi: 4000kg = 4 tấn
Đáp số: 4 tấn
: Từ cách trình bày trên, có thể thấy: Bài toán 2 và bài toán 3 đều là bài toán
“ngược” với bài toán 1. Bài toán 2 : Biết tỉ số của hai số và số thứ hai. Tìm số
thứ nhất. Bài tốn 3 : Biết tỉ số của hai số và số thứ nhất. Tìm số thứ hai. Khi
giải các bài toán về tỉ số phần trăm tơi hướng dẫn học sinh có thể đưa về các
dạng của ba bài toán cơ bản trên để giải.

25/53

download by :


×