Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - tự do - Hạnh phúc
**********************
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Tên đề tài: Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có
lời văn cho học sinh lớp 1
Họ và tên
: Nguyễn Thị Hải Yến
Chức vụ và đơn vị công tác: Tổ trởng tổ 1 - Giáo viên giảng dạy
Lớp 1 Trêng tiĨu häc ThÞ TrÊn A
A. Lý do chọn đề bài.
Trẻ em hôm nay
Thế giới ngày mai
Hiện nay đất nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới. Hệ thống giáo
dục cũng có những chuyển biến mạnh mẽ, để theo kịp tri thức chung
của nhân loại. Việc đào tạo thế hệ trẻ chiếm một vị trí hết sức quan
trọng, đặc biệt ở bậc tiểu học là phải coi trọng giáo dục toàn diện.
Việc dạy học mơn Tốn ở Tiểu học hiện nay là giúp học sinh hình
thành cơ sở ban đầu các kiến thức và kỹ năng về mơn Tốn (đã học
trong nhà trường) vào giải quyết những tình huống thường gặp trong đời
sống hàng ngày. Để giúp các em học tốt được mơn tốn thì mỗi người
giáo viên khơng phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo tài liệu đã có sẵn
trong sách giáo khoa trong sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một
cách rập khn, máy móc làm cho học sinh học tập một cách thụ động.
Nếu chỉ dạy học như vậy thì việc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật
đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ không cao. Nó là một trong
những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các em thành những con
người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với những đổi mới
diễn ra hàng ngày.
Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi mỗi giáo viên phải thường
xuyên đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực
chủ động sáng tạo của học sinh. Vì vậy khi dạy phải gây được sự hứng
thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt
động học tập.
Mơn tốn lớp 1 mở đường cho trẻ đi vào thế giới kỳ diệu của toán
học, rồi mai đây các em lớn lên trở thành những người lao động sáng
tạo trên mọi lĩnh vực đời sống và sản xuất, nhưng không bao giờ các em
quên được những ngày đầu tiên đến trường học đếm và học các phép
tính cộng, trừ. Vì đó là kỉ niệm đẹp đẽ nhất của thời học sinh và hơn thế
nữa những con số, những phép tính đơn giản ấy cần thiết cho suốt cuộc
đời. Đó cũng là vinh dự và trách nhiệm của người giáo viên nói chung
và giáo viên lớp 1 nói riêng. Người thầy giáo, cơ giáo từ khi chuẩn bị
cho tiết dạy đầu tiên đến khi nghỉ hưu khơng lúc nào dứt nổi trăn trở về
những điều mình dạy và nhất là mơn tốn lớp 1. Mơn tốn ở tiểu học nó
kế thừa và phát triển những thành tựu, nó có vai trị vơ cùng quan trọng
khơng thể thiếu được trong mọi cấp học.
Chính vì vậy, khi được phân cơng giảng dạy lớp 1. Tôi đã chọn đề
tài : Một số biện pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp
1.
1. Mục tiêu của dạy học mơn tốn ở lớp 1 là nhằm giúp học sinh:
Bước đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về phép
đếm, về các số tự nhiên trong phạm vi 100, về độ dài và đo độ dài trong
phạm vi 20, về tuần lễ và ngày trong tuần, về giờ đọc đúng trên mặt
đồng hồ; về một số hình học (Đoạn thẳng, điểm, hình vng, hình tam
giác, hình trịn); về bài tốn có lời văn…
Hình thành và rèn luyện các kĩ năng thực hành đọc, viết, đếm, so
sánh các số trong phạm vi 100; cộng trừ và không nhớ trong phạm vi
100; đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng (với các số đo là số tự nhiên
trong phạm vi 20). Nhận biết hình vng, hình tam giác, hình trịn, đoạn
thẳng, điểm, vẽ điểm, đoạn thẳng).giải một số dạng bài toán đơn về cộng
trừ bước đầu biết diễn đạt bằng lời, bằng kí hiệu một số nội dung đơn
giản của bài học và bài thực hành, tập so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu
tượng hoá, khái quát hoá trong phạm vi của những nội dung có nhiều
quan hệ với đời sống thực tế của học sinh.
Giúp học sinh chăm chỉ, tự tin, cẩn thận ham hiểu biết và học sinh có
hứng thú học toán.
Là một người giáo viên trực tiếp dạy lớp 1 và đặc biệt là dạy mơn
tốn, thực hiện chương trình đổi mới giáo dục tốn học lớp 1 nói riêng ở
tiểu học nói chung. Tơi rất trăn trở và suy nghĩ nhiều để học sinh làm
sao làm được các phép tính cộng, trừ. Với dạng giải bài tốn có lời văn
thì càng khó hơn đối với học sinh lớp 1. Nên tôi lựa chọn Một số biện
pháp rèn kĩ năng “ Giải tốn có lời văn ở lớp 1.”
2. Mục đích nghiên cứu:
Với mong muốn cho học sinh biết cách giải các bài toán đơn về thêm
bớt một số đơn vị (giải bằng một phép cộng hoặc một phép trừ). Biết
trình bày bài giải gồm câu trả lời, phép tính và đáp số. Góp phần bước
đầu phát triển tư duy, khả năng diễn đạt đúng cho học sinh.
a. Thực trạng chung của nhà trường.
* Thuận lợi:
- Nhà trường được sự quan tâm của chính quyền địa phương, của Ban
đại diện cha mẹ học sinh .
- Ban giám hiệu nhà trường năng động nhiệt tình, sáng tạo luôn quan
tâm chỉ đạo sát sao việc dạy- học của giáo viên và học sinh.
- Đội ngũ giáo viên trong trường ln nhiệt tình, sáng tạo, tâm huyết
với nghề .
- Về học sinh: Nhìn chung các em đều ngoan, có ý thức học tập tốt.
Bên cạnh những thuận lợi trên, nhà trường cịn gặp khơng ít khó
khăn.
* Khó khăn:
- Nhiều gia đình đi làm ăn xa gửi con cho ông bà chăm sóc nên thiếu sự
quan tâm đến việc học hành của con em mình.
- Do tâm lý của học sinh tiểu học hiếu động, ham chơi nên việc học
hành của các em nếu khơng có sự sát sao chặt chẽ của gia đình thì khó
có hiệu quả cao.
b. Thực trạng của lớp.
Năm học 2010 - 2011, tôi được phân công giảng dạy lớp 1C. Với sĩ
số 36 em, trong đó nữ 19 em, các em đều tập trung ở thơn Đình Tổ.
Qua thực tế cho thấy các em đi học lớp 5 tuổi đạt 100%. Nhưng một số
gia đình chưa cho con em mình đi lớp đều, buổi đi buổi nghỉ nên các
em các em tiếp thu bài gặp rất nhiều khó khăn. Ngồi ra cịn vài em sức
khoẻ còn yếu tiếp thu bài còn chậm. Với lớp 1 sĩ số như vậy là quá
đông nên rất vất vả cho giáo viên.
Phần B: Phạm vi thực hiện đề tài :
Học sinh Lớp 1C.
Năm học 2010 - 2011
1. Những biện pháp thực hiện :
a. Lập kế hoạch giảng dạy :
- Nắm chắc từng đối tượng học sinh và xây dựng kế hoạch phù hợp.
Xây dựng kế hoạch từng bài, từng tuần, từng giai đoạn phù hợp với các
đối tượng học sinh. Để tiết dạy có chất lượng và đạt hiệu quả cao, tôi
chuẩn bị kỹ bài trước khi đến lớp, đồ dùng học tập sinh động, có hiệu
quả. Từ đó áp dụng vào bài dạy cho phù hợp.
Tơi thấy việc dạy học sinh lớp 1: “ Giải tốn có lời văn” là vơ cùng khó.
Mặc dù đến tận tuần 23, học sinh mới chính thức học cách giải tốn có
lời văn. Nhưng từ tiết: Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 3 các em nhìn
tranh nêu bài tốn. Mặc dù học sinh lúc này chưa đọc thông viết thạo
nhưng tôi đã hướng dẫn các em nhìn tranh nêu bài tốn rồi viết phép tính
thích hợp.
Điền phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
Ví dụ: ở tiết 29: Luyện tập . Bài 4 trang 48.
Sau khi cho học sinh xem tranh. Tôi cho học sinh nêu bằng lời: “ Có
một bạn và thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả mấy bạn? ”.
Sau đó học sinh tập nêu câu trả lời:
“ Có tất cả 4 bạn”
Từ đó học sinh viết phép tính vào ơ trống.
1
+
3
=
4
Tiếp đó cứ như thế đến tuần 16. Học sinh lớp tôi đã được làm quen
với việc đọc tóm tắt, rồi nêu đề tốn bằng lời, sau đó nêu bài giải và tự
điền số vào phép tính thích hợp vào ô trống. Nhưng ở giai đoạn này đã
không cịn tranh vẽ nữa.
Ví dụ: ở tiết 62: Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. Tôi đã cho HS
làm quen với giải toán ở học kỳ II.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
a, Nhìn tranh nêu bài tốn: Có 4 cái thuyền màu xanh, thêm 3 cái thuyền
màu trắng. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái thuyền?
- Gọi vài em nhìn tranh nêu bài tốn.
- Hỏi: Vâỵ các em đếm xem có tất cả mấy cái thuyền?
HS trả lời: 7 cái thuyền.
Muốn biết có 7 cái thuyền ta làm tính gì?
Ta làm tính cộng.
Lấy mấy cộng mấy?
Lấy 4 cộng với 3 bằng 7.
Cho Học sinh viết phép tính vào ơ trống.
b, Trang 87.
Có: 10 quả bóng.
Cho: 3 quả bóng.
Cịn: ... quả bóng.
Ở bài này khơng có tranh vẽ, tơi cho học sinh đọc kỹ tóm tắt. Dựa vào
tóm tắt học sinh có thể nêu đề tốn bằng lời “Minh có 10 quả bóng,
Minh cho bạn 3 quả bóng. Hỏi Minh cịn mấy quả bóng? ” HS nêu được
câu trả lời bằng lời : “Minh cịn 7 quả bóng”
10
-
3
=
7
Ngồi ra tơi cịn cho học sinh làm các bài tập mở có rất nhiều cách
giải quyết dẫn đến nhiều đáp số hoặc câu trả lời khác nhau.
Ví dụ: ở bài Phép cộng trong phạm vi 6 (a) trang 65.
Viết phép tính thích hợp:
Nhìn tranh: Có 4 con chim đang đậu, 2 con nữa bay đến. Hỏi có tất
cả mấy con chim?
Học sinh có thể nêu bài tốn nhiều cách khác nhau:
- Tơi gọi nhiều em nêu bài tốn. Có em nêu đúng, có em nêu khơng
đúng. Tơi cho lớp nhận xét rồi sau đó chốt lại như sau :
Cách 1: Có 4 con chim đang đậu, 2 con nữa bay đến. Hỏi có tất cả mấy
con chim?
Giải:
4
+
2
=
6
Cách 2: Có 2 con chim đang bay và 4 con chim đậu trên cành. Hỏi
có tất cả mấy con chim?
Giải:
2
+
4
=
6
Qua bài này học sinh có rất nhiều cách giải nên tôi không áp đặt cho
học sinh mà khuyến khích cho học sinh nêu bài tốn dẫn đến nhiều kết
quả đúng. Nhưng đối với bài này tôi hướng cho học sinh cách 1 là thích
hợp nhất.
Với các bài khác tơi cũng hướng dẫn cách làm như vậy. Từ đó học
sinh sẽ quen dần với cách nêu bài toán, lời giải bài toán bằng miệng các
em sẽ dễ dàng viết được câu lời giải sau này.
Như vậy ở học kì I: Chủ yếu giúp học sinh thực hiện các thao tác
xem tranh vẽ, tập phát biểu bài toán bằng lời, tập nêu câu trả lời và điền
phép tính thích hợp. ( Với tình huống trong tranh).
Tiếp theo sang học kì II chính thức học: “Giải tốn có lời văn” .
Học sinh được học bài về cấu tạo của một bài tốn có lời văn gồm 2
thành phần chính là những cái đã cho (đã biết) và cái phải tìm (chưa
biết).
Nên đối với tiết này tôi chỉ giới thiệu 2 bộ phận của 1 bài toán.
- Những cái đã cho (dữ kiện).
- Cái phải tìm (câu hỏi).
Khi dạy tiết 84: Bài tốn có lời văn tơi hướng dẫn học sinh làm
như sau:
Ví dụ: Bài 1 trang 115: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài tốn.
Bài tốn: có... bạn, có thêm... bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao
nhiêu bạn?
Trước tiên, tôi gọi 3 học sinh nêu yêu cầu bài (viết số thích hợp
vào chỗ chấm).
Tơi cho học sinh quan sát tranh vẽ. Gọi học sinh nêu miệng đề
toán. Rồi gọi học sinh nhận xét bạn nêu và cho học sinh điền số vào chỗ
chấm để được bài tốn
“Có 1 bạn, thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn”.
Gọi vài học sinh đọc lại bài tốn.
Tơi hỏi: Bài tốn cho biết gì?
Học sinh trả lời: Có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa.
- Cho học sinh nêu câu hỏi của bài toán: ( Hỏi có tất cả bao nhiêu
bạn?)
- Sau đó cho học sinh điền số thích hợp vào ơ trống để có bài tốn.
* Bài 2 tơi cũng hướng dẫn học sinh tương tự bài 1.
* Bài 3: Yêu cầu Viết tiếp câu hỏi để có bài tốn:
Ở bài này tơi cho học sinh quan sát tranh rồi đọc dữ kiện bài tốn: Có 1
gà mẹ và 7 gà con. Hỏi………………………………………
Gọi vài học sinh nêu tiếp câu hỏi bài toán. Rồi cho học sinh khác nhận
xét bạn nêu. Sau đó chốt bài đúng: Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?
- Giáo viên nhận xét, chốt câu hỏi đúng và gọn.
Ở bài 4 (trang 116) thiếu cả dữ kiện và câu hỏi.
Bài 4: Nhìn tranh vẽ viết tiếp vào chỗ chấm để có bài tốn:
Bài tốn: Có… con chim đậu trên cành, có thêm… con chim bay
đến. Hỏi …?
Ở bài này tôi cũng cho học sinh quan sát tranh. Gọi học sinh nêu
miệng đề toán và cho học sinh điền số thích hợp vào chỗ chấm, điền từ
vào chỗ chấm của câu hỏi. Sau đó tập cho học sinh nêu nhận xét.
Tơi có thể nêu câu hỏi: Bài tốn cho biết trên cây có mấy con
chim?
Trên cây có 4 con chim.
Mấy con đang bay đến?
2 con đang bay đến.
Nếu học sinh khơng trả lời được thì tơi hướng dẫn học sinh trả lời.
Qua các hoạt động này tơi đã giới thiệu tóm tắt một cách chặt chẽ
bài tốn gồm có 2 phần.
Những số đã cho, số phải tìm (câu hỏi) để cho học sinh hiểu sâu
hơn cấu tạo của bài toán.
Đến tiết tiếp theo: Giải bài toán có lời văn, bài tốn đã có đầy đủ
dữ kiện và câu hỏi. Lúc này tôi hướng dẫn học sinh cần chú ý tìm hiểu
đề tốn.
Học sinh phải đọc kỹ đề toán, hiểu rõ một số từ quan trọng như:
“thêm”; “tất cả”; hoặc bớt hay bớt đi; ăn mất, còn lại… có thể học sinh
quan sát tranh vẽ hỗ trợ thêm.
Phần này không kém quan trọng vẫn là tóm tắt bài tốn như thế
nào cho học sinh dễ hiểu là vấn đề tôi phải suy nghĩ rất nhiều. Tơi giúp
học sinh tóm tắt đề tốn bằng cách đàm thoại, bài tốn cho biết gì? bài
tốn hỏi gì?
Dựa vào câu trả lời của học sinh để viết tóm tắt và dựa vào tóm tắt
để nêu lại được bài toán. Đây cũng là cách tốt nhất để giúp học sinh biết
phân tích đề tốn. Học sinh xác định rõ cái gì đã cho và cái gì phải tìm.
Học sinh viết thẳng theo cột để dễ hiểu và có thể lựa chọn phép tính giải.
Nhưng dịng cuối phần tóm tắt là một câu hỏi (viết gọn lại) cần phải đặt
dấu? ở cuối câu.
Nhưng dù ở hình thức nào, dạng nào tôi cũng tập trung luyện cho học
sinh các kĩ năng: Tìm hiểu nội dung bài tốn, tìm cách giải bài tốn và kĩ
năng trình bày bài giải. Việc này được tiến hành cụ thể qua các bước
sau:
Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài tốn.
Cho học sinh đọc kĩ đề toán, giúp học sinh hiểu chắc chắn một số
từ quan trọng nói lên những tình huống của bài tốn.
Nếu trong bài tốn có từ nào mà học sinh chưa hiểu rõ thì giáo
viên hướng dẫn cho học sinh hiểu được ý nghĩa và nội dung của từ đó ở
trong bài tốn đang làm, sau đó giúp học sinh tóm tắt đề tốn bằng cách
đặt câu hỏi đàm thoại:
“Bài tốn cho gì? Bài tốn hỏi gì ?” và dựa vào tóm tắt để nêu đề tốn.
Đối với những học sinh kĩ năng đọc hiểu cịn chậm, tơi dùng
phương pháp giảng giải kèm theo các đồ vật, tranh minh hoạ để các em
tìm hiểu, nhận xét nội dung, yêu cầu của đề tốn. Qua đó học sinh hiểu
được u cầu của bài toán và dựa vào câu hỏi của bài tốn, các em nêu
miệng câu lời giải, phép tính, đáp số của bài tốn rồi cho các em tự trình
bày bài giải vào vở bài tập.
Bước 2: Tìm cách giải bài tốn.
a. Chọn phép tính giải thích hợp:
Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề tốn để xác định cái đã
cho và cái phải tìm, cần giúp học sinh lựa chọn phép tính thích hợp:
Chọn “ phép cộng” nếu bài toán cho biết “ nhiều hơn” hoặc “ cả hai”,
“ tất cả”. Chọn “tính trừ” nếu bài tốn cho biết “bớt đi” hoặc “ cho,
bay đi, mất, hái.....” .
Ví dụ: Khi dạy tiết 85: “Giải tốn có lời văn”
Bài 1: An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng. Hỏi cả 2 bạn có mấy
quả bóng?
Để giải được bài tốn này, học sinh cần phải tìm được mối liên hệ
giữa cái đã cho và cái phải tìm. Hướng dẫn học sinh suy nghĩ giải tốn
thơng qua các câu hỏi gợi ý như:
+ Bài tốn cho biết gì? ( An có 4 quả bóng)
+ Bài tốn cịn cho biết gì nữa? (Bình có 3 quả bóng)
+ Bài tốn hỏi gì? (Cả hai bạn có mấy quả bóng)
+ Muốn biết cả hai bạn có mấy quả bóng em làm tính gì? (tính
cộng)
+ Lấy mấy cộng với mấy? ( 4 + 3)
+ 4 + 3 bằng bao nhiêu? ( 4 + 3 = 7 )
Sau đó 1 em lên tóm tắt, 1 em lên giải, cả lớp làm vở.
Tóm tắt:
-
An có
: 4 quả bóng.
-
Bình có
: 3 quả bóng.
-
Cả 2 bạn có: ... quả bóng?
Sau khi học sinh tóm tắt, có rất nhiều cách để viết câu lời giải. ở
bài toán trên có thể dựa vào câu hỏi của bài tốn để trả lời:
Cả 2 bạn có số quả bóng là. Hoặc “Cả 2 bạn có là: Hay số quả
bóng cả 2 bạn có là …”
Thực tế giảng dạy cho thấy việc đặt câu lời giải phù hợp là bước
vô cùng quan trọng và khó khăn nhất đối với học sinh lớp 1. Chính vì
vậy, việc hướng dẫn học sinh lựa chọn và đặt câu lời giải đúng và ngắn
gọn cũng là một khó khăn lớn đối với người dạy. Tuỳ từng đối tượng
học sinh mà lựa chọn các cách hướng dẫn
Việc đặt câu lời giải còn vất vả hơn dạy trẻ lựa chọn các phép tính
và thực hiện các phép tính ấy để tìm ra đáp số. Vì vậy từ tuần 23 lúc này
học sinh lớp tôi đã đọc thông viết thạo tôi chỉ chọn câu hỏi trong đề toán
sao cho chỉ cần chỉnh sửa một chút thôi là được ngay câu lời giải.
Cịn khi viết phép tính, giáo viên phải bắt buộc học sinh viết bằng
chữ số (kèm theo là đơn vị đặt trong dấu ngoặc sau kết quả) mà thơi.
Ví dụ giáo viên hỏi: Cả 2 bạn có mấy quả bóng?
Con làm tính gì?
Tính cộng.
Mấy cộng mấy?
3+4
Ba cộng bốn bằng mấy?
3+4=7
Ta viết: “quả bóng” vào trong dấu ngoặc đơn.
3 + 4 = 7 (quả bóng).
Cịn với đáp số thì khơng cần viết đơn vị trong dấu ngoặc đơn nữa.
Đáp số: 7 quả bóng.
Khi gặp bài tốn về số đo độ dài tơi cũng hướng dẫn học sinh viết
các phép tính dưới dạng hư số.
Đoạn thẳng AB dài 3 cm và đoạn thẳng BC dài 6 cm. Hỏi đoạn
thẳng AC dài mấy xăng ti mét?
Ở bài này tôi cũng cho học sinh đọc kĩ bài tốn và hỏi bài tốn cho
biết gì? bài tốn hỏi gì? Sau đó tơi hướng dẫn học sinh cách tóm tắt bài
tốn bằng sơ đồ doạn thẳng. Từ đó học sinh nhìn vào sơ đồ đoạn thẳng
nêu bài tốn.
A
3cm
B 6cm
C
? cm
Nhìn vào sơ đồ đoạn thẳng( hình vẽ) nên học sinh có thể tự làm bài
và viết được lời giải:
Độ dài đoạn thẳng AC là.
3 + 6 = 9 (cm).
Đáp số: 9 cm.
Tiếp theo đến tuần 28 học sinh lại được học: Giải tốn có lời văn
để giúp học sinh củng cố kỹ năng giải các bài toán về bớt (bằng một
phép trừ) và biết trình bày bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính, đáp số.
Qua các phương pháp tơi đã sử dụng để dạy phần: “Giải tốn có lời
văn ở lớp 1.” Tơi thấy học sinh bước đầu biết được cách giải các bài
tốn có lời văn.
Các em đã biết giải các bài toán về ( thêm, bớt) giải bằng 1 phép
cộng hoặc 1 phép trừ và biết trình bày bài giải gồm: Câu trả lời, thực
hiện phép tính, đáp số.
Song song với việc hướng dẫn các bước thực hiện, tơi thường
xun trình bày bài mẫu trên bảng và yêu cầu học sinh quan sát, nhận
xét về cách trình bày để từ đó học sinh làm quen nhiều với cách trình
bày. Bên cạnh đó, tơi cịn thường xuyên chấm bài và sửa lỗi cho những
học sinh trình bàychưa đúng, chưa đẹp; tuyên dương trước lớp những
học sinh làm đúng, trình bày sạch đẹp, cho các em đó lên bảng trình bày
lại bài làm của mình để các bạn cùng học tập.
Cách hướng dẫn trình bày bài như sau:
- Hướng dẫn học sinh đếm từ lề vào cách 4 ô viết ở ô thứ 5 bài giải.
- Trả lời câu hỏi cách lề 1 ơ.
- Viết phép tính cách lề 3 ô.
- Đáp số cách lề 5 ô.
Bên cạnh việc hướng dẫn cách trình bày như trên, tơi cũng luôn
luôn nhắc nhở, rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết chữ , viết số đúng
mẫu , đẹp. Việc kết hợp giữa chữ viết đẹp và cách trình bày đúng cũng
là một yếu tố góp phần tạo nên sự thành cơng trong vấn đề giải bài tốn
có lời văn của các em.
2, Tổ chức các trò chơi:
1. Trò chơi rèn luyện kỹ năng giải tốn có lời văn
Trị chơi rèn luyện kỹ năng giải tốn có lời văn giúp các em sử
dụng linh hoạt các kiến thức, kỹ năng và phương pháp suy luận toán học
ở tiểu học để giải quyết các tình huống đặt ra. Những tình huống rất gần
gũi trong đời sống hàng ngày mà các em có thể đã hoặc sẽ gặp phải.
a, Trị chơi : Chim đậu trên cành:
Các em chơi trò chơi này ở tuần thứ 22 bài giải tốn có lời văn
(chơi từ 5 đến 7 phút).
Mục đích
Luyện giải các bài tốn có lời văn. Nâng cao cho các em có óc tư
duy và sự nhanh trí.
Chuẩn bị
Tơi vẽ mỗi tổ hai vịng trịn. Vịng thứ nhất đánh số 1 tượng trưng
cho cành cây trên: vòng thứ 2 đánh số 2 tượng trưng cho cành cây dưới.
Cách chơi:
Hai tổ cùng chơi dưới sự điều khiển của cơ.
- Tơi hơ: “Cành trên có 5 con chim”. Mỗi tổ cử ra 5 em nhanh chóng
chạy đến chỗ vịng 1 và đứng vào trong đó, đứng thành từng nhóm.
- Tơi lại hơ tiếp: “Cành dưới ít hơn cành trên 3 con chim”. Thì mỗi
tổ tự cử ra 5 -3 = 2 em nhanh chóng chạy đến vịng thứ 2.
- Tôi lại hô: “ở cành trên 3 con chim bay đi và đến đậu ở cành dới”
thì mỗi tổ trong vịng trịn một ; 3 em sang nhập với nhóm ở của tổ
mình ở vịng trịn hai thành mỗi nhóm có 3 + 2 = 5 em.
- Tơi lại hơ: “ở cành trên có thêm 2 con chim mới đến đậu” thì mỗi
tổ cử hai em đến nhập với hai bạn của tổ mình thành một nhóm có 2 + 2
= 4 em. Trong quá trình chơi , tổ nào tính đúng, cử người nhanh thì được
điểm cao. Tổ nào tính sai thì khơng được điểm nào. Cuối cùng tổ nào được tổng số điểm cao tổ đó thắng cuộc
2. Trò chơi: Học tập bằng những câu truyện kể
Bên cạnh những trò chơi học tập và những câu đố vui. Tôi thường
xuyên thay đổi bằng cách kể cho các em nghe các câu chuyện có nội
dung tốn học để các em biết xử lý thơng minh trong các tình huống
phức tạp.
a.Truyện kể: Giúp nhau qua cầu.
Có một chiếc cầu rất hẹp chỉ một người đi được bắc qua một con
sông. Hai người bạn ở hai đầu cầu đều muốn qua cầu sang bờ bên kia.
Cả hai cùng vội, nên khi qua cầu họ chỉ chăm chú đi mà không để ý phía
bên kia có người đang đi đến. Sắp gặp nhau họ mới ngẩng lên nhìn thấy
nhau và chào nhau. Một người định quay lại nhường đường cho bạn nhưng người kia ngăn lại và nói “Bạn cứ đi tiếp tơi đã có cách để hai chúng
ta cùng qua được cầu mà không ai phải quay lại”. Khi gặp nhau người
kia vừa nói quay lưng lại ngồi xuống để cho bạn trèo qua lưng mình mà
đi. Sau đó hai người vui vẻ đứng dậy bắt tay chào tạm biệt mỗi người đi
một đường mà mình đã chọn.
Thơng qua câu chuyện này các em hiểu. Nhường nhau và giúp nhau
là những hành vi đẹp trong cuộc sống của con người.
3. Truyện kể: Đọc 6 thành 9.
Nam ở trường về khoe với bố : Hôm nay cô giáo gọi con lên bảng
làm bài tập tốn con làm đúng hết. Cơ khen con giỏi và thưởng con điểm
10.
Con giỏi thật bố cũng sẽ thưởng cho con, sáng chủ nhật này bố sẽ
đưa con đi xem xiếc.
Sáng chủ nhật Nam hỏi bố:
Hôm nay mấy giờ đi hả bố? Đang bận nghe điện thoại bố không trả
lời Nam mà viết vào tờ giấy ở trên bàn rồi chỉ cho Nam xem Nam nhìn
vào tờ giấy nét mặt không vui. Mãi 9 giờ mới đi thì muộn giờ xem xiếc.
Nghe điện thoại xong bố bảo Nam:
Con đọc đúng đấy. Nhưng không đúng số bố định viết đâu, bố viết
số 6 cơ mà. Con chuẩn bị đi bố đưa con đi xem xiếc kịp quá đi chứ.
Nam chợt hiểu tại sao mình lại đọc số 6 thành số 9. Có gì đâu, hai bố
con cách nhau một cái bàn khi bố viết số 6 rồi chỉ cho Nam đọc. Thì
Nam đã đọc ngược tờ giấy. Số 6 trông ngược đúng là số 9. Nên bố bảo
Nam đọc đúng, nhưng ý của bố viết là số 6 kia.
Khi tôi kể xong truyện này, tôi thấy khi viết số trên bảng con hay
bất kỳ bài viết nào các em không bao giờ giơ bảng ngược.
Trong những năm học trước, lớp tôi 100% học sinh đều làm thành
thạo các bài tốn đơn về: “Giải tốn có lời văn”.
2. Kết hợp với phụ huynh học sinh:
Ngay từ đầu năm tôi đã tổ chức họp phụ huynh học sinh, hướng
dẫn cha mẹ học sinh một số phương pháp giúp con mình học tập. Là
giáo viên lớp 1, tơi khơng những chỉ dạy các em đọc, viết, làm tốn mà
tơi cịn thường xuyên kết hợp với phụ huynh học sinh hàng tuần, hàng
tháng để trao đổi tình hình học tập của từng em với phụ huynh và kết
hợp giữa nhà trường với phụ huynh để giúp các em học tốt hơn.
III. Kết quả:
Năm học: 2010 – 2011 này, qua các bài tập kiểm tra ở lớp và bài
buổi 2. Học sinh lớp tôi đều làm tốt các bài tập: “ Giải tốn có lời văn”.
Đó cùng là sự thành cơng ban đầu của bản thân tôi. Những kết quả mà
các em đạt được sau những lần thi định kì do nhà trường ra đề đã cho
thấy công sức tôi bỏ ra đã có kết quả nhất định. Kết quả “Giải tốn có lời
văn” ở lớp tơi đạt được kết quả như sau:
Cỏc
giai
on
s s
Gii
tho
Giữa
kì II
36
24
Cui
nm
36
30
thnh
%
66,7%
83,3
%
K nng gii
chm
8
7
%
22,2%
16,7%
Cha nm
c
cỏch
gii
4
%
11,1%
0
Có đợc kết quả nh vËy mét phÇn nhê tinh thÇn häc tËp tÝch cùc, tự
giác của học sinh, sự quan tâm nhắc nhở của cha mẹ các em, bên cạnh
đó là các biện pháp giáo dục đúng lúc, kịp thời của giáo viên.
Qua kết quả đà đạt đợc trên, tôi thấy số học sinh giải toán có lời
văn chậm vẫn còn nhng tôi thấy các em đà cố gắng rất nhiều. Điều đó
cho thấy những cố gắng trong đổi mới phơng pháp dạy học của tôi đà có
kết quả khả quan. Những giáo viên trong khối 1 của tôi, qua những lần
dự giờ thăm lớp cũng đà công nhận Lớp tôi các em đà tiến bộ rõ rệt.
Đó chính là động lực để tôi tiếp tục theo đuổi ý tởng của mình.
Với kết quả này, chắc chắn khi các em học lên các lớp trên, các em
sẽ vẫn tiếp tục phát huy hơn nữa với những bài toán có lời văn yêu cầu ở
mức độ cao hơn.
IV. Bài học kinh nghiệm:
Qua nhiều năm dạy chơng trình đổi mới môn toán lớp 1 và nhất là đi
sâu nghiên cứu về giải toán có lời văn, tôi cũng rút ra đợc một số kinh
nghiệm nh sau:
- Khi soạn giáo án cần lu ý kiến thức phải chuẩn xác đầy đủ nội dung
của bài.
- Nếu gặp khó khăn trong khi đặt đề toán thì cho học sinh nhìn
tranh để trả lời câu hỏi hoặc có vật mẫu (con vật,đồ vật,) gắn lên bảng
từ hoặc dùng tóm tắt để hỗ trợ học sinh đặt đề toán.
- Tăng cờng dạy bài giảng điện tử để tiết dạy sinh động giúp học
sinh có hứng thú khi học.
-Tăng cờng kỹ năng thùc hµnh phiÕu häc tËp.
- Chun mét sè bµi thµnh trò chơi để thay đổi hình thức học tập
giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành, gây hứng thú học tập.
- Giáo viên cần chú ý hơn đến việc cung cấp cho học sinh những
kiến thức, kỹ năng cơ bản, thiết thực, có hệ thống trong sự hoàn chỉnh tơng đối của các kiến thức và kỹ năng đó.
- Quan tâm đúng mức đến việc rèn kĩ năng diễn đạt, ứng xử, giải
quyết các tình huống có vấn đề.
- Phát triển năng lực t duy cho trẻ.
- Xây dựng đợc phơng pháp, hình thức học toán theo hớng tập
trung vào học sinh, giúp các em biết tự học toán có hiệu quả.
- Không nên vội vàng yêu cầu học sinh phải đọc thông, viết thạo đề
toán ngay từ bài đầu, giáo viên luôn luôn bình tĩnh rèn cho học sinh sẽ
đạt đợc yêu cầu.
V. Kết luận:
Đối với học sinh lớp một nội dung giải toán có lời văn chiếm một vị
trí rất quan trọng, nó là tiền đề để giúp các em học tốt hơn trong giai
đoạn tiếp theo. Là giáo viên giảng dạy lớp 1, tôi đem hết khả năng của
mình truyền thụ cho các em những kiến thức cơ bản nhất, phải kết hợp
hài hoà giữa c¸c biƯn ph¸p gióp häc sinh lÜnh héi kiÕn thøc cần học vận
dụng vào nó để tạo bớc đêm cho các em học các lớp tiếp theo.
Trên đây là một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho
học sinh lớp 1 của tôi. Kính mong hội ®ång khoa häc ®ãng gãp ý kiÕn vµ
bỉ sung cho đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Thị Trấn, ngày 19 tháng 5 năm 2011
TC GI
Nguyn Th Hi Yến
Nhận xét, đánh giá, xếp loại của
Hội đồng khoa học sở sở
Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
Ngày 20 tháng 5 năm 2011
Báo cáo thành tích cá nhân
Năm học: 2010 - 2011
Đề nghị khen: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
I/ Sơ lợc lý lịch:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Cơng
nữ:
- Ngày 07 tháng 05 năm 1972
- Quê quán: Mỹ Đức - Hà Nội
- Nơi thờng trú: Thị Trấn Quốc Oai
- Đơn vị công tác: Trờng TiĨu häc ThÞ TrÊn Qc Oai A
- Chøc vơ hiƯn nay: Giáo viên - Ban chấp hành công đoàn
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Cao đẳng tiểu học
- Ngày vào Đảng chính thức: 24 - 5 - 2010
II/ Thành tích đạt đợc:
- Danh hiệu thi đua: Chiến sĩ thi đua cấp cơ cở
- Đạt giải khuyến khích hội thi cô giáo tài năng duyên dáng Năm 201
- Nhiệm vụ đợc giao : Dạy lớp 5 C
Số liệu cụ thể:
Sĩ sè: 31em
Häc sinh giái cÊp huyÖn: 3 em
Giái
: 9 em Đạt : 29 %
Khá
: 15 em Đạt: 48,4%
Trung bình : 7 em Đạt : 22,6 %
III/ Các hình thức khen thởng đà đợc ghi nhận:
- Danh hiệu khen thởng cao nhất đà đạt: Nhiều năm liền đạt chiến sĩ thi đua
cấp cơ sở
Ngời báo cáo thành tích
(ký, ghi rõ họ và tên)
Thủ trởng đơn vị xác nhận, đề nghị
(ký, đóng dấu)
Nguyễn Thị Kim Cơng
Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
Ngày 20 tháng 5 năm 2011
Báo cáo thành tích cá nhân
Năm học: 2010 - 2011
Đề nghị khen: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
I/ Sơ lợc lý lịch:
- Họ và tên: Bùi Thị Kim Thoa
- Ngày 06 tháng 09 năm 1966
- Quê quán: Thị Trấn Quốc Oai - Quốc Oai - Hà Nội
- Nơi thờng trú: Thị Trấn Quốc Oai
- Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học Thị Trấn Quốc Oai A
nữ:
- Chức vụ hiện nay: Giáo viên
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Cao đẳng tiểu học
- Ngày vào Đảng chính thức: 10 - 3 - 1999
II/ Thành tích đạt ®ỵc:
- Danh hiƯu thi ®ua: ChiÕn sÜ thi ®ua cÊp cơ c
- Nhiệm vụ đợc giao : Dạy lớp 2B
Số liệu cụ thể:
Sĩ số: 35em
Giỏi
: 31 em Đạt : 88,6 %
Khá
: 4 em Đạt: 11,4%
Lớp đạt lớp tiên tiến xuất sắc
III/ Các hình thức khen thởng đà đợc ghi nhận:
- Danh hiệu khen thởng cao nhất đà đạt: Nhiều năm liền đạt chiến sĩ thi đua
cấp cơ sở
Ngời báo cáo thành tích
(ký, ghi rõ họ và tên)
Thủ trởng đơn vị xác nhận, đề nghị
(ký, đóng dấu)
Bùi Thị Kim Thoa
Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam
§éc lËp - Tù do - Hạnh phúc.
Ngày 20 tháng 5 năm 2011
Báo cáo thành tích cá nhân
Năm học: 2010 - 2011
Đề nghị khen: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
I/ Sơ lợc lý lịch:
- Họ và tên: DoÃn Thị Nguyệt
- Ngày 16 tháng 01 năm 1965
- Quê quán: Ngọc Mỹ Quốc Oai - Hà Nội
- Nơi thờng trú: Thị Trấn Quốc Oai
- Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học Thị Trấn Quốc Oai A
- Chức vụ hiện nay: Giáo viên
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Cao đẳng tiểu học
II/ Thành tích đạt đợc:
- Danh hiệu thi đua: Chiến sĩ thi đua cấp cơ cở
- Nhiệm vụ đợc giao : Dạy lớp 1B
Số liệu cụ thể:
Sĩ số: 36em
Giỏi
: 21 em Đạt : 58,3 %
nữ:
Khá
: 11 em Đạt: 30,6%
Trung bình : 4 em Đạt : 11,1 %
Lớp đạt lớp tiên tiến
III/ Các hình thức khen thởng đà đợc ghi nhận:
- Danh hiệu khen thởng cao nhất đà đạt: Nhiều năm liền đạt chiến sĩ thi đua
cấp cơ sở
Ngời báo cáo thành tích
(ký, ghi rõ họ và tên)
Thủ trởng đơn vị xác nhận, đề nghị
(ký, ®ãng dÊu)
Do·n ThÞ Ngut