Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 8 đối với học sinh bru – vân kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.83 KB, 14 trang )

1

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Người ta thường nói: Để phá hủy bất kỳ một quốc gia nào đó khơng cần
phải sử dụng bom ngun tử hoặc tên lửa tầm xa mà chỉ cần hạ thấp chất lượng
giáo dục và cho phép gian lận trong các kì thi của sinh viên. Bởi lẽ bệnh nhân sẽ
chết dưới bàn tay cuả các bác sĩ của nền giáo dục ấy. Tòa nhà sẽ sụp đổ dưới bàn
tay của các kĩ sư của nền giáo dục ấy.Tiền sẽ bị mất trong tay của của các nhà
kinh tế và kế toán của nền giáo dục ấy. Công lý sẽ bị mất trong tay các thẩm phán
của nền giáo dục ấy.Sự sụp đổ của giáo dục là sự sụp đổ của một quốc gia. Như
vậy có thể nói rằng ” Giáo dục làm nên tất cả”.
Trong giai đoạn đổi mới đất nước, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh hơn nữa
công tác giáo dục, và coi đây là là một trong những yếu tố đầu tiên, yếu tố quan
trọng góp phần phát triển kinh tế-xã hội. Mục tiêu của giáo dục là: “ Nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”. Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước là
một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục, xem trọng “ hiền tài là
ngun khí quốc gia” cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS hiện
nay được thực hiện nghiêm túc và có chất lượng trong những năm qua. Bồi dưỡng
học sinh giỏi là nhiệm vụ then chốt trong mỗi nhà trường, là thành quả để tạo lòng
tin với học sinh và phụ huynh và là cơ sở tốt nhất để thực hiện xã hội hóa giáo
dục.
Là một giáo viên đã nhiều năm cơng tác tại trường miền núi với đối tượng
gần như 100% là học sinh con em đồng bào dân tộc Bru-Vân Kiều. Với nhiều khó
khăn trong cơng tác giữ vững chất lượng đại trà nói chung , trong cơng tác phát
hiện và bồi dưỡng học sinh mũi nhọn bộ mơn nói riêng, nhưng bản thân đã luôn
cố gắng và thu được một số kết quả khả quan trong công tác bồi dưỡng.
Với mong muốn công tác bồi dưỡng đạt kết quả tốt hơn, góp phần hồn
thành mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn của trường và

Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 8 đối với học


sinh Bru-Vân kiều

download by :


2

địa phương, rút ngắn khoảng cách học sinh giỏi bộ mơn giữa vùng khó khăn so
với vùng thuận lợi nên bản thân xin được mạnh dạn chia sẽ: “ Một số kinh
nghiệm nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học 8
đối với học sinh Bru – Vân Kiều”.
2. Điểm mới của đề tài.
Đề tài chỉ ra những giải pháp cơ bản từ khâu lựa chọn đội tuyển, xây dựng
chương trình, kế hoạch bồi dưỡng , kế hoạch ôn luyện giải đề kiểm tra, từng bước
phù hợp với đối tượng học sinh dân tộc Bru – Vân Kiều (nó khác nhiều so với đối
tượng học sinh vùng thuận lợi); Các tài liệu giáo viên và học sinh cùng nghiên cứu
và tìm hiểu; Khung thời gian bồi dưỡng để phù hợp với đối tượng học sinh có tư
duy còn nhiều hạn chế; Mối liên hệ, phối hợp của giáo viên với phụ huynh; Mối
liên hệ giữa học sinh và giáo viên bồi dưỡng; Sự phối hợp giữa các tổ chức trong
trường, hội khuyến học xã về chế độ động viên khen thưởng.
3. Phạm vi của đề tài.
Bài viết chỉ đề cập đến một số kinh nghiệm cho giáo viên bồi dưỡng học
sinh giỏi môn sinh học 8 đạt kết quả cao với đối tượng là học sinh dân tộc Bru –
Vân kiều.

Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 8 đối với học
sinh Bru-Vân kiều

download by :



3

II. PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng
Các em học sinh dân tộc Bru – Vân Kiều từ khi sinh ra đến khi cắp sách đến
trường các em đã gặp nhiều thiệt thịi trong cuộc sống. Ngơi trường là nơi duy
nhất để các em vui chơi, nơi các em được học, được nói lên những suy nghĩ và
ước mơ của mình. Là một giáo viên công tác đã lâu trên địa bàn, tơi hiểu rất rõ đối
tượng học sinh nơi đây.Vì vậy trong dạy học tôi luôn động viên, giúp đỡ để các
em có thêm động lực vươn lên, vượt qua khó khăn để học tập tốt với mong muốn
đóng góp vào sự thành công trong tương lai của các em, khi các em tiếp tục theo
đuổi con đường học tập.
Qua thực tế dạy học và trao đổi với các bạn đồng nghiệp trong việc tìm hiểu
đối tượng học sinh dân tộc, tơi thấy trong q trình học tập bộ mơn sinh học 8 nói
riêng và một số mơn học khác nói chung học sinh cịn gặp nhiều khó khăn, hạn
chế. Đặc biệt trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học 8 với đối tượng là
học sinh dân tộc Bru-Vân Kiều thì càng gặp nhiều khó khăn hơn. Sau đây tơi xin
chỉ ra một số thuận lợi và khó khăn khi tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh
8 với đối tượng học sinh dân tộc Bru – Vân Kiều.
a. Thuận lợi
Được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường
Giáo viên giảng dạy bộ môn cơng tác lâu năm, có nhiều kinh nghiệm trong
cơng tác dạy học, hiểu rõ đối tượng mình tác động, được đào tạo vượt chuẩn, có
trình độ chun mơn vững vàng, có ý thức trách nhiệm đặc biệt có lịng đam mê
với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
Cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng được đầu tư, đảm bảo cho việc
học của con em dân tộc. Phụ huynh bước đầu đã có sự quan tâm đến cơng tác học
tập của con em mình.


Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 8 đối với học
sinh Bru-Vân kiều

download by :


4

Chính quyền địa phương , hội khuyến học xã đã có chế độ động viện kịp
thời đối với giáo viên và học sinh đạt giải qua đó khuyến khích việc dạy và học
của giáo viên và học sinh.
b. Khó khăn
Khó khăn trong công tác lựa chọn đội tuyển: Số lượng học sinh lớp 8 của
trường ít, năng lực các em hạn chế. Thông thường năng lực của các em mới
ngang mức Trung Bình so với học sinh vùng thuận lợi.
Ý thức tham gia bồi dưỡng của các em chưa cao, khơng tích cực hợp tác với
giáo viên khi tham gia bồi dưỡng vì sợ học nhiều và mệt.
Việc học tập của các em thụ động, chữ viết sai phương ngữ nhiều, khả năng
tìm hiểu và tìm kiếm tài liệu phục vụ cho việc học bồi dưỡng là khơng có phụ
thuộc hoàn toàn vào tài liệu giáo viên cung cấp.
Khả năng tính tốn chậm, khả năng vận dụng kiến thức cịn yếu, suy luận
logic còn hạn chế.
Hầu hết học sinh tham gia bồi dưỡng đều ở xa trường. Các em phải đi bộ
đến trường để tham gia bồi dưỡng. Điều này đã gây rất nhiều khó khăn cho cơng
tác bồi dưỡng của giáo viên. Giáo viên phải đi chở học sinh nếu muốn bồi dưỡng
vào thời gian trái buổi.
Đối với giáo viên dạy bồi dưỡng: vừa phải bảo đảm chất lượng đại trà, vừa
phải hoàn thành chỉ tiêu chất lượng mũi nhọn và công tác kiêm nhiệm, cường độ
làm việc quá tải nên việc đầu tư cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cũng có
phần bị hạn chế.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi xin được thống kê số liệu về kết quả
BDHSG cấp huyện của trường qua các năm trước đây và chất lượng khảo sát đầu
năm để lựa chọn đổi tuyển như sau:
+ Chất lượng bồi dưỡng HSG cấp huyện của trường nói riêng và các trường
miền núi nói chung thường xếp vị thứ cuối cùng của cấp học: Thường xếp vị thứ
từ 22 trở lên trên 29 đơn vị.
Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 8 đối với học
sinh Bru-Vân kiều

download by :


5

+ Chất lượng khảo sát bộ môn đầu năm hoc:
Môn

TSHS

Sinh 8

28

Giỏi
0

0%

Khá
2


7,1%

T. Bình
14

50,0%

Yếu
12 42,9%

Kém
0

0%

Qua số liệu trên cho thấy chất lượng bồi dưỡng HSG của trường cũng như
chất lượng khảo sát đầu vào của bộ mơn cịn nhiều hạn chế.Vậy làm thế nào để
khắc phục những hạn chế trên? Làm thể nào để cải thiện chất lượng học sinh giỏi
bộ môn với đối tượng là học sinh dân tộc Bru -Vân Kiều ? Đó là những câu hỏi
mà bản thân người giáo viên trực tiếp giảng dạy như tôi đã trăn trở qua nhiều năm.
Sau đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã làm để khắc phục những hạn chế trên.
2. Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG.
Giải pháp 1. Đối với lãnh đạo nhà trường
            Phân công chuyên môn một cách hợp lý (trên cơ sở lấy phiếu thăm dò nhu
cầu bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn của giáo viên), chọn lựa những giáo viên có
năng lực chun mơn giỏi, có kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm, cố gắng
phân công theo hướng ổn định có tính kế thừa và phát huy kinh nghiệm.
          Ban giám hiệu có lịch chỉ đạo, kiểm tra đơn đốc, động viên giáo viên và đội
tuyển bồi dưỡng kịp thời, trang bị sách nâng cao, tài liệu tham khảo cho giáo viên

được phân cơng bồi dưỡng.
            Có những chế độ động viên, khuyến khích, kịp thời đối với giáo viên và
học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi.
Có những phần thưởng xứng đáng cho giáo viên và học sinh tham gia bồi
dưỡng đạt giải nhằm kích thích việc bồi dưỡng của giáo viên và học sinh trong
những năm tiếp nối.
Giải pháp 2: Đối với giáo viên dạy bồi dưỡng
Xác định công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu là một quá
trình lâu dài và phải quyết tâm cao đặc biệt là với đối tượng học sinh dân tộc Bru

Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 8 đối với học
sinh Bru-Vân kiều

download by :


6

– Vân Kiều. Do vậy để công tác bồi dưỡng có hiệu quả giáo viên cần làm tốt các
cơng việc sau:
Thứ nhất: Lựa chọn đội tuyển
Chúng tôi tiến hành thăm dò ý kiến của các em từ cuối năm học lớp 7, xem
các em có nhu cầu, nguyện vọng bồi dưỡng hay khơng, sau đó chúng tơi động
viên khuyến khích thêm. Thơng thường chúng tơi lựa chọn những em có nhu cầu
học tập, có thể có năng lực học tập Trung bình nhưng ngoan, ý thức tốt , cần cù,
chăm chỉ (bởi lẽ ở ngôi trường chúng tôi học sinh có năng lực học tập Giỏi, Khá
rất hiếm. Một vài năm học trước cũng có 1 số em có năng lực Khá nhưng các em
khơng có nhu cầu bồi dưỡng và các em thường trốn khi chúng tôi gọi đi bồi
dưỡng). Tơi nhớ năm 2015-2016 tơi có tham gia bồi dưỡng HSG, em học sinh đó
có năng lực học tập cũng khá tốt nhưng em khơng thích tham gia bồi dưỡng (em

khơng có nguyện vọng tham gia bồi dưỡng mơn nào hết).Chính vì vậy khi tơi gọi
em đi bồi dưỡng em khơng đi. Có những lần về nhà gọi em , tới nhà em thì trong
nhà bảo em ở nhà mệ ngoại, tới nhà mệ ngoại thì bảo ở nhà mệ nội, tới nhà mệ nội
thì khơng có, cuối cùng tơi quay trở về nhà em, linh tính mách bảo thế nào tơi gọi
em và đi thẳng vào nhà thì em và cả nhà đang ngồi xem phim trong nhà. Em bảo
em khơng thích và chẳng có ai thuyết phục nổi em.Tơi thực sự khơng biết nói gì
nước mắt cứ thế rơi. Từ những thực tế tôi trải qua và từ những ý kiến của đồng
nghiệp cũng như các thế hệ giáo viên bồi dưỡng trước.Tôi nhận ra rằng công tác
lựa chọn đội tuyển ở đây nên lựa chọn những em có ý thức học tập, siêng năng và
hợp tác với giáo viên bồi dưỡng và nếu có năng lực nữa thì càng tốt.
Thứ hai: Xây dựng lại chương trình bồi dưỡng phù hợp đối tượng học sinh.

Trên cơ sở chương trình khung của hội đồng bộ mơn, giáo viên cần biên
soạn lại chương trình, nội dung chuyên đề bồi dưỡng cho phù hợp với đối tượng
học sinh. Theo phương châm càng rõ ràng, cụ thể càng tốt. Khi biên soạn các
chuyên đề cần chú ý nên soạn chuyên đề từ đơn giản đến phức tạp để tạo sự thích

Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 8 đối với học
sinh Bru-Vân kiều

download by :


7

thú cho học sinh và đặc biệt cách biên soạn như vậy phù hợp với đối tượng học
sinh dân tộc. Xác định rõ trọng tâm kiến thức giảng dạy cho từng chuyên đề để
tránh sự trùng lặp. Tinh giản những nội dung mở rộng q khó đối với trình độ
của các em, rút bớt những nội dung giảm tải để giảm bớt áp lực cho các em. Đặc
biệt đối với mỗi chuyên đề tôi xây dựng lại hệ thống câu hỏi tương ứng cho các

em học và ôn tập.
Thứ ba: Về tài liệu bồi dưỡng:
 Học sinh dân tộc điều kiện hồn cảnh khó khăn nên giáo viên phải cung
cấp hồn toàn tài liệu và dụng cụ học tập cho các em ( từ sổ gi chép, vở nháp, bút
viết..). Đặc biệt cuốn tài liệu quan trọng nhất mà tôi thường nói với các em chính
là cuốn sách sinh học 8, hướng dẫn các em trả lời tất cả các câu hỏi trong sách
giáo khoa, đặc biệt không thể bỏ qua mục “Em có biết?” ở cuối mỗi bài học.
Ngồi ra cho các em tham khảo một số tài liệu trong cuốn bồi dưỡng học sinh giỏi
sinh 8 do nhà xuất bản đại học quốc gia đại học Hà Nội. Đồng thời cho các em
tham khảo một số đề thi học sinh giỏi trong những năm học trước của huyện Lệ
Thủy và các huyện bạn.
Thứ tư: Về thời gian bồi dưỡng:
Để chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả thì giáo viên phải có
kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi liên tục và đều đặn, không dồn ép quá nhiều ở
tháng cuối trước khi thi vừa quá tải đối với học sinh vừa ảnh hưởng đến sức khỏe,
ảnh hưởng đến q trình tiếp thu kiến thức ở các mơn học khác, gây ức chế cho
học sinh.
Báo cáo lãnh đạo nhà trường và phối hợp với phụ huynh để xin tăng thêm
buổi bồi dưỡng cho các em. Thơng thường thì ít nhầt thêm 1 buổi/ tuần và nên
thực hiện từ đầu năm học.
Thứ năm: Xây dựng mục tiêu cụ thể cho từng tháng:

Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 8 đối với học
sinh Bru-Vân kiều

download by :


8


Đầu năm học giáo viên dạy bồi dưỡng phải đặt ra mục tiêu bồi dưỡng, học
sinh nắm được cái gì? Số điểm đạt được khoảng bao nhiêu (tuy nhiên còn phụ
thuộc vào đề khó hay dễ)?Vị thứ của học sinh như thế nào đặc biệt là đối với các
trường cùng đối tượng học sinh (các trường miền núi)?
Ngoài ra phải xác định mục tiêu cho từng tuần, từng tháng để qua đó có kế
hoạch bù cho phù hợp, tránh dồn nén vào tháng cuối , gây áp lực cho cô và trị,
dẫn tới hiệu quả khơng cao.
Ví dụ : Mục tiêu chung của tôi là giúp cho học sinh nắm được các kiến thức cơ
bản của các chuyên đề, tuyệt đối không học tủ. Về vị thứ mục tiêu đặt ra là dẫn
đầu trong các trường miền núi, và có thể vượt qua một vài trường vùng ven.
Kế hoạch từng tháng:
Tháng 9: Tập trung dạy xong và ôn luyện chuyên đề 1 : Khái quát cơ thể
người .
Tháng 10: Dạy xong và ơn luyện chun đề 2,3 :Tuần hồn và hô hấp
Tháng 11: Dạy xong và ôn luyện chuyên đề 4,5 : Tiêu hóa và trao đổi chất năng lượng
Tháng 12: Dạy xong chuyên đề 6,7,8: Thần kinh và Bài tập lai 1,2 cặp tính
trạng của Menden
Tháng 1: Khái quát hóa lại nội dung kiến thức của 8 chuyên đề và tiến hành
ôn luyện
Tháng 2: Hướng dẫn các em luyện đề và chuẩn bị đi thi.
Thứ sáu: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá:
Việc kiểm tra đánh giá phải tiến hành thường xuyên và liên tục. Việc kiểm
tra đánh giá có thể tiến hành nhiều hình thức khác nhau nhưng với đối tượng học
sinh dân tộc Bru – Vân Kiều tơi ưu tiên hình thức làm bài kiểm tra vào giấy, với
hình thức này nó mất khá nhiều thời gian của cơ và trị nhưng qua đó kiểm tra
được cách thức diễn đạt của các em, sửa chữa được lỗi sai phương ngữ mà các em

Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 8 đối với học
sinh Bru-Vân kiều


download by :


9

thường hay mắc phải. Lỗi học sinh dân tộc thường hay mắc phải: bớt dấu hoặc
thêm dấu, ngơn ngữ nói giống ngơn ngữ viết (thường nói sao thì ghi như thế) do
vậy mà nghĩa của câu thường không gãy gọn, diễn đạt rườm rà đôi khi lệch ý, sai
ý.
Thư bảy: Giáo viên bồi dưỡng cần tăng cường học hỏi để nâng cao
trình độ chun mơn nghề nghiệp.
Có trình độ chun mơn vững vàng, giúp giáo viên có cái nhìn khái quát về
nội dung và chương trình bồi dưỡng. Giáo viên sẽ tự tin trong công tác giảng dạy,
không lung túng trước những vấn đề mà học sinh hỏi. Ngoài ra khi có trình độ
chun mơn vững vàng giáo viên sẽ dễ dàng trong việc hướng dẫn học sinh tìm
kiếm kiến thức và lĩnh hội kiến thức. Bên cạnh có trình độ chuyên môn vững vàng
giáo viên cần nắm rõ đối tượng mà mình tác động.Các em là những học sinh Bru
Vân kiều các em rất thật thà nhưng tính tự ái rất cao. Do vậy trong công tác bồi
dưỡng phải thường xuyên quan tâm, động viên các em.Tránh la rầy, trách mắng
khi các em không thuộc bài hay không làm bài tập mà mình giao cho. Cần động
viên, bày vẽ, giải thích cho các em hiểu từ từ. Một khi chúng ta động chạm vào
lòng tự ái của các em thì kết quả sẽ khơng lường trước được.
Giải pháp 4.  Đối với học sinh:
Nếu như BGH nhà trường luôn tạo điều kiện cho công tác bồi dưỡng, giáo
viên bồi dưỡng tâm huyết mà học sinh không hợp tác cũng bằng khơng. Do vậy
như trên đã nói chúng tơi chọn những học sinh ngoan, ý thức học tập tốt, năng lực
trung bình cứng cũng được nhưng đừng quá yếu (Vì học sinh chúng tôi đạt năng
lực giỏi, khá là rất hiếm ). Với đối tượng học sinh dân tộc chúng tôi bồi dưỡng với
phương châm “ Cần cù bù khả năng”.
Trong công tác bồi dưỡng, học sinh cần: Đọc bài kỹ trước khi đến lớp. Chú

ý ghi lại những ý quan trọng, những vấn đề không hiểu cần mạnh dạn trao đổi
ngay với giáo viên.

Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 8 đối với học
sinh Bru-Vân kiều

download by :


10

Về nhà cần ôn tập và học tất cả các bài mà giáo viên giao cho, học đến đâu
thực hành đến đó.
Giải pháp 5.  Đối với phụ huynh:
Cần quan tâm, tạo điều kiện, động viên tích cực con em học tập tốt hơn.
Trang bị đầy đủ dụng cụ học tập xây dựng một góc hợp tập tốt nhất cho các em
khi các em ở nhà.
 

Thường xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bồi dưỡng, nhà

trường để nắm tình hình học tập của con mình.
Giải pháp 6. Cần có sự phối hợp giữa các tổ chức khen thưởng trong và
ngồi trường.
 

Để hỗ trợ cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi học sinh dân tộc có hiệu

quả, các bộ phận gián tiếp như: Chi bộ, trường, Cơng đồn, Hội khuyến học xã …
cũng cần quan tâm đặc biệt và có những biện pháp hỗ trợ đúng mức như:

+Tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh tham gia bồi dưỡng. Ví dụ: giảm
bớt tiết, bớt cơng tác kiêm nhiệm.
+ Tuyên dương khen thưởng kịp thời đối với các giáo viên và học sinh đạt
thành tích.
Tơi nghĩ rằng đối với học sinh vùng khó khăn như học sinh dân tộc Bru
Vân Kiều, giáo viên bồi dưỡng có vai trị quyết định gián tiếp đối với kết quả học
sinh giỏi, các em học sinh có vai trị quyết định trực tiếp đối với kết quả của mình.
Kết quả cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có đạt hay khơng, điều đó phụ thuộc rất
lớn vào kế hoạch, chương trình của giáo viên bồi dưỡng cũng như sự nổ lực, chăm
chỉ của các em. Ngồi ra kết quả đó cịn phụ thuộc rất nhiều vào sự chỉ đạo của
nhà trường, của các tổ chức đoàn thể trên địa bàn cũng như sự hỗ trợ từ phía phụ
huynh. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi giống như chúng ta ươm một mầm non. Nếu
chúng ta biết rào, biết thường xuyên chăm sóc, vun xới thì mầm non sẽ xanh tốt,
phát triển.

Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 8 đối với học
sinh Bru-Vân kiều

download by :


11

3. Kết quả đạt được
Với sự miệt mài chăm chỉ, cùng với việc ứng dụng các giải pháp trên.Trong
những năm qua kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn sinh của trường đã có
những bước tiến rõ rệt so với các năm học trước và với các trường có cùng đối
tượng học sinh
(học sinh dân tộc Bru-Vân kiều)
Bảng thống kê kết quả kì kiểm tra học sinh giỏi mơn sinh cấp huyện trong 4

năm qua.
Năm học

Thành tích đạt được trong kì kiểm tra HSG mơn Sinh học
8

2016-2017

Xếp thứ 20/29

2017-2018

Xếp thứ 18/29

2018-2019

Xếp thứ 2/29 với 2 giải cá nhân 01 giải nhì, 1 giải ba.

2019-2020

Xếp thứ 4/29 với 1 giải cá nhân

III. KẾT LUẬN
Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 8 đối với học
sinh Bru-Vân kiều

download by :


12


1. Ý nghĩa của đề tài
Qua những năm tháng bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi nhận thấy rằng: Người
giáo viên cần không ngừng học hỏi, tự học để nâng cao trình độ, đúc rút kinh
nghiệm, thường xuyên xây dựng và đổi mới phương pháp để phù hợp với từng đối
tượng học sinh, phù hợp đặc điểm vùng miền.
Muốn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả trước hết giáo viên phải
vững về kiến thức chuyên môn, vững về kĩ năng thực hành vận dụng… Thường
xuyên trau dồi kiến thức, tích lũy được một hệ thống kiến thức phong phú qua thời
gian bằng các nguồn khác nhau. Tham khảo nhiều sách báo, tài liệu có liên quan,
giao lưu học hỏi bạn bè đồng nghiệp đặc biệt những người đi trước có kinh
nghiệm dạy bồi dưỡng học sinh giỏi.
Với lịng yêu nghề mến trẻ tôi nghĩ giáo viên nào cũng có thể vượt qua khó
khăn, gian khổ để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao và có những bước tiến vượt
bậc.
Với mong muốn góp cơng sức nhỏ bé của mình trong công tác nâng cao
chất lượng mũi nhọn bộ môn, rút ngắn khoảng cách chất lượng học sinh giỏi bộ
môn giữa vùng khó khăn và vùng thuận lợi. Như vậy sau 4 năm áp dụng đề tài,
giờ đây học sinh giỏi bộ mơn của trường đã có sự tiến bộ hẳn về chất lượng. Do
vậy tôi mạnh dạn xin được chia sẽ kinh nghiệm của mình đến tất cả các đồng chí,
đồng nghiệp cùng bộ mơn ở các trường nội trú, bán trú có cùng đối tượng học
sinh tham khảo và có thể chắt lọc, áp dụng vào việc bồi dưỡng học sinh mũi nhọn
tại đơn vị mình. Vì trong phạm vi hạn hẹp của một sáng kiến, thời gian áp dụng
chưa lâu tất nhiên công tác kiểm chứng chưa chuẩn xác rất mong được sự góp ý
giúp đỡ của các đồng nghiệp.
2. Kiến nghị đề xuất

Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 8 đối với học
sinh Bru-Vân kiều


download by :


13

Hăng năm các cơ quan quản lý giáo dục cần tổ chức các chuyên đề về bộ
môn sinh học, thông qua đó để giáo viên nắm được những vấn đề mới về chuyên
môn nghiệp vụ cũng như kiến thức bộ môn.
Đặc biệt bản thân rất mong muốn được một lần lắng nghe những lời chia
sẽ, những kinh nghiệm của các anh chị chuyên gia bồi dưỡng học sinh giỏi ở vùng
thuận lợi để học hỏi thêm.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 8 đối với học
sinh Bru-Vân kiều

download by :


14

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

I.Phần mở đầu

1-2


1.Lý do chọ đề tài

1-2

2.Điểm mới của đề tài

2

3.Phạm vi của đề tài

2

II. Phần nội dung

3-11

1.Thực trạng

3-5

2.Những giải pháp

5-10

3.Kết quả đạt được

11

III. Phần kết luận


12-13

1.Ý nghĩa của đề tài

12

2.Kiến nghị đề xuất

12-13

Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 8 đối với học
sinh Bru-Vân kiều

download by :



×