Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một vài kinh nghiệm khi dạy văn bản “ếch ngồi đáy giếng” theo hướng tích hợp liên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.34 KB, 15 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THẠCH HÀ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI

Một vài kinh nghiệm khi dạy văn bản
“Ếch ngồi đáy giếng”theo hướng tích hợp liên mơn
(Ngữ văn 6 tập 1)

Năm học : 2016-2017

download by :


A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài.
Phương pháp dạy học vận dụng kiến thức liên môn, chủ đề tích hợp đã được
Bộ GD-ĐT triển khai và thí điểm nhiều năm gần đây.Tuy nhiên, vì nhiều lí do
khách quan và chủ quan nên vẫn còn nhiều giáo viên chưa thực sự nắm rõ mục
đích, nội dung của phương pháp dạy học này. Vậy để biết thế nào là tích hợp liên
mơn thì trước hết cần phải hiểu được khái niệm tích hợp liên mơn như thế nào
Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào
q trình dạy học các mơn học như tích hợp giáo đạo đức, lối sống , giáo dục pháp
luật. Cịn dạy học liên mơn là phải xác định các nội dung kiến thức liên quan đến
hai hay nhiều môn học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần cùng một nội
dung kiến thức ở các môn học khác nhau.
Trong xu thế đổi mới toàn diện nội dung chương trình sách giáo khoa,
phương pháp dạy học hiện nay theo chủ đề tích hợp được xây dựng và thiết kế theo
phương pháp và kiến thức dạy học tích cực được áp dụng rộng rãi cho nhiều môn
học và ở nhiều cấp học khác nhau. Điều đó nói lên mối quan hệ giữa ngữ văn và
các môn học khác. Học mơn văn sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập các


môn khác và các môn khác cũng góp phần giúp học tốt mơn ngữ văn. Cho nên tự
nó tốt lên u cầu tăng cường tính thực hành gắn với đời sống hơn, khơng cịn
nặng về lý thuyết .
Ngữ Văn cũng là mơn học góp phần hình thành nhân cách con người, chuẩn
bị cho các em một hành trang để bước vào đời hoặc học lên những bậc học cao
hơn. Đó cũng chính là chiếc chìa khóa mở cửa cho tương lai. Đúng như M . Goorki
đã nói “Văn học là nhân học “
Bên cạnh những thành cơng những kết quả đạt được thì phương pháp truyền
thống vẫn còn tồn tại những bất cập nhất định .Học sinh giờ đây khơng cịn u
thích mơn văn, thậm chí là học mang tính chất đối phó. Cách tiếp cận mơn Ngữ
văn vẫn cịn thụ động. Nhiều em khơng thuộc nổi một bài thơ ngắn , khơng tóm tắt
được một văn bản tự sự. Học sinh tiếp cận tác phẩm hầu như vẫn còn thụ động,
lúng túng hiểu một chiều mà chưa có sự tư duy, liên tưởng đến những vấn đề khác
nên hiệu quả chưa thật cao .
Từ thực tế đó tơi nhận thấy muốn học sinh hứng thú với mơn học, muốn có
hiệu quả trong giảng dạy học văn không thể không đổi mới phương pháp. Kiến
thức ngày càng đa dạng. Đặc biệt là các môn khoa học xã hội có sự gắn kết chặt
chẽ. Thậm chí một số mơn hoc kiến thức cịn chồng chéo lên nhau. Do đó, làm thế
nào để học sinh khơng nhàm chán ,làm thế nào để các em biết vận dụng kiến thức
đã học, hiểu biết có sẵn để giải quyết tốt một vấn đề đang đặt ra câu hỏi cho mỗi
người giáo viên.
Là một người trực tiếp giảng dạy, trong quá trình thực hiện chương trình
Ngữ văn lớp 6, tơi thấy tính ưu việt của phương pháp dạy học tích hợp các kiến
thức liên môn này hơn hẳn những phương pháp trước đây được vận dụng. Tính ưu
2

download by :


việt của phương pháp thể hiện rõ qua thái độ, niềm say mê, kết quả tiếp nhận của

học sinh trong từng bài học. Tiếp nối vấn đề đó, tơi mạnh dạn thực hiện đề tài
“Một vài kinh nghiệm khi dạy văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” theo hướng tích
hợp liên môn“
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: học sinh lớp 6
Phạm vi: Trường THCS Long Sơn
III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
1.Mục đích nghiên cứu
Tích hợp giáo dục liên môn trong giảng dạy là yêu cầu mang tính cấp thiết
hiện nay .Nó khơng chỉ góp phần làm sâu sắc kiến thức của bài học mà còn tạo ra
động lực lớn cho tư duy và hứng thú học tập của học sinh với bộ môn .Vận dụng
kiến thức liên môn sẽ tránh được việc tiếp xúc văn bản một cách khô khan , khiên
cưỡng .Người giáo viên luôn phải đặt mình vào bộ mơn , ln tự làm mới chính
mình , làm chủ nội dung , phương pháp , cách tổ chức dạy học .Bởi vì chỉ có vậy
người giáo viên mới có thể “truyền lửa”tinh thần đến học sinh , mới có thể giúp
các em chủ động tích cực , sáng tạo trong tiếp cận , lĩnh hội tri thức .
Theo phương pháp truyền thống trước đây khi dạy văn bản “ Ếch ngồi đáy
giếng” giáo viên chủ yếu cho học sinh đọc,tóm tắt, tìm hiểu các sự việc sau đó rút
ra nội dung ,ý nghĩa của văn bản.Theo tôi nghĩ nếu chúng ta cứ đi mãi một lối mòn
như thế sẽ đẩy học sinh rơi vào nhàm chán , bài học sẽ đơn điệu và tẻ nhạt. Vì thế
mục đích của việc ứng dụng phương pháp dạy học theo hướng tich hợp liên môn
vào tiết dạy cụ thể trước hết là tìm ra phương pháp mới mẻ hợp lý khi dạy văn bản
“Ếch ngồi đáy giếng “lồng ghép các môn Sinh học , Giáo dục công dân, Âm nhạc
tạo ra hứng thú say mê cho học sinh trong tiết học để các em nắm chắc kiến thức
và có thêm những kiến thức thực tế liên quan đến bài học. Đó chính là cốt lõi của
đổi mới phng phỏp dy hc .Vì vậy nhân dịp này bản thân tôi
mong muốn đợc óng góp đôi diều về phơng pháp dạy học theo
tinh thần tích hợp liờn mụn.
2. Nhim vụ nghiên cứu
- Tìm hướng tích hợp đa mơn vào bài dạy Ếch ngồi đáy giếng

- Giúp học sinh gắn bó học tập với cuộc sống hàng ngày nhằm hịa nhập thế
giới học đường với thế giới cuộc sống.
IV. Giả thiết khoa học
Văn bản “ Ếch ngồi đáy giếng “ thuộc thể loại truyện ngụ ngơn.Vì vậy nếu
dạy theo hướng tích hợp liên mơn học sinh sẻ rất hứng thú chủ động tiếp thu kiến
thức qua văn bản khi các em vận dụng được những kiến thúc mà các em được học
ở Lịch sử, Địa lí...kết hợp với những hình ảnh thực tế sinh động giúp các em có cái
nhìn tổng quát hơn về hình ảnh chú Ếch với cuộc sống xung quanh qua ý nghĩa của
truyện.
3

download by :


V. Phương pháp nghiên cứu
1. Nghiên cứu lí luận
Nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa , sách giáo viên và một số tai liệu tham
khảo về nội dung đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích hợp liên mơn.
2. Nghiên cứu thực tiễn
Quan sát thái độ và trực tiếp tìm hiểu ở học sinh
Dự giờ của đồng nghiệp rút kinh nghiệm để tìm hướng dạy mới
Dùng phương pháp so sánh đối chiếu giữa cách dạy cũ và cách dạy thể
nghiệm để rút ra những ưu điểm , nhược điểm cho giờ dạy .
VI. Những đóng góp mới về măt khoa học của đề tài
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm , chúng tơi thấy rằng việc tích hợp kiến
thức giữa các môn học vào giải quyết một số vấn đề nào đó trong một mơn học là
việc làm hết sức cần thiết . Điều đó địi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn bắt
buộc phải nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ mơn mình giảng dạy để tích hợp dọc
giúp cho học sinh ôn kiến thức cũ , tiếp nhận kiến thức mới . Bên cạnh dó việc tích
hợp liên mơn để trau dồi kiến thức giúp các em giải quyết các tình huống , các vấn

đề dặt ra trong mơn học nhanh chóng và hiệu quả nhất . Điều quan trọng trong việc
tích hợp liên mơn này là giúp học sinh có thái độ học tập tích cực , chủ động tiếp
cận bài học , gây được hứng thú trong học tập . Đối với việc tích hợp kiến thức các
môn : sinh hoc, Âm nhạc , lịch sử , Địa lí , giáo dục cơng dân vào bài dạy “ Ếch
ngồi đáy giếng “ sẽ giúp các em nắm được , hiểu rõ môi trường sống ảnh hưởng
đến sự phát triển nhân cách của con người , nguyên nhân dẫn đến sự thất bại thảm
hại khi khơng nhận thức rõ giới hạn của mình . Cần mở rộng tầm hiểu biết không
chủ quan kiêu ngạo , phải tự ý thức được mình . Từ đó có thái độ sống thân ái ,
đồn kết hịa đồng với cộng đồng để có thái độ cư xử , thái độ sống đúng dắn , có ý
thức trách nhiệm với bản thân và những người xung quanh .
Trong thực tế chúng tơi thấy khi bài soạn có tích hợp với kiến thức của các
môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn , hiểu rõ hơn , sâu hơn những vấn
đề đặt ra trong SGK khiến bài học trở nên sinh động hơn , khơi gợi cho học sinh tư
duy tích cực có hứng thú bài học được tìm tịi khám phá nhiều kiến thức và được
suy nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận dụng vào thực tế cuộc sống hơn.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở khoa học.
1. Cơ sơ lí luận
Tích hợp kiến thức liên mơn trong dạy học văn , trước tiên xuất phát từ ý
tưởng : làm thế nào để dạy học - văn thêm hứng thú ? Làm thế nào để học sinh tiếp
cận tác phẩm một cách chủ động , hiệu quả ? Làm thế nào để tiếp cận tác phẩm
một cách tự nhiên , gần gũi ? Làm thế nào để học sinh có thể vận dụng mọi hiểu
biết của mình để giải quyết một vấn đề khoa học và có hiệu quả tốt nhất ?
4

download by :


Trên cơ sở mục tiêu đổi mới giáo dục nói chung , nâng cao chất lượng mơn
ngữ văn nói riêng và trên hết là dạy học theo hướng tích cực . Học sinh được chủ

động tiếp cận tác phẩm , chọn được phương pháp phù hợp để học tập với hiệu quả
cao nhất mà khơng bị gị bó căng thẳng . Tích hợp trong nhà trường sẽ giúp HS học
tập thông minh và vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ năng và phương pháp của khối
lượng tri thức toàn diện, hài hịa và hợp lí trong giải quyết các tình huống khác
nhau và mới mẻ trong cuộc sống hiện đại .Mặt khác tích hợp chủ đề, vận dụng kiến
thức liên môn để giải quyết một vấn đề cũng đang là phong trào của mỗi trường
học, giáoviên, học sinh cũng tích cực thực hiện.
Học theo hướng tích hợp sẽ giúp cho các em quan tâm hơn đến con người và
xã hội ở xung quanh mình, việc học gắn liền với cuộc sống đời thường là yếu tố để
các em học tập. Những thắc mắc nảy sinh từ thực  tế làm nảy sinh nhu cầu giải
quyết vấn đề của các em. Chẳng hạn “ vì sao trongTrăng có chú cuội, cây đa?”, “vì
sao có lũ lụt hàng năm?”, “vì sao….?.”
2. Cơ sở thực tiễn:
Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy tôi cảm nhận được muốn học sinh hứng thú
với môn học , muốn có hiệu quả trong giảng dạy học văn khơng thể không đổi mới
phương pháp , kiến thức ngày càng đa dạng .Đặc biệt là các môn học khoa học xã
hội có sự gắn kết chặt chẽ . Do đó làm thế nào để học sinh không nhàm chán , làm
thế nào để các em biết vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết có sẵn để giải quyết tót
một vấn đề đang là câu chuyện đáng bàn ở mỗi trường học .
Việc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết một vấn đề khơng phải là
câu chuyện hồn tồn mới . Nó đã được nhắc đến , được thực hiện từ rất lâu.
Những giáo viên có kinh nghiệm đang làm vấn đề đặt ra ở đây là làm sao để đại
bộ phận giáo viên và tất cả học sinh cùng hưởng ứng, cùng làm .Trong văn có sử,
trong văn có địa , trong văn có âm nhạc, hội họa có tư tưởng, có giá trị thẩm mỹ.
Làm thế nào để một tác phẩm sống mãi , thấm ngấm vào tâm hồn mỗi học sinh , để
các em không chỉ hiểu mà còn biết sống đẹp, sống cần lao động là một vấn đề đặt
ra với mỗi giáo viên dạy Ngữ văn .
Quan điểm “lấy HS làm trung tâm” địi hỏi thực hiện việc tích cực hố hoạt
động học tập của HS trong mọi mặt, trên lớp và ngoài giờ; tìm mọi cách phát huy
năng lực tự học của HS, phát huy tinh thần dân chủ, bồi dưỡng lòng tin cho HS thì

các em mới tự tin và tự học, mới xem tự học là có ý nghĩa và như vậy đào tạo mới
có kết quả.
II.Thực trạng của việc dạy văn trước đây:
Phương pháp truyền thống vẫn có nhiều ưu điểm , cung cấp vốn từ ngữ cho
học sinh nhưng học sinh rơi vào thụ động , hiểu một chiều mà chưa có sự tư duy,
liên tưởng đến những vấn dề khác nên hiệu quả chưa thật cao .
Năm học 2015-2016 tôi được giao nhiệm vụ giản dạy môn ngữ văn 2 lớp 6C
và 6E ( chất lượng như nhau ) tơi cũng đã có nhiều trăn trở ,đầu tư trong quá trình
giảng dạy theo tinh thần đổi mới hiện nay.Sau khi thực hiện kinh nghiệm với tiến
5

download by :


trình như trên kết quả của các bài tập trắc nghiệm ở lớp và bài tập ở nhà cụ thể như
sau:
Khi chưa thực hiện kinh nghiệm

Lớp

TS

Giỏi

Khá

TB

SL


%

SL

%

SL

%

E

31

0

0

13

41,9

18

58,06

C

32


0

0

12

37,5

20

62,5

Từ thực tế đó tơi nhận thấy việc dạy theo phương pháp cũ bên canh những
kết quả đạt được thì nó vẫn cịn một số tồn tại đó là giáo viên làm việc nhiều nhừn
kết quả khơng cao vì học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động,lúng túng trong
việc xử lí những kiến thức mới đặc biệt là chưa có cái nhìn khái quát về chiều rộng
cũng như chiều sâu đối với môn học dẫn đến học sinh cảm thấy nhàm chán và
thiếu đam mê trong việc học cũng như tìm tịi kiến thức.
Chính vì lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp liên môn là một xu hướng
tất yếu của dạy học hiện đại, là biện pháp để tích cực hố hoạt động nhận thức của
học sinh. Học sinh được rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức tồn diện vấn đề
một cách có hệ thống và lơgic. Qua đó học sinh cũng thấy được mối quan hệ biện
chứng giữa các kiến thức được học trong chương trình vào quá trình tạo lập văn
bản một cách hiệu quả dồng thời hiểu thêm về kiến thức địa lí, lịch sử, giáo dục
cơng dân .
1. Những điểm mạnh
Vận dụng kiến thức liên môn trong chương trình Ngữ văn THCS đặc biệt là
qua quá trình trực tiếp giảng dạy với học sinh lớp 6 chúng tơi thấy có nhiều thuận
lợi : Các em lớp 6 đã tiếp cận và làm quen với kiến thức trong chương trình bậc
THCS nói chung và mơn Ngữ văn nói riêng nên các em khơng cịn bỡ ngỡ lạ lẫm

với những hình thức kiểm tra đánh giá mà giáo viên đề ra. Đối với kiến thức bài
“Ếch ngồi đáy giếng “ các em đã học ở bài trước các kiến thức liên quan : Tiếng
Việt ( tiết 10 Nghĩa của từ ), Văn học dân gian ( tiết 1 khái niệm về truyền thuyết
tiết 21 Khái niệm về truyện cổ tích ), Tập làm văn ( tiết 8 Tìm hiểu chung về văn tự
sự) tích hợp dọc theo phân môn Tập làm văn ( tiết 53 kể chuyện tưởng tượng)
- Đối với các môn học khác như Lịch sử , Địa lí ,Sinh học, Âm nhạc và giáo
dục cơng dân các em cũng được giáo viên trong quá trình giảng dạy tích hợp kiến
thức liên quan mơn ngữ văn .Vì vậy , khi cần tích hợp kiến thức của một mơn học
nào đó vào bài giảng truyện ngụ ngơn “ Ếch ngồi đáy giếng ’’ các em không cảm
giác bỡ ngỡ mà các em sẽ nhanh chóng tư duy để giải quyết vấn đề một cách
nhanh nhất và thuận lợi nhất .
 Thực tế cho thấy, áp dụng hình thức này, học sinh tỏ ra rất hào hứng với nội
dung bài học, vốn kiến thức tổng hợp của học sinh được bổ sung nhẹ nhàng, tự
nhiên nhưng rất hiệu quả. Mặt khác, các kiến thức liên ngành thơng qua hình thức
tích hợp này cịn giúp học sinh có thêm căn cứ, cơ sở để hiểu rõ hơn nội dung, ý
6

download by :


nghĩa của văn bản.
2. Những hạn chế :
Để đưa kiến thức liên môn vào hoạt động dạy học dễ dẫn tới quá tải trong
giờ học, điều đó đi ngược lại với chủ trương dạy học giảm tải , tinh giản nội dung.
Mặt khác dạy học theo hướng tích hợp thường gặp khó khăn chung như việc đổi
mới tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đó là nhiều học sinh chưa có
thói quen về tư duy phản biện nên khi được chuyển giao nhiệm vụ học tập thường
làm việc hình thức, khơng phát huy được khả năng hợp tác nhóm .
Đối với giáo viên từ lâu đã quen dạy học bám theo SGK của bộ và phân phối
chương trình cấp trên chỉ đạo, thực hiện như vậy là thực hiện quy chế chuyên

môn.Trước yêu cầu đổi mới giáo dục theo tinh thần nghị quyết 29-NQ/TW đổi mới
đối với người giáo viên trước hết là phải đổi mới khâu tổ chức dạy học, sau đó là
đổi mới phương pháp qua từng hoạt động lên lớp và tiếp là đổi mới kiểm tra đánh
giá theo định hướng năng lực chuẩn nhằm cho học sinh biết vận dụng kiến thức ở
trường để giải quyết tình huống thực tiễn .
3. Nguyên nhân
Giáo viên và học sinh đều có tâm lí ngại thay đổi tìm tịi , ngại khó khăn vẫn
mang tư duy lối mòn cũ .
Thực tế việc dạy học vận dụng kiến thức liên mơn phải có sự kết hợp làm
việc nhóm giữa nhiều giáo viên các bộ mơn nên tốn nhiều thời gian .
Việc sưu tầm và chọn lọc tài liệu gặp nhiều khó khăn
Bản thân mỗi giáo viên để soạn giáo án liên môn phải xây dựng bài giảng
điện tử phải tốn nhiều thời gian nghiên cứu ,đầu tư cơng sức cho bài dạy ,và gặp
khơng ít khó khăn khi tìm hình ảnh minh họa , tư liệu dẫn chứng phù hợp .
III. Các giải pháp
Trong thực tế chúng tơi nhận thấy khi soạn bài có kết hợp các kiến thức của
các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những
vấn đề đặt ra. Giáo viên có hiểu biết cơ bản về những mơn định tích hợp ,khơng
chỉ nắm vững kiến thức của mơn ngữ văn mà cịn nắm vững được nội dung chương
trình một số mơn học liên quan như Lịch sử, Địa lí ,Âm nhạc ,Giáo dục cơng dân,
Sinh học, để nghiên cứu có hiệu quả trong thực tế giảng dạy.
Giáo viên và học sinh có kĩ năng làm việc nhóm, biết chọn lọc sưu tầm tài
liệu.
Giờ dạy vận dụng kiến thức liên môn nhưng phải linh hoạt phù hợp với mức
độ nhận thức của học sinh tránh gom quá nhiều kiến thức vào bài dạy
Hướng dẫn học sinh tích cự chủ động trong việc học tập theo nguyên tắc liên
mơn, các em cần sưu tầm tài liệu có những kiến thức toàn diện đa chiều về một đối
tượng.
IV.Các bước đã tiến hành
7


download by :


1. Mục tiêu dạy học:
Kiến thức, kĩ năng, thái độ của các môn học sẽ đạt được trong giáo án là:
Lịch Sử, GDCD, Âm nhạc, Mĩ thuật.
Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Lịch Sử,
GDCD, Âm nhạc, Mĩ thuật, lồng ghép Giáo dục kỹ năng sống.
2. Đối tượng dạy học : Học sinh lớp 6E, 6C.
3. Ý nghĩa, vai trò:
Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời
sống xã hội, làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống. Biết liên
hệ truyện “Ếch ngồi đáy giếng” với những tình huống, hồn cảnh thực tế phù hợp;
biết so sánh, tưởng tưởng để thấy được nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện. Từ đó,
giáo dục được, kỹ năng sống không chỉ cho các em mà cịn mang tính giáo dục kỹ
năng sống của cộng đồng.
Thiết bị dạy học:
- Màn hình, Laptop.
- Bảng phụ.
4. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Tơi xin giới thiệu sản phẩm đã thiết kế đó là Mơ tả hoạt động dạy và học qua
giáo án Ngữ Văn lớp 6, tiết 39: “Ếch ngồi đáy giếng” tôi dùng hệ thống câu hỏi
trong giáo án có liên quan đến các môn học khác như Lịch Sử, GDCD, Âm Nhạc,
Mĩ Thuật.
Để đúc kết được vấn đề, học sinh cần nắm được các kiến thức liên mơn nói
trên.
5. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Nội dung:
1. Về kiến thức: Đánh giá ở 3 cấp độ:

a) Nhận biết
b) Thông hiểu
c) Vận dụng (cấp độ thấp, cấp độ cao)
2. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng liên hệ các sự việc trong truyện với những
tình huống hồn, cảnh thực tế kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để nhận xét,
đánh giá vấn đề.
3. Về thái độ: Đánh giá thái độ học sinh: Ý thức, tinh thần tham gia học tập
Tình cảm của học sinh đối với mơn học và các mơn học khác có liên quan.
*Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, sản phẩm của học sinh
GV đánh giá kết quả, sản phẩm của học sinh.
8

download by :


- HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau (các nhóm, tổ) Phiếu trắc
nghiệm về đánh giá kết quả , sản phẩm của học sinh
GIÁO ÁN MINH HỌA
Tiết 39

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức: Giúp HS nắm được
– Thế nào là truyện ngụ ngôn
– Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.
– Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
2) Kĩ năng:
– Qua khâu đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn, phát huy được năng lực cảm

thụ văn học của HS
– Biết liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hồn cảnh thực
tế qua đó thấy được năng lực sáng tạo của HS.
– Kể diễn cảm tự nhiên, độc đáo giúp HS phát huy năng lực giao tiếp, năng
lực cảm thu tác phẩm, năng lực sáng tạo khi nhập vai: kể chuyện sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- GV: tham khảo tài liệu, Laptop , giáo án
- HS: soạn bài theo yêu cầu của GV
III. Tiến trình lên lớp.
1. Bài cũ: Cho các văn bản Thánh Gióng, Con rồng cháu tiên, Sơn Tinh
Thủy Tinh, Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng, Sự tích Hồ Gươm, Bánh
chưng bánh dầy. Hãy xếp các văn bản trên vào hai thể loại truyền thuyết và cổ tích.
2. Giới thiệu bài mới:
Các em đã được học truyện truyền thuyết, cổ tích, ta hiểu thêm nguồn gốc
của con người, cũng như những gì quanh ta. Có những chuyện cha ơng kể để qua
đó răn dạy con cháu những điều sâu sắc trong cuộc sống dù có thể đó là chuyện
của lồi vật. Để hiểu thêm về điều đó cơ trị chúng ta tìm hiểu truyện“ Ếch ngồi
đáy giếng”.

9

download by :


Hoạt động của trị

Nội dung chính
I. Đọc , kể , hiểu chú thích
- GV hướng dẫn: đọc chậm, xen chút hài 1. Đọc
- GV đọc mẫu một lần

hước kín đáo
– HS đọc lại
– HS khác nhận xét
– GV nhận xét
2. Kể
- HS kể lại truyện bằng lời văn của mình
Gv trình chiếu tranh
Em hãy sắp xếp lại bức tranh cho đúng
nội dung câu chuyện ? Dựa vào các bức
tranh đó hãy kể lại câu chuyện bằng lời
văn của em ?

Sắp xếp lại
bức tranh cho
đúng nội
dung câu
chuyện

7

4

5

2

3

6


1

3. Chú thích
a) Khái niệm truyện ngụ ngơn :
Hình thức : Là truyện kể bằng văn xi
hoặc văn vần
Dựa vào phần chú thích em hiểu thế nào - Mượn chuyện về loài vật, đồ vật,
là Truyện ngụ ngơn ?
Nội dung : Nói bóng gió, kín đáo chuyện
con người
Mục đích :Khuyên nhủ và răn dạy người ta
một bài học nào đó
b) Từ khó :
Lưu ý HS chú thích sgk
Giếng
Chúa tể
Nghênh ngang
Nhâng nháo
II. Tìm hiểu văn bản
1. Bố cục : 2 phần
Văn bản có thể chia làm mấy phần ? nội Phần 1 : từ đầu đến oai như một vị chúa tể
10

download by :


dung chính của từng phần?

( ếch khi ở trong giếng )
Phần 2 : còn lại ( ếch khi ra khỏi giếng )

2 . Tìm hiểu chi tiết
a) Ếch khi ở trong giếng
+Môi trường sống

GV cho HS đọc lại văn bản ? Em có biết - Trong giếng
nhân vật chính trong truyện này khơng? - Xung quanh chỉ có vài con cua, ốc, nhái
Khi ở trong giếng ếch có cuộc sống như
thế nào ?
GV trình chiếu cho hs quan sát bức
tranh khi ếch ở trong giếng
( Lồng âm thanh tiếng ếch kêu )

-> Môi trường , thế giới của ếch nhỏ bé ,
chật hẹp , đơn giản

Em có nhận xét gì về môi trường sống
+ Suy nghĩ và hành động
ấy?
Từ môi trường sống đó ếch có những suy - Bầu trời bé bằng chiếc vung
- Mình thì oai như một vị chúa tể
nghĩ, hiểu biết gì về xung quanh?
- Cất tiếng kêu ồm ộp
+ Nhận thức và tính cách

? Do suy nghĩ và cách hiểu như thế, em - Hạn hẹp
- Kiêu căng, ngạo mạn
thấy tầm nhìn của ếch như thế nào?
-> Gv để cho hoc sinh tự trình bày suy
Tưởng tượng và nói hộ suy nghĩ của ếch nghĩ của mình
lúc này ?


GV: Thế rồi chuyện gì đã xảy ra với Ếch
? Hãy kể tiếp phần 2
GV trình chiếu tranh cho hs quan sát.
11

download by :


Dựa vào tranh kể lại các sự việc khi ếch
ra khỏi giếng ?

Mơi trường sống thay đổi: khơng cịn
chật hẹp nữa mà thật rộng lớn

b). Ếch khi ra ngoài giếng:

.

Khi ra khỏi giếng ếch ta có biểu hiện b ) Ếch khi ra khỏi giếng
gì ?
+ Mơi trường sống
- Ngồi giếng
? Từ biểu hiện đó, em thấy Ếch có thái
độ như thế nào?
? Với sự nhâng nháo đó ếch đã phải chịu
hậu quả gì ?
Theo em ếch có thể có kết cục khác
khơng ?Có ,nếu :


+ Suy nghĩ và hành động
- Cất tiếng kêu ồm ộp
- Nghênh ngang đi lại
- Nhâng nháo nhìn bầu trời
- Chả thèm để ý
+Thái độ, : cách sống của Ếch không thay
đổi: chủ quan, kiêu ngạo
-> Bị trâu dẫm bẹp
Quan sát đường đi và mọi người xung
quanh

Trong lịch sử Việt Nam có một câu
chuyện nêu lên bài học về sự chủ quan
mất cảnh giác để lại hậu quả đáng tiếc,
đó là câu chuyện nào ? hậu quả ra sao

GV trình chiếu tranh an tồn giao thông
và cho hs nhận xét
-HS tự nhận xét và rút ra bài học cho bản
thân
Trong lớp có bạn học giỏi,bạn ln kiêu

- Nhận thức mình chỉ là một con vật nhỏ
bé còn thế giới xung quanh thật rộng lớn và
mới lạ
- Phải luôn biết chủ quan ,cảnh giác
Câu chuyện An Dương Vương tên gọi
khác là Mị Châu Trọng Thủy
Hậu quả : Đất nước rơi vào tay Triệu Đà
mở đầu cho thảm cảnh một nghìn năm

Bắc thuộc của nhân dân ta

12

download by :


ngạo , coi thường mọi người, em nghĩ
mọi người sẽ nhìn bạn với cái nhìn như
thế nào ? Để hịa nhập với mọi người cần
phải như thế nào ?
(Hs thảo luận trả lời )
Em hãy nêu giá trị nghệ thuật của
truyện ?

Từ cốt truyện, tác giả dân gian muốn gửi
tới mọi người bài học gì?
- HS trả lời – HS nhận xét – GV đánh
giá, chốt ý
- GV cho hoc sinh hát bài hát Ếch ngồi
đáy giếng ? (Tích hợp môn học Âm
Nhạc)
GV liên hệ về sự thay đổi môi trường sẽ
có những ảnh hưởng nhất định tới con
người và kết hợp tích hợp vói giáo dục
bảo vệ mơi trường

III. Tổng kết
+ Nghệ thuật : Xây dựng hình tượng gần
gũi với đời sống, cách nói bằng ngụ ngơn,

cách giáo huấn tự nhiên đặc sắc, cách kể
bất ngờ , hài hước ,kín đáo
+ Nội dung : Ngụ ý phê phán những kẻ
hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang.
Khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm
hiểu biết không được chủ quan , kiêu ngạo

Bài tập 2 – tr.101) Thành ngữ “ếch ngồi
đáy giếng “có ý nghĩa gì ?
d) Cả a, b, c đều đúng
Tìm và gạch dưới hai câu văn trong văn
bản mà em cho là quan trọng nhất trongI IV. Luyện tập
việc thể hiện ý nghĩa của truyện?
a a) Chỉ người ít giao lưu, tiếp xúc
b) Chỉ người hiểu biết hạn hẹp*
Giáo viên trình chiếu bức tranh cho hs c) Chỉ người có tầm nhìn thiển cận
- Ếch cứ tưởng….như một vị chúa tể. - Nó
quan sát và nhận xét
nhâng nháo…bị trâu giẫm bẹp.
Em có nhận xét gì về mơi trường sống
của ếch khi ở trong giếng và ra ngoài
giếng ?
13

download by :


Theo em nguyên nhân nào dẫn đến cái
chết của ếch ( do yếu tố khách quan hay
chủ quan )

-Yếu tố ch quan

Cuộcsốngcủaếchkhi ởtronggiếng Cuộcsốngcủaếchkhi rakhỏi
giếng
* Đ ặc điểmmôi trư ờng
- Nhỏ béhạn hẹp
+ếch sốnglâu ngày trong
giếngxungquanhnó chỉ
lànhững con vật nhỏ bé
* Hànhđộng
- Kêu ồmộpkhiếncác con vật
khác hoảng sợ
* Suy nghĩ
- Coi mìnhlàmộtvịchúatể
* Bài học
- Môi trư ờng sốnghạn hẹpkhiến
ếch huênhhoangkiêu, ngạo

* Đ ặc điểmmôi trư ờng
- Rộnglớ n vàphức tạp

* Hành động
- Đ i lại nghênhngang, nhâng
nháo
* Suy nghĩnghênh
- Mình lànhất
+Kết quả: bịtrâugiẫmbẹp
* Bài học
- Nếu chủquankiêungạo, khôngchịu
học hỏi sẽ nhậnhậu quảthíchđáng

thậmchílàcái chết

V. Bi tp v nh
VI Hng dn hc ở nhà.
- Học thuộc khái niệm truyện ngụ ngôn;
nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Tập kể lại truyện.
- Làm bài tập về nhà rút kinh nghiệm

Em hãy tưởng tượng hồn ếch phiêu bạt
khắp nơi .Hồn ếch nhắn lại cho muôn lồi
bài học gì ?
- Phải mở rộng tầm hiểu biết
- Đừng huyênh hoang kiêu ngạo

V.Kết quả thực hiện
Với phương pháp dạy trên kết quả khảo sát cuối năm mà tôi thực hiện đạt
được sau khi thực hiện kinh nghiệm:
14

download by :


Lớp

TS

Giỏi

Khá


TB

SL

%

SL

%

SL

%

E

31

3

9,7

17

54,8

11

35,4


C

32

1

3,1

15

46,8

16

50

Đây chỉ là kết quả rất bé nhỏ ,khiêm tốn nhưng là bằng chứng cho sự cố
gắng tìm tịi và đổi mới phương pháp của giáo viên ,sự vươn lên học hỏi tích
cực,sáng tạo của học sinh.
Cũng từ thực tế giảng dạy và chủ tâm tìm hiểu ,thu thập thơng tin để hồn
thành sáng kiến ,chúng tơi rút ra bài học là kiến thức trình bày ở sách giáo khoa thì
rất rõ ràng ,nhưng chúng khơng bao giờ tồn tại độc lập, riêng rẽ, tự nó mà chúng có
mối liên hệ rất chặt chẽ với nhau.Vấn đề là người giáo viên phải ln ln trăn
trở ,tìm tịi,để phát hiện ra các yếu tố đồng quy và thực hiện thích hợp trong quá
trình giảng dạy trong từng thời điểm ,theo từng vấn đề .
C. Bài học kinh nghiệm
- Tích hợp là một khái niệm khơng cịn mới nhưng cần khéo léo trong việc
thực hiện.
- Cần lưu ý từng thời điểm thích hợp dể lựa chọn những vấn đề , câu hỏi ,

hình ảnh phù hợp với đối tượng học sinh lớp 6.
- Tạo khơng khí học tập vui vẻ, tránh áp lực nặng nề
D. Kết luận
Dạy học xét cho cùng là đi lại con đường thiên lí mà nhân loại đã di (và đã
có khơng ít người vấp ngã) bằng một cách thức ngắn nhất .Trên con đường
ấy ,chúng ta có muôn vàn cách để “đi “. Bằng kinh nghiệm giảng dạy của bản
thân ,cùng những điều học hỏi được ,chúng tơi mạnh dạn đưa ra một hướng đi thể
hiện tích hợp liên môn qua văn bản “Ếch ngồi đáy giếng ”đây là một sáng kiến nhỏ
,và có thể cịn nhiều hạn chế song nó ghi nhận sự tìm tịi và trăn trở của chúng
tôi .Đây cũng là vấn đề chúng tôi muốn trao đổi ,học hỏi thêm ở bạn bè đồng
nghiệp nhằm xây dựng phương pháp dạy học Việc vận dụng kiến thức liên môn
trong các môn học. Đề tài của tôi cũng bám sát những mục tiêu và sự định hướng
đó .Nó sẽ là một cái nhìn mới , một cách tiếp cận mới trong giảng dạy Ngữ văn nói
chung và phần văn bản truyện ngụ ngơn nói riêng
E. Kiến nghị
Với trường THCS nên tạo nhiều cách dạy sinh động phù hợp với tuổi học
sinh .Tổ chức họp chuyên đề cho các nhóm bàn bạc với cấp phịng giáo dục thảo
luận tìm cách dạy. Tổ chức chuyên dề dạy liên mơn cho giáo viên thể nghiệm. Có
chế độ khen thưởng, khuyến khích giáo viên có những sáng tạo trong giảng dạy.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tơi. Mong sự góp ý chân thành của bạn bè
đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn./.
15

download by :



×