Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN phát huy vai trò tích cực của tổ chức đội trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học cổ đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 60 trang )

Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đơ

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP TỰ DO HẠNH PHÚC
*********************

SÁNG KIẾN KINH NGHIM
S YU L LCH
Họ và tên

: Phm Th Liờm

Ngày sinh

: 18 - 09 -1984

Ngày vào ngành

: 16-10-2007

Chức vụ

: Giáo viên- TPT i

Đơn vị công tác

: Trờng Tiểu học Cổ Đô - Ba Vì -

Hà Nội
Trình độ chuyên môn : Đại học s phm TDTT Vinh.


Hệ đào tạo
Khen thởng

: Chớnh quy.
: Đạt giải ba thi GV Tổng Phụ trách

Đội cấp huyện.

Ph¹m Thị Liêm

1
học Cổ Đô

download by :

Trờng Tiểu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chn ti:
t nc ta đang trên đà phát triển, đang đổi thay từng ngày.
Trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại
thế giới ( WTO) thì chúng ta càng có nhiều cơ hội lớn để phát triển
về mọi mặt v vn hoỏ , chớnh tr v đặc biệt là kinh tế.
T mt nc nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, nước ta trở thành một quốc gia có sự
tăng trưởng kinh tế mạnh so với khu vực và thế giới. Chính vì vậy thu nhập của người
dân được cải thiện, kinh tế của mỗi người dân đều tăng lên đáng kể. Khi các gia đình

đều đầy đủ hơn về vật chất thì họ đều mong muốn tạo cho con em mình những điều
kiện tốt nhất cả về tinh thần lẫn vật chất, quan tâm hơn tới sự phát triển toàn diện cho
trẻ. Việc làm đó thể hiện rõ phẩm chất, truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là ln giành
nhứng gì tốt đẹp nhất cho trẻ em. Đó là sự học tập khơng ngừng của toàn Đảng, toàn
dân ta theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Trong tư tưởng giáo dục của
Người, Bác luôn gắn nội dung yêu Tổ quốc, yêu đồng bào với yêu cầu định hướng cho
tuổi trẻ Việt Nam, con người Việt nam vươn lên về trí tuệ và sức khỏe. Người căn dặn
các cháu phải “ ăn ở sạch sẽ”, “ Việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành cơng” . Với
truyền thống của dân tộc, với tư tưởng và tấm gương đạo đức trong sáng của Bác Hồ
kính u đối với cơng tác giáo dục thế hệ trẻ nói chung và trẻ em nói riêng, địi hỏi xã
hội ngày nay phải có những chương trình hành động cụ thể giúp thế hệ trẻ phát triển
toàn diện cả về tinh thần và thể chất.
Trong nhiều năm qua, tai nạn thương tích (TNTT) đang là một trong những
nguyên nhân hàng đầu gây tử vong hoặc nh hng n sc khe ca tr. Tai nn
Phạm Thị Liêm

2
học Cổ Đô

download by :

Trờng Tiểu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đơ

thương tích là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và bệnh tật ở độ tuổi
lao động. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm trên thế giới có
hơn 5 triệu người tử vong và 10 triệu người tàn tật do tai nạn thương tích. Tại Việt

Nam, tai nạn thương tích đang diễn biến rất phức tạp. Theo PGS.TS. Nguyễn Huy Nga,
Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế tại Hội thảo Đánh giá giữa kỳ thực
hiện Chỉ thị và Kế hoạch Phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng của ngành Y tế
giai đoạn 2011 - 2015, trung bình hàng năm có khoảng 900.000 trường hợp mắc tai nạn
thương tích. Trong đó có trên 34.000 người tử vong, chiếm 11 – 12% tổng số tử vong
toàn quốc. Tỷ suất tử vong trung bình do tai nạn thương tích trong 5 năm (2006 – 2010)
là 45,4/100.000 người; đứng đầu là tử vong do tai nạn giao thơng với trung bình trên
15.000 người tử vong/năm, tiếp sau là đuối nước.
Với trung bình 6.000 người tử vong/năm, trong đó trẻ em và vị thành niên dưới 19
tuổi chiếm trên 50%. Đuối nước cũng là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do tai nạn
thương tích ở trẻ em. Ngồi ra, cịn có các ngun nhân gây tai nạn thương tích khác
như tai nạn lao động, tự tử, bỏng, ngộ độc, ngã, bạo lực … vẫn phố biến trong cộng
đồng. Cứ mỗi giờ qua đi, trung bình có 175 trẻ và người dưới 19 tuổi bị chấn thương,
mỗi ngày qua đi lại có 10 trẻ em bị tử vong và tàn tật do TNTT .
Tại xã Cổ Đơ, trong những năm qua tình trạng tai nạn thương tích vẫn cịn xảy ra.
Số liệu thống kê 3 năm 2009; 2010; 2011 như sau: Chết đuối: 8 người; Tai nạn giao
thông: 87 người; ngộ độc: 11người; ngã: 90 người; bỏng: 8 người; tai nạn khác: 120
người.
Từ kết quả trên cho thấy tai nạn thương tích đang xảy ra hàng ngày, hàng giờ đối
với tất cả mọi người, đặc biệt là trẻ em. Nguyên nhân do các em chưa được chuẩn bị
những kiến thức cơ bản để phòng và chống TNTT, bên cạnh đó, khi tham gia giao
thơng, các em cịn đi dàn hàng 2, hàng 3, đi khơng đúng phần đường của mình, khi qua
ngã tư khơng để ý đến đèn báo, cịn nói chuyện thiếu tập trung, chú ý,… dẫn đến tai nạn
đáng tiếc xảy ra. Một số em chưa hiểu hết tác dụng của việc đội m bo him khi tham
gia giao thụng

Phạm Thị Liêm

3
học Cổ §«


download by :

Trêng TiĨu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô

Mặt khác cơ sở vật chất chưa bảo đảm an toàn trong sinh hoạt, trong gia đình,
trường học và nơi xảy ra tai nạn thương tích ngày càng gia tăng là Nguyên nhân hàng
đầu gây nên những cái chết đáng tiếc ở trẻ em. Ngoài ra, cơng tác truyền thơng phịng,
chống tai nạn thương tích trẻ em cịn hạn chế, thiếu các khóa tập huấn và các tài liệu
hướng dẫn xử trí sơ cấp cứu tai nạn thương tích trẻ em. Đặc biệt, do hạn chế trong
phong tục, tập quán của một số người dân, hoạt động giám sát đuối nước còn lỏng lẻo.
Trẻ em là những chủ nhân tương lai của đất nước, là mầm non của Đảng. TNTT là vấn
đề cấp thiết mà tồn Đảng, tồn dân phải quan tâm. Vì vậy cần phải có những biện pháp
cụ thể, hiệu quả để giúp các em phịng tránh tai nạn thương tích. Chính vì vậy, là một
người Tổng phụ trách Đội, tôi muốn xây dựng một phương pháp thơng qua hoạt động
Đội đó là: “ Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội trong cơng tác phịng tránh tai
nạn thương tích cho học sinh Tiểu học”. Để giáo dục các em có kỹ năng và biện pháp
phòng và tránh TNTT hiệu quả nhất.
II. Mục tiêu nghiên cứu
- Thơng qua hoạt động tích cực của tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
trong cơng tác phịng Tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học từng bước, hạn
chế tình trạng trẻ em bị tử vong do tai nạn thương tích gây ra, đặc biệt là
tình trạng trẻ em bị đuối nước, bị tai nạn giao thơng,từ đó nhằm bảo đảm an tồn cho trẻ
em, hạnh phúc của gia đình và xã hội.
- 100% hộ gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội và trẻ em được phổ biến, tuyên
truyền về chính sách, pháp luật, kiến thức và kỹ năng cơ bản phịng, chống tai nạn,

thương tích trẻ em.
- 100 % Số học sinh trong Liên đội biết xử lý khi gặp tai nạn, biết sơ cứu khi gặp
tai nạn, thương tích.
- Triển khai các hoạt động tun truyền để phịng, chống tai nạn, thương tích cho
trẻ em.
III. Thời gian nghiên cứu:
Năm học 2012 – 2013 và năm học 2013 - 2014
Phạm Thị Liêm

4
học Cổ Đô

download by :

Trờng Tiểu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô

IV. Đối tượng nghiên cứu:
Các hiện tượng tai nạn thương tích hay xảy ra đối với trẻ em trong độ tuổi học tiểu
học tại trường Tiểu học Cổ Đơ.
V. - Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm ra những nguyên nhân dẫn đến TNTT cho trẻ em, đâu là nguyên nhân chủ
quan, đâu là nguyên nhân khách quan đồng thời đưa ra được những biện pháp có tác
dụng và tính khả thi cao nhằm giảm thiểu tối đa tình trạng trẻ em bị TNTT trong giai
đoạn hiện nay và tương lai sau này.
VI. - Phương pháp nghiên cứu:
1.Điều tra thực tế: Điều tra trên nhiều khối lớp học sinh của trường Tiểu học Cổ

Đô, điều tra qua nhận thức của cha mẹ học sinh về vấn đề phòng tránh tai nạn thương
tích.
2. Quan sát, trắc nghiệm: Quan sát ở các hoạt động học tập và vui chơi trong và
ngồi trường, ghi lại bằng số liệu và hình ảnh.
3. Thử nghiệm, rút kinh nghiệm: Các biện pháp được thể nghiệm tại trường
mình, rút kinh nghiệm điều chỉnh phương pháp sao cho phù hợp với tình hình thực tế để
biện pháp đưa ra có hiệu quả hơn.
4: Tổng hợp: Kết quả, viết báo cáo đề tài.
VII. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu:
Tai nạn thương tích diễn ra hàng ngày, hàng giờ đối với trẻ em trên khắp đất nước
Việt Nam, từ nông thôn tới thành thị, từ miền núi đến đồng bằng. Chính vì vậy, trong đề
tài này, tơi chỉ nghiên cứu về các hiện tượng tai nạn thương tích xảy ra trên địa bàn xã
Cổ Đơ và học sinh truờng Tiểu học Cổ Đơ - Ba Vì - Hà Nội
VIII. Đóng góp mới của đề tài:
Phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em đã được chính quyền khắp nơi và các
tổ chức xã hội quan tâm và thực hiện. Song với đề tài này, tơi muốn đóng góp thêm một
biện pháp mới nhằm giảm thiểu tối đa TNTT đối với trẻ em. Đặc biệt là học sinh tiểu
học đó là: “ Phát huy vai trị tích cực của Đội TNTP Hồ Chí Minh trong cơng tác
phịng tránh tai nn thng tớch cho hc sinh tiu hc.

Phạm Thị Liêm

5
học Cổ Đô

download by :

Trờng Tiểu



Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô

B. NỘI DUNG
I- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.
1. Cơ sở lí luận.
Tai nạn thương tích xảy ra với mọi người, có rất nhiều khái niệm khác nhau
nhưng theo cách hiểu thơng thường thì người ta gọi là “Tai nạn”. Theo cuốn từ điển
Anh Oxford: “Tai nạn là một sự kiện bất ngờ, tình cờ xảy ra, khơng có ngun nhân
rõ ràng”. Qua nhiều kinh nghiệm và nghiên cứu của các tổ chức xã hội và y tế thế giới (
WHO) thì tai nạn thương tích khơng phải là tai nạn mà đó là những sự kiện có thể đốn
trước được, phần lớn có thể phịng tránh được. Bởi vì, tai nạn thương tích khơng phải
là những sự kiện có tính chất may rủi ngẫu nhiên mà có thể hiểu được, biết được và
phịng ngừa được. Vì vậy lịch sử phịng tránh tai nạn thương tích bắt đầu từ việc khơng
coi chúng là các sự kiện, sai sót ngẫu nhiên của những người bị thương mà coi chúng là
kết quả của hàng loạt những tương tác của các yếu tố.
Đối với trẻ em trong quá trình phát triển về thể chất và tinh thần, hoạt động chủ
yếu của các em đặc biệt là lứa tuổi học sinh tiểu học đó là vui chơi. Các em không nhận
thức hết được các mối đe dọa đến tính mạng trong sinh hoạt hàng ngày khi tham gia các
hoạt động vui chơi tự phát, các hoạt động tập thể với một nhóm bạn hoặc khi tham gia
giao thơng. Đặc trưng của lứa tuổi học sinh tiểu học là dễ nhớ, mau qn, thích khám
phá, tìm hiểu. Mặc dù hiện nay trong chương trình giảng dạy đã có sự lng ghộp v giỏo
Phạm Thị Liêm

6
học Cổ Đô

download by :

Trêng TiÓu



Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đơ

dục phịng tránh TNTT nhưng chưa đủ để giúp các em đề phòng những tai nạn có thể
xảy đến với các em bất cứ lúc nào.
Để cơng tác phịng tránh tai nạn thương tích được liên tục, rộng khắp thì cần phải
đẩy mạnh các hoạt động của Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong nhà trường
và tại địa bàn dân cư. Mục tiêu của Đội luôn bám sát mục tiêu giáo dục của nhà trường
phổ thông. Điều 27 khoản 1 của luật giáo dục năm 2005 nêu rõ: “ Mục tiêu của giáo dục
phổ thơng là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và
các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt nam”. Đối với tổ chức
Đội trong năm nhiệm vụ của Đội TNTP Hồ Chí Minh thì nhiệm vụ thứ 3 của tổ chức
Đội cũng nêu rõ: “ Các tập thể Đội TNTP Hồ Chí Minh và Đội viên phải thực hiện các
quyền và bổn phận của trẻ em”, một trong các quyền đó là quyền được chăm sóc và
bảo vệ để trở thành những người công dân tốt sau này. Với nguyên tắc hoạt động tự
nguyện, tự quản dưới sự hướng dẫn của Đồn TNCS Hồ Chí Minh và các anh chị phụ
trách, trước thực trạng tai nạn thương tích của trẻ em ngày càng tăng, địi hỏi tổ chức
Đội phát huy hơn nữa vai trị của mình trong hoạt động góp phần quan trọng để tác
động trực tiếp đến nhận thức của các em.
Cũng qua đó tác động đến nhận thức về TNTT cho mọi người trong xã hội mà trực
tiếp là gia đình các em bởi vì hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh là hoạt động của
chính các em, các em vừa là chủ thể, vừa là khách thể. Hoạt động của Đội có nguyên
tắc tập trung, tự nguyện nên dễ lôi cuốn các em hơn, dễ tác động sâu sắc đến các em.
Có thể nói cơng tác giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích được liên tục, hiệu
quả, rộng khắp thì vai trị của Tổ chức Đội là vơ cùng quan trọng
2. Cơ sở thực tiễn:
Trong nhiều năm gần đây, nền kinh tế nước ta phát triển một cách mạnh mẽ. Theo
nhận định của các chuyên gia kinh tế thế giới thì Việt nam đang trở thành con Rồng

Châu Á về đầu tư và phát triển kinh tế. Kinh tế đất nước phát triển cũng tạo điều kiện
cho sự phát triển kinh tế của từng gia đình. Khi kinh tế khá đầy đủ thì nhu cầu hưởng
thụ của con người cũng tăng lên. Vì vậy, việc mua sắm thêm phương tiện đi lại, xây
mới và trang trí nhà cửa, các vật dụng trong gia đình nhiều hơn, thêm vào đó tốc độ
phát triển của các khu công nghiệp và khu đô thị tăng lên một cách chóng mặt.
Sự phát triển kinh tế của đất nước là điều đáng mừng nhưng lại không đồng bộ
trong xây dựng cơ sở hạ tầng như: Giao thụng cht hp, phng tin tham gia giao
Phạm Thị Liêm

7
học Cổ Đô

download by :

Trờng Tiểu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô

thông tăng, ý thức về an tồn giao thơng, an tồn lao động, an tồn trong cuộc sống của
người dân còn hạn chế và đặc biệt là ý thức phòng tránh TNTT cho con người, những
kỹ năng sống còn chưa tương xứng với nền kinh tế. Đó là những nguyên nhân cơ bản
dẫn đến TNTT cho mọi người đặc biệt là trẻ em.
Trong các TNTT thường xảy ra với trẻ ( nhất là trẻ em tiểu học ) thì tai nạn đuối
nước là nguyên nhân gây tử vong cho trẻ cao nhất. Cổ Đô với địa bàn khá rộng, nhiều
ao, hồ, đặc biệt phía Tây giáp với sông Hồng. Trên đường đi học về hoặc trong những
ngày nghỉ thứ bảy, chủ nhật và nhất là vào kì nghỉ hè khơng có sự quản lý của người
lớn rất có thể bị tai nạn đuối nước do rủ nhau đi chơi hay đi chăn trâu, thả bò xuống
sông, ao, hồ tắm hoặc ngã xuống hố nước, hố cát…. Đặc biệt có 2 năm liền xảy ra

trường hợp hai học sinh rủ nhau đi thả bò rồi tắm sông và bị đuối nước cả hai em…
Tai nạn giao thông là nguyên nhân thứ hai gây tử vong và TNTT cho trẻ em.
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông, chúng ta không thể không kể đến mạng lưới
giao thơng của Việt Nam nói chung và địa bàn xã Cổ Đơ nói riêng chưa đáp ứng được
nhu cầu giao thơng cũng như bảo đảm an tồn giao thơng cho mọi người, trong khi
lượng phương tiện tham gia giao thông ngày càng tăng, ý thức chấp hành pháp luật khi
tham gia giao thơng của người dân cịn thấp dẫn đến các tai nạn thương tích xảy ra.
Khơng chỉ có vậy mà khi kinh tế trong mỗi gia đình phát triển, các nhu cầu phục
vụ cuộc sống như: Trang trí nhà cửa ( bể cá, tranh sử dụng điện) hoặc những vật dụng
gia đình như: Bếp ga, bếp điện, bàn là, lị vi sóng, lị sưởi, phích nước… cũng có thể
gây ra những tai nạn thương tích đáng kể cho trẻ em nếu chúng ta không cẩn thận trong
sử dụng. TNTT ở trẻ thì các nguyên nhân sau đây được xếp theo thứ tự: TNTT do ngã,
bỏng, động vật cắn, đồ vật sắc nhọn...Các em bị tử vong hoặc để lại các tai nạn thương
tích như: Gãy tay, chân; bỏng do nhiệt; điện giật…
Theo Phó Cục trưởng Cục bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ LĐTBXH Nguyễn Trọng
An cho biết từ 2001- 2012, đuối nước là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em
do tai nạn thương tích ở Việt Nam. Trung bình mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 38.482
người tử vong do tai nạn thương tích trong đó khoảng 12.000 người tử vong, 20. 000
người bị thương do tai nạn giao thơng trong đó trẻ em chiếm 35% và khoảng 4 000 trẻ
em bị đuối nước; Riêng 6 tháng đầu năm 2013 cả nước đã có 800 trẻ em chết đuối,
trung bình mỗi ngày khoảng 10 trẻ em bị chết đuối; mỗi năm số tiền chi phí cho công
tác giải quyết hậu quả do TNTT là 36 000 t ng.
Phạm Thị Liêm

8
học Cổ Đô

download by :

Trờng TiÓu



Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô

Tại sao chúng ta phải ngăn chặn, phịng tránh tai nạn thương tích? Vì tai nạn
thương tích đang gia tăng trên khắp đất nước, TNTT gây tổn thất lớn cho gia đình và xã
hội, gia đình mất đi một thành viên, một khoản chi phí đáng kể cho việc phục hồi các
chức năng tàn tật khi bị tai nạn. Là một giáo viên Tổng phụ trách Đội, công tác trong
ngành giáo dục, tôi luôn trăn trở cần phải làm gì ? và làm như thế nào để phịng tránh
tai nạn thương tích cho trẻ đạt hiệu quả nhất?
Quyết định số 197/QĐ-TTg ngày 27/12/2001 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt
Chính sách quốc gia PCTNTT giai đoạn 2002-2010.
Quyết định 73/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/12/2007 của Bộ GD-ĐT Ban hành Quy
định về hoạt động y tế trong các trường tiểu học,trường trung học cơ sở, trường trung
học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học.
Thơng tư liên tịch số 08 2008/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 08/7/2008 của Bộ GD-ĐT và
Bộ Y tế về Hướng dẫn công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở
giáo dục. Chỉ thị 05/CT-BYT ngày 14/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc tăng cường
cơng tác phịng, chống tai nạn thương tích tại cộng đồng.
Thơng tư liên tịch 18/2011/TTLT-BGDDT-BYT ngày 28/4/2011 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo và Bộ Y tế quy định các nội dung đánh giá công tác y tế tại các
trường tiểu học, trường THCS, trường THPT và trường PT có
nhiều cấp học (trong đó có nội dung PCTNTT trong trường học)
Quyết định số 2158 / QĐ-TTg phê duyệt chương trình phịng chống tai nạn,
thương tích trẻ em giai đoạn 2013 – 2015.
Đây là một tín hiệu vui , một thuận lợi cho các nhà trường cũng như tổ chức Đội
trong cơng tác phịng tránh TNTT cho trẻ.
Nhưng chỉ dừng lại ở các quyết định và hướng dẫn khơng thì chưa đủ mà địi hỏi
các cấp lãnh đạo, các tổ chức Đoàn thể xã hội cần triển khai thành kế hoạch và công

việc cụ thể tại cơ quan, địa phương để đạt được hiệu quả cao trong việc phịng tránh
TNTT và xây dựng mơi trường, trường học an toàn.
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên đây, việc giáo dục cho học sinh, giúp cha mẹ học
sinh nhận thức được những nguy cơ gây TNTT cho học sinh là điều cần thiết với mọi
cấp, mọi ngành trong toàn xã hội mà tổ chức Đoàn Đội trong nhà trường cần phát huy
hơn nữa vai trò tiờn phong trong hot ng ny.
Phạm Thị Liêm

9
học Cổ Đô

download by :

Trêng TiÓu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô

III- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. iu tra c bn:
1.1 Điều tra thực tế tại trờng Tiểu học Cổ Đô:
Năm
STT Loại thơng tật
1
Chết đuối
2
Tai nạn giao thông
3
Ngộ độc

4
NgÃ
5
Bỏng
6
Tai nạn khác

2009
3
14
2
13
2
25

2010
1
17
3
15
0
27

2011
1
23
3
17
1
19


Theo kết quả điều tra ta thấy một số tai nạn nguy hiểm mà học
sinh thờng gặp là : Tai nạn giao thông, ngÃ,..Đuối nớc tuy không
nhiều nhng tû lƯ g©y tư vong cao nhÊt.
- Phiếu điều tra:
- Số lượng học sinh được điều tra: 520
- Số lượng cha mẹ học sinh được điều tra: 200

ĐIỀU TRA PHIẾU
Hãy điền dấu (x) vào ơ trống:
Tai nạn thương tích là các hình thức sau:
+ Chết đuối
+ Tự tử:
+Tai nạn giao thụng:
+ Ng c:
+ Bng:
+ Ngó:
Phạm Thị Liêm

10
học Cổ Đô

download by :

Trêng TiÓu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đơ


+ Tiêm chích ma túy:
+ Động vật cắn:
+ Tai nạn thương tích có thể biết trước và phịng tránh được khơng?
+ Có

+ Khơng

Kết quả điều tra:
+ Chết đuối:
83%
+ Tự tử:
0%
+ Tai nạn giao thông:
76%
+ Ngộ độc:
0%
+ Bỏng:
5%
+ Ngã:
42%
+ Tiêm chích ma túy:
14%
+ Động vật cắn:
18%
+ Tai nạn thương tích có thể biết trước và phịng tránh được khơng?
+ Có : 72 %
+ Khơng: 28%
Từ những kết quả điều tra nêu trên, cho thấy việc nhận thức về tai nạn thương
tích của mợt sớ cha mẹ học sinh cũng như bản thân các em là chưa đủ. Có những loại
tai nạn là tai nạn thương tích thì đối với cha mẹ học sinh và bản thân các em lại coi đó

khơng phải là tai nạn. Tríc thực tế đó, là cán bộ TPT i, tôi có nhiều trăn
trở và đà nghiờn cu ờ đa ra một số giải pháp áp dụng trong cỏc năm
học .
2- Bin pháp thực hiện:
2.1.Thành lập, tổ chức tập huấn và xây dựng kế hoạch hoạt động cho đội tuyên
truyền măng non, đội thiếu nhi xung kích tình nguyện.
Trong giáo dục, nếu chúng ta không thay đổi được các phương pháp và hình thức
giáo dục thì kết quả đạt được sẽ khơng cao. Nếu như ngành giáo dục yêu cầu giáo viên
đổi mới phương pháp giáo dục, lấy học sinh làm trung tõm thỡ T chc i ly vic
Phạm Thị Liêm

11
học Cổ §«

download by :

Trêng TiĨu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô

xây dựng và tổ chức cho đội tuyên truyền măn non là hình thức đạt hiệu quả nhất.
Chình vì vậy, từ năm học 2012 - 2013 đến nay, Liên Đội triển khai, củng cố, thành lập
các đội tuyên truyền măng non và đội thiếu nhi xung kích tình nguyện, tổ chức tập huấn
trang bị cho các em kỹ năng nghiệp vụ như:
+ Kỹ năng viết bài, thu thập thông tin.

+ Kỹ năng diễn kịch


+ Học Đàn

+ Múa (Dân tộc và hiện đại)

+ Kỹ năng phát thanh

+ Tìm hiểu về nội dung TNTT

+ Hát (Dân ca và hiện đại), đặt lời mới cho các làn điệu dân ca có nội dung tun
truyền tai nạn thương tích.
+ Kỹ năng xử lý tình huống khi bị TNTT, cách sơ cấp cứu ban đầu khi bị TNTT.
Với các nội dung tập huấn nêu trên, các em được trang bị những kiến thức cơ
bản về cách phòng tránh, cách xử lý tình huống tai nạn thương tích có thể xảy ra đối
với học sinh. Đồng thời sau thời gian tập huấn, 100% học sinh trong các đội tuyên
truyền măng non và đội thiếu nhi xung kích tình nguyện đã có những kỹ năng biễu diễn
và kiến thức cơ bản về phòng tránh TNTT, sẵn sàng cho các hoạt động tuyên truyền và
thực hiện kế hoạch của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Nội dung hoạt động
Thời
gian

Đội tuyên truyền măng non

Tháng 9

- Tập huấn kiến thức chung
phòng tránh TNTT; hát; múa; kỹ
năng thu thập thông tin; phát
thanh…


Tháng 10 - Tun truyền chủ đề An tồn
giao thơng:
+ Luật giao thụng ng b v

Phạm Thị Liêm

i thiu nhi xung
kch tỡnh nguyện
- Tập huấn kiến
thức chung phòng
tránh TNTT; Sơ cấp
cứu ban đầu; Kỹ
năng giao tiếp, thu
hút thuyết phục
- Phân công lịch
trực theo lch
- Cỏch s cu khi b

12
học Cổ Đô

download by :

Địa điểm
- Phịng hội
đồng

- Sân trường
và khn viên

trong trường

Trêng TiÓu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô

những quy định của pháp luật
liên quan đến giao thông.
+ Kỹ năng khi tham gia giao
thơng
+ Văn hóa khi tham gia giao
thơng.
Tháng 11 - Tun truyền bảo vệ tránh ngộ
độc thức ăn cho trẻ.
- Do thức ăn; Thuốc, hóa
chất; khí ga; khí CO
Tháng12 Tun truyền tai nạn do bỏng:
+ Bỏng do nhiệt ướt: Nước sôi,
nồi canh,…
+ Bỏng hóa chất: Vơi tơi, a xit,

+ Bỏng nhiệt khơ: Bàn là; ống bơ
xe máy,..
Tháng 1 - Phịng tránh TNTT do ngã:
+ Chạy, leo trèo,…
+ Nền nhà trơn hoặc do sự bất
cẩn của người lớn.
+ Với lấy đồ ở trên cao

Tháng 2

Tháng 3

tai nạn giao thông

- Phân công trực
theo lịch

- Khuôn viên
trường

- Phân công trực
theo lịch

- Khuôn viên
trường

- Phân cơng trực
theo lịch
- Hướng dẫn kỹ
năng băng bó vết
thương trên cơ thể
người
- Phòng tránh TNTT do điện giật - Phân công trực
và sét đánh
theo lịch
+ Tiếp xúc trực tiếp vào mạng
điện.
+ Các thiết bị điện có điện truyền

ra vỏ.
- TNTT do ngạt thở, tắc
- Phân công trực
đường thở .
theo lịch
- Húc nghn do vt cng, thc

Phạm Thị Liêm

13
học Cổ Đô

download by :

- Khuôn viên
trường và ở
địa phương.

- Khuôn viên
trường

- Khn viên
trường và ở
địa phương
Trêng TiĨu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô


ăn, nước,…
Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

Tuyên truyền TNTT do đuối
nước:
+ Tắm ao hồ, sông suối,…
+ ngã vào đồ dùng chứa nước,
móng nhà đang xây dựng…
Tuyên truyền TNTT do đuối
nước:
+ Tắm ao hồ, sông suối,…
+ Ngã vào đồ dùng chứa nước,
móng nhà đang xây dựng…+
- Tai nạn do động vật cắn:
+ Vật nuôi trong nhà: Chó ,
mèo…
+ Vật ni trong cơng viên :
Vườn bách thú.
+ Động vật hoang dã: Rắn;
ong…
TNTT do vật dụng trong nhà:
Dao, kéo, thực phẩm…


TNTT khi tham gia các hoạt
động học kỳ III.

- Phân công trực
theo lịch

- Khuôn viên
trường

- Phân công trực
theo lịch

- Khuôn viên
trường

- Phối hợp tuyên
truyền cùng đội
tuyên truyền Măng
non.

- Tại khu dân
cư.

- Phối hợp tuyên
truyền cùng đội
tuyên truyền Măng
Non
- Phối hợp tuyên
truyền cùng đội

tuyên truyền Măng
Non

- Tại khu dân
cư.

- Tại khu dân
cư.

2.2. Tuyên truyền giáo dục:
Từ nhận thức của đa số học sinh và cha mẹ học sinh về TNTT cịn thấp, thì biện
pháp tun truyền tới cha mẹ học sinh và giáo dục học sinh trong trường học là biện
pháp cực kỳ quan trọng. Thông qua các buổi giao lu tuyờn truyn, hc sinh cú th cú
Phạm Thị Liêm

14
học Cổ Đô

download by :

Trờng Tiểu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô

những hiểu biết ban đầu: Tai nạn thương tích là gì? Xuất phát từ những ngun nhân
nào? Có thể phịng tránh được khơng? nếu trả lời được các câu hỏi đó thì mới nâng cao
được nhận thức trong học sinh và mọi người đặc biệt là cha mÑ häc sinh.
Hàng tuần, hàng tháng, Liên đội đề ra những nhiệm vụ tuyên truyền cho các Đội

tuyên truyền Măng Non và Đội thiếu nhi xung kích tình nguyện. Bằng nhiều hình thức
đa dạng, phong phú, tuyên truyền trong các giờ chào cờ hằng tuần, trong các giờ ngoại
khóa thứ 4 tuần thứ 3 của tháng. Đội Tuyên truyền măng non đã xây dựng chương trình
tuyên truyền theo hình thức sân khấu hóa các chủ đề tun truyền nhằm thu hút học
sinh theo dõi, giúp đỡ các em có những kiến thức cơ bản để phịng tránh TNTT, biết
cách xử trí đơn giản khi khơng may bị tai nạn.
Trong các giờ ngoại khoá, tổ chức Hội thi giữa các đội tuyên truyền. Đặc biệt
năm học 2012 -2013, nhà trường đã tổ chức thành công buổi: “ Giao lưu phịng - tránh
tai nạn thương tích” vào tháng 01/2013 theo hình thức sân khấu hố các chủ đề tun
truyền nhằm thu hút đông đảo phụ huynh, học sinh tham gia theo dõi, giúp các em có
những kiến thức cơ bản để phịng tránh TNTT, biết cách xử trí đơn giản khi không may
bị tai nạn.
Từ việc tuyên truyền giúp phụ huynh, học sinh nắm được nguyên nhân gây ra
một số tai nạn và cách xử lý khi chẳng may bị tai nạn.
* Với tai nạn đuối nước:
-Do đặc điểm của trường là nằm giáp với sông Hồng, hàng năm thường xun có
học sinh bị chết đuối do tắm sơng nên việc đảm bảo an toàn cho học sinh là rất cần
thiết.
- Hoạt động tuyên truyền hướng dẫn các em cách phòng tránh, cấp cứu khi gặp
những trường hợp đuối nước như:
+ Không tắm những ao hồ hoặc nơi nước sâu mà khơng có người lớn đi cùng.
+ Tránh xa những nơi có nước sâu có thể gây nguy hiểm như:
Hố sâu đào lâu ngày có nước, các cơng trình xây dựng, bể cá cảnh, các vật dụng
chứa nước trong gia đình.
+ Khi phát hiện ra người đuối nước cần:
* Khơng trực tiếp cứu bạn nếu không biết bơi, không đủ sc v cha cú kinh
nghim .
Phạm Thị Liêm

15

học Cổ Đô

download by :

Trêng TiÓu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô

* Kêu cấp cứu, gọi người lớn tuổi vớt người đó lên khỏi chỗ nước sâu, hoặc dùng
sào, gậy… cho nạn nhân nắm lấy rồi kéo vào bờ.
+ Thực hiện sơ cứu ban đầu: Dốc ngược thân người bị đuối nước, kiểm tra miệng,
mũi đồng thời hô hấp nhân tạo rồi chuyển người bị nạn tới cơ sở y tế nơi gần nhất.
Trẻ em rất cần được rèn luyện các kỹ năng cơ bản 
để phòng chống tai nạn thương tích

     

Đây là hình ảnh các trẻ em chưa nhận thức được tác hại của việc tắm sơng,
suối, ao, hồ

Hình ảnh các em trường Tiểu học Cở Đô đang tham gia lớp tập huấn các kỹ
năng cơ bản và cấp cứu ban đầu khi bị TNTT
* Với an tồn giao thơng:
Tun truyền sâu rộng cho học sinh nắm được Nghị định 36/CP của chính phủ về
trật tự ATGT bằng các tiểu phẩm, phát động các cuộc thi tỡm hiu An ton giao thụng
Phạm Thị Liêm

16

học Cổ Đô

download by :

Trêng TiÓu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô

đường bộ, thi vẽ tranh. Với các hoạt động nêu trên đã giúp ích đáng kể cho các em trong
khi tham gia giao thông hằng ngày. Các nội dung tuyên truyền cần chú ý đi sâu vào việc
hướng cho học sinh khi tham gia giao thông, khắc phục các yếu điểm thường thấy như:
- Khi tham gia giao thông trẻ thường không tập trung chú ý vào việc đi đường, mãi
suy nghĩ hoặc đùa nghịch.
- Khi tham gia giao thông trẻ thường không quan sát hoặc mãi đùa nghịch mà có
thể chạy từ phải qua trái, từ trái qua phải mà không chú ý xung quanh.
- Trẻ có thể dễ dàng qua đường khi vắng các phương tiện giao thông nhưng lại
hoảng hốt không biết xử lý khi đột ngột xuất hiện nhiều xe.
- Đùa nghịch , đá bóng, chơi cầu lơng trên các trục đường có nhiều loại xe đi lại.
* Với các dạng tai nạn khác: Tập trung đi sâu tuyên truyền tới các em những kiến
thức bổ ích như:
* Bị nạn do điện giật:
+ Trước hết ở mỗi nhà trường, gia đình phải đảm bảo hệ thống điện an tồn như:
Khơng lắp điện quá thấp, không lắp dây trần, dây điện hở, hệ thống điện có cầu dao
ngắt từng phịng riêng….
+Tun truyền để học sinh nắm được cách xử lý khi chẳng may bị điện giật:
Cần ngắt cầu dao điện hoặc dùng vật cách điện tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện sau đó
phải sơ cứu tại chỗ rồi chuyển đến cơ sở y tế gần nhất.
+ Các dạng về bỏng như: Bỏng do nhiệt ướt; bỏng do nhiệt khô; bỏng do hóa

chất….cách xử trí là rửa sạch những chỗ bị bỏng bằng nước sạch hoặc cồn y tế, băng bó
vết thương sau đó chuyển đến cơ sở y tế gần nhất.
+ Tun truyền tới c¸c bạn đồn kết, khơng gây gổ ỏnh nhau, khụng
mang các vật sắc, nhọn, nguy hiểm đến trờng nh dao, súng cao su
và các hung khí khỏc. Xây dựng lớp học tự quản, lớp học đoàn kết,lp
hc an toàn.
Hàng tuần các đội Tuyên truyền măng non đều đề ra những nhiệm vụ tuyên
truyền theo các chủ đề. Tháng cao điểm là vào tháng 4 và tháng 5, đây là các tháng
chuyển mùa, có những ngày đột ngột nắng nóng, trẻ em trên đường đi học về, có thể rủ
nhau đi tắm sơng, ao, hồ…khơng có người quản lý. Đây cũng là tháng các em chuẩn bị
nghỉ hè ít được sự quản lí của nhà trường, Đội Thiếu niờn tin phong H Chớ Minh v

Phạm Thị Liêm

17
học Cổ §«

download by :

Trêng TiĨu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đơ

sự quan tâm quản lí của cha mẹ học sinh, đa số các TNTT thường xảy ra vào kỳ nghỉ
hè.
Cơng tác tun truyền cịn hướng tới đối tượng là cha mẹ học sinh. Liên Đội
xác định đây là lực lượng quan trọng góp phần khơng nhỏ trong việc phịng tránh
TNTT cho trẻ em. Vì vậy, Liên đội đã sắp xếp lịch tuyên truyền hợp lý, xây dựng nội

dung tuyên truyền măng non được phát vào đầu và cuối buổi học khi các bậc cha mẹ
đưa con em đến trường. Đây là thời điểm tập trung nhiều cha mẹ học sinh, vì vậy các
chương trình phát thanh măng non sẽ cung cấp những thông tin bổ ích trong cơng tác
phịng tránh TNTT, đồng thời kêu gọi mọi người chủ động trong công tác này. Hàng
tháng Liên Đội còn tổ chức thi vẽ tranh cổ động “ Chúng em mong cuộc sống an
toàn”. Các bức tranh đạt giải được treo tại nơi các bậc phụ huynh chờ đón con em
mình. Được biết tai nạn thương tích hồn tồn có thể pịng tránh được, tất cả đều có thể
do chủ thể nắm được, hiểu được các mức độ nguy hiểm khi gặp các tình huống bất ngờ
xảy ra đồng thời có kiến thức cơ bản để phịng tránh.

Ph¹m Thị Liêm

18
học Cổ Đô

download by :

Trờng Tiểu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô

Một số bức tranh đẹp, đạt giải cao trong cuộc thi vẽ tranh phòng tránh TNTT
của học sinh trường Tiểu học Cổ Đô
2.3. Tổ chức hội thi giữa các đội tuyên truyền Măng non; Thiếu nhi xung kích
tình nguyện:
Đây là hoạt động để các em đội viên tuyên truyền măng non có dịp thể hiện tài năng
cũng như khẳng định vị trí tuyên truyền viên của mình trong cuộc sống. Các đội tham
gia dự thi phải thực hiện trong thời gian 20 phút gồm các nội dung:

- Màn chào hỏi
- Trình diển tiểu phẩm tuyên truyền phịng tránh tai nạn thương tích.
- Trả lời câu hỏi xử lý tình huống khi khơng may bị tai nn v thc hnh s cu
ban u.
Phạm Thị Liêm

19
học Cổ §«

download by :

Trêng TiĨu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô

Trong năm học 2012 - 2013, nhà trường đã tổ chức thành công buổi: “ Giao lưu
phịng - tránh tai nạn thương tích” vào tháng 01/2013 theo hình thức sân khấu hố các
chủ đề tun truyền nhằm thu hút đông đảo phụ huynh, học sinh tham gia theo dõi, giúp
các em có những kiến thức cơ bản để phịng tránh TNTT, biết cách xử trí đơn giản khi
không may bị tai nạn.

Kịch bản chi tiết chng trỡnh giao lu:
Chơng trình giao lu
Phòng tránh tai nạn thơng tích cho học sinh tiểu học
Năm học: 2012- 2013
Trờng tiểu học Cổ Đô- Ba Vì- Hà Nội
I. Đón đại biểu:
Nhiệt liệt chào mừng các quý vị đại biểu về dự buổi giao lu với

chủ đề - Phòng tránh tai nạn thơng tích cho học sinh tiểu học
trờng Tiểu học Cổ Đô- năm học 2012 - 2013.
(Dạo nhạc, HS vỗ tay đón chào)
II.Tuyên bố lý do - giới thiệu đại biểu:
Kính tha các quý vị đại biểu, kinh tha các thầy cô giáo cùng
toàn thể các em học sinh thân mến!
Nhằm giảm thiểu tối đa tỷ lệ TNTT đối với HS, góp phần thực
hiện phong trào xây dựng Trờng học thân thiện, học sinh tích
cực, Sở GD và ĐT Hà Nội đà ban hành công văn hớng dẫn thực hiện
công tác phòng chống TNTT, xây dựng trờng học an toàn cấp Tiểu
học năm học 2012 2013 v căn cứ vào Kế hoạch Phòng chống tai nạn tai nạn
thương tích, mơ hình trường học an tồn của Trường Tiu hc C ụ .
Thực hiện văn bản hớng dẫn của sở GD&ĐT Hà Nội về tổ chức hoạt
động tuyên truyền và tổ chức ngoại khóa Giao lu phòng tránh tai
Phạm Thị Liêm

20
học Cổ Đô

download by :

Trờng Tiểu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trng Tiu hc C ụ

nạn thơng tích cho học sinh cấp Tiểu học năm học 2012 - 2013.
Hôm nay, đợc sự nhất trí của chi uỷ, Ban giám hiệu nhà trờng, liên
đội trờng Tiểu học Cổ Đô tổ chức buổi giao lu Phòng tránh tai

nạn thơng tích cho häc sinh” CÊp tiĨu häc.
Mơc ®Ých cđa bi giao lu ngày hôm nay là để tuyên truyền,
nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các lực lợng giáo dục, giáo viên
và học sinh về việc phòng tránh TNTT.
Tới dự buổi giao lu hôm nay, tôi xin trân trọng giới thiệu
các quý vị đại biểu.
*Về phía phòng Giáo dục và Đào tạo Ba
Vì: ...................................................................................................
.........................
- .........................................................................................................
................
- .........................................................................................................
................
* Về phía nhà trờng.
- Cô giáo Høa ThÞ Hång Dung- BÝ th chi bé – HiƯu trởng nhà trờng.
Cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo và 520 em học sinh của trờng
Tiểu học Cổ Đô;
(đề nghị chúng ta cho 1 tràng pháo tay để đón chào)
Ban tổ chức chúng tôi xin thông qua chơng trình buổi giao lu
ngày hôm nay:
Từ 8 giờ đến 8 giờ 30 phút: Đón tiếp đại biểu.
Từ 8 giờ 30 đến 8 giê 45 phót: Tuyªn bè lý do, giíi thiƯu đại
biểu.
Từ 8 giờ 45 đến 9 giờ: Văn nghệ.
Từ 9 giê ®Õn 10 giê 30 phót: Tỉ chøc thi giao lu.
Tõ 10 giê 30 ®Õn 11 giê: Tỉng kÕt, trao thởng, lÃnh đạo cấp trên
phát biểu ý kiến chỉ đạo và bế mạc cuộc giao lu.

Phạm Thị Liêm


21
học Cổ Đô

download by :

Trêng TiÓu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đơ

Tríc khi vµo bi giao lu ngày hôm nay, xin mời các quý vị đại
biểu, các thầy cô giáo và các em cùng thởng thức một số tíêt mục văn
nghệ đặc sắc do các em học sinh trờng tiểu học Cổ Đô biểu diễn.



Sau đây xin trân trọng kính mời quý đại biểu, các thầy cô
giáo và các em chúng ta cùng nhau bớc vào nội dung chính của buổi
giao lu ngày hôm nay.
III.Giới thiệu thành phần BGK, Ban th ký
Kính tha các quý vị đại biểu, tha các thầy cô giáo, một thành
phần không thể thiếu đợc của buổi giao lu ngày hôm nay, đó chính
là BGK và ban th ký
Xin trân trọng giới thiệu thành phần BGK, gồm:
- Cô Phm Th Liờm TPT Trởng ban.
- Thầy: Phùng Văn Đức - uỷ viên.
- Cô: Lê Thị Kim Lan - uỷ viên.
Xin trân trọng giới thiệu thành phần ban th ký, gồm:
- Cô: Chu Th Thanh Bỡnh Tổ trởng.

- Cô: Mai Thị Kim Thúy - uỷ viên.
IV. Giới thiệu các đội chơi.
Kính tha các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo và các em HS!
Thành phần trung tâm và hết sức quan trọng trong cuộc giao lu
ngày hôm nay là các đội tham gia giao lu, ngay sau đây chúng ta
hÃy cùng làm quen với các đội nhé.
Xin mời ra sân khấu 4 đội tham gia giao lu:
- Đội thứ nhất - §éi Ban Mai xanh
- §éi thø hai - §éi Häa My
- §éi thø ba - §éi 119
- §éi thø t - Đội Sắc Màu

Phạm Thị Liêm

22
học Cổ Đô

download by :

Trêng TiÓu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trng Tiu hc C ụ

Đề nghị chúng ta cho một tràng pháo tay để cổ vũ cho các đội
chơi, chúc cho các đội bình tĩnh, tự tin và hoàn thành tốt các phần
thi trong buổi giao lu ngày hôm nay.
(Mời các đội trở về phía ngoài sân khấu)
V.Nội dung các phần thi.

Trớc khi buổi giao lu hôm nay, tôi xin công bố chơng trình thi giao
lu.
Các đội sẽ cùng nhau trải qua 5 phần thi:
- Phần 1: Chào hỏi
- Phần 2: Hiểu biết
- Phần 3: Thử tài
- Phần 4: Xử lý tình huống
- Phần 5: Trò chơi tiếp sức
(Các đội chơi đà sẵn sàng cha nhỉ? Xin một tràng pháo tay để
chơng trình của chúng ta đợc bắt đầu)
1. Phần thi : Chào hỏi
Lần lợt các đội chơi ra sân khấu và giới thiệu về đội chơi của
mình, sau ®ã trë vỊ bµn dù thi, thêi gian dµnh cho mỗi đội là từ 2 3 phút.
Ban giám khảo sẽ đánh giá màn chào hỏi của các đội, điểm tối
đa của phần thi này là 40.
Xin mời đội Ban Mai Xanh.
(chúc mừng đội Ban Mai Xanh đà hoàn thành phần thi của mình,
mời đánh giá của BGK)- công bố điểm
Xin mời đội Hoạ Mi.
(chúc mừng đội Hoạ Mi đà hoàn thành phần thi của mình, mời
đánh giá của BGK)
Công bố ®iĨm
Xin mêi ®éi 119.
(nh vËy ®éi 119 ®· xt s¾c hoàn thành phàn chào hỏi của mình,
mời ý kiến đánh gía của BGK) công bố điểm
Và cuối cùng xin mời đội Sắc Màu.
Phạm Thị Liêm

23
học Cổ Đô


download by :

Trờng TiÓu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trng Tiu hc C ụ

(xin chúc mừng Đội Sắc Màu đà thể hiện rất tốt màn chào hỏi của
đội mình, mời đánh giá của BGK)công bố điểm
Một lần nữa, xin chúc mừng tất cả các đội và xin cám ơn BGK.

2. Phần thi : Hiểu biết
Các đội bắt thăm chọn gói câu hỏi, thứ tự gói câu hỏi là thứ tự
dự thi của các đội trong phần 1.
( Mỗi gói câu hỏi có 4 câu hỏi, các đội lần lợt suy nghĩ và trả lời,
mỗi câu có thời gian suy nghĩ là 10 giây, mỗi câu trả lời đúng
đợc 10 điểm )
3. Phần thi :Thử tài
Có 4 câu hỏi, mỗi câu hỏi các 3 phơng án A, B, C để lựa chọn, các
đội lựa chọn câu trả lời đúng bằng hình thức giơ bảng đáp án.
Mỗi câu hỏi có 5 giây suy nghĩ. Mỗi câu trả lời đúng đợc 10
điểm, điểm tối đa của phần thi này là 40 điểm.
Câu 1: Hiện nay, khi tham gia giao thông bằng xe máy, có
nhiều ngời đội mũ bảo hiểm nhng không cài quai mũ. Theo
em, hành vi đó sẽ bị xử lý nh thế nào?
A. Không bị phạt.
B. Bị phạt nh không đội mũ bảo hiểm.
C. Chỉ bị nhắc nhở.

Đáp án : B
Câu 2: Khi tham gia bơi lội, cần chú ý điều gì?
A. Trớc khi xuống nớc cần khởi động thật kĩ.
B. Đi bơi một mình.
C. Bơi ở chỗ nớc sâu.
D. Đi bơi cùng ngời lớn.
Đáp án: A, D
Câu 3: Khi bị súc vật cắn, em cần làm gì?
A.
Bôi dầu cao vào vết thơng.
B.
Gọi ngời lớn giúp đỡ và cấp cứu y tế nơi gần
nhất.
C.
Tự băng bó vết thơng.
Đáp án: B
Phạm Thị Liêm

24
học Cổ Đô

download by :

Trờng Tiểu


Phát huy vai trị tích cực của tổ chức Đội
Trong cơng tác Phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đơ

C©u 4: Khi thÊy cã ngời bị điện giật, em sẽ làm gì?

A. Chạy đi tìm ngời lớn giúp đỡ.
B. Dùng tay, kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
C. Dùng que hoặc gậy gỗ, nhựa tách nạn nhân ra khỏi
nguồn điện.
Đáp án: A, C
(Xin chúc mừng các đội đà hoàn thành xong phần thi thứ 2 với tên gọi
thử tài)
Trớc khi bớc vào phần thi tiếp theo, tôi xin kính mời các vị đại biểu,
các thầy cô giáo và các bạn cùng đến với tiết mục văn nghệ của lớp
5A. Xin mời lớp 5A.
Sau đây, BGK sẽ thông qua kết quả của 2 phần thi mà các đội
vừa trải qua.
Đội
Điểm
2
phần
đầu

Đội
Đội
Đội
Ban Mai Xanh
Hoạ Mi
119
. . .

Đội
Sắc Màu



4. Phần thi : Xử lý tình huống
Có 4 tình huống.
Các đội bắt thăm lựa chọn tình huống. Mỗi đội có 30 giây suy
nghĩ và 30 giây sau để nêu ra câu cách xử lý tình huống đó.
Sau mỗi tình huống, ban giám khảo sẽ chấm điểm cho từng đội,
điểm tối đa cho phần thi này là 40 điểm cho mỗi đội.
5. Trò chơi :Tiếp sức
Các đội xếp thành hàng 1, lần lợt các thành viên lên và ghi tên
các nguyên nhân gây tai nạn thơng tích mà mình biết, mỗi lần
chỉ đợc ghi tên 1 nguyên nhân.
Thời gian dành cho các đội là 2 phút.
Phạm Thị Liêm

25
học Cổ Đô

download by :

Trêng TiÓu


×