Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN rèn kỹ năng làm văn tả cảnh học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.82 KB, 39 trang )

phòng giáo dục huyện ba vì
trờng tiểu học cổ đô

Đề tài: Rèn kỹ năng làm văn miêu tả
cho học sinh lớp 5

Tác giả: Nguyễn Hồng


download by :


Năm học 2018 -- 2019
Phòng giáo dục đào tạo huyện Ba Vì
Trờng Tiểu học Cổ Đô

---------- ---------

S YU Lí LỊCH

1.Họ và tên: Nguyễn Hång Hµ
2.Sinh ngày : 14-5-1971
3.Ngày vào ngnh: 9-1990
4.Chc v: Giỏo viờn
5.Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học Cổ Đô.
6.Trình độ chuyên môn: Đại học Tiểu học.
7.Hệ đào tạo: Từ xa.
8.Ngày vào Đảng: 19-11-1996
9.Khen thởng: Chiến sỹ thi ®ua cÊp Hun

download by :




phÇn I: ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. Lý do chọn đề tài:
XuÊt phát từ mục tiêu của giáo dục là coi giáo dục đào tạo cùng
với khoa học công nghệ là nền tảng, là động lực của sự nghiệp
Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá Đất nớc, phát huy yếu tố con ngời
phát triển toàn diện là yếu tố cơ bản cho sự phát triển lâu dài và
bền vững trên mọi lĩnh vực. Trọng tâm là việc chú trọng đến con
ngời đợc đào tạo là con ngời có đầy đủ năng lực, trí tuệ, có đạo
đức thích nghi đợc với những thay đổi, có kỹ năng hành động,
biết Học thờng xuyên, học suốt ®êi” vµ cã ý tëng “häc ®Ĩ biÕt,
häc ®Ĩ lµm, học để cùng sống với nhau và học để làm ngời. Để
đáp ứng nhu cầu của xà hội là đào tạo ra những con ngời phát triển
toàn diện thì việc dạy học ở trờng Tiểu học chiếm một vị trí đặc
biệt quan trọng, bởi vì bậc học Tiểu học là bậc học nền tảng của
hệ thống giáo dục Quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và phát
triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mó và thể chất trí
tuệ cho trẻ em. Nhằm hình thành cơ bản ban đầu cho sự
phát triển nhân cách con người xã hội chủ nghóa.
Để đạt được mục tiêu trên nhà trường Tiểu học đã
coi trọng việc dạy đủ 9 môn học trong đó môn Tiếng Việt
là một trong 9 môn được coi trọng và chiếm lượng thời gian
tương đối nhiều.
M«n TiÕng ViƯt ë TiĨu học có vị trí rất đặc biệt quan
trọng, nó chiếm thời lợng nhiều hơn cả so với các môn học khác. Phơng tiện chủ yếu của môn Tiếng Việt là ngôn ngữ, là công cụ
không thể thiếu để giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày và là phơng tiện để học sinh có thể tiếp cận và học tốt đợc các môn học
khác. Ngôn ngữ phát triển thì t duy cũng phát triển. Môn Tiếng
Việt còn giúp cho các em cảm nhận, khám phá ra những nét đẹp
về tâm hồn, sù hiĨu biÕt vỊ thÕ giíi xung quanh. M«n TiÕng Việt

là cơ sở, là chỗ dựa cho học sinh học tốt các môn học khác. Vì

download by :


muốn học môn nào cũng cần sử dụng kỹ năng nói, đọc, viết mà
môn Tiếng Việt là môn bớc đầu hình thành kỹ năng này. Trong
moõn Tieỏng Vieọt coự raỏt nhiều phân môn như Tập
đọc,Lun từ và câu, Tập làm văn, Kể chuyện, Chính
tả……. Mỗi phân môn có một vị trí và nhiệm vụ khác
nhau. Chúng đều hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau. Đặc điểm u
cầu của mơn tập làm văn cũng là nét cơ bản cần lưu ý đó là tính tích hợp, thực hành
tồn diện, có các mốt quan hệ chặt chẽ và là nơi luyện tập ngày càng nhuần nhuyễn
các kiến thức, kĩ năng của các phân môn tiếng Việt. Trong môn tập làm văn: mở
rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ, hình thành
nhân cách cho học sinh. Tập làm văn lại là môn tổng hợp các kiến thức
và kỹ năng của các phân môn: Luyện từ và câu, Chính tả, Kể
chuyện. Vì thế, bậc Tiểu học cần rèn luyện cho các em có kỹ năng
học tốt phân môn Tập làm văn để giúp các em nắm bắt đợc cái
hay, cái đẹp, biết cảm thụ văn học và có tình yêu quê hơng, đất
nớc và con ngời. Gần gũi, thiết thực nhất với các em là văn miêu t¶.
Văn miêu tả góp phần phát tiển năng lực phân tích, tổng hợp, phân loại học sinh. Tư
duy hình tượng của trẻ cũng được rèn luyện phát triển nhờ các biện pháp so sánh,
nhân hóa,… khi miêu tả.
Có nhiều quan niệm về miêu tả, để đi đến thống nhất một quan điểm chung
là điều không phải dễ dàng. Nhà văn Phạm Hổ trong cuốn “Viết văn miêu tả và văn
kể chuyện” cho rằng:“Miêu tả là khi đọc những gì chúng ta biết, người đọc như thấy
cái đó hiện ra trước mắt mình: một con người, một con vật, một dịng sơng,… người
đọc cịn có thể nghe được cả tiếng nói, tiếng kêu, tiếng nước chảy, thậm chí cịn ngửi
thấy mùi hôi, mùi sữa, mùi hương hoa hay mùi rêu, mùi ẩm mốc… nhưng đó mới chỉ

là miêu tả bên ngồi. Còn sự miêu tả bên trong nữa nghĩa là miêu tả tâm trạng vui,
buồn, yêu, ghét của con người, con vật và cả cây cỏ” [22, 9].
Tại sao cần cho HS tiểu học học văn miêu tả ? Vì văn
miêu tả phù hợp với đặc điểm tâm lí tuổi thơ ( ưa quan
sát, thích nhận xét, sự nhận xét thiên về cảm
tính….).Văn miêu tả góp phần nuôi dưỡng mối quan hệ
tạo nên sự quan tâm của các em đối với thế giới xung
quanh trong đó quan trọng nhất là đối với thiên nhiên,

download by :


góp phần giáo dục tình cảm, thẩm mỹ, lòng yêu cái
đẹp, góp phần phát triển ngôn ngữ ở trẻ…….Học văn
miêu tả HS có thêm điều kiện để tạo nên sự thống
nhất giữa tư duy và tình cảm, ngôn ngữ và cuộc sống,
con người với thiên nhiên,với xã hội để khêu gợi ra
những tình cảm, cảm xúc, ý nghó cao thượng và đẹp
đẽ…… Mỗi bài văn thành cơng là một sản phẩm tổng hợp và là nơi trình bày kết
quả đích thực nhất của môn tiếng Việt. Tập làm văn không chỉ góp phần bổ xung
kiến thức, rèn luyện tư duy mà còn bồi dưỡng cho các em tâm hồn nhạy cảm, giàu
cảm xúc, giúp các em tích luỹ vốn hiểu biết về mọi mặt trong cuộc sống, tiếp cận với
vẻ đẹp của thiên nhiên. Khi phân tích yêu cầu của mỗi đề bài, các em có dịp hướng
tới cái đẹp của “ chân- thiện- mĩ” và ấp ủ cái đẹp đó trong tâm hồn. Tập làm văn
được coi là chìa khoá để mở ra con đường bồi dưỡng nhân cách ban đÇu của con
người mới trong thế kỷ mới. Trong thực tế việc dạy Văn – học văn
nói chung. Việc dạy Văn – học văn miêu tả nói riêng,
bên cạnh những điểm tốt và những kết quả đáng khích
lệ còn có nhiều nhược điểm. Nhược điểm lớn nhất, dễ
thấy nhất là bệnh công thức, khuôn sáo, máy móc,

thiếu tính chân thật cả cách dạy và học văn miêu tả. Đa
số các em học sinh lớp 5 đều rất sợ học phân mơn Tập làm văn vì khơng biết nói gì ?
viết gì ? Ngay cả bản thân giáo viên đơi khi cũng không tự tin lắm khi dạy phân môn
này so với các môn học khác . Những bài văn hay có sáng tạo mới chỉ có ở những
học sinh năng khiếu còn lại hầu hết bài văn của các em cịn rất khơ khan, q đơn
giản. Cách dùng từ, đặt câu, sắp xếp các ý trong bài làm còn chưa hợp lý. Bài văn cịn
rời rạc chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa các câu, các đoạn văn thành bài văn. Thậm
chí cịn có hiện tượng lạc đề.
Vậy làm thế nào để các em cho ra mắt các sản phẩm tuyệt tác? Khơng ai khác
chính là vai trị “ Hoa tiêu” của mỗi người giáo viên chúng ta, hãy dẫn các em đi
đúng hướng. Những giờ tập làm văn nào giáo viên biết định hướng đúng mục đích
biết phát huy tốt khả năng sáng tạo độc lập của học sinh, biết sử dụng hợp lý các đò
dùng hỗ trợ cho dạy học và vốn hiểu biết của bản thân, linh hoạt trong giảng dạy sẽ
cho gia mắt những sản phẩm ấn tượng, có giá trị nghệ thuật. ? Với lý do trên tôi đã
nghiên cứu đề tài : “Rèn kỹ năng làm văn tả cảnh học sinh lớp 5.”
II. Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu:

download by :


Với khuân khổ đề tài “Rèn kỹ năng làm văn tả cảnh học sinh lớp 5.” tôi đã
nghiên cứu và dạy thực nghiệm tại lớp 5C trường Tiểu học Cổ Đơ- Ba Vì – Hà Nội.
Bằng các phương pháp sau:
 Tìm hiểu nội dung chương trình
 Điều tra khảo sát đối tượng
 Dự giờ trao đổi, trò chuyện với đồng nghiệp.
 Tham khảo ý kiến của những người có chuyên môn.
 Nghiên cứu tài liệu.
 Dạy thực nghiệm.
 Tổng kết kinh nghiệm.

Trong thời gian gần một năm học trôi qua, những biện pháp mà tôi lựa chọn áp
dụng đã mang lại thành công và hiệu quả rõ nét. Tôi xin đưa ra để các bạn đồng
nghiệp cùng tham khảo và gúp ý.

PHần II: NộI DUNG:
I. Cơ sở lý luận:
Chng trỡnh mới 175 tuần dành cho 5 lớp tiểu học.
Ở lớp 5, Tập làm văn cũng được học 35 tuần, mỗi tuần 2 tiết.
+ Tập làm văn ở lớp 5 thường gắn với các chủ điểm của môn tập đọc. Tập
một gồm 5 chủ điểm học trong 18 tuần, tập hai gồm 5 chủ điểm, học trong 17 tuần.
+ Dạy bài mới và ôn tập:
* 31 tuần học bài mới.
* 4 tuần ôn tập và kiểm tra định kỳ (tuần 10, tuần 18, tuần 28, tuần 35).
+ Cấu trúc chương trình Tập làm văn:
Loại văn miêu tả:
* Tả cảnh: 14 tiết. HKI-Cả năm 14 tiết.
* Tả người: 8 tiết. HKI-HKII 4 tiết.
* Các loại văn bản khác: 36 tiết.
+ Các kỹ năng làm văn:
Việc sản sinh ra một văn bản thường có 4 giai đoạn:
* Giai đoạn định hướng:
- Nhận diện đặc điểm loại văn bản.

download by :


- Phân tích đề bài, xác định yêu cầu.
* Giai đoạn lập chương trình:
- Xác định dàn ý bài văn đã cho.
- Quan sát đối tượng, tìm ý và sắp xếp ý thành dàn ý trong bài văn

miêu tả.
* Giai đoạn thực hiện hóa chương trình:
- Xây dựng đoạn văn (chọn từ, tạo câu, viết đoạn).
- Liên kết các đoạn thành bài văn.
* Giai đoạn kiểm tra văn bản mới hon thnh.
-Thực hành viết bài văn.
-Đánh giá, nhận xét, chữa lỗi bài viết.

I. Cơ sở thực tiễn:
1/ Thuận lợi:
- Hin nay nhiều phụ huynh rất quan tâm đến việc học tập của con em mình nên
đã có sự chuẩn bị đầy đủ về sách vở, đồ dùng học tập cho học sinh khi đến lớp. Bên
cạnh đó, một số phụ huynh cịn tìm thêm sách tham khảo, tài liệu học tập để học sinh
đọc thêm.
- Học sinh biết tự tổ chức các hoạt động trong giờ học theo yêu cầu của giáo
viên.
- Học sinh phát huy được sự tự tin khi phát biểu ý kiến hoặc đưa ra nhận xét của
mình trước đám đơng.
- Nhiều học sinh rất thích thú, phấn khởi khi tự viết được 1 đoạn văn hoặc 1 bài
văn mạch lạc.
- Nội dung chương trình Tập làm văn giúp học sinh biết và có thể vận dụng kiến
thức đã học vào cuộc sống hoặc ngược lại.
- Qua các tiết học Tập làm văn, học sinh có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp của con
người, thiên nhiên từ đó giáo dục và phát huy lịng u nước, yờu cỏi p, cỏi
thin hc sinh.
2/ Khó khăn:

download by :



* Giáo viên:
Trong thửùc teỏ cuỷa trửụứng Tieồu hoùc hieọn nay, ở một số
tiết học GV còn nói nhiều, GV chưa khơi gợi huy động vốn
hiểu biết, cách sử dụng từ ngữ mà bắt HS học nhiều,
yêu cầu HS nhớ nhiều để bắt chước rồi “ làm Văn”.
+ GV dạy văn miêu tả thường có những biểu hiện
phổ biến như sau : Chỉ có một con đường duy nhất hình
thành các hiểu biết về lý thuyết thể văn, các kó năng
làm bài là qua phân tích các bài văn mẫu.
_ Để đối phó với việc HS làm bài kém, để đảm bảo “
chất lượng” khi kiểm tra thi cử, nhiều GV cho HS thuộc một
bài văn mẫu để khi các em gặp một đề bài tương tự cứ
thế mà chép ra. Vì vậy dẫn đến cả thầy và trò nhiều
khi bị lệ thuộc quá vào “ văn mẫu” không thoát khỏi
“mẫu”.
_ Ra đề văn miêu tả không cần biết đến có thích hợp
với HS hay không.
Nguyên nhân của tình trạng này có nhiều nhưng một
nguyên nhân cần nói ở đây là hiện tượng quá “ lệ
thuộc” vào SGK. Nghóa là từ khâu ra đề đến khâu nêu
dàn ý câu văn mẫu….tất cả đều nhất nhất theo SGK
không sai một chữ nào cho dù đề bài nói đến đối tượng
miêu tả không có ở địa phương hoặc không phù hợp với
HS….
Nguyên nhân trên đã tạo cho HS thói quen bắt chước,
lười suy nghó…….
Ngay từ đầu năm học, HS lớp tôi về hiện tượng sao
chép văn mẫu còn khá phổ biến.
* Do vậy về phía HS còn có những hiện tượng
phổ biến như :

+ Vay mượn tình ý của người khác, thường là của một
bài văn mẫu. Nói cách khác HS thường dễ dàng thuộc
một đoạn văn, bài văn mẫu. Khi làm các em biến thành
bài làm của mình không kể đề bài quy định như thế nào.
Với cách làm như vậy các em không cần biết đến đối

download by :


tượng cần miêu tả, không quan sát và không có cảm
xúc gì về chúng. Khi giáo viên chấm bài rất có thể khen
nhằm bài văn của người khác mà cứ tưởng là bài văn
của HS mình. Khi đọc bài văn của nhiều em cứ na ná nhau.
+ Miêu tả hời hợt chung chung; Không có sắc thái
riêng biệt nào của đối tượng được miêu tả. Vì thế bài
văn ấy có thể gắn cho đối tượng miêu tả cùng loại nào
cũng được. Một bài văn như vậy đọc lên không có cảm
xúc, nhợt nhạt, mờ mờ.Nguyên nhân chủ yếu là vì các
em không được quan sát hoặc không biết hồi tưởng lại
kinh nghiệm sống của mình, không biết cách quan sát nên
không có được nhận xét gì cụ thể về đối tửụùng mieõu taỷ.
VD: Trời đang nắng, có một đám mây đen bay tới thế là trời
tối sầm lại. Một lúc có mấy hạt ma bắt đầu rơi xuống tiếp theo lµ
ma rÊt to. ( Nhất )
- Học sinh cịn nhỏ tuổi nên vốn từ chưa nhiều, các em chưa hiểu hết nghĩa của
từ nên cách diễn đạt còn nhiều sai sút.
VD: Nhà em có một cây cổ thụ mới trồng cành lá sum sê.
( Hong Anh)
- Mt s hc sinh cha bit vn dng hoặc vận cha đúng cỏc bin pháp so
sánh, nhân hố, liªn tưởng … nên nội dung bi vn còn lủng củng, nhàm

chán..
VD: Khi chiều đến bố mẹ em đi làm về. Khi chiều đến em
nấu cơm. Khi chiều đến em Phơng đi tắm. Khi chiều đến chim
bay về tổ. Khi chiều đến gà về chuồng. Khi chiều đến mèo cho
con bú khi chiều đến chó trông nhà. ( Tả buổi chiều Lng)
Hay: Con chó nhà em có bốn cái chân nh chân mèo, cái đầu
nh đầu mèo nhng to hơn. Mình nh mình mèo nhng dài và to hơn.
Đuôi nh đuôi mèo. ( Huyền)
- Do cuộc sống, do nhu cầu mưu sinh nên một số ít phụ huynh chưa quan tâm
đúng mức đến việc học của con em mình mà phó mặc cho các em tự học.
- Một số học sinh thiếu tính kiên trì chỉ làm cho có, cho xong việc.
- Một số học sinh câu cú lủng củng, sai chính tả, dùng từ thiu chớnh xỏc,thậm
chí còn có hiện tợng lc , nờu dẫn chứng không đúng. 

download by :


III. Các biện pháp tiến hành:
1.Điều tra phân loại học sinh:
Giáo viên điều tra phân loại học sinh, nắm chắc đối tợng học
sinh: học sinh năng khiếu, trung bình, học sinh yếu. Nắm chắc
đối tợng học sinh giáo viên sẽ đề ra kế hoạch dạy học phù hợp có
những biện pháp dạy học giúp vun xới phát triển năng lực học văn
của học sinh năng khiếu. Đồng thời giáo viên cững có biện pháp phù
hợp giúp đỡ học sinh yếu để các em có thể vận dụng và làm đợc
một bài văn hoàn chỉnh.
VD: Tại lớp 5C trờng Tiểu học Cổ Đô, điều tra cho thấy.
Tổng số
28


Học sinh có

Học sinh trung

Học sinh

năng khiếu

bình

yếu

4

16

8

Sau khi điều tra phân loại, giáo viên chia thành các nhóm hoạt
động ( theo bàn) để những em học sinh khá và giỏi giúp đỡ đợc
các bạn học sinh bằng hình thức: thi đua tổ, nhóm, đôi b¹n cïng
tiÕn,…
2.Híng dÉn häc sinh tÝch lịy vèn kiÕn thøc văn học thông
qua các phân môn khác trong môn tiếng Việt:
2.1. Dạy tập làm văn qua giờ tập đọc:
Trong giờ tập đọc giáo viên giúo cho học sinh hiểu
nghĩa của một số từ cần thiết trong bài: hiểu đợc nghĩa đen,
nghĩa chuyển, nghĩa văn chơng của từ ngữ. Phần tìm hiểu bài,
giáo viên khuyến khích học sinh trả lời câu hỏi theo ý của mình
để các em làm quen với việc diễn đạt ý hiểu của bản thân, hạn

chế dần các trả lời rập khuôn nhất là đối với những bài thơ. Khi trả
lời câu hỏi nên cho học sinh diễn đạt thành lời văn hoàn chỉnh.
Điều này tạo điều kiƯn cho häc sinh vËn dơng tèi ®a vèn tõ ngữ có
sẵn của mình, đồng thời giúp giáo viên nắm đợc lợng từ cho đợc ở
mỗi học sinh để có biện pháp thích hợp cung cấp từ mới cho các
em. Thông qua tiết tập đọc, nhất là những bài văn tả cảnh, các em
cần nắm vững về cấu tạo của một bài văn tả mà tác giả đà sử
dụng. Qua đó các em rút ra đợc nhiều thứ tự tả của các bài tập

download by :


đọc: tả theo thứ tự về không gian, thứ tự về thời gian: thứ tự trong
một ngày, trong một tháng, trong một mùa,Học đợc cách sử dụng
từ từ những bài tập đọc.
VD: Dạy bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.Học sinh tích
luỹ đợc các từ ngữ miêu tả về mµu vµng:

vµng hin cđa mµu

trêi,vµng xm cđa lóa chÝn, vµng hoe của nắng, vàng lịm của
quả xoan, vàng ối của lá mít, lá bởi, vàng tơi của là đu đủ và lá
săn, buồng chuối chín vàng, bụi mía vàng xọng, thóc và rơm vàng
giòn, con gà con chó vàng mợt, mái nhà phủ rơm vàng mới. Học sinh
tự nêu để biết vốn từ ngữ của học sinh và cũng để học sinh khác
học tích luỹ vốn từ cho bản thân học sinh tìm đợc màu vàng
mọng, gà con vàng mợt, hoa cúc vàng rực,vàng óng, .)
Hay trong bài Kì diệu rừng xanhhọc sinh thấy đợc sự liên tởng thú vị: Nấm nh một thành phố lúp xúp dới bóng cây tha, nấm
to bằng cái ấm tích, mỗi chiếc là một toà lâu đài kiến trúc tân
kỳ. Nhờ những liên tởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm một cách kì

diệu. Tác giả có cảm giác mình là một ngời khổng lồ lạc vào kinh
đô của một vơng quốc tí hon mà đền đài, miếu mạo, cung
điện của họ lúp xúp dới chân.)
Trong bi sc mu em yờu từ em yêu đợc nhắc lại nhiều lần
nhằm mục đích có tác dụng làm cho giọng thơ vang lên tha thiết,
ngọt ngào nhấn mạnh tình yêu quê hơng đất nớc của bạn nhỉ
trong bài. Từ đó các em hiểu tác dụng của điệp từ.
Cách viết câu trong các bài tập đọc các em cũng dúc kết đợc
cho mình những kinh nghiệm quý báu. Bài Mùa thảo quả có
những câu văn ngắn và những câu văn dài viét xen kẽ nhau.
Những câu văn dài cho ta cảm giác hơng thải quả đợc trải dài
khắp mọi nơi, mọi chỗ còn câu văn ngắn thì ở mọi , mọi chỗ đều
có hơng thơm của thảo quả.). Câu văn ngắn nh nhún nhảy, cảnh
vật đợc vén ra, mở ra:

Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời

thơm.Ngoài cách viết câu thì tác giả còn dùng từ rất tinh tế: lớt
thớt bay, quyến, rải, ngọt lựng, thơm nồng, thơm ®Ëm, ñ Êp..

download by :


Hay nghệ thuật chơi chữ đợc thể hiện rất rõ qua bài Cửa
sông là cửa nhng không then khoá là cửa nhng không khép
lại bao giờ. Với biện pháp chơi chữ này tác giả cho thấy sông nớc là
một vïng trêi níc bao la kh«ng thÊy bÕn bê.
NghƯ tht sử dụng trong các bài tập đọc cũng thật đa dạng:
biện pháp so sánh, nhân hoá, liên tởng, dùng từ, viết câu, thứ tự
miêu tả , cách biểu lộ cảm xúc đó là điều mà các em có thể vận

dụng đợc trong các bài tập làm văn.
2.2. Dạy tập làm văn qua giờ luyện từ và câu:
Từ là đơn vị cấu tạo nên câu. Bài văn là sự liên kết hài hoà
giữa các câu các đoạn văn. Các em có giàu vốn từ thì mới có
những câu văn hay, những bài văn ấn tợng.Vốn từ ngữ của các em
không chỉ đợc tích luỹ từ các bài tập đọc mà một số lợng từ rất lớn
đợc hình thành và củng cố trong giờ luyện từ và câu. Thông qua
giờ luyện từ và câu, nhờ sự hớng dẫn của giáo viên, bằng sự hiểu
biết của bản thân và kiến thức của bạn bè các em có một lợng từ
đáng kể về một chủ đề nhất định. Thông qua đó các em thấy
đợc vẻ đẹp của quê hơng đất nớc, của con ngời từ đó các em biết
yêu quý và chân trọng tình cảm đó. Thông qua hệ thống bài tập
các em cùng suy luận và cùng tìm tòi bổ sung làm giàu kiến thức
cho mình. Ngoài ra, giáo viên có thể cung cấp thêm t liệu cho học
sinh. Giáo viên cần giúp hiểu rõ một số từ ngữ cần thiết đó là
nhiệm vụ sống còn trong sự nghiệp phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Tuy nhiên việc giải nghĩa của tất cả các từ là không thể nên giáo
viên phải chọn lọc những từ ngữ để giải nghĩa. Những từ ngữ đợc
giải nghĩa phải là những từ trung tâm có vai trò quan trọng trong
hoạt động của học sinh trên một chủ đề xác định và hoạt động
định hớng, các em tự hiểu nghĩa của các từ đó tạo ra cái mới lạ
gây høng thó häc tËp cho häc sinh. Khi häc sinh giải nghĩa theo ý
hiểu của mình, giáo viên cần chốt lại nghĩa của từ đó một các
chính xác, cụ thể không đợc giải thích qua loa, đại khái sẽ
khôngđáp ứng đợc sự tò mò của trẻ thậm trí làm cho trỴ hiĨu sai ý

download by :


muốn diễn đạt. Việc giải nghĩa có thể bằng trực quan: đa ra các

vật thật , hình ảnh. sơ đồ.
- Việc giải thích thông qua ngữ cảnh: giải nghĩa vào câu
hoàn chỉnh.
- Giải nghĩa bằng đối chiếu so sánh:
VD: Giải nghÜa cđa tõ “ao” b»ng c¸ch so s¸nh víi tõ hồ

ao

nhỏ hơn hồ.
- Giải nghĩa bằng cách tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
VD: Giải nghĩa từ biếng nhác bằng cách : từ biếng nhác gần
nghĩa với lời biếng.
- Giải nghĩa bằng cách phân tích từ thành các từ tố.
VD: tâm sự (tâm: lòng, sự: nỗi)

tâm sự: nỗi lòng của

một ngời.
- Giải nghĩa bằng định nghĩa:
VD: quê hơng là nơi mình sinh ra và lớn lên .
Thông qua giờ luyện từ và câu, học sinh còn nắm vững kiến
thức về các từ loại: danh từ, động từ, tính từ. Nắm vững về các loại
câu, các loại dấu câu. Từ đó các em vận dụng vào làm bài tập làm
văn. Học sinh còn biết các liên kết giữa các câu, các đoạn văn
thành đoạn văn, bài văn.
2c. Dạy tập làm văn qua giờ chính tả :
Để viết bài văn hay thì từ ngữ phải đợc dùng đúng
nghĩa. Học sinh phải phân biệt dợc nghĩa của các từ mà mình
dùng:
VD: Phân biệt nghĩa của từ xinh và từ sinh.

- Xinh: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tơi,
- Sinh: sinh sản, sinh nở, sinh sôi,
Qua giờ chính tả còn mở rộng vốn từ ngữ cho học sinh.
VD: Tìm tiếng ghép với tiếng mến để tạo thành từ có nghĩa.
- Mến thơng, mến yêu, thân mến,
Phân biệt đợc những từ có nghĩa và không có nghĩa.
VD: Tìm từ chỉ đi với l mà không đi víi “ n”.

download by :


- Làm ( không có nàm), lợn ( không có nợn), lẫn (không có nẫn),

2.4. Dạy tập làm văn qua giê kĨ chun :
Khi nghe mét c©u chun, häc sinh phải hiểu nội dung
của câu chuyện đó. Do vậy các em phải hiểu nghĩa của từ, của
câu, của đoạn văn. Chỉ cố diễn đạt nội dung câu chuyện qua
giọng nói, điệu bộ thì cha đủ mà giáo viên cần cho học sinh diễn
đạt đợc trạng thái của từng nhân vật. Qua giờ kể chuyện, luyện
cho học sinh cách diễn đạt ngôn bản, làm cho ngời nghe hiểu đợc
nội dung câu truyện mình kể một cách hấp dẫn, xúc tích. Qua
các câu truyện kể, các em có cơ hội đợc diễn đạt ý mình theo
một nội dung, một chủ đề theo cách hiểu của bản thân mình.
3. Dạy tập làm văn theo hớng tích hợp, chủ động, sáng tạo
của học sinh:
3.1. Giai đoạn định hướng:
*Nhận diện đặc điểm loại văn bản:
Muèn làm đợc bài văn thì các em phải xác định đợc
mình viết bài văn thuộc thể loại nào, cấu tạo của bài văn đó gồm
mấy phần.Giáo viên phải hớng dẫn các em tự tìm hiểu thông qua

những bài văn mẫu để nắm chắc cấu tạo của một bài văn đó là
sự liên kết các đoạn văn có cùng một chủ đề. Trong đó mỗi đoạn
có một nội dung cụ thể. Đoạn 1 của bài văn ( hay mở bài). Một hay
nhiều đoạn tiếp theo (hay thân bài). Đoạn cuối của bài văn (hay
đoạn kết bài). Hớng dẫn các em phân biệt đợc bài văn và đoạn
văn.
VD: Dạy bài cấu tạo văn tả cảnh
- Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp bài văn.
- Để kết thúc một đoạn văn ta dùng dấu hiệu nào?
( Học sinh tự tìm: Dùng dấu chấm và xuống dòng)
- Bài văn trên gồm mấy đoạn? Nêu nội dung của từng đoạn?
( Thảo luận nhóm và HS nêu đợc: Bài văn gồm 4 đoạn. Đoạn 1: Giới
thiệu về sông Hơng. Đoạn 2: tả sông Hơng vào buổi chiều. Đoạn

download by :


3: Tả sông Hơng lúc trời sắp tối. Đoạn 4: Cảm nhận của tác giả
về sông Hơng.)
- Em có nhận xét gì về nội dung đoạn 2 và 3 của bài văn?Hai
đoan này tả theo thứ tự nào?
( Thảo luận nhóm học sinh tự tìm đợc: Tả về cảnh sông Hơng từ
chiều cho đén khi trời sắp tối. Tả theo thời gian.)
- Tác giả dùng các giác quan nào để quan sát?
( Trả lời cá nhân: bằng mắt và bằng cảm giác)
- Cấu tạo bài văn trên gồm mấy phần là những phần nào?
(Học sinh trả lời cá nhân: Bài văn trên gồm ba phần là: mở
bài( đoạn 1), thân bài (đoạn 2 và 3), kết bài (đoạn 4).
- Bài văn tả cảnh gồm mấy phần là những phần nào?Nêu nội
dung từng phần?

( Thảo luận nhóm học sinh nêu đợc: Cấu tạo bài văn tả cảnh gồm
ba phần là:
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả.
+ Thân bài: Tả cảnh vật theo một thứ tự hợp lý. Có thể là
một đoạn hay nhiều đoạn. Mỗi đoạn tả một đặc điểm của đói tợng.
+ Kết bài: Cảm nhận về cảnh vừa tả. )
- Giáo viên cho học sinh ghi vở nội dung trên.
- Vậy bài văn và đoạn văn khác nhau nh thế nào?
- ( Thảo luận nhóm , học sinh tự tìm đợc: Bài văn gồm nhiều
đoạn văn. Mỗi đoạn văn nói đến một đặc điểm của đối tợng đà chọn. Đoạn văn chỉ nói một đặc điểm của đối tợng.)
Sau đó học sinh giáo viên cho học sinh thực hành nhận xét về
cấu tạo của nhiều bài văn mà các em đà học để củng cố về kiến
thức vừa học và tìm đợc các thứ tự miêu tả khác nhau: không gian,
thời gian: theo ngày, theo tháng, theo mùa, ...Học sinh thấy đợc khi
miêu tả thì quan bằng nhiều giác quan nh: mắt, mũi, tai, da, cảm
nhận.
*Phân tích đề bài xác định yêu cầu:

download by :


Học sinh biết nhận diện đặc điểm loại văn. Thông qua gợi ý trong sách giáo
khoa từ đó biết phân tích đề bài để xác định yêu cầu của đề (Bài văn thuộc thể loại
gì? Nội dung bài văn là gỡ? Kiu bi vn? Trng tõm?).Muốn thế các em phải
hiểu các từ và cụm từ ở đề bài. Giáo viên gạch chân những từ ngữ
quan trọng để các em nắm vững đề bài yêu cầu gì. Giáo viên
nên cho học sinh quan sát cảnh vật mà đề bài yêu cầu tả. Chọn
đối tợng gần gũi vói bản thân hoặc những cảnh vật mà mình có
hớng thú để tả.
VD: Tả cảnh buổi sáng( hoặc buổi tra, chiều) trong vờn cây

( hay trong công viên, trên đờng phố, trên cánh đồng, nơng rẫy).
- Bài văn thuộc thể loại nào? ( tả cảnh)
- Đề bài yêu cầu gì?
- Trọng tâm của đề bài là gì? ( Một cảnh vờn cây hoặc là
công viên hay đờng phố, cánh đồng, nơng rẫy vào một buổi
sáng hay tra hoặc chiều)
- Giáo viên cho học sinh quan sát các đối tợng ở đề bài với
nhiều hình ảnh cã thĨ cïng diƠn ra trong mét thêi ®iĨm
cđa ®èi tợng đó. Mỗi đối tợng cho các em quan sát vào
những thời điểm khác nhau: sáng, tra, chiều.
- Em chọn tả cảnh vật nào ? Vào thời gian nào? ( HS nối tiếp
trả lời)
3.2. Giai đoạn lập chơng trình
* Quan sát đối tợng, tìm ý, xếp ý hình thành dàn bài cho bài
văn tả cảnh:
Quan saựt laứ kyừ naờng can phải luyện cho các
em. Giáo viên cần gợi ý cho học sinh cách quan sát và
phải nắm được đâu cảnh trọng tâm, định hướng mục đích
quan sát, từ những cảm nhận giác quan các em nhận
biết, tìm được ý tưởng miêu tả: “Thấy gì, ghi đó” -rồi sau
đó sắp xếp lại theo một trình tự dàn bài chung và cuối
cùng đi đến một dàn bài chi tiết cho riêng mình.
Rèn kĩ năng quan sát, tìm ý thơng qua khung mạng ý nghĩa:

download by :


+ Quan sát văn học là tìm ra màu sắc, âm thanh, hình ảnh tiêu biểu và cảm
xúc của người đối với sự vật.
* Quan sát bằng nhiều giác quan:

- Quan sát bằng mắt: nhận ra màu sắc, hình khối, sự vật.
- Quan sát bằng tai: âm thanh nhịp điệu gợi cảm xúc.
- Quan sát bằng mũi: những mùi vị tác động đến tình cảm.
- Quan sát bằng vị giác và xúc giác: quan sát cảm nhận.
 Nhờ cách quan sát này mà các em ghi nhận được nhiều ý, giúp cho bài văn đa
dạng, phong phú.
* Quan sát tỉ mỉ nhiều lượt: Muốn tìm ý cho bài văn học sinh phải quan sát
kỹ, quan sát nhiều lần. Học sinh cần xác định rõ trình tự quan sát và biết chọn lựa các
trình tự quan sát khác nhau:
- Trình tự không gian: Quan sát từ trên xuống dưới hoặc từ dưới lên trên.
Từ trái sang phải hay từ ngoài vào trong.
- Trình tự thời gian: Quan sát từ sáng đến ti, từ ácafu tháng đến
cuối tháng, từ mùa này sang mïa kh¸c từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc.
- Trình tự tâm lý: Thấy nét gì nổi bật thu hút bản thân, gây cảm xúc thì quan
sát trước.
- Ghi chép các nét nổi bật mà mình quan sát đợc
Giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm được những nét tiêu biểu của sự vật.
Không cần dàn đủ chi tiết về sự vật, chỉ cần ghi chép lại những đặc điểm mà mình
cảm nhận sâu sắc nhất → Tạo ra hứng thú, cảm xúc giúp học sinh dễ dàng tìm từ,
chọn ý → Giúp học sinh miêu tả sinh động và hấp dẫn . Quan sát đa chiều
và chính xác về đối tượng miêu tả theo yêu cầu là tìm
được những chi tiết miêu tả tiêu biểu không để lẫn
nó với đối tượng khác. Quan sát đầy đủ, toàn diện
bản chất của đối tượng và quan trọng là để nắm được
cái sắc sảo riêng, cái dáng vẻ đặc biệt của người,
của vật, của phong cảnh được nói tới.

 Khung mạng ý nghĩa có thể được trình bày dưới nhiều hình thức khác nhau
tùy theo nội dung từng bài. Học sinh phải tự làm việc, tự quan sát, tự ghi chép là
chính. Giáo viên có thể gợi ý giúp các em phát hiện ra những nét đặc sắc.


download by :


+ Đối với đối tượng là học sinh khá giỏi: tôi để cho các em tự thảo luận suy nghĩ
và viết ra các ý dưới dạng từ hay cụm từ xung quanh khung chủ đề.
VD: Cả nhóm học sinh sẽ cựng tho lun lm khung mng ý ngha t dòng
sông
thuyền đánh cá
mùa cạn nớc
chảy hiền hoà

nớc sông màu hồng

lòng sông
bÃi cát dài
phẳng

dòng sông
hai hàng tre rủ
bóng soi mình

Hng thm
thoang thong
(2)
mềm nh dải lụa đào

mùa nớc lên đục
ngầu giận dữ


+ i với đối tượng là học sinh trung bình – yếu: tơi sử dụng hệ thống câu hỏi
để kích thích và định hướng cho học sinh phát triển ý. Ở đây cần lưu ý câu hỏi phải
có tính chất gợi mở, hướng đến việc khơi gợi sự quan tâm và kinh nghiệm riêng của
các em.
* LËp dµn ý chi tiÕt cho bài văn:
Chng trỡnh Tp lm vn lp 5 khụng cú tiết lập dàn ý chi tiết nên tôi hướng
dẫn học sinh dựa vào dàn bài chung để đánh số thứ tự cho các ý tìm được trên khung
mạng từ đó sẽ diễn đạt thành dàn ý chi tiết. Tôi cũng lưu ý cho học sinh về trình tự
chung của thể loại văn đang làm và hướng dẫn có tính chất mở.
VD: Đối với loại văn miêu tả thì lưu ý học sinh những chi tiết nào có ý giới
thiệu chung thì nói trước, ý nào miêu tả chi tiết cụ thể thì nói sau.
Tuy nhiên tơi ln rèn cho học sinh hiểu trong những ý chung hoặc trong những
ý cụ thể đó vấn đề nào đưa vào trước cũng được, miễn là phải đảm bảo đủ các nội
dung cần diễn tả. Tránh lối áp đặt như là cho sẵn một trật tự chi tiết cố định.

download by :


VD: Từ khung mạng ý nghĩa và dàn bài chung, học sinh thảo luận nhóm tự lập
dàn ý chi tiết. Những từ ngữ đánh dấu: số (1) nằm trong phần mở bài, số (2) nằm
trong phần thân bài, số (3) nằm trong phần kết bài.
Mở bài: Khát quát về dòng sông định tả: Giới thiệu con sông Hồng chảy qua
quê em
Thân bài:
* Thời điểm tả dịng sơng:
- Mùa cạn:
 Lịng sông hẹp, nước sông màu hồng nhạt
 Mềm mại như dải lụa đào
 Nước chảy hiền hồ.
 Có những bãi cát dài trẻ em đi bắt hến dưới sông, tắm sơng.


 Thuyền đánh cá
 Mát mẻ, dễ chịu
 B·i ng«, rặng cây bạch đàn
- Mựa nc lờn:
Lũng sụng rng mênh mông
 Nước sông đục ngầu giận giữ, cuồn cuộn chảy băng băng
 Hoạt động trên sông thật náo nhiệt
* Cảnh hai bên bờ sơng:
 Hàng tre soi bóng
 Nhà ở
 thuyền chài

 Mây trời, chim chóc, gió thổi
 Ých lợi của dòng sông
( Ngc )
Kt bi: Nờu cm ngh: u thích dịng sơng, gắn với bao kỷ niệm của bọn trẻ
Từ dàn ý chi tiết, tôi nghĩ học sinh có thể vận dụng thêm một số từ ngữ, hình ảnh
gợi cảm xúc để viết thành bài văn hoàn chỉnh mt cỏch khỏ d dng.
3.3. Giai đoạn thực hiện hoá chơng trình:
*Định hớng trớc khi viết:

download by :


Mỗi một đoạn văn thành công chính đà là hoàn thành một
văn bản giao tiếp. Muốn có những sản phẩm trọn vẹn và đích
thực của mỗi học sinh gioá viên cần giúp học sinh hoàn thiện các
đoạn văn của bài văn. Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích sàng
lọc yêu cầu của mỗi đề bài từ đó xác định đích cần đạt trong

văn bản đó. Muốn đạt đợc cái đích đó học sinh phải nắm rõ các
nhân tố giao tiếp sau:
Đối tợng giao tiếp ( cảnh vật gì)
Nhân vật giao tiếp (giới thiệu với ai)
Hoàn cảnh giao tiếp( trong tình huống, trờng hợp nào)
Ngôn ngữ giao tiếp.( nói hay viết)
Để dẫn dắt học sinh định hớng đúng văn bản giáo viên phải
chuẩn bị một hệ thống câu hỏi đàm thoại, vấn đáp gợi mở có tính
chất rõ ràng, dễ hiểu hệ thống sát với trình độ học sinh và xoáy
vào nội dung chính của bài. KÕt hỵp víi viƯc thu tÝn hiƯu tõ häc
sinh b»ng bộ thi học tập đẻ làm thay đỏi không khí và tit kiệm
thời gian trong học tập. Phối hợp với thảo luận nhóm là cách có hiệu
quả nhất đẻ học sinh cùng học tập và giúp đỡ nhau trong học tập.
Trong giai đoạn viết đoạn văn bám sát bốn nội dung chính vầ giao
tiếp làm căn cứ khoa học để dẫn dắt học sinh. Hệ thống câu hỏi
đặt ra phải phù hợp với đối tợng học sinh, với từng thể loại, từng đề
bài. Có những câu hỏi tích hợp đợc các nội dung của phân môn
tiếng việt.
Vit l mt quỏ trình có nhiều giai đoạn địi hỏi giáo viên phải thường xuyên rèn
cho học sinh.
- Viết nháp ở nhà: học sinh sẽ tự chuẩn bị một bài, một đoạn viết nháp dựa trên
dàn ý chi tiết đã có. Chú ý nhắc nhở học sinh vận dụng các biện pháp tu từ đã học
như so sánh, nhân hoá nhằm phát triển trí tưởng tượng sáng tạo ở học sinh.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc sửa bản viết nháp của mình theo hình thức
nhóm đơi trong khoảng thời gian trước giờ vào học. Học sinh sẽ trao đổi nhận xét và
rút kinh nghiệm về bài viết của mình.
- Dựa vào bản viết nháp đã được sửa, học sinh sẽ vit li bi hon chnh.
*Viết đoạn văn:

download by :



 Sơ đồ các giai đoạn trong 1 quá trình viết:
Giai đoạn trước khi viết
Viết nháp

Trình bày & cho người khác đọc

Hội ý / Đọc lại
Đánh giá / Viết lại
Đọc sửa và chọn lọc

Mỗi tiết học trong quá trình trên có nhiệm vụ yêu cầu
và nội dung nhất định, nhằm luyện tập một kó năng nào
đó trong quá trình làm văn miêu tả. Vì thế mỗi tiết học
trong quy trình trên cần được đặt vào hệ thống chung khi
phân tích, xem xét và đánh giá. Làm như vậy sẽ tránh
được thái độ nôn nóng vội vàng dẫn đến tham lam nhồi
nhét. Mỗi tiết học cần được tiến hành tới mức tốt nhất,
việc thực hiện yêu cầu và nội dung đã đề ra. Toàn bộ
các tiết học trong một quy trình sẽ góp phần giúp cho các
em hiểu lý thuyết hình thành các kó năng làm một thể
văn miêu tả.
Bảo đảm yêu cầu xác thực trực tiếp khi học và
làm bài miêu tả, coi việc tổ chức quan sát trực tiếp đối
tượng miêu tả là một nguyên tắc khi dạy học văn miêu
tả. Chỉ trên cơ sở có sự thu nhận trực tiếp, các nhận
xét ấn tượng, cảm xúc chính của mình thì các em mới bắt
tay vào làm bài. Tôi thấy đây là điều quan trong nhất khi
dạy – học văn miêu tả. Vì vậy bảo đảm giúp các em

chuẩn bị quan sát tốt trước khi làm bài. Đồng thời chú
ý rèn luyện cho các em có được kó năng quan sát cần
thiết. Tuy vậy có một điều cần lư ý, trong khi hướng dẫn
các em tập quan sát phải khéo léo khêu gợi để các em
hoạt động vốn sống, khả năng tưởng tượng và cảm xúc
giúp cho việc quan sát được tốt hơn.
Nếu yêu cầu quan sát trực tiếp, vậy có thể
dùng bài mẫu khi dạy văn miêu tả không ? Tôi cũng
vẫn dùng các bài văn mẫu khi dạy học văn miêu tả.

download by :


Điều đáng quan tâm nhất là dùng bài mẫu vào lúc nào
và như thế nào ? Nếu dùng bài mẫu cho HS thuộc lòng
để sao chép lại hoặc lấy việc phân tích bài mẫu rút ra
lý thuyết, rút ra kó năng thì không nên. Tôi muốn các
hiểu biết và kó năng về văn miêu tả của các em tự
hình thành và hình thành một cách tự giác. Chủ yếu qua
hoạt động thực hành. Tôi coi các bài văn mẫu có thể
được dùng vào một khâu nào đó của quá trình giảng
dạy như phân tích kết cấu, phân tích cách diễn đạt vì câu
văn có hình ảnh, cảm xúc ……nhưng tuyệt ủoỏi khoõng
buoọc HS phaỷi vieỏt nhử maóu.
Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh xác định rõ đối tợng
miêu tả trong từng đoạn. Nội dung miêu tả trong đoạn này là gì.
( tả chi tiết nào hình ảnh nào của đối tợng). Chọn trình tự miêu tả
trong bài văn trong đoạn văn:
- Có thể tả đặc điểm của cảnh vật theo trình tự thời gian:
+Thời gian trong ngày: sáng tra – chiỊu – tèi.

+Thêi gian theo mïa: xu©n – hạ - thu - đông
- Có thể tả theo trình tự về không gian:
+ Từ gần đến xa
+ Từ thấp lên cao.
+ Từ bao quát đến cụ thể
- Có thể tả theo cảm nhận của giác quan: thị giác, thính giác,
xúc giác,...
- Có thể tả kết hợp các loại trìng tự trên
Trong mỗi đoạn văn tập chung chủ yếu vào hình ảnh chi tiết
nào. HÃy lựa chọn chi tiết hình ảnh đặc sắc của đối tợng để làm
nổi bật đối tợng đó. Choùn loùc tửứ ngửừ vaứ sửỷ duùng ủa dạng
các loại từ gợi tả như: từ láy, từ gợi tả hình ảnh, từ gợi
tả âm thanh, gợi tả mức độ.
- Hiểu rõ cách sử dụng các dấu câu và áp dụng
chính xác vào văn viết.
- Nắm vững các dạng cấu trúc câu như: câu kể, câu
cảm, câu ghép, ... Đặc biệt là biết sử dụng câu mở
đoạn trong thực hành làm văn miêu tả.

download by :


- Vận dụng phù hợp các hình thức liên kết câu trong
đoạn như: thay thế từ ngữ hay lặp từ ngữ.
- Bám sát yêu cầu đề và thể hiện rõ trọng tâm
với cách nhìn, cách nghó, cách cảm, chân thật, trong sáng
về con người, sự vật xung quanh.
- Sử dụng hợp lí các biện pháp so sánh, nhân hoá,
…. trong vận dụng thực hành.
Chó ý thĨ hiƯn c¶m xóc cđa mình khi miêu tả và bố cục đoạn văn:

- Câu mở đầu : nêu nội dung miêu tả của đoạn
- Các câu miêu tả cụ thể
- Câu kết đoạn: nêu cảm nghĩ, nhận xét về cảnh vật tả trong
đoạn
Suoỏt quaự trình dạy cần đặc biệt chú ý hướng vào
việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh. Nhằm phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo gợi cho các em có
điều kiện phát hiện được các tình huống có vấn đề trong
học tập và cuộc sống, khuyến khích phát triển năng lực
năng khiếu, sở trường của của mỗi em. Đề cao vai trò
cảm thụ, sáng tạo của các em, bồi dưỡng phát triển
năng lực, năng khiếu và bản sắc cá nhân tạo tâm hồn
trong sáng, tươi đẹp ở các em.
- Tôn trọng cách nghó cách, cách cảm riêng của mỗi
học sinh.
- Chúng ta phải chấp nhận với ý kiến lạ, những cá
tính khác, không lấy mình làm mẫu, không áp đặt vì
sáng tạo chỉ có trong cảm giác tự do vì mỗi cá nhân cần
thể hiện bản lónh riêng của mình thành một cá nhân
độc đáo
- Giáo viên cần biết khen ngợi khuyến khích các em
nói những suy nghó, cảm nhận trong lòng các em.
- Hiểu rõ tâm sinh lí lứa tuổi của từng học sinh lớp
mình. Nắm vững quy trình dạy tập làm văn miêu tả . Dự
đoán, lường trước những phản ứng tư tưởng của học sinh
để có thể hướng dẫn, ứng xử phù hợp.
- Kiên nhẫn lắng nghe sự trình bày của các em, tạo
không khí thảo luận dân chủ trong các tình huống.Trân
trọng những sáng tạo, cảm xúc đẹp của học sinh dù là
nhỏ , khen ngợi, biểu dương đúng lúc sẽ tạo hứng khởi

trong học tập cho các em.

download by :


- Giáo viên không là người duy nhất nhận xét kết
qủa học tập của học sinh, mà cần tổ chức tạo điều kiện
cho các em tự đánh giá mình và biết đánh giá lẫn nhau.
- Muốn cho học sinh sáng tạo và viết được những bài
văn sâu sắc, chân thực, cần rèn cho các em biết phân
tích văn, dạy cho các em làm quen với sáng tác văn, với
bố cục, kết cấu, dùng từ chọn lọc… Nhằm hình thành ở
các em nhu cầu thưởng thức và trình bày cái đẹp, khả
năng rung cảm trước cái đẹp.
- Điều quan trọng khi dạy văn miêu tả là phải biết
khơi gợi tư duy ở các em nhu cầu được nói, được viết thành
một vaờn baỷn troùn veùn.
Đoạn mở bài cũng nh kết bài, tôi tạo điều kiện cho các em
thực hiện đúng mục đích của đề bài. Sau đó tạo điều kiện cho
những em học sinh giỏi, khá, trung bình khá có thể hớng tới mở bài
hay, kết bài đẹp theo cách nghĩ của riêng mình.
Hớng dẫn cho học sinh dựa vào vốn kiên thức đà học và bằng
sự liên tởng lô gích chặt chẽ để tìm ra đợc những từ những ý có
liên quan đợc xuất phát từ một từ gốc ban đầu. Phân biệt đợc cách
mở bài trực tiếp và gián tiếp.
Ví dụ:
1 .Một năm học đà qua đi và kỳ nghỉ hè lý thú lại đến ,
chúng tôi lại đợc cùng nhau vui đùa thoả thích ở biển của quê hơng. Dòng sông Hồng đó mà. (Hiếu)
2.Những ngày nghỉ hè là những tháng ngày có rất nhiều kỷ
niệm của tuổi thơ chúng tôi. Mỗi buổi chiều lên bờ đê ngắm

nhìn dòng sông Hồng cùng nhau thả diều rồi cùng nhau hò reo, ì
ùm đắm mình trong dòng nớc mát rợi của con sông Hồng
( Ngọc Anh)
3.Bà tôi thờng kể cho tôi nghe câu chuyện về một dòng
sông. Cho dù vµo lóc nµo níc cđa nã cịng cã mµu hång tuỳ thuộc
vào từng mùa mà màu hồng đó khác nhau. Phải chăng vì thế mà
nó đợc gọi là sông Hồng.( Phơng)
Khi kết bài tôi hờng dẫn học sinh chọn đối tợng để tổng kết.
Có thể két bài bằng cách nêu cảm nhạn riêng của cá nhân về sự

download by :


vật hay đối tợng vừa đợc tả. Hoặc kết bài bằng cách nêu cảm nhận
của cá nhân về đặc điểm mà mình ngỡng mộ. Hay kết bài bằng
một sự kiện, một suy nghĩ, một quan điểm rồi bỏ lửng gây ấn tợng cho ngời đọc không thể nào quên đợc mà còn phải suy nghĩ
tiếp. Kết bài bằng một câu thơ câu ca dao, tục ngữ khiến ngời
đọc có một chút mơ mộng, liên tởng.
VD: Cỏnh ng lỳa quờ em thật đẹp! Rồi sẽ trở thành một vụ lúa như bao vụ
lúa khác. Đó là cơng sức của bác nơng dõn. Em yờu cỏnh ng lỳa quờ em.
VD:Mặc dù nơi đâu trên đất nớc Việt Nam cũng có sông hồ.
Dòng sông nào mà chẳng có hình dạng giống nhau, nhng dòng
sông quê em đà ôm ấp biết bao kỷ niêm của tuổi thơ. Có lẽ vì thế
mà mỗi khi nhìn thấy dòng sông thì nỗi nhớ nhà, nhớ quê hơng
càng dâng cao trong tôi, dờng nh dòng sông Hồng đà hằn sâu
trong ký ức của tôi.
Sau khi hoàn thiện các đoạn văn giáo viên hớng dẫn các em liên
kết các đoạn văn thành bài văn hoàn chỉnh.
* Diễn đạt đoạn văn:
- Daùy cho caực em bieỏt dieón ủaùt nhửừng gỡ đã có theo

một hệ thống, theo đề tài, kích thích được hứng thú, nhu
cầu bộc lộ bản thân của mỗi em.Rèn luyện kỹ năng nói cho
học sinh là mục đích cao nhất của giờ tập làm văn. Từ những
điều đà quan sát đợc học sinh biết tổ chức thành ý để diễn đạt
thành lời cho giáo viên và cả lớp nghe, giáo viên có thể bổ sung
những khiếm khuyết về nội dung và rèn luyện về mặt t duy ngôn
ngữ cho học sinh, qua đó kỹ năng nói của học sinh từng bớc đợc rèn
luyện nh: Phát âm đúng, dùng từ chuẩn xác, dùng câu đúng quy
tắc ngữ pháp, biết sử dụng giọng nói cách nói riêng để thuyết
phục ngời nghe. Nếu học sinh đợc nói bắt buộc các em phải chú ý
nghe bạn nói, với học sinh trung bình chỉ yêu cầu em nói một ý, với
học sinh khá nói một đoạn hay nói một phần tiến tới nói cả bài, đối
với các em học sinh giỏi ở mỗi ý, mỗi phần giáo viên thờng cho 2-3
em học sinh tập nói, sau khi học sinh nói giáo viên yêu cÇu häc sinh

download by :


×