Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN rèn kỹ năng đọc – kể chuyện cho học sinh lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.8 KB, 15 trang )

Phần I: Mở đầu.
I-Lý do chọn đề tài.
Chúng ta đã và đang sống ở thế kỷ 21 Thế kỷ của khoa học công nghệ và thông
tin. Hơn bao giờ hết việc :Nâng cao dân trí bồi dỡng nhân tài ngày càng đợc Đảng
ta, nhà nớc ta và nhân dân ta quan tâm chú ý. Trách nhiệm đó đợc giao cho toàn xã hội
là lực lợng chủ yếu. Là những ngời làm công tác giáo dục với vinh dự lớn lao này đòi
hỏi đội ngũ giáo viên nói chung, mỗi ngời thầy giáo cô giáo nói riêng phải phấn đấu
liên tục, không ngừng vơn lên để tự hoàn thiện. Bên cạnh đó đòi hỏi mỗi học sinh thờng
xuyên tu dỡng đạo đức, nỗ lực học tập để trở thành ngời công dân tốt mang trong mình
những phẩm chất tạo thành cốt lõi của nhân cách con ngời Việt Nam trong giai đoạn
mới, có tri thức và các em là những lớp ngời kế thừa xứng đáng với niềm tin yêu của
Đảng, của nhân dân.
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đà tạo và phát trỉên con ngời toàn diện của nhà tr-
ờng xã hội chủ nghĩa; Đặc biệt là chất lợng giáo dục văn hoá cho học sinh tiểu học nói
chung và học sinh lớp 3 đổi mới nói riêng. Môn Tiếng Việt trong nhà trờng giữ vai trò
xung kích, đột phá, mở cho học sinh tiếp thu kiến thức, tri thức của các môn học khác.
Nó là phơng tiện giao tiếp, giao lu và phát triển t duy sáng tạo cho học sinh. Với phân
môn học đổi mới Tập đọc Kể chuyện này đợc dạy lồng ghép với nhau trong một
bài học, trong một giờ dạy, đồi hỏi mỗi giáo viên phải tìm tòi nghiên cứu để trang bị
cho mình một khối tri thức vững chắc, một phơng pháp giảng dạy hiệu quả nhất sao cho
phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, phù hợp với từng đối tợng học sinh của
mình.
Đề cập việc nâng cao chất lợng dạy - học cho học sinh tiểu học là một việc rất
cần thiấy trong quá trình giáo dục đào tạo, phát triển con ngời toàn diện; Giúp các em
đọc đúng, đọc hay, biết kể đúng, kể hấp dẫn ngời nghe và thấy đợc cái đẹp cái hay
trong cuộc sống hàng ngày qua các câu chuyện mà các em đợc học ở môn Tập đọc
Kể chuyện. Nhờ đó mà các em sẽ tích luỹ đợc kinh nghiệm trong cuộc sống , làm giàu
vốn ngôn ngữ, mở rộng khả năng nói, giao tiếp.
Nh chúng ta đã biết, chơng trình cải cách thay sách giáo khoa mới ở lớp 3 thì phân
môn Tập đọc Kể chuyện là môn học mới đợc dạy lồng ghép với nhau, nó là môn
học có tác dụng rất lớn đối với việc phát triển một con ngời toàn diện. Mặt khác qua


1
chất lợng giảng dạy tôi thấy chất lợng đọc kể của học sinh phụ thuộc rất nhiều
yếu tố, trong đó có vai trò của ngời giáo viên là rất quan trọng. Tôi thấy mình phải có
nhiệm vụ tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi và luôn luôn tự bồi dỡng để nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ. Có nh vậy tôi mới trang bị cho mình một khối tri thức cơ bản
và đa ra một phơng pháp giảng dạy hiệu quả nhất, hoàn thành nhiệm vụ to lớn của
Đảng, nhà nớc và nhân dân giao phó.
Đối với học sinh tiểu học, tuổi còn nhỏ nên các em còn ham chơi, các em còn cha
thực sự chú ý vào việc học tập cho nên quá trình dạy học Tập đọc Kể chuyện các
em đọc cha lu loát, ngắt nghỉ hơi cha đúng, đọc cha đúng lời nhân vật và kể cha đúng,
cha hấp dẫn và cha nhập vai đợc nhân vật còn hạn chế. Mặt khác do ảnh hởng địa ph-
ơng nơi các em ở nên các em thờng dùng ngữ âm của phơng ngữ Vì thế tôi luôn gần
gũi các em, tìm hiểu nguyên nhân, qua các tiết học nhất là tiết Tập đọc Kể chuyện
với phơng pháp đàm thoại, kể chuyện, nói chuyện trực tiếp để giúp các em có kỹ năng
đọc tốt, kể hay và bổ xung vốn ngôn ngữ, tập mở rộng khả năng giao tiếp trong cuộc
sống hàng ngày giúp các em học tập tốt hơn.
Đó là lý do tôi chọn đề tài và trình bày suy nghĩ qua thực trạng nghiên cứu rốn k
nng c k chuyn cho hc sinh lp 3B trờng Tiểu học TT Đồi Ngô đã đợc
nghiên cứu áp dụng.
II-Mục đích nghiên cứu:
Năm học 2004-2005 là năm dạy học đổi mới chơng trình sách giáo khoa ở lớp 3,
thì phân môn Tập đọc Kể chuyện đợc dạy lồng ghép trong một giờ học, một bài
học. Do vậy là giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi thấy mình phải có trách nhiệm trớc vấn
đề rèn kỹ năng đọc kể cho các em theo phơng pháp dạy học đổi mới. Lấy học sinh
là trung tâm, giúp các em tích cực học tập phát huy đợc kỹ năng giao tiếp.
Khi viết đề tài này qua giảng dạy, nghiên cứu tôi mạnh dạn đa ra những suy nghĩ
riêng cảu bản thân về cách rèn đọc kể chuyện cho học sinh đạt kết quả cao nhất
nhằm nâng co chất lợng dạy học của ngành giáo dục huyện nhà nói chung và trờng
tiểu học thị trấn Đồi Ngô nói riêng.
III-Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:

*Phạm vi nghiên cứu:
2
Đề tài tập trung nghiên cứu rèn kỹ năng Đọc kể chuyện lớp 3.
*Đối tợng nghiên cứu:
Học sinh lớp 3B Trờng tiểu học TT Đồi Ngô.
Tổng số 33 em, nữ: 11 em, nam 22 em.
-Thời gian nghiên cứu: Quá trình dạy học năm học 2004-2005.
IV-Nhiệm vụ nghiên cứu:
+Tìm hiểu một số phơng pháp dạy học đổi mới áp dụng vào giảng dạy.
+Phản ánh những khó khăn bất cập khi dạy bộ môn Tập đọc Kể chuyện với học
sinh.
+Tìm ra nguyên nhân, nêu cách thực hiện của bản thân.
+Đề xuất giải pháp để có cách dạy thống nhất về việc dạy Tập đọc Kể chuyện
theo phơng pháp đổi mới có sáng tạo.
V-Phơng pháp nghiên cứu:
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu của đề tài. Khi nghiên cứu áp dụng nghiên cứu tôi
đã sử dụng các phơng pháp dạy cơ bản sau:
+Phơng pháp đàm thoại
+Phơng pháp hỏi đáp
+Phơng pháp phân tích
+Phơng pháp quan sát, trực quan
+Phơng pháp thí nghiệm
+Phơng pháp thuyết trình, làm mẫu
+Phơng pháp kể chuyện.
+Phơng pháp đóng vai
+Đàm thoại với những giáo viên có kinh nghiệm và các bậc cha mẹ học sinh.
+Đúc rút kinh nghiệm của bản thân đã rèn kỹ năng đọc kể cho học sinh.
Vi-Những đóng góp của đề tài:
Phân môn Tập đọc kể chuyện lớp 3 là một trong những môn nhiều trờng, nhiều
giáo viên quan tâm nhất và có nhiều ý kiến tranh luận để thực hiện đổi mới phơng pháp

có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lợng Tập đọc kể chuyện cho học sinh. Bằng
3
thực tế giảng dạy, bản thân tôi đã tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục, rút ra
bài học quý báu cho bản thân và đồng nghiệp của mình, giúp học sinh học tốt môn
Tập đọc kể chuyện, từ đó các em học tốt các môn học khác.
Đồng thời tìm ra phơngpháp tối u góp phần nâng cao chất lợng dạy Tập đọc
kể chuyện cho học sinh lớp 3.
Đặc biệt cùng với sự đóng góp nhiệt tình của Ban giám hiệu nhà trờng, các đồng
nghiệp đã giúp tôi hoàn thành giảng dạy nghiên cứu đề tài góp phần nhỏ bé của mình
vào việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt; Gúp cho học sinh của chúng ta những
thế hệ tơng lai của đất nớc - sẽ có trong mình một hành trang kiến thức với những
phẩm chất cao đẹp hơn. Giúp cho giáo dục của chúng ta ngày càng tiến xa hơn nữa, cập
với sự đổi mới của đất nớc ta và từng bớc đuổi kịp sự nghiệp giáo dục trên thế giới.
VII-Kết cấu của đề tài:
Phần I: Mở đầu.
1-Lý do chọn đề tài:.
2-Mục đích nghiên cứu.
3-Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
4-Nhiệm vụ nghiên cứu.
5-Phơng pháp nghiên cứu.
6-Những đóng góp mới của đề tài.
7-Kết cấu của đề tài.
Phần II: Nội dung:
Chơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Rèn kỹ năng đọc kể chuyện cho
học sinh lớp 3.
1-Sơ lợc lịch sử của đề tài.
2-Cơ sở lý luận.
3-Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Chơng II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu Rèn kỹ năng đọc kể chuyện cho
học sinh lớp 3.

Chơng III: Những kinh nghiệm và giải pháp cho việc Rèn kỹ năng đọc kể
chuyện cho học sinh lớp 3.
4
Phần IV-Kết luận chung.
Phần II: Nội dung.
Chơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Rèn kỹ năng đọc kể
chuyện cho học sinh lớp 3.
1-Sơ lợc lịch sử của vấn đề:
Trong thực tế hiện nay ở các trờng tiểu học nói chung và trờng Tiểu học TT Đồi
Ngô nói riêng thì kỹ năng đọc đúng, đọc tốt kể chuyện đúng, kể chuyện hay với học
sinh lớp 3 còn là một vấn đề. Qua việc trực tiếp giảng dạy phân môn Tập đọc kể
chuyện và dự giờ thăm lớp tôi thấy các em còn đọc sai nhiều, đọc chậm, kể chuyện
còn ấp úng, kể cha đúng lời nhân vật , cha nắm đợc nghệ thuật trong bài. Vì thế việc
cảm nhận câu chuyện còn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến việc tích luỹ kinh nghiệm sống,
vốn hiểu biết còn có hạn. Mà trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta có đọc đúng, phát
âm chuẩn thì quá trình giao tiếp mới diễn ra một cách thuận lợi, dễ dàng.
Cụ thể qua việc theo dõi chất lợng của lớp mình dạy khảo sát chất lợng dự giờ thăm
lớp, việc trò chuyện trực tiếp với học sinh. Tôi thấy nhìn chung các em đã có ý thức
trong học tập nhng kết quả cha cao, nhất là kỹ năng đọc trôi chảy, đọc đúng lời nhân vật,
kể lu loát, diễn cảm và nhập vai đúng nhân vật còn hạn chế. Đa số các em dừng lại ở
việc đọc đúng, ngắt nghỉ hơi cha đúng chỗ, kể nguyên bản câu chuyện
Những vấn đề trên đều ảnh hởng không nhỏ đến việc học tập của học sinh nói
chung và việc học tập phân môn Tập đọc kể chuyện nói riêng; nhất là kỹ năng đọc
kể chuyện hay thu hút ngời nghe của học sinh lớp 3.
2-Cơ sở lý luận:
Xuất phát từ phơng châm giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học, đòi hỏi các em
học tốt toàn bộ các môn học. Tập đọc kể chuyện là phân môn quan trọng trong
các môn học, nó trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với ngời đi học, Học Tập
đọc kể chuyện nó giúp trẻ chiếm lĩnh đợc ngôn ngữ dùng trong giao tiếp và học tập,
là công cụ giúp các em học tốt các môn học khác.

Dạy Tập đọc kể chuyện ngoài việc rèn cho học sinh kỹ năng đọc đúng, phát âm
chuẩn, đọc đúng lời nhân vật, kể lu loát, kể rõ ràng, biết thể hiện đợc lời nhân vật, thể
hiện dợc cử chỉ điệu bộ động tác của nhân vật. Không những thế cần đọc đúng về ý
5
nghĩa, nội dung của từ, của câu và của đoạn (về từ vựng) thì việc rèn kỹ năng đọc hay,
đọc diễn cảm, kể hay, kể hấp dẫn là việc rất quan trọng và cần thiết. Nhờ kỹ năng đọc
hay, đọc diễn cảm, đọc đúng lời nhân vật, kể hay, kể hấp dẫn, nhập vai đúng nhân vật
từ đó các em thấy đợc cái hay, cái đẹp, thấy đợc những điều cần tránh trong cuộc sống
hàng ngày qua các bài văn, bài thơ, câu chuyện mà các em đợc học.
Qua môn học, bớc đầu học sinh nhận thức đợc giá trị nghệ thuật, từ đó tích luỹ
dần kinh nghiệm sống trong học tập, đó cũng chính là nền tảng để các em học tập tốt
các môn học khác, nhất là môn Văn ở các lớp học cao hơn.
. Chính vì vậy trong quá trình dạy Tập đọc kể chuyện giáo viên phải hớng dẫn
học sinh so sánh, phân biệt để đọc đúng, đọc hay, kể hay, kể hấp dẫn thu hút ngời nghe
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt và tôi cũng rất yêu thích
Tiếng Việt, tôi muốn góp một phần bé nhỏ của mình vào việc rèn kỹ năng đọc kể
chuyện cho học sinh lớp 3B do tôi phụ trách, giúp các em hoàn thành tốt yêu cầu về kỹ
năng đọc kể chuyện; nhằm tạo ra những thế hệ tơng lai của dất nớc trở thành con ng-
ời phát triển toàn diện.
3-Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu:
Qua quá trình nghiên cứu rèn kỹ năng đọc kể chuyện cho học sinh lớp 3 và điều
tra chất lợng của học sinh lớp mình phụ trách, trớc khi áp dụng kinh nghiệm còn có
những bất cập.
-Thực trạng về học sinh, nổi cộm lên các vấn đề nh: nhận thức của học sinh trong
lớp không đồng đều, học sinh ở nhiều địa bàn khác nhau và quá trình đọc kể chuyện
còn có:đọc vẫn đánh vần, đọc chậm, cha biết ngắt nghỉ, câu đọc cha diễn cảm, cha đúng
lời nhân vật, kể cha rõ ràng, cha biét kể tóm tắt, thêm bớt, cha biết kể đóng vai nhân
vật Và cách cầm sách cha đúng, đặc biệt các em còn mải chơi
Từ những tình trạng trên có ảnh hởng không nhỏ đến phong trào giáo dục trọng tâm
của nhà trờng. Bản thân tôi đã đa ra biện pháp kịp thời cho mình, cho học sinh chính lớp

mình phụ trách, để hạn chế những bất cập tồn tại và phát huy những khả năng sẵn có
làm cơ sở động lực để hoàn thành chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh.
Trớc khi áp dụng nghiên cứu việc rèn kỹ năng đọc kể chuyện cho học sinh lớp
3B, tôi tiến hành khảo sát học sinh cả lớp với số liệu sau:
6
Môn TSHS Giỏi Khá Trung bình Yếu
Tập đọc
Kể chuyện
33 2 5 21 5
Với kết quả khảo sát trên cùng với chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh là vấn
đề cần thiết. Điều này khiến tôi phải nghiên cứu áp dụng rèn cho học sinh. Sau đây tôi
xin đề xuất kinh nghiệm Rèn kỹ năng đọc kể chuyện cho học sinh lớp 3.
Chơng II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu Rèn kỹ năng đọc
kể chuyện cho học sinh lớp 3.
1-Những thuận lợi và khó khăn của thực trạng nghiên cứu có liên quan đến
việc rèn kỹ năng đọc kể chuyện cho học sinh.
a-Thuận lợi:
Trong những năm gần đây Đảng và nhà nớc cùng nhân dân rất quan tâm tới sự
nghiệp giáo dục, đặc biệt là giáo dục toàn diện cho học sinh. Dới sự quan tâm, lãnh chỉ
đạo của Phòng Giáo dục Lục Nam, của UBND thị trấn Đồi Ngô và trờng tiểu học thị
trấn Đồi Ngô, muốn đa trờng tiểu học TT Đồi Ngô thành trờng chất lợng trọng tâm của
huyện nhà. Với mục tiêu phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh đã đợc nhân dân ủng
hộ và quan tâm tới con em mình. Đội ngũ giáo viên của trờng thì chất lợng chuyên môn
đợc nâng lên rõ rệt. Tài liệu, đồ dùng phục vụ cho công tác dạy học phong phú, công
tác bồi dỡng thờng xuyên đợc triển khai đều đặn và tạo điều kiện để giáo viên nâng cao
chuyên môn nghiệp vụ.
-Cơ sở vật chất đảm bảo, phục vụ cho việc dạy học, môi trờng xanh sạch -
đẹp.
b-Khó khăn tồn tại:
-Nhận thức của học sinh cha đồng đều.

-Học sinh ở nhiều địa bàn xa.
-Kinh tế một số gia đình học sinh cha đáp ứng việc học tập của con em mình.
-Đồ dùng dạy Tập đọc kể chuyện còn cha có, cha đáp ứng theo phơng pháp dạy
học đổi mới.
2-Những kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng đọc kể chuyện cho học sinh lớp 3.
7
a-Đối với giáo viên:
-Phải nghiên cứu cơ sở lí luận của việc rèn đọc kể chuyện cho học sinh.
-Nắm chắc yêu cầu cần đạt của lớp mình phụ trách.
-Ngời giáo viên phải là ngời đọc mẫu chuẩn, kể hay và có phơng pháp giảng dạy
phù hợp với từng đối tợng học sinh.
-Có giọng đọc chuẩn, hay, hấp dẫn, lôi cuốn sự chú ý học tập của học sinh.
-Chuẩn bị nội dung bài học chu đáo, nhất là nội dung phơng pháp, phần luyện đọc
kể chuyện.
+Trong phần luyện đọc kể chuyện: Ghi rõ trọng tâm luyện đọc câu, từ, đoạn cần
chú ý:
Kiểm tra nghiêm túc việc chuẩn bị bài ở nàh của học sinh.
Tăng cờng luyện đọc kể chuyện trên lớp (đọc nhóm cá nhân, kể đóng vai, kể cả
chuyện).
Hớng dẫn luyện đọc kể chuyện rõ ràng, hấp dẫn, có sáng tạo
-Tránh sự hớng dẫn luyện đọc, kể chuyện tuỳ tiện không theo một phơng pháp nào.
-Trong quá tình rèn kỹ năng đọc kể chuyện chú ý việc phát âm chuẩn, kể hấp
dẫn cho học sinh.
-Hớng dẫn phân biệt các phụ âm đầu thờng đọc lẫn có trong bài.
-Xác định những từ ngữ, câu văn và cách thể hiện đọc diễn cảm, đọc đúng lời
nhân vật, kể thu hút ngời nghe.
-Khi đọc bài sai, kể chuyện cha đúng, cha hay cần tìm ra nguyên nhân và sửa sai
kịp thời.
-Luôn luôn gần gũi, an ủi, giúp đỡ các em yếu, không nên cứng nhắc, máy móc, tạo
không khí vui vẻ, sôi nổi

2-Đối với học sinh:
-Đồ dùng sách giáo khoa đầy dủ.
-Chuẩn bị (học bài cũ - đọc bài mới) trớc khi tới lớp.
-Tập trung nghe thầy, cô giáo giảng bài.
-Có ý thức nghe, so sánh, sửa sai
-Mạnh dạn giơ tay phát biểu ý kiến những nội dung cha rõ, không dấu dốt.
8
-Có ý thức trong quá trình rèn đọc, kể chuyện.
-Luôn luôn cầu tiến bộ.
-Có ý thức giúp đỡ bạn bè cầu tiến bộ, góp phần vào việc nâng cao chất lợng đọc,
kể chuyện chung cho cả lớp.
Chơng III: Những kinh nghiệm và giải pháp cho việc Rèn kỹ
năng đọc - kể chuyện cho học sinh lớp 3
1-Quá trình nghiên cứu và biện pháp cụ thể:
Để có dợc phơngpháp dạy học môn Tập đọc Kể chuyện hay, thiết thực hiệu jquả
cao mà đối tợng nghiên cứu lại chính là học sinh lớp mình phụ trách cho nên tôi đã tiến
hành nghiên cứu bằng cách trực tiếp hớng dẫn, rèn kỹ năng đọc kể chuyện cho các
em qua các giờ Tập đọc kể chuyện. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc
phục những sai sót cảu học sinh.
-Tôi đã hớng dẫn rèn kỹ năng đọc kể chuyện cho các em theo từng kiểu bài, đa
các phơng pháp dạy học mới linh hoạt, có sáng tạo phù hợp với đối tợng học sinh của
lớp mình xong tôi cũng dạy bài Tập đọc kể chuyện theo các khâu bớc sau:
A-Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu học sinh đọc kể chuyện bài cũ (một đoạn hoặc cả bài) sau đó đa ra câu
hỏi kiểm tra về nội dung, ý nghĩa của bài tập đọc đó.
-Nêu câu hỏi kiểm tra về sự hiểu biết của học sinh về cách đọc, kể chuyện cụ thể
của bài tập đó.
(VD: Em cho biết cách kể chuyện theo các nhân vật, lời đối thoại, cách đọc đoạn,
bài đó nh thế nào?).
B-Dạy bài mới:

1-Giới thiệu bài:
-Giới thiệu chủ điểm (cứ 2 tuần có 1 tiết chủ điểm mới), giới thiệu bài cụ thể. Qua
tranh ảnh học sinh quan sát nêu ra ý kiến, giáo viên tổng hợp ý kiến giới thiệu chủ
điểm, bài học.
2-Luyện đọc:
9
a-Đọc mẫu bài, nêu cách đọc bài (hoặc học sinh nêu cách đọc đoạn, bài, khi nghe
cô đã đọc).
b-Hớng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
*Cho học sinh đọc nối tiếp câu (theo hàng ngang, hàng dọc) nếu lời cả nhân vật
trong bài có mấy câu liền thì em đó phải đọc hết lời nhân vật đó.
-Giáo viên chú ý theo dõi.
-Học sinh + giáo viên rút ra những từ khó, phát âm sai: Cho hcọ sinh phát âm theo
cá nhân em đó đọc sai, nhóm, lớp đọc to đồng thanh (giáo viên cùng học sinh sửa sau
khi các em đọc hết cả đoạn, cả bài).
*Cho học sinh đọc nối tiếp theo đoạn + kết hợp giải nghĩa từ:
-Học sinh nhận xét bạn đúng giọng cha, ngắt nghỉ hơi đúng cha, đọc đúng lời nhân
vật cha, lời đối thoại cha
-Học sinh giải nghĩa các từ trng mỗi đoạn. Cho học sinh đặt câu với mỗi từ đó, tìm
từ cùng nghĩa và trái nghĩa. Cả lớp nhận xét, giáo viên kết luận.
-Giáo viên cho học sinh ngắt nghỉ đúng câu dài, đoạn đối thoại
*Luyện đọc bài theo nhóm:
-Giáo viên cho học sinh tự phân nhóm đọc bài theo nội dung chuyện.
Ví dụ: Đọc nhóm theo đoạn (mỗi em một đoạn) đọc nhóm theo phân vai các nhân
vật (3 nhân vật, 4 nhân vật, 5 nhân vật hoặc 6 nhân vật )
-Các nhóm tự đọc, tự sửa sai cho nhau.
-Gọi các nhóm đại diện thi đọc. Lớp tự nhận xét.
-Cho lớp đọc đồng thanh cả bài hoặc chia nhóm đọc đồng thanh theo đoạn.
3-H ớng dẫn tìm hiểu bài:
-Giáo viên cho học sinh tự đọc thầm bài, hoặc đọc nhẩm rồi trao đổi nói cho nhau

nghe về cách trả lới từng câu hỏi nội dung bài (theo nhóm đôi nhóm bạn)
-Giáo viên cho học sinh trả lời cho cả lớp nghe các câu hỏi nội dung nhóm mình
vừa trao đổi. Cả lớp nhận xét, bổ xung, giáo viên chỉ ra câu trả lời đúng.
-Giáo viên dẫn dắt, gợi mở, đièu chỉnh cho sát đối tợng học sinh của mình, lúc này
giáo viên kết hợp giải nghĩa những từ khó toát lên nội dung của doạn, bài cho học sinh
nắm chắc nội dung bài hơn.
10
-Học sinh tìm ra ý nghĩa của bài học.
4-Luyện đọc lại:
-Giáo viên cho học sinh luyện đọc lại đoạn, cả bài (có lời đối thoại, lời dẫn
chuyện )để luyện đọc cho học sinh đọc tốt.
-Bớc đầu giáo viên đọc mẫu bài: Học sinh nghe đúng giọng đọc, ngắt nghỉ (cả câu,
đoạn, bài )
-Cho 1 2 học sinh đọc lại.
-Cho học sinh thi đọc nối tiếp, hoặc chọn bạn để thi đọc, hoặc đọc phân vai
Kể chuyện
Muốn kể chuyện không những có em đọc đúng, trôi chảy mà khi đọc các em phải
thể hiện đợc giọng của các nhân vật trong truyện (có nghĩa là các em phải đóng vai
nhân vật trong đoạn hội thoại) giọng đọc phải thể hiện đợc thái độ của nhân vật.
Vậy sang phần kể chuyện (thời gian chỉ 1/4 số thời gian trong 2 tiết Tập đọc kể
chuyện dạy lồng ghép với nhau), các em dợc kể lại chuyện, sau khi luyện đọc, tìm hiểu
bài và luyện đọc lại. Để các em kể đợc tốt câu chuyện giáo viên phải dẫn dắt các em
biết nắm đợc câu chuyện, nội dung ý nghĩa câu chuyện, biết kể tóm tắt câu chuyện, biết
bớt, thêm lời nhân vật, thể hiện thái độ, cử chỉ, nét mặt nhân vật, có sáng tạo trong
chuyện Lúc này câu chuyện trở nên hấp dẫn thu hút ngời nghe.
Do đó tôi đã tiến hành rèn học sinh các bớc, hớng dẫn kể chuyện theo các dạng kể
chuyện sau:
1-Dạng kể chuyện:Dựa vào các tranh minh họa, kể lại từng đoạn của câu
chuyện.
-Cho học sinh nêu yêu cầu kể chuyện.

-Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ từng đoạn. Học sinh tự nêu đợc nội dung
từng bức tranh.
-Cho 1 2 học sinh giỏi kể mẫu.
-Giáo viên nhận xét, gợi ý cho hcọ sinh kể đúng, kể hay, phải biết thêm, bớt.
-Luyện kể cho nhau nghe hoặc kể phân vai.
-Thi kể đoạn(kể phân vai).
11
-Thi kể cả câu chuyện.
2-Dạng kể chuyện: Dựa vào các gợi ý kể lại từng đoạn, cả câu chuyện:
-Cho học sinh nắm đợc yêu cầu phần kể chuyện.
-Cho học sinh đọc lại các gợi ý từng đoạn.
-Học sinh dựa vào các gợi ý đó tự nhớ và kể lại câu chuyện.
-Cho 1- 2 học sinh kể mẫu. Giáo viên nhận xét hớng dẫn học sinh kể.
-Luyện kể nhóm (cá nhân, kể nối tiếp theo đoạn, đóng vai nhân vật trong chuyện để
kể ).
-Cho lớp thi kể theo nóm, thi kể cá nhân.
3-Dạng kể chuyện: Phân vai dựng lại câu chuyện và kể lại câu chuyện:
-Giáo viên cho học sinh nắm đợc yêu cầu của dạng kể chuyện.
-Cho học sinh tự phân vai theo nhóm (Chọn bạn phân vai)
-Cho 1 2 nhóm kể mẫu. Hoc sinh tự kể theo nhóm đã định.
-Các nhóm thi kể phân vai (học sinh phải thể hiện đợc cử chỉ, động tác, thái độ,
giọng điệu, biết thêm lời, bớt lời có sáng tạo, hấp dẫn).
4-Dạng kể chuyện: đặt tên cho từng đoạn và kể lại đoạn, cả câu chuyện đó:
-Giáo viên cho học sinh nắm đợc nội dung từng đoạn nói là gì? Học sinh biết đặt
tên cho từng giai đoạn đó.
-Học sinh kẻ lại từng đoạn, cả chuyện đó (Học sinh phải biết nhập vai, thể hiện đ-
ợc cử chỉ, điệu bộ, giọng điệu, biết kể linh hoạt, sáng tạo (nội dung không hay đổi)).
-Học sinh tập nói, kẻ cho nhau nghe.
Thi kể trớc lớp.
-Học sinh nhận xét về các bạn kể, thể hiện đợc mọi sắc thái, cử chỉ, diệu bộ khi

kể chuyện.
Để phát huy đợc tính tích cực của học sinh học tập, ham học,tôi đã tổ chức lớp học
trong giờ Tập đọc Kể chuyện dới nhiều hình thức thi đua tổ, nhóm, bàn, cá nhân và
vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học để rèn kỹ năng đọc kể chuyện đạt kết
quả cao. Ngoài môn học tôi còn giúp các em học các môn học káhc nh: Toán, Nghệ
12
thuật, Thủ công, Luyện từ và câu đặc biệt là môn Tập làm văn; giúp các em có hành văn,
câu từ chính xác, hợp lý và việc giao tiếp với cuộc sống hàng ngày của các em.
Sau đây là kết quả và biện pháp khắc phục qua từng đợt học kỳ:
Môn
T. số
Đợt 1 -HKI Đợt 2 - GHKI Đợt 3-GHK2
Tậpđọc- KC Kể
Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu
S
L
% S
L
% S
L
% S
L
% S
L
% S
L
% SL % S
L
% S
L

% S
L
% S
L
% S
L
%
33 3 6 20 4 8 13 10 2 19 8 5 1
Nh vậy với kết quả trên đây, một phần tôi nhận thấy rằng những biện pháp rèn kỹ
năng đọc cho học sinh ở lớp 3B thì chất lợng đã đợc nâng cao rõ rệt.
Với thực tế nghiên cứu, tìm tòi tại lớp mình chủ nhiệm, tôi thấy đợc kỹ năng đọc
trôi chảy, đọc ngắt nghỉ hơi đúng, đọc diễn cảm, đọc đúng lời nhân vật, câu hội thoại,
kể rõ ràng, rành mạch, biết thêm bớt, có thể hiện cử chỉ, thái độ, giọng điệu phù hợp, thu
hút ngời nghe đó là một vấn đề cần nghiên cứu, lu ý và xem xét.
Để học sinh học tốt các môn hợp và cập với sự cải cách giáo dục đổi mới thì yếu tố
ghia đình nhà trờng và xã hội là rất quan trọng, nó góp phần giúp các em học tập tốt.
Sự quan tâm của toàn xã hội, sự chăm sóc của gia đình có ảnh hởng tới việc học tập của
học sinh.
Phần III: Kết luận chung.
Sự nghiệp giáo dục nói chung, vấn đề giáo dục toàn diệnu và nâng cao chất lợng
dạy học của môn Tập đọc Kể chuyện nói riêng, nó là nền móng, là cơ sở vững
chắc để xây dựng và phát triển nhân tài cho đất nớc. Chính vì cậy ngoài ngành giáo dục
còn có các đoàn thể, xã hội đã và đang quan tâm tới thế hệ tơng lai của đất nớc. Mà
hiện nay đã có sự chuyển biến kinh tế xã hội đang từng bớc đổi mới. Điều kiện cần
và đủ dành cho các em học sinh đã có nhiều điều kiện thuận lợi nhng bên cạnh đó đã có
nhiều em, nhiều nơi thiếu thốn (nhất là vùng miền núi, vùng sau, vùng xa). Vì thế ảnh
hởng không nhỏ tới việc học tập của các em.
13
Do vậy, mỗi giáo viên chúng ta là ngời làm công tác giáo dục và hơn nữa là ngời
trực tiếp đứng trên bục giảng cần phải cố gắng, nỗ lực phấn đấu mang những khả năng

và lòng nhiệt tình dẫn dắt các em vơn tới tầm cao tri thức trong học tập, cuộc sống ngày
càng tốt hơn.
Trong quá trình giảng dạy và chủ nhiệm lớp 3B tôi thấy điều cơ bản giúp các em
học tập đạt kết quả tốt là nâng cao chất lợng đọc kể chuyện giúp các em học tốt các
môn khác.
Để làm đợc việc đó, tôi phải có ý thức trách nhiệm cao trong công tác của mình, có
lòng yêu nghề, mến trẻ, luôn luôn bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, có biện pháp và ph-
ơng pháp giảng dạy phù hợp từng đối tợng học sinh. Khen học sinh kịp thời, đúng mức.
Bên cạnh đó tôi phối hợp chặt chẽ 3 nhân tố giáo dục Gia đình nhà trờng xã
hội. Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục nh vậy mới nâng cao đợc chất lợng giáo
dục nói chung và chất lợng giảng dạy nói riêng.
Trên đây là quá trình nghiên cứu và kết quả của vấn đề Rèn kỹ năng đọc kể
chuyện cho học sinh lớp 3 của tôi là nhờ có sự giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trờng
tiểu học TT Đồi Ngô và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi. Mặc dù có nhiều cố gắng
và khả năng, lòng nhiệt tình nhng chắc chắn còn nhiều thiếu sót, hạn chế về công tác
giáo dục giảng dạy, nội dung nghiên cứu, sức thuyết phục của đề tài cha cao. Tôi rất
mobg các cấp lãnh đạo, đồng nghiệp xem xét đóng góp bổ sung thêm, xây dựng đợc
những phơng pháp giảng dạy hay, đạt kết quả cao góp phần nâng cao chất lợng giáo dục
toàn diện cho học sinh nói chung và chất lợng học Tiếng Việt đặc biệt là môn Tập đọc
Kể chuyện lớp 3 mới thay sách có kết quả cao.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Ngày 15 tháng 4 năm 2005
Ngời viết
Nguyễn Thị Thu Hà.

14
15

×