Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Chuyên đề thực tập công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.89 KB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY LẮP THƯƠNG MẠI T.L.C

Hà Nội


2

MỤC LỤC

CBCNV:
DN:
KTXH:
TNCS:
TNHH:

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Cán bộ công nhân viên
Doanh nghiệp
Kinh tế xã hội
Thanh niên cộng sản
Trách nhiệm hữu hạn


3

DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ




4

LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu hướng hội nhập toàn cầu như hiện nay thì các doanh nghiệp nước
ngồi nói chung và doanh nghiệp Việt Nam nói riêng phải cạnh tranh nhau gay gắt để
tồn tại và phát triển đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước. Cơ chế thị trường như một
luồng gió mới thức tỉnh các doanh nghiệp sau bao năm ngủ say, đồng thời khuyến
khích tất cả các thành phần kinh tế phát triển thu hút dòng vốn trong và ngồi nước, tạo
cơng ăn việc làm cho người lao động...tạo đà phát triển kinh tế xa hơn nữa. Với sự lãnh
đạo và định hướng đúng đắn của Đảng và nhà nước đã và đang đưa nước ta hội nhập
kinh tế với các nước trong khu vực và thế giới. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia
kinh tế, đầu tư cho xây dựng cơng trình là giải pháp đầu tư có hiệu quả trong tương lai,
là nền tảng tạo tiền đề cho phát triển kinh tế.
Là một sinh viên ngành quản trị kinh doanh nhưng do nhiều yếu tố khách quan
nên kiến thức thực tế về doanh nghiệp, kinh doanh của em vẫn còn hạn chế. Sau thời
gian học tại trường ĐH Kinh tế Quốc dân, em đã tích lũy cho mình những kiến thức
nhất định. Đợt thực tập này là cơ hội để em có thể vận dụng những điều mình đã được
học vào thực tế, có cái nhìn thực tế hơn về doanh nghiệp cũng như hoạt động kinh
doanh. Trong thời gian thực tập tổng hợp tại Công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương
mại T.L.C em đã có được cái nhìn khái qt nhất về Cơng ty cũng như lịch sử hình
thành và phát triển, cơ cấu tổ chức bộ máy của Cơng ty và tình hình hoạt động kinh
doanh của Cơng ty trong những năm gần đây...
Được sự hướng dẫn tận tình của thầy, cơ giáo đặc biệt là thày giáo TS. Vũ
Trọng Nghĩa cùng sự giúp đỡ của các cán bộ, nhân viên Công ty , sau một thời gian
thực tập tổng hợp, em đã hoàn thành “Báo cáo thực tập tổng hợp”. Trong báo cáo em
đã hồn thành q trình khảo sát các hoạt động quản trị kinh doanh chủ đạo của Công
ty . Trên cơ sở đó em nhận thấy vấn đề nhân lực đặc biệt là công tác đào tạo nguồn
nhân lực tại Công ty Cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C cần phải đi sâu làm rõ.

Hơn nữa đào tạo nguồn nhân lực là một vấn đề lớn thuộc về quản trị nhân lực.
Bởi có đào tạo độ ngũ lao động mới tạo ra được lao động tinh nhuệ và khả năng giải
quyết cơng việc được nhanh chóng thúc đẩy được những hoạt động khách của công ty
cùng phát triển.


5

Đứng trước vai trò quan trọng của đào tạo nhân lực như thế cùng với thực tế
công tác đào tạo nguồn nhân lực đầy những tiềm lực và thách thức của Công ty Cổ
phần đầu tư xây lắp T.L.C. Từ đó em quyết định lấy tên đề tài: “Nâng cao hiệu quả
công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần xây lắp thương mại T.L.C”
làm chuyên đề thực tập. Nội dung của chuyên đề bao gồm 3 chương:
Chương 1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần đầu tư xây lắp thương
mại T.L.C
Chương 2. Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực của công ty cổ
phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C
Chương 3. Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại công
ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C
Do thời gian có hạn và chưa có nhiều kinh nghiệm nên bài chun đề này khơng
thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được những lời nhận xét, góp ý từ cô giáo
cùng các thầy cô trong Khoa Quản trị kinh doanh để em có thể hồn thiện hơn báo cáo
của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!


6

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY
LẮP THƯƠNG MẠI T.L.C

1.1. Quá trình ra đời và phát triển của công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại
T.L.C
1.1.1. Lịch sử hình thành
Tên tiếng Việt là: công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C
Địa chỉ: Số 8/79 Nguyễn Hữu Tuệ, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phịng
Đại diện pháp luật: Hồng Mạnh Hà
Giấy phép số: 0203004769
Ngày cấp giấy phép: 27/10/2008
Ngày hoạt động: 30/10/2008 (Đã hoạt động 10 năm)
- Được thành lập vào năm 2008, Công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại
T.L.C là một đơn vị còn non trẻ, tuy mới đi vào hoạt động nhưng công ty đã trải qua
những cột mốc khá quan trọng đánh dấu bước chuyển mình phát triển:
- Ngày 27/10/2008 : Được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 0203004769
Trụ sở chính đặt tại địa chỉ: Số 8/79 Nguyễn Hữu Tuệ, Quận Ngô Quyền, Thành
phố Hải Phịng
- Ngành nghề kinh doanh: Cơng ty kinh doanh sản xuất chủ yếu trong lĩnh vực
thiết kế, thi cơng các cơng trình dân dụng.
1.1.2. Sự thay đổi của công ty cho đến nay
Buổi đầu mới thành lập Công ty gặp rất nhiều khó khăn và trở ngại. Sự lúng
túng trong việc tìm đối tác, thiếu kinh nghiệm trong các vụ tham gia đấu thầu và thi
công các công trình đặc biệt là sự chèn ép của các nhà thầu lớn. Bên cạnh đó Cơng ty
cịn gặp phải khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên vật liệu, máy móc
thiết bị kỹ thuật, áp lực từ phía nhà thầu, đội ngũ cán bộ công nhân viên không tin
tưởng vào năng lực Cơng ty. Chính những bất cập đó mà Cơng ty khơng ít lần gặp khó
khăn, bị dồn vào thế bị động.
Đứng trước hồn cảnh đó, ban lãnh đạo Công ty quyết định thay đổi chiến lược
kinh doanh để đưa Công ty sang một bước hoạt động mới. Với những chính sách, chiến
lược mới, cùng sự đồn kết của tập thể đội ngũ công nhân viên trong Cơng ty, Cơng ty
từng bước vượt qua giai đoạn khó khăn. Đời sống của công nhân viên trong Công ty



7

được cải thiện và ngày càng tin tưởng vào Công ty, các nhà cung cấp tìm đến đặt mối
quan hệ làm ăn, hồ sơ mời tham gia đấu thầu các cơng trình quan trọng ngày càng
nhiều. Bên cạnh đó, máy móc thiết bị được đầu tư thêm mới, các ứng dụng khoa học
kỹ thuật được đưa vào sản xuất, chất lượng và tiến độ cơng trình ngày một nâng cao
một cách rõ rệt. Công ty dần tạo được niềm tin vững chắc trong lòng mọi người.
Đang trên đà phát triển, Công ty không ngừng cải thiện bộ máy quản lý, trang bị
thêm máy móc mới, tuyển dụng nhân tài về làm việc cho Cơng ty để Cơng ty có đủ sức
mạnh, vững bước tiến vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, và đối phó với cuộc khủng
hoảng kinh tế chung của cả thế giới. Chính trong thời kỳ khó khăn đã tạo điều kiện cho
Cơng ty vững mạnh hơn, hoàn thiện hơn.
 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty T.L.C
- Nhận thầu xây lắp các cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng
thủy lợi,bưu điện nền móng và cơng trình kỹ thuật hạ tầng đô thị khu công
nghiệp.
- Thiết kế tổng mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất đối với cơng trình xây dựng
dân dụng.
- Tư vấn, giám sát và quản lý chất lượng cơng trình xây dựng trong q trình thi
cơng, xây lắp.
- Nghiệm thu cơng trình ho các dự án
- Khảo sát vây dựng, lập báo cáo đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật
- Tư vấn đầu tư xây dựng
- Thiết kế cơng trình giao thơng, cơng trình cảng, đường thủy.
- Quản lý dự án, giám sát kỹ thuật xây dựng và lắp đặt thiết bị cơng trình
- Lập hồ sơ, tổ chức đấu thầu và phân tích đánh giá dự thầu
- Kiểm định, kiểm tra sự phù hợp về chất lượng cơng trình xây dựng.
 Lĩnh vực hoạt động chính: bao gồm dạnh cơng trình sau:
- Trụ sở văn phòng, trung tâm thương mại

- Bênh viện, trường học, khu đơ thị, khu dân cư
- Các loại hình nhà ở
- Các cơng trình cơng nghiệp
- Các cơng trình giao thơng thủy lợi
- Quy hoạch và thiết kế các cơng trình hạ tầng cơ sở khu đô thị, khu công nghiệp.
Hiện nay, cơng ty khơng ngừng hồn thiện, tiếp cận những cái mới, mở rộng thị
trường, tiếp tục phấn đấu để trở thành một cơng ty có chỗ đứng trong ngành xây dựng,
góp phần xây dựng đất nước ngày một tươi đẹp hơn.


8

1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả hay không một
yếu tố không nhỏ cần quan tâm đó là cơ chế tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
Bộ máy quản lý của Cơng ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau để
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và mục tiêu đề ra.
Bộ máy quản lý theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty đã được cơ quan
chủ quản phê duyệt và khái quát theo sơ đồ: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hiệu quả cao hay thấp điều đó phụ
thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp. Công ty là đơn vị hạch toán kế
toán độc lập. Tổ chức quản lý của Công ty theo kiểu chức năng.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả hay không một
yếu tố khơng nhỏ cần quan tâm đó là cơ chế tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Đầu tư xây lắp thương mại T.L.C có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và mục tiêu đề
ra.
Bộ máy quản lý theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty đã được cơ quan
chủ quản phê duyệt và khái quátHội
theo

sơ đồ:
Tổtrịchức bộ máy quản lý của công ty.
đồng
quản
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hiệu quả cao hay thấp điều đó phụ
thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp. Công ty cổ phần Đầu tư xây
lắp thương mại T.L.C là đơn vị hạch toán kế tốn độc lập. Tổ chức quản lý của Cơng
Tổng giám đốc
ty theo kiểu chức năng.
Cơng ty

Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh

Phó tổng giám đốc phụ trách dự án

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của cơng ty
Phịng tài chính kế tốn

Phịng thiết bị vật tư

Phịng hành chính
nhân sự

Phịng kỹ thuật

Các đội thi cơng


9


* Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của Công ty, với chức năng là cơ quan
quản trị cố tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục
đích quyền lợi của công ty:
- Quyết định chiến lược, định hướng phát triển, kế hoạch chung và kế
hoạch kinh doanh hàng năm của công ty.
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới
hanbh theo quy định của pháp luật về đầu tư và điều lệ công ty.
- Quyết định các hợp đồng, giao dịch theo điều lệ công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng
đối với giám đốcvà một số chức danh quan trọng khác, quyết định mức lương và các
lợi ích khác của những chức danh đó, cử người đại diện theo ủy quyền thực hiện quyền
sở hữu cổ phàn hoặc phần vốn ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích của
những người đó.


10

- Giám sát, chỉ đạo giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công
việc kinh doanh hàng ngày của công ty.
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định
thành lập chi nhánh, văn phịng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh
nghiệp khác.
*Tổng giám đốc: Tổ chức thực hiện quyết định của hội đồng thành viên, quyết
định các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh hằng ngày của Công ty, tổ
chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty, ban hành quy
chế quản lý nội bộ của Công ty, bổ nhiệm miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản
lý trong Công ty, ký kết hợp đồng nhân danh Công ty, kiến nghị phương án cơ cấu tổ
chức …
* Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh: Giúp tổng giám đốc điều hành
một số lĩnh vực hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp trước tổng giảm đốc

về các phần việc được phân công đặc biệt là hoạt động kinh doanh bao gồm quản lý và
hoạch định thu chi các cơng trình, tính tốn khối lượng vật liệu và các phương tiện thi
công, hoạch định kế hoạch kinh doanh…
* Phó tổng giám đốc phụ trách dự án: Giúp tổng giám đốc điều hành một số
lĩnh vực hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các phần việc
được phân công đặc biệt là hoạt động quản lý các dự án xây dựng bao gồm hoạch định
đấu thầu các dự án, triển khai thi công dự án, đánh giá và nghiệm thu dự án…
* Phịng tài chính kế tốn: Tham mưu cho hội đồng thành viên và tổng giám
đốc trong lĩnh vực tài chính kế tốn, kiểm sốt tiền và các hoạt động kinh tế của Cơng
ty, quản lý chi phí của Cơng ty, thực hiện cơng tác thanh tra tài chính của các đơn vị
trực thuộc Công ty, quản lý hệ thống kế tốn tài chính của Cơng ty, tổ chức tài chính
của Cơng ty, cơng tác đầu tư tài chính , tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn.
* Phịng hành chính nhân sự: là bộ phận tham gia cho hội đồng thành viên và
ban giám đốc về hoạt động nhân sự, nguồn nhân lực của công ty, quản lý hồ sơ công ty
và các giấy tờ, công văn chuyển đi, chuyển đến. Theo dõi công làm việc của lao động,
đề xuất tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực, giải quyết các vấn đề về bảo hiểm và
trợ cấp.


11

* Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm thiết kế, giám sát, chỉ huy thi cơng ngồi
cơng trường. Thực hiện các công việc liên quan tới kỹ thuật xây dựng như kết cấu, gia
cố cơng trình, bảo đảm an tồn kỹ thuật cơng trình xây dựng.
* Các đội thi cơng: Chịu trách nhiệm thi cơng cơng trình theo đúng thiết kế,
bản vẽ đã được các cấp phê duyệt.
* Phòng thiết bị vật tư: Chịu trách nhiệm nắm bắt tình hình vật tư, vật liệu để
cung cấp cho các cơng trình mà Công ty đang thi công.
Bộ máy Công ty được bố trí theo cơ cấu trực tuyến - chức năng. Đặc điểm của
cơ cấu này là điều hành theo phương pháp mệnh hành chính, mọi quyết định đưa ra

đến các phịng ban triển khai thực hiện, phương pháp này tránh được sự cồng kềnh và
tương đối hợp lý.
Giải quyết công việc theo hệ đường thẳng cho phép phân công lao động theo
tính chất cơng việc, từng phịng ban phụ trách từng mảng vấn đề, đồng trực tiếp điều
hành hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, thực hiện công việc chịu sự chi phối của cấp
trên, do vậy khơng tạo được tính linh hoạt cho cấp dưới trong công việc cụ thể như sau:
Có nhiều phịng ban chỉ đạo nên sự phối hợp giữa lãnh đạo Cơng ty với các
phịng ban chỉ đạo và giữa các phòng ban chức năng với nhau còn gặp nhiều khó khăn.
Các phịng ban chức năng cịn tư tưởng ỷ lại, đùn đẩy trách nhiệm cho nhau khiến
ban giám đốc khó xác định trách nhiệm.
Nhiều tranh luận thường xảy ra nên ban giám đốc phải giải quyết làm cho cơng
việc thường chậm trễ.
Q trình quản lý, giám sát của lãnh đạo với phịng kỹ thuật, đội thi cơng ở cơng
trường cịn gặp khó khăn do có nhiều cơng trình ở nhiều địa điểm với nhiều hạng mục
thi cơng khác nhau mà lãnh đạo Công ty không thể đi kiểm tra từng cơng trình được.
Vẫn cịn có cán bộ làm việc tắc trách khiến tiến độ cơng trình một số nơi bị trì trệ,
tuy nhiên phía cơng ty đã kịp thời khắc phục để theo kịp tiến độ của chủ đầu tư.
1.3. Đánh giá các kết quả hoạt động của công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương
mại T.L.C
1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Bảng 1.1. Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2014-2017
Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017



12

Doanh thu thuần (1.000
đồng)
Tăng trưởng (%)
Lợi nhuận sau thuế (1.000
đồng)
Tăng trưởng (%)

97.012.45
7

3.227.258

103.215.46
2

123.125.462

135.156.121

106,394

119,29

109,771

3.724.559


4.783.591

6.605.915

115,41

128,434
138,095
(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)
Từ những số liệu ở bảng 2.1, có thể thấy trong suốt 4 năm (2014-2017), doanh
thu của Công ty liên tục tăng trưởng. Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân 4 năm
đạt khoảng 10,83%/năm. Doanh thu của Công ty năm 2014 đạt trên 97 tỷ đồng, nhưng
đến năm 2016 đã lên tới hơn 123 tỷ đồng, tăng hơn 25 tỷ đồng so với năm 2014. Điều
này cho thấy hoạt động kinh doanh của Cơng ty đang có được kết quả tốt.
Xét về lợi nhuận sau thuế, từ những số liệu trên, ta dễ dàng nhận thấy lợi nhuận
của Công ty thu được là khá ít so với doanh thu (lợi nhuận chỉ chiếm từ 3,5-5% doanh
thu). Lợi nhuận trong cả giai đoạn này nhìn chung cũng có sự tăng trưởng, riêng giai
đoạn 2016-2017 có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Năm 2017 là năm mà lợi nhuận Công ty
thu được tăng ở mức kỉ lục (lợi nhuận năm 2017 đạt trên 6,5 tỷ đồng, tăng 38,09% so
với năm 2016), tăng trưởng cả về tốc độ lẫn quy mơ. Tính chung cả 4 năm, lợi nhuận
năm 2017 cao gấp hơn 2 lần so với lợi nhuận của năm 2014.
Như vậy là cả doanh thu và lợi nhuận của Công ty trong giai đoạn này đều có sự
tăng trưởng khá, điều này cho thấy việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty bước đầu đã thu được những kết quả tích cực. Hơn nữa, tốc độ tăng trưởng của
lợi nhuận lại nhanh hơn của doanh thu, cho thấy vấn đề chi phí đã được kiểm soát tốt,
doanh nghiệp cần cố gắng phát huy hơn nữa.

Bảng 1.2. Một số chỉ tiêu về khả năng sinh lời giai đoạn 2014-2017
Chỉ tiêu


ROS [1]

2014

0,034

2015

2016

0,037

2017

0,040

0,051


13

ROA [2]
ROE [3]
Doanh thu
Tổng tài sản

thuần

0,050

0,133

0,057
0,151

0,072
0,192

0,097
0,264

1,488

1,544

1,799

1,922

[1] ROS (Return On Sales) = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần
[2] ROA (Return On Assets) = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản
[3] ROE (Return On Equity) = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu
Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) cho biết một đồng doanh thu của Công ty
mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROS của Công ty trong giai đoạn 2014-2017 ở
mức khá cao, dao động từ 0,034 đến 0,051, tức là 1 đồng doanh thu mang lại khoảng
0,051 đồng lợi nhuận. Điều này có thể được lý giải là Cơng ty có hoạt động bán hàng
diễn ra tốt, mang lại doanh thu cao, và cũng kiểm sốt được chi phí .
Tỉ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) và tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
(ROE) cho biết Công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận từ 1 đồng tài sản và 1 đồng
vốn chủ sở hữu. ROA của Công ty trong 4 năm qua biến động trong mức 0,05 đến

0,097; trong khi đó ROE biến động trong mức 0,133 đến 0,264. Có thể nhận thấy chỉ
tiêu ROA, ROE của Cơng ty năm 2017 có tốc độ tăng gấp khoảng 2 lần so với 2014.
Chỉ tiêu ROE lại khá cao cho thấy hiệu quả đầu tư của vốn chủ sở hữu là tốt hơn rất
nhiều.
Chỉ tiêu Doanh thu thuần/Tổng tài sản cho biết mỗi đồng tài sản đem ra đầu tư thì
mang lại cho Cơng ty bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này của Công ty trong giai
đoạn 2014- 2017 đều có giá trị lớn hơn 1 thậm chí năm 2017 đạt 1,92 lần, tức là một
đồng tài sản đem ra đầu tư thì ln mang lại trên 1 đồng doanh thu cho Công ty. Từ
năm 2014-2017, chỉ tiêu này có sự tăng khá mạnh. Đây là một tín hiệu tốt cho thấy
hoạt động kinh doanh của Công ty đang mang lại kết quả tốt.
Bảng 1.3. Một số chỉ tiêu về quản trị nợ giai đoạn 2014-2017
Chỉ tiêu
Tỷ lệ nợ [1]

2014

2015
0,627

2016
0,624

2017
0,630

0,633


14


Khả năng chi trả lãi
vay [2]

0,927

0,932

0,943

0,957

(Nguồn: Phịng tài chính kế toán)
[1] Tỷ lệ nợ = Tổng số nợ / Tổng nguồn vốn
[2] Khả năng trả lãi vay = Thu nhập trước thuế và lãi vay / Lãi vay phải trả
Hai chỉ số về khả năng thanh tốn của Cơng ty đều ở mức khá, cho thấy Cơng ty
vẫn có khả năng chi trả kịp thời các khoản ngắn hạn. Tuy vậy, như đã phân tích ở trên,
nguồn vốn vay vẫn chiếm tỉ trọng quá cao trong tổng nguồn vốn của Công ty, tuy nhiên
do DN đạt kết quả kinh doanh khá tốt nên khả năng chi trả lãi vay cũng khá cao, vẫn
duy trì ở mức ổn định từ 2014-2017 trên 0,9 lần vì thế Cơng ty có thể tiếp tục sử dụng
vốn vay để có thể mở rộng hoạt động kinh doanh nếu cần thiết.
• Kết quả về nộp ngân sách nhà nước
Bảng 1.4. Các khoản nộp ngân sách Nhà nước giai đoạn 2014-2017
Đơn vị: 1.000 đồng
Các khoản nộp Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
ngân sách
Thuế GTGT
502.14

1.645.013
1.540.146
1.701.246
6
Thuế, phí khác
21.02
30.124
25.478
30.145
1
Thuế TNDN
908.27
1.046.568
1.347.808
1.861.233
8
Tổng cộng
1.431.44
2.721.705
2.913.431
3.592.624
5
(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)
Từ năm 2014 đén nay, số tiền thuế, phí các loại mà cơng ty nộp vào ngân sách
nhà nước mỗi năm đều khá cao, đặc biệt là năm 2017, số tiền nộp vào ngân sách nhà
nước đã vượt trên 3,5 tỷ đồng. Tổng cộng trong 4 năm qua, số tiền thuế, phí mà Cơng
ty đã nộp là trên 10 tỷ đồng. Trong số các khoản phải nộp ngân sách thì thuế thu nhập
doanh nghiệp là khoản chiếm tỉ trọng lớn nhất, luôn chiếm trên 50% tổng số thuế, phí
phải nộp.



15

1.3.2.


Đánh giá kết quả hoạt động khác
Đánh giá hoạt động cơng đồn

Thực hiện chức năng chăm lo đời sống của cán bộ cơng nhân viên Cơng ty,
cơng đồn của Cơng ty đã phối hợp với Công ty tạo mọi điều kiện quan tâm đến cán bộ
công nhân viên Công ty để mọi người yên tâm phấn đấu thi đua lao động sản xuất. Ban
chấp hành Cơng đồn đã phối hợp với Cơng ty quan tâm tới các đồn viên có hồn
cảnh khó khăn, ốm đau, hoạn nạn, động viên cổ vũ anh em vượt qua những khó khăn
tạm thời vươn lên trong cuộc sống. Mọi chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân
viên như BHXH, BHYT, ốm đau, thai sản, con nhỏ… được Ban Giám Đốc Công ty
thực hiện đầy đủ đảm bảo quyền lợi chính đáng cho cán bộ cơng nhân viên.
• Hoạt động thể dục thể thao
Hàng năm vào các dịp hè Cơng ty cịn tổ chức cho tồn bộ cán bộ cơng nhân
viên chức đi nghỉ mát tại các điểm du lịch trong nước, các hoạt động thẻ thao cũng
được phát triển rất mạnh tại Cơng ty đặc biệt là bóng đá. Bên cạnh giao lưu với các đơn
vị bạn trong cùng khu, hàng tuần vào chiều thứ bảy Cơng ty cịn tổ chức hai đội thi đấu
với nhau. Điều đó đã tạo cho cán bộ công nhân viên tinh thần yêu thể thao, tạo khơng
khí thỏa mái sau những giờ làm việc vất vả.
• Hoạt động văn hóa
Tổ chức và duy trì các hoạt động văn hóa được Ban lãnh đạo Cơng ty quan tâm
và đánh giá cao. Với tiêu chí tạo ra sân chơi giúp cán bộ cơng nhân viên Cơng ty giải
trí sau những giờ làm việc căng thẳng là cầu nối, động viên tinh thần, gắn kết các thành
viên tạo tình cảm gắn bó giữa các thành viên trong đại gia đình Cơng ty. Cơng ty tổ
chức các buổi giao lưu văn hóa giữa các phịng ban trong ngày lễ, ngày thành lập Công

ty và thực sự những hoạt động văn hóa đã góp phần nâng cao đời sống tinh thần tập thể
người lao động của Cơng ty.
• Hoạt động thi đua.
Công ty liên tục tạo ra các cuộc thi đua giữa các phịng ban, các tổ sản xuất khơng
những khuyến khích tạo động lực cho cán bộ cơng nhân viên hoàn thành tốt và vượt
mức kế hoạch đặt ra và còn nâng cao được tay nghề của người lao động. Từ đó người
lao động sẽ có cơ hội học hỏi các tổ, đội khác. Nhờ có các cuộc thi đua mà Công ty


16

ln hồn thành kế hoạch sớm, đúng thời gian đặt ra đảm bảo đúng tiến độ hợp đồng
cho đối tác.
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực của Công ty cổ
phần đầu tư xây lắp thương mại T.L.C
* Mục tiêu, chiến lược của công ty
Mỗi một doanh nghiệp đều có những mục tiêu, chiến lược riêng cho từng giai đoạn
phát triển. Những mục tiêu chiến lược này chi phối tất cả mọi hoạt động của doanh
nghiệp trong đó có hoạt động đào tạo nguồn nhân lực. Hiện nay công ty đang theo đuổi
những mục tiêu, quan điểm kinh doanh sau :
+ Đổi mới tư duy tổ chức, tằn vốn cổ phần, nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh
doanh của công ty.
+ Lấy chất lượng dịch vụ làm mục tiêu và động lực phát triển của công ty. Thực
hiện các hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm luôn ổn định và đáp ứng được
mong muốn của khách hàng.
+ Lấy nhân tố con người là trung tâm, phát huy tính sáng tạo và tinh thần tập thể
trong lao động, từ đó xây dựng văn hóa cơng ty .
Với hệ thống mục tiêu ở trên, có những mục tiêu là phát triển kinh doanh, có mục
tiêu phát triển con người, văn hóa cơng ty… nhưng tựu chung vẫn là một hệ thống mục
tiêu nhằm đưa Công ty phát triển lớn mạnh trong tương lai. Mục tiêu được công ty đặt

ra khá chi tiết và có tầm nhìn dài hơi. Để theo đuổi thành cơng cho các mục tiêu thì yếu
tố đào tào nhân viên của công ty luôn là công tác được đặt lên trên hết. Đó vừa là tín
hiệu vui nhưng cũng là áp lưc đối với công tác này, bởi để đảm bảo chất lượng nhân
viên đã là một công việc không hề dễ dàng cho bộ phân phụ trách nhân sự mà để nguồn
nhân lực đó trở thành những cơng cụ chiến lược theo đuổi các mục tiêu mà Công ty đề
ra thì đó sẽ là thách thức khơng nhỏ cho công tác đào tạo nhân viên của Công
*Quy mô, nhiệm vụ kinh doanh của công ty
Quy mô của doanh nghiệp càng lớn thì yêu cầu về sản xuất kinh doanh càng lớn,
do đó mà nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cũng sẽ cao. Hiện nay, quy mô của Công ty
ở mức trung bình với tổng vốn đầu tư trên 30 tỷ đồng/ năm. Để phát triển công ty trong
tương lai thì cơng ty đã đề ra những nhiệm vụ kinh doanh sau nhằm mở rộng quy công
ty hơn:


17

+ Tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực sản xuất bê tông với nhiệm vụ tăng nguồn vốn
của công ty đến năm 2020 đạt 80 tỷ VNĐ, đến năm 2025 là 100 tỷ VNĐ
+ Sẽ tăng doanh thu lên con số 50 tỷ vào năm 2017, năm 2020 sẽ là 100 tỷ VNĐ
+ Thị phần của Công ty sẽ chiếm 10% thị trường sản xuất bê tông trên cả nước.
Từ những nhiệm vụ trên, ta có thể thấy rằng: cơng tác đào tạo nhân viên của
Công ty là rất quan trọng và có vị trí then chốt trong việc hồn thành những nhiệm vụ
kinh doanh mà công ty đề ra.
* Lực lượng lao động hiện tại của công ty
Lực lượng lao động là yếu tố cơ bản quyết định đến sự thành bại của một doanh
nghiệp. Nhận thức sâu sắc về vấn đề này công ty luôn luôn quan tâm đến lực lượng lao
động. Công ty đã không ngừng tăng cả về số lượng và chất lượng nhân viên. Nhìn
chung, lực lượng nhân viên của cơng ty có số lượng lớn, trẻ và trình độ chun mơn
tương đối cao.
- Số lượng nguồn nhân lực của đơn vị

Hiện nay, đội ngũ nhân viên, viên chức, lao động đông đảo với 242 người. Lao
động trực tiếp khoảng 175 lao động, còn lại là viên chức quản lý ,viên chức chuyên
môn nghiệp vụ, lao động phụ trợ cán bộ đoàn thể chuyên trách.
Với đội ngũ nhân viên hiện tại mà công ty đang có thì vẫn chưa đáp ứng được
những nhiệm vụ kinh doanh mà công ty đang tiển khai ở trên. Công ty vẫn rất cần một
lượng khá lớn nhân viên có chuyên môn cao, hiểu biết sâu sắc về bảo hiểm phi nhân thị
để đảm bảo tiến độ các mục tiêu kinh doanh lớn hơn trong tương lai.Đặc biệt khi thị
trường bảo hiểm phi nhân thọ đang ngày càng bão hòa và mức độ cạnh tranh ngày càng
gay gắt thì số lượng và chất lượng nhân viên.
*Điều kiện cơ sở vật chất cho đào tạo nhân lực của công ty
Điều kiện cơ sở vật chất và công nghệ ảnh hưởng rất lớn đến công tác đào tạo
nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Bởi vì khi điều kiện cơ sở vật chất được đảm bảo
thì cơng tác đào tạo mới tiến hành một cách có hiệu quả, và ngược lại.Cơng ty đã trang
bị phòng học lý thuyết cạnh cơ sở sản xuất, trong phòng học trang bị đầy đủ phương
tiện học tập và những thiết bị mô phỏng phục vụ cho quá trình học tập.Đây là một
trong những yếu tố quan trọng giúp cho công tác đào tạo nguồn nhân lực của cơng ty
có hiệu quả.


18

* Đặc điểm về nguồn vốn kinh doanh
Nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của công ty được thể qua bảng dưới
đây:
Bảng 1.5. Báo cáo tài chính giai đoạn 2014-2017
Chỉ tiêu
Tổng nguồn vốn chủ sở hữu
I. vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần

3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Quỹ đầu tư phát triển
5. Quỹ dự phịng tài chính
6. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
7. Lợi nhuận sau thuế
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Quỹ khen thưởng phúc lợi
Tổng cộng nguồn vốn

2014
50,750
44,207
12,675
3,421
6,754
6,742
1,765
12,850
6,543
6,543
79,771

2015
47,481
43,949
11,675
4,532
7,865
3,654
1,675

1,765
12,783
3,532
3,532
75,349

2016
46,756
44,098
12,543
3,564
6,754
4,786
1,786
1,675
12,990
2,658
2,658
88,792

2017
56,879
54,093
13,654
2,453
5,674
5,684
1,675
10,265
14,688

2,786
2,786
93,775

(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)
Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2017 đã tăng 5.089.159.820 đồng tương ứng với tỷ
lệ tăng 46,89% so với năm 2016, trong đó chủ yếu tăng là do lượng vốn đầu tư của chủ
sở hữu. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm 340.412.741 đồng do đã chi trả cổ tức
ở năm 2017 này và quỹ khen thưởng phúc lợi cũng giảm do chi một phần cho các dịp
thưởng trong năm.
Nhìn vào tổng thể ta thấy rõ sự chênh lệch quá cao về nguồn vốn chủ sở hữu và
nợ phải trả. Nguồn vốn chủ sở hữu rất thấp năm 2015 là 10.853.546.906 đồng chiếm tỷ
trọng 25,54% tổng giá trị nguồn vốn, trong khi đó nợ phải trả năm 2016 là
31.638.532.619 đồng chiếm tỷ trọng 74,46% tổng giá trị nguồn vốn. Tuy nhiên đến
năm 2017 nguồn vốn chủ sở hữu tăng là 15.942.706.729 đồng chiến tỷ trọng 34,49%
tổng giá trị nguồn vốn, nợ phải trả năm 2017 cũng giảm là 30.285.731.261 đồng chiếm
tỷ trọng 65,51% tổng giá trị nguồn vốn.
Qua phân tích trên ta thấy cơng ty vẫn có sự chênh lệch q cao về nguồn vốn
chủ sở hữu và nợ phải trả vì công ty huy động vốn từ các nguồn khác nhau nhưng chủ
yếu là đi vay. Công ty phải đi vay lãi suất ngân hàng nhiều trong khi đó bản thân công
ty cũng bị chiếm dụng điều này được thể hiện qua khoản phải thu của khách hàng là


19

( năm 2016: 288.020.100 đồng; năm 2017: 4.844.111.061 đồng ) điều này cho thấy tỷ
lệ chiếm dụng tăng nhanh và tỷ lệ này chiếm khá cao ( 0,68% năm 2016; 10,48% năm
2017 ) trong tổng tài sản. Số tiền công ty bị chiếm dụng khơng được lãi trong khi đó
cơng ty thiếu vốn đi vay ngân hàng (phải trả lãi) để có vốn cho hoạt động kinh doanh
liên tục khơng bị gián đoạn.

Nguồn vốn công ty đã ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác đào tạo theo đó nguồn vốn
của công ty đảm bảo cho các hoạt động cần thiết trong đó có cơng tác đào tạo nguồn
nhân lực.
* Đặc điểm công việc: Công việc tại công ty bao gồm:
- Công việc quản lý điều hành công ty.
- Công việc phân cấp tại các phịng ban.
- Cơng việc liên quan tới xây dựng và thiết kế, xây lắp.
Các đặc điểm của cơng việc trong cơng ty địi hỏi việc đào tạo cán bộ cơng nhân
viên phải nâng cao trình độ mới có thể đáp ứng được. Đặc thù của cơng việc là thi cơng
các cơng trình xây dựng cho nên việc đào tạo đội ngũ ccông nhân thi công là hết sức
quan trọng bởi đây là đội ngũ trực tiếp lao động. Mà đội ngũ này cần phải có kiến thức
để làm việc một cách có hiệu quả, chất lượng và có những quy trình làm việc thực sự
an tồn trên các công trường thi công tránh được những rủi ro và hiệu suất công việc
cao.
* Đặc điểm môi trường và điều kiện làm việc: môi trường làm việc ảnh hưởng
đến công tác đào tạo do hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu được triển khai trên
các công trình xây dựng thời gian rất nhiều do đó cơng tác đào tạo phải được tổ chức
phù hợp với thời gian tránh ảnh hưởng đến tiến độ làm việc.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY LẮP THƯƠNG MẠI T.L.C
2.1. Phân tích thực trạng đào tạo nhân lực tại Cơng ty
2.1.1. Đặc điểm nguồn nhân lực của Công ty
Để phân tích thực trạng tình hình đào tạo nhân lực của cơng ty chúng ta cần phải
xem xét trên nhiều khía cạnh và các góc độ khác nhau. Đầu tiên về mặt giới tính trong
nguồn lao động, dưới đây là bảng thống kê :
Bảng 2.1. Cơ cấu lao động theo giới của công ty cổ phần đầu tư xây lắp


20


thương mại T.L.C
2014

2015

2016

2017

Số
Tỷ lệ Số
Tỷ lệ Số
Tỷ lệ Số
Tỷ lệ
lượng
(%)
lượng
(%)
lượng
(%)
lượng
(%)
(người)
(người)
(người)
(người)
Nữ
36
17,6
48

21,8
48
20,6
49
20,2
Nam
168
82,4
172
78,2
184
79,4
193
79,8
Tổng
204
100
220
100
232
100
242
100
(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự)
Từ bảng số liệu trên ta thấy số liệu lao động của Công ty trong 4 năm khơng có
biến động q lớn về số lao động trong Công ty. Tổng số lao động năm 2015 tăng so
với năm 2014 là 7,8%, năm 2016 so với năm 2015 tăng 5,4%, năm 2017 so với năm
2016 tăng 4,3%. Như vậy tốc độ tăng trưởng lao động càng về sau càng giảm. Có thể
thấy có sự chênh lệch giới tính rõ rệt trong cơ cấu lao động của Cơng ty. Cụ thể năm
2014 tỷ lệ nam giới chiếm 82,4% cao hơn số lao động nữ là 64,8%. Năm 2015 tỷ lệ lao

động nam có sự giảm nhẹ chỉ chiếm 78,2% cao hơn 56,4% so với lao động nữ. Các
năm 2016 và 2017 tỷ lệ nam trung bình vẫn đạt 79,4% cao hơn lao động nữ trung bình
là 58,8%. Điều này hồn tồn hợp lý với một Cơng ty chun về kỹ thuật xây lắp. Vì
vậy khi tuyển dụng lao động đặc biệt là cơng nhân thì Cơng ty ln ưu tiên cho các lao
động nam. Do đặc thù của công việc khiến người lao động thường xuyên phải làm việc
với cường độ nặng. Vì vậy tỷ lệ lao động là phù hợp với đặc thù Cơng ty.
Nhìn qua trình độ lao động qua các năm của Công ty không có nhiều thay đổi.
Trong tổng số lao động thì lao động ở mức phổ thông và cao đẳng – trung cấp là
chiếm tỷ lệ ngang nhau. Trong năm 2014 tỷ lệ lao động phổ thông và Cao đẳng – trung
cấp chiếm 88,3%/ tổng số lao động. Năm 2015 tỷ lệ này là 88,7% tổng số lao động
trong khi đó lao động có trình độ đại học là 11,3%. Năm 2016 tỷ lệ lao động có trình
độ đại học so với lao động có trình độ cao đẳng và phổ thơng là 10%/89,3. Năm 2017
tỷ lệ này là 10,7%/ 89,3. Có sự chênh lệch này do đặc thù kinh doanh của Cơng ty địi
hỏi lao động có trình độ ở mức phổ thong nghề là chính. Đồng thời do doanh nghiệp đã
tạo được quy trình sản xuất sau nhiều năm kinh doanh nên tỷ lệ lao động và trình độ
lao động của Cơng ty là phù hợp với tình hình kinh doanh hiện tại của Công ty.


21

Bảng 2.2. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn của công ty cổ phần đầu tư
xây lắp thương mại T.L.C
2014

Đại
học
Cao
đẳng –
Trung
cấp

LĐPT
Tổng

2015

2016

2017

Số
Tỷ lệ Số
Tỷ lệ Số
Tỷ lệ Số
Tỷ lệ
lượng
(%)
lượng
(%)
lượng
(%)
lượng
(%)
(người)
(người)
(người)
(người)
24
11,7
25
11,3

25
10,7
26
10,7
88

43,1

92

92
204

45,2
100

103
220

41,8

103

44,3

105

43,3

46,9

104
45
111
46
100
232
100
242
100
(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự)
Tuy nhiên đội ngũ làm cơng tác kế hoạch còn yếu, hầu hết là nhân viên trẻ mới
ra trường, kinh nghiệm cịn thiếu, chưa có kinh nghiệm tổng hợp dẫn tới trong cơng
việc cịn nhiều lúng túng, sai sót, hiệu quả cơng việc chưa cao, cịn đuổi theo công
việc. Lực lượng làm công tác kế hoạch cịn mỏng chưa tự giác học hỏi, phấn đấu.
2.1.2. Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty
2.1.2.1. Công tác xác định nhu cầu đào tạo
Vào tháng 10 hàng năm, cán bộ đào tạo sẽ xác định nhu cầu đào tạo cho cơng ty.
Bằng cách: các Trưởng phịng, các cán bộ quản lý trực tiếp thiết lập nhu cầu đào tạo
của nhân viên trong bộ phận mình. Sau đó tập hợp được nhu cầu và yêu cầu đào tạo,
cán bộ phụ trách đào tạo công ty sẽ tổng hợp, đối chiếu nhu cầu, yêu cầu đó với kế
hoạch phát triển của tổ chức trong năm để xác định nhu cầu đào tạo của công ty.
Để xác định nhu cầu/yêu cầu đào tạo của cơng ty, các cán bộ có liên quan căn cứ
vào 4 tiêu chí sau:
+ Tiêu chí thứ nhất là: Kế hoạch, mục tiêu phát triển của cơng ty
+ Tiêu chí thứ hai là: Bản đánh giá định kỳ hàng năm của nhân viên (checkpoint)
+ Tiêu chí thứ ba là: Nhu cầu được đào tạo của cá nhân mỗi nhân viên


22


+ Tiêu chí thứ tư là: Kỳ vọng của lãnh đạo vào đội ngũ nhân viên
- Về kế hoạch phát triển của công ty: Dựa vào kế hoạch phát triển trong năm của
công ty cán bộ phụ trách đào tạo sẽ lập danh sách cán bộ cần được đào tạo để phục vụ
cho định hướng phát triển đó. Chẳng hạn năm nay công ty dự định sẽ ký nhiều dự án,
hợp đồng sản xuất bê tơng hơn năm trước thì cán bộ đào tạo sẽ lên kế hoạch đào tạo
nhiều lao động cho dự án hơn. Cũng dựa vào kế hoạch phát triển của công ty, đầu quý
1 hàng năm, Trưởng các phòng ban chức năng, cán bộ quản lý trực tiếp, trưởng các bộ
phận sẽ xác định nhu cầu đào tạo chung cho nhân viên thuộc bộ phận mình quản lý và
gửi cho phòng nhân sự hoặc Cán bộ phụ trách đào tạo của phịng. Ngồi nhu cầu theo
kế hoạch, cán bộ quản lý các bộ phận có thể đưa ra các nhu cầu đào tạo đột xuất để đáp
ứng được yêu cầu.
Cụ thể:
+ Năm 2014- 2015: Mục tiêu của công ty là xây dựng và phát triển ngành sản
xuất bê tông và các sản phẩm từ thạch cao trở thành một trong những ngành chính,
mảng kinh doanh chủ lực của công ty. Công ty đã xác định cần phải có đội ngũ nhân
lực khơng chỉ có kiến thức chun mơn ổn định mà phải có những kỹ năng, kinh
nghiệm và sự linh hoạt. Cán bộ phòng nhân sự sẽ dựa vào bảng báo cáo tình hình lao
động của công ty vào cuối năm trước để biết được tổng số lượng lao động, lao động
sản xuất trực tiếp và gián tiếp, và số lượng lao động mới tuyển, số kinh nghiệm…sau
đó so sánh với nhu cầu cần cho kế hoạch phát triển công ty để xác định nhu cầu đào tạo
là bao nhiêu. Theo đó năm 2014- 2015, nhu cầu đào tạo đáp ứng yêu cầu sản xuất và kế
hoạch kinh doanh của công ty là 40 và 50 người.
+Năm 2016 - 2017: Mục tiêu của công ty là tiếp tục xây dựng và phát triển
ngành sản xuất bê tông và các sản phẩm từ thạch cao, đồng thời chuẩn bị mở rộng công
ty với quy mô kinh doanh lớn hơn. Cần phải có đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp. Bằng
cách xác định tương tự công ty đã xác định được nhu cầu đào tạo là 60 và 70 người
- Về bản đánh giá định kỳ hàng năm của nhân viên (checkpoint): cuối năm mỗi
nhân viên sẽ có bản tự đánh giá cá nhân (Bản đánh giá nội bộ định kỳ - có đính kèm),
cán bộ phụ trách đào tạo căn cứ vào đó và mơ tả cơng việc trong hợp đồng lao động
xác định nhân viên còn thiếu và yếu những kỹ năng, chuyên môn nào để cho đi đào

tạo.


23

- Về nhu cầu được đào tạo của cá nhân mỗi nhân viên: công ty ban hành mẫu
đơn xin đi học để cán bộ nhân viên chủ động trong việc xin đi đào tạo nâng cao chuyên
môn nghiệp vụ và các kỹ năng cần thiết cho công việc.
- Về kỳ vọng của lãnh đạo vào đội ngũ nhân viên: Giai đoạn 2015-2020, lãnh
đạo kỳ vọng có một đội ngũ nhân viên có chất lượng chun mơn và kinh nghiệm thì
cán bộ nhân sự phụ trách đào tạo phải chú trọng đào tạo cho đội ngũ này để đáp ứng kỳ
vọng đó.
Bảng 2.3. Nhu cầu về đào tạo nhân viên và số người được đào tạo qua các năm
của Công ty
Chỉ tiêu
1. Nhu cầu đào tạo
2. Số người được đào tạo

Năm 2014
SL
%
46 100
42 91,3

Năm 2015
SL
%
58 100
55 94,8


Năm 2016
SL
%
64 100
60 93,8

Năm 2017
SL
%
76 100
72 94,7

(Ng̀n: Phịng hành chính nhân sự)
Từ bảng 2.3 cho thấy:
+ Nhu cầu đào tạo nhân viên của công ty ngày càng tăng, với tốc độ tăng trung
bình là 18,22%
+ Số người được đào tạo cũng tăng liên tục qua các năm với tốc độ tang trung
bình là 19,68%
2.1.2.2. Cơng tác xác định mục tiêu
Công tác xác định mục tiêu đào tạo của Công ty trong giai đoạn 2014-2017 chủ
yếu được chia thành những mục tiêu sau:
- Tăng cương/ Củng cố: Với mục tiêu đào tạo là tăng cường/ củng cố thì cơng ty
xác định cơng tác đào nhân viên của mình sẽ là tăng cường sự thực hiện cơng việc cho
cá nhân và tăng cường thực hiện công việc cho đơn vị, phịng, ban…
Căn cứ mà cơng ty xác định mục tiêu tăng cường/ củng cố chủ yếu dựa vào chiến
lược phát triển công ty và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của cơng ty giai đoạn 20142017. Ngồi ra, công ty cũng căn cứ vào thực trạng về trình độ nhân viên của cơng ty
trong giai đoạn này nhằm để đưa ra các mục tiêu trên nhằm đảm bảo tiến độ công việc
cũng như nhiệm vụ kinh doanh của công ty. Đây là một mục tiêu đào tạo khá thiết thực,



24

không chỉ gắn chặt với nhu nhiệm vụ kinh doanh mà nó cịn bám sát thực tế lao động
hiện có của công ty.
- Chuẩn bị cho tương lai: Mục tiêu này chủ yếu là phát triển năng lực của đội
ngũ nhân viên nhằm nâng cao trình độ, kinh nghiệm, mức độ chuyên nghiệp của đội
ngũ nhân lực nhằm đảm nhiệm những vị trí và nhiệm vụ kinh doanh có quy mô lớn và
phức tạp
Với mục tiêu này, công ty chủ yếu căn cứ vào tầm nhiền và chiến lược phát triển
của cơng ty nói chung đến năm 2020 để đề ra mục tiêu đào tạo. Tuy nhiên trong giai
đoạn 2014-2017 thì mục tiêu chuẩn bị cho tương lai của cơng ty không phải là mục tiêu
hàng đầu cho nên hoạt động triển khai công tác đào tạo cho mục tiêu này khá ít.
Ngồi ra, đối với từng vị trí cơng việc của nhân viên đều có những mục tiêu cụ
thể như sau ( Xem bảng 2.4)

Bảng 2.4. Mục tiêu đào tạo cho một số ví trí nhân viên trong cơng ty cổ phần đầu
tư xây lắp thương mại T.L.C
Số tt

1

Đối tượng
được đào tạo

Kĩ sư trưởng

Số lượng
đào tạo
(người/lớp)


6

Thời gian
đào tạo

Yêu cầu trình độ đạt được

18 tháng

Nắm chắc chun mơn về các vấn đề sản xuất; nắm
chắc quy trình vận hành hệ thống các thiết bị, cơng
nghệ xây dựng; ngồi ra cịn phải nắm các quy trình an
tồn, quy trình nhiệm vụ…Được cấp quyết định độc
lập công tác.


25

2

Kỹ sư phó

12

9 tháng

3

Đào tạo kĩ thuật
viên


15

6 tháng

35

4,5 tháng

40

3 tháng

4

5

Đào tạo cơng
nhân vận hành
thiết bị chính
Đào tạo cơng
nhân vận hành
thiết bị phụ

6

Đào tạo công
nhân cao cấp

50


4 tháng

7

Đào tạo bồi huấn
nâng cao nghiệp
vụ

80

01 tuần

8

Bồi dưỡng thi
nâng bậc

Tùy theo số
lượng mỗi
bậc thợ

Tùy theo
bậc thợ

Nắm chắc chuyên môn về các vấn đề sản xuất; nắm
chắc quy trình vận hành hệ thống các thiết bị, cơng
nghệ xây dựng; ngồi ra cịn phải nắm các quy trình an
tồn, quy trình nhiệm vụ…Có khả năng quyết định
trong lúc Kĩ sư trưởng vắng mặt

Nắm được công nghệ các thiết bị sản xuất. Nắm chắc
các quy trình vận hành hệ thống thiết bị; các quy trình
an tồn, có chun mơn và tay nghệ giỏi về bảo trì và
sữa chữa thiết bị…
Nắm chắc các quy trình vận hành hệ thống thiết bị
mình quản lý; các quy trình an tồn, quy trình nhiệm
vụ… Được cấp Quyết định độc lập cơng tác.
Nắm chắc các quy trình vận hành hệ thống thiết bị
mình quản lý; các quy trình an tồn, quy trình nhiệm
vụ… Được cấp Quyết định độc lập cơng tác.
Có chun môn vững vàng, am hiểu nguyên lý làm
việc của thiết bị; tính năng kỹ thuật của thiết bị;
nguyên tắc và kỹ thuật kiểm tra, sửa chữa… được cấp
chứng chỉ nghề
Cập nhật được những thông tin, quy định mới nhất về
chuyên mơn của mình và có chứng nhận đã được tham
gia lớp học
Nâng được một bậc thợ

(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự)
2.1.2.3. Công tác lựa chọn đối tượng được đào tạo
Sau khi nhu cầu, mục tiêu đào tạo được cân đối, chỉ tiêu đào tạo được phân bổ
cho đơn vị, quy định rõ cho từng cấp đào tạo, hội đồng tuyển chọn do Giám đốc làm
chủ tịch tiến hành lựa chọn người cụ thể để đào tạo. Hội đồng sẽ xem xét kỹ yêu cầu
của việc bố trí, sắp xếp lao động để đảm bảo nhiệm vụ và không ảnh hưởng đến kết
quả sản xuất kinh doanh của công ty, đồng thời chọn cử người đảm bảo đủ tiêu chuẩn
và đúng đối tượng.
Trong thời gian vừa qua, công ty thực hiện công tác lựa chọn đối tượng được
đào tạo khá rõ ràng cho nên đã xác định đối tượng đào tạo khá chính xác. Cơng ty đã
lựa chọn đối tượng đào tạo thơng qua các khía cạnh rất cụ thể như : Các chương trình

đào tạo cần phải thể hiện rõ là dành cho ai? Đối tượng như thế nào? Đó là những người
đang thiếu hụt những kiến thức, kỹ năng nào? Người đó có đủ khả năng tiếp thu, sức


×