Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Quan điểm của lenin về HTKHXH cộng sản chủ nghĩa trong tác phẩm “ Cách mạng vô sản và tên phản bội Causky”, “Bàn về thuế lương thực” Ynghĩa của việc nghiên cứu đối với việt nam và phong trào cách mạng thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.45 KB, 23 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: Quan điểm của lenin về HTKH-XH cộng sản chủ nghĩa trong
tác phẩm “ Cách mạng vô sản và tên phản bội Cau-sky”, “Bàn về thuế
lương thực”
Ynghĩa của việc nghiên cứu đối với việt nam và phong trào cách mạng
thế giới

Họ và tên: Bùi Đỗ Ngọc Khánh
MSSV: 1850080012
Lớp: K38- Chủ nghĩa xã hội khoa học

Hà Nội – 2021


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1
NỘI DUNG ...............................................................................................................2
I. Lý luận chung về hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ................2
1. Khái niệm .........................................................................................................2
2. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ............2
3. Hình thái KT-XH cộng sản chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên CNXH ..........5
3.1 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội .............................................................6
3.2 Đặc điểm, nội dung tính chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ........8
3.3 Nội dung kinh tế, chính trị,văn hóa, xã hội của thời kỳ q độ lên CNXH 10
II. HTKT-XH cộng sản chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên CNXH trong tác
phẩm “Cách mạng vô sản và tên phản bội Cau-sky”......................................12
1. Sơ lƣơc về tác phẩm..........................................................................................12
2. HTKT-XH cộng sản chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên CNXH thể hiện trong


tác phẩm ................................................................................................................13
III. HTKT-XH cộng sản chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên CNXH trong
tác phẩm “bàn về thuế lương thực” ..................................................................14
1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ......................................................................14
2. HTKT-XH cộng sản chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên CNXH đƣợc thể hiện
trong tác phẩm.......................................................................................................15
IV. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đối với Việt Nam và phong trào cách
mạng thế giới .....................................................................................................17
KẾT LUẬN .............................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................20


MỞ ĐẦU
V.I. Lê-nin là nhà tƣ tƣởng vĩ đại, nhà lý luận chính trị kiệt xuất, lãnh tụ lỗi
lạc của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động tồn thế giới. Ngƣời đã vận dụng
sáng tạo và phát triển học thuyết Mác thành học thuyết Mác - Lênin; là ngƣời sáng
lập Nhà nƣớc Xô-viết - Nhà nƣớc công nông đầu tiên trên thế giới và lãnh đạo
nhân dân Liên Xô bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực, mở ra trang sử
mới cho cách mạng vô sản thế giới. Đó là sự thật khơng thể phủ nhận. Những giá
trị tƣ tƣởng, quan điểm và học thuyết của Lenin có giá trị to khơng chỉ với nhân
dân thế giới mà còn với nhân dân Việt Nam trong công cuộc gĩn giữ, bảo vệ và
phát triển đất nƣớc. Trong bài viết này, tơi sẽ trình bài về Quan điểm của Lenin về
hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa trong thời kỳ quá đội lên chủ nghĩa
xã hội trong các tác phẩm “Cách mạng vô sản và tên phản bội Cau-sky”, “Bàn
về thuế lương thực” và ý nghĩa của việc nghiên cứu đối với Việt Nam và phong
trào cách mạng thế giới.

1



NỘI DUNG
I.

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI CỘNG SẢN
CHỦ NGHĨA

1. KHÁI NIỆM
Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa là một phạm trù của chủ nghĩa
duy vật lịch sử (hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội) dùng để chỉ
xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trƣng
cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lƣợng sản xuất, và với
một kiến trúc thƣợng tầng tƣơng ứng đƣợc xây dựng trên những quan hệ sản xuất
đó. Nó chính là các xã hội cụ thể đƣợc tạo thành từ sự thống nhất biện chứng giữa
các mặt trong đời sống xã hội và tồn tại trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
Hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử: Cộng sản nguyên thủy, chiếm hửu nô
lệ, phong kiến, tƣ bản chủ nghĩa, và Cộng sản chủ nghĩa
Chủ nghĩa cộng sản: Chỉ một chế độ xã hội mà ở đó con ngƣời đƣợc giải
phóng triệt để khỏi ách áp bức bất công, con ngƣời đƣợc phát triển toàn diện, của
cải làm ra dồi dào, con ngƣời lao động một cách tự nguyện, tự giác, làm theo năng
lực hƣởng theo nhu cầu . Là xã hội mà ở đó khơng cịn giai cấp và nhà nƣớc.
2. XU THẾ TẤT YẾU CỦA SỰ RA ĐỜI HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI
CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
C.Mác và Ph.Ănggen cũng chỉ ra rằng: Trong xã hội đối kháng giai cấp đó
con ngƣời càng chinh phục, cải tạo thiên nhiên thì tình trạng ngƣời áp bức, bốc lột
ngƣời càng đƣợc mở rộng. Sự phát triển về kinh tế - xã hội dƣới chủ nghĩa tƣ bản
càng gia tăng thì sự suy đồi về đạo đức, về lối sống con ngƣời , sự nghèo khổ của
giai cấp công nhân, nguy cơ mất việc làm của giai cấp công nhân càng lớn.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã phân tích một cách khoa học phƣơng thức sản xuất
tƣ bản chủ nghĩa và chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản của phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ
2



nghĩa là mâu thuẫn giữa lực lƣợng sản xuất ngày càng xã hội hóa cao với quan hệ
sản xuất dựa trên sở hữu tƣ nhân tƣ bản chủ nghĩa về tƣ liệu sản xuất dẫn tới sự
kìm hãm lực lƣợng sản xuất. Nhu cầu phát triển của lực lƣợng sản xuất tất yếu đòi
hỏi phải thay thế quan hệ sản xuất tƣ bản chủ nghĩa bằng quan hệ sản xuất mới phù
hợp để thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển. Tính mâu thuẫn gay gắt trong lĩnh
vực kinh tế đƣợc biểu hiện trên lĩnh vực chính trị xã hội là mâu thuẫn giai cấp công
nhân, nhân dân lao động với giai cấp tƣ sản. Sự phát triển của cuộc đấu tranh giai
cấp tất yếu dẫn tới chun chính vơ sản và sự xác lập hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa. C.Mác và Ph.Ăngghen dự báo sự ra đời của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa từ những nƣớc tƣ bản phát triển nhƣng căn cứ vào
những điều kiện thực tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, V.I.Lênin đã dự báo sự
xuất hiện của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nƣớc có trình độ
phát triển trung bình và những dân tộc thuộc địa. Tuy nhiên, theo chủ nghĩa Mác Lênin để hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa xuất hiện ở các nƣớc tiền tƣ
bản, phải có những điều kiện nhất định là :
Thứ nhất, do chính sách xâm lƣợc của chủ nghĩa tƣ bản đối với các nƣớc
thuộc địa trên thế giới, ở các quốc gia này phải xuất hiện những mâu thuẫn mới:
mâu thuẫn giữa giai cấp tƣ sản và giai cấp công nhân; mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế
quốc xâm lƣợc với các quốc gia dân tộc bị xâm lƣợc; mâu thuẫn giữa các nƣớc tƣ
bản đế quốc tƣ bản với nhau; mâu thuẫn giữa địa chủ và nông dân, tƣ sản và nông
dân các nƣớc thuộc địa…và đặc biệt là mâu thuẫn chủ yếu giữa một bên chủ nghĩa
đế quốc xâm lƣợc cùng bọn phong kiến tay sai, tƣ sản phản động một bên là cả dân
tộc gồm: cơng nhân nơng dân, trí thức và những lực lƣợng yêu nƣớc khác.
Thứ hai, có sự tác động tồn cầu của phong trào cộng sản và cơng nhân quốc
tế, hệ tƣ tƣởng Mác - Lênin, đặc biệt là những luận điểm về chủ nghĩa đế quốc và
các dân tộc bị áp bức…, làm thức tỉnh nhiều dân tộc, dấy lên phong trào yêu nƣớc,
giành độc lập dân tộc, trong đó có Việt Nam. Nhƣ vậy, hình thái kinh tế - xã hội
3



cộng sản chủ nghĩa khi ra đời ở các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa phát triển trung bình và
các nƣớc chƣa qua chủ nghĩa tƣ bản không phải là ngẫu nhiên mà dựa vào những
điều kiện lịch sử nhất định.
Tính mâu thuẫn gay gắt trong lĩnh vực kinh tế của chủ nghĩa tƣ bản biểu hiện
trên lĩnh vực chính trị - xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao
động với giai cấp tƣ sản ngày càng trở nên quyết liệt. Qua thực tiễn cuộc đấu tranh
đã khiến cho giai cấp công nhân hiểu rằng, muốn giành thắng lợi phải tiếp thu chủ
nghĩa xã hội khoa học hình thành chính đảng của giai cấp mình. Khi đảng cộng sản
ra đời, toàn bộ hoạt động của đảng đều hƣớng vào lật đổ nhà nƣớc của giai cấp tƣ
sản, xác lập nhà nƣớc của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Việc thiết lập
nhà nƣớc này là sự mở đầu của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Nhƣ vậy, một mặt chủ nghĩa Mác-Lênin xem sự ra đời chủ nghĩa Cộng sản là
kết quả tất yếu của sự vận động và phát triển của xã hội lồi ngƣời, mặt khác cũng
khẳng định hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời là kết quả hoạt động
tự giác của giai cấp công nhân, bằng hành động đấu tranh cách mạng của giai cấp
này bởi vì chế độ tƣ bản chủ nghĩa khơng tự nó sụp đổ.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ, lực lƣợng sản xuất của chủ nghĩa tƣ bản có tính xã hội hóa cao đã mang tính
chất tồn cầu ngày càng mâu thuẩn với quan hệ sản xuất tƣ nhân tƣ bản chủ nghĩa.
Nhƣng sở hữu nhà nƣớc trong chủ nghĩa tƣ bản, thực chất chỉ là giai cấp tƣ sản lợi
dụng nhà nƣớc, nhân dân nhà nƣớc để nắm tƣ liệu sản xuất. Do vậy mâu thuẩn đối
kháng trong kinh tế và trong lĩnh vực xã hội không hề suy giảm. Mâu thuẩn đó chỉ
có thể giải quyết bằng một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, thiết lập hình thái
kinh tế - xã hội chủ nghĩa nhằm mở đƣờng cho lực lƣợng sản xuất phát triển. Ơng
cũng khẳng định hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời là kết quả hoạt
động tự giác của giai cấp công nhân, bằng hành động đấu tranh cách mạng của giai
cấp này, bởi vì thế chế độ tƣ bản chủ nghĩa khơng tự nó sụp đổ. Ngày nay chủ
4



nghĩa tƣ bản đã lỗi thời, nhƣng giai cấp tƣ sản vẫn kiên quyết bảo vệ chế độ tƣ hữu
tƣ nhân tƣ bản chủ nghĩa bằng mọi thủ đoạn, mọi phƣơng tiện chúng có trong tay.
Trong khi nhấn mạnh vai trị tích cực của nhân tố chủ quan trong tiến trình
cách mạng xóa bỏ chế độ tƣ bản chủ nghĩa, xác lập chế độ mới xã hội chủ nghĩa,
các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học cũng cƣơng quyết đấu tranh chống lại
khuynh hƣớng cách mạng phiêu lƣu, khơng tính đến trình độ phát triển của hiện
thực cách mạng, khơng xem xét tới trình độ giác ngộ của nhân dân, thiếu sự chuẩn
bị chu đáo.
3. HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA TRONG
THỜI KÝ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Dựa trên quan điểm khoa học, cơ sở phát triển của lực lƣợng sản xuất, C.Mác
và Ph.Ăngghen không chỉ phân chia lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời thành các
hình thái kinh tế - xã hội mà cịn chia hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
thành các giai đoạn khác nhau. Theo các ông, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa phát triển từ thấp đến cao, từ giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa lên xã hội
CSCN.
Giai đoạn cao của chủ nghĩa Cộng sản là giai đoạn xã hội Cộng sản chủ
nghĩa. Ở giai đoạn này con ngƣời khơng cịn lệ thuộc một cách phiến diện và cứng
nhắc vào phân công lao động xã hội, đồng thời lao động của thời lao động trong
giai đoạn này không chỉ là phƣơng tiện kiếm sống mà nó trở thành nhu cầu số một
của con ngƣời nhƣ những nhu cầu thiết yếu khác. Khi đó con ngƣời thực hiện
nguyên tắc phân phối “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”.
Trong tác phẩm “Chủ nghĩa Mác về vấn đề nhà nước”, trên cơ sở diễn đạt tƣ
tƣởng của C.Mác, V.I.Lênin đã chia hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
thành ba thời kỳ: “Những cơn đau đẻ kéo dài” (thời kỳ quá độ); Giai đoạn đầu của
xã hội cộng sản chủ nghĩa (chủ nghĩa xã hội); Giai đoạn cao của xã hội cộng sản
chủ nghĩa (chủ nghĩa cộng sản).
5



Nhƣ vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa có thể chia thành ba thời kỳ: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, gian đoạn đầu của của xã hội cộng sản chủ nghĩa (chủ nghĩa xã hội); Giai đoạn
cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa (chủ nghĩa cộng sản). Trong bài viết này, tôi chỉ
tập trung nghiên cứu thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
3.1 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên lên chủ nghĩa xã hội
Để chuyển từ thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội mà chủ
nghĩa xã hội phát triển trên cơ sở vật chất - kỹ thuật của nó, cần trải qua một thời
kỳ quá độ nhất định, là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc trên toàn bộ các mặt của
đời sống xã hội, tạo ra những tiền đề vật chất và tinh thần cần thiết để hình thành
một xã hội mà trong đó những nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa xã hội sẽ đƣợc
thực hiện. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là do:
Một là, chủ nghĩa tƣ bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất, dựa trên
chế độ sở hữu khác nhau về tƣ liệu sản xuất. Chủ nghĩa tƣ bản đƣợc xây dựng trên
cơ sở chế độ tƣ hữu tƣ bản chủ nghĩa về tƣ liệu sản xuất, dựa trên áp bức, bóc lột
và bất công. Chủ nghĩa xã hội đƣợc xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tƣ liệu
sản xuất, không cịn tình trạng áp bức, bóc lột. Muốn có xã hội nhƣ vậy cần phải có
thời kỳ lịch sử nhất định.
Hai là, chủ nghĩa xã hội đƣợc xây dựng trên nền đại cơng nghiệp có trình độ
cao. Q trình phát triển của chủ nghĩa tƣ bản đã tạo ra cơ sở vật chất kỷ thuật nhất
định cho chủ nghĩa xã hội. Muốn có cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
cần phải có thời gian để tổ chức lại, sắp xếp, cải tạo nền đại công nghiệp tƣ bản
chủ nghĩa thành cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh từ chủ
nghĩa tƣ bản, cần phải có thời gian xây dựng và cải tạo quan hệ xã hội chủ nghĩa.
6


Bốn là, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là cơng việc mới mẻ, khó khăn

phức tạp và địi hỏi phải có thời gian để giai cấp cơng nhân có thể làm quen với
những việc đó.
Ví dụ: Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tƣ
bản chủ nghĩa ở Việt Nam.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tƣ bản chủ nghĩa là con đƣờng
phát triển của các nƣớc không phải từ nền sản xuất lớn tƣ bản chủ nghĩa sẵn có mà
từ nền sản xuất lạc hậu, quy mô nhỏ là chủ yếu đi lên chủ nghĩa xã hội. Đây là thời
kỳ mà nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa cùng với giai cấp công nhân và nhân dân lao
động đảm đƣơng nhiệm vụ phát triển lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất tƣơng
ứng làm cơ sở hiện thực cho chủ nghĩa xã hội.
Nƣớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tƣ bản chủ nghĩa chỉ có
nghĩa là trong lịch sử nƣớc ta sẽ khơng có một giai đoạn nào trong đó giai cấp tƣ
sản nắm chính quyền và quan hệ sản xuất tƣ bản chủ nghĩa giữ địa vị thống trị
trong nền kinh tế quốc dân. Nhƣng để tạo lập cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội, nhà nƣớc cách mạng phải giải quyết những vấn đề phức tạp, trong đó
có nhiều vấn đề mà giai cấp tƣ sản đã từng làm ở những nƣớc đã trải qua chủ nghĩa
tƣ bản, nhƣ chuyển nền kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hóa, tích lũy vốn, hợp tác
lao động, cách mạng kỹ thuật và công nghiệp hóa nền kinh tế quốc dân, ứng dụng
cơng nghệ mới, hoàn thiện quản lý kinh tế - xã hội...tham gia vào q trình trên có
nhiều thành phần kinh tế, kể cả kinh tế tƣ bản tƣ nhân, đƣợc phát triển ở mọi lĩnh
vực mà nhà nƣớc khơng cấm.
Do đó, nƣớc ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là chọn con đƣờng
phát triển "rút ngắn" lên CNXH. Về mặt chính trị, bỏ qua chế độ tƣ bản chủ nghĩa
là bỏ qua việc xác lập sự thống trị của giai cấp tƣ sản, của kiến trúc thƣợng tầng
TBCN. Về kinh tế, bỏ qua chế độ tƣ bản chủ nghĩa là bỏ qua sự thống trị của quan
hệ sản xuất TBCN, nhƣng phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã
7


đạt đƣợc dƣới chế độ tƣ bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, phát

triển nhanh lực lƣợng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
3.2 Đặc điểm, nội dung tính chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại của xã hội cũ
đan xen với những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa thống
nhất vừa đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nhƣ: chính trị,
kinh tế, văn hoá, tƣ tƣởng…và phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
Trên lĩnh vực kinh tế: là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong hệ
thống kinh tế quốc dân thống nhất, vận động theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
Nền kinh tế có nhiều thành phần (VD: kinh tế nhà nƣớc, kinh tế tập thể, kinh tế tƣ
nhân, kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, kinh tế tƣ bản nhà nƣớc), đƣợc xác lập trên
cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu (VD: sở hữu nhà nƣớc, sở
hữu tập thể, sở hữu chung, sở hữu tƣ nhân, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội, sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội,
tổ chức xã hội - nghề nghiệp), về tƣ liệu sản xuất với những hình thức tổ chức kinh
tế đa dạng, đan xen hỗn hợp với nhau, nhiều hình thức phân phối thu nhập khác
nhau (VD: phân phối theo lao động, phân phối theo vốn và tài sản, phân phối ngồi
thù lao lao động thơng qua các quỹ phúc lợi khác).
Chẳng hạn, thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Việt Nam vốn là một nƣớc
nghèo lại bị chiến tranh tàn phá rất nặng nề. Trên thế giới cuộc cách mạng khoa
học - công nghệ hiện đại đang phát triển nhƣ vũ bão và tồn cầu hố kinh tế đang
diễn ra mạnh mẽ. Vì vậy việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế trở thành tất yếu.
Nƣớc ta có điều kiện để mở rộng quan hệ kinh tế: Nguồn lao động dồi dào, cần cù,
thơng minh; nguồn tài ngun đa dạng, vị trí địa lý thuận; cơ sở vật chất – kỷ thuật
đã đƣợc xây dựng.

8


Trên lĩnh vực chính trị: do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội đa dạng, phức tạp nên kết cấu giai cấp xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng,

phức tạp. Thời kỳ này bao gồm: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí
thức, những ngƣời sản xuất nhỏ, tầng lớp tƣ sản. Các giai cấp, tầng lớp này vừa
hợp tác, vừa đấu tranh với nhau. Trong một giai cấp, tầng lớp cũng có nhiều bộ
phận có trình độ, ý thức khác nhau, do đó ý thức chính trị của các bộ phận cũng có
sự khác nhau.
Ta thấy, Đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Phát triển theo con đƣờng XHCN là phù hợp với quy luật khách quan của lịch
sử, xu thế phát triển của thời đại. Con đƣờng tiến lên XHCN của Việt Nam là bỏ
qua thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản bắt tay vào xây dựng xã hội chủ nghĩa mới tốt đẹp
hơn. Bởi, lịch sử thế giới đã có nhiều trƣờng hợp bỏ qua một hình thái kinh tế - xã
hội lỗi thời để tiến lên hình thái kinh tế - xã hội tiến bộ hơn (tiêu biểu là nƣớc Nga)
và Việt Nam là một trƣờng hợp đặc biệt nhƣng vẫn là một hiện tƣợng phù hợp với
quy luật phát triển lịch sử. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa Việt Nam phát triển theo
con đƣờng chủ nghĩa xã hội không chỉ phù hợp với xu thế của thời đại, mà còn phù
hợp với đặc điểm của cách mạng Việt Nam, đặc điểm tình hình Việt Nam: Chính
trị, Kinh tế, Xã hội, Tƣ tƣởng – văn hóa.
Cách mạng dân tộc, dân chủ diễn ra với mục tiêu dành độc lập, tự do… Tạo
tiền đề làm cho dân lao động thoát khỏi cảnh bần cùng, sống một đời hạnh phúc.
Dẫn đến cách mạng XHCN là sự tiếp tục hợp logic của cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ. Quá độ lên XHCN là xu hƣớng khách quan của loài ngƣời nên cuộc cách
mạng đƣợc ủng hộ rất lớn. Trƣớc khi đổi mới, tình hình chính trị nƣớc ta cực kì
căng thẳng. Quan hệ Việt Nam – Campuchia, Việt Nam – Trung Quốc, Mỹ bao
vây cô lập, Liên Xô đang trong thời gian trì trệ.
Trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa - xã hội: là sự tồn tại nhiều tƣ tƣởng và văn
hóa khác nhau. Bên cạnh tƣ tƣởng xã hội chủ nghĩa, tƣ tƣởng Mác - Lênin giữ vai
9


trò thống trị vẫn tồn tại các tƣ tƣởng tƣ sản, tiểu tƣ sản, tâm lý tiểu nông. V.I.Lênin
cho rằng, tính tự phát tiểu tƣ sản là kẻ thù giấu mặt hết sức nguy hiểm, nguy hiểm

hơn cả bọn phản cách mạng cơng khai. Trên lĩnh vực văn hóa cùng tồn tại văn hóa
củ và văn hóa mới, và chúng thƣờng xuyên đấu tranh nhau.
Vậy, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội về thực chất là thời kỳ diễn ra cuộc
đấu tranh giữa giai cấp tƣ sản đã bị đánh bại, khơng cịn là giai cấp thống trị và các
thế lực chống phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân
lao động. Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới là giai cấp công nhân
đã cầm quyền, quản lý tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội. Cuộc đấu tranh với
những nội dung, hình thức mới, diễn ra trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa tƣ
tƣởng, bằng tuyên truyền vận động là chủ yếu, bằng hành chính và luật pháp.
VD: Đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Tồn tại nhiều tƣ tƣởng, văn hóa tinh thần khác nhau, có cả sự đối lập nhau.
Các dân tộc đồn kết bình đẳng cùng tiến bộ, có quan hệ hợp tác với các nƣớc trên
thế giới. Tƣơng ứng với kinh tế nhiều thành phần với một cơ cấu phức tạp bao gồm
nhiều giai cấp và tầng lớp xã hội; giữa các giai cấp vừa có sự thống nhất vừa có sự
đối kháng nhau về lợi ích cơ bản.
3.3 Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của thời kỳ quá độ lên CNXH
Trong lĩnh vực kinh tế: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cần phải
sắp xếp, bố trí lại lực lƣợng sản xuất hiện có của xã hội, cải tạo quan hệ sản xuất
cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hƣớng tạo ra sự phát triển cân đối của nền
kinh tế, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của nhân dân. Quá trình này phải tuân
thủ những đòi hỏi khách quan của quy luật kinh tế, nhất là quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất. Bƣớc phát triển tất yếu
là phải cải tạo quan hệ sản xuất cũ, đồng thời từng bƣớc xây dựng quan hệ sản xuất
tƣ hữu xã hội chủ nghĩa.
10


Đối với những nƣớc chƣa trải qua chế độ tƣ bản chủ nghĩa, tất yếu phải tiến
hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa để tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội, đó là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Quá trình này đòi hỏi

phải tuân thủ quy luật kinh tế khách quan và tùy thuộc điều kiện lịch sử, bối cảnh
cụ thể của mỗi nƣớc để xác định chiến lƣợc, bƣớc đi và nội dung thích hợp.
Trong lĩnh vực chính trị: Nội dung cơ bản trong lĩnh vực chính trị của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội là đấu tranh chống lại các thế lực thù địch, chống phá
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng, củng cố nhà nƣớc và nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh, đảm bảo quyền làm chủ trong hoạt động
kinh tế - văn hóa - xã hội của nhân dân lao động; xây dựng các tổ chức chính trị xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động; xây dựng
Đảng Cộng sản trong sạch, vững mạnh ngang tầm nhiệm vụ lịch sử.
Ví dụ: Cuộc đấu tranh chống lại các thế lực thù địch ở nƣớc ta chủ yếu là tội
phạm xã hội nhƣ bn bán hàng hóa cấm, tham ơ,…và hiện nay với tinh thần thanh
niên chúng ta đều chung tay góp sức hƣớng về Trƣờng Sa, Hồng Sa thân u…
Trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa xã hội: Nội dung cơ bản trong lĩnh vực tƣ
tƣởng văn hóa xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thực hiện tuyên
truyền phổ biến những tƣ tƣởng khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác Lênin trong toàn xã hội: khắc phục những tƣ tƣởng và tâm lý có ảnh hƣởng tiêu
cực đối với tiến trình xây dựng CNXH; xây dựng nền văn hóa mới XHCN đậm đà
bản sắc dân tộc, tiếp thu những giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới.
Ví dụ, những lễ hội quái dị ở Việt Nam (Đâm trâu, chém lợn) dân tộc Tây
Nguyên, họ sống bằng nƣơng rẫy, khơng phải cƣ dân lúa nƣớc. Lễ “Ăn trâu” vì thế
gắn với phong tục tập qn, tơn giáo tín ngƣỡng của ngƣời Tây Nguyên. Với họ,
con trâu không phải là đầu cơ nghiệp nhƣ quan niệm của cƣ dân nền văn minh lúa
11


nƣớc. Con trâu nuôi chủ yếu để ăn thịt, phục vụ cuộc sống và là vật tế lễ thần linh,
trời đất. Xét về bản chất, đây là những lễ hội tốt, cần phát huy. Tuy nhiên tính
hoang dã, hoang sơ cũng cần phải hạn chế. Phần hành lễ không nên để mọi ngƣời
cùng chứng kiến những cảnh hoang dã. Nên thực hiện phần nghi lễ trong không
gian hạn hẹp, giới hạn đối tƣợng xem, không nên phơi bày những nghi lễ mang
tính sơ khai nguyên thủy. Ngƣời thƣởng thức cũng khơng nên lấy cái nhìn thời văn
minh đánh giá phán xét thời mông muội.

Trong lĩnh vực xã hội: Nội dung cơ bản trong lĩnh vực xã hội của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội là khắc phục tệ nạn do xã hội cũ để lại; từng bƣớc khắc
phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng, miền, các tầng lớp dân cƣ trong xã
hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa
ngƣời với ngƣời.
Tóm lại, Thời kỳ quá độ lên CNXH là một thời kỳ lịch sử tất yếu trên con
đƣờng phát triển của hình thái kinh tế xã hội Cộng sản chủ nghĩa. Đó là thời kỳ
lịch sử có điểm riêng với nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội đặc thù mà
giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa trên con đƣờng phát triển kinh tế - xã hội Cộng
sản chủ nghĩa chỉ có thể đƣợc trên cơ sở hoàn thành các nội dung đó.
II.

HTKT-XH CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH TRONG TÁC PHẨM “ CÁCH MẠNG VÔ SẢN VÀ TÊN
PHẢN BỘI CAU-SKY”

1. SƠ LƢỢC VỀ TÁC PHẨM

Tháng Mƣời năm 1917, cách mạng XHCN bùng nổ và thắng lợi ở nƣớc
Nga. Khi Lênin vìết tác phẩm này, chính quyền Xơ viết đứng vững đƣợc một năm,
nhƣng đang trong sự thử thách lớn.
Sự lớn mạnh, trƣởng thành của phong trào công nhân trên thế giới, do ảnh
hƣởng to lớn của cách mạng tháng 10 Nga nên vào thời kỳ này, các Đảng cộng sản
12


đƣợc thành lập ở hàng loạt nƣớc. Trên phạm vi thế giới, đây là thời kỳ diễn ra quá
trình đi tới thành lập một tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế cộng
sản. Trong thời kỳ này, song song với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản và quần
chúng lao động ở các nƣớc tƣ bản, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động ở

các nƣớc thuộc địa và phụ thuộc cũng lên cao. Trƣớc tình hình đó, chủ nghĩa đế
quốc và các thế lực phản động càng ngày càng tăng cƣờng, nguy hiểm nhất là lãnh
tụ của Đảng xã hội dân chủ Đức - Causky.
2. HTKT-XH CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH TRONG TÁC PHẨM
Những lý luận của V.I.Lênin về sự chuyển biến của cách mạng dân chủ - tƣ
sản thành cách mạng XHCH đã đƣợc tiếp tục luận chứng trong tác phẩm “Cách
mang vô sản và tên phản bội Causky”. V.I.Lênin đã lập luận một cách sâu sắc và
chỉ rõ tầm quan trọng của các biện pháp cách mạng của chính quyền Xơviết nhƣ
quốc hữu hố ruộng đất và quốc hữu hố cơng nghiệp. V.I.Lênin viết “Việc quốc
hữu hố ruộng đất do chun chính vơ sản tiến hành ở nƣớc Nga, đã bảo đảm đƣợc
chắc chắn nhất việc hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ tƣ sản”. Khi vạch trần
những sự cơng kích đầy tính chất vu khống của Causky chống lại chính sách đối
ngoại của Nhà nƣớc Xơ viết, V.I.Lênin đã nhấn mạnh tính chất dân chủ triệt để của
chính sách ấy. Chủ nghĩa Bơnsêvích chỉ cho các dân tộc con đƣờng đúng đắn để
thoát khỏi những sự khủng khiếp của chiến tranh và chủ nghĩa đế quốc. Chính vì
vậy mà quần chúng tất cả các nƣớc ngày càng tin chắc rằng “chủ nghĩa Bơnsêvích
có thể dùng làm kiểu mẫu sách lƣợc cho tất cả mọi ngƣời”.
Những luận điểm trong tác phẩm “Cách mạng vô sản và tên phản bội
Causky” của V.I.Lênin trở thành một bộ phận khăng khít của lý luận mác xít về
cách mạng XHCH. V.I.Lênin đã khái quát kinh nghiệm của cuộc cách mạng
XHCH tháng Mƣời vĩ đại và những kinh nghiệm của những năm đầu tiên của
13


Chính quyền Xơ viết dƣới sự lãnh đạo của Đảng Bơnsêvích. Đây là tác phẩm nổi
tiếng mang tính Đảng, tính khoa học và tính chiến đấu. Nó là vũ khí lý luận của
những ngƣời Mác xít - Lênin nít trong cuộc đấu tranh tƣ tƣởng hiện nay, là chìa
khố để hiểu thực chất những địn đả kích hiện nay của kẻ thù đối với lý luận cách
mạng, là tác phẩm chứa đựng những luận cứ xác đáng về tính tất yếu của cuộc đấu

tranh cách mạng vì CNXH. Đồng thời, tác phẩm đóng một vai trị to lớn trong lịch
sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, giúp cho các Đảng cộng sản và
những ngƣời cộng sản những lời chỉ giáo có tính phƣơng pháp luận đối với việc
tiếp thu một cách sáng tạo của cuộc cách mạng trƣớc để làm giàu cho thực tiễn đấu
tranh cách mạng hiện nay.

III.

HTKT-XH CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH TRONG TÁC PHẨM “BÀN VỀ THUẾ LƢƠNG THỰC”

1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI TÁC PHẨM BÀN VỀ THUẾ LƢƠNG THỰC
Tác phẩm Bàn về thuế lương thực ra đời vào khoảng tháng 3 đến tháng 6
năm 1921, khi đó, nƣớc Nga Xơ - viết cịn non trẻ đang trong q trình đấu tranh
với thù trong giặc ngồi để bảo vệ chế độ XHCN mới đƣợc thành lập sau Cách
mạng tháng Mƣời năm 1917. Tình thế nƣớc Nga lúc đó vơ cùng khó khăn, đặc biệt
là về kinh tế. Khi nội chiến kết thúc, việc tiếp tục áp dụng chính sách cộng sản thời
chiến đã khơng cịn phù hợp khiến cho động lực phát triển kinh tế suy giảm, nhân
dân lao động rơi vào tình trạng thiếu đói, sản lƣợng cơng nghiệp giảm 4 lần. Kinh
tế khủng hoảng dẫn đến ổn định chính trị bị đe dọa. Nhận thức đƣợc nguy cơ đó,
tại Đại hội X Đảng Cộng sản Nga (tháng 3.1921), V.I.Lênin đã đƣa ra chủ trƣơng
thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP).
Tác phẩm là một đóng góp to lớn của Lenin vào việc vạch ra kế hoạch xây
dựng CNXH. Khi nghiên cứu kinh tế chính trị về CNXH, những nội dung đƣợc đề

14


cập trong tác phảm là nền kinh tế thời kỳ quá độ, bản chất của chính sách kinh tế
mới và vai trò của CNTB nhà nƣớc thời kỳ quá độ.

2. HTKT-XH CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CNXH ĐƢỢC TRONG TÁC PHẨM
Trong tác phẩm này, Lenin đã dành phần mở đầu “về nền kinh tế hiện nay
của nƣớc Nga” để trích đoạn cuốn sách nhỏ mang tên “nhiệm vụ chủ yếu của thời
đại chúng ta- về bệnh ấu trĩ “tả khuynh” và tính tiểu tƣ sản mà Lenin đã viết năm
1918. Bằng cách nhƣ vậy, Lenin muốn làm sáng tỏ đặc điểm của thời kỳ đó và
khẳng định tính tất yếu dứt khốt chuyển sang chính sách kinh tế mới của Đảng.
Khi xác định tính chất của nền kinh tế thời kỳ quá độ, Lenin giải thích rằng:
“ Danh từ nƣớc Cộng hịa XHCN Xơ Viết “vào thời kỳ ấy” có ý nghĩa là chính
quyền Xơ Viết quyết tâm thực hiện bƣớc chuyển lên CNXH chứ hoàn tồn khơng
có nghĩa là đã thừa nhận chế độ kinh tế hiện nay là chế đọ XHCN. Bên cạnh đó,
Lenin đã nêu lên 5 thành phần kinh tế của nƣớc Nga lúc đó: CNTB tƣ nhân, kinh tế
nơng dân kiểu gia trƣởng, sản xuất hàng hóa nhỏ, CNTB Nhà nƣớc, CNXJ. 5 thành
phần kinh tế này đan xe, quen hệ chặt chẽ với nhau tạo nên tính đa dạng của nền
kinh tế thời kỹ quá độ.
Mặt khác, tình hình kinh tế của đất nƣớc vào mùa xuân năm 1921 cũng khác
nhiều so với mùa xuân năm 1918. Nền kinh tế quốc dân bị cuộc chiến tranh can
thiệp và nội chiến tàn phá thêm, việc quốc hữu hóa đƣợc tiến hành vào những năm
đó đã làm thay đổi tƣơng quan giữa các thành phần kinh tế. Thành phần kinh tế
XHCN vẫn đóng vai trị chủ đạo nhƣng khối lƣợng sản phẩm công nghiệp đã giảm
nhiều. Tỷ trọng của thành phần kinh tế TBCN tƣ nhân giảm hăn. Thành phần kinh
tế sản xuất hàng hóa nhỏ vẫn chiếm ƣu thế, cong nơng nghiệp cũng lâm vào tình
trạng khó khăn.
Lenin cho rằng: “Trong một nƣớc tiểu nơng thì tính tự phát tiểu tƣ sản chiếm
ƣu tế và không chiếm ƣu thế”. Cuộc đấu tranh gay gắt giữa các thành phầ kinh tế
15


lúc này “không phải là CNTB nhà nƣớ đấu tranh chống CNXH mà là giai cấp tiểu
tƣ sản cùng với CNTB tƣ nhân đấu tranh chống lại CNTB nhà nƣớc lẫn CNXH”

Theo Leinin, nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, mà bản chất là tự phát lên CNXH,
thật sự là một nguy cơ. Nenin viết: “Hoặc là chúng ta làm cho ngƣời tiểu tƣ sản ấy
phục tùng sự kiểm sốt và kiểm kê hàng hóa của chúng ta…., hoặc là để cho những
ngƣời tiểu tƣ sản ấy lật đổ chính quyền cơng nhân của chúng ta một cách khơng
tránh khỏi và tất tiên”. Leenin còn nhấn mạnh rằng, con đƣờng đi lên CNXH phải
trải qua “sự kiểm kê và kiểm sốt của tồn dân đối với sản xuất và phân phối sản
phẩm”
Hơn nữa, trong cuộc nội chiến giai cấp cơng nhân đã mất nhiều đại biểu của
mình, nhiều cơng nhân phải về nơng thơng tìm kiếm lúa mì, điều đó làm suy yếu
cơ sở giai cấp chun chính vơ sản. Trung nông, tầng lớn chủ yếu của nông thông
không hài lịng với việc trƣng thu lƣơng thực thừa. Đó là điều kiện để những kẻ thù
của chính quyền Xơ Viết nổi dậy. Vào tháng 3/1921 bọn phản cách mạng và bọn
Mensevich đã gây ra vụ Cron-stat. Tình hình địi hỏi căn bản về chính sách kinh tế
cuẩ Đảng, trƣớc hết là chính sách lƣơng thực.
Đối với nhân dân thế giới, những tƣ tƣởng, đƣờng lối trong tác phẩm này đã
động viên đông đảo quần chúng lao động, lôi cuốn họ trong việc tích cực khơi
phục và phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng lực lƣợng
sản xuất ở cả thành thị và nông thôn. Mặc khác, tác phẩm đã bảo vệ sự đúng đắn
của những lý luận Mác và đƣa ra những tƣ tƣởng và nguyên lý cao hơn.
Đối với Việt Nam, Tác phẩm Bàn về thuế lƣơng thực có ý nghĩa quan trọng
trong chính sách đổi mới kinh tế ở nƣớc ta, cụ thể:
Cụ thể nhƣ, dựa vào những quan điểm lý luận mà Đảng và nhà nƣớ ta đã ban
hành nhiều chủ trƣơng chính sách, biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển nơng
nghiệp, xây dựng nông thông mới, nâng cao đời sống nhân dân và tiến hành công
cuộc đổi mới đất nƣớc. Đồng thời, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, bổ sung
16


và hồn thiện với nhiều nội dung biện pháp chính sách mới. Cuối cùng là thừa
nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất hàng hóa trong thời kỳ quá độ đổi mới cơ

chế quản lý, xóa bỏ triệt để cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, hình thành
cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc bằng pháp luật, kế hoạch, các chính
sách và công cụ khác.

IV.

Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI

Thứ nhất, trong một nền kinh tế có xuất phát điểm thấp, khủng hoảng sau
chiến tranh, một nền nông nghiệp sản xuất nhỏ lạc hậu quá độ lên CNXH, cần thực
hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trƣờng theo định
hƣớng XHCN. Trong cơ cấu kinh tế ấy, có cả thành phần kinh tế XHCN và kinh tế
ngoài - XHCN, tuy nhiên, cần sử dụng, phát huy hợp lý các thành phần kinh tế
ngoài - XHCN để định hƣớng chúng, để tạo dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho
CNXH, chuyển đổi nền kinh tế từ sản xuất nhỏ tiểu nông sang sản xuất lớn XHCN
trên quy mơ tồn quốc. Trong q trình đó, cần hƣớng giữ vững định XHCN, thể
hiện ở một số điểm chính nhƣ: phát huy vai trò quản lý của nhà nƣớc XHCN, thực
hiện kiểm kê kiểm sốt tồn dân, khơng để sở hữu tƣ liệu sản xuất rơi vào tay tƣ
sản và địa chủ, kiên quyết chống nạn đầu cơ và tệ quan liêu, chủ nghĩa cơ hội, dân
túy phản động...
Thứ hai, trong điều kiện cụ thể cần nhanh chóng thay đổi tƣ duy trong q
trình xây dựng chính sách để chính sách phù hợp với thực tiễn. Cụ thể ở đây là
bƣớc chuyển từ chính sách cộng sản thời chiến (trƣng thu lƣơng thực) sang chính
sách của thời kỳ quá độ (thuế lƣơng thực, tô nhƣợng, kinh tế nhiều thành phần,…).
Cần tập trung trọng điểm vào lĩnh vực cốt yếu nhất để từ đó lan tỏa sang các lĩnh
vực khác. Cụ thể, ở các nƣớc nông nghiệp sản xuất nhỏ là chủ yếu, cần tập trung
17



phát triển nơng nghiệp để từ đó làm tiền đề cho phát triển công nghiệp. Về mặt
phƣơng pháp luận, đây chính là quan điểm lịch sử - cụ thể rất đặc trƣng của tƣ duy
biện chứng duy vật, là sự phân tích cụ thể những hồn cảnh cụ thể.
Trong q trình đổi mới, xây dựng CNXH ở Việt Nam, Đảng ta cũng đã vận
dụng những tƣ tƣởng này của V.I.Lênin trong đƣờng lối của mình. Thể hiện ở
đƣờng lối phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN. Đây chính là nền kinh tế
hàng hóa phát triển cao, vận hành theo các quy luật của kinh tế thị trƣờng, có nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế theo định hƣớng XHCN (kinh tế nhà
nƣớc giữ vai trò chủ đạo, có sự quản lý của nhà nƣớc pháp quyền XHCN và sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản). Đảng ta cũng chủ trƣơng mở rộng hợp tác quốc tế,
thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, kể cả từ thành phần kinh tế tƣ bản tƣ nhân nƣớc ngồi
nhƣng có sự quản lý chặt chẽ của nhà nƣớc XHCN và không để sở hữu tƣ liệu sản
xuất chủ yếu rơi vào tay tƣ sản. Đây cũng chính là thể hiện sự vận dụng tƣ tƣởng
của V.I.Lênin về xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ. Đảng ta cũng chủ trƣơng
thực hiện khoán nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn, đây chính
là thể hiện việc chọn lĩnh vực trọng điểm phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của
một nƣớc nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ đi lên CNXH. Nhờ đó, q trình đổi
mới đã giải phóng sức sản xuất, đất nƣớc thoát khỏi khủng hoảng, chuyển từ nƣớc
nghèo kém phát triển sang nƣớc có thu nhập trung bình.
Hiện nay, Đảng ta đang lãnh đạo tồn dân tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi
mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu và vận dụng và
phát triển sáng tạo những tƣ tƣởng định hƣớng của V.I.Lênin trong các tác phẩm
kinh điển của Ngƣời nói chung cũng nhƣ trong tác phẩm Bàn về thuế
lương thực nói riêng để thực hiện thành cơng sự nghiệp đổi mới, xây dựng CNXH
ở nƣớc ta

18


KẾT LUẬN

Vận dụng và phát triển lý luận cách mạng vô sản của chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã đề
ra và kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp nhuần
nhuyễn vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp, xây dựng lý luận cách mạng giải phóng
và phát triển dân tộc theo khuynh hƣớng vô sản, giải quyết thành công mối quan hệ
giữa đất nƣớc và thời đại, giữa dân tộc và quốc tế. Những luận điểm đó có giá trị
lâu dài đối với cách mạng Việt Nam, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng ta đƣợc
dẫn đƣờng bởi chủ nghĩa Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Đây vừa là bài
học lớn, xuyên suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong suốt những năm
qua, vừa là cội nguồn dẫn đến mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong sự
nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đổi
mới đất nƣớc. Đó là những đóng góp quan trọng vào việc bảo vệ và phát triển lý
luận về cách mạng vô sản của Đảng ta trong thời đại mới.
Hiện nay, các thế lực thù địch vẫn đang ra sức chống phá chủ nghĩa Mác Lênin, phủ nhận vai trị của V.I. Lênin đối với cách mạng vơ sản. Song, với bản
chất cách mạng, khoa học và thực tiễn lịch sử không thể phủ nhận, chủ nghĩa Mác
- Lênin vẫn đang hiện hữu và có sức sống mãnh liệt trong trái tim, khối óc của
hàng triệu triệu ngƣời trên thế giới. Di sản tƣ tƣởng, lý luận và vai trị của V.I.
Lênin đối với cách mạng vơ sản đã ghi tạc những dấu son chói lọi vào tiến trình
phát triển của văn minh nhân loại.

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. PGT.TS Đỗ Cơng Tuấn, HVBCTT
2. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin NXB Chính
trị quốc gia-sự thật Hà Nội -2013.
3. Mác và Ph. Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội
4. V.I. Lê-nin: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006
5. Tƣ tƣởng của V.I.Lênin về chính sách kinh tế mới trong tác phẩm "Bàn về
thuế lƣơng thực" và ý nghĩa hiện thời của nó. PGS, TS Trần Hải Minh Học

viện Báo chí và Tuyên truyền
/>6. Giới thiệu tác phẩm “Cách mạng vô sản và tên phản bội Causky” của
V.I.Lênin
/>7. Nhân đọc “Cách mạng vô sản và tên phản bội Causky”” của Lenin – Suy
ngẫm về vấn đề chun chính vơ sản.
/>
20


21



×