Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

phân tích khái quát hoạt động tổ chức quản trị doanh ngiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.25 KB, 25 trang )

Báo cáo tổng hợp
MỤC LỤC
I, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY 2
1
Báo cáo tổng hợp
I, Quá trình hình thành và phát triển công ty
1.1, Thông tin chung về công ty
1.1.1, Vài nét sơ lược về công ty
• Tên gọi: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 34
• Tên giao dịch quốc tế: INVESTMENT & CONSTRUCTION STOCK
COMPANY NO 34
• Tên viết tắt: JSC.34
• Trụ sở: Ngõ 164, đường Khuất Duy Tiến, Phường Nhân Chính, Quận Thanh
Xuân, Hà Nội
• Điện thoại: (04) 38.541.252 ; (04)38.544.753, Fax : (04) 38.545.383
• Webside: www.hancorp34.com.vn
• Email:
• Tài khoản VNĐ:10201–000005418 tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân.
• Tài khoản USD: 102020000005479
• Mã số thuế: 0100105005
• Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng)
• Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần Nhà nước
• Người đại diện theo pháp luật của công ty:Giám đốc Hoàng Văn Bình
• Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 0103006276 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 19 tháng 02 năm 2009
• Xác nhận đăng ký bảng lương: số 439/LĐTBXH – CSLĐVL ngày 18/06/2007
của Sở Lao động Thương binh và Xã hội thành phố Hà Nội: Xác nhận Công ty
Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 34 được áp dụng thang lương, bảng lương Công
ty Doanh nghiệp hạng I (Một)
2
Báo cáo tổng hợp


1.1.2, Ngành nghề kinh doanh
Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 34 thuộc Tổng công ty Xây dựng
Hà Nội là một doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, thực hiện sản xuất kinh
doanh theo quy hoạch, kế hoạch phát triển nghành xây dựng của Nhà nước. Bao
gồm các lĩnh vực:
- Thi công xây lắp các công trình: Dân dụng, công nghiệp;
- Xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, bưu điện;
- Xây dựng lắp đặt các trạm biến thế điện và các đường dây tải điện;
- Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng trong các khu đô thị, khu công nghiệp.
- Sản xuất kinh doanh vật tư thiết bị, cấu kiện vật liệu xây dựng.
- Lắp đặt các thiết bị điện nước, điện lạnh và trang trí nội, ngoại thất.
- Đầu tư kinh doanh phát triển nhà.
- Kinh doanh vận tải, vật liệu xây dựng.
- Đầu tư và tư vấn xây dựng các công trình bao gồm: Thiết kế, tư vấn giám sát, quản
lý dự án và tổ chức thực hiện dự án;
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng và du lịch
- Quản lý dự án, tư vấn thẩm định dự toán;
- Thiết kế kiến trúc công trình;
- Tư vấn chất lượng xây dựng và quản lý dự án, đấu thầu, hồ sơ mời thầu, công nghệ
môi trường, sản xuất vật liệu xây dựng ( không bao gồm tư vấn pháp luật, tài chính);
- Thiết kế chế bản, in ấn, lắp đặt các loại biển quảng cáo (theo quy định của pháp
luật hiện hành).
3
Báo cáo tổng hợp
1.1.3, Khách hàng và đối tác
*Đối tác trong nước
• Tổng công ty xây dựng Hà Nội
• Trường Đại học xây dựng Hà Nội
• Trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội
• Công ty Phụ tùng MACHINCO Việt Nam

*Đối tác Quốc tế
• Công ty BEEAHN Việt Nam – Chủ đầu tư Hàn Quốc
• Công ty TNHH Cao su INOUE – Chủ đầu tư Nhật Bản
• Công ty TNHH TERUMO – Chủ đầu tư Nhật Bản
• Trung tâm Kỹ Thuật Đa Ngành – Cộng Hoà Liên Bang Nga
• Công ty TNHH Xây dựng LANS – Philipines
• Công ty TNHH cáp điện SH VINA – SH.VINA Electric Cable
Co.Ltd – Hàn Quốc
• TẬP ĐOÀN SHIMIZU – Nhật Bản
1.1.4, Đơn vị thành viên
- Xí nghiệp xây dựng số 1 - Đội xây dựng số 1
- Xí nghiệp xây dựng số 2 - Đội xây dựng số 2
- Xí nghiệp xây dựng số 3 - Đội xây dựng số 3
- Xí nghiệp xây dựng số 4 - Đội xây dựng số 4
- Xí nghiệp Dịch vụ xây dựng - Đội xây dựng số 5
- Trung tâm Tư vấn thiết kế xây dựng - Đội xây dựng số 6
4
Báo cáo tổng hợp
1.1.5, Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 34 trước đây là xí nghiệp xây dựng
số 4 thuộc Công ty xây dựng số 3 được thành lập ngày 1/4/1982, là một đơn vị
chuyên xây dựng và sửa chữa các đại sứ quán và trụ sở các đoàn ngoại giao tại Việt
Nam.
Ngày 1/4/1983, xí nghiệp xây dựng số 34 chính thức được tách thành Xí
nghiệp xây dựng số 34 trực thuộc Tổng Công ty xây dựng Hà Nội – Bộ xây dựng
theo quyết định số 442/BXD – TCLĐ của Bộ xây dựng.
Đến ngày 3/1/1991, theo quyết định số 14/BXD – TCND xí nghiệp xây dựng
số 34 được đổi tên thành Công ty xây dựng số 34. Căn cứ quyết định thành lập
doanh nghiệp Nhà nước số 140A/BXD – QLXD ngày 24/4/1993, Bộ xây dựng đã
cấp giấy phép hành nghề kinh doanh cho công ty xây dựng số 34 với đăng ký kinh

doanh là ĐK 108 071.
Năm 1996, Công ty xây dựng số 34 đã lập được điều lệ tổ chức hoạt động
của công ty ra quyết định ban hành quy chế công tác quản lý kinh tế, thành lập một
xí nghiệp xây lắp và hai đội xây dựng trực thuộc xí nghiệp xây lắp số 1(đội 1, đội 2)
bổ xung 4 đội trực thuộc công ty (đội 6,7,8,9)
Đến năm 2003, dựa vào tình hình thực tế và chủ trương của Nhà nước, Công
ty xây dựng số 34 tiến hành cổ phần hóa để chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước sang
hình thức Công ty Cổ phần Nhà nước. Ngày 28/7/2004, Công ty xây dựng số 34
chính thức chuyển thành Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 34 theo Quyết
định số 1218/QĐ – BXD của Bộ xây dựng. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0103006276 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 19 tháng 02
năm 2009
Trong những năm gần đây, với tiềm năng sẵn có và chiến lược phát triển
đúng đắn, giá trị sản xuất tại Công ty tăng lên không ngừng. Công ty Cổ phần Đầu
tư và Xây dựng số 34 đã và đang thi công nhiều công trình dân dụng và công nghiệp
có quy mô lớn, tốc độ thi công nhanh, kết cấu hiện đại: Các liên doanh ô tô VMC,
TOYOTA, VIDAMCO, FORD, DAEWOO, HANEL, nhà máy gốm GRAND Thạch
5
Báo cáo tổng hợp
Bàn, liên doanh sản xuất xe máy HONDA, nhà máy Xi măng Nghi Sơn và trụ sở
làm việc UBND – HĐND các tỉnh Thanh Hóa – Vĩnh Phúc, Trường công nhân kỹ
thuật Việt Nam – Hàn Quốc, các trường học vốn ADB, ODA, bệnh viện đa khoa ở
Bắc Giang, Tuyên Quang,…
Ngoài phát triển xây dựng dân dụng và công nghiệp, Công ty đã mở rộng và
đa dạng hóa nghành nghề kinh doanh, tham gia thi công các công trình hạ tầng,
công trình giao thông, xây dựng các kênh mương thủy lợi, kè đê sông, đê biển, kinh
doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh nhà đất,…
Năm 2009 Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 34 đã có bước phát triển
ngày càng lớn mạnh với đội ngũ cán bộ nhân viên là 419 người; Trong đó trình đội
đại học và trên đại học là 64 người, trung cấp và cao đẳng là 42 người, công nhân kỹ

thuật có trình độ tay nghề bậc 4 trở lên là 309 người, lao động phổ thông là 4 người.
Với năng lực sẵn có như trên Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 34 đã
hoàn thành và đưa vào sử dụng nhiều công trình lớn ở Hà Nội và các tỉnh trong cả
nước.Cụ thể như sau:
1.Tổng số năm kinh nghiệm trong công tác xây dựng dân dụng: 27 năm
2.Tổng số năm kinh nghiệm trong công tác xây dựng chuyên dụng:
Tính chất công việc Số năm kinh nghiệm
1.Thi công xây lắp các công trình công nghiệp,dân dụng 27
2.Xây dựng các công trình giao thông thuỷ lợi 18
3.Trang trí nội,ngoại thất công trình 27
4.Lắp đặt các thiết bị điện nước cho công trình dân dụng và
công nghiệp
27
5.Sản xuất cấu kiện,phụ kiện kim loại cho xây dựng 20
6.Kinh doanh phát triển nhà 14
7.Kinh doanh vận tải,vật liệu xây dựng 10
6
Báo cáo tổng hợp
Cũng giống như những công ty xây dựng khác,Công ty Cổ phần Đầu tư và
Xây dựng số 34 không chỉ có nhiệm vụ tạo ra của cải vật chất,tài sản cố định,xây
dựng cơ sở hạ tầng cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân và các ngành sản xuất khác mà
còn giải quyết các mối quan hệ giữa công nghiệp,nông nghiệp,giữa kiến trúc đô thị
với truyền thống văn hoá của đất nước.
1.2, Định hướng phát triển doanh nghiệp
 Tiêu chí kinh doanh: Xây dựng những công trình vững bền với thời gian, góp
phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng đất nước, đem lại nguồn tài chính lành mạnh cho các
nhà đầu tư,các đối tác và cộng đồng người dân cư.
 Tầm nhìn trong vòng 20 năm tới: Là 1 trong 10 doanh nghiệp xây dựng hàng
đầu Việt Nam kể cả lĩnh vực xây dựng dân dụng công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
 Chiến lược dài hạn: Ngoài xây dựng là ngành chủ đạo, công ty sẽ mở rộng

lĩnh vực kinh doanh trong các ngành đầu tư bất động sản, mở rộng kinh doanh vật
liệu xây dựng, tư vấn và thiết kế công trình.
1.3. Đánh giá môi trường kinh doanh
a, Môi trường kinh doanh trong nội bộ ngành ( M.Porter )
7
Cạnh tranh giữa các hãng
trong ngành
Sức ép từ
phía khách
hàng
Sức ép từ
phía nhà
cung cấp
Đe dọa từ sự gia nhập của
đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Đe dọa của sản phẩm thay
thế
Báo cáo tổng hợp
* Các hãng trong ngành: Là các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng, có
thể kể đến như Vinaconex, công ty phát triển nhà và hạ tầng đô thị (HDU) , Lilama,

* Nhà cung cấp: Là các nhà sản xuất thép, gạch, cát, sỏi, xi măng,vôi,… trên
toàn quốc. Có thể kể một số doanh nghiệp lớn như thép Hòa Phát, thép Việt Úc,…
gạch Vigracera, xi măng Bỉm Sơn, xi măng Cẩm Phả,…
* Khách hàng: Là các nhà đầu tư trong và ngoài nước cho các công trình xây
dựng dân dụng và công nghiệp, cơ sở hạ tầng đất nước.
* Đối thủ cạnh tranh tiểm ẩn: Việt Nam là quốc gia đang hoàn thiện cơ sở
hạ tầng quốc gia, hiện tại và trong tương lai thị trường bất động sản sẽ phát triển rất
mạnh nên sẽ có rất nhiều đối thủ mới gia nhập ngành.
* Sản phẩm thay thế: Trong ngành xây dựng hầu như không có sản phẩm thế.

b, Tình hình thị trường và các dự báo:
“Báo cáo với chủ đề “Bất động sản Việt Nam 2009 và triển vọng 2010” do
Viet Nam Report thực hiện được công bố ngày 22/9”
Ở thị trường Hà Nội, 43% ý kiến cho rằng nguồn cung BĐS sẽ tăng rất mạnh
chiếm gần so với 57% cho rằng sẽ tăng vừa phải. Trong khi đó, sự chênh lệch về tỷ
lệ này khá lớn tại thị trường TPHCM với 71.4% ý kiến cho rằng nguồn cung sẽ tăng
vừa phải và chỉ có 28.6% cho rằng nguồn cung sẽ tăng rất mạnh.
Cho tới nay các đợt bùng nổ của thị trường BĐS thường cách nhau từ 5 - 6
năm (các đợt 1995 - 2002 - 2007). Do vậy, chu kỳ tăng giá sắp tới của thị trường
BĐS Việt Nam ít có khả năng khởi đầu trong năm 2009 hoặc 2010. Thời điểm thị
trường tăng giá mạnh và bền vững có lẽ sẽ rơi vào năm 2011 hoặc 2012.
Đa số các chuyên gia đều có chung nhận định, thị trường BĐS Việt Nam sẽ
phục hồi trở lại vào năm 2010 - 2011. Đối với thị trường chung cư cao cấp, sẽ
không có thay đổi quá nhiều, tuy nhiên đối với các chung cư có mức giá phổ thông
sẽ có chiều hướng tăng nhẹ do xu hướng đô thị hóa và mở rộng quy mô thành phố
Trong khi đó, thị trường văn phòng cho thuê đang có xu hướng giảm trong
ngắn hạn. Thị trường đất nền dự án sẽ chứng kiến sự bùng nổ trong ngắn hạn, đặc
8
Báo cáo tổng hợp
biệt đất nền khu vực ven đô sẽ ngày càng được ưa chuộng ở khu vực Hà Nội. Đây
như là một sự dịch chuyển xu hướng này từ thị trường TPHCM ra thị trường Hà
Nội.
Với thị trường nhà ở cho người thu nhập thấp, 60% trong số các ý kiến được
tham vấn cho rằng có xu hướng phát triển rất mạnh trong ngắn hạn do chủ đầu tư
được nhiều ưu đãi về ngân sách và nhu cầu nhà ở xã hội ngày càng tăng do có tốc
độ di cư dân số từ ngoại thành và các tỉnh lân cận đổ về thành phố tăng nhanh.
Năm 2010 dự kiến dân số ở khu vực thành thị khoảng 29,2 triệu người, và
cần khoảng 438 triệu m2 nhà ở để đáp ứng cho nhu cầu nhà ở theo tiêu chuẩn diện
tích nhà ở bình quân đầu người 15m2/người. Trong khi đó dự kiến dân số ở nông
thôn khoảng 62,2 triệu người và cần khoảng 870,8 triệu m2 nhà ở.

Năm 2020 dự kiến dân số sống tại thành thị là 35,1 triệu người và cần 702
triệu m2 nhà ở và nông thôn là 65,3 triệu dân với nhu cầu khoảng 1.175,4 triệu m2
nhà ở theo chuẩn diện tích nhà bình quân đầu người. Giai đoạn từ 2010 đến 2020
chúng ta cần có thêm 364 triệu m2 nhà ở mới tại thành thị và 304,6 triệu m2 nhà ở
tại khu vực nông thôn.
(Nguồn : Báo Vietnamnet ngày 14/10/2009)
⇒ Với những dự báo của báo cáo chúng ta có thể thấy thị trường BĐS ở Việt
Nam là một thị trường đầy tiềm năng cho các nhà đầu tư và các công ty xây dựng
trong và ngoài nước. Cùng với sự phát triển của đất nước là sự phát triển của thị
trường BĐS kể cả về số lượng và giá trị công trình. Với những nhận định về tiềm
năng của thị trường, Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng số 34 luôn xác định được
hướng đi để có được sự tăng trưởng qua từng năm, đảm bảo doanh thu, lợi nhuận
cho các cổ đông và tạo công ăn việc làm cho người lao động.
9
Báo cáo tổng hợp
II, Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
2.1, Báo cáo tổng hợp các kết quả kinh doanh
I
GIÁ TRI SẢN XUẤT KINH DOANH
Tr.đ 162050
16410
3
167001
16226
2
150748
1 Giá trị SX Xây Lắp(Kể cả vật tư A cấp) Tr.đ 143550 108232 150002 145674 108898
2 GTSXCN - VLXD (giá trị hiện hành) Tr.đ
3 Giá trị khảo sát - thiết kế - tư vấn Tr.đ
4 Giá trị sản xuất và kinh doanh khác Tr.đ 18500 16410 16999 16588 41850

5 Tổng giá trị kim ngạch XNK 1000USD
II
TỔNG DOANH THU
Tr.đ 96000 100690 105000 102500 80000
1
DT xây lắp Tr.đ 83500 86600 96163 92653 65275
2 DT SXXCN, VLXD Tr.đ 12500 14090 8837 9847 14725
3 DT tư vấn, khảo sát, thiết kế Tr.đ
4 DT khác Tr.đ
III
TỔNG HỢP SỐ NỘP NGÂN SÁCH
Tr.đ 5618 12975 7140 6720 5520
1 Thuế GTGT Tr.đ 5618 2975 7000 6500 4782
2 Thuế thu nhập doanh nghiệp Tr.đ 140 120 738
3 Thuế XNK Tr.đ
4 thuế khác Tr.đ 10000 2
IV
LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ
Tr.đ 1100 1000 1300 1200 1055
V
ĐẨU TƯ XDCB
Tr.đ 12400 50200 38250 45601 15516
1 Tổng số( bao gồm các nguồn vốn) Tr.đ 11400 50000 37600 48000
2
Đầu tư mua sắm TSCĐ dùng cho
sản xuất không qua XDCB
Tr.đ 1000 200 658 984 864
VI
LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG + BHXH
1 Tổng tiền lương+ BHXH Tr.đ 11000 11500 12550 19564

2 Lao động danh sách quản lý Tr.đ 420 390 416 384
3 Lao động sử dụng bình quân Tr.đ 580 1815 1750 1785 386
4 Thu nhập bình quân người/ tháng 1000đ 1300 1750 3100 3000 2950
5 Đơn giá tiền lương đ/1000đDT 400 400 400 400 400
VII
ĐÀO TẠO, Y TẾ, N/C KH, BHLĐ
Tr.đ 205 130 146 157 134
VIII
TỔNG SÔ DS CÔNG TRÌNH THI
CÔNG
Tr.đ 26 32 29 30 21
(Nguồn:Phòng vật tư Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 34)
10
Báo cáo tổng hợp
* Bảng đánh giá các chỉ tiêu tổng hợp của công ty
TT CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU 2006/2005 2007/2006 2008/2007 2009/2008
CL % CL % CL % CL %
I
GIÁ TRI SẢN XUẤT KINH DOANH
2053 1.2669 2898 1.766 -4739 -2.838 -11514 -7.096
1
Gtrị SX Xây Lắp(Kể cả vật tư A
cấp)
-35318 -24.6033 41770 38.59302 -4328 -2.88529
-36776 -25.2454
2
GTSXCN - VLXD(giá trị hiện
hành)
3 Giá trị khảo sát - thiết kế - tư vấn
4 Giá trị sản xuất và kinh doanh khác

-2090 -11.2973 589 3.589275 -411 -2.41779 25262 152.2908
5 Tổng giá trị kim ngạch XNK
II
TỔNG DOANH THU
4690 4.8854 4310 4.2805 -2500 -2.381 -22500 -21.95
1 DT xây lắp
3100 3.712575 9563 11.04273 -3510 -3.65005 -27378 -29.549
2 DT SXXCN, VLXD
1590 12.72 -5253 -37.2818 1010 11.42922 4878 49.53793
3 DT tư vấn, khảo sát, thiết kế
4 DT khác
III
TỔNG HỢP SỐ NỘP NGÂN SÁCH
7357 130.95 -5835 -44.97 -420 -5.882
-1200 -17.86
1 Thuế GTGT
-2643 -47.0452 4025 135.2941 -500 -7.14286
-1718 -26.4308
2 Thuế thu nhập doanh nghiệp
140 -20 -14.2857
618 515
3 Thuế XNK
4 thuế khác
10000 -10000 -100 0 2
IV
LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ
-100 -9.0909 300 30 -100 -7.6923 -145 -12.0833
V
ĐẨU TƯ XDCB
37800 304.839 -11950 -23.805 7351 19.2183

-30085 -65.9744
1 Tổng số( bao gồm các nguồn vốn)
38600 338.5965 -12400 -24.8 -37600 -100 48000
2
Đầu tư mua sắm TSCĐ dùng cho
sản xuất không qua XDCB
-800 -80 458 229 326 49.54407
-120 -12.1951
VI
LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG +
BHXH
1 Tổng tiền lương+ BHXH
11000 500 4.545455 1050 9.130435
7014
55.8884
5
2 Lao động danh sách quản lý
420 -30 -7.14286 26 6.666667
-32 -7.69231
3 Lao động sử dụng bình quân
1235 212.931 -65 -3.58127 35 2 -1399 -78.3754
4 Thu nhập bình quân người/ tháng
450 34.61538 1350 77.14286 -100 -3.22581
-50 -1.66667
5 Đơn giá tiền lương
VII
ĐÀO TẠO, Y TẾ, N/C KH, BHLĐ
-75 -36.59 16 12.308 11 7.5342
-23 -14.65
VIII

TỔNG SÔ DS CÔNG TRÌNH THI
CÔNG
6 23.077 -3 -9.375 1 3.4483 -9 -30
(Nguồn:Phòng vật tư Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 34)
11
Báo cáo tổng hợp
2.2. Phân tích khái lược kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong năm 2005, sau khi mới cổ phần được 1 năm (năm 2004) công ty đã đạt
mức doanh thu 96000 triệu đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 1100 triệu đồng, tỷ suất
lợi nhuận là 1,46%.
Đến năm 2006, doanh thu của công ty đạt 100690 triệu đồng, tăng so với
năm 2005 là 4960 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 4,88%. Lợi nhuận năm 2006
là 1000 triệu đồng, giảm 100 triệu đồng so với năm 2005, tương ứng với mức giảm
9.09%, tỷ suất lợi nhuận năm 2006 là 0.993%.
Năm 2007 công ty đã làm ăn có hiệu quả hơn khi hầu hết các chỉ tiêu đều
tăng. Cụ thể doanh thu trong năm 2007 của công ty là 105000 triệu đồng, tăng 4310
triệu đồng tương ứng với mức tăng 4.28%. Từ đó dẫn đến lợi nhuận trong năm 2007
cũng tăng lên 1300 triệu đồng, tăng 30% so với 2006, tỷ suất lợi nhuận năm 2007 là
1,238%.
Năm 2008 do kinh tế đất nước tăng trưởng chậm nên doanh thu và lợi nhuận
của công ty cũng giảm nhưng không đáng kể. Trong năm 2008 doanh thu của công
ty đạt mức 102500 triệu đồng, giảm 2500 triệu đồng so với 2007, tương ứng tỷ lệ
giảm 2.38%, lợi nhuận năm 2008 là 1200 triệu đồng, giảm 100 triệu đồng so với
2007, tương ứng tỷ lệ giảm 7,69%, tỷ suất lợi nhuận trong năm 2008 là 1.17%.
Năm 2009, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, thị trường bất động sản
ảm đạm làm ảnh hưởng đến mọi doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp trong
ngành xây dựng nói riêng. Năm 2009 doanh thu và lợi nhuận của công ty giảm rõ
rệt, với doanh thu là 80000 triệu đồng, giảm 22500 triệu đồng so với năm 2008,
tương ứng tỷ lệ giảm 21,95%. Lợi nhuận của công ty chỉ đạt 1055 triệu đồng, giảm
145 triệu đồng so với năm 2008, tương ứng tỷ lệ giảm 12.08%, tỷ suất lợi nhuận

năm 2009 là 1,32%
12
Báo cáo tổng hợp
2.3. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh
Nhìn chung hoạt động kinh doanh của công ty là tạm ổn với mức lợi nhuận
trước thuế đều dương qua các năm. Điều đó chứng tỏ phương thức quản lý công
việc kinh doanh trong công ty đã có nhiều tiến bộ. Nhìn vào bảng báo cáo các chỉ
tiêu kinh tế của công ty chúng ta có thể thấy công ty đã mạnh dạn đầu tư thêm nhiều
máy móc thiết bị hơn để mở rộng hoạt động kinh doanh. Chính vì vậy trong 3 năm
2005, 2006, 2007 giá trị sản xuất kinh doanh của công ty đều tăng, cụ thể năm 2006
tăn 1.27% so với năm 2005, năm 2007 tăng 1.77% so với 2006. Điều này cho thấy
công ty đã trúng thầu được nhiều dự án và công trình hơn.Từ đó dẫn đến doanh thu
và lợi nhuận trong 3 năm trên cũng đều tăng ( vừa phân tích ở phần trên). Năm 2008
và năm 2009 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nhưng công ty vẫn tiếp tục đầu
tư mới thêm nhiều máy móc thiết bị. Tuy giá trị sản xuất kinh doanh, doanh thu, lợi
nhuận đều giảm nhưng giảm không quá nhiều (phân tích ở mục trên) chứng tỏ công
ty cũng đã sử dụng nhiều biện pháp để đảm bảo công việc kinh doanh được thuận
lợi.
Tuy nhiên trong hoạt động kinh doanh công ty vẫn còn một số hạn chế cần
phải khắc phục. Nhìn vào bảng chỉ tiêu tổng hợp chúng ta có thể thấy công ty vẫn
thường phải huy động thêm vốn trong một số năm ( năm 2005 là 2 tỷ, năm 2009 là 5
tỷ đồng) để bù đắp cho các khoản đầu tư mới và một phần lợi nhuận giữ lại bị âm
( sau khi đã trừ đi các khoản phải nộp). Ngoài ra tỷ suất lợi nhuận của công ty trong
5 năm cũng không cao lắm ( chỉ nằm trong khoảng 1- 1.5%). Điều đó chứng tỏ vẫn
có nhiều hoạt động của công ty hoạt động chưa hiệu quả dẫn đến chi phí cao và lợi
nhuận thấp. Công ty nên phân tích từng công việc để tăng hiệu quả của các hoạt
động gây lãng phí làm tăng chi phí. Ngoài ra công ty có thể đào tạo nâng cao chất
lượng đội ngũ quản lý và dùng các biệt pháp khuyến khích nhân viên làm việc hiệu
quả và chất lượng hơn.
13

Báo cáo tổng hợp
III. Phân tích khái quát hoạt động tổ chức quản trị của doanh
nghiệp
3.1. Đánh giá về đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị
3.1.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty
14
Hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
(Chủ tịch HĐQT)
Ban kiểm soát
Ban giám đốc
Phòng tổ chức
Hành chính
Phòng kinh tế
kỹ thuật đầu

Phòng tài chính
kế toán
Ban quản

Lý dự án
Phòng quản lý
vật tư thiết bị
Xí nghiệp xây dựng số 1
Xí nghiệp xây dựng số 2
Xí nghiệp xây dựng số 3
Xí nghiệp xây dựng số 4
Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
Cty xây dựng và kinh doanh VTTB
Trung tâm tư vấn thiết kế XD

Đội xây dựng số 1
Đội xây dựng số 2
Đội xây dựng số 3
Báo cáo tổng hợp
3.1.2, Chức năng của từng bộ phận, phòng ban trong công ty
 Các phòng ban trong công ty:
- Phòng Tổ chức lao động
- Phòng Kinh tế thị trường
- Phòng Khoa học kỹ thuật
- Văn phòng
- Phòng Tài chính kế toán
- Phòng Kỹ Thuật thi công
- Phòng Dự án
- Ban Bảo hộ lao động
 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, quyết định mọi vấn đề liên
quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của
Đại hội cổ đông
- Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của Công ty, điều hành mọi hoạt
động kinh doanh của Công ty, Giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn
nhiệm.
- Phó giám đốc: Giúp giám đốc theo sự phân công và ủy quyền của Giám đốc
Công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân
công ủy quyền
- Văn phòng công ty: Là đơn vị giúp Giám đốc tiếp khách đến liên hệ, công tác
văn thư, sử dụng và bảo quản con dấu, tiếp nhận và chuyển giao công văn đi đến,
hội họp.
- Phòng tổ chức lao động:
+ Có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc trong lĩnh vực quản lý, sử dụng lao
động, quản lý tiền lương.

+ Phối hợp với các phòng chức năng, các đơn vị để tổ chức một bộ máy với
phương hướng gọn nhẹ, có hiệu lực trong sản xuất kinh doanh.
15
Báo cáo tổng hợp
+ Bồi dưỡng, đào tạo, đề bạt cán bộ và nâng lương hàng năm cho cán bộ đủ tiêu
chuẩn.
- Phòng kinh tế thị trường: Giúp giám đốc Công ty hiểu thị trường, xây dựng
và tổng hợp kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm của Công ty trên cơ sở những
nguồn lực hiện có và nhu cầu thị trường. Tìm đối tác trong lĩnh vực đầu tư từ chủ
trương của Công ty và kế hoạch được duyệt. Kiểm tra, dự toán công trình xây dựng,
thống nhất giá cả theo định mức dự toán.
- Phòng kỹ thuật thi công:
+ Kiểm tra việc thi công các lĩnh vực: Chất lượng, tiến độ, hình thức thi công,
biện pháp an toàn lao động, quy phạm đối với các công trình của Công ty.
+ Kiểm tra thủ tục của các đơn vị để tránh thi công tùy tiện.
- Phòng tài chính kế toán: Giúp việc giám đốc trong lĩnh vực quản tài chính. Tổ
chức thực hiện kế hoạch hóa theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê, tổ chức hướng
dẫn công tác hạch toán kinh tế.
+ Phân tích các chỉ tiêu kinh tế đầy đủ, chính xác, kịp thời giúp lãnh đạo Công
ty chỉ đạo sản xuất, điều hành đúng hướng để hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch sản
xuất với giá thành sản xuất.
+ Phối hợp với các phòng có liên quan để làm tốt kế hoạch thu, chi tài chính;
chịu trách nhiệm về công tác tài chính trong Công ty, tham mưu cho giám đốc ra
quyết định chi tiêu trên cơ sở tính toán những hiệu quả kinh tế.
- Phòng dự án:
+ Tìm hiểu thị trường
+ Nghiên cứu hồ sơ, kiểm tra khối lượng thiết kế, giải quyết các vướng mắc
trong quá trình xem xét hồ sơ với chủ đầu tư.
+ Thông qua Ban giám đốc về giải pháp thi công, phương pháp lập giá thầu, số
lượng, chủng loại thiết kế công trình.

- Ban bảo hộ lao động: Giúp lãnh đạo công ty thực hiện công tác an toàn lao
động, vệ sinh lao động, vệ sinh môi trường, cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa
tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khỏe người lao động và thực hiện
16
Báo cáo tổng hợp
chính sách theo nội dung của Bộ luật lao động và các văn bản khác của Nhà Nước
về bảo hộ lao động.
Ngoài ra, Công ty còn có 4 xí nghiệp xâu dựng, đội thi công, chi nhánh tại
Thái Nguyên và văn phòng giao dịch tại Bắc Giang
3.2, Đánh giá hoạt động các mặt quản trị của công ty
3.2.1, Tổ chức sản xuất và quy trình sản xuất
* Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 34 có 4 xí nghiệp xây dựng
(XNXD) trực thuộc là XNXD số 1, XNXD số 2, XNXD số 3, XNXD số 4, và 3 đội
xây dựng, 1 đội công trình. Do các công trình có thời gian địa điểm thi công khác
nhau, thời gian xây dựng dài, mang tính đơn chiếc nên lực lượng lao động của Công
ty được tổ chức thành các đội sản xuất theo yêu cầu thi công trong từng thời kỳ, vì
vậy số lượng các đội công trình, các tổ đội sản xuất sẽ thay đổi theo điều kiện cụ
thể.
Các xí nghiệp hoạt động theo hình thức tự chủ về tài chính, tiến hành hạch
toán kinh doanh lãi hưởng, lỗ chịu và quan hệ với Công ty thông qua Công ty giao
vốn, tài sản, đồng thời phải nộp cho Công ty những khoản như: Lệ phí sử dụng vốn,
các loại thuế nộp cho Nhà nước hoặc được sự ủy quyền của Công ty để vay vốn
Ngân hàng. Bên cạnh đó, công ty còn tổ chức một đội xây dựng trực thuộc Công ty,
nhiệm vụ chính của đội này là thi công xây dựng các công trình nội thành Hà Nội
với quy mô không lớn lắm do Công ty trực tiếp quản lý.
* Quy trình sản xuất:
Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 34 là doanh nghiệp xây dựng nên
sản xuất kinh doanh chủ yếu là thi công, xây mới, nâng cấp và cải tạo, hoàn thiện và
trang trí nội thất các công trình dân dụng và công nghiệp, công trình công cộng. Do

đó, các sản phẩn của Công ty là sản phẩm xây lắp có quy mô vừa và mớn, mang tính
đơn chiếc, thời gian kéo dài, chủng loại yếu tố đâu vào đa dạng đòi hỏi có nguồn
đầu tư lớn. Để đảm bảo sử dụng hiệu quả vống đầu tư, Công ty phải dựa vào bản vẽ
17
Báo cáo tổng hợp
thiết kế dự toán xây lắp, giá trúng thầu, hạng mục công trình để tiến hành thi công.
Trong quá trình thi công, Công ty tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp theo từng thời kỳ và so sánh với giá trúng thầu. Khi công
trình hoàn thành thì giá dự toán, giá trúng thầu là cơ sở nghiệm thu, xác định quyết
toán và để đối chiếu thanh toán, thanh lý hợp đồng
3.2.2, Công nghệ và máy móc thiết bị
*Bảng danh sách máy móc
TT Tên máy móc Đơn vị
Số
lượng
Thuộc sở
hữu công ty
Công suất
Nước sản
xuất
1 Máy ép cọc thủy lực Cái 3 3 180T Việt Nam
2 Máy đóng cọc Trung Quốc Cái 5 5 1,8-5T Nhật
3 Lu rung bánh sắt Nhật 3 Cái 4 4 15T Nhật
4 Đầm chân cừu Nhật Cái 12 12 Nhật
5 Lu rung bánh lốp Cái 4 4 20T Nhật
6 Máy sau gạt Nhật Cái 3 3 Nhật
7 Máy xoa bê tông Cái 10 10 Việt Nam
8 Máy ủi Nhật Cái 3 3 Nhật
9 Xe tải HUYNDAI Cái 6 6 2,5T Hàn Quốc
10 Xe tải MAZ Cái 5 5 7,5T Nga

11 Xe tải HUYNDAI Cái 7 7 15T Hàn Quốc
12 Máy phát điện MISUBISHI Cái 4 4 35KVA Nhật
13 Máy xúc lật bánh lốp GEHIL Cái 3 3 2M3 Việt Nam
14 Máy đào đất HITACHI Cái 4 4 0,7M3 Nhật
15 Cần trục bánh lốp KATO Cái 4 4 20T Việt Nam
16 Cần trục tháp QT 25015 Cái 3 3 Việt Nam
17
Bơm nước HONDA (chạy
xăng)
Cái 16 16 30M3/H Việt Nam
18 Bơm nước PENTAC Cái 13 13 30M3/H Việt Nam
19 Bơm nước GOLDSTAR Cái 14 14 Việt Nam
20 Máy tời thép Cái 11 11 Việt Nam
21 Máy cắt, uốn thép TQ Cái 10 10 Trung Quốc
22 Máy cắt thép TQ Cái 8 8 Trung Quốc
23 Máy uốn thép TQ Cái 9 9 Trung Quốc
18
Báo cáo tổng hợp
24 Máy đầm dùi Cái 35 35 Việt Nam
25 Máy đầm bàn Cái 12 12 Việt Nam
26 Máy đầm dùi (chạy xăng) Cái 21 21 Việt Nam
27 Máy đầm bàn (chạy xăng) Cái 11 11 Việt Nam
28 Máy hàn hồ quang Cái 15 15 Việt Nam
29 Máy hàn hơi Cái 5 5 Việt Nam
30 Máy trộn bê tông JZ250 lít Cái 14 14 12M3/H Việt Nam
31 Máy trộn vữa Cái 12 12 160LIT/MẺ Việt Nam
32 Máy vận thăng Cái 15 15 Việt Nam
33 Dàn giáo Pan Khung 30.000 30.000 Việt Nam
34 Giáo Minh Khai Khung 13.000 13000 Việt Nam
35 Ván khuôn thép m2 16.000 16.000 Việt Nam

36 Cột chống thép có điều chỉnh Cái 11.000 11000 Việt Nam
37 Máy đầm cóc MIKASA Cái 10 10 Nhật
38 Máy đầm bàn MIKASA Cái 8 8 Nhật
39 Máy khoan bê tông BOSCH Cái 20 20 Đức
40
Máy COMPRESSER - 7a
tmotpher
Bộ 4 4 Việt Nam
41 Máy cắt thép hình BOSCH Cái 17 17 Đức
42 Máy cắt gạch BOSCH Cái 15 15 Đức
43 Máy mài BOSCH Cái 12 12 Đức
44
Súng bắn vít BLACK -
DEKKER
Cái 11 11 Việt Nam
45 Thiết bị kiểm tra kỹ thuật Bộ 7 7 Việt Nam
46 Máy trắc địa Nhật Bản Bộ 6 6 Nhật
48 Máy khoan cọc nhồi KH150-3 Cái 1 1 60.000 N.m Nhật
49
Máy khoan cọc nhồi CX500
Cái
1 1 90.000 Nm
Nhật
(Nguồn:Phòng vật tư Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 34)
*Bảng danh sách thiết bị
TT Tên thiết bị, dụng cụ Đơn vị Số lượng
Tình
trạng
Nơi sản xuất
1 Dụng cụ đầm chặt tiêu chuẩn 4 inch Bộ 1 Mới Việt Nam

2 Dụng cụ đầm chặt tiêu chuẩn 6 inch Bộ 1 Mới Việt Nam
3 Phếu rót cát Bộ 2 Mới Việt Nam
19
Báo cáo tổng hợp
4 Bộ do vòng Bộ 1 Mới Việt Nam
5 Thiết bị đo độ ẩm nhanh Bộ 1 Cũ Trung quốc
6 Khuôn CBR Bộ 9 Cũ Việt Nam
7 Giấy thấm Tờ 10 Mới Trung quốc
8 Giấy kẻ ô ly Tờ 10 Mới Trung quốc
9 Kích tháo mẫu 3,5 tấn Bộ 1 Cũ Trung quốc
10 Thiết bị xác định giới hạn chảy Bộ 1 Mới Italia
11 Thiết bị xác định giới hạn dẻo Bộ 1 Cũ Việt Nam
12 Cối chày đồng Bộ 1 Mới Italia
13 Cối chày sứ Bộ 1 Mới Italia
14 Hộp nhôm TN độ ẩm Cái 30 Mới Việt Nam
15 Máy nén CBR Cái 1 Cũ Việt Nam
16 Bộ thí nghiệm đo E bằng tấm ép Bộ 1 Cũ Việt Nam
17 Bộ cần đo E Benkenmal Bộ 1 Cũ Việt Nam
18 Bình tỷ trọng 100ml Cái 10 Mới Việt Nam
19 Bình tia 500ml Cái 1 Mới Italia
20 Máy nén marshall Cái 1 Mới Việt Nam
21 Máy triết nhựa Cái 1 Mới Việt Nam
22 Máy bơm chân không Cái 1 Cũ Anh
23 Bộ tạo mẫu Marshall Bộ 1 Mới Việt Nam
24 Khuôn Marshall Bộ 9 Mới Korea
25 Nhiệt kế kim loại 0-150 Cái 1 Mới Korea
26 Nhiệt kế kim loại 0-250 Cái 1 Mới Việt Nam
27 Nhiệt kế thủy tinh 0-100 độ C Cái 3 Mới Trung Quốc
28 Dụng cụ đo độ kim lún Bộ 1 Mới Trung Quốc
29 Dụng cụ đo độ nhớt Bộ 1 Cũ Việt Nam

30 Dụng cụ đo nhiệt độ hóa Bộ 2 Cũ Việt Nam
( Nguồn: Phòng vật tư Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 34)
Nhìn vào danh sách máy móc thiết bị dụng cụ chúng ta có thể thấy công ty có
khối lượng máy móc thiết bị lớn, hiện đại, đa dạng về chủng loại và ngày càng được
đổi mới nâng cấp cả về bề rộng và chiều sâu nên đáp ứng thi công mọi công trình có
quy mô lớn, hiện đại và phức tạp và đáp ứng mọi nhu cầu của chủ đầu tư. Ngoài
những máy móc thiết bị nội địa, công ty còn mạnh dạn đầu tư nhiều máy móc thiết
20
Báo cáo tổng hợp
bị ngoại nhập từ Italy, Đức, Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc,… để nâng cao năng suất,
cải tiến chất lượng đem lại hiệu quả cho từng công trình. Từ đó có thể đánh giá công
ty đã đầu tư khá đầy đủ và kĩ lượng về cơ sở vật chất cho công việc sản xuất kinh
doanh, cụ thể ở là cho xây dựng các công trình được trúng thầu.
3.2.3, Quản trị nguồn nhân lực
Đối với các doanh nghiệp hay công ty nói chung,nguồn nhân lực cũng là một
nhân tố cơ bản nhưng rất quan trọng và quyết định trong sản xuất kinh doanh.Lao
động được sử dụng hợp lý và có năng lực là một trong những nhân tố tạo nên thành
công trong cuộc cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường.Một đội ngũ công
nhân lành nghề,trình độ chuyên môn và tay nghề cao thì công ty mới có cơ hội trúng
thầu lớn đặc biệt là những công trình đòi hỏi trình độ tay nghề cao,nhà thầu có năng
lực thì mới có cơ hội thắng thầu.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 34 đã có bước phát triển ngày càng
lớn mạnh với đội ngũ cán bộ nhân viên là 419 người.Trong đó,trình độ đại học và
trên đại học là 64 người,trung cấp và cao đẳng là 42 người,công nhân kỹ thuật có
trình độ tay nghề bậc 4 trở lên là 309 người,lao động phổ thông là 4 người.
Trong đó:
STT Cán bộ nhân viên
Số lượng (người) Tỷ lệ(%)
1 Kĩ sư xây dựng 30
7.159

2 Kiến trúc sư 9
2.147
3 Kĩ sư máy xây dựng 6
1.431
4 Kĩ sư kinh tế 9
2.147
5 Kỹ sư điện nước 6
1.431
6 Kỹ sư thủy lợi 4
0.954
7 Trung cấp 42
10.02
8 Công nhân lành nghề 313
74.7
Tổng 419 100%
21
Báo cáo tổng hợp
*Có thể thấy rõ được qua biểu đồ sau:
Ban giám đốc cùng các phòng chức năng điều hành hoạt động sản xuất thi
công một cách thống nhất đối với đội xây dựng và xí nghiệp xây lắp.Các đội và xí
nghiệp lại căn cứ vào điều kiện cụ thể của các đơn vị trực thuộc để phân công các
phần việc.Với những công trình có qui mô lớn,kết cấu phức tạp thì có thể các đội và
xí nghiệp xây lắp cùng phối hợp thi công.Cuối từng tháng hoặc khi hoàn thành hợp
đồng,các đội tiến hành tổng kết,nghiệm thu đánh giá công việc về số lượng,chất
lượng đã hoàn thành của các đội để làm cơ sở thanh toán từng khoản theo quy định
trong hợp đồng.
3.2.4, Quản trị chất lượng
Hàng năm Công ty luôn đề ra mục tiêu chất sản xuất theo Hệ thống quản lý
chất lượng ISO 9001 – 2000 và áp dụng những cải tiến mới của ISO 9001-2008.
Giấy chứng nhận quản lý chất lượng ISO 9001-2000 số HT 765.01.28 do Tổng cục

đo lường chất lượng cấp ngày 13 tháng 8 năm 2004.
Là thành viên trong Tổng công ty xây dựng Hà Nội hoạt động độc lập về tài
chính, Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 34 được sự hỗ trợ của Tổng công ty
về mọi mặt. Với năng lực hoạt động, bề dày kinh nghiệm xây dựng và quản lý theo
tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001-2000 chúng tôi tin tưởng khả năng của
mình sẽ đáp ứng được mọi yêu cầu của chủ đầu tư.
22
Báo cáo tổng hợp
3.2.5, Quản trị tài chính
*Bảng cân đối kế toán trong năm năm 2005 - 2009
TÀI SẢN

A, TÀI SẢN NGẮN HẠN
69043481453 65136308817 68459130204 96150113203 120035633649
I, Tiền và các khoản tương đương tiền
1550203007 3663783499 2906404429 2066331624 2216556498
II, Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn
266000000 11681567286 11564875468
III, Các khoản phải thu
54090342890 41543423873 47493562258 45702650998 44651655454
IV, Hang tồn kho
10580276447 17646419905 12994270884 29175783458 22166646884
V, Tài sản ngắn hạn khác
2822659109 2282681540 4798892633 7523779837 55336413214
B, TÀI SẢN DÀI HẠN
6604387679 10184514273 26038169486 9761396293 9566231324
I, Các khoản phải thu dài hạn
II, Tài sản cố định
6443398583 10085601741 26013896509 9761396293 95662313245

III, Bất động sản đầu tư
IV, Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
V, Tài sản dài hạn khác
160989096 98912532 24272977
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
75647869132 75320823090
9449729969
0
10591150949
6
129601864973
NGUỒN VỐN
A, NỢ PHẢI TRẢ
66583069132 64792079610 81120042986 85183138163 92090851791
I, Nợ ngắn hạn
65235486438 64648359614 74323100852 74001160764 75623356600
II, Nợ dài hạn
1347582694 143719996 6797302134 11181977399 16467495191
B, NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
9064800000 10528743480 13376896704 20728371333 37511013182
I, Vốn chủ sở hữu
9088000000 10562243480 13372965413 20367646556 25868848790
II, Nguồn vốn kinh phí, quỹ khác
232000000 335000000 393129122 360724777 116421643
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
75647869132 75320823090
9449729969
0
10591150949
6

129601864973
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 34)
23
Báo cáo tổng hợp
* Bảng đánh giá biến động tài sản, nguồn vốn từ 2005 - 2009
Chỉ tiêu
2006/2005 2007/2006 2008/2007 2009/2008
CL % CL % CL % CL %
TÀI SẢN
A, TÀI SẢN NGẮN
HẠN
-3907172636 -5.659002927 3322821387 5.101335104 27690982999 40.44892612 23885520446 24.84190569
I, Tiền và các khoản
tương đương tiền
2113580492 136.3421747 -757379070 -20.67204763 -840072805 -28.90419505 150224874 7.27012413
II, Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
266000000 11415567286 4291.566649 -116691818 -0.998939741
III, Các khoản phải thu
-
12546919017
-23.19622755 5950138385 14.32269618 -1790911260 -3.770850563 -1050995544 -2.299638032
IV, Hang tồn kho
7066143458 66.78600028 -4652149021 -26.36313227 16181512574 124.5280533 -7009136574 -24.02381614
V, Tài sản ngắn hạn
khác
-539977569 -19.13010208 2516211093 110.230492 2724887204 56.78158301 47812633377 635.4868751
B, TÀI SẢN DAI HẠN
3580126594 54.20830466 15853655213 155.6643232 -16276773193 -62.5112038 -195164969 -1.999355042
I, Các khoản phải thu

dài hạn
II, Tài sản cố định
3642203158 56.52611911 15928294768 157.9310306 -16252500216 -62.47622385
-195164969 -1.999355
III, Bất động sản đầu tư
IV, Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn
V, Tài sản dài hạn khác
-62076564 -38.55948356 -74639555 -75.46016009 -24272977 -100
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN
-327046042 -0.43232684 19176476600 25.45972789 11414209806 12.07887405 23690355477 22.36806518
NGUỒN VỐN
A, NỢ PHẢI TRẢ
-1790989522 -2.689857265 16327963376 25.20055457 4063095177 5.008743866 6907713628 8.109249996
I, Nợ ngắn hạn
-587126824 -0.900011414 9674741238 14.96517668 -321940088 -0.433162885 1622195836 2.19212215
II, Nợ dài hạn
-1203862698 -89.33497761 6653582138 4629.545173 4384675265 64.50611108 5285517792 47.26818525
B, NGUỒN VỐN CHỦ
SỞ HỮU
1463943480 16.14976039 2848153224 27.05121679 7351474629 54.95650293 16782641849 8.96459475
I, Vốn chủ sở hữu
1474243480 16.22186928 2810721933 26.61103144 6994681143 52.30463795 5501202234 27.00951344
II, Nguồn vốn kinh phí,
quỹ khác
198500000 -85.56034483 37431291 -111.735197 356793486 9075.73329 11281439615 3127.436853
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN
-327046042 -0.43232684 19176476600 25.45972789 11414209806 12.07887405 23690355477 22.36806518

24
Báo cáo tổng hợp
Qua bảng cân đối kế toán chúng ta có thể nhận thấy giá trị tài sản và nguồn vốn của
công ty luôn tăng trưởng theo các năm (từ 2006 trở đi). Điều đó chứng tỏ công ty đã có
nhiều biện pháp để huy động vốn từ các nguồn trong và ngoài. Nguồn bên trong là lợi
nhuận giữ lại, nguồn bên ngoài là huy động từ các nhà đầu tư bằng phát hành thêm cổ
phần. Cụ thể:
Trong năm 2006 tổng nguồn vốn của công ty là 75320823090 đồng, giảm
327046042 đồng so với năm 2005, tương ứng với mức giảm 0.432%, nguyên nhân chính là
các khoản nợ phải trả của công ty đã giảm 2.69%.
Năm 2007, do cả vốn chủ sở hữu và nợ phải trả tăng nên tổng tài sản và nguồn vốn
của công ty là 94497299690 đồng, tăng 19176476600 so với năm 2006, tương ứng với mức
tăng 25.46%. Nguyên nhân của việc tăng vốn là công ty đã đầu tư nhiều vào tài sản dài hạn để
mở rộng sản xuất kinh doanh, cụ thể công ty đã đầu tư thêm 15853655213 tài sản dài hạn,
ngoài ra công ty còn đầu tư thêm vào một số tài sản ngắn hạn khác.
Năm 2008, tổng nguồn vốn và tài sản của công ty là 105911509496, tăng
11414209806 đồng so với năm 2007, tương ứng tỷ lệ tăng 12.07% . Hàng tồn kho và một số
tài sản ngắn hạn khác đã tăng 124.5% và 56.7%, nợ phải trả tăng 5%, đó là các nguyên nhân
chủ yếu làm biến động tài sản và nguồn vốn của công ty.
Năm 2009 tổng tài sản và nguồn vốn của công ty là 129601864973, tăng 23690355477
so với năm 2008, tương ứng với tốc độ tăng 22.37%. Năm 2009 là năm công ty đã huy
động thêm nhiều nguồn vốn trong và ngoài để đảm bảo hoạt động kinh doanh. Trong năm
2009 nợ phải trả của công ty đã tăng 6907713628 đồng, vốn chủ sở hữu tăng 5501202234
đồng.
* Tóm lại: Các hoạt động quản trị của Công ty Cổ Phần Đầu tư và Xây dựng số 34
là một chuổi các hoạt động cơ bảm mang tính phối hợp hỗ trợ lẫn nhau. Không có hoạt
động nào là quan trọng nhất, quan trọng nhất vẫn là sự tương tác qua lại giữa các hoạt
động và các phòng ban có được sự ăn khớp và hài hòa.Từ các hoạt động đó ban lãnh đạo
có thể điều khiển, phối hợp và kiểm tra từng hoạt động cụ thể để có biện pháp mang lại
hiệu quả kinh doanh cao nhất.

25

×