Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Thực trạng áp dụng thủ tục gửi thư xác nhận cho khoản phải thu và kiểm tra dự phòng P.THU khó đòi trong kiểm toán BCTC do các CTY kiểm toán độc lập thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 75 trang )


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KẾ TỐN - KIỂM TỐN

----^^ɑ^^--------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THỦ TỤC GỬI THƯ XÁC NHẬN
CHO KHOẢN PHẢI THU VÀ KIỂM TRA Dự PHỊNG PHẢI THU KHĨ
ĐỊI TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÁC CƠNG TY
KIỂM TỐN ĐỘC LẬP THựC HIỆN

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Mai Hương
Sinh viên

: Phạm Thị Huyền Trang

Mã sinh viên

: 18A4020588

Lớp

: K18 CLCG

Tháng 5 năm 2019


1

LỜI CAM ĐOAN


Em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu luận văn độc lập. Các số liệu sử dụng
để phân tích trong khóa luận đều có nguồn gốc rõ ràng và đã công bố theo đúng quy
định. Các kết quả nghiên cứu trong khóa luận do em tự tìm hiểu và phân tích một cách
trung thực, khách quan và phù hợ với thực tiễn. Các kết quả này chưa từng được cơng
bố trong bất kì khóa luận nào khác.

Sinh viên

Phạm Thị Huyền Trang


11
iii
DANH
MỤC
TỪ VIẾT
LỜI
CẢM
ƠN TẮT
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của ThS.Nguyễn Thị Mai Hương, ThS.
Hoàng Thị Hồng Vân và sự giúp đỡ của các anh chị nhân viên Cơng ty TNHH Hãng
kiểm tốn AASC trong q trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận.
Do hạn chế về kiến thức và thời gian nên khóa luận khơng tránh khỏi có những thiếu
sót. Em hi vọng có thể nhận được những góp ý của thầy cơ và các anh chị để hồn
thiện hơn khóa luận của mình.
Em xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên
STT


Chữ viết tắt

Diễn giải

ĩ

TXN

Thư xác nhận

2

KSNB

Kiêm soát nội bộ

3

BCTC

Báo cáo tài chính

Phạm Thị Huyền Trang


______Bảng______ __________________Tên bảng__________________
Bảng 4.1
So sánh việc thực hiện thủ tục theoιvquy mơ cơng ty
kiêm tốn độc lập____________________________
Bảng 4.2

So sánh vệc thực hiện
thủMỤC
tục theo
kinhBIỂU
nghiệm
DANH
BẢNG,
ĐỒ
của kiêm tốn viên/trợ lý kiêm • tốn_____________
Biêu đơ
_________________Tên biêu đơ_________________
Hình 2.1
Quy trình nghiên cứu
Hình 3.1
Hình 3.2

Thời điêm gửi TXN
Mức độ áp dụng thủ tục gửi TXN với khách hàng
trong q trình kiêm tốn khoản phải thu

Số trang
51
54
Số trang
32
36
37

Hình 3.3
Hình 3.4


Loại hình TXN thường sử dụng__________________
Chêch lệch số liệu giữa đơn vị được kiêm tốn và
TXN______________________’_________________

38
39

Hình 3.5

Thủ tục kiêm tốn thay thế thường được thực hiện

40

Hình 3.6

Doanh nghiệp thực hiện điều chỉnh theo yêu cầu
của kiêm toán viên/trợ lý kiêm tốn

41

Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10

Độ tin cậy của kết quả từ thủ tục gửi TXN
Tần suất áp dụng thủ tục đánh giá dự phịng khoản
phải thu khó địi_____________________________
Thời điêm đánh giá dự phịng nợ phải thu khó địi

Dấu hiệu xem xét việc áp dụng thủ tục đánh giá dự
phịng các khoản phải thu khó địi

Hình 3.11

42
43
44
45

46
Chêch lệch giữa giá trị dự phịng phải thu khó địi
của doanh nghiệp và tính tốn của cơng ty kiêm
tốn độc lập

Hình 3.12
Hình 3.13

Giá trị khoản chêch lệch
Doanh nghiệp có thực hiện điều chỉnh theo yêu cầu
của kiêm toán viên

47
47


Hình 3.14

Điều kiện để đánh giá các khoản phải thu cần trích
v

lập dự phịng

48

Hình 3.15

Những khoản dự phịng phải thu khó địi cần được
kiểm tra

49



vi

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC GỬI THƯ XÁC NHẬN VÀ KIỂM TRA Dự
PHÕNG NỢ PHẢI THU KHO ĐỜI TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH......................................5
1.1: Cơ sờ lý luận về thủ tục gửi thư xác nhận khoản phải thu khách hàng..........................................5
1.1.1.
Các khái niệm liên quan đến thư xác nhận......................................................................... 5
1.1.2.
Độ tin cậy của thư xác nhận............................................................................................... 6
1.1.3.
Vai trò của việc gửi thư xác nhận....................................................................................... 7
1.1.4.
Mục tiêu của việc gửi thư xác nhận.................................................................................... 9
1.1.5.
Yêu cầu khi gửi thư xác nhận.............................................................................................. 9

1.1.6.
Cách thức áp dụng............................................................................................................ 12
1.1.7.
Ảnh hưởng đến đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro có sai sót trọng yếu......................14
1.1.8.
Kết quả của các thủ tục xác nhận từ bên ngoài................................................................. 14
1.1.9.
Đánh giá bằng chứng thu thập được................................................................................ 17
1.2. Cơ sờ lý luận về đánh giá dự phịng nợ phải thu khó
địi...................................................... 17
1.2.1.
Khái niệm dự phịng phải thu khó địi.............................................................................. 17
1.2.2.
Điều kiện, phương pháp lập và xử lý khoản dự phòng..................................................... 17
1.2.3.
Nguyên tắc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi......................................................... 19
1.2.4.
Cách hạch tốn khoản Nợ phải thu khó địi..................................................................... 21
1.2.5.
Kiểm tra dự phịng nợ phải thu khó địi trong kiểm tốn báo cáo tài chính......................22
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ THựC TRẠNG ÁP DỤNG THỦ TỤC GỬI
THƯ XÁC NHẬN KHOẢN PHẢI THU VÀ KIỂM TRA Dự PHỜNG PHẢI THU KHO ĐỜI
TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH.............................................................................................. 32
2.1. Quy trình nghiên cứu..................................................................................................................32
2.2. Thiết kế bảng hỏi.........................................................................................................................33
2.3. Chọn mẫu khảo sát......................................................................................................................34
2.4. Phương pháp thu thập dữ liệu.....................................................................................................36
2.5. Xử lí và phân tích số liệu............................................................................................................36
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THựC TRẠNG ÁP DỤNG THỦ TỤC GỬI THƯ XÁC
NHẬN CHO KHOẢN PHẢI THU VÀ KIỂM TRA Dự PHỜNG PHẢI THU KHÓ ĐỜI

TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÁC CƠNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP
THựC HIỆN............................................................................................................................................
37
3.1. Thực trạng áp dụng thủ tục gửi thư xác nhận với khoản phải thu khách hàng trong kiểm
tốn báo cáo tài chính........................................................................................................................... 37
3.3. Thực trạng áp dụng thủ tục đánh giá dự phòng nợ phải thu khó địi khi kiểm tốn báo cáo
tài chính do cơng ty kiểm tốn độc lập thực hiện................................................................................ 44


vii
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CẢI THIỆN THỦ TỤC GỬI THƯ XÁC NHẬN
KHOẢN PHẢI THU VÀ KIỂM TRA Dự PHONG PHẢI THU KHĨ 'ĐỊI TRONG KIỂM
TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH............................................................................................................. 52
4.1. Một số kết luận............................................................................................................................ 52
4.2. Một số khuyến nghị để cải thiện thủ tục gửi thư xác nhận và kiểm tra dự phịng phải thu
khó địi................................................................................................................................................... 58
4.2.1.
Đối với các cơ quan có thẩm quyền................................................................................. 59
4.2.2.
Đối với các cơng ty kiểm tốn độc lập tại Việt Nam......................................................... 59
4.2.3.
Đối với bản thân những người thực hiện thủ tục gửi thư xác nhận với khoản phải thu
và kiểm tra dự phịng phải thu khó địi................................................................................................. 60
4.2.4.
Đối với các đơn vị được kiểmtoán.................................................................................... 61
4.3. Một số hạn chế của bài nghiên cứu............................................................................................ 62
4.3.1.
Hạn chế về mặt thời gian................................................................................................. 62
4.3.2.
Hạn chế về tính bảo mật................................................................................................... 62



1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ngành Kiểm tốn, với đặc thù về kiểm tra tính trung thực, hợp lý của các thơng
tin tài chính, ra đời như một yêu cầu tất yếu của nền kinh tế nhiều thành phần mà động
lực chính là các cơng ty thuộc khối tư nhân và có vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời
phát triển cùng với sự phát triển của những cơng ty này. Đến nay, ngành Kiểm tốn,
đặc biệt là kiểm toán độc lập, tức việc kiểm tra do một bên thứ ba độc lập thực hiện, đã
trở thành một yêu cầu gần như bắt buộc đối với các công ty muốn nhận được khoản
đầu tư từ nhiều nguồn khác nhau. Trong đó, kiểm tốn khoản phải thu khách hàng là
một hạng mục tương đối quan trọng khi kiểm tra thơng tin tài chính, xét theo vai trị và
độ rủi ro của nó đối với hoạt động của cơng ty. Khoản phải thu khách hàng hình thành
trong q trình mua bán sản phẩm, dịch vụ của các cơng ty với hình thức mua hàng
trước- trả tiền sau nên luôn tiềm ẩn nguy cơ bị trả chậm hoặc không trả, ảnh hưởng
đến việc quay vịng vốn trong chu trình kinh doanh. Đối với những doanh nghiệp
thương mại thường xuyên xảy ra nghiệp vụ mua trước- trả sau, khoản phải thu khách
hàng có thể chiếm tỉ trọng lớn so với tổng tài sản. Yêu cầu khi kiểm toán khoản phải
thu là xác định được tính hiện hữu, tính đầy đủ, chính xác, tính đúng kì, quyền và
nghĩa vụ của các khoản phải thu mà đơn vị được kiểm toán đã ghi nhận.
Để đạt được những yêu cầu này, trong quá trình kiểm tốn khoải phải thu khách
hàng, các cơng ty kiểm tốn có thể vận dụng nhiều thủ tục khác nhau để thu thập bằng
chứng kiểm toán như gửi thư xác nhận phân tích đối ứng, kiểm tra chi tiết.. .Trong đó,
gửi thư xác nhận và đánh giá lại khoản dự phịng nợ phải thu khó địi mà khách hàng
đã trích lập trong năm là hai thủ tục được áp dụng phổ biến vì chúng cung cấp những
bằng chứng đáng tin cậy cho kiểm toán viên. Thủ tục gửi thư xác nhận giúp cho kiểm
toán viên xác định được số dư cuối năm của khoản phải thu khách hàng, góp phần
trong việc đưa ra nhận xét về tính hiện hữu, trong khi đó việc đánh giá tính hợp lý của

các khoản phải thu khó địi lại là một bước quan trọng để kiểm tra tính đúng kì của các
khoản phải thu khách hàng. Thực hiện hai thủ tục này một các có hiệu quả, kiểm tốn
viên sẽ qua đó nâng cao chất lượng của q trình kiểm tốn khoản phải thu khách hàng.
Có thể nói, vai trị của hai thủ tục này là quan trọng và việc khảo sát, đánh giá thực tế


2
áp dụng hai thủ tục này để đưa ra kiến nghị cải thiện là điều cần thiết, tuy nhiên đến
nay chưa có nhiều nghiên cứu chính thức tập trung vào hai thủ tục này. Do đó, em đã
lựa chọn vấn đề “Thực trạng áp dụng thủ tục gửi thư xác nhận cho khoản phải thu
và kiểm tra dự phòng phải thu khó địi trong kiểm tốn báo cáo tài chính do các
cơng ty kiểm tốn độc lập thực hiện” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp.
2. Tổng quan nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở tham khảo kiến thức của một số bài viết đã
được phát hành liên quan đến hai thủ tục nêu trên.
Tác giả của bài viết “Thủ tục kiểm toán các khoản phải thu ngắn hạn - dài hạn” đã chỉ
ra rằng hai thủ tục gửi thư xác nhận khoản phải thu và kiểm tra dự phịng phải thu khó
địi là hai thủ tục kiểm tra chi tiết quan trọng và có thể áp dụng thường xuyên để thu
thập bằng chứng kiểm tốn.
“Xác nhận cơng nợ phải thu trong hoạt động kiểm tốn báo cáo tài chính” của tác giả
Trần Thùy Linh chủ yếu tập trung vào phân tích thủ tục gửi thư xác nhận nợ phải thu
về các mặt như khái niệm thư xác nhận, phân loại và so sánh các hình thức thức thư
xác nhận..., qua đó cho thấy vai trị quan trọng của nó trong hoạt động kiểm tốn báo
cáo tài chính.
“Hồn thiện quy trình kiểm tốn các khoản dự phịng trong kiểm tốn Báo cáo tài
chính do Cơng ty cổ phần Kiểm tốn và Định giá Việt Nam thực hiện” của tác giả Lưu
Thị Hoan đưa ra các bài học kinh nghiệm từ qui trình kiểm tốn các khoản tại Cơng ty
cổ phần Kiểm tốn và Định giá Việt Nam cho cả 3 giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán,
thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm tốn, sau đó đề xuất rằng để hồn thiện quy trình
đang được sử dụng, ngồi việc lập chương trình kiểm tốn riêng cho các khoản dự

phịng cịn cần cải thiện cơng tác tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng.
Nguyễn Thị Huyền Chi ( 2007) trong “Hoàn thiện quy trình kiểm tốn các khoản dự
phịng trong kiểm tốn báo cáo tài chính do cơng ty kiểm tốn Ernst&Young thực hiện”
đã chỉ ra được thực trạng áp dụng hai thủ tục này tại đơn vị mình cơng tác, từ đó tổng
kết ưu nhược điểm của hai thủ tục này và đề xuất những kiến nghị để cải thiện các thủ
tục trong tương lai.


3
. Nhìn chung, phạm vi của những nghiên cứu này cịn tương đối hẹp, chỉ giới hạn
trong phạm vi cơng ty, dẫn đến kết quả nghiên cứu mang tính chủ quan cao. Trong
nghiên cứu của mình, em sẽ đưa ra những nhận xét và số liệu khách quan hơn nhờ
bảng hỏi áp dụng cho các đối tượng đến từ nhiều cơng ty kiểm tốn độc lập khác nhau.
3. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống lại các vấn đề liên quan đến lý luận về thủ tục gửi thư xác nhận và kiểm tra
dự phịng nợ phải thu khó địi trong kiểm tốn báo cáo tài chính do các cơng ty kiểm
toán độc lập thực hiện.
- Đánh giá thực trạng của việc áp dụng hai thủ tục gửi thư xác nhận và kiểm tra dự
phịng phải thu khó địi tại các cơng ty kiểm tốn độc lập.
- Đề xuất một số khuyến nghị để cải thiện tính hiệu quả của 2 thủ tục gửi thư xác nhận
khoản phải thu và kiểm tra dự phịng phải thu khó địi trong kiểm tốn báo cáo tài
chính.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng áp dụng thủ tục gửi thư xác nhận và đánh giá dự
phòng phải thu khó địi do các cơng ty kiểm tốn độc lập thực hiện.
- Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng áp dụng thủ tục tại các cơng ty kiểm tốn độc lập
tại Việt Nam.
5. Ket cấu khóa luận
Ngồi lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, sơ đồ,
luận văn gồm 4 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về thủ tục gửi thư xác nhận và kiểm tra dự phịng nợ phải thu
khó địi trong kiểm tốn báo cáo tài chính.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu về thực trạng áp dụng thủ tục gửi thư xác nhận
khoản phải thu và kiểm tra dự phòng phải thu khó địi trong kiểm tốn báo cáo tài
chính.


4
Chương 3: Ket quả nghiên cứu thực trạng áp dụng thủ tục gửi thư xác nhận cho khoản
phải thu và kiểm tra dự phịng phải thu khó địi trong kiểm tốn báo cáo tài chính do
các cơng ty kiểm tốn độc lập thực hiện.
Chương 4: Kết luận và khuyến nghị cải thiện thủ tục gửi thư xác nhận khoản phải thu
và kiểm tra dự phịng phải thu khó địi trong kiểm tốn báo cáo tài chính.


5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC GỬI THƯ XÁC NHẬN VÀ
KIỂM TRA DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHĨ ĐỊI TRONG KIỂM
TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1: Cơ sở lý luận về thủ tục gửi thư xác nhận khoản phải thu khách hàng
1.1.1. Các khái niệm liên quan đến thư xác nhận
Trong các thủ tục kiểm toán đối với khoản mục phả thu khách hàng, xác nhận sự hiện
hữu của khoản mục nợ phải thu là thủ tục bắt buộc đòi hỏi KTV phải thực hiện. Thủ
tục xác nhận công nợ phải thu do KTV trực tiếp thu thập bằng văn bản từ các nguồn
độc lập bên ngoài đơn vị cho nên có độ tin cậy cao.
Thư xác nhận phổ biến gồm có hai loại, đó là: Thư xác nhận dạng khẳng định và thư
xác nhận dạng phủ định. Thư xác nhận dạng khẳng định là đề nghị bên xác nhận phúc
đáp trực tiếp cho KTV nêu rõ bên xác nhận đồng ý hoặc không đồng ý với thông tin
cần xác nhận, hoặc cung cấp thông tin yêu cầu xác nhận; Thư xác nhận dạng phủ định

là đề nghị bên xác nhận phúc đáp trực tiếp cho KTV chỉ khi bên xác nhận không đồng
ý với thông tin được nêu trong thư xác nhận. Ngoài ra, thư xác nhận dạng mở gần đây
đang dần được sử dụng tại một số cơng ty kiểm tốn là dạng thư u cầu người nhận
tự điền số và có thể nêu thêm ý kiến khác.
KTV khoản mục nợ phải thu cần xác định: Thông tin cần được yêu cầu xác nhận, lựa
chọn đối tượng xác nhận thích hợp, thiết kế thư xác nhận, gửi và theo dõi thư xác nhận.
Trong đó, thơng tin cần được yêu cầu xác nhận là các yếu tố cấu thành số dư tài khoản
nợ phải thu chính là số dư chi tiết của tài khoản đó.
Thơng tin xác nhận từ bên ngồi: Là bằng chứng kiểm tốn thu thập được dưới dạng
phản hồi bằng văn bản trực tiếp từ bên thứ ba (bên xác nhận) cho kiểm toán viên, có
thể là trên giấy tờ, phương tiện điện tử hoặc phương tiện khác;
Không phản hồi: Là bên xác nhận không phúc đáp hoặc không phúc đáp đầy đủ cho
thư xác nhận dạng khẳng định, hoặc thư xác nhận bị trả lại;
Ngoại lệ: Là phản hồi cho thấy sự khác nhau giữa thông tin cần xác nhận, hoặc thông
tin trong sổ kế tốn của đơn vị và thơng tin do bên xác nhận cung cấp.


6
Theo Chuẩn mực kiểm tốn số 505: Thơng tin xác nhận từ bên ngoài:
1.1.2. Độ tin cậy của thư xác nhận
Độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán chịu ảnh hưởng bởi nguồn gốc, nội dung của
bằng chứng kiểm toán và phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà kiểm tốn viên đã thu
thập được bằng chứng đó. Đoạn A31 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 cũng
hướng dẫn một số nguyên tắc đánh giá về độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán như
sau:
* Độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán tăng lên khi bằng chứng kiểm tốn được thu
thập từ các nguồn độc lập bên ngồi đơn vị được kiểm toán;
* Bằng chứng kiểm toán do kiểm toán viên trực tiếp thu thập đáng tin cậy hơn so với
bằng chứng kiểm toán được thu thập gián tiếp hoặc do suy luận;
* Bằng chứng kiểm toán dạng văn bản, có thể là trên giấy tờ, phương tiện điện tử, hoặc

các dạng khác, đáng tin cậy hơn bằng chứng được thu thập bằng lời.
Do đó, tuỳ thuộc vào hồn cảnh cụ thể của cuộc kiểm tốn, bằng chứng kiểm tốn
dưới dạng thơng tin xác nhận từ bên ngồi mà kiểm toán viên thu thập được trực tiếp
từ các bên xác nhận có thể đáng tin cậy hơn bằng chứng được tạo ra trong nội bộ đơn
vị được kiểm tốn. Mục đích của Chuẩn mực kiểm tốn này nhằm giúp kiểm toán viên
thiết kế và thực hiện các thủ tục xác nhận từ bên ngoài để thu thập bằng chứng kiểm
toán phù hợp và đáng tin cậy.
* Theo đoạn A31 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500, thậm chí khi bằng chứng
kiểm tốn thu thập được từ các nguồn bên ngồi đơn vị được kiểm tốn thì cũng có thể
có trường hợp làm ảnh hưởng đến độ tin cậy của các bằng chứng đó. Tất cả các phản
hồi đều có thể có rủi ro bị che đậy, sửa đổi hoặc gian lận. Rủi ro đó ln tồn tại cho dù
thư phúc đáp nhận được ở dạng giấy tờ, thư điện tử hoặc các phương tiện khác. Các
yếu tố có thể làm phát sinh nghi ngờ về độ tin cậy của thông tin phản hồi bao gồm:
- Thư phúc đáp được kiểm toán viên gián tiếp nhận; hoặc
- Thư phúc đáp có thể khơng do bên xác nhận gửi.


7
* Thư phúc đáp được nhận qua phương tiện điện tử, ví dụ qua fax hoặc thư điện tử,
chứa đựng rủi ro về độ tin cậy vì có thể khó tìm được bằng chứng về nguồn gốc và
thẩm quyền của người phúc đáp, và có thể khó phát hiện ra những sửa đổi. Một quy
trình được kiểm tốn viên và người phúc đáp sử dụng để tạo ra một môi trường an toàn
cho các phản hồi nhận được qua phương tiện điện tử có thể giảm thiểu các rủi ro này.
Neu kiểm tốn viên tin tưởng rằng quy trình đó là an tồn và được kiểm sốt đúng đắn
thì độ tin cậy của các thông tin phản hồi tăng lên. Q trình xác nhận qua phương tiện
điện tử có thể kết hợp nhiều kỹ thuật khác nhau để xác nhận danh tính hợp lệ của
người gửi thơng tin điện tử, ví dụ, bằng cách sử dụng mật mã, chữ ký điện tử, và các
thủ tục để xác minh tính xác thực của trang thông tin điện tử.
* Nếu bên xác nhận kết hợp với một bên thứ ba để phúc đáp lại thư xác nhận, kiểm
tốn viên có thể thực hiện các thủ tục để xác định rủi ro, khi:

- Thư phúc đáp có thể khơng được gửi từ nguồn đáng tin cậy;
- Người phúc đáp có thể khơng có quyền phúc đáp;
- Đường truyền thơng tin có thể khơng an tồn.
* Đoạn 11 Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 500 u cầu kiểm tốn viên quyết định
liệu có điều chỉnh hoặc bổ sung các thủ tục kiểm toán hay không để giải quyết nghi
ngờ về độ tin cậy của tài liệu, thông tin được sử dụng làm bằng chứng kiểm tốn.
Kiểm tốn viên có thể xác minh nguồn và nội dung của thông tin phản hồi thư xác
nhận bằng cách liên hệ với bên xác nhận. Ví dụ, khi bên xác nhận gửi thư phúc đáp
điện tử, kiểm tốn viên có thể gọi điện cho bên xác nhận để xác minh có đúng là bên
xác nhận đã gửi thư phúc đáp không. Khi thư phúc đáp được gửi gián tiếp cho kiểm
tốn viên (ví dụ, do bên xác nhận đã đề nhầm địa chỉ bên nhận là đơn vị được kiểm
tốn thay vì kiểm tốn viên), kiểm tốn viên có thể yêu cầu bên xác nhận tiếp tục phúc
đáp trực tiếp bằng văn bản cho kiểm toán viên.
1.1.3. Vai trò của việc gửi thư xác nhận
Các chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam khác cũng thừa nhận rằng thơng tin xác nhận từ
bên ngoài là một nguồn bằng chứng kiểm tốn quan trọng, ví dụ:


8
* Đoạn 05 - 06 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 330 quy định trách nhiệm của
kiểm toán viên trong việc thiết kế và thực hiện các biện pháp xử lý tổng thể đối với các
rủi ro có sai sót trọng yếu đã được đánh giá ở cấp độ báo cáo tài chính, đồng thời thiết
kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán tiếp theo với nội dung, lịch trình và phạm vi dựa
vào kết quả đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu và nhằm xử lý
các rủi ro đó. Ngồi ra, đoạn 18 - 19 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 330 yêu cầu
rằng, cho dù kết quả đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu như thế nào thì kiểm tốn viên
đều phải thiết kế và thực hiện các thử nghiệm cơ bản đối với từng nhóm giao dịch, số
dư tài khoản và thơng tin thuyết minh trọng yếu. Chuẩn mực này cũng yêu cầu kiểm
tốn viên phải xem xét có cần thực hiện các thủ tục xác nhận từ bên ngoài như là các
thử nghiệm cơ bản hay không;

* Đoạn 07(b) Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 330 quy định mức độ rủi ro được
kiểm tốn viên đánh giá càng cao thì càng phải thu thập bằng chứng kiểm toán thuyết
phục hơn. Để làm được điều này, kiểm tốn viên có thể phải tăng số lượng bằng chứng
hoặc thu thập bằng chứng thích hợp và đáng tin cậy hơn, hoặc cả hai. Ví dụ, kiểm tốn
viên có thể chú trọng hơn vào việc thu thập bằng chứng trực tiếp từ bên thứ ba hoặc
thu thập bằng chứng chứng thực từ một số nguồn độc lập. Theo đoạn A53 Chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam số 330, các thủ tục xác nhận từ bên ngoài có thể giúp kiểm tốn
viên thu thập được bằng chứng kiểm tốn có độ tin cậy cao cần thiết để xử lý rủi ro
đáng kể có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn;
* Theo đoạn A37 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240, kiểm toán viên có thể thiết
kế các yêu cầu xác nhận để thu thập thêm thông tin chứng thực như là một biện pháp
để xử lý các rủi ro có sai sót trọng yếu đã đánh giá do gian lận ở cấp độ cơ sở dẫn liệu;
* Theo đoạn A8 - A9 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500, các tài liệu, thông tin
chứng thực thu thập được từ nguồn độc lập với đơn vị được kiểm tốn, như thơng tin
xác nhận từ bên ngồi, có thể làm tăng mức độ đảm bảo mà kiểm toán viên đạt được từ
bằng chứng trong các tài liệu, sổ kế tốn hoặc giải trình của Ban Giám đốc đơn vị
được kiểm toán.


9
1.1.4. Mục tiêu của việc gửi thư xác nhận
Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi sử dụng các thủ tục xác
nhận từ bên ngoài là thiết kế và thực hiện các thủ tục nhằm thu thập đầy đủ bằng
chứng kiểm tốn thích hợp.

1.1.5. u cầu khi gửi thư xác nhận
Thủ tục xác nhận từ bên ngoài
* Khi thực hiện các thủ tục xác nhận từ bên ngồi, kiểm tốn viên phải duy trì kiểm
sốt đối với các yêu cầu xác nhận từ bên ngoài, bao gồm:
- Xác định thông tin cần được xác nhận hoặc yêu cầu xác nhận;

- Lựa chọn bên xác nhận thích hợp;
- Thiết kế thư xác nhận, đảm bảo đề đứng địa chỉ của người nhận và địa chỉ của kiểm
toán viên để thư phức đáp sẽ được gửi trực tiếp tới kiểm toán viên;
- Gửi thư xác nhận, kể cả gửi thư xác nhận tiếp theo, nếu cần, cho bên xác nhận.
Ban Giám đốc đơn vị được kiểm tốn khơng đồng ý để kiểm toán viên gửi thư xác
nhận
* Nếu Ban Giám đốc đơn vị được kiểm tốn khơng đồng ý để kiểm toán viên gửi thư
xác nhận, kiểm toán viên phải:
- Điều tra lý do của việc Ban Giám đốc khơng đồng ý và thu thập bằng chứng kiểm
tốn về tính hợp lý và hợp lệ của các lý do đó;
- Xem xét ảnh hưởng của việc Ban Giám đốc khơng đồng ý đến đánh giá của kiểm
tốn viên về rủi ro có sai sót trọng yếu liên quan, kể cả rủi ro do gian lận, và đến nội
dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán khác
- Thực hiện các thủ tục kiểm toán thay thế được thiết kế để thu thập bằng chứng kiểm
toán phù hợp và đáng tin cậy
* Nếu kiểm toán viên kết luận rằng lý do của việc Ban Giám đốc đơn vị được kiểm
tốn khơng đồng ý để kiểm tốn viên gửi thư xác nhận là không hợp lý, hoặc kiểm


10
tốn viên khơng thể thu thập được bằng chứng kiểm toán phù hợp và đáng tin cậy từ
các thủ tục kiểm toán thay thế, kiểm toán viên phải trao đổi với Ban quản trị đơn vị
được kiểm toán theo quy định tại đoạn 16 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 260.
Kiểm toán viên cũng phải xác định các ảnh hưởng của vấn đề này đối với cuộc kiểm
toán và ý kiến kiểm toán theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 705.
Những vấn đề kiểm toán viên phải trao đổi với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán:
- Nhận xét của kiểm tốn viên về khía cạnh định tính của cơng việc kế tốn của đơn vị,
bao gồm chính sách kế tốn, ước tính kế tốn và các thơng tin cơng bố trong báo cáo
tài chính. Nếu cần thiết, kiểm tốn viên cần giải thích cho Ban quản trị đơn vị được
kiểm toán biết lý do tại sao kiểm tốn viên cho rằng cơng việc kế tốn của đơn vị đã

tuân thủ các quy định của chuẩn mực và chế độ kế tốn có liên quan nhưng chưa hoàn
toàn phù hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị;
- Những khó khăn (nếu có) phát sinh trong quá trình kiểm tốn:
+ Ban Giám đốc trì hỗn việc cung cấp thông tin theo yêu cầu;
+ Thời hạn yêu cầu hồn thành cuộc kiểm tốn là q ngắn;
+ Kiểm tốn viên mất nhiều thời gian hơn so với dự kiến ban đầu để thu thập đầy đủ
bằng chứng kiểm toán thích hợp;
+ Khơng có sẵn các thơng tin cần thu thập;
+ Những hạn chế mà Ban Giám đốc đặt ra với kiểm tốn viên;
+ Ban Giám đốc khơng thực hiện đầy đủ việc đánh giá về khả năng hoạt động liên tục
của đơn vị theo yêu cầu của kiểm toán viên.
- Các vấn đề quan trọng (nếu có) phát sinh trong q trình kiểm tốn được kiểm tốn
viên trực tiếp trao đổi hay lập thành văn bản gửi Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán:
+ Điều kiện kinh doanh ảnh hưởng đến đơn vị, chiến lược và kế hoạch kinh doanh của
đơn vị có thể dẫn đến rủi ro có sai sót trọng yếu;
+ Mối lo ngại về việc Ban Giám đốc thuê kiểm toán viên khác để tư vấn các vấn đề về
kế toán hoặc kiểm toán;


11
+ Thảo luận trực tiếp hoặc trao đổi bằng văn bản liên quan đến việc bổ nhiệm kiểm
toán viên và doanh nghiệp kiểm toán năm đầu tiên hoặc hàng năm trong đó có đề cập
đến thực tế thực hiện cơng tác kế toán, việc áp dụng chuẩn mực kiểm toán, hoặc mức
phí dịch vụ kiểm tốn và dịch vụ khác.
- Các vấn đề cần Ban Giám đốc và Ban quản trị giải trình bằng văn bản. (Khi tồn bộ
thành viên Ban quản trị đều là thành viên Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán, nếu
các vấn đề cần trao đổi đồng thời với Ban quản trị và Ban Giám đốc nêu tại đoạn trên
đã được trao đổi với Ban Giám đốc thì kiểm tốn viên khơng cần phải trao đổi lại với
chính các cá nhân đó trên cương vị thành viên Ban quản trị.)
- Các vấn đề khác (nếu có) phát sinh trong q trình kiểm tốn mà theo xét đoán của

kiểm toán viên là quan trọng đối với việc giám sát quá trình lập và trình bày báo cáo
tài chính của đơn vị được kiểm tốn.
* Nếu kiểm tốn viên nhận thấy có các yếu tố làm phát sinh nghi ngờ về độ tin cậy của
thông tin phản hồi thư xác nhận, kiểm toán viên phải thu thập thêm bằng chứng kiểm
toán để giải quyết các nghi ngờ đó
* Nếu kiểm tốn viên xác định rằng thơng tin phản hồi thư xác nhận khơng đáng tin
cậy, kiểm tốn viên phải xem xét các ảnh hưởng đến đánh giá về rủi ro có sai sót trọng
yếu liên quan, kể cả rủi ro do gian lận và ảnh hưởng đến nội dung, lịch trình và phạm
vi các thủ tục kiểm tốn khác
* Trong trường hợp khơng nhận được phản hồi, kiểm toán viên phải thực hiện các thủ
tục kiểm toán thay thế để thu thập bằng chứng kiểm toán phù hợp và đáng tin cậy
Trường hợp sự phản hồi thư xác nhận dạng khẳng định là không thể thiếu để thu thập
đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp
* Nếu kiểm toán viên đã xác định rằng sự phản hồi thư xác nhận dạng khẳng định là
cần thiết để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp thì các thủ tục kiểm tốn
thay thế sẽ khơng cung cấp được bằng chứng kiểm toán mà kiểm toán viên cần. Nếu
kiểm tốn viên khơng có được xác nhận đó, kiểm toán viên phải xác định các ảnh
hưởng của vấn đề này đối với cuộc kiểm toán và ý kiến kiểm toán theo Chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam số 705.


12
* Kiểm toán viên phải điều tra các ngoại lệ để xác định liệu các ngoại lệ đó có phải là
dấu hiệu của sai sót hay khơng .
* Xác nhận dạng phủ định cung cấp bằng chứng kiểm tốn ít thuyết phục hơn xác
nhận
dạng khẳng định. Do đó, kiểm tốn viên không được sử dụng thư xác nhận dạng phủ
định như là thử nghiệm cơ bản duy nhất nhằm xử lý rủi ro có sai sót trọng yếu đã đánh
giá ở cấp độ cơ sở dẫn liệu, trừ khi tồn tại tất cả các trường hợp sau:
- Kiểm toán viên đã đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu là thấp và đã thu thập đầy đủ

bằng chứng kiểm tốn thích hợp về tính hữu hiệu của các hoạt động kiểm sốt có liên
quan đến cơ sở dẫn liệu;
- Tổng thể các phần tử cần xác nhận qua thư xác nhận dạng phủ định bao gồm một số
lượng lớn các tài khoản có số dư nhỏ, giao dịch nhỏ, hoặc điều kiện đồng nhất;
- Tỷ lệ ngoại lệ dự kiến rất thấp;
- Kiểm tốn viên khơng biết về các trường hợp hoặc điều kiện khiến người nhận thư
xác nhận dạng phủ định không quan tâm đến yêu cầu xác nhận.
Đánh giá bằng chứng thu thập được
- Kiểm toán viên phải đánh giá liệu kết quả của các thủ tục xác nhận từ bên ngoài đã
cung cấp đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp và đáng tin cậy chưa, hay cần phải
thu thập thêm các bằng chứng kiểm toán.
1.1.6. Cách thức áp dụng
* Xác định thông tin cần được xác nhận hoặc yêu cầu xác nhận
Các thủ tục xác nhận từ bên ngoài thường được thực hiện để xác nhận hoặc yêu cầu
cung cấp thông tin liên quan tới các số dư tài khoản và các yếu tố cấu thành các số dư
tài khoản đó. Các thủ tục này cũng có thể được sử dụng để xác nhận các điều khoản
của thỏa thuận, hợp đồng, hoặc giao dịch giữa đơn vị được kiểm toán và các bên khác,
hoặc để xác nhận việc bị thiếu các điều khoản nhất định, như “thỏa thuận phụ”.
* Lựa chọn bên xác nhận thích hợp
Thư phúc đáp từ bên xác nhận cung cấp bằng chứng kiểm toán phù hợp và đáng tin
cậy hơn khi thư xác nhận được gửi cho một bên xác nhận mà kiểm toán viên tin tưởng


13
rằng có hiểu biết về các thơng tin cần được xác nhận. Ví dụ, cán bộ của một tổ chức tài
chính có hiểu biết về các giao dịch hoặc thỏa thuận cần được xác nhận có thể là người
phù hợp nhất trong tổ chức tài chính đó để gửi thư yêu cầu xác nhận.
* Thiết kế thư xác nhận
- Việc thiết kế thư xác nhận có ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ phúc đáp, độ tin cậy và
nội dung của bằng chứng kiểm toán thu thập được từ thư phúc đáp.

- Các yếu tố cần xem xét khi thiết kế thư xác nhận, bao gồm:
+ Cơ sở dẫn liệu có liên quan;
+ Các rủi ro có sai sót trọng yếu cụ thể đã được xác định, kể cả rủi ro do gian lận;
+ Hình thức và cách trình bày thư xác nhận;
+ Phương thức trao đổi thơng tin (ví dụ, trên giấy tờ, thư điện tử hoặc phương tiện
khác);
+ Việc Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán chấp thuận hoặc khuyến khích bên xác
nhận phúc đáp lại kiểm tốn viên. Bên xác nhận có thể chỉ sẵn sàng phúc đáp lại thư
xác nhận khi có sự đồng ý của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán;
+ Khả năng bên xác nhận xác nhận hoặc cung cấp thông tin được yêu cầu (ví dụ, xác
nhận giá trị của một hóa đơn hay xác nhận tổng số dư).
- Thư xác nhận dạng khẳng định yêu cầu bên xác nhận phúc đáp lại kiểm toán viên
trong mọi trường hợp, hoặc bằng cách khẳng định bên xác nhận đồng ý với các thông
tin được yêu cầu xác nhận, hoặc bằng cách yêu cầu bên xác nhận cung cấp thông tin.
Phản hồi loại này thường cung cấp bằng chứng kiểm toán đáng tin cậy. Tuy nhiên, có
rủi ro là bên xác nhận có thể trả lời thư xác nhận mà khơng xác minh thơng tin là chính
xác hay khơng. Kiểm tốn viên có thể giảm rủi ro này bằng cách sử dụng thư xác nhận
dạng khẳng định nhưng không ghi rõ số liệu (hoặc các thông tin khác) trên thư, và yêu
cầu bên xác nhận điền số liệu hoặc cung cấp các thông tin khác. Mặt khác, việc sử
dụng dạng thư xác nhận “trống” này có thể làm giảm tỷ lệ phúc đáp do bên xác nhận
phải bỏ ra nhiều công sức hơn để trả lời.


14
- Việc xác định rằng thư xác nhận được điền đúng địa chỉ bao gồm kiểm tra tính chính
xác của một số hoặc tất cả các địa chỉ trên thư xác nhận trước khi gửi đi.
* Thư xác nhận những lần tiếp theo
Kiểm tốn viên có thể gửi thư xác nhận các lần tiếp theo (lần 2, 3...) khi chưa nhận
được phản hồi cho thư xác nhận trước trong một khoảng thời gian hợp lý. Ví dụ, sau
khi đã xác minh lại tính chính xác của địa chỉ ban đầu, kiểm tốn viên có thể gửi thư

xác nhận lần 2 hoặc lần 3...
* Tính hợp lý của việc Ban Giám đốc không đồng ý
- Việc Ban Giám đốc không đồng ý để kiểm toán viên gửi thư xác nhận làm hạn chế
phạm vi thu thập bằng chứng kiểm toán mà kiểm tốn viên mong muốn. Do đó, kiểm
tốn viên cần điều tra nguyên nhân của sự không đồng ý này. Nguyên nhân phổ biến là
giữa đơn vị được kiểm toán và bên xác nhận hiện đang tồn tại tranh chấp pháp lý hoặc
hai bên đang thương lượng và việc thư xác nhận xuất hiện khơng đúng lúc có thể ảnh
hưởng đến cách giải quyết tranh chấp hoặc thương lượng đó. Kiểm tốn viên cần tìm
kiếm bằng chứng kiểm tốn về tính hợp lý và hợp lệ của các lý do, vì có thể có rủi ro
là Ban Giám đốc cố tình ngăn khơng cho kiểm tốn viên thu thập bằng chứng kiểm
toán cho thấy sự tồn tại của gian lận hoặc nhầm lẫn.
1.1.7. Ảnh hưởng đến đánh giá của kiểm tốn viên về rủi ro có sai sớt trọng yếu
Kiểm tốn viên có thể suy ra từ kết luận của mình rằng cần phải xem xét lại đánh giá
về rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu và điều chỉnh các thủ tục kiểm
toán dự kiến theo đoạn 31 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315. Ví dụ, nếu lý do
Ban Giám đốc đơn vị được kiểm tốn u cầu khơng gửi thư xác nhận là khơng hợp lý,
điều này có thể cho thấy một yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận cần được đánh giá theo
đoạn 24 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240.
1.1.8. Kết quả của các thủ tục xác nhận từ bên ngoài
* Phản hồi bằng lời cho thư xác nhận không thoả mãn định nghĩa về thơng tin xác
nhận từ bên ngồi vì đó khơng phải là phản hồi trực tiếp bằng văn bản cho kiểm toán
viên. Tuy nhiên, khi thu thập phản hồi bằng lời cho thư xác nhận, tùy từng trường hợp
cụ thể, kiểm tốn viên có thể u cầu bên xác nhận phản hồi trực tiếp bằng văn bản


15
cho kiểm tốn viên. Neu khơng nhận được phản hồi trực tiếp này, kiểm toán viên phải
thu thập các bằng chứng kiểm tốn khác để bổ sung cho thơng tin phản hồi bằng lời.
Các thủ tục kiểm toán thay thế được thực hiện có thể tương tự như các thủ tục áp dụng
khi thư xác nhận không được phản hồi. Các thủ tục cũng cần tính đến các kết quả đánh

giá của kiểm tốn viên.
* Thư phúc đáp có thể có giới hạn về đối tượng và mục đích sử dụng. Những giới hạn
này không nhất thiết làm giảm độ tin cậy của thư phúc đáp được dùng làm bằng chứng
kiểm toán.
* Trường hợp kiểm toán viên kết luận rằng thơng tin phản hồi khơng đáng tin cậy,
kiểm tốn viên có thể cần xem xét lại đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ
sở dẫn liệu và điều chỉnh lại các thủ tục kiểm toán trong kế hoạch, phù hợp với quy
định tại đoạn 31 Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 315. Ví dụ, một phản hồi khơng
đáng tin cậy có thể là dấu hiệu của một yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận mà rủi ro này
cần được đánh giá theo quy định tại đoạn 24 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240.
* Ví dụ về các thủ tục kiểm tốn thay thế mà kiểm tốn viên có thể thực hiện bao gồm:
Đối với số dư các khoản phải thu: Kiểm tra các phiếu thu sau ngày kết thúc kỳ kế toán,
vận đơn và doanh thu bán hàng tại thời điểm gần kết thúc kỳ kế toán;
* Nội dung và phạm vi của các thủ tục kiểm toán thay thế chịu ảnh hưởng của tài
khoản và cơ sở dẫn liệu được xem xét. Việc thư xác nhận không được phản hồi có thể
cho thấy rủi ro có sai sót trọng yếu chưa được xác định trước đó. Trong trường hợp
này, kiểm tốn viên có thể cần xem xét lại rủi ro có sai sót trọng yếu đã đánh giá ở cấp
độ cơ sở dẫn liệu và điều chỉnh lại các thủ tục kiểm toán trong kế hoạch, phù hợp với
quy định tại đoạn 31 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315. Ví dụ, nhận được ít hoặc
nhiều phản hồi hơn dự kiến có thể là dấu hiệu của một yếu tố dẫn đến rủi ro có gian
lận chưa được xác định trước đó mà rủi ro này cần được đánh giá theo quy định tại
đoạn 24 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240.
Trường hợp sự phản hồi thư xác nhận dạng khẳng định là không thể thiếu để thu thập
đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp


16
* Trong một số trường hợp nhất định, kiểm toán viên có thể xác định được một rủi ro
có sai sót trọng yếu đã đánh giá ở cấp độ cơ sở dẫn liệu mà phải có được phản hồi thư
xác nhận dạng khẳng định về rủi ro đó để thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm tốn

thích hợp. Ví dụ về trường hợp đó có thể bao gồm:
- Thơng tin để chứng thực cho các xác nhận của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm tốn
chỉ có ở ngồi đơn vị;
- Các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận cụ thể, ví dụ rủi ro do Ban Giám đốc đơn vị
được kiểm toán khống chế kiểm soát, hoặc rủi ro có sự thơng đồng giữa nhân viên
và/hoặc Ban Giám đốc, làm cho kiểm tốn viên khơng tin tưởng vào bằng chứng kiểm
toán thu thập được từ nội bộ đơn vị.
* Các ngoại lệ trong thư phúc đáp có thể chỉ ra sai sót hoặc sai sót tiềm tàng trong báo
cáo tài chính. Khi phát hiện có sai sót, theo yêu cầu của đoạn 35 Chuẩn mực kiểm toán
Việt Nam số 240, kiểm toán viên phải đánh giá liệu sai sót đó có phải là biểu hiện của
gian lận hay không. Các ngoại lệ cũng giúp phân biệt chất lượng của các phản hồi từ
các bên xác nhận tương tự hoặc cho các tài khoản tương tự. Các ngoại lệ cũng có thể
cho thấy các khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộ của đơn vị đối với việc lập và trình
bày báo cáo tài chính.
* Một số ngoại lệ khơng cho thấy sai sót. Ví dụ, kiểm tốn viên có thể kết luận rằng
những điểm khác nhau giữa thư phúc đáp là do yếu tố thời gian, định lượng, hoặc lỗi
ghi chép trong các thủ tục xác nhận từ bên ngồi.
* Việc khơng nhận được phản hồi cho thư xác nhận dạng phủ định không phải là bằng
chứng rõ ràng rằng bên xác nhận đã nhận được thư xác nhận hoặc sự chính xác của
thơng tin trong thư xác nhận đã được xác minh. Do đó, việc bên xác nhận không phúc
đáp lại thư xác nhận dạng phủ định cung cấp bằng chứng kiểm tốn có sức thuyết phục
thấp hơn nhiều so với việc nhận được phản hồi cho thư xác nhận dạng khẳng định. Các
bên xác nhận cũng có thể sẵn lịng phúc đáp hơn để bày tỏ sự không đồng ý với nội
dung của thư xác nhận khi thơng tin trong thư xác nhận khơng có lợi cho họ, và ngược
lại. Ví dụ, chủ tài khoản tiền gửi ngân hàng có thể sẵn lịng phúc đáp hơn nếu họ cho
rằng số dư trong tài khoản của họ bị ghi thấp hơn trong thư xác nhận, nhưng có thể
khơng muốn phúc đáp nếu số dư của họ được ghi cao hơn trong thư xác nhận. Vì vậy,



×