Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát thất thoát nước khu vực phường 19 quận bình thạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.61 KB, 93 trang )

Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đang đối mặt với áp lực tăng dân số rất
lớn, điều này dẫn tới việc gia tăng các yêu cầu cơ bản trong cuộc sống của người
dân như: vấn đề thiếu nước, cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường, quản lý và
xử lý chất thải rắn, ô nhiễm nguồn nước mặt, Đây cũng là đặc trưng cho sự phát
triển nhanh chóng về kinh tế và xã hội của thành phố. Hiện nay lượng nước sạch
thất thoát vào khoảng 30-40% của tổng lượng nước được sản xuất. Tỷ lệ nước thất
thoát ở mức cao, cách tính toán tỷ lệ nước thất thoát trên nguyên tắc khối lượng
nước thu được tiền trên tổng sản lượng nước sản xuất ra khỏi nhà máy. Tỷ lệ thất
thoát cao do các nguyên nhân chủ yếu sau :
+ Đường ống quá cũ, mục làm rò rỉ nước.
+ Do quản lý yếu kém, nước áp lực thấp, đồng hồ không nhảy số, hộ dân
vẫn có nước dùng, công ty không thu được tiền.
+ Thiết bò đo nước lạc hậu, nhất là thiếu hệ thống đồng hồ tổng ở từng
vùng, từng khu vực do Chi nhánh Cấp nước quản lý.
Trong thời gian này, Công ty Cấp nước đã dùng nhiều biện pháp nhằm
quản lý tỷ lệ nước thất thoát như: Nâng cấp, cải tạo hệ thống đường ống cũ; xây
dựng thêm hệ thống đường ống mới; kiểm tra thay thế đồng hồ tại các hộ dân
theo chu kỳ. Theo đó, tỷ lệ nước thất thoát đã giảm từ 42,79 % năm 1992 xuống
còn 31,56 % vào cuối năm 1998. Nhưng đến thời điểm này, tỷ lệ nước thất thoát
lại tăng lên 30-40%, do có thêm một số nguồn nước mới được đưa vào mạng lưới
làm gia tăng áp lực, làm tăng rò rỉ trên đường ống dẫn nước.
Trong quá trình đô thò hoá ngày càng cao tại khu vực Thành Phố Hồ Chí
Minh thì vấn đề phục vụ cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân là yêu cầu tất
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 1
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh


GVHD : Huỳnh Chức
yếu. Tuy nhiên cung cấp nước với tiêu chuẩn hoá và thay đổi mô hình từ dòch vụ
công ích sang hình thức kinh doanh độc lập thì đòi hỏi qui trình quản lý mạng lưới
phải được quản lý có khoa học và hợp lý. Việc quy hoạch nâng cấp cải tạo ống
mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước là một vấn đề cốt
lõi để xây dựng nền tảng cơ bản làm cơ sở phát triển ngành cấp nước.
Trước tình hình đó, để cải thiện những hạn chế trong vấn đề cấp nước Tổng
Công ty cấp nước Sài Gòn đã đề ra chủ trương chống thất thoát nước, chủ trương
phân vùng tách mạng để dễ dàng trong việc quản lý. Trên cơ sở chủ trương đó và
yêu cầu nội dung của luận văn tốt nghiệp kỹ sư em chọn đề tài “ Quy hoạch nâng
cấp cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh” là cần thiết.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề tài này thực hiện nhằm mục đích chính là quy hoạch và nâng cấp mạng
lưới giảm thất thoát nước và đảm bảo nhu cầu sử dụng nước về số lượng cũng như
chất lượng, dễ dàng hơn trong việc quản lý nước cấp.
Từ việc hoàn thành tính toán thuỷ lực cho mạng lưới phường 19 quận Bình
Thạnh sẽ giúp hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lực cho Chi nhánh Gia Đònh nói chung.
Tổng chiều dài và các loại đường kính ống đã được xác đònh tính toán giúp ta
biết trước được tổng kinh phí đầu tư cho các dự án.
Xác đònh vò trí, kích thước cụ thể các DMA dự kiến lắp đặt
Cung cấp các thông tin để khái toán được mức đầu tư, dự báo mức thất thoát
nước tương lai (do mạng lưới đã được phân vùng nên dễ dàng phát hiện và sửa
chữa ngay điểm rò bể). Dựa vào tỷ lệ thất thoát nước hiện tại để tính toán hiệu
quả đầu tư, thuyết minh tính toán cụ thể để tìm nguồn tài trợ thực hiện.
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 2
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Để tài này kết hợp sử dụng chương trình thuỷ lực epanet như sau:
Chiều nước chảy trong mỗi thời điểm khác nhau (do quá trình mô tả vận hành
đã lựa chọn). Cho người sử dụng ( cụ thể là đội thi công tu bổ, chống thất thoát
nước) biết được nước chảy theo hướng nào của tuyến ống theo thời gian cụ thể từ
đó có thể đóng mở van tại những điểm cần thiết giúp giảm sự lãng phí về thời
gian và đầu tư kinh tế.
p lực nước tại thời điểm dùng nước lớn nhất, thời điểm dùng nước nhỏ nhất,
thời điểm bất lợi nhất và áp lực tại bất kỳ thời gian nào trong ngày. Xác đònh
được áp lực giúp ta có thể biết được nguyên nhân gây áp lực thấp do thất thoát rò
rỉ trên những tuyến ống có nghi vấn nhằm kiểm tra lại tuyến ống chính xác nhất.
3.1 Thu thập tài liệu
Số liệu về ngành cấp nước thành phố Hồ Chí Minh.
Số liệu hiện trạng sử dụng nước cho thành phố Hồ Chí Minh và quận Bình
Thạnh nói riêng.
Số liệu về đòa chất thuỷ văn, văn hoá, xã hội quận Bình Thạnh.
3.2 Khảo sát
Nghiên cứu phân vùng tách mạng phường 19 quận Bình Thạnh.
3.3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài này giới hạn trong khu vực phường 19 quận
Bình Thạnh. Cụ thể là các tuyến đường Nguyễn Văn Lạc, Phan Văn Hân,
Nguyễn Hữu Thoại, Huỳnh Tònh Của, Huỳnh Mẫn Đạt, Phạm Viết Chánh thuộc
khu vực ranh giới của phường.
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 3
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
3.4 Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập, xử lý, biên hội và tổng hợp số liệu: Các số liệu về đòa chất thuỷ
văn, đòa hình, dân số, các nguồn cung cấp nước,… được thu thập từ các cơ quan
như: trạm khí tượng Tân Sơn Nhất, báo cáo của phòng Tài nguyên Môi trường

quận Bình Thạnh, Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn, Chi nhánh Cấp nước Gia
Đònh, nhà máy nước Thủ Đức được thu thập xử lý , biên hội và tổng hợp cho phù
hợp với giới hạn đề tài.
- Dùng phương pháp kế thừa và phân tích, trên cơ sở đó chọn điều kiện
biên và các phương án cho bài toán.
- Mô hình toán: sử dụng chương trình thuỷ lực epanet để tính toán các tổn
thất thuỷ lực. Epanet là một chương trình máy tính có khả năng mô phỏng chế độ
thuỷ lực và chất lượng nước trong hệ thống đường ống có áp. Hệ thống được mô
phỏng có thể bao gồm đường ống các loại, bơm, van điều khiển, bể chứa,…Epanet
có thể mô phỏng hoạt động giả đònh của hệ thống trong giai đoạn thiết kế và vận
hành và cung cấp những diễn biến theo thời gian về lưu lượng và lưu tốc trong
đường ống, áp suất tại các vò trí trong mạng, chế độ mực nước trong đài và bể và
nồng độ và thời gian lưu lại của các hoá chất trong hệ thống cấp nước.
- Phân tích kết quả nghiên cứu để đưa ra những kết luận, kiến nghò.
4. Ýnghóa khoa học của đề tài
4.1 Cơ sở pháp lý

Tiêu chuẩn thiết kế 33 – 2006.

Quyết đònh số 153/QĐ-TCT-HTKTTH ngày 05/5/2006 về việc giao chỉ
tiêu kế hoạch năm 2006.
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 4
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức

Chủ trương phân vùng tách mạng của Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn.

Chủ trương chống thất thoát nước của Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn.
4.2 Ýù nghóa khoa học

 Nâng cao hiệu quả quản lý cấp nước .
 Cải thiện được tình hình thất thoát nước hiện nay và
trong tương lai, dự đoán khả năng sử dụng nước trong thời gian tới.
 Cải thiện tình hình thiếu nước do áp lực kém của
một số khu vực trong quận.
 Mở ra một triển vọng cải thiện những hạn chế,
thiếu sót và nâng cao trình độ quản lý đi đôi với tiến trình phát triển của xã hội
trong thời gian tới.
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 5
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ QUẬN BÌNH THẠNH
1.1VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Quận Bình Thạnh nằm trong khu vực nội thành Tp. Hồ Chí Minh về phía
Đông Bắc, có toạ độ đòa lý từ 10
0
50’33’’ đến 10
0
46’45’’ độ vó Bắc và từ
106
0
41’00’’ độ kinh Đông. Chiều rộng lớn nhất là 7.250 m ( từ Bắc xuống Nam)
và chiều dài lớn nhất là 5.500 m ( từ Đông sang Tây), cửa ngõ của tất cả các tỉnh
thành trong cả nước, là vùng đất có vò trí chiến lược cực kỳ quan trọng.
Khu vực ranh giới của quận Bình Thạnh được xác đònh như sau:
Phía Đông Bắc giáp với quận 12 và quận Thủ Đức giới hạn bởi sông Vàm
Thuật.
Phía Đông giáp với quận 2, giới hạn bởi sông Sài Gòn.

Phía Nam giáp với quận 1, cách nhau bởi con rạch Thò Nghè.
Phía Tây – Tây Bắc giáp với quận Phú Nhuận và quận Gò Vấp.
Quận Bình Thạnh có con sông Sài Gòn bao quanh mạn Đông Bắc. Cùng
với sông Sài Gòn các kinh rạch: Thò Nghè, Cầu Bông, Văn Thánh, Thanh Đa, Hố
Tàu, …đã tạo một hệ thống đường thuỷ đáp ứng lưu thông cho xuồng, ghe nhỏ đi
sâu vào các khu vực trên khắp đòa bàn Bình Thạnh và thông thương với các quận
khác.
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 6
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
Quận Bình Thạnh được xem là một nút giao thông quan trọng của thành phố
Hồ Chí Minh bởi vì Bình Thạnh là điểm đầu mối gặp gỡ các quốc lộ 1, quốc lộ
13, là cửa ngõ đón con tàu thống nhất Bắc Nam qua cầu Bình Lợi vào ga Hoà
Hưng và đặc biệt là bến xe khách miền Đông mỗi năm đón hàng triệu hành
khách các tỉnh trong cả nước.
1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Về qui mô lãnh thổ, quận Bình Thạnh có diện tích rộng 2076 ha, đứng hàng
thứ 2 trong 12 quận nội thành( sau quận Tân Bình). Trong quận Bình Thạnh, diện
tích giữa các phường không đều nhau. Phường có diện tích lớn nhất là phường 28:
548,50 ha, phường có diện tích nhỏ nhất là phường 1: 26,33 ha. Đây là vấn đề cần
nghiên cứu để sắp xếp lại phân bổ dân cư phù hợp với việc đầu tư cơ sở hạ tầng
kỹ thuật.
1.2.1 ĐỊA HÌNH
Phía Bắc cao và thấp dần về phía Nam, có độ cao trung bình so với mặt
biển là 4,5 m và nhiều điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Đòa
hình là một trong những yếu tố cần được xem xét trong công tác vạch tuyến quy
hoạch các tuyến ống cấp nước. Đòa hình nghiêng theo hướng Bắc- Nam .
Vùng đất cao ( dạng gò đồi): gồm một phần các phường 5,11,12 dọc theo
đường Nơ Trang Long. Đây là vùng đất cao trong đòa bàn quận, cao độ từ 8-

10m, hướng dốc thoải từ Đông sang Tây.
Vùng tương đối cao: là vùng phía Nam gồm các phường 6,7,14, có độ cao 8
m chiếm 20% diện tích toàn quận.
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 7
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
Vùng đất cao trung bình: cao từ 2-6m gồm các phường gần trung tâm quận
và cao độ chỉ còn 0,3- 0,5m đối với các vùng sông rạch. Các vùng này chiếm 35%
diện tích toàn quận.
Vùng đất trũng thấp: là các vùng dọc theo sông rạch thuộc các phường 22,
25, 26, 28, cao độ trung bình 0,5m, có những vùng ven sông Sài Gòn, rạch Thủ
Tắc có cao độ 0,3m. Ngoài các dạng đòa hình trên, Bình Thạnh còn có những
vùng đất có cao độ thay đổi thật gấp ( phường 11, 12, 13) và đa dạng hình gợn
sóng ( vùng giáp ranh với phường 12).
1.2.2 ĐỊA CHẤT
Theo tờ bản đồ đòa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50000 mảnh thành phố HCM thì
Bình Thạnh bao gồm các hệ tầng có tuổi từ cổ đến trẻ như sau:
Hệ tầng Bình Trưng
Hệ tầng Nhà Bè
Hệ tầng Bà Miêu
Hệ tầng Trảng Bom
Hệ tầng Thủ Đức
Hệ tầng Củ Chi
Hệ tầng Bình Chánh
Hệ tầng Cần Giờ.
1.2.3 KÊNH RẠCH
Quận Bình Thạnh có hệ thống sông rạch chiếm 1/15 diện tích toàn quận, diện
tích mặt nước là 326,89 ha, bao gồm:
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 8

Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
Sông Sài Gòn : bao quanh với chiều dài 17,5 km: mặt sông rộng trung bình
265 m
Kênh Thanh Đa : dài 1,35 km, rộng trung bình 60m.
Rạch Mếu Nổi : dài 640 m, rộng 1 – 6m, nhiều đoạn bò co hẹp gây ngập lụt
nhiều trong mùa mưa.
Rạch Bùi Hữu Nghóa : rộng 2 – 8m , dài 620m, rạch này để thoát nước cho
lưu vực nhỏ nằm giữa hai tuyến đường Bùi Hữu Nghóa và Đinh Tiên Hoàng.
Rạch Cầu Bông : rộng 10 – 16m, dài 1480m.
Rạch Cầu Sơn : rộng 8 – 12m, dài 960m.
Rạch Phạm Văn Hân : thuộc phường 17 Quận Bình Thạnh, rộng 1 – 12m,
dài 1020m, thoát nước khu vực giữa Điện Biên Phủ và Xô Viết Nghệ Tónh.
Rạch Văn Thánh: rộng 12 – 20m, dài 1465m.
Rạch Hố Tàu – Vàm Tây: dài 2080 km, rộng trung bình 40m.
Rạch Thò Nghè: dài 3,78 km, rộng trung bình 60m.
Ngoài các sông rạch nêu trên, quận Bình Thạnh còn khoảng 20 rạch nhỏ nằm
rải rác các đòa bàn ở trong quận.
1.2.4 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
Quận Bình Thạnh có khí hậu đặc trưng của vùng Đông Nam Bộ, đó là khí
hậu nóng ẩm và chòu ảnh hưởng của gió mùa với hai mùa nắng rõ rệt, thường 6
tháng mưa và 6 tháng nắng. Nhưng do ảnh hưởng của thời tiết gây ra thất thường
là số tháng nắng nhiều hơn số tháng mưa hoặc ngược lại. Mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng X, mùa nắng từ tháng XI đến tháng IV năm sau. Khí hậu có tính ổn đònh
cao, thay đổi khí hậu giữa các năm nhỏ. Không có thiên tai, hầu như không có lũ
lụt, chỉ bò ảnh hưởng nhẹ không đáng kể. Về bức xạ mặt trời: tổng lượng bức xạ
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 9
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh

GVHD : Huỳnh Chức
trung bình cả năm 365,5 calo/cm
2
, tổng lượng bức xạ các tháng mùa khô cao hơn
các tháng mùa mưa gần 100 calo/cm
2
/ngày. Cường độ bức xạ lớn nhất trong ngày
các tháng trong năm từ 0,8 đến 1,0 calo/cm
2
/phút, xảy ra từ 10 đến 14 giờ.
Nhiệt độ không khí
Chế độ nhiệt tại Tp Hồ Chí Minh nói chung và khu vực quận Bình Thạnh
nói riêng tương đối điều hoà. Nhiệt độ được đo tại trạm khí tượng Tân Sơn Nhất
được trình bày trong bảng 1.1 .
Bảng 1.1 Các đặc trưng chế độ nhiệt
Các đặc trưng Trò số(
0
C)
Nhiệt độ trung bình năm ( tính cho cả năm) 27,42
Nhiệt độ tối cao tuyệt đối ( năm 1975) 41
Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối ( năm 1937) 13,8
Nhiệt độ của tháng cao nhất ( tháng 4 hàng năm) 29
Nhiệt độ của tháng thấp nhất( tháng 12 hàng năm) 25,5
Nguồn : Trạm khí tượng Tân Sơn Nhất.
Như vậy, nhiệt độ trung bình ngày 27
0
C, nhiệt độ cao nhất đạt đến 39 –
40
0
C và nhiệt độ thấp nhất là từ 24 – 25

0
C.
Chế độ mưa
Mưa có tác dụng làm sạch thanh lọc các chất ô nhiễm trong không khí và
pha loãng các chất ô nhiễm trong nước sông, kênh rạch. Tuy nhiên, chế độ mưa
ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề ngập lụt đường phố. Nước mưa cũng cuốn trôi các
chất ô nhiễm, đặc biệt là các chất thải nguy hại, vào nguồn nước gây ô nhiễm
nguồn nước mặt và có thể ảnh hưởng đến nước ngầm vì toàn thành phố không có
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 10
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
hệ thống thoát nước mưa, do đó sau cơn mưa có rất nhiều con đường trong quận bò
ngập lụt gây mùi hôi thối từ các cống thoát nước và ách tắc giao thông.
Kết quả quan trắc lượng mưa của trạm khí tượng Tân Sơn Nhất được thể
hiện trong bảng 1.2, lượng mưa về mùa mưa chiếm khoảng 95% cả năm, về mùa
khô chiếm 5% cả năm.
Bảng 1.2 Các đặc trưng về chế độ mưa
Các yếu tố đặc trưng về chế độ mưa Trò số(mm)
Lượng mưa trung bình năm 1979
Lượng mưa lớn nhất năm 2718
Lượng mưa nhỏ nhất năm 1553
Số ngày mưa trung bình năm 154
Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất 338( tháng 9)
Số ngày mưa trung bình tháng lớn nhất 22( tháng 9)
Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất 3
Lượng mưa cực đại 177
Lượng mưa tháng cực đại 603
Nguồn: Trạm Khí TượngTân Sơn Nhất.
Chế độ gió

Hai hướng gió chủ đạo trong năm là Tây Nam và Đông Nam. Gió Tây
Nam thổi vào mùa mưa từ tháng V đến tháng X với tốc độ 2 m/s. Gió Đông Nam
thổi vào mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm sau với tốc độ trung bình 1.8
m/s.
Lượng bốc hơi
Trung bình 3 – 5 mm/ngày. Mùa khô, lượng bốc hơi khá cao, từ 100 – 180
mm/tháng.
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 11
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
p suất không khí
Trung bình 1006 – 1012 mb, các mùa khô áp suất khá cao, giá trò cao nhất
tuyệt đối xảy ra vào tháng XII đạt 1020 mb. Các tháng mùa mưa áp suất thấp, áp
suất thấp chỉ xấp xỉ 1000 mb.
Độ ẩm không khí
Độ ẩm cũng như nhiệt độ là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng
trực tiếp rất lớn đến quá trình chuyển hoá và phát tán các chất ô nhiễm trong khí
quyển, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khoẻ cộng đồng. Độ ẩm
biến thiên theo mùa, tỷ lệ nghòch với chế độ nhiệt. Độ ẩm không khí rất cao vào
các tháng mùa mưa, lên chế độ bão hoà 100%. Vào các mùa khô, độ ẩm giảm.
Độ ẩm tương đối cho ở bảng 1.3
Bảng 1.3 Độ ẩm tương đối trong các tháng tại Tp Hồ Chí Minh
Tháng Độ ẩm tương đối(%)
TB Lớn nhất Nhỏ nhất
1 77 99 23
2 74 99 22
3 74 98 20
4 76 99 21
5 83 99 33

6 86 100 30
7 87 100 40
8 86 99 44
9 87 100 43
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 12
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
1.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI
1.3.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ
1.3.1.1 Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
Giá trò sản xuất CN – TTCN trên đòa bàn quận trong 5 năm gần đây tăng
lên đáng kể, giá trò cụ thể được trình bày trong bảng 1.4
Bảng 1.4: Giá trò sản xuất CN – TTCN trong những năm gần đây
2000 2001 2002 2003 2004
Tổng
508.840 565.565 748.010 887.763 1.054.796
QD
40.384 29.998 87.879 106.317 176.836
HTX
30.091 36.341 57.646 61.630 57.163
Cty
303.905 361.742 430.879 530.372 598.893
DN
14.308 17.660 30.939 37.178 97.849
Cá thể
120.152 108.280 112.293 110.317 97.849
(Nguồn: niên giám thống kê quận Bình Thạnh)
1.3.1.2 Thương mại – dòch vụ
Doanh số về thương mại dòch vụ trong 5 năm qua tăng đang kể, doanh số

năm sau luôn tăng cao hơn năm trước, giá trò cụ thể được trình bày trong bảng 1.5
Bảng 1.5 Doanh số thương mại và dòch vụ trong các năm gần đây (đơn vò: tỷ đồng)
Loại hình
thương
mại
2000 2001 2002 2003 2004
QD 175.2 236.8 236 249 329
HTX 59.236 134.6 61 65 65
Cty 578 1.161 1.951 2.438 2.836
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 13
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
DN 167.097 539.261 471 490 623
Cá thể 1.412.000 1.553.067 1.844.300 2.087.000 2.401.000
Tổng 2.390.533 3.624.728 4.563.300 5.475.000 6.442.000
(Nguồn niên giám thống kê Quận Bình Thạnh)
1.3.1.3 Nông nghiệp
Sản lượng ngành nông nghiệp không lớn, chủ yếu tập trung ở phường 28,
diện tích và sản lượng đất nông nghiệp và ngành chăn nuôi được trình bày trong
bảng 1.6 và 1.7.
Bảng 1.6 Diện tích và sản lượng nông nghiệp năm 2004
Loại đất Diện tích đất (ha) năm 2004
Đất nông nghiệp
- Đất canh tác
- Đất trồng cây lâu năm
- Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
348.39
290.39
47

11
Đất chuyên dùng 466.74
Đất ở ( không tính vườn tạp) 917.36
Đất chưa sử dụng 343.52
(Nguồn niên giám thống kê Quận Bình Thạnh)
Bảng 1.7 Sản lượng ngành chăn nuôi trong năm 2004
Chăn nuôi Số liệu điều tra 1/10; đv: con
Đàn bò sữa 173
Đàn heo 953
Đàn gia cầm 2.825
Diện tích nuôi trồng thuỷ sản (ha) 4.8
Sản lượng nuôi (cá,tấn) 343.52
(Nguồn niên giám thống kê quận Bình Thạnh)
1.3.2 Điều kiện xã hội
1.3.2.1. Cơ cấu dân số
Quận Bình Thạnh có cơ cấu dân số khá đông khoảng 410.305 người ( số
liệu năm 2002) với tỷ lệ sinh (
o
/
oo
): 16,00 và tỷ lệ tử (
o
/
oo
): 3,37 và tỷ lệ tăng tự
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 14
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
nhiên(

o
/
oo
):12,63. Số người trong độ tuổi lao động là 281.700 người chiếm 68.66%,
mật độ dân cư phân bố không đều giữa các phường. Phường có dân cư cao nhất là
phường 12: 3667 người. Phường có dân cư thấp nhất là phường 28: 6807 người.
Mật độ dân cư trung bình toàn quận là 198 người/ha. Tổng số hộ gia đình của
quận là: 87241 hộ.
1.3.2.2 Văn hoá- xã hội
Bình Thạnh là một trong những khu vực có người cư trú khá cổ xưa của
thành phố, nơi qui tụ của nhiều lớp dân cư qua các thời kỳ lòch sử hình thành Tp
Hồ Chí Minh ngày nay, với 21 thành phần dân tộc, đa số là người kinh đã tạo nên
một nền văn hoá khá phong phú, đa dạng. Ngoài ra, ở Bình Thạnh cho đến nay,
hầu như có mặt nhiều người từ Bắc, Trung, Nam đến đây sinh sống lập nghiệp.
Chính vì vậy mà các hoạt động văn hoá vừa phong phú vừa đa dạng. Những lớp
dân cư xưa của quận Bình Thạnh đã đến đây khai phá, sinh nhai trong hành trang
của mình, văn hoá như một nhu cầu quan trọng không thể thiếu sót trong cuộc
sống. Mặt khác trong buổi đầu chinh phục quận Bình Thạnh hôm nay, những
người Bình Thạnh xưa đã phải chống chọi với bao nỗi gian nguy, khắc nghiệt của
thiên nhiên, sinh hoạt văn hoá đã trở thành chỗ dựa cần thiết. Bên cạnh nền văn
hoá vốn có, những lớp dân cư xưa đã có những nét văn hoá mới nảy sinh trong
công cuộc khai phá, chinh phục thiên nhiên và truyền lại cho con cháu ngày nay
như một truyền thống văn hoá.
1.4 Qui hoạch kinh tế xã hội đến năm 2010:
Đònh hướng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quận Bình Thạnh đến năm
2010 dự báo một số khu vực có khả năng phát triển nhanh theo hướng quy hoạch
phát triển kinh tế xã hội quận Bình Thạnh đã được phê chuẩn của UBNDTP.
HCM, đến năm 2010 quận sẽ đô thò hoá, trở thành quận nội thành của thành phố
Hồ Chí Minh. Trên cơ sở nâng cao ý thức dân trí, mức sống dân cư, duy trì và
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 15

Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
phát triển về mọi mặt, chuyển dần cơ cấu phát triển kinh tế của quận từ “sản xuất
– thương mại – dòch vụ – du lòch” sang “dòch vụ – du lòch – thương mại – sản
xuất”.
Đònh hướng qui hoạch phát triển kinh tế quận năm 2010 với một số nội dung như
sau:
1. Mức sống dân cư:
- Nhà ở: 17 m
2
/người dân.
- Điện : 6223 KWh/người/năm.
- Nước : 92 m
3
/người/năm.
2. Tốc độ tăng trưởng bình quân sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
(SXCN –TTCN): 17,3%/năm phân bố SXCN – TTCN theo đòa bàn từng ngành:
cơ khí sửa chữa các phương tiện vận tải, sản xuất sản phẩm kim loại, sản xuất vật
liệu xây dựng, chế biến gỗ và các sản phẩm mộc, dệt – may, điện – điện tử…
3. Nhòp độ tăng toàn ngành thương mại – dòch vụ – du lòch: 20%/năm, kim ngạch
xuất khẩu và dòch vụ thu ngoại tệ tăng bình quân 17,7%/năm.
Phân bố mạng lưới thương mại – dòch vụ – du lòch giai đoạn này được đònh
hình rõ nét các khu chuyên khoa, ngành hàng dòch vụ. Dự báo sẽ là những khu
vực có khả năng phát triển nhanh: khu du lòch giải trí Bình Qùi Thanh Đa, khu
Văn Thánh – Tân Cảng – cảnh quan sông Sài Gòn, khu trung tâm Bà Chiểu. Các
khu khác như Bình Hoà, Đinh Bộ Lónh, Hàng Xanh, Thò Nghè, sẽ tiếp tục phát
triển theo chức năng như giai đoạn trước, mở rộng thêm qui mô và nâng cao chất
lượng phục vụ.
4. Các xây dựng cơ bản:

- Các nút giao thông quan trọng trong qui hoạch: Hàng Xanh trong tương lai
thực hiện cầu vượt, nâng cấp các tuyến đường hư hỏng, ngập lụt, mở rộng
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 16
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
các tuyến đường giao thông quan trọng là huyết mạch của quận và cải tạo
một số tuyến sông để khai thác thác đường sông, dự án phà Thủ Thiêm.
- Điện – nước: các trạm cung cấp điện cho quận gồm : trạm xa lộ, trạm hoả
xa, trạm Bình Triệu và trạm Đinh Bộ Lónh, cải tạo nâng cấp các ống hiện
hữu, đồøng thời phát triển các tuyến mới vào các khu Bình Qùi, khu công
nghiệp, khu dân cư Hoà Bình, khu dân cư phường 22.
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
NƯỚC CẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1 HIỆN TRẠNG VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CỦA TP HỒ CHÍ MINH
Các nguồn tài nguyên quan trọng:
- Sông Đồng Nai, Nhà máy nước Thủ Đức dùng nước từ 2 nguồn: nước thô
lấy từ Hoá An và nước qua chế biến của nhà máy nước Bình An.
- Sông Sài Gòn: Nhà máy Nước Sài Gòn tại Bến Than, hệ thống kinh Đông
( kinh An Hạ); Công suất dự kiến của Nhà máy nước Sài Gòn khoảng 300.000
m
3
/ngày đêm.
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 17
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
- Nước ngầm: trong 5 tầng nước ngầm trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh
thì 3 tầng Pleistocence (20 –50m); Pliocence trên ( 50 – 100m) và Pliocence dưới

(100 – 140m) có vai trò quan trọng. Khả năng khai thác của cả 3 tầng trên
khoảng 500.000m
3
/ngàêm.
2.1.1 HỆ THỐNG CUNG CẤP, PHÂN PHỐI, TIÊU THỤ NƯỚC TẠI TP.HCM
a) Nguồn cung cấp nước:
Việc cung cấp nước sạch cho thành phố Hồ Chí Minh từ 04 nguồn chủ yếu sau
+ Hệ thống cấp nước sông Đồng Nai.
+ Hệ thống cấp nước sông Sài Gòn.
+ Hệ thống nước ngầm Hóc Môn.
+ Hệ thống các giếng lẻ ở nội và ngoại thành.
Nguồn nước được cung cấp bởi các nhà máy và giếng lẻ, có công suất như sau :
+ Nhà máy nước Thủ Đức 740.000 m
3
/ngày đêm
+ Nhà máy nước sông Sài Gòn 300.000 m
3
/ngày đêm
+ Nhà máy nước ngầm Hóc Môn 60.000 m
3
/ngày đêm
+ Hệ thống giếng lẻ nội thành 60.000 m
3
/ngày đêm
+ Hệ thống giếng lẻ ngoại thành 4.000 m
3
/ngày đêm
+ Nhà máy nước Bình An 100.000 m
3
/ngày đêm

Tổng cộng: 1.264.000 m
3
/ngày đêm
b) Hệ thống phân phối nước :
Hệ thống phân phối gồm đường ống truyền tải và mạng phân phối như sau :
+ Đường ống truyền tải gồm 03 tuyến với tổng chiều dài là 36,40km,
đường kính ống từ 600 – 2.400 mm.
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 18
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
+ Mạng phân phối nước sạch gồm nhiều loại ống có đường kính khác nhau,
với tổng chiều dài là 3.658 km.
Ngoài ra, còn có các công trình phụ trợ khác, bao gồm : 02 bể chứa dung
tích 5000 m
3
dự trữ nước cho mục đích cứu hoả, 23 thuỷ đài có tổng dung tích
48.300 m
3
, 03 trạm bơm tăng áp, 1396 van đóng mở với đường kính từ 13 mm -
250 mm.
c) Tình hình phân phối và tiêu thụ nước:
* Lượng nước thất thoát chiếm tỷ lệ 35%.
* Cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt là 75%.
Trong đó, tỷ lệ nước cung cấp cho dân ở nội thành là 85% và ngoại thành
là 30%.
* Cung cấp nước cho sản xuất công nghiệp là 9,64%.
* Cung cấp nước cho dòch vụ đô thò 3,25%.
Nước cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt bình quân là 155 lít/người/ngày. Tuy
nhiên việc tiêu thụ nước không đều, ở đầu nguồn có thể lên tới 180 –200

lít/người/ngày, nhưng ở cuối nguồn chỉ đạt 20 lít/người/ngày.
Công ty Cấp nước có vốn điều lệ 1.868.271.703.033 đồng (tính đến ngày
30/12/2002), với tổng số lao động là: 2215 người. Nhìn chung, đây là một doanh
nghiệp nhà nước có quy mô lớn, tuy nhiên hoạt động sản xuất-kinh doanh có các
đặc điểm sau đây:
- Khả năng cung cấp nước hiện tại đáp ứng được 67% nhu cầu thực tế.
Theo số liệu tính toán với tiêu chuẩn bình quân 70-160 lít/người/ngày thì nhu cầu
dùng nước ở thời điểm hiện tại là 1.250.000 m
3
/ngày, trong khi tổng nguồn cấp
nước ở mức 910.000 m
3
/ngày. Do đó, ở một số khu vực người dân phải tự khoan
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 19
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
giếng hoặc sử dụng nước giếng của chương trình UNICEF hay sử dụng các nguồn
nước từ sông rạch, nước mưa.
- Hệ thống mạng phân phối nước cấp I, cấp II và cấp III chỉ bao phủ được
khu vực nội thành. Các quận mới thành lập như quận 2, 7, 9,12, Thủ Đức và các
huyện ngoại thành chỉ mới xây dựng được mạng phân phối ở phạm vi thò trấn.
Ngay trong nội thành, việc cấp nước đôi khi cũng bò gián đoạn vì áp lực nước còn
rất thấp so với yêu cầu. Các quận phía Đông và khu vực trung tâm thành phố do ở
đầu nguồn nên nước cung cấp đủ theo yêu cầu, các khu vực khác nhất là ở vò trí
cuối nguồn như quận 6, 7, 8, 11, Tân Bình, Nhà Bè thì phải chòu tình trạng nước
yếu và thiếu nước.
2.1.2 NHÀ MÁY NƯỚC THỦ ĐỨC
Nhà máy nước Thủ Đức được thiết kế với công suất ban đầu là 450.000
m

3
/ngày đêm. Qua nhiều lần cải tạo và mở rộng, đến nay công suất đã được nâng
lên là 750.000 m
3
/ngày đêm.
Nhà máy có các công trình chính như: Trạm bơm nước thô Hoá An, hệ
thống đường ống truyền dẫn nước thô từ Trạm bơm Hoá An về Nhà máy nước
Thủ Đức bằng bê tông dự ứng lực có đường kính 1.800 mm với tổng chiều dài
là10,8 km; 02 hầm giao liên, 01 hệ thống châm hoá chất, 02 bể trộn, 02 bể tạo
cợn, 05 bể lắng ngang, 20 bể lọc nhanh, 05 bơm đẩy với tổng công suất là
750.000 m
3
/ngày đêm, 02 bơm tăng áp, 04 bể chứa có dung tích 260.000 m
3
; 02
đường ống truyền dẫn nước sạch được làm bằng bê tông dự ứng lực có nòng thép:
01 đường ống có đường kính là 600 mm với chiều dài là 12,8 km dùng để cung
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 20
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
cấp nước sạch từ Nhà máy nước đến khu công nghiệp Biên hoà và 01 đường ống
khác có đường kính là 2.000 mm với chiều dài là 12,4 km dùng để cung cấp nước
sạch cho thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.3 HỆ THỐNG GIẾNG LẺ VÀ TRẠM KHAI THÁC NƯỚC NGẦM
Hệ thống giếng và Trạm khai thác nước ngầm gồm có 25 giếng lẻ nằm rải
khắp trong nội thành, 01 cụm giếng ở sân bay Tân Sơn Nhất có công suất 5.000
m
3
/ngày, 01 cụm giếng ở quận GòVấp có công suất 10.000 m

3
/ngày được xử lý
bằng hoá chất, 01 Trạm cấp nước Bình Trò Đông với công suất 12.000 m
3
/ngày
đêm được xử lý bằng hoá chất, và các Trạm bơm tăng áp ở Rạch Cát, Nhà Bè . . .
tổng công suất của hệ thống giếng và các trạm kể trên vào khoảng 40.000
m
3
/ngày đêm.
2.1.4 NHÀ MÁY NƯỚC NGẦM HÓC MÔN
Nhà máy nước ngầm Hóc Môn được khởi công xây dựng từ năm 1993 bằng
nguồn vốn đầu tư trong nước, nhà máy có công suất là 60.000 m
3
/ngày đêm, đặt
tại phường 15, quận Tân Bình. Công nghệ xử lý nước bao gồm : giàn tạo mưa, bể
châm hoá chất, bể phản ứng, bể lọc nhanh và 02 bể chứa nước có dung tích
50.000 m
3
, hệ thống giếng ngầm và trạm bơm. Nước của nhà máy sau khi được xử
lý thành nước sạch sẽ bán sỉ cho Công ty Cấp nước thành phố Hồ Chí Minh. Hiện
tại, Nhà máy nước ngầm Hóc Môn thuộc Công ty Khai thác và Xử lý nước ngầm
Thành phố.
2.1.5 NHÀ MÁY NƯỚC BÌNH AN
Nhà máy nước Bình An được đầu tư với hình thức xây dựng-vận hành-
chuyển giao (BOT) theo hiệp đònh ký kết giữa một Công ty của Malaysia và Nhà
nước Việt Nam. Nhà máy có công suất 115.000 m
3
/ngày, khu xử lý nước có công
suất 100.000 m

3
/ngày. Được xây dựng tại đồi Bình An, tỉnh Bình Dương. Nước sau
khi xử lý sẽ bán sỉ cho Công ty Cấp nước theo hợp đồng BOT. Sau 25 năm khai
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 21
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
thác, đối tác phía nước ngoài sẽ chuyển giao toàn bộ nhà máy lại cho Nhà nước
Việt Nam.
2.2 HIỆN TRẠNG CUNG CẤP NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ TRONG
NHỮNG NĂM QUA
a) Về sản xuất và cung cấp nước:
Bảng 2.1 Tỷ lệ phát triển giai đoạn 2000-2005 như sau:
Công
suất
hiện
hữu
Thực hiện
Năm
2000
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005

Tổng số
m
3
/ngày
126100 84000 850000 940000 96500 105800 1028000
- NMNThủ Đức 75000 65000 650000 750000 74000 713000 691000
- NMN Bình An 100.000 100.00 100.000 100.000 100.00 100.000 100.000
- NMN sông SG
GĐ1
300.000 - - - - 150.000 166.000
- NMN sông SG
GĐ2
- NMN Tân Bình 85000 42000 50000 50000 60000 70000 50000
- các nguồn nước
ngầm
26000 48000 50000 40000 65000 25000 21000
Tỷ lệ so năm
2000 (%)
- - 101,19 111,90 114,88 125,95 122,38
(Nguồn: Tổng Công ty Cấp Nước)
Hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển
qua nhiều giai đoạn lòch sử, được cải tạo nâng cấp từng bước. Nếu năm 1975 công
suất phát nước đạt 480.000m3/ngày thì đến năm 2000 đạt 840.000 m
3
/ngày và
đến nay tổng công suất phát nước của thành phố đến cuối tháng 12/2005 đạt
1028.000 m
3
/ngày trên tổng số công suất là 1.261.000 m
3

/ngày. Sau khi có quyết
đònh không thực hiện các dự án cấp nước theo hình thức BOT, được sự lãnh đạo
và chỉ đạo kòp thời của thành phố dự án hệ thống cấp nước Sông Sài Gòn giai
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 22
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
đoạn 1 đạtï được, tiếp tục triển khai từ cuối năm 2002 và hoàn tất đưa vào vận
hành từ tháng 5/2004, góp phần quan trọng trong việc khắc phục tình trạng thiếu
nước trong thời gian dài ở những khu vực phía Tây Thành phố.
b) Về phát triển mạng lưới cấp nước:
Bảng 2.2 Kết quả thực hiện giai đoạn năm 2001-2005 như sau:
Phát triển
mạng lưới cấp nước
Thực hiện Tổng
cộng
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Phát triển mạng cấp
nước Phía Đông
- 10.534 - 12.150 3.779 26.463
Phát triển mạng cấp

nước Phía Tây
- 1.138 48.502 380.878 - 430.518
Phát triển mạng cấp
1, 2, 3
149.529 39.499 148.295 262.744 247.328 847.395
(Nguồn: Tổng Công ty Cấp Nước)
Song song với kế hoạch phát triển nguồn nước, kế hoạch phát triển mạng
lưới cũng đã đặt ra. Ngoài các dự án xây dựng mạng lưới đường ống phía Đông
(phục vụ cho việc tiếp nhận và phân phối nước từ dự án BOT Thủ Đức nay là dự
án BOO Thủ Đức) và phía Tây (phục vụ cho việc tiếp nhận và phân phối nước từ
dự án hệ thống nước sông Sài Gòn giai đoạn 1) triển khai từ năm 2002, để đáp
ứng yêu cầu phát triển các khu công nghiệp, khu dân cư đô thò mới đã tổ chức lắp
đặt thêm mạng cấp 1, 2, 3 khác. Tính đến cuối năm 2005 (2001-2005) lắp đặt hơn
1.300km đường ống nước các cỡ ∅100-1.500mm và đến cuối năm 2005 tổng
chiều dài mạng lưới đường ống cấp nước sẽ hơn 3.000 km ∅ 100-1.500mm.
c) Về gắn mới Đồng hồ nước:
Bảng 2.3 Kết quả thực hiện giai đoạn 2001-2005 như sau:
Đồng hồ nước
Đến
cuối
năm
Đến
cuối
năm
Đến
cuối
năm
Đến
cuối
năm

Đến
cuối
năm
Đến
cuối
năm
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 23
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng số (cái) 305.549 331.826 358.035 392.178 475.518 552.991
Lắp đặt mới trong
năm (cái)
14.121 26.277 26.209 34.143 83.340 77.393
Tỷ lệ phát triển so
năm 2000 (%)
100 108,60 117,18 128,35 155,63 180,97
(Nguồn: Tổng Công ty Cấp Nước)
Để tiêu thụ kòp thời nguồn nước từ dự án hệ thống cấp nước sông Sài Gòn
gian đoạn 1, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn đặc biệt quan tâm công tác gắn mới
đồng hồ nước thông qua hàng loạt cải tiến về thủ tục và nâng cao chất lượng phục
vụ khách hàng trong giải quyết gắn mới Đồng hồ nước và những hoạt động khác
liên quan đến dòch vụ cấp nước; phấn đấu đáp ứng 100% nhu cầu gắn đồng hồ
nước của nhân dân ở các khu vực đã có ống cái cấp nước.
d) Tỷ lệ hộ dân được cấp nước:
Qua việc thực hiện hàng loạt các chương trình bổ sung nguồn nước, phát
triển mạng cấp nước, gắn mới đồng hồ nước, số hộ dân được cấp nước qua hệ
thống cấp nước của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn tăng từ 50% vào cuối năm
2000 lên 74,62% vào cuối năm 2005; nếu tính cả chương trình cấp nước của

Unicef là 10,72% thì tổng số hộ dân được cấp nước đạt tỷ lệ 85,34% vượt kế
hoạch 85% theo nghò quyết của Hội đồng nhân dân thành phố đã đề ra.
Đến cuối năm 2005 có 817.088 hộ dân sử dụng nước qua hệ thống cấp
nước thành phố.
e) Tỷ lệ hộ dân cấp nước sạch qua hệ thống cấp nước Tổng Công ty Cấp nước Sài
Gòn giai đoạn 2000-2005 ( bảng 2.4)
Tỷ lệ hô dân được cấp
nước
Năm
2000
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Qua HTCN Tổng CTCN SG
(%)
50 53 56 60 71 74,62
Qua chương trình Unicef (%) - - - - 11 10,72
Tổng cộng (%) - - - - 82 85,34
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 24
Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu
vực phường 19 quận Bình Thạnh
GVHD : Huỳnh Chức
(Nguồn: Tổng Công ty Cấp Nước)

Hiện nay, các đơn vò trực thuộc của Tổng công ty đang trong quá trình
chuyển đổi thành các công ty con, do đó chưa thể có một đánh giá chính xác về
hiệu quả hoạt động của mô hình này.
Trong năm 2005, Tổng công ty gặp phải một vấn đề lớn trong hoạt động
kinh doanh, đó là tình trạng nước đục kéo dài tại các khu vực vừa mới phát triển
mạng lưới cấp nước và một số khu vực cũ trên đòa bàn các quận nội thành. Để
giải quyết tình trạng này, Tổng công ty đã thực hiện nhiều biện pháp như: súc xả
tuyến ống, thuê chuyên gia, tổ chức chuyên môn (Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà
Lạt) để nghiên cứu, phân tích tìm nguyên nhân. Thiệt hại do nước đục đã lên đến
hàng tỉ đồng (do việc xúc xả).
Để khắc phục tình trạng này, Tổng công ty cần một số lượng vốn lớn gần
2000 tỷ đồng để thay thế hàng km tuyến ống đã cũ mục. Đây là một thử thách lớn
trong tình hình hoạt động hiện nay của Tổng công ty.
Về việc phát triển cung cấp nước, từ đầu năm 2005, Tổng công ty đã triển
khai chiến dòch gắn mới 100.000 đồng hồ nước cho khách hàng đồng thời thay đổi
phương thức phục vụ với tinh thần trách nhiệm cao. Tính đến ngày 15/3/2006,
tổng số đồng hồ nước mà Tổng công ty quản lý đã lên đến gần 550.000 đồng hồ
nước, điều này tương ứng con số khoảng trên 3.500.000 người dân thường xuyên
được cung cấp nước sạch, hàng chục ngàn tổ chức kinh tế sử dụng nước sạch để
sản xuất-kinh doanh, gần 75% diện tích Thành phố đã được “phủ” nước sạch.
Mục tiêu đối với hoạt động kinh doanh nước sạch mà Tổng công ty đã đề
ra là trong giai đoạn 2005 – 2010 sẽ cung cấp toàn bộ nước sạch cho toàn bộ các
quận huyện của Thành phố, trên 85% dân cư sẽ được sử dụng nước sạch, đồng
thời tiến tới việc cung cấp nước sạch cho các tỉnh lân cận như Bình Dương, Long
An, Tây Ninh, Đồng Nai
SVTH: Phạm Bùi Thò Vân Anh 25

×