Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ.TS. Bùi Thị Thu.Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.43 KB, 32 trang )

BÀI 4
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ,
PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI
TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
TS. Bùi Thị Thu
Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội

1


MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.

2.

3.

Trình bày được ý nghĩa và các trường hợp phải áp dụng pháp luật quốc tế,
pháp luật nước ngồi

Trình bày được ngun tắc áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài

Xác định được điều kiện, cách thức áp dụng pháp luật quốc tế (Điều ước
quốc tế và tập quán quốc tế)

4.

Xác định được điều kiện, cách thức áp dụng pháp luật nước ngồi

5


Trình bày được hệ quả pháp lý của việc áp dụng pháp luật nước ngoài
2


NỘI DUNG BÀI HỌC

4.1

Khái quát về áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài

4.2

Áp dụng pháp luật quốc tế

4.3

Áp dụng pháp luật nước ngoài

3


4.1. KHÁI QUÁT VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT
NƯỚC NGOÀI

4.1.1.

4.1.2.

4.1.3.


Ý nghĩa, sự cần thiết của việc áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật
nước ngoài

Chủ thể áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài

Nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngồi

4


4.1.1. Ý NGHĨA, SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

Nghĩa vụ pháp lý quốc tế
(Parta suntsevanda).
Thống nhất hóa pháp luật
Áp dụng điều ước quốc tế

tạo ra các giải pháp hài hịa,
cân bằng lợi ích các bên.
Rõ ràng, khách quan, an toàn
về mặt pháp lý.

5


4.1.2. CHỦ THỂ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT
NƯỚC NGOÀI

Các bên thỏa thuận chọn luật áp dụng.


Chủ thể áp dụng

Cơ quan có thẩm quyền áp dụng.

6


4.1.3. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI
QUAN HỆ DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI

Điều 664 Bộ Luật dân sự 2015:





Xác định theo Điều ước quốc tế hoặc theo quy định của pháp luật Việt Nam;
Xác định theo sự lựa chọn của các bên;
Xác định theo nguyên tắc: “Luật có mối quan hệ gắn bó nhất”.

7


4.2. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

4.2.1.

Điều kiện áp dụng


4.2.2.

Thể thức áp dụng

4.2.3.

Nguyên tắc áp dụng

8


4.2.1. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG

Là quốc gia thành viên điều ước quốc tế.
Điều kiện
áp dụng
(1 trong 2)

Công nhận việc áp dụng pháp luật quốc tế,
thông qua: Quy định của pháp luật quốc gia;
sự thỏa thuận của các bên.

9


4.2.2. THỂ THỨC ÁP DỤNG

Áp dụng trực tiếp
Hai thể thức
áp dụng

Áp dụng gián tiếp

10


4.2.2. THỂ THỨC ÁP DỤNG (tiếp theo)



Áp dụng trực tiếp



Điều 6 Khoản 2 Luật Điều ước quốc tế 2015 quy định: “2. Căn cứ vào yêu cầu, nội dung,
tính chất của Điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ khi quyết định chấp
nhận sự ràng buộc của Điều ước quốc tế đồng thời quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ
hoặc một phần Điều ước quốc tế đó đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong trường hợp
quy định của Điều ước quốc tế đã đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; quyết định hoặc kiến
nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện
Điều ước quốc tế đó.”



Ví dụ: Áp dụng trực tiếp các cam kết WTO; Áp dụng CISG 1980 về Hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế.

11


4.2.2. THỂ THỨC ÁP DỤNG (tiếp theo)




Áp dụng gián tiếp:



Nội luật hóa (chuyển hóa) các quy định của Điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia:

 Xây dụng văn bản pháp luật mới có nội dung tương thích với Điều ước quốc tế.
 Sửa đổi luật quốc nội cho phù hợp.



Ví dụ:

 Điều V Cơng ước New York 1958 quy định các trường hợp Tòa án quốc gia từ chối
cơng nhận phán quyết của Trọng tài nước ngồi.

 Điều 459 (Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015) những trường hợp khơng cơng nhận phán quyết
của trọng tài nước ngồi.

12


4.2.3. NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG



Ưu tiên áp dụng Điều ước quốc tế:




Điều 6 Luật Điều ước quốc tế 2015 quy định: “1. Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật
và Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có
quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế đó,
trừ Hiến pháp.”.



Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải đảm bảo không làm cản trở việc
thực hiện Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có
quy định về cùng một vấn đề.



Khoản 1 Điều 5 Luật Thương mại 2005.

13


4.2.3. NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG (tiếp theo)

Được các bên trong hợp đồng thoả thuận.

Được thừa nhận trong pháp luật quốc gia
Áp dụng tập quán

(ví dụ: Điều 666 Bộ luật dân sự 2015).


thương mại quốc tế
Được quy định trong các Điều ước quốc tế.

Được cơ quan xét xử chấp thuận.

14


4.3. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI
4.3.1

Các trường hợp áp dụng

4.3.2

Thể thức áp dụng

4.3.3

Nguyên tắc và phạm vi áp dụng

4.3.4

Những trường hợp khơng áp dụng pháp luật nước ngồi

4.3.5

Hệ quả pháp lý của việc áp dụng
15



4.3. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGỒI (tiếp theo)

Tính hiệu quả.

Ý nghĩa, sự cần thiết của việc
áp dụng pháp luật nước ngồi

Lợi ích cơng (quy phạm mệnh lệnh).

LợI ích các bên.

16


4.3.1. CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG

Áp dụng theo Điều ước quốc tế hoặc theo
pháp luật Việt Nam.

Trường hợp áp dụng
pháp luật nước ngoài
(Điều 664 Bộ Luật

Theo sự thỏa thuận của các bên trong
hợp đồng.

Dân sự 2015)
Áp dụng theo nguyên tắc:
“Luật có mối quan hệ gắn bó nhất”.

17


4.3.2. THỂ THỨC ÁP DỤNG
Trách nhiệm tìm hiểu và áp dụng pháp luật nước ngồi thuộc cơ quan có thẩm quyền hoặc
các bên (Điều 481 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015).
Các bên chọn pháp luật

Cơ quan có thẩm quyền

nước ngồi

(Tịa án)

Các bên có nghĩa vụ cung cấp và

Cơ quan tư pháp,

Cơ quan tư vấn, nghiên cứu

chứng minh pháp luật nước ngồi

ngoại giao

cung cấp pháp luật nước ngồi

Trường hợp khơng xác định được pháp luật nước ngoài (6 tháng): Áp dụng pháp luật Việt Nam.

18



4.3.3. NGUYÊN TẮC VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG
Nguyên tắc áp dụng pháp luật nước ngoài

Áp dụng thống nhất trong toàn bộ hệ thống pháp luật nước ngồi
(khơng áp dụng các quy phạm riêng lẻ).

Áp dụng pháp luật
nước ngồi

Giải thích theo pháp luật nước nơi ban hành
(Điều 667 Bộ luật Dân sự 2015).
Hậu quả của việc áp dụng không trái nguyên tắc cơ bản của
pháp luật Việt Nam (điểm a Khoản 1 Điều 670 Bộ luật dân sự 2015).

19


4.3.3. NGUYÊN TẮC VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG (tiếp theo)
Nguyên tắc áp dụng pháp luật nước ngồi



Việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng không trái với các nguyên tắc cơ bản của
pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;




Điểm 1 Khoản 1 Điều 670 Bộ luật dân sự 2015;

Khoản 2 Điều 5 Luật Thương mại 2005 quy định: Các bên trong giao dịch thương mại có
yếu tố nước ngồi được thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại
quốc tế nếu pháp luật nước ngồi, tập qn thương mại quốc tế đó không trái với các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.

20


4.3.3. NGUYÊN TẮC VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG (tiếp theo)
Phạm vi áp dụng pháp luật nước ngoài
Điều 668 Bộ luật dân sự 2015 quy định phạm vi pháp luật được dẫn chiếu đến:
1. Pháp luật được dẫn chiếu đến bao gồm quy định về xác định pháp luật áp dụng và
quy định về quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ dân sự, trừ trường hợp
quy định tại Khoản 4 Điều này;
2. Trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật Việt Nam thì quy định của pháp luật Việt Nam
về quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ dân sự được áp dụng;
3. Trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba thì quy định của pháp luật
nước thứ ba về quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ dân sự được áp dụng;
4. Trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 664 của Bộ luật này thì pháp luật mà các bên
lựa chọn là quy định về quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ dân sự, không
bao gồm quy định về xác định pháp luật áp dụng.

21


4.3.3. NGUYÊN TẮC VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG (tiếp theo)
Phạm vi áp dụng pháp luật nước ngoài

Luật nước ngoài


Pháp luật được dẫn chiếu
áp dụng

Luật xung đột và
luật nội dung

Pháp luật Việt Nam
hoặc pháp luật của

Luật nội dung

nước thứ 3

Điều ước quốc tế

Luật nội dung

22


4.3.4. NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHƠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
NƯỚC NGỒI
Khoản 1 Điều 670 Bộ luật dân sự 2015 quy định:



Hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài trái với các nguyên tắc cơ bản của
pháp luật Việt Nam;




Nội dung của pháp luật nước ngồi khơng xác định được mặc dù đã áp dụng các biện
pháp cần thiết theo quy định của pháp luật tố tụng.

Áp dụng pháp luật Việt Nam

23


4.3.5. HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC ÁP DỤNG

Bảo lưu trật tự công cộng.
Hệ quả của
việc áp dụng
pháp luật

Lẩn tránh pháp luật.

nước ngoài
Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến
pháp luật của nước thứ ba.

24


4.3.5. HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC ÁP DỤNG (tiếp theo)



Bảo lưu trật tự cơng cộng

Bảo lưu trật tự cơng cộng là trường hợp khi cơ quan có thẩm quyền áp dụng quy phạm
xung đột dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật của nước thứ 3 (pháp luật nước ngồi)
nhưng pháp luật nước ngồi có nội dung hoặc hậu quả trái với trật tự công
(các nguyên tắc cơ bản) của pháp luật nước mình. Trong trường hợp này, Tịa án có thể
từ chối áp dụng pháp luật nước ngồi và áp dụng pháp luật nước có Tịa án đó để
bảo vệ trật tự pháp lý công.

25


×