ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM
NGUYỄN MẠNH TƯỜNG
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH
GIAI ĐOẠN 2006 - 2010
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Hà nội - 2006
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM
NGUYỄN MẠNH TƯỜNG
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH
GIAI ĐOẠN 2006 - 2010
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ DƯƠNG
Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành của mình, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới:
- Khoa S- phạm - ĐHQG Hà Nội
- Các GS, PGS, TS đã trực tiếp giảng dạy lớp cao học K4 chuyên ngành quản
lý giáo dục.
- Thầy h-ớng dẫn khoa học PGS. TS. Nguyễn Bá D-ơng
- Tập thể BGH, tr-ởng, phó khoa, phòng ban, cán bộ, giảng viên Tr-ờng
ĐHSPKT Nam Định.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô cùng các đồng sự vì đã tận tình giảng
dạy giúp đỡ góp ý kiến cung cấp tài liệu, số liệu tạo mọi điều kiện vật chất và tinh
thần cho việc hoàn thành luận văn này.
Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song luận văn không tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đ-ợc sự chỉ dẫn góp ý kiến của các chuyên
gia, các thầy, các cô, các bạn đồng nghiệp và những ng-ời quan tâm.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Nguyễn Mạnh T-ờng
Danh mục các chữ viết tắt
ĐHSPKT
Đại học S- phạm Kỹ thuật
CĐSPKT
Cao đẳng S- phạm Kỹ thuật
VHQL
Văn hoá quản lý
BGH
Ban giám hiệu
NXB
Nhà xuất bản
NXBGD
Nhà xuất bản Giáo dục
CTQG
Chính trị quốc gia
HN
Hà Nội
GDĐH
Giáo dục đại học
GV
Giảng viên
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Xu thế toàn cầu hoá, phát triển kinh tế tri thức đang đem lại cho các
quốc gia, dân tộc trong thời đại ngày nay không chỉ những cơ hội lớn mà
còn cả những thách thức lớn trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá
và xã hội. Để đảm bảo sự phát triển bền vững, các quốc gia đều chú trọng
xây dựng chiến l-ợc con ng-ời, tập trung đầu t- cho giáo dục đào tạo và
khoa học, công nghệ nhằm phát triển nguồn nhân lực, đào tạo bồi d-ỡng
nhân tài và coi đó là yếu tố quyết định đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu
phát triển.
Bậc giáo dục đại học, cao đẳng là bậc có vai trò quan trọng trong
lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực có chất l-ợng cao, đào tạo nhân tài cho
đất n-ớc. Chính vì thế vấn đề đổi mới, nâng cao chất l-ợng đào tạo ở bậc
đại học, cao đẳng đang trở thành cấp thiết ở các n-ớc hiện nay trong đó có
cả Việt Nam nhất là khi chúng ta gia nhập tổ chức th-ơng mại thế giới
WTO.
Để thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ phát triển giáo dục đại học ở
n-ớc ta từ nay đến năm 2020, ngày 2/11/2005 Chính phủ đã ra Nghị quyết
số 14/2005/NQ CP về đổi mới cơ bản toàn diện giáo dục Đại học Việt
Nam giai đoạn 2006 2020. Trong Nghị quyết nêu rõ: Sau 20 năm đổi mới
và 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục 2001 2010, giáo dục
đại học ở n-ớc ta đã phát triển rõ rệt về quy mô, đa dạng hoá về loại hình
và các hình thức đào tạo, b-ớc đầu điều chỉnh cơ cấu hệ thống, cải tiến
ch-ơng trình, quy trình đào tạo và huy động đ-ợc nhiều nguồn lực xã hội.
Chất l-ợng giáo dục đại học ở một số ngành, lĩnh vực cơ sở giáo dục đại
học có những chuyển biến tích cực, từng b-ớc đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế xã hội. Đội ngũ cán bộ có trình độ đại học và trên đại học mà tuyệt
đại đa số đ-ợc đào tạo tại các cơ sở giáo dục trong n-ớc đã góp phần quan
trọng vào công cuộc đổi mới và xây dựng đất n-ớc.
Tuy nhiên, những thành tựu nói trên của giáo dục đại học ch-a vững
chắc, ch-a mang tính hệ thống và cơ bản, ch-a đáp ứng đ-ợc những đòi
hỏi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, nhu cầu học tập
của nhân dân và yêu cầu hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới. Những yếu
kém bất cập về cơ chế quản lý, cơ cấu hệ thống, cơ cấu ngành nghề, mạng
l-ới cơ sở giáo dục đại học, quy trình đào tạo, ph-ơng pháp dạy và học, đội
ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục, hiệu quả sử dụng nguồn lực
[30]. Những tồn tại, hạn chế nh- đã dẫn ra ở trên có nhiều nguyên nhân
trong đó có nguyên nhân về quản lý nguồn nhân lực phục vụ công tác giáo
dục đào tạo. Để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu của đất n-ớc trong giai
đoạn mới, giáo dục đại học n-ớc ta phải đổi mới một cách mạnh mẽ, cơ
bản và toàn diện. Nghị quyết của Chính phủ về đề án đổi mới giáo dục đại
học ở Việt Nam có viết:
Xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục đại học đủ
về số l-ợng, có phẩm chất và l-ơng tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên
môn cao, phong cách giảng dạy và quản lý tiên tiến, đảm bảo tỷ lệ sinh
viên/ giảng viên của cả hệ thống giáo dục đại học không quá 20. Đến năm
2010 có ít nhất 40% giảng viên đạt trình độ thạc sĩ và 25% có trình độ tiến
sĩ, đến năm 2020 có ít nhất 60% giảng viên đạt trình độ thạc sĩ và 35% đạt
trình độ tiến sĩ[30]. Để đáp ứng mục tiêu trên đòi hỏi các nhà trường đại
học không chỉ chú trọng nghiên cứu phát triển lí luận quản lý giáo dục mà
cần phải tìm tòi, xây dựng những biện pháp quản lý, phát triển nguồn nhân
lực phục vụ cho công tác giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
Để đảm bảo chất l-ợng đào tạo sinh viên, tr-ớc mắt tr-ờng Đại học
S- phạm Kỹ thuật Nam Định đang gặp phải những khó khăn cần sớm đ-ợc
khắc phục nh-:
- Xây dựng chiến l-ợc phát triển của nhà tr-ờng để đảm bảo cho sự tồn
tại và phát triển bền vững, tạo dựng uy tín trong xã hội.
- Cần sớm có giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ, giảng
viên, xây dựng ch-ơng trình, hình thức, ph-ơng pháp đào tạo, cơ sở vật
chất để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra của một tr-ờng đại học s- phạm
kỹ thuật.
- Cần nhanh chóng đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý công tác đào tạo (từ
một tr-ờng cao đẳng lên một tr-ờng đại học).
Tài liệu tham khảo.
1. Đào Duy Anh . Hán, Việt từ điển, NXB TP Hồ Chí Minh 1996
2. Nguyễn Thị Âu. Công tác thi đua và khen th-ởng trong quá trình quản lý
giáo dục và đào tạo, 11/1997.
3. Báo Giáo Dục và Thời Đại số 56 ra ngày 11-5-2006
4. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà tr-ờng quan điển chiến l-ợc phát triển, 2005.
5. Đặng Quốc Bảo. Vấn đề quản lý và quản lý nhà trường.
6. Nguyễn Quốc Chí. Những cơ sở của lý luận quản lý giáo dục,bài giảng
ch-ơng trình cao học, 2003.
7. Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý đội ngũ, bài giảng
ch-ơng trình cao học, 2004.
8. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Bài giảng cơ sở khoa học quản lý,
2004.
9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Những quản điểm giáo dục hiện
đại, bài giảng ch-ơng trình cao học, 2003.
10. Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001 2010, NXBGD, 2002.
11. Nguyễn Đức Chính (chủ biên). Kiểm định chất l-ợng trong giáo dục đại
học, NXB ĐH QG HN, 2003.
12. Nguyễn Đức Chính. Đánh giá giảng viên, HN, 2003.
13. Trần Kim Dung. Quản trị nguốn lực, NXBGD HN, 1997.
14. Nguyễn Bá D-ơng. Những vấn đề cơ bản của khoa học tổ chức, NXB chính
trị Quốc Gia HN, 2004.
15. Nguyễn Thị Doan (chủ biên). Các học thuyết quản lý, NXB chính trị Quốc
Gia, HN, 1996.
16. Nguyễn Văn Đạm. Từ điển tiếng việt, NXB văn hoá thông tin, 2000.
17. Trần Khánh Đức. Quản lý và kiểm định chất l-ợng đào tạo nhân lực theo
ISO và IQM, NXB GD, HN, 2004.
18. Trần Khánh Đức. S- phạm Kỹ thuật, NXBGD, 2002.
19. Ph-ơng h-ớng phát triển tr-ờng ĐHSPKT Nam Định giai đoạn 2006 2010
20. Phạm Minh Hạc (chủ biên). Về phát triển toàn diện con ng-ời thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB chính trị Quốc Gia HN, 2001.
21. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi, bài giảng ch-ơng trình cao học HN,
1997.
22. Pau Her Sey Ken Bpanc Havd. Quản lý nguồn nhân lực, NXB chính trị
Quốc Gia HN, 1993.
23. Nguyễn Thanh Hợi. Quản trị nhân lực, NXB GD HN, 1997.
24. Trần Kiều Nguyễn Viết Sự. Chiến l-ợc phát triển giáo dục và vấn đề phát
triển nguồn nhân lực Việt Nam, thông tin khoa học giáo cụ số 93, 2002.
25. Trần Kiều. Quản lý giáo dục và tr-ờng học, viện khoa học giáo dục HN,
1997.
26. Khoa s- phạm - Đại học quốc gia Hà Nội. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Chất
l-ợng giáo dục và vấn đề bồi d-ỡng giáo viên, Hà Nội 2005.
27. M. I. Kônđakốp. Cơ sở của quản lý khoa học giáo dục, tr-ờng cán bộ quản
lý trung -ơng. HN, 1983.
28. Luật giáo dục, 2005.
29.. Nguyễn Thị Mĩ Lộc. Quản lý nguồn nhân lực, bài giảng ch-ơng trình cao
học. HN, 2005.
30. Nghị quyết về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai
đoạn 2006 2020.
31. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án xây dựng
nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005
2010
32. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch mạng l-ới
các tr-ờng đại học cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2001- 2010
33. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục
Tr-ờng Cán bộ Quản lý giáo dục Trung -ơng, Hà Nội, 1990
34. Chu Bích Thu (chủ biên). Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB TP HCM, 2002.
35. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX NXB CTQG Hà
Nội, 2001
36. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X NXB CTQG Hà
Nội, 2001