Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN CSTĐCCS, THÙY 19 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.99 MB, 22 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
Cô Tô, ngày 19 tháng 6 năm 2020
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Đề nghị Hội đồng sáng kiến huyện xét, cơng nhận
I. Sơ lược lí lịch
- Họ và tên: Phạm Thị Thùy
- Sinh ngày 06 tháng 9 năm 1984
- Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Cao đẳng sư phạm Hóa - Sinh
- Chức vụ, đơn vị cơng tác: Giáo viên, Trường THCS Thị Trấn Cô Tô
- Quyền hạn, nhiệm vụ được giao: Trong năm học 2019 – 2020, tơi được nhà
trường phân cơng: Tổ phó tổ Tự nhiên, giảng dạy bộ môn Sinh học 6, 7, 8, 9.
II. Nội dung
1. Tên sáng kiến: “Tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường vào dạy
học góp phần nâng cao chất lượng môn Sinh học 9”
2. Thực trạng
a. Thực trạng ở địa phương:
Mỗi ngày, huyện đảo Cô Tô phải đối mặt với lượng chất thải rắn sinh hoạt ngày
càng nhiều và đặc biệt tăng lên vào mùa du lịch. Đó là chưa kể một lượng lớn rác thải
từ các tàu thuyền, trên biển trôi dạt vào bờ. Các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là từ khu
vực dân cư và các cở sở sản xuất; cơ sở chế biến sứa biển; khu kinh doanh, dịch vụ du
lịch, khu vực chợ, các điểm tập kết buôn bán kinh doanh, các khu vực sơ chế thủy hải
sản...
Bên cạnh đó, lượng nước thải sinh hoạt, nước thải từ các cơ sở sản xuất thủy hải
sản, đặc biệt là sản xuất sứa biển xả thải trực tiếp ra môi trường mà chưa qua xử lí ngày
càng lớn.
Để giải quyết vấn đề về mơi trường, trong những năm gần đây huyện đã ban hành
nhiều cơ chế như: hỗ trợ người dân mua thùng rác, thu gom rác tại nhà; đầu tư lò đốt
rác; chỉ đạo các cơ sở chế biến thủy, hải sản xử lí nước thải để gom vào hệ thống xử lí
chung trước khi đổ ra môi trường. Đặc biệt hiện nay, huyện đang triển khai 2 đề án là
“hạn chế sử dụng túi nilon” và “phân loại rác thải tại nguồn”.


Tuy nhiên, để các đề án được thực hiện triệt để, mạng lại hiệu quả cao thì cần sự
chung sức của mọi người dân, trong đó có một bộ phận khơng nhỏ là các em học sinh.
b. Đặc điểm chương trình Sinh hc lp 9 trung hc c s
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thùy

1


CHƯƠNG

NỘI DUNG CƠ BẢN
Phần 1: Di truyền và biến dị

I. Các thí nghiệm Kiến thức về các quy luật di truyền của Menden
của Menden
II. Nhiễm sắc thể

Cấu trúc vật chất di truyền ở cấp độ tế bào, các cơ chế truyền
đạt vật chất di truyền, sự truyền đạt của các cấu trúc vật chất
di truyền ở cấp độ tế bào qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

III. ADN – gen

Cấu trúc vật chất di truyền ở cấp độ phân tử.Sự vận động của
chúng trong tế bào qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

IV. Biến dị

Sự biến đổi vật chất di truyền ở cấp độ tế bào và phân tử ảnh
hưởng của môi trường lên sự biểu hiện kiểu hình của cơ thể


V. Di truyền học Các phương pháp nghiên cứu di truyền người và sự vận dụng
nguời
di truyền học vào y học
VI. ứng dụng di Nguyên tắc chính và phương pháp chọn giống từ tạo nguồn
truyền học
biến dị đến chọn lọc cá thể
Phần 2: Sinh vật và môi trường
I. Sinh vật và môi Tác động của các nhân tố sinh thái trong môi trường đến sinh
trường
vật
II. Hệ sinh thái

Mối quan hệ giữa các sinh vật, giữa sinh vật với môi trường

III. Con người, Tác động của con người đến môi trường, khái niệm và các tác
dân số và môi nhân gây ô nhiễm môi trường
trường
IV. Bảo vệ mơi - Cách sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên, bảo vệ đa dạng
trường
các hệ sinh thái khôi phục mơi trường và gìn giữ thiên nhiên
hoang dã; luật bảo vệ môi trường.
Với cấu trúc như vậy, tôi thấy khả năng tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường
vào nội dung chương trình Sinh học 9 sẽ mang lại hiệu cao.
Nguyên tắc gắn nội dung môn học với thực tiễn và đặc điểm của chương
trình Sinh học tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với các tình huống thực tế, góp
phần xây dựng cho các em khả năng thích ứng, biết cách giải quyết những vấn đề
về mơi trường ngay tại địa phương mình.
c. Thực trạng trong giảng dạy
*Về phía giáo viên.

- Trong dạy học bộ mơn, cịn quá nhiều nguyên tắc cần đảm bảo khi khai
thác các nội dung giáo dục môi trường: Không làm thay đổi tính đặc trưng mơn
học, khơng biến bài học bộ mơn thành bài học giáo dục môi trường. Khai thác nội
dung giáo dục mơi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào chương mục nhất
định, không tràn lan, tùy tiện. Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức
của học sinh và kinh nghiệm thực tế các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để
Gi¸o viên thực hiện: Phạm Thị Thùy

2


học sinh tiếp xúc trực tiếp với mội trường. Việc thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi
giáo viên phải cập nhật tốt kiến thức về mơi trường và có kinh nghiệm.
- Giáo viên chỉ chú ý đến kiến thức về mơi trường, bảo vệ mơi trường cần
hình thành ở bài học chứ chưa chú ý giáo dục bảo vệ môi trường bằng các hoạt
động ngoại khóa, cho học sinh đi thực tế ở địa phương, nếu có chỉ là sơ sài.
Nguyên nhân:
+ Chưa có điều kiện tổ chức cho học sinh đi tìm hiểu thực tế về thực trạng
của mơi trường ở một số nơi của địa phương.
+ Hiểu biết về vấn đề mơi trường và tác hại của nó đối với con người, gia
đình và xã hội của giáo viên còn hạn chế.
+ Chưa cập nhật kiến thức thực tế sinh động nên chưa gây được sự chú ý
nhiều của học sinh.
- Từ thực tiễn giảng dạy, kết hợp với dự giờ của đồng nghiệp ở trường
THCS thị trấn Cô Tô, tôi nhận thấy hiện nay giáo viên đã và đang áp dụng một số
vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy. Tuy vậy, việc áp dụng cịn
lúng túng đặc biệt là phương pháp tích hợp giáo dục, biện pháp xây dựng câu hỏi:
giáo viên thường sử dụng câu hỏi có sẵn, nhiều khi chưa sát với đối tượng học
sinh, với đặc thù của địa phương, khơng kích thích được năng lực tự học, sáng tạo
của các em, các em thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức.

*Về phía học sinh:
- Học sinh ít tiếp xúc với thực tế nên chưa đánh giá hết mức độ ơ nhiễm mơi
trường, cịn thờ ơ trước sự ơ nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường ở nơi mình
đang sống.
- Bản thân học sinh là tác nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường. Minh
chứng cho điều này là hiện nay các em vẫn còn xả rác bừa bãi, bẻ cây, bẻ cành và
thờ ơ trước những hành động gây ô nhiễm môi trường...
- Học sinh lớp 9 ở trường thị trấn Cô Tô một số là con em của gia đình làm
nghề bn bán (hải sản), ngư nghiệp. Những hoạt động buôn bán, đánh bắt của phụ
huynh ít nhiều đã gây ảnh hưởng đến môi trường từ đó một phần đã tác động đến
nhận thức của các em.
Ý thức bảo vệ môi trường của học sinh trước khi áp dụng đề tài
Lớp

SS

9A
9B
Tổng

22
20
42

SL
10
07
17

Ý thức bảo vệ môi trường của học sinh

Tốt
Trung bình
Yếu
%
SL
%
SL
%
45,4%
06
27,3%
06
27,3%
35%
06
30%
07
35%
40,5%
12
28,6%
13
30,9%

3. Lí do chọn sáng kiến, giải pháp
Hiện nay như chúng ta đã biết môi trường đang bị huỷ hoại nghiêm trọng,
gây nên sự mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên ảnh hưởng tới
chất lượng cuộc sống. Một trong những nguyên nhân c bn gõy nờn tỡnh trng
Giáo viên thực hiện: Phạm ThÞ Thïy


3


trên là do q trình cơng nghiệp hố, sự yếu kém trong xử lý chất thải, sự thiếu ý
thức, thiếu hiểu biết của con người.
Bảo vệ môi trường hiện nay là một trong những mối quan tâm hàng đầu của
Việt Nam nói riêng và của nhiều nước trên Thế giới nói chung, vì sự phát triển bền
vững. Con người là một bộ phận của môi trường, con người sẽ không thể sống nếu
mơi trường khơng được bảo vệ. Nói cách khác bảo vệ mơi trường chính là bảo vệ
cuộc sống của chúng ta.
Để có một mơi trường bền vững cho hơm nay và cả mai sau thì ngay từ bây
giờ chúng ta cần phải cung cấp cho học sinh những kiến thức cần thiết về môi
trường. Nếu nhận thức của mỗi học sinh tốt, thực hiện tốt việc bảo vệ mơi trường,
đó cũng là lực lượng tốt bảo vệ, khơi phục thiên nhiên, góp phần cải thiện mơi
trường. Nhưng ý thức khơng là chưa đủ mà cần phải có những biện pháp, những
hành động thiết thực để góp phần bảo vệ môi trường.
Huyện đảo Cô Tô mang vẻ đẹp hoang sơ, khơng khí trong lành, bãi cát trắng
mịn, khơng có các ngành cơng nghiệp gây ơ nhiễm khơng khí. Tuy nhiên, sự phát
triển du lịch trong những năm gần đây cũng gây ra khơng ít những hệ lụy cho mơi
trường tự nhiên. Hoạt động khai thác thủy sản, đặc biệt là các hình thức khai thác
tận diệt như dùng thuốc nổ, chất độc (thuốc cá), lưới mắt nhỏ làm cho hệ sinh thái
biển bị tàn phá nặng nề, nhiều loài đang bị giảm mạnh về số lượng và phạm vi
phân bố như san hô (giảm tới 90%), cá song, bào ngư, …đặc biệt là loài tảo biển
cung cấp phần lớn lượng khí oxi cho khí quyển đang bị tác động.
Thị trấn Cô Tô là một trong những trung tâm phát triển kinh tế của huyện Cơ
Tơ nên có khá nhiều điều kiện thuận lợi. Song song với việc phát triển về kinh tế
đặc biệt là dịch vụ du lịch trong những năm gần đây thì vấn đề về mơi trường cũng
đáng phải quan tâm như: Số lượng phương tiện giao thơng tăng lên thải ra lượng
khí thải khổng lồ, các vết dầu loang trên biển ngày một nhiều. Bên cạnh đó lượng
rác thải, nước thải khơng đúng quy định từ khu chợ, khu dân cư, sản xuất sứa biển,

rác thải nilon trôi từ biển vào cũng là vấn đề đáng lưu tâm. Một số bộ phận dân cư
có ý thức bảo vệ mơi trường cịn nhiều hạn chế. Vì vậy, giữ gìn và bảo vệ mơi
trường tự nhiên của Thị trấn Cô Tô cũng như huyện đảo Cô Tô là một vấn đề cấp
thiết, có ý nghĩa rất lớn để phát triển bền vững.
Là một giáo viên Sinh học, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các
em qua tiết dạy là một yêu cầu không thể thiếu trong quá trình dạy học. Vậy giáo
dục như thế nào để có hệ thống và hiệu quả. Tơi xin mạnh dạn đưa ra một số kinh
nghiệm về “Tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường vào dạy học góp phần
nâng cao chất lượng mơn Sinh học 9”.
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường trong chương
trình Sinh học 9, bài: 21, 24, 25, 27, 29, 30, 32, 33, 41, 47, 50, 51, 52, 53, 54, 56,
58, 59, 60, 61, 62, 63, 66.
Giáo viên thực hiện: Phạm ThÞ Thïy

4


- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 9 trường THCS thị trấn Cô Tô và ý
thức bảo vệ môi trường của các em.
5. Mục đích nghiên cứu
*Tơi nghiên cứu đề tài để:
- Xác định tầm quan trọng của việc tích hợp bảo vệ mơi trường vào giảng
dạy bộ mơn Sinh học, góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
- Rút ra một số kinh nghiệm trong việc tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ
mơi trường vào dạy học môn Sinh học 9.
- Xây dựng một số bài soạn theo định hướng tích hợp giáo dục bảo vệ môi
trường và dạy thực nghiệm.
- Giúp cho các em học sinh có được những kiến thức cơ bản:
+ Những biểu hiện của Môi trường bị ô nhiễm.

+ Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, sự tác động tiêu cực của con
người làm thay đổi các thành phần trong mơi trường, tăng hiệu ứng nhà kính.
+ Hậu quả của môi trường bị ô nhiễm: lũ lụt, hạn hán, nắng nóng; sạt lở đất ở
miền núi, xói lở bờ sông/biển; băng tan, nước biển dâng,...và gây ra các bệnh di
truyền, ung thư...
+ Một số giải pháp và cách ứng phó để giảm thiểu thiệt hại do mơi trường bị ô
nhiễm gây ra.
+ Liên hệ với thực tế ở Cô Tô về những biểu hiện, nguyên nhân và hậu quả
của môi trường bị ô nhiễm, các giải pháp để bảo vệ mơi trường nói chung và mơi
trường biển nói riêng.
Từ đó tìm tịi các biện pháp giáo dục cho học sinh về vấn đề bảo vệ môi
trường trong các tiết học nhằm trang bÞ cho các em mét hƯ thống kiến
thức tơng đối đầy đủ về môi trờng và kỹ năng bảo vệ môi trờng, tr thnh cỏc tuyờn truyền viên trong cơng tác bảo vệ mơi trường, có thói
quen sống vì một mơi trường xanh - sạch - đẹp và là một trong số lực lượng lòng
cốt để bảo vệ môi trường, khôi phục thiên nhiên.
6. Nội dung chi tiết của sáng kiến
6.1. Quy trình thực hiện giải pháp
Để thực hiện tốt đề tài“Tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường vào
dạy học góp phần nâng cao chất lượng mơn Sinh học 9” tơi có một số biện pháp
sau:
a. Giáo viên xác định mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường của môn học
* Kiến thức:
- Khái niệm môi trường, hệ sinh thái, các thành phần môi trường, quan hệ
giữa chúng.
- Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng, tái tạo và phát triển bền vững.
- Mối quan hệ giữa con người - dân số và môi trng.
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thùy

5



- Sự ơ nhiễm và suy thối mơi trường (hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả).
- Các biện pháp bảo vệ môi trường (môi trường ở địa phương, quốc gia, khu
vực, tồn cầu).
* Kĩ năng:
- Có hành động cụ thể bảo vệ môi trường
- Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường
trong gia đình, nhà trường, xã hội.
* Thái độ – Tình cảm:
- Có tình cảm u q, tơn trọng thiên nhiên.
- Có tình u quê hương, đất nước.
- Có thái độ thân thiện với môi trường và ý thức được hành động trước vấn đề
môi trường nảy sinh.
- Quan tâm thường xuyên đến môi trường sống của cá nhân, gia đình, cộng
động.
* Năng lực cần phát triển
- Các năng lực chung: phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy
sáng tạo,…
- Các năng lực chuyên biệt: Quan sát, phân tích, đánh giá
- Rèn khả năng suy luận hợp lí và suy luận lôgic, độc lập, sáng tạo
b. Xác định các bước tiến hành tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ mơi
trường
- Rà sốt sách giáo khoa, chọn bài, chọn mục.
- Nghiên cứu nội dung giáo dục môi trường hướng dẫn trong sách giáo viên,
chuẩn kiến thức, kỹ năng về bài hay mục đã chon .
- Xác định nội dung được tích hợp trong bài học đã chọn.
- Cập nhập thơng tin giáo dục bảo vệ mơi trường có liên quan
c. Xác định dạng tích hợp bảo vệ mơi trường
Thơng qua chương trình giảng dạy mơn Sinh học 9 có 2 khả năng để tích hợp
giáo dục bảo vệ mơi trường:

* Dạng lồng ghép
- Nội dung cả bài học, chương có sự trùng hợp với nội dung bảo vệ mơi
trường.
Ví dụ: Chương I: Sinh vật và môi trương; Chương II: Hệ sinh thái; Chương
III: Con người, dân số và môi trường; Chương IV: Bảo vệ môi trường.
- Chiếm một mục, một đoạn trong bài học (lồng ghép một phần). Trong SGK
Sinh hc 9:
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thùy

6


* Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người. Trong bài này ở mục III có các biện
pháp để hạn chế bệnh và tật di truyền ở người: “Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử
dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hố học và các hành vi gây ơ nhiễm môi trường. Sử
dụng đúng cách các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chữa bệnh”.
* Bài 30: Di truyền học với con người: trong bài này ở mục III có nêu lên hậu
quả di truyền do ơ nhiễm môi trường.
* Dạng liên hệ
- Ở dạng này các kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường không được đưa vào
chương trình và SGK nhưng dựa vào nội dung bài học, giáo viên có thể bổ sung
kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường có liên quan với bài học qua giờ lên lớp dưới
dạng bài tập, câu hỏi liên hệ thực tế . Ví dụ: Bài 21: Đột biến gen (? Hãy nêu một số
tác động cụ thể của con người gây ra đột biến gen ?), Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm
sắc thể (? Hãy nêu một số tác động cụ thể của con người gây ra đột biến cấu trúc
nhiễm săc thể?)
Trong SGK sinh 9 có nhiều bài có khả năng liện hệ kiến thức bảo vệ môi
trường. Tuy nhiên, giáo viên cần xác định các bài học có khả năng lồng ghép và
lựa chọn các kiến thức và vị trí có thể đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
vào bài một cách hợp lí. Muốn làm được điều này địi hỏi giáo viên phải luôn cập

nhật các kiến thức về môi trường.
d. Định hướng giáo dục bảo vệ môi trường trên cơ sở trả lời các câu hỏi:
- Có thể giúp cho học sinh hiểu biết gì về mơi trường và các biện pháp bảo vệ
mơi trường?
- Bài học có phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh không ?
Nếu có thì giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường như thế nào?
- Bài học có góp phần rèn luyện kĩ năng – hành vi bảo vệ môi trường khơng?
Nếu có thì kĩ năng cụ thể là gì?
e. Xác định phương pháp dạy học
- Để giảng dạy kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường đối với môn Sinh học
lớp 9 người giáo viên có thể vận dụng nhiều phương pháp khác nhau …) để dẫn
dắt gợi ý cho học sinh tự nói lên được những nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường, hậu quả của ô nhiễm môi trường và đưa ra các biện pháp bảo vệ môi
trường sao cho phù hợp mục tiêu bài học, như:
- Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa.
- Phương pháp thí nghiệm.
- Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục.
- Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm của học sinh.
- Phương pháp hoạt động thực tin.
- Phng phỏp nờu gng.
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thïy

7


Trong đó dạy học hợp tác nhóm nhỏ có ưu thế rõ rệt vì khi đó học sinh được
thảo luận tìm ra kiến thức một cách chủ động.Chúng ta có thể chia nhóm hoạt
động, mỗi nhóm thực hiện một nội dung bài học bằng cách giao nhiệm vụ.
f. Xác định phương pháp tổ chức tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường:

- Giáo dục kiến thức bảo vệ môi trường thơng qua chương trình giảng dạy của mơn
học trong nhà trường. Nếu trong cấu trúc bài học nội dung có liên quan tới môi
trường được đặt ở cuối mỗi bài nên chiếm một nội dung rất nhỏ trong bài, tuy
nhiên người giáo viên nhất thiết không được coi là phần phụ mà dễ bỏ qua. Cần
đưa vào mục tiêu giáo dục của bài. Giáo viên dẫn dắt gợi ý cho học sinh tự nói dựa
trên hiểu biết của mình, sau đó giáo viên khuyến khích cho điểm đối với học sinh
đưa ra những thơng tin đúng ngồi SGK.
- Giáo dục kiến thức bảo vệ môi trường thông qua hoạt động ngoại khóa và hoạt
động xã hội: Tổ chức trị chơi, hoạt động tham quan, hoạt động Câu lạc bộ về bảo
vệ môi trường, tổ chức các đêm diễn: Thời trang về bảo vệ môi trường...Tổ chức
các hoạt động xã hội như tham gia các chiến dịch như: Khơng khí trong sạch, Màu
xanh quê em, Tiết kiệm nước, Em yêu biển đảo q em ....
Các trị chơi, hội thi tìm hiểu có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc hình thành
ý thức bảo vệ mơi trường vì:
+ Gây hứng thú cho HS khi nghiên cứu vấn đề về bảo vệ mơi trường.
+ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh đối với những vấn
đề về bảo vệ môi trường.
+ Giúp học sinh mở rộng và nâng cao kiến thức về bảo vệ môi trường.
+ Phát triển khả năng giao tiếp, khả năng làm việc hợp tác nhóm nhỏ.
+ Hình thành khả năng tự học, tự nghiên cứu.
Để tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường dưới hình thức này giáo viên cần
tuân thủ các bước sau đây:
Bước 1:

Xác đinh tên chủ đề.

Bước 2:

Xác định mục tiêu, nội dung.


Bước 3:

Xác định thời gian, địa điểm.

Bước 4:

Thành lập nhóm giám khảo

Bước 5:

Tun truyền phát động trị chơi, hội thi.

Bước 6:

Thiết kế chương trình.

Bước 7:

Chuẩn bị cơ sở vật chất - thiết bị

Bước 8:

Tiến hành trò chơi, hội thi.

Bước 9:

Tổng kết, rút kinh nghiệm.

6.2. Vận dụng
 Bài 47: Quần th sinh vt

Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thùy

8


Sau khi học sinh nắm được khái niệm Quần thể sinh vật và những đặc trưng
cơ bản của quần thể, giáo viên cần nhấn mạnh phần ảnh hưởng của môi trường tới
quần thể sinh vật bằng cách đưa ra hệ thống câu hỏi và câu trả lời sau:
- Các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm nào của quần thể ?
Trả lời: Số lượng cá thể trong quần thể tức làm thay đổi mật độ của quần thể.
- Mật độ của quần thể được điều chỉnh tự nhiên như thế nào?
Trả lời: Mật độ của quần thể được điều chỉnh do cơ chế duy trì trạng thái cân bằng
của quần thể: Khi mật độ quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể dẫn đến
giảm số lượng như hiện tượng di cư của một bộ phận quần thể, giảm khả năng sinh
sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm sức sống sót của các cá thể non và già…
Khi mật độ giảm, sự điều chỉnh sẽ theo hướng ngược lại, khả năng sinh sản và khả
năng sống sót của các cá thể trong quần thể tăng cao hơn. Tuy nhiên, trong nhiều
trường hợp, mật độ giảm xuống quá thấp thì khả năng phục hồi sẽ gặp khó khăn có
thể dẫn tới diệt vong.
- Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: Qua hiện tượng đó rút ra kết
luận gì ?
Trả lời: Con người bằng hoạt động của mình có thể làm thay đổi trường
sống tự nhiên của quần thể, thay đổi sự cân bằng của quần thể. Cần tôn trọng môi
trường tự nhiên của quần thể.
 Bài 48: Quần thể người
Học sinh cần nắm được một số đặc trưng cơ bản của quần thể người liên
quan đến vấn đề dân số, từ đó nhận thức đúng về dân số và phát triển xã hội, để sau
này các em cùng với mọi người dân thực hiện tốt Pháp lệnh dân số.
- Giáo viên đưa ra một thơng tin tham khảo sau: “Kiểm sốt dân số đóng một
vai trị lớn trong mơi trường. Dân số đơng chính là gánh nặng cho mơi trường”

Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường: Em có đồng ý với câu nói trên đây
khơng ? Nhận xét của em về ảnh hưởng của gia tăng dân số đến môi trường và
chất lượng cuộc sống?
- Trả lời: Dân số tăng quá nhanh sẽ dẫn đến: thiếu nơi ở, nguồn nước ăn, ô
nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khác. Để có sự phát triển bền
vững, mỗi quốc gia cần phải phát triển dân số hợp lí. Có như vậy, mỗi cá nhân, gia
đình và tồn xã hội mới có được cuộc sống với chất lượng tốt, mọi người trong xã
hội mới được ni dưỡng, chăm sóc và có điều kiện phát triển tồn diện.
- Em hãy lấy một vài ví dụ cụ thể để thấy được sự tăng dân số quá nhanh sẽ
gây ô nhiễm môi trường sống?
Trả lời: Dân số nhiều nảy sinh nhiều nhu cầu phục vụ đời sống, cần nhiều
lương thực, nhiều quần áo, nhiều nơi ở, nhiều phương tiện đi lại… nên nhiều nhà
máy được xây dựng, nhiều khu đô thị mọc lên dẫn đến có nhiều khí thải, rác thải
và các chất thải sinh hoạt khác, rừng ngày càng thu hẹp…tức mụi trng b ụ
nhim.
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thùy

9


 Bài 49: Quần xã sinh vật
Học sinh ngoài việc nắm được khái niệm quần xã sinh vật, các dấu hiệu
điển hình của một quần xã sinh vật, cịn cần phải thấy rõ mối quan hệ giữa ngoại
cảnh với quần xã và khái niệm cân bằng sinh thái.
- Giáo viên đưa ra vấn đề (Theo hình 49.3 Quan hệ giữa số lượng sâu và số
lượng chim bắt sâu): Môi trường sống thuận lợi, có nhiều lá cây, dẫn đến sâu ăn lá
nhiều, dẫn đến chim ăn sâu tăng, dẫn đến sâu ăn lá lại giảm. Nếu sâu ăn lá mà hết
thì chim ăn sâu sẽ ăn gì ?
- Học sinh: Số lượng sâu ăn lá bị số lượng chim ăn sâu khống chế và ngược
lại

- Giáo viên kết luận: Số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ
phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
* Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ môi trường :
C1: Tác động nào của con người gây mất cân bằng sinh học trong quần xã?
C2: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? Em đã làm gì để bảo vệ
thiên nhiên ở Cô Tô?
Trả lời:
C1: Tác động của con người gây mất cân bằng sinh học: Săn bắn, chặt phá
bừa bãi gây mất cân bằng sinh học
C2: Biện pháp bảo vệ thiên nhiên:
+ Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
+ Tuyên truyền cho mọi người dân tham gia bảo vệ môi trường, thiên nhiên.
* Liên hệ bản thân: Em đã tuyên truyền về vai trị của mơi trường và thiên
nhiên hoang dã cho những người xung quanh.
Báo cho cơ quan chức năng khi thấy có những hành vi gây ơ nhiễm mơi
trường và săn bắt động vật hoang dã
 Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
+ Những hoạt động nào của con người làm phá hủy môi trường tự nhiên?
Những hoạt động đó gây ra hậu quả gì?
Trả lời: Học sinh trả lời theo nội dung bảng 53.1 SGK tr 159
- Ngoài những hoạt động của con người được liệt kê trong bảng 53.1 SGK,
em hãy cho biết còn hoạt động nào của con người gây suy thối mơi trường?
- Học sinh: Xây dựng nhiều nhà máy lớn, thải các chất thải cơng nghiệp
chưa qua xử lí vào mơi trường….
* Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: Hãy trình bày hậu quả của
việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng.
- Học sinh: Lũ quét; L t; St l b sụng..
Giáo viên thực hiện: Phạm ThÞ Thïy

10



- Kết luận: Nhiều hoạt động của con người đã gây hậu quả xấu như: mất cân
bằng sinh thái, xói mòn đất, lũ lụt, hạn hán, cạn kiệt nước ngầm, nhiều lồi động
vật q hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng
Để chỉ ra các hoạt động tích cực của con người trong việc cải tạo môi
trường tự nhiên.
- Con người đã làm gì để bảo vệ và cải tạo mơi trường?
- Học sinh: theo nội dung phần III tr.159 SGK
* Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: Cho biết thành tựu của con
người đã đạt được trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường?
Học sinh kể thêm: Phủ xanh đồi trọc, xây dựng các khu bảo tồn, xây dựng
nhà máy thủy điện..
+ Ở Cô Tô, theo em chúng ta có những hoạt động nào tác động đến mơi
trường? Chúng ta cần làm gì để khắc phục những tác động xấu đến môi trường ở
Cô Tô? (trước đó giáo viên đã giao nhiệm vụ theo nhóm, yêu cầu học sinh tìm hiểu
và khuyến khích báo cáo bằng hình ảnh)
- Những hoạt động tác động đến mơi trường ở địa phương:
Tác động tích cực: Xây âu cảng ngăn sóng, trồng rừng ngập mặn,…
Tác động tiêu cực: Sản xuất sứa biển, thải nước sinh hoạt trực tiếp ra biển,
vứt bao bì nilon ra mơi trường, khai thác q mức nguồn thủy sản, tàn phá rạn san
hô…

Sản xuất Sứa biển xả thải trực tiếp ra môi trường

Rác thải từ biển dạt vào bờ

Biện pháp khắc phục đối với tác động xấu:
+ Sản xuất sứa, nước thải sinh hoạt cần xây dựng khu xử lí trước khi đưa ra
biển.

+ Rác thải và túi nilon: Tuyên truyền về tác hại của túi nilon, phát làn nhựa
và túi đựng thực phẩm thân thiện với môi trường để hạn chế lượng túi nilon thải ra
mụi trng, cn phõn loi rỏc

Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thùy

11


Tuyên truyền Không sử dụng sản phẩm nhựa

Tuyên truyền Phân loại rác thải tại nguồn
+ Dọn vệ sinh môi trường và phân loại rác tại nguồn
 Bài 54 - 55: Ơ nhiễm mơi trường
- Giáo viên lấy một vài hình ảnh có nội dung về biển, đất,… bị ơ nhiễm.
- Học sinh: theo dõi ví dụ.
- Giáo viên nêu câu hỏi: Ơ nhiễm mơi trường là gì?
- Học sinh: Ơ nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn,
đồng thời các tính chất vật lý, hố học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác
hại tới con người và các sinh vật khác.
- Kể tên một số môi trường bị ô nhiễm ?
- Học sinh: đất, nước, khơng khí...
- Giáo viên nêu câu hỏi: Em hãy nêu những tác hại của ô nhiễm môi trường
đến đời sống con người ?
- Học sinh: có thể nêu theo hiểu biết như các bệnh về da, hô hấp, gõy bnh
ung th...

Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thùy

12



Tìm hiểu: Các tác nhân chủ yếu gây ra ơ nhiễm và các biện pháp hạn chế
gây ô nhiễm môi trường ở bảng 55-tr 168, giáo viên tổ chức bài giảng dưới dạng
cuộc thi.
- Thể lệ:
+ Chia lớp thành 4 nhóm đều nhau.(vì có 8 ý ở bảng 55)
+ Mỗi nhóm bốc thăm 2 câu hỏi (2 ý), chuẩn bị trong vịng 10 phút.
+ Mỗi nhóm trình bày từ 5 phút.
+ Trả lời đúng được điểm và quà.
Ví dụ câu hỏi: Ngun nhân nào gây ơ nhiễm khơng khí? Biện pháp hạn
chế ơ nhiêm khơng khí là gì ? Bản thân em đã làm gì để góp phần giảm ơ nhiễm
khơng khí? (Câu hỏi tương tự với các nội dung ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm do
thuốc bảo vệ thực vật và ô nhiễm do chất thải rắn).
- Giáo viên và 4 học sinh (mỗi nhóm cử 1 học sinh) làm giám khảo.
- Giáo viên lưu ý học sinh trình bày có liên hệ ở địa phương để đạt điểm
cao nhất.
- Sau khi các nhóm trình bày xong các nội dung thì giám khảo sẽ đánh giá
và cơng bố kết quả.
Kết thúc:yêu cầu học sinh : Hoàn thành bảng 55 SGK tr.168.
- Giáo viên mở rộng: Có bảo vệ được mơi trường khơng bị ơ nhiễm thì các
thế hệ hiện tại và tương lai mới đươc sống trong bầu không khí trong lành, đó là
sự bền vững
 Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Nhấn mạnh: Sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên là hình thức sử dụng
vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì
lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau.
- Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
Đưa ra phiếu học tập sau:
Loại tài nguyên

Tài nguyên đất
Tài nguyên nước Tài nguyên rừng
Nội dung
1. Đặc điểm
2. Các sử dụng hợp lí
- Giáo viên nêu câu hỏi: Bản thân em làm gì để góp phần sử dụng tài
nguyên thiên nhiên hợp lí ?
- Trả lời: + Bản thân hiểu giá trị của tài nguyên
+ Tham gia các hoạt động bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cây xanh…
+ Tuyên truyền cho bạn bè và những người xung quanh để cùng có ý thức
bảo vệ tài ngun thiên nhiên.
Gi¸o viên thực hiện: Phạm Thị Thùy

13


* Kết hợp với Giáo viên tổng phụ trách đội TNTP tổ chức hoạt động ngoại
khóa bảo vệ nguồn lợi thủy sản

 Bài 59: Khơi phục mơi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
Hướng dẫn học sinh đã nắm được ý nghĩa của việc khơi phục mơi trường và
gìn giữ thiên nhiên hoang dã và các biện pháp bảo vệ thiên nhiên cần cho các em
thấy được vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã theo phương
pháp sau:
* Bảo vệ tài nguyên sinh vật.
? Kể tên các vườn quốc gia ở Việt Nam mà em biết ?
HS: + Vườn quốc gia Ba Bể, Ba Vì, Cát Bà, Bến én, Cơn Đảo, Cúc
Phương…
Vườn quốc gia Cúc phương có khu bảo tồn Linh trưởng – trong đó có nhiều
lồi q hiếm như vooc ngũ sắc

? Đặc biệt khu vực nào cần tăng cường trồng cây gây rừng ? (Em hãy cho
biết trồng rừng có tác dụng như thế nào với môi trường?)
– Đất trống, đồi trọc, bãi triều lầy ven biển-> Giữ đất, ngăn sóng, diều hịa
khí hậu
- Khơng săn bắt động vật hoang dã, đặc biệt là các đv quý hiếm. Động vật
quý hiểm : Sao la, sếu đầu đỏ, khỉ vàng, vooc ngũ sắc.
- Công nghệ sinh học: Ứng dụng công nghệ sinh học mang lại lợi ích gì?
áp dụng cơng nghệ gen, cơng nghệ tế bào…=>giống mới và bảo tồn gen quý
GV Cung thêm một số thông tin, tranh ảnh về rừng đầu nguồn, vườn quốc
gia ở Việt Nam, trồng rừng, cấm săn bắt đv, sử dụng công nghệ sinh học … 1 s
ng vt quý him)
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thùy

14


GV ? Ngồi các biện pháp trên chúng ta cịn có biện pháp gì khác để bảo vệ
Tài ngun sinh vật ?
- Cấm bn bán và xuất khẩu các lồi đặc biệt quý hiếm
- Tuyên truyền rộng rãi đến mọi người dân để cùng tham gia bảo vệ Tài
nguyên thiên nhiên nói chung, Tài nguyên sinh vật nói riêng
- Chống ô nhiễm môi trường
* Cải tạo các hệ sinh thái bị thối hóa.
GV Đưa bảng 59 SGK, gợi ý hiệu quả
? Thảo luận nhóm (3’) Nối hiệu quả với biện pháp phù hợp để được đáp án
đúng
HS Hoàn thành
GV Yêu cầu HS chơi trò chơi Tiếp sức: Chia làm 3 đội, mỗi thành viên lên
bảng hoàn thành 1 đáp án (vào bảng nhóm, VD: 1 – a, ), đội nhanh và đúng sẽ
thắng cuộc (mỗi đ/a 2 điểm, đội bằng điểm xét về thời gian hồn thành)

GV ? Có những biện pháp chủ yếu nào để cải tạo các hệ sinh thái bị thối
hóa ?
HS Trả lời và ghi nhớ kiến thức
? Tỉnh Quảng Ninh, huyện Cơ Tơ đã có những giải pháp gì để bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên ?
- Quảng Ninh đã thực hiện tất cả các giải pháp trên đặc biệt phải kể đến
việc xây dưng vườn quốc gia Bái tử Long, trồng rừng ở những vùng đồi trọc như
Cẩm Phả,bãi lầy ven biển…
- Cơ Tơ có nhiều giải pháp: Thu gom rác thải tại nguồn và hạn chế sử dụng
túi nilon, xây dựng rạn San hô nhân tạo, trồng rừng ngập mặn ở các bãi triều lầy
vụng C4
GV Cung cấp thêm thông tin về vườn quốc gia Bái tử Long và rạn San hô
nhân tạo ở Cô Tô; 2 đề án “phân loại rác thải tại nguồn” và hạn chế sử dụng túi
nilon”
* Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
GV u cầu HS thảo luận:
? HS có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ thiên nhiên?
? Tuyên truyền như thế nào cho mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên
nhiên?
HS - Tuyên truyền về giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên
cho bạn bè và cộng đồng bằng nhiều hình thức vẽ tranh, lời nói, hành động
GV ? Là HS của trường THCS Thị Trấn Cơ Tơ em đã, đang và sẽ làm gì để
bảo v ti nguyờn thiờn nhiờn hoang dó ?
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thùy

15


- VS lớp học, bãi biển, tượng đài Bác, không vứt rác bừa bãi (đặc biệt là
phân loại rác tại nguồn) hạn chế sử dụng túi nilon, tuyên truyền về giá trị của thiên

nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng.
GV Nhắc nhở HS trong việc chăm sóc cây hoa trong lớp học.
 Bài 60 Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
- Cần nhấn mạnh ý nghĩa và các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng
- Giáo viên nêu câu hỏi: Bảo vệ hệ sinh thái rừng có ý nghĩa gì?
Học sinh trả lời: Bảo vệ hệ sinh thái rừng là bảo vệ mơi trường sống của
nhiều lồi sinh vật. Hệ sinh thái rừng được bảo vệ sẽ hóp phần điều hịa khí hậu,
giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.
- Giáo viên nêu câu hỏi: Mất rừng sẽ gây hậu quả như thế nào?
Trả lời: Mất rừng là mất nhiều nguồn tài nguyên sinh vật quý giá, đồng thời
là nguyên nhân dẫn tới hạn hán, lũ lụt, xói mịn đất…và gây mất cân bằng sinh thái
trên Trái Đất.
* Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: Hãy nêu các biện pháp bảo vệ
hệ sinh thái rừng?
Trả lời:
+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên ở mức độ phù hợp.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia…
+ Trồng cây gây rừng, phòng chống cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong
rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền
 Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Mục II.3: Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Làm thế nào để bảo vệ rừng”
- Ý nghĩa của trò chơi: Bảo vệ rừng là trách nhiệm của mọi người
- GV chọn 12 HS: đóng các vai ( giấy A4 , viết chữ rồi dán lên trước ngực
+ Cán bộ kiểm lâm: 3 HS
+ Thợ săn: 2 HS
+ Người khai thác gỗ lậu: 2 HS

+ Người buôn gỗ lậu: 2 HS
+ Người dân địa phng: 2 HS
+ Thy lang: 1 HS
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thùy

16


- GV chuẩn bị 100 chiếc kẹo: 20 màu đỏ tượng trưng cho các loại gỗ quý,
20 chiếc màu xanh tượng trưng cho động vật sống trong rừng, 20 chiếc màu trắng
tượng trưng cho đất rừng, 20 cái vàng tượng trưng cho dược liệu, 20 chiếc màu tím
tượng trưng cho các lâm sản khác.
- Xếp kẹo rải rác trên bàn giáo viên và bàn thứ nhất của HS
+ Các cán bộ kiểm lâm cố gắng giữ không cho số kẹo (rừng) mất đi; những
người khác tìm cách để lấy kẹo càng nhiều càng tốt
+ Trò chơi diễn ra khoảng 3 – 5 phút.
- Thảo luận:
+ Cán bộ kiểm lâm có thể giữ vẹn tồn số kẹo (rừng) khơng ?
+ Để có thể giữ vẹn tồn số kẹo (rừng) người kiểm lâm cần sự hỗ trợ của ai?
+ Những người hỗ trợ cần phải làm gì để giúp người kiểm lâm có thể giữ vẹn
tồn số kẹo (rừng) ?
 Bài 62: Thực hành vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ
môi trường ở địa phương
Hoạt động 1: Giáo viên nêu mục tiêu và yêu cầu bài học
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.
- Giáo viên chia học sinh làm 4 tổ.
- Giao nhiệm vụ cho mỗi tổ.
+ Tổ 1: Thảo luận nội dung: Không đổ rác bừa bãi gây mất vệ sinh.
+ Tổ 2: Thảo luận nội dung: Không gây ô nhiễm nguồn nước.
+ Tổ 3: Thảo luận nội dung: Không sử dụng thuốc nổ để đánh bắt cá.

- Giáo viên yêu cầu mỗi tổ đưa ra các tình huống có vấn đề trong nội dung của
tổ và chuẩn bị giải quyết tình huống của các tổ cịn lại.
- Giáo viên cho học sinh bốc thăm để đưa tình huống của các tổ và giải quyết
tình huống ở các tổ.
Hoạt động 3: Học sinh tiến hành thảo luận.
Hoạt động 4: Đại diện các nhóm đưa ra tình huống và giải quyết tình huống
theo sự sắp xếp bốc thăm.
- Ví dụ một số câu hỏi bốc thăm:
? Nêu một số địa điểm ở Cô Tô hiện nay đang bị ô nhiễm? Nguyên nhân ô
nhiễm?
? Em xử lý như thế nào khi gặp người đổ rác bừa bãi, sử dụng thuốc nổ đánh
cá ở địa phương ?
Hoạt động 5: Đánh giá.
- Giáo viên cho học sinh đánh giá chéo giữa cỏc t v cho im.
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thïy

17


- Giáo viên đánh giá và cho điểm các tình huống.
- Kết quả đưa tình huống và giải quyết tình huống là nội dung của bài học.
Hoạt động 6: Vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ môi trường và hành động của
em
- Giáo viên yêu cầu HS vẽ tranh với chủ đề Bảo vệ môi trường
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

 Bài 56 - 57: Tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương
Giáo viên chọn địa điểm gần trường (Bãi biển gần cầu cảng) trước 2 ngày.,
hướng dẫn cho học sinh kẻ một số bảng biểu như:
Bảng 1

Nhân tố vô sinh

Nhân tố hữu sinh

Hoạt động của con người trong
môi trường.

Bảng 2
Các nhân tố gây ô
nhiễm

Mức độ ô nhim

Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thùy

Nguyờn nhõn gõy ụ
nhim
18

xuất biện pháp
khắc phục


Thông báo cho học sinh chuẩn bị về phương tiện, vật dụng cần thiết để tham
quan kết hợp với hoạt động thu gom rác thải, bảo vệ môi trường
Đến giờ thực hành giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm, quan sát, thảo luận
nhóm tự tìm đáp án điền vào bảng kết hợp với hoạt động thu gom rác thải.

6.3. Ưu điểm của sáng kiến
Nhờ tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường đã góp phần nâng cao

chất lượng dạy học môn Sinh học 9, các em đã:
- Biết được những kiến thức cơ bản về môi trường và bảo vệ mơi trường.
- Dần hình thành thói quen và kĩ năng chống ô nhiễm môi trường, giữ cân
bằng sinh thái
- Tham gia tích cực vào các hoạt động giữ gìn vệ sinh, bảo tồn và phát triển
nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Đấu tranh chống lại những hành vi phá hoại mơi trường, có thái độ tơn
trọng thiên nhiên.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ mơi
trường sống.
Trong q trình thực hành bằng kiến thức thực tế học sinh cảm nhận được
vai trị của việc bảo vệ mơi trường tại địa phương nói riêng và trên tồn cầu nói
chung trong giai đoạn hiện nay.
6.4. Tính mới của sáng kiến
* Điểm mới
- Tăng cường hoạt động trải nghiệm của học sinh.
- Học sinh thấy được trách nhiệm của bản thân trước những vấn đề của tồn
xã hội trong đó có vấn đề bảo vệ mơi trường. Qua đó, có tác động tới nhận thức
của những người xung quanh.
- Hình thành ý thức sử dng hp lớ cỏc ti nguyờn thiờn nhiờn.
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thùy

19


- Học sinh đề ra được một số biện pháp hạn chế ơ nhiễm mơi trường ở Cơ
Tơ. Kích thích được năng lực tự học, sáng tạo của các em, các em chủ động trong
việc lĩnh hội kiến thức.
* Tính ưu việt
- Thúc đẩy khả năng tìm kiếm kiến thức từ thực tế: Để đạt hiệu quả cao trong

giáo dục của mơn Sinh học nói chung và giáo dục bảo vệ mơi trường nói riêng thì
người giáo viên phải thường xuyên cập nhật thông tin, kiến thức về lĩnh vực môi
trường đặc biệt là môi trường của địa phương để làm cho bài dạy thêm sinh động,
hấp dẫn và thuyết phục hơn.
- Tăng cường hoạt động trải nghiệm của học sinh: Sinh học là môn khoa
học thực nghiệm, người giáo viên phải làm cho học sinh thấy được kiến thức phải
gắn liền với thực tiễn. Vì vậy, khơng những tổ chức cho học sinh tìm hiểu mơi
trường trên lớp học mà phải cịn phải cho học sinh quan sát mơi trường thực tế, mà
muốn đạt hiệu quả cao thì giáo viên phải đi khảo sát trước nơi quan sát để tìm hiểu
và lên kế hoạch cho cụ thể.
- Kích thích được năng lực tự học, sáng tạo, chủ động trong việc lĩnh hội
kiến thức: Khi giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh, giáo viên yêu cầu các thành viên
trong nhóm phải tích cực hoạt động đóng góp ý kiến (vì mục đích của đề tài là mỗi
học sinh phải có ý thức tốt trước mơi trường) thơng qua đó các em được thể hiện
bản thân, đóng góp các giải pháp bảo vệ tài ngun, phịng chống ơ nhiễm mơi
trường.
- Rèn kĩ năng quan sát và tìm kiếm kiến thức từ thực tế, từ đó hình thành thế
giới quan khoa học, nhân sinh quan xã hội chủ nghĩa: Giáo viên còn có thể cho
học sinh chụp hình, quay phim lại những gì trong lúc quan sát mơi trường, để cho
các em thấy rõ được nguyên nhân hay hậu quả của ô nhiễm mơi trường từ đó các
em càng có ý thức bảo vệ môi trường đặc biệt là môi trường ở địa phương.
- Định hướng nghề nghiệp cho học sinh: Khi tích hợp ý thức bảo vệ mơi
trường, giáo viên khẳng định lại bản thân của mỗi học sinh là một tun truyền
viên tốt về bảo vệ mơi trường, từ đó có thể định hướng nghề nghiệp trong tương lai
của học sinh.
7. Hiệu quả kinh tế - xã hội đạt được
Do đặc trưng bộ môn nên việc thực hiện đề tài này mang tính khả thi. Sau
một thời gian thực hiện các em học sinh có chuyển biến rõ rệt, từ thái độ chuyển
thành hành vi, nếp sống có văn hóa.
Mặc dù còn hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu, số liệu thực nghiệm cịn ít,

nhưng những kết quả sơ bộ của đợt thực nghiệm tại trường đã chứng minh phương
pháp mà sáng kiến kinh nghiệm đề xuất là một phương pháp tốt góp phần giải
quyết những tồn tại và nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học lớp 9 trung học
cơ sở:
- Học sinh quan tâm tìm hiểu về thực trạng mơi trường nói chung và mơi
trường ở Cụ Tụ núi riờng.
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thùy

20


- Các em hình thành những thói quen, hành động cụ thể để bảo vệ môi
trường sống, làm việc, học tập như không vứt rác bừa bãi, tham gia vệ sinh môi
trường, dọn bãi biển, phân loại rác thải, trồng cây xanh...
- Học sinh đỡ nhàm chán trong việc học tập, tham gia tun truyền về vai trị
của mơi trường và biện pháp bảo vệ môi trường.
Đặc biệt, sau khi thực hiện nội dung này đối với học sinh khối 9 tại trường
THCS thị trấn Cô Tô, tôi thấy ý thức bảo vệ môi trường của học sinh tăng lên rõ
rệt:
Trước khi áp dụng
Lớp

SS

9A
9B
Tổng

22
20

42

SL
10
07
17

Ý thức bảo vệ môi trường của học sinh
Tốt
Trung bình
Yếu
%
SL
%
SL
%
45,4%
06
27,3%
06
27,3%
35%
06
30%
07
35%
40,5%
12
28,6%
13

30,9%

Sau khi áp dụng SKKN
Lớp

SS

9A
9B
Tổng

22
20
42

Ý thức bảo vệ mơi trường của học sinh
Tốt, khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
15
68,2%
07
31,8%
0

0%
12
60%
08
40%
0
0%
27
64,3%
15
35,7%
0
0%

8. Khả năng áp dụng, phạm vi, lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Tuy giáo dục mơi trường được tích hợp vào nhiều mơn học ở trường THCS
nhưng mơn Sinh học nói chung và Sinh học 9 nói riêng, là mơn có khả năng đưa
nội dung giáo dục môi trường vào một cách thuận lợi nhất, vì các nội dung trong
chương trình sinh học 9 cả phần Sinh vật và môi trường đều đề cập đến vấn đề môi
trường và bảo vệ môi trường. Từ đó trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức
tương đối đầy đủ về môi trường, kĩ năng bảo vệ mơi trường thơng qua tích hợp
trong từng nội dung bài giảng, góp phần cải tạo mơi trường xung quanh nhà trường
và trong cộng đồng dân cư ngày càng tốt hơn.
Tôi nghĩ, nếu áp dụng các giải pháp trên vào Tích hợp kiến thức giáo dục
bảo vệ mơi trường trong dạy học mơn Sinh học 9 trên tồn huyện thì sẽ đem lại
hiệu quả thiết thực, giúp học sinh tăng độ bền kiến thức, hứng thú hơn trong các
tiết học. Mặt khác, việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học trong suốt quá
trình thực hiện đề tài theo hướng tích cực hóa người học sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho việc hình thành các kĩ năng làm chủ bản thân, rèn luyện cho các em sống có
trách nhiệm với cộng đồng. Qua đó giúp các em có suy nghĩ tích cực, tự tin, dần

hình thành kĩ năng ra quyết định và lựa chọn đúng đắn.
9. Thời điểm áp dụng:

Gi¸o viên thực hiện: Phạm Thị Thùy

21


- Thời gian tôi nghiên cứu và áp dụng đề tài là từ tháng 10-2019 đến tháng
6-2020 và các năm học tiếp theo.
III. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền
Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp kiến thức giáo dục bảo
vệ mơi trường vào dạy học góp phần nâng cao chất lượng mơn Sinh học 9” là sản
phẩm tôi tự nghiên cứu và áp dụng tại trường THCS Thị Trấn Cô Tô.
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ XÁC NHẬN,
ĐỀ NGHỊ

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Phạm Thị Thùy

THỦ TRƯỞNG N V CP TRấN TRC TIP XC NHN

Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thùy

22




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×