BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------
LÒ BUN LY
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
HÀ NỘI – 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------
LÒ BUN LY
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế và chính sách
Mã ngành: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
TS. TRỊNH THỊ THÚY HỒNG
HÀ NỘI – 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật, các số liệu, tài liệu tham khảo nêu
trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đúng quy định. Tơi xin chịu
trách nhiệm hồn tồn về luận văn của mình.
Học viên
Lị Bun Ly
MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài i
CHƯƠNG 1 II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC II
THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ CỦA CHÍNH
QUYỀN HUYỆN II
Đề án phát triển cây ăn quả ii
Nội dung đề án ii
Tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả của chính quyền huyện iii
Khái niệm và vai trò của tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả iii
Mục tiêu tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả iii
Quá trình tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả iii
Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả của chính quyền
huyện iv
Kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả của một số huyện và bài học cho
huyện Mường La iv
- Kinh nghiệm của một số huyện trên địa bàn tỉnh Sơn La iv
CHƯƠNG 2 IV
Giới thiệu về huyện Mường La và Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường La iv
Giới thiệu về huyện Mường La iv
a. Trồng trọt vi
b. Về chăn nuôi vi
Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường La đến năm 2020 vi
Tình hình phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vi
- Về giống và kỹ thuật chăm sóc vii
- Tổ chức sản xuất cây ăn quả vii
- Tình hình bảo quản, sơ chế, chế biến viii
- Về chất lượng sản phẩm cây ăn quả viii
- Phát triển nhãn hiệu và tem truy xuất nguồn gốc viii
Kết quả thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả của Huyện đến 2019 viii
Thực trạng tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường La ix
Chuẩn bị triển khai ix
Chỉ đạo thực hiện Đề án ix
Kiểm soát thực hiện Đề án ix
Đánh giá tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường La ix
Đánh giá việc thực hiện mục tiêu của Đề án ix
Ưu điểm trong tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường La ix
Hạn chế trong tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường La ix
Nguyên nhân của những hạn chế ix
CHƯƠNG 3 IX
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN IX
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ IX
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG LA IX
Định hướng hoàn thiện tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường La đến
2025 ix
Mục tiêu phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường La đến năm 2025 ix
Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện
Mường La đến năm 2025 x
Các giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường La xi
Hoàn thiện chuẩn bị triển khai Đề án xi
Hoàn thiện chỉ đạo thực hiện Đề án xi
Giải pháp khác xi
Kiến nghị xi
Kiến nghị với HĐND, UBND tỉnh Sơn La xi
KẾT LUẬN XII
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu 2
5.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu 5
CHƯƠNG 1 7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 7
VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN 7
CÂY ĂN QUẢ CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN 7
1.1.Đề án phát triển cây ăn quả 7
1.1.2. Nội dung đề án 8
1.2. Tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả của chính quyền huyện 11
1.2.1. Khái niệm và vai trò của tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả 11
1.2.2. Mục tiêu tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả 11
1.2.3. Quá trình tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả 12
1.2.3.1. Chuẩn bị triển khai 12
1.2.3.2. Chỉ đạo thực hiện 14
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả của chính
quyền huyện 18
1.2.4.1. Nhân tố chủ quan 18
1.3. Kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả của một số huyện và bài học
cho huyện Mường La 20
1.3.1. Kinh nghiệm của một số huyện trên địa bàn tỉnh Sơn La 20
CHƯƠNG 2 25
2.1. Giới thiệu về huyện Mường La và Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường La 25
2.1.1. Giới thiệu về huyện Mường La 25
2.1.1.1. Về điều kiện tự nhiên 25
2.1.1.2. Về thực trạng sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 26
a. Trồng trọt 26
b. Về chăn nuôi 31
2.1.2. Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường La đến năm 2020 32
2.1.2.1. Mục tiêu 33
2.1.2.2. Chủ thể và đối tượng của Đề án 35
2.1.2.3. Nội dung cơ bản của Đề án 35
2.2.1. Tình hình phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 38
2.2.1.1. Về diện tích và sản lượng 38
2.2.1.2. Về giống và kỹ thuật chăm sóc 40
2.2.1.3. Tổ chức sản xuất cây ăn quả 40
2.2.1.4. Tình hình bảo quản, sơ chế, chế biến 41
2.2.1.5. Về chất lượng sản phẩm cây ăn quả 41
2.2.1.7. Phát triển nhãn hiệu và tem truy xuất nguồn gốc 41
2.2.2. Kết quả thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả của Huyện đến 2019 41
Nguồn: UBND huyện Mường La 42
2.3. Thực trạng tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường La 43
2.3.1. Chuẩn bị triển khai 43
Bảng 2.10: Tổng hợp kết quả khảo sát cán bộ về công tác chuẩn bị triển khai 50
Đề án Phát triển cây ăn quả của chính quyền huyện Mường La 50
2.3.2. Chỉ đạo thực hiện Đề án 52
Bảng 2.15: Kết quả điều tra về chỉ đạo triển khai Đề án Phát triển cây ăn quả 57
2.3.3. Kiểm soát thực hiện Đề án 58
2.4. Đánh giá tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường La 61
2.4.1. Đánh giá việc thực hiện mục tiêu của Đề án 61
2.4.2. Ưu điểm trong tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện
Mường La 63
2.4.3. Hạn chế trong tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường
La 65
2.4.4. Nguyên nhân của những hạn chế 66
CHƯƠNG 3 68
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 68
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ 68
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG LA 68
3.1. Định hướng hoàn thiện tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường La
đến 2025 68
3.1.1. Mục tiêu phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường La đến năm 2025 68
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn
huyện Mường La đến năm 2025 69
3.2. Các giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường
La 70
3.2.1. Hoàn thiện chuẩn bị triển khai Đề án 70
3.2.2. Hoàn thiện chỉ đạo thực hiện Đề án 73
3.2.4. Giải pháp khác 76
3.3. Kiến nghị 77
3.3.1. Kiến nghị với HĐND, UBND tỉnh Sơn La 77
KẾT LUẬN 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
PHỤC LỤC 01 65
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ 65
PHỤC LỤC 02 65
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH, HỢP TÁC XÃ 65
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
1. HĐND
: Hội đồng nhân dân
2. KH
: Kế hoạch
3. HTX
: Hợp tác xã
4. KTXH
: Kinh tế - Xã hội
5. KD
: Kinh doanh
6. SX
: Sản xuất
7. SXKH
: Sản xuất kinh doanh
8. TH
: Thực hiện
9. UBND
: Ủy ban nhân dân
10. MTQG
: Mục tiêu Quốc gia
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả sản xuất nông nghiệp huyện Mường La giai đoạn 2017 - 2019
.............................................................Error: Reference source not found
Bảng 2.2: Cơ cấu sản lượng trồng trọt của huyện Mường La giai đoạn 2017 - 2019
Error: Reference source not found
Bảng 2.3: Cơ cấu chăn nuôi của huyện Mường La giai đoạn 2017 - 2019........ Error:
Reference source not found
Bảng 2.4: Mục tiêu về phát triển cây ăn quả của Đề án . .Error: Reference source not
found
Bảng 2.5: Diện tích một số cây ăn quả chính giai đoạn 2017 - 2019 ...............Error:
Reference source not found
Bảng 2.6: Sản lượng một số cây ăn quả chính giai đoạn 2017 - 2019 ..............Error:
Reference source not found
Bảng 2.7: Kết quả thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả tính đến tháng 12 năm 2019 Error:
Reference source not found
Bảng 2.8: Các chủ thể chịu trách nhiệm ra văn bản hướng dẫn và lập kế hoạch
.............................................................Error: Reference source not found
Bảng 2.9: Công tác triển khai tập huấn................. Error: Reference source not found
Bảng 2.10: Tổng hợp kết quả khảo sát cán bộ về công tác chuẩn bị triển khai. Error:
Reference source not found
Bảng 2.11: Kết quả tuyên truyền về Đề án Phát triển cây ăn quả của chính quyền
huyện Mường La giai đoạn 2017 - 2019 ........Error: Reference source not
found
Bảng 2.12: Tỷ lệ giải ngân các nguồn vốn Nhà nước đến năm 2019 Error: Reference
source not found
Bảng 2.13: Tỷ lệ giải ngân các nguồn vốn xã hội hóa đến năm 2019 ...............Error:
Reference source not found
Bảng 2.14: Các dịch vụ hỗ trợ trên địa bàn huyện Mường La ..........Error: Reference
source not found
Bảng 2.15: Kết quả điều tra về chỉ đạo triển khai Đề án Phát triển cây ăn quả . Error:
Reference source not found
Bảng 2.16: Số cuộc giám sát, kiểm tra thực hiện Đề án của các chủ thể ............Error:
Reference source not found
Bảng 2.17: Số cuộc giám sát, kiểm tra thực hiện Đề án theo các hình thức...... Error:
Reference source not found
Bảng 2.18: Kết quả khảo sát về cơng tác kiểm sốt sự thực hiện Đề án Phát triển cây
ăn quả của chính quyền huyện Mường La..... Error: Reference source not
found
Bảng 2.19: Đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu phát triển cây ăn quả giai đoạn
2017 - 2019 .........................................Error: Reference source not found
Bảng 2.20: Tình hình xuất khẩu các loại quả năm 2019 . Error: Reference source not
found
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu diện tích trồng trọt của huyện Mường La năm 2019 .........Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu diện tích trồng cây ăn quả của huyện Mường La năm 2019 . . .Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu sản lượng cây trồng của huyện Mường La năm 2019 .......Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.4: Sản lượng cây ăn quả của huyện Mường La năm 2019 ................Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu chăn nuôi của huyện Mường La năm 2019 ............................30
Biểu đồ 2.6: Sản lượng thịt hơi các loại của huyện Mường La giai đoạn 2017 - 2019 .Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.7: Sản lượng cây ăn quả của huyện Mường La giai đoạn 2017 - 2019
.............................................................Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả huyện Mường La
.............................................................Error: Reference source not found
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------
LÒ BUN LY
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế và chính sách
Mã ngành: 8340410
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI – 2020
i
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Huyện Mường La là huyện miền núi của tỉnh Sơn La, cách thành phố Sơn La
41km về phía Đơng Bắc. Huyện Mường La có tổng diện tích 142.536 ha. Tồn
huyện Mường La có 16 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn và 15 xã; trong đó có 09
xã thuộc diện xã đặc biệt khó khăn nằm trong Chương trình 135 giai đoạn II. Tồn
huyện Mường La có dân số trên 98.000 người, với 21.795 hộ dân; gồm 05 dân tộc
chủ yếu là dân tộc Thái, Kinh, Mông, La Ha, Kháng và một số dân tộc khác.
Điều kiện khí hậu huyện Mường La phân thành 02 kiểu vùng khí hậu phù hợp
với các giống cây ơn đới và vùng khí hậu phù hợp với cây trồng nhiệt đới, nên huyện
Mường La đã định hướng phát triển thành 02 vùng trồng cây ăn quả: Vùng cây ăn quả
ôn đới và vùng cây ăn quả nhiệt đới.
Trong những năm qua, phát triển cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Sơn La đã đạt
được những kết quả quan trọng. Diện tích cây ăn quả tồn tỉnh tính đến tháng 4 năm
2018 có 44.870 ha, tăng 68,3% so với năm 2016; sản lượng năm 2017 ước đạt
198.871 tấn, tăng 68,5% so với năm 2016; giá trị sản xuất cây ăn quả tính theo giá
hiện hành năm 2017 ước đạt 1.195.506 triệu đồng. Để đạt được kết quả như mục
tiêu Đề án đưa ra, việc nghiên cứu tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả
trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La là rất cần thiết về lý luận và thực tiễn.
Với lý do đó, học viên quyết định chọn đề tài “ Tổ chức thực hiện Đề án Phát
triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La” để làm luận văn
thạc sĩ tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân với mong muốn góp phần phát triển
kinh tế của huyện.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn gồm 03 chương, như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức thực hiện Đề
án Phát triển cây ăn quả của chính quyền huyện.
ii
- Chương 2: Phân tích thực trạng tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn
quả trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La.
- Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện Đề án
Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC
THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ CỦA CHÍNH QUYỀN
HUYỆN
Đề án phát triển cây ăn quả
Khái niệm và mục tiêu của Đề án Phát triển cây ăn quả
Đề án Phát triển cây ăn quả là văn bản được cấp có thẩm quyền phê
duyệt, trong đó trình bày có hệ thống về kế hoạch phát triển cây ăn quả theo
hướng chuyên canh, gắn kết chặt chẽ sản xuất với công nghiệp bảo quản, chế
biến và thị trường tiêu thụ, ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học công nghệ
tiên tiến nhằm tăng thu nhập cho người trồng cây ăn quả và góp phần tích cực
vào tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập cho nông dân và đảm bảo nông
nghiệp phát triển bền vững.
- Mục tiêu của Đề án Phát triển cây ăn quả là: Xây dựng vùng cây ăn quả có
năng suất, chất lượng, thương hiệu tốt, nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của thị trường trong nước và xuất khẩu, tạo thu nhập cao và ổn định
cho người trồng cây ăn quả, góp phần tăng thu ngân sách cho nhà nước và doanh
nghiệp, xây dựng thành công Chương trình MTQG về xây dựng nơng thơn mới tại
các xã được trồng cây ăn quả và đưa cây ăn quả trở thành mũi nhọn trong phát triển
kinh tế.
Nội dung đề án
a. Quy hoạch phát triển cây ăn quả
b. Sản xuất giống cây ăn quả
iii
c. Đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển sản xuất cây ăn quả
d. Khuyến nông, hỗ trợ kỹ thuật và thông tin
đ. Xây dựng chuỗi liên kết trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ và thị trường
e. Kiểm tra, giám sát, đánh giá của cơ quan chức năng trong tồn bộ q
trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ
Tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả của chính quyền huyện
Khái niệm và vai trò của tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả
Tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả của chính
quyền huyện là q trình chuẩn bị triển khai, chỉ đạo triển khai và
kiểm soát thực hiện. Đề án Phát triển cây ăn quả để biến các mục
tiêu thành kết quả thực tế thông qua các hoat động có tổ chức của
chính quyền huyện và sự phối hợp với các chủ thể có liên quan.
Đề án Phát triển cây ăn quả giữ vai trò quan trọng, khơng thể tách rời trong
phát triển nơng nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, từng
bước góp phần cơng nghiệp hố - hiện đại hố nơng nghiệp và đơ thị hố nơng thơn.
Đồng thời tham gia tích cực vào chương trình quốc gia về phủ xanh đất trống đồi
núi trọc, tăng độ che phủ đất, cải thiện và bảo vệ môi trường sinh thái.
Mục tiêu tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả
Mục tiêu của tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả suy cho cùng là
nhằm đạt được các mục tiêu của đề án một cách hiệu quả đó là:
- Xây dựng vùng cây ăn quả có năng suất, chất lượng, thương hiệu tốt;
- Nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường
trong nước và xuất khẩu;
- Tạo thu nhập cao và ổn định cho người trồng cây ăn quả, góp phần tăng thu
ngân sách cho nhà nước và doanh nghiệp;
- Xây dựng thành cơng Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới tại các
xã trồng cây ăn quả;
- Đưa cây ăn quả trở thành sản phẩm mũi nhọn trong phát triển kinh tế của
địa phương.
Quá trình tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả
iv
Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn
quả của chính quyền huyện
Kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả
của một số huyện và bài học cho huyện Mường La
- Kinh nghiệm của một số huyện trên địa bàn tỉnh Sơn La
- Bài học rút ra cho huyện Mường La
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN
CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA
Giới thiệu về huyện Mường La và Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa
bàn huyện Mường La
Giới thiệu về huyện Mường La
Mường La là huyện miền núi của tỉnh Sơn La, cách trung tâm thành phố Sơn
La khoảng 41 km về phía Đơng Bắc. Huyện Mường La, tỉnh Sơn La có tổng diện
tích tự nhiên 142.536 ha, huyện Mường La có 01 thị trấn và 15 xã.
Địa hình của huyện Mường La bị chia cắt mạnh, phức tạp chủ yếu là núi cao và
trung bình thấp dần từ Tây sang Đơng và từ Bắc xuống Nam. Nhìn chung địa hình của
huyện Mường La phức tạp gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội.
- Về khí hậu: Do địa hình chia cắt mạnh nên khí hậu của huyện Mường La
hình thành hai tiểu vùng khí hậu khá khác biệt.
Thực tế trên cho thấy huyện Mường La được ưu đãi về điều kiện khí hậu
thuận lợi cho việc phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, song bên cạnh đó, rất hạn chế
bởi quỹ đất sản xuất ít, nguồn nước nhiều nơi bị cạn kiệt về mùa khơ và có nhiều
thiên tai như: Mưa lớn, lũ qt, gió khơ nóng…
- Về thuỷ văn: Ngồi dịng sơng Đà chảy qua huyện với chiều dài 50 km,
huyện Mường La cịn có hệ thống suối dày đặc thuộc lưu vực sông Đà như: Nậm
Mu, Nậm Chiến, Nậm Trai, Nậm Păm, Nậm Pàn, với tổng chiều dài khoảng 200 km
v
và nhiều con suối nhỏ khác.
vi
Theo kết quả tổng hợp từ bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Sơn La, trên địa bàn huyện
Mường La có 3 nhóm đất chính với các loại đất như sau:
- Đất Feralit: Thích hợp cho việc trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả, cây công
nghiệp dài ngày…
- Đất phù sa sông suối: Thích hợp cho việc trồng lúa, cây ăn quả, hoa màu.
- Đất dốc tụ: Thích hợp cho việc trồng cây ăn quả, ngô, sắn, lúa nương…và
cây hàng năm khác cùng với cây cơng nghiệp.
a. Trồng trọt
Tổng diện tích gieo trồng trên địa bàn Huyện khơng ổn định có xu hướng gia
tăng diện tích cây ăn quả trong giai đoạn 2017 - 2019, do thực hiện chủ trương của
Tỉnh ủy, giảm diện tích cây lương thực trên đất dốc, phát triển cây ăn quả, các loại
cây có hiệu quả kinh tế cao.
b. Về chăn nuôi
Năm 2019, tổng đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn Huyện là 603.242 con tăng
81.520 con so với năm 2017, trong đó tổng đàn trâu là 13.900 con chiếm 2,3%, đàn
bò là 24.300 con chiếm 4,03%, đàn ngựa là 192 con chiếm 0,03%, đàn dê là 28.200
con chiếm 4,67%, đàn gia cầm là 475.000 con chiếm 78,74%, đàn lợn là 61.650
con, chiếm 10,22 % tổng đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Mường La.
Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường La đến năm
2020
Để lãnh đạo, chỉ đạo trong công tác tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn
quả trên địa bàn huyện Mường La, UBND huyện đã tham mưu, giúp Ban Chấp
hành Đảng bộ huyện khóa XX, nhiệm kỳ 2015-2020 ban hành Nghị Quyết số 03NQ/HU ngày 30/3/2016 về tiếp tục đẩy mạnh cải tạo vườn tạp gắn với Đề án Phát
triển cây ăn quả giai đoạn 2016 – 2020.
Tình hình phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường La giai đoạn
2017 - 2019
Tình hình phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
- Về diện tích
Thực hiện chủ trương của tỉnh Sơn La về giảm diện tích cây lương thực trên đất
vii
dốc, phát triển cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao, huyện Mường La đã tập chung phát
triển cây ăn quả. Diện tích cây ăn quả chính phát triển nhanh, năm 2017, diện tích thực
hiện là 4.181 ha tăng 297 ha so với kế hoạch thực hiện, năm 2018, diện tích thực hiện
là 5.270 ha tăng 152 ha so với kế hoạch thực hiện, năm 2019, diện tích thực hiện là
6.278 ha tăng 393 ha so với kế hoạch thực hiện. So với kế hoạch thực hiện cả giai đoạn
2017 - 2019 huyện Mường La đã thực hiện trồng vượt kế hoạch là 842 ha.
- Về sản lượng
Hàng năm, huyện Mường La đều phát triển diện tích cây ăn quả so với kế
hoạch thực hiện, nên sản lượng cây ăn quả hàng năm cũng tăng theo. Năm 2017,
sản lượng cây ăn quả đạt 18.284 tấn tăng 1.033 tấn so với kế hoạch tương ứng đạt
105,8%, năm 2018 đạt 23.508 tấn tăng 995 tấn so với kế hoạch tương ứng đạt
104,4%, năm 2019 đạt 27.387 tấn tăng 303 tấn so với kế hoạch tương ứng đạt
101,1%. Cả giai đoạn 2017 - 2019 sản lượng cây ăn quả huyện Mường La tăng
2.331 tương ứng tăng 10,2% so với kế hoạch.
- Về giống và kỹ thuật chăm sóc
+ Giống cây ăn quả
Diện tích cây ăn quả trên địa bàn huyện hiện nay cơ bản vẫn là diện tích cây
giống bản địa, có năng suất thấp, mẫu mã quả không đẹp. Các hộ dân đã cải tạo một
phần diện tích có hiệu quả thấp bằng phương pháp ghép mắt, trồng giống mới, bước
đầu cho hiệu quả kinh tế cao hơn với diện tích chưa cải tạo.
+ Về kỹ thuật trồng và chăm sóc
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả của các hộ gia đình chưa đồng đều,
có vườn người dân chỉ đầu tư trồng cây nhưng khơng tập trung chăm sóc, bón phân,
tỉa cành, thậm chí có hộ khơng bón phân dẫn đến chai cứng đất làm cho cây nhanh
thối hóa, cịi cọc, quả khơng đạt tiêu chuẩn, thậm trí khơng ra quả.
Cơng tác phịng trừ sâu bệnh cịn tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật,
số lần phun thuốc quá nhiều, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của
người sản xuất và người tiêu dùng.
- Tổ chức sản xuất cây ăn quả
Sản xuất quả tại huyện Mường La của các hộ gia đình chưa được quy hoạch
viii
và hướng dẫn cụ thể trồng các loại cây ăn quả. Chủ yếu các hộ gia đình sản xuất cây
ăn quả tự phát, nhỏ lẻ. Tiêu thụ hầu hết bán ở các chợ đầu mối, không liên kết giữa
người sản xuất với doanh nghiệp, hợp tác xã để bao tiêu sản phẩm.
- Tình hình bảo quản, sơ chế, chế biến
Các loại quả sản xuất trên địa bàn Mường La chủ yếu bán tươi, bảo quản,
sơ chế quả chủ yếu sử dụng biện pháp thủ công, truyền thống, thời gian bảo quản
ngắn nên chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường.
- Về chất lượng sản phẩm cây ăn quả
Do diện tích trồng cây ăn quả của huyện Mường La manh mún, nhỏ lẻ, chủ
yếu theo hướng tự phát. Cây giống, độ tuổi, chất lượng giống chưa bảo đảm nên sản
phẩm quả khơng đồng đều về hình dạng, màu sắc và kích thước. Các biện pháp kỹ
thuật canh tác truyền thống sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, cá biệt có
hộ vẫn dùng thuốc diệt cỏ, chất kích thích tăng trưởng. … do vậy, các loại quả do
các hộ này sản xuất có nguy cơ tồn tại các loại hóa chất bảo vệ thực vật, gây ảnh
hưởng chung đến thương hiệu quả an tồn của huyện.
- Tình hình tiêu thụ
Sản phẩm quả chủ yếu thu hái tươi, ít sơ chế, vận chuyển gần, chủ yếu tiêu
thụ tại huyện Mường La và qua thương lái đi tiêu thụ tại Hà Nội, các tỉnh khác và
xuất sang Trung Quốc. Lượng quả tiêu thụ tại các siêu thị chiếm tỷ lệ rất thấp, chủ
yếu bán tại các chợ dân sinh.
Trong năm 2018 và 2019, sản phẩm quả tươi của Huyện bước đầu vào được thị
trường, đã được chuỗi siêu thị BigC, Vincom, VinMart … chấp nhận đưa sản phẩm của
huyện Mường La lên kệ hàng. Năm 2019, huyện Mường La xuất khẩu chính ngạch
839,6 tấn xồi và 15 tấn nhãn; tiểu ngạch trên 4.000 tấn chuối và 30 tấn mận hậu.
- Phát triển nhãn hiệu và tem truy xuất nguồn gốc
Xây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu quả táo Sơn tra Sơn La cho Hợp
tác xã Thành Công và tem truy xuất nguồn gốc cho hợp tác xã Đảo Ngọc và hợp tác
xã Hưng Thịnh để tham gia thị trường và xuất khẩu.
Kết quả thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả của Huyện đến 2019
Tính đến hết năm 2019, huyện Mường La đã hỗ trợ được khoảng 182 tỷ
đồng, trong đó trồng mới được 716.180 cây ăn quả các loại, giá trị hỗ trợ 28.800,54 triệu
ix
đồng, hỗ trợ 3.594 hộ cải tạo vườn tạp giá trị hỗ trợ 892,80 triệu đồng, hỗ trợ 02 hợp tác
xã mua bao bì đóng gói, tem truy xuất nguồn gốc, hỗ trợ xuất khẩu 391 triệu đồng; hỗ trợ
8.000 triệu đồng cho 04 hợp tác xã về dịch vụ sơ chế, chế biến và bảo quản quả; tổ chức
32 lượt xúc tiến thương mại với giá trị 1.860 triệu đồng; hỗ trợ 42.576 triệu đồng để cung
cấp vật tư, phân bón, giống, thuốc bảo vệ thực vật, chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh cho
3.594 hộ cải tạo vườn tạp; tổ chức 08 lớp quy trình kỹ thuật sản xuất quả an toàn với giá
trị hỗ trợ là 1.600 triệu đồng; hỗ trợ làm 5,3 km đường giao thông với giá trị hỗ trợ là
52.153 triệu đồng; hỗ trợ 28.986,66 triệu đồng làm kênh mương thủy lợi và hỗ trợ
16.740 triệu đồng cho 17 cơng trình cơng nghệ tưới nhỏ giọt.
Thực trạng tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn
huyện Mường La
Chuẩn bị triển khai
Chỉ đạo thực hiện Đề án
Kiểm soát thực hiện Đề án
Đánh giá tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn
huyện Mường La
Đánh giá việc thực hiện mục tiêu của Đề án
Ưu điểm trong tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn
huyện Mường La
Hạn chế trong tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả trên địa bàn
huyện Mường La
Nguyên nhân của những hạn chế
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG LA
Định hướng hoàn thiện tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả
trên địa bàn huyện Mường La đến 2025
Mục tiêu phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Mường
La đến năm 2025
a. Mục tiêu tổng quát
x
Xác định phát triển cây ăn quả chủ lực có giá trị, các cây ăn quả mới có triển
vọng nhằm khai thác tối đa điều kiện lợi thế đất đai, khí hậu, đặc biệt là vùng đồi
núi với quy mơ hợp lý, lấy sản xuất hàng hóa là mục tiêu gắn với thị trường tiêu thụ
ổn định; tập trung ứng dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học cơng nghệ tiên tiến,
công nghệ cao trong từng khâu sản xuất, bảo quản, chế biến, nâng cao năng suất,
chất lượng, khả năng canh tranh, hiệu quả và tính bền vững của sản xuất quả, tạo ra
các sản phẩm an toàn; tăng cường chế biến sâu các sản phẩm quả, gia tăng giá trị
sản xuất, tăng khối lượng và giá trị xuất khẩu cung ứng cho thị trường trong, ngoài
tỉnh và mở rộng xuất khẩu sản phẩm quả.
b. Mục tiêu cụ thể
- Giữ ổn định diện tích gieo trồng và tiếp tục thực hiện chủ trương của Tỉnh
ủy, giảm diện tích cây lương thực như ngô, sắn kém hiệu để quả phát triển cây ăn
quả có hiệu quả kinh tế cao. Đến năm 2025, phấn đấu diện tích trồng cây ăn quả đạt
khoảng 9.500 ha với sản lượng khoảng 46.500 tấn;
- Tiếp tục duy trì sản xuất nơng nghiệp đạt trên 200 triệu đồng/ha/năm; giá trị
bình quân từ 9 - 10%/năm;
- Phát triển một số loại quả như xoài, nhãn, mậm hậu, bưởi đảm bảo tiêu
chuẩn để xuất khẩu ra thị trường nước ngoài;
- Hoàn thiện việc xây dựng 03 vườn giống cây trồng, giống lưu vườn;
- Xây dựng 03 chợ đầu mối để chủ động cung ứng giống cây trồng đảm bảo
chất lượng cho trồng mới cây ăn quả;
- Hoàn thiện và phát triển thêm 05 cơ sở bảo quản các loại quả.
Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả
trên địa bàn huyện Mường La đến năm 2025
- Tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nơng thơn, từ chính quyền tỉnh Sơn La, Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn.
Phát huy vai trị của các tổ chức chính trị- xã hội như Mặt trận Tổ quốc, Đồn
Thanh niên, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ … của Huyện trong
quá trình thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả.
- Thu hút sự tham gia, phối hợp của liên kết: 4 nhà (nông dân, doanh nghiệp,