Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Phân tích nội dung trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

TIỂU LUẬN
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH NỘI DUNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA BẢN THÂN.

Giảng viên hướng dẫn:
Họ và tên:
Mã sinh viên:
Lớp:
Khoa:
Hà Nội – 2021


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................3
NỘI DUNG...........................................................................................................4
1.1. Khái niệm cơ bản về quá độ lên chủ nghĩa xã hội..........................................4
1.2. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.................4
1.3. Đặc điYm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội...............................................5
1.4. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.......................................................6
CHƯƠNG 2 . THỰC TRẠNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ QUA
CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.................................................7
2.1. Thành tựu về kinh tế.......................................................................................7
2.2. Thành tựu về xã hội........................................................................................9
2.3. Thành tựu trong vấn đề hội nhập....................................................................9
2.4. Giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phịng, an ninh...........................10
2.4. Hạn chế còn tồn tại.......................................................................................10
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP CHO CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂM....12


3.1. Giải pháp cho con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.............12
3.2. Trách nhiệm của bản thân.............................................................................14
KẾT LUẬN.........................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................16

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 GPD giai đoạn 2010-2019....................................................................................8


MỞ ĐẦU
Con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội đã đang và sẽ là sự lựa chọn duy nhất của đất
nước ta từ khi khai sinh ra đến giờ. Tuy nhiên, đY tiến đến được chủ nghĩa xã hội thì đất
nước ta còn phải trải qua nhiều chặng đường đầy gian lao và thử thách, đó là bước quá độ đY
tổ quốc Việt Nam có thY sánh vai với các cường quốc hùng mạnh trên thế giới, đY chúng ta
tiến đến chế độ mới, chế độ cộng sản chủ nghĩa. Nhưng từ giờ đến đó Việt Nam cịn bao
nhiêu cơng việc phải làm và bao nhiệm vụ phải hoàn tất. Hiện nay, thời kì quá độ từ chủ
nghĩa tư bản trên phạm vi tồn thế giới vẫn nói chung đang tiếp diễn và con đường phát triYn
quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tại các nước chủ nghĩa xã hội
nói riêng cũng có cơ sở lịch sử, thực tiễn sâu xa, vững chắc, mang tính quy luật khách quan,
tất yếu và hồn toàn khả thi. Việt Nam trong xu thế chung của thế giới cũng đang tiến hành
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đây là quá trình lâu dài và cũng có nhiều khó khăn. Con đường
mà Việt Nam đang đi đầy chơng gai, địi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải có được phương
hướng, đường lối lãnh đạo đúng đắn. Phải nêu được rõ nhiệm vụ cơ bản mà chúng ta cần
làm. ĐY có thY làm được điều đó, Việt Nam cần có nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội
và con đường quá độ đY tiến lên chủ nghĩa xã hội. Và đY có thY làm được điều đó thì tất cả
chúng ta cùng phải đồng lịng, chung sức vun đắp nó. Vấn đề đặc biệt quan trọng dẫn đến
thành cơng đó chính là nhờ vào đường lối lãnh đạo của Đảng, sự đổi mới quan điYm cùa
Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa.
Chính vì thế em chọn đề tài: “Phân tích nội dung trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội và sự vận dụng của bản thân”.

3


NỘI DUNG
1.1. Khái niệm cơ bản về quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Theo lý luận Mac- Lênin đã khẳng định, muốn tiến từ một phương thức sản xuất thấp
lên một phương thức sản xuất cao hơn cần bắt buộc phải trải qua thời kì quá độ. Mác đã khái
quát về mặt lý luận và chỉ rõ: “ Thời kì q độ là thời kì cải biến cách mạng khơng ngừng,
triệt đY và toàn diện từ phương thức sản xuất này sang phương thức sản xuất khác. Trong
thời kì quá độ xét cả về mặt kinh tế, chính trị, xã hội đó là một thời kì có nhiều mâu thuẫn
đặt ra đòi hỏi lý luận phải giải quyết triệt đY”.
Từ khái niệm về thời kì quá độ ở trên ta có cơ sở đY tìm hiYu về thời kì q độ lên
chủ nghĩa xã hội. Cũng trong di sản lý luận kinh điYn Macxit thì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
là sự phát triYn trực tiếp từ những luận chứng khoa học về tính tất yếu lịch sử của chủ nghĩa
xã hội về vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Theo lý luận này thì “Quá độ
lên chủ nghĩa xã hội là sự chuyYn tiếp quá độ bằng cách mạng đY phủ định một trật tự xã hội
cũ sang một trật tự xã hội mới với phương thức sản xuất mới, quan hệ sản xuất và chế độ sở
hữu mới mang tính chất xã hội chủ nghĩa, với Nhà nước kiYu mới mà chủ thY quyền lực là
giai cấp công nhân và nhân dân lao động”.
1.2. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Theo quan điYm của chủ nghĩa Mác- Lênin, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hô Ži
tất yếu phải trải qua thời kỳ q đơ Ž chính trị. C. Mác khẳng định: “Giữa xã hô Ži tư bản chủ
nghĩa và xã hô Ži cô Žng sản chủ nghĩa là môtŽ thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hô Ži này sang xã
hơ Ži kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là mơ Žt thời kỳ q đơ Ž chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy
khơng thY là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vơ sản”.
Khẳng định tính tất yếu của thời kỳ quá đô Ž, đồng thời các nhà sáng lâpŽ chủ nghĩa xa
hơ Ži khoa học cũng phân biê Žt có hai loại quá đô Ž từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cô nŽ g sản:
Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cô nŽ g sản đối với những nước đã

trải qua chủ nghĩa tư bản phát triYn. Cho đến nay thời kỳ quá đô Ž trực tiếp lên chủ nghĩa cô Žng
sản từ chủ nghĩa tư bản phát triYn chưa từng diễn ra.
Quá độ gián tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cô Žng sản đối với những nước
chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triYn. Trên thế giới mô Žt thế kỷ qua, kY cả Liên Xô và các
nước Đông Âu trước đây, Trung Quốc, Viê Žt Nam và mô Žt số nước xã hô Ži chủ nghĩa khác
4


ngày nay, theo đúng lý luânŽ Mác - Lênin, đều đang trải qua thời kỳ quá đô Ž gián tiếp với
những trình đơ Ž phát triYn khác nhau.
Qn triê Žt và vânŽ dụng, phát triYn sáng tạo những lý của chủ nghĩa Mác- Lênin,
trong thời đại ngay nay, thời đại quá đô Ž từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hơ Ži trên phạm
vi tồn thế giới, chúng ta có thY khẳng định: Với lợi thế của thời đại, trong bối cảnh tồn cầu
hóa và cách mạng cơng nghiê Žp 4.0, các nước lạc hâ Žu, sau khi giành được chính quyền, dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cơ Žng sản có thY tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hô Ži chủ nghĩa bỏ qua chế
đô Ž tư bản chủ nghĩa.
1.3. Đặc điTm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Có thY khái quát những đặc điYm cơ bản của thời kỳ quá đô Ž lên chủ nghĩa xã hô iŽ như
sau:
Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ quá đô Ž từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hô Ži, về
phương diê Žn kinh tế, tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối
lâ Žp. Đề câ Žp tới đặc trưng này, V.I.Lênin cho rằng: “Vâ Žy thì danh từ q đơ Ž có nghĩa là gì?
Vâ Žn dụng vào kinh tế, có phải nó có nghĩa là trong chế đơ Ž hiê Žn nay có những thành phần,
những bô Ž phâ Žn, những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã hô iŽ không? Bất cứ ai
cũng thừa nhâ Žn là có. Song khơng phải mỗi người thừa nhânŽ điYm ấy đều suy nghĩ xem các
thành phần của kết cấu kinh tế- xã hô Ži khác nhau hiênŽ có ở Nga, chính là như thế nào?. Mà
tất cả then chốt của vấn đề lại chính là ở đó”.
Trên lĩnh vực chính trị: Thời kỳ q đô Ž từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hơ Ži về
phương diê Žn chính trị, là viê Žc thiết lâ Žp, tăng cường chun chính vơ sản mà thực chất của nó
là viê Žc giai cấp cơng nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiến

hành xây dựng mô Žt xã hô Ži không giai cấp. Đây là sự thống trị về chính trị của giai cấp cơng
nhân với chức năng thực hiê Žn dân chủ đối với nhân dân, tổ chức xây dựng và bảo vê Ž chế đô Ž
mới, chuyên chính với những phần tử thù địch, chống lại nhân dân.
Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa: Thời kỳ quá đô Ž từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hơ Ži cịn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản.
Giai cấp công nhân thông qua đơ Ži tiền phong của mình là Đảng Cơ Žng sản từng bước xây
dựng văn hóa vơ sản, nền văn hố mới xã hơ iŽ chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tơcŽ và
tinh hoa văn hóa nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóa- tinh thần ngày càng tăng của
nhân dân.
5


Trên lĩnh vực xã hội: Kết cấu của nền kinh tế nhiều thành phần qui định nên trong
thời kỳ quá đơ Ž cịn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biê Žt giữa các giai cấp tầng lớp
xã hô Ži, các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau. Trong xã hô Ži của thời kỳ
q đơ Ž cịn tồn tại sự khác biê Žt giữa nông thôn, thành thị, giữa lao đô nŽ g trí óc và lao đơ Žng
chân tay. Bởi vâ Žy, thời kỳ quá đô Ž từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hô Ži, về phương diê Žn
xã hô Ži là thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất cơng, xóa bỏ tê Ž nạn xã hô Ži và những
tàn dư của xã hô Ži cũ đY lại, thiết lâpŽ công bằng xã hô Ži trên cơ sở thực hiê Žn nguyên tắc phân
phối theo lao đô Žng là chủ đạo.
1.4. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Viê Žt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hô Ži trong điều kiênŽ vừa thuâ Žn lợi vừa khó khăn đan
xen, có những đặc trưng cơ bản:
Xuất phát từ mô Žt xã hô iŽ vốn là thuôcŽ địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất
thấp. Đất nước trải qua chiến tranh ác liêt,Ž kéo dài nhiều thâ pŽ kỷ, hâuŽ quả đY lại còn nặng nề.
Những tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều. Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách
phá hoại chế đô Ž xã hô Ži chủ nghĩa và nền đô Žc lâ Žp dân tô Žc của nhân dân ta.
Cuô Žc cách mạng khoa học và công nghê Ž hiênŽ đại đang diễn ra mạnh mẽ, cuốn hút tất
cả các nước ở mức đô Ž khác nhau. Nền sản xuất vâ Žt chất và đời sống xã hô Ži đang trong q
trình quốc tế hố sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp đô Ž phát triYn lịch sử và c Žc sống các dân

tơc.Ž Những xu thế đó vừa tạo thời cơ phát triYn nhanh cho các nước, vừa đặt ra những thách
thức gay gắt.
Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá đô Ž từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hô iŽ ,
cho dù chế đô Ž xã hô Ži chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Các nước với chế đơ Ž xã hơ Ži
và trình đơ Ž phát triYn khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt
vì lợi ích quốc gia, dân tôc.Ž Cuô cŽ đấu tranh của nhân dân các nước vì hồ bình, đơ cŽ lâpŽ dân
tơc,Ž dân chủ, phát triYn và tiến bô Ž xã hô iŽ dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, song theo quy
ltŽ tiến hố của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hô Ži.

6


CHƯƠNG 2 . THỰC TRẠNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ QUA CHẾ
ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đánh dấu bằng chặng đường đổi
mới trong 35 năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn về cả kinh tế, xã hội và chính trị.
2.1. Thành tựu về kinh tế
Giai đoạn 1986 - 1990: Đây là giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới. Chủ trương phát
triYn kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, nền kinh tế dần dần khắc phục được những yếu kém và có những bước phát triYn.
Kết thúc kế hoạch 5 năm (1986 - 1990), công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu
bước đầu rất quan trọng: GDP tăng 4,4%/năm; tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình
qn 3,8 - 4%/năm; cơng nghiệp tăng bình qn 7,4%/năm, trong đó sản xuất hàng tiêu dùng
tăng 13 -14%/năm; giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 28%/năm .(Nguồn 2)
Giai đoạn 1991 - 1995: Đất nước dần dần ra khỏi tình trạng trì trệ, suy thối. Nền
kinh tế tiếp tục đạt được những thành tựu quan trọng: đã khắc phục được tình trạng trì trệ,
suy thối, tốc độ tăng trưởng đạt tương đối cao, liên tục và toàn diện, hầu hết các chỉ tiêu
chủ yếu đều vượt mức: GDP bình quân tăng 8,2%/năm; giá trị sản xuất công nghiệp tăng
13,3%/năm; nông nghiệp tăng 4,5%/năm; lĩnh vực dịch vụ tăng 12%/năm; tổng sản lượng
lương thực 5 năm (1991 - 1995) đạt 125,4 triệu tấn, tăng 27% so với giai đoạn 1986 - 1990.

(Nguồn 3)
Giai đoạn 1996 - 2000: Đây là giai đoạn đánh dấu bước phát triYn quan trọng của
kinh tế thời kỳ mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mặc dù cùng chịu tác
động của khủng hoảng tài chính - kinh tế khu vực (giai đoạn 1997 - 1999) và thiên tai
nghiêm trọng xảy ra liên tiếp, đặt nền kinh tế nước ta trước những thử thách khốc liệt, tuy
nhiên, Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá. GDP bình quân của cả giai đoạn
1996 - 2000 đạt 7%; trong đó, nơng, lâm, ngư nghiệp tăng 4,1%; công nghiệp và xây dựng
tăng 10,5%; các ngành dịch vụ tăng 5,2% . (Nguồn 4)
Giai đoạn 2001 - 2005: Sự nghiệp đổi mới ở giai đoạn này đi vào chiều sâu, việc
triYn khai Chiến lược phát triYn kinh tế - xã hội 2001 - 2010 và Kế hoạch 5 năm 2001 - 2005
mà Đại hội IX của Đảng thông qua đã đạt được những kết quả nhất định. Nền kinh tế đạt tốc
độ tăng trưởng khá cao, theo hướng tích cực, năm sau cao hơn năm trước. GDP tăng bình
quân 7,5%/năm, riêng năm 2005 đạt 8,4%; trong đó, nơng nghiệp tăng 3,8%; cơng nghiệp và
7


xây dựng tăng 10,2%; các ngành dịch vụ tăng 7%. Riêng quy mô tổng sản phẩm trong nước
của nền kinh tế năm 2005 đạt 837,8 nghìn tỷ đồng, tăng gấp đơi so với năm 1995. GDP bình
qn đầu người khoảng 10 triệu đồng (tương đương 640 USD), vượt mức bình quân của các
nước đang phát triYn có thu nhập thấp (500 USD) (Nguồn5). Từ một nước thiếu ăn, mỗi năm
phải nhập khẩu từ 50 vạn đến 1 triệu tấn lương thực, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu
gạo lớn trên thế giới. Năm 2005, Việt Nam đứng thứ nhất thế giới về xuất khẩu hạt tiêu;
đứng thứ hai về các mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều; thứ 4 về cao su;
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, sự ổn định kinh tế vĩ mơ được duy trì, bảo đảm sự
ổn định chính trị, xã hội, quốc phịng và an ninh, bước đầu phát huy được nhiều lợi thế của
đất nước, của từng vùng và từng ngành; cải cách thY chế kinh tế, từng bước hoàn thiện các
cơ chế chính sách quản lý và hệ thống điều hành; cải cách và nâng cao hiệu quả hoạt động
của hệ thống tài chính, tiền tệ; phát triYn nguồn và chất lượng lao động, khoa học và công
nghệ;…
Giai đoạn 2006 – 2010, nền kinh tế vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực và

quy mô nền kinh tế tăng lên, nước ta đã ra khỏi tình trạng kém phát triYn, từ nhóm nước thu
thập thấp đã trở thành nước có thu nhập trung bình (thấp). GDP bình quân 5 năm đạt 7%.
Đặc biệt giai đoạn 2010-2019 là sự phát triYn ổn định của kinh tế Việt Nam .Tốc độ
tăng trưởng GPD 10 năm trở lại đây được biYu diễn qua đồ thị sau:

Hình 2.1 GPD giai đoạn 2010-2019
(Nguồn 7)
Nhìn chung GDP giai đoạn 2010-2019 khá đồng đều cho thấy mức tăng trưởng khá
ổn định của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
8


tư bản chủ nghĩa. Đặc biệt hai năm 2018 và 2019 với mức tăng trưởng GDP trên 7%.GDP
năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ tăng 7,08% và năm 2019 đạt 7,02%.
2.2. Thành tựu về xã hội
Trong suốt thời kì quá độ chúng ta đã đạt được những chuyYn biến tốt về mặt xã hội.
Nhìn chung đời sống vật chất, tinh thần của phần lớn nhân dân được cải thiện một bước rõ
rệt. Nhiều nhà ở và đường giao thông được nâng cấp và xây dựng mới ở cả nông thôn và
thành thị. Cùng với đời sống vật chất đời sống tinh thần cũng được nâng lên đáng kY.
Trình độ dân chí được nâng lên đáng kY, đời sống văn hoá của nhân dân được cải
thiện. Hoạt động của các phương tiện thông tin đại chúng trở lên rộng khắp. Sự nghiệp giáo
dục, đào tạo,các hoạt động văn hố, nghệ thuật, cơng tác kế hoạch hố gia đình và nhiều
hoạt động xã hội khác đều có mặt phát triYn và tiến bộ. Giáo dục ở Việt Nam trong những
năm vừa qua luôn được coi là quốc sách hàng đầu.
Chủ trương đền ơn đáp nghĩa đối với người có cơng với nước được tồn dân hưởng
ứng, phong trào xóa đói, giảm nghèo và các hoạt động từ thiện ngày càng mở rộng. Lòng tin
của nhân dân vào chế độ và tiền đồ của đát nước, vào Đảng và Nhà nước được nâng lên.
2.3. Thành tựu trong vấn đề hội nhập
Nhờ chủ động và tích cực hội nhập quốc tế bằng những chính sách phù hợp nên Việt
Nam dã phát huy được nội lực, tranh thủ ngoại lực, tiếp thu những thành tựu về khoa họccông nghệ, về kinh tế trí thức, kinh nghiệm quốc tế, văn minh của nhân loại… đY phát triYn,

hiện đại hóa lực lượng sản xuất, xây dựng đất nước. Trong những năm đổi mới, Đảng và
Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp đY tăng cường, mở rộng
hợp tác quốc tế, tham gia các quan hệ song phương và tổ chức đa phương như ASEAN,
APEC, ASEM, WTO…, thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài (FDI,ODA), xúc tiến mạnh
thương mại và đầu tư, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, khai thác hiệu quả các cơ chế hợp
tác quốc tế, các nguồn lực về vốn, khoa học-cơng nghệ, trình độ và kinh nghiệm quản lý tiên
tiến. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 nước ( trong đó xác lập
quan hệ đối tác chiến lược với 15 nước), quan hệ thương mại với 230 nước và vùng lãnh thổ,
ký trên 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu
tư. Hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng, vị thế và uy tín quốc tế của Việt nam
ngày càng được nâng lên.

9


2.4. Giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phịng, an ninh
Chúng ta đã giữ vững ổn định chính trị, độc lập chủ quyền và mơi trường hịa bình
của đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cơ bản cho công cuộc đổi mới. Đảng đã định rõ phương
hướng, nhiệm vụ và quan điYm chỉ đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, tiếp
tục thực hiện có kết quả việc điều chỉnh chiến lược quốc phòng, an ninh. Các nhu cầu củng
cố quốc phòng, an ninh, cải thiện đời sống lực lượng vũ trang được đáp ứng tốt hơn. Chất
lượng và sức chiến đấu của quân đội và cơng an được nâng lên. Thế trận quốc phịng tồn
dân và an ninh nhân dân được củng cố. Cơng tác bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an tồn
xã hội được tăng cường.
2.4. Hạn chế cịn tồn tại
Bên cạnh những thành tựu, mặt tích cực là cơ bản, chúng ta cũng cịn khơng ít khuyết
điYm, hạn chế và đang phải đối mặt với những thách thức mới trong quá trình phát triYn đất
nước.Nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt
Nam còn một số vấn đề chưa rõ, chưa sâu sắc hoặc chưa cụ thY.
Về kinh tế, chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh còn thiếu bền vững; kết cấu hạ

tầng thiếu đồng bộ; hiệu quả và năng lực của nhiều doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp
nhà nước cịn hạn chế; mơi trường bị ơ nhiễm tại nhiều nơi; công tác quản lý, điều tiết thị
trường cịn nhiều bất cập. Trong khi đó, sự cạnh tranh đang diễn ra ngày càng quyết liệt
trong quá trình tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Năng suất lao động nước ta còn thấp, chất
lượng sản phẩm chưua tốt, giá thành chưa cao. Nhiều sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp
không tiêu thụ được cả trong nước và nước ngồi. Các hoạt động khoa học cơng nghệ chưa
đáp ứng tốt u cầu của sự cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, năng lực tạo ra cơng
nghệ mới cịn có hạn.
Về xã hội, khoảng cách giàu nghèo gia tăng; chất lượng giáo dục, chăm sóc y tế và
nhiều dịch vụ cơng ích khác cịn khơng ít hạn chế; văn hóa, đạo đức xã hội có mặt xuống
cấp; tội phạm và các tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp. Đặc biệt, tình trạng tham nhũng, lãng
phí, suy thối về tư tưởng chính trị và đạo đức, lối sống vẫn diễn ra trong một bộ phận cán
bộ, đảng viên. Trong khi đó, các thế lực xấu, thù địch lại ln tìm mọi thủ đoạn đY can thiệp,
chống phá, gây mất ổn định, thực hiện âm mưu "diễn biến hòa bình" nhằm xóa bỏ chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam. Giáo dục và đào tạo đã có nhiều tiến bộ, song chất lượng giáo dục, đào

10


tạo còn thấp, cơ cấu còn bất hợp lý, chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực, nhân tài. Tỷ lệ
lao động đã qua đào tạo mới đạt 25%.
Trên lĩnh vực phát triYn văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ mơi trường,
cịn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến sự phát triYn bền vững. Nhiều vấn đề bức xúc nảy sinh,
nhất là các vấn đề xã hội và quản lý phát triYn xã hội chưa được nhận thức và giải quyết có
hiệu quả. Đạo đức xã hội có một số mặt xuống cấp; văn hóa phẩm độc hại, lai căng tác động
tiêu cực đến đời sống tinh thần của xã hội; tài nguyên bị khai thác bừa bãi, môi trường sinh
thái bị ô nhiễm, biến đổi khí hậu tồn cầu ngày càng tác động đến Việt Nam gây hậu quả
nặng nề; trên một số mặt, một số lĩnh vực, người dân chưa được thực hưởng đầy đủ, cơng
bằng thành quả đổi mới.
Trên lĩnh vực chính trị và hệ thống chính trị, đổi mới chính trị còn chậm, chưa đồng

bộ với đổi mới kinh tế, nhất là đổi mới về tổ chức, thY chế, cơ chế, chính sách. Hệ thống
chính trị cịn cồng kềnh, hiệu lực, hiệu quả hoạt động còn thấp, chưa ngang tầm với nhiệm
vụ.Biên chế của hệ thống chính trị ngày càng tăng lên, nhưng chất lượng cơng vụ thấp.
Việc xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tuy có nhiều tiến
bộ song cũng cịn nhiều hạn chế. Ngun tắc kiYm sốt quyền lực nhà nước cịn nhiều bất
cập. Số văn bản luật ngày càng tăng nhưng hiệu lực pháp luật chưa cao, việc phát huy dân
chủ chưa đi liền với bảo đảm kỷ cương, kỷ luật, pháp luật. Hiệu lực, hiệu quả quản lý của
Nhà nước còn nhiều hạn chế, cải cách hành chính cịn chậm trễ, cải cách tư pháp còn lúng
túng.
Mặc dù Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị đã ra nhiều nghị quyết, chỉ thị về
tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến
đấu của Đảng, song cơng tác xây dựng Đảng chưa có nhiều chuyYn biến cơ bản trong tình
hình mới. Chưa có những giải pháp hiệu quả đY ngăn chăn, đẩy lùi tình trạng suy thối về tư
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận cán bộ, đảng viên; tình trạng tham
nhũng, lãng phí, quan liệu, tiêu cực xã hội cịn diễn ra nghiêm trọng. Cơng tác tư tưởng- lý
luận, công tác tổ chức- cán bộ, công tác kiYm tra, giám sát, cơng tác dân vận cịn nhiều bất
cập. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thY
nhân dân chậm đổi mới. Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của nhiều tổ chức đảng còn
thấp, quản lý đảng viên chưa chặt chẽ; chế độ trách nhiệm không rõ ràng, nhất là của người
đứng đầu. (Nguồn 9)

11


Những hạn chế trên đây làm cho Đảng chưa thật sự trong sạch, vững mạnh, chưa
ngang tầm nhiệm vụ, làm ảnh hưởng đến lòng tin của cán bộ, đảng viên, nhân dân đối với
Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa.
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP CHO CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂM
3.1. Giải pháp cho con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Nhìn lại chặng đường quá độ trong thời gian qua, chúng ta có quyền tự hào về những
thành tựu đã đạt được. Tuy nhiên đến nay vẫn còn một số mặt chưa được củng cố vững chắc.
Vì thế mà Đảng và Nhà nước ta cần thực hiện các giải pháp sau đY đặt được nhiều thành quả
tốt:
Thứ nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, Việt Nam phải trải
qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước đi, nhiều chặng đường phát triYn. Cho đến
nay, Việt Nam đã hoàn thành chặng đường đầu tiên và đang trong chặng đường tiếp theo là
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đY tạo nền tảng sớm đưa Việt Nam cơ bản trở thành
một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Tuy nhiên, từ đây cho đến khi kết thúc thời kỳ
quá độ đY trở thành một nước xã hội chủ nghĩa, Việt Nam còn phải trải qua bao nhiêu chặng
đường, nội dung kinh tế- xã hội của từng chặng đường là gì? Chỉ có đẩy mạnh nghiên cứu lý
luận- thực tiễn đY giải đáp những câu hỏi đó một cách có căn cứ khoa học thì mới có chính
sách cho từng chặng đường và cho cả thời kỳ quá độ, phòng ngừa và khắc phục tư duiy giản
đơn, chủ quan nóng vội trong lãnh đạo, quản lý đem mục tiêu xa áp đặt cho mục tiêu gần.
Thứ hai, cần xây dựng nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế và bảo đảm
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần được xây dựng theo yêu cầu nền
kinh tế thị trường hiện đại. Cần nghiên cứu làm sáng tỏ hơn việc tuân thủ các quy luật của
kinh tế thị trường với bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa. Giải quyết mối quan hệ giữa
Nhà nước và thị trường như thế nào đY bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa ? Vai trò của
thị trường đến đâu trong việc phân bổ tài nguyên, phân bổ các nguồn lực trong điều kiện hội
nhập quốc tế.
Cần tiếp tục nghiên cứu vai tro của kinh tế Nhà nước, nhất là các doanh nghiệp nhà
nước, những giải pháp đY kinh tế nhà nước thực sự đóng góp vai trò chủ đạo trong nền kinh
tế quốc dân; những giải pháp củng cố và phát triYn kinh tế tập thY. Nhà nước cần đổi mới, bổ
12


sung cơ chế, chính sách nhất là thY chế pháp luật đY bảo đảm sự bình đăng thực sự của kinh
tế tư nhân với các thành phần kinh tế khác, phát huy mạnh mẽ hơn vai trò động lực của kinh

tế tư nhân.
Thứ ba, quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nhà nước cần nghiên cứu làm rõ mơ hình xã hội
Việt Nam hướng đến là mơ hình xã hội đồn kết, đồng thn, hài hịa, xây dựng một cộng
đồng xã hội văn minh, trong đó tầng lớp trung lưu sẽ ngày càng chiếm số động trong xã hội.
Chủ động quản lý phân tầng xã hội, quản trị sự biến đổi xã hội, có chính sách kinh tế, xã hội,
văn hóa đồng bộ đY cải thiện điều kiệnsống của nhân dân, chủ động xây dựng cơ cấu xã hội
hợp lý trên cơ sở phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Thứ tư, Đảng và Nước cần tích cực tuyên truyền về con đường quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam đY qua đó giúp cho nhân nhân, các cấp chính quyền ln giữ một tinh
thần vững tin vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và Đảng Cộng sản Việt Nam đã lựa
chọn. Bên cạnh đó cần tích cực phát triYn lực lượng sản xuất, đẩy nhanh tiến độ cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta cần và có
thY rút ngắn thời gian, vừa có những bước tuần tự, vừa có những bước nhảy vọt. Phát huy
những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng đY đạt trình độ cơng nghệ tiên tiến, đặc
biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải đảm bẩo xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
Thứ năm, cần xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam phải là con đường ra đời của phương thức sản
xuất xã hội chủ nghĩa. Cùng với quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triYn lực
lượng sản xuất hiện đại, tất yếu phải có q trình phát triYn tương ứng các quan hệ sản xuất
mới. Về mặt kinh tế, nước ta xuất phát từ một trình độ kinh tế lạc hậu, đY phát triYn nhanh
chóng lực lượng sản xuất mới theo định hướng xhcn là một nhiệm vụ vơ cùng khó khăn, địi
hỏi Đảng và Nhà nước phải đề ra chủ trương đúng đắn.
Thứ sáu, cần mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Thực hiện nhất quán
đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc
tế. Việt nam sẵn sàng là bạn ,là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế ,phấn
đấu vì hồ bình ,độc lập và phát triYn. Tiếp tục giữ vững mơi trường hồ bình và tạo các điều
kiện quốc tế thuận lợi đY đẩy mạnh phát triYn kinh tế - xã hội
Thứ bảy, cần hoàn thiện bộ máy Nhà nước và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước
của Đảng . Đồng thời phải thực hiện cải cách bộ máy hành chính, phải tăng cường khả năng

13


kiYm kê, kiYm soát của Nhà nước, phải đổi mới pháp chế và phải hồn thiện chính sách về
thuế, tiền lương, tiền tệ, tín dụng và ngân hàng.
3.2. Trách nhiệm của bản thân
Trước sự phát triYn của đất nước mỗi cá nhân cần có sự nỗ lực và cố gắng đY góp
phần đưa Việt Nam đạt được những thành cơng và hoàn thành mục têu theo con đường xã
hội chủ nghĩa. Bản thân là một công dân của đất nước và là sinh viên chính vì thế mà ln
phải cố gắng và nỗ lực góp phần vào sự phát triYn của Việt Nam, đY làm được điều đó mỗi
sinh viên phải xác định rõ mục đích và nhiệm vụ của bản thân, cụ thY :
Thứ nhất, việc làm trước tiên của sinh viên là phải học tập, trang bị thật tốt cho mình
vốn kiến thức, hiYu biết về thế giới, khoa học và con người. Học tập tốt không chỉ giúp sinh
viên góp phần xây dựng một đất nước vững mạnh, phát triYn và phồn vinh mà còn là con
đường tốt nhất giúp ta đi đến một tương lai tương sáng và tốt đẹp. Đồng thời cần nâng cao
trình độ lý luận chính trị, bồi đắp lý tưởng cách mạng trong sáng. Tích cực học tập các mơn
có ý nghĩa lý luận sâu sắc và trau dồi kiến thức lý luận cho bản thân.
Thứ hai, không chỉ chú trọng học kiến thức chuyên ngành mà bên cạnh đó sinh viên
cần phải tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội đY nâng cao kỹ năng mềm và tăng thêm
khả năng sáng tạo và tích cực cho bản thân cho bản thân, đồng thời cần trau dồi thêm khả
năng về tiếng anh đY sẵn sàng cho việc hội nhập và phát triYn của đất nước. Bên cạnh đó cần
tiếp thu nhữn thơng tin hữu ích, tránh tiếp thu những tư tưởng lệch lạc, bịa đặt nhằm chống
phá Đảng và Nhà nước.
Thứ ba, không chỉ dừng lại ở việc học, sinh viên cịn phải hồn thiện bản thân, tu
dưỡng và rèn luyện về đạo đức. Có lịng thương người và đối xử với người theo lẽ phải, đó
là nhân nghĩa, là truyền thống cao đẹp của người Việt Nam mà chúng ta cần duy trì và phát
triYn và thiết thực nhất đó là sự kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, ông bà, quan tâm,
chia sẻ, nhường nhịn với những người xung quanh.
Thứ tư, mỗi người chúng ta đều có những mặt mạnh, yếu khác nhau, khơng ai là
hồn mĩ cả. Mặt khác, xã hội luôn không ngừng phát triYn, vì vậy, sinh viên phải ln tự

hồn thiện bản thân mình, biết vượt lên mọi khó khăn, trở ngại, biết phát huy ưu điYm, khắc
phục, sửa chữa khuyết điYm, học hỏi những điều hay, điều tốt của người khác. Có như thế
thì bản thân, gia đình, cộng đồng sẽ ngày một phát triYn tốt hơn, tiến bộ hơn.

14


KẾT LUẬN
Con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội đã đang và sẽ là sự lựa chọn duy nhất của đất
nước ta. Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đánh dấu bằng chặng đường đổi
mới trong hơn 30 năm qua, vượt qua rất nhiều khó khăn thách thức, dưới sự lãnh đạo sáng
suốt của Đảng đã đạt được những thành tựu to lớn về cả kinh tế, xã hội và chính trị. Thành
quả này có được do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân quyết định chính là ở việc
Đảng Cộng sản Việt Nam ln kiên định và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào
thực tiễn Việt Nam cũng chính là điều kiện đY Việt Nam nhanh chóng đi tới mục tiêu “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Và nhờ vào sự đổi mới quan điYm cùa
Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa. Bên cạnh những kết quả đạt được thì Việt Nam cịn gặp nhiều hạn chế, thách thức
truong quá trình lên chủ nghĩa xã hội. Chính vì thế mà Đảng và Nhà nước ta cần có những
giải pháp cụ thY, tích cực đY đưa Việt Nam gặt hái được nhiều thành công.
Qua việc nghiên cứu đề tài “Phân tích nội dung trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội và sự vận dụng của bản thân” đã cho bản thân em thấy được những vấn đề cơ bản về nội
dung rong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam. Đồng thời thấy được những
thành tựu củav đất nước đạt được qua 35 năm đổi mới và những thành quả trên con đường
tiến lên chủ nghĩa xã hội của đất nước và những hạn chế cịn tồn tại. Chính vì thế, mà em
ln cần nhắc nhở bản thân mình nỗ lực và phấn dấu trong tươgng lai đY góp phần vào sự
phát triYn của đất nước.

15



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học , Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia sự thật, Hà Nội – 2021;
2) Võ Hồng Phúc: Những thành tựu về kinh tế - xã hội qua 20 năm đổi mới(1986 2005), trong Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2006, tr. 141;
3) Võ Hồng Phúc: Sđd, tr. 143;
4) Võ Hồng Phúc: Sđd, tr. 144;
5) Võ Hồng Phúc: Sđd, tr. 146;

6) />CateID=201&ItemID=21992

7) />
8) />
9) />
16


1



×