Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tín dụng đtpt của nhà nước tại chi nhánh quỹ htpt hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.04 KB, 79 trang )

dân

Khoá luận tốt nghiệp

-1-

Trờng Đại học kinh tế quốc

Lời nói đầu
Tín dụng ĐTPT của Nhà nớc là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc có
tính quá độ trong một thời gian nhất định. Đó là thời kỳ quá ®é chun ®ỉi nỊn
kinh tÕ, khi mµ ngn vèn NSNN còn bị hạn hẹp, đầu t của các thành phần kinh
tế khác ngoài Nhà nớc còn bị hạn chế, nhu cầu đầu t phát triển kinh tế xà hội
theo mục tiêu của Nhà nớc lớn. Vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc đợc sử dụng để
đầu t xây dựng các dự án trọng điểm, then chốt thuộc một số ngành, lĩnh vực
trọng yếu, các dự án triển khai ở các vùng khó khăn cần khuyến khích đầu t, có ý
nghĩa ở tầm vĩ mô đối với nền kinh tế chung của cả nớc, hoặc ở những khâu
xung yếu để làm mồi, tạo đà, tạo khâu đột phá nhằm kích thích sự tăng trởng của
các ngành, các vùng kinh tế phát triển.
Để vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc đợc sử dụng hiệu quả, đảm bảo khả
năng hoàn vốn phải quan tâm đến hiệu quả của dự án đầu t sử dụng vốn tín dụng
ĐTPT của Nhà nớc, điều đó đòi hỏi phải hoàn thiện cơ chế thẩm định dự án.
Chất lợng công tác thẩm định quyết định đến chất lợng, ảnh hởng trực tiếp đến
hiệu quả kinh tế của dự án đầu t và công tác thu nợ vay của tổ chức quản lý tín
dụng ĐTPT của Nhà nớc.
Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng hiƯn nay, trong khi níc ta đang thực hiện mục
tiêu của Đảng và Nhà nớc ta đề ra là nớc ta trở thành một nớc công nghiệp vào
năm 2020, đòi hỏi có những dự án lớn, có tổng vốn đầu t lớn, thời gian vay vốn
dài, mặt khác do hội nhập với thị trờng thế giới mà thị trờng thế giới luôn có
những biến động mà ta không thể lờng trớc, do đó các dự án luôn tiềm ẩn yếu tố
rủi ro. Để cho việc sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc có hiệu quả, đảm


bảo an toàn vốn thì phaỉ bắt đầu từ công tác thẩm định các dự án vay vốn, làm
sao các dự án vừa đúng đối tợng vay vốn theo quy định của Chính phủ, vừa phải
đảm bảo hiệu quả kinh tế và khả năng trả nợ. Đây là một vấn đề hết sức phức
tạp, khó khăn vì nghiệp vụ thẩm định vừa mang tính khoa học vừa mang tính
nghệ thuật.
Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang,
em đà tìm hiểu về hoạt động thẩm định và quyết định chọn đề tài:
Một số giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định dự án vay vốn tín
dụng ĐTPT của Nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang.
Với mong muốn nghiên cứu để thấy những khó khăn, vớng mắc trong
công tác thẩm định dự án đầu t sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc hiện
nay, từ đó đa những giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần vào việc khắc phục
Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH K32 Hà giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp

-2-

Trờng Đại học kinh tế quốc

những khó khăn, bất cập mà Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang đang gặp phải,
phát huy hơn nữa những thành tựu đà đạt đợc trong những năm qua.
Khoá luận tốt nghiệp bao gồm có 2 chơng :
Chơng1 : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t vay vốn tín dụng
ĐTPT của Nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang.

Chơng 2 : Đánh giá về công tác thẩm định, một số giải pháp và kiến nghị
nâng cao chất lợng thẩm định dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc tại Chi
nhánh Quỹ HTPT Hà giang.
Do giới hạn về trình độ lý luận, kinh nghiệm, thời gian thực tập có hạn, vì
vậy bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự
giúp đỡ, góp ý của thầy cô giáo và các anh, chị ở Phòng Kế hoạch Nguồn vốn
Thẩm định của Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang để bài viết của em đợc hoàn
thiện hơn.

Chơng 1
Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t vay
vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc
tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang.
1.1 Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ĐTPT của Nhà
nớc.
1.1.1 Bản chất của tín dụng ĐTPT của Nhà n ớc.
1.1.1.1 Khái niệm về tín dụng ĐTPT của Nhà nớc.
- Tín dụng là quan hệ vay trả. Tín dụng của nhà nớc là các hoạt động vay
trả giữa Nhà nớc với các tác nhân hoạt động trong nền kinh tế, phục vụ cho
mục đích của Nhà nớc. Khác với các loại hình tín dụng khác, tín dụng nhà nớc
không phục vụ các đối tợng kinh tế đơn thuần, mà nhằm vào các đối tợng vừa có
tính chất kinh tÕ, võa cã tÝnh chÊt x· héi, ®Ĩ thùc hiƯn vai trò điều tiết kinh tế vĩ
mô của Nhà nớc trong từng thời kỳ nhất định. Cùng với sự tồn tại và phát triển
Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH K32 Hµ giang


dân


Khoá luận tốt nghiệp

-3-

Trờng Đại học kinh tế quốc

của xà hội loài ngời, tín dụng nhà nớc ra đời rất sớm. Tuy nhiên, tín dụng nhà nớc trong giai đoạn đầu chủ yếu là các loại tín dụng phi kinh tế, nhằm phục vụ
mục đích chi tiêu của Nhà nớc, là nguyên nhân tiềm ẩn của việc tăng thuế má và
lạm phát trong tơng lai, nên hầu nh có tính cỡng chế. Để đáp ứng đợc hai tính
chất trên, tín dụng đầu t nhà nớc phải có cả chức năng phân phối của tài chính
( phân phối, cấp phát) và chức năng tín dụng của ngân hàng.
- Tín dụng ĐTPT của Nhà nớc là tín dụng đầu t của nhà nớc cho vay đầu t
với lÃi suất u đÃi theo kế hoạch của Nhà nớc, hoặc theo mục tiêu, định hớng của
Nhà nớc.
- Đối tợng của tín dụng ĐTPT của Nhà nớc thờng ở các lĩnh vực then chốt,
trọng điểm của các ngành, các vùng làm mồi, tạo đà đối với phát triển kinh tế
xà hội, nhng khả năng sinh lời thấp, quy mô đầu t vốn quá lớn, hoặc quá mạo
hiểm đối với nhà đầu t. Do đó đợc Nhà nớc định hớng khuyến khích và u tiên
đầu t trong tõng thêi kú víi l·i st u ®·i thấp hơn lÃi suất thị trờng có tín dụng
thơng mại.
Khái niệm tín dụng ĐTPT của Nhà nớc chỉ ra đời khi mục đích của tín
dụng nhà nớc chuyển từ chi tiêu sang đầu t dới dạng có vay có hoàn trả. Tính
kinh tế của của hoạt động tín dụng nhà nớc xuất hiện khi các hoạt động đầu t
phát triển đợc sử dụng từ nguồn vốn tín dụng đầu t của Nhà nớc để tạo ra nguồn
thu có khả năng hoàn trả khoản vốn đà sử dụng. Đây cũng chính là lý do khiến
cho tín dụng ĐTPT của Nhà nớc không chỉ là công cụ củng cố tiềm lực tài chính
quốc gia mà còn là công cụ để Nhà nớc có thể thực hiện vai trò điều tiết vĩ mô.
Giống nh các hình thức tín dụng khác, cơ chế tín dụng nhà nớc cho đầu t phát
triển không chỉ giúp tập trung đợc nguồn vốn cần thiết nền tảng cho Nhà nớc
tiến hành điều tiết nền kinh tế, mà còn có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng,

bảo toàn và phát triển đợc nguồn vốn tín dụng đầu t của Nhà nớc. Qua đó, Nhà
nớc có thể mở rộng và chủ động trong vấn đề đầu t phát triển.
1.1.1.2 - Đặc tính kinh tế xà hội của tín dụng ĐTPT của Nhà nớc.
Do tín dụng ĐTPT của Nhà nớc là một hình thức tín dụng đặc biệt, ở đó
tính kinh tế của tín dụng nhà nớc không phải là tính kinh tế đơn thuần. Nó bao
gồm những đặc tính sau.

Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH K32 Hà giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp

-4-

Trờng Đại học kinh tế quốc

- Đặc tính kinh tế vĩ mô : tín dụng ĐTPT của Nhà nớc sẽ tập trung vào các
lĩnh vực then chốt, có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân cả nớc,
hoặc một ngành, một vùng, một khu vực.
- Đặc tính xà hội: tín dụng ĐTPT của Nhà nớc sẽ tập trung vào các lĩnh
vực mà tín dụng thơng mại với mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận có thể không giải
quyết đợc ( do hiệu quả trực tiếp của nhà đầu t không đợc đảm bảo, hoặc quy mô
nguồn vốn quá lớn, thời gian thu hồi vốn đầu t dài...) để giải quyết các vấn đề xÃ
hội của đất nớc nh : giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, điều chỉnh các cơ
cấu kinh tế ...vv.
1.1.1.3 - Đặc điểm của tín dụng ĐTPT của Nhà nớc.

- Nguồn vốn để cho vay đầu t là vốn của NSNN đợc cân đối để cho vay
đầu t, hoặc nguồn vốn huy động theo kế hoạch của Nhà nớc.
- Tổ chøc tÝn dơng lµm nhiƯm vơ vµ cho vay tÝn dụng ĐTPT là hệ thống
những đơn vị, cơ quan chuyên môn của Nhà nớc, đợc thành lập theo quyết định
của ChÝnh phđ. HiƯn nay viƯc cho vay tÝn dơng §TPT do hệ thống Quỹ Hỗ trợ
phát triển đảm nhiệm.
- Đối tợng cho vay của tín dụng ĐTPT là những dự án đầu t theo các chơng trình, mục tiêu, định hớng về chủ trơng đầu t của Nhà nớc, theo chính sách
kinh tế vĩ mô, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân theo hớng đà đợc quy
định trong chiến lợc phát triển kinh tế xà hội.
- LÃi suất cho vay của tín dụng ĐTPT là lÃi suất u đÃi, do Nhà nớc điều
tiết phù hợp với yêu cầu, đặc điểm, điều kiện cụ thể của đất nớc và chủ trơng
khuyến khích đầu t phát triển kinh tế – x· héi cđa Nhµ níc trong tõng thêi kú.
1.1.2 Vai trò của tín dụng ĐTPT của Nhà n íc trong
viƯc ®iỊu tiÕt nỊn kinh tÕ.
1.1.2.1 - TÝn dơng ĐTPT của Nhà nớc là một công cụ sắc bén trong
việc lành mạnh hoá nền tài chính tiền tệ quốc gia.
Đối với lĩnh vực tài chính, tín dụng ĐTPT của nhà nớc có tác dụng tích
cực trong việc tạo dựng và phân bổ nguồn vốn một cách hiệu quả cho các hoạt
động đầu t thuộc trách nhiệm của tài chính quốc gia. Việc tập trung và phân bổ
nguồn vốn luôn là hai mặt của một vấn đề, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy nhau
cùng phát triển. Nếu việc sử dụng nguồn vốn đợc thực hiện không có hiệu quả dới hình thức cấp phát thì khả năng huy động nguồn vốn và can thiệp vào nền

Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH – K32 – Hµ giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp


-5-

Trờng Đại học kinh tế quốc

kinh tế của Nhà nớc rất hạn chế. Nếu huy động vốn bằng các hình thức tăng
thuế, phí, lệ phí ...thì không những mục đích huy động nguồn vốn khó có thể đạt
đợc, mà nền sản xuất có thể sẽ bị bóp méo. Trong cả hai trờng hợp, sự phát triển
của nền tài chính quốc gia đều bị đe doạ.
Ngợc lại, vấn đề lại đợc giải quyết một cách hiệu quả bằng cơ chế tín
dụng. Tính chất đòn bảy đi từ cơ chế sử dụng nguồn vốn hiệu quả tới hoạt động
huy động vốn. Trên thị trờng, động cơ đầu t vào tín dụng nhà nớc cũng tăng lên
do các nguy cơ về lạm phát tiềm ẩn (hình thành do vấn đề chi tài chính quốc gia
không hiệu quả, tiền tệ hoá thâm hụt ngân sách ...) không còn nữa. Nh vậy tính
cỡng chế trong hoạt động vay mợn của Nhà nớc trên thị trờng không cần thiết
nữa. Thực tế, với các công cụ nợ của Nhà nớc hiện nay nh trái phiếu, tín phiếu...
Nhà nớc đà có thể tập trung một cách nhanh chóng một khối lợng vốn theo nhu
cầu với thời hạn dài và chi phí không cao. Khả năng này sẽ giúp Nhà nớc chủ
động trong việc điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, kéo theo sự cải thiện
tiềm lực tài chính quốc gia.
Việc ra đời của cơ chế tín dụng nhà nớc còn là một tác nhân quan trọng
trên thị trờng tài chính, đó là sự phát triển của thị trờng chứng khoán và của khu
vực các thể chế tài chính phi ngân hàng ( công ty bảo hiểm, công ty tài chính,
quỹ đầu t...) Trái phiếu Chính phủ với quy mô lớn, tính thanh khoản cao đà trở
thành một công cụ cơ bản trên thị trờng chứng khoán và lÃi suất chứng khoán
Chính phủ đà trở thành mức lÃi suất chỉ đạo trên thị trờng tài chính. Hiệu quả
hoạt động của của việc sử dụng vốn bằng cơ chế tín dụng đà tạo ra tính an toàn
cho chứng khoán Chính phủ, thúc đẩy phát triển của hoạt động huy động vốn nói
riêng và thị trêng vèn nãi chung. ChØ cã tÝnh hiƯu qu¶ cđa các hoạt động đầu t
bằng nguồn vốn tín dụng nhà nớc mới tạo ra đợc nguồn thu để trang trải các

nghĩa vụ nợ, lúc đó việc huy động nguồn vốn dài hạn mới tồn tại và phát triển đợc.
Đối với lĩnh vực tiền tệ, vai trò của tín dụng đầu t nhà nớc cũng hết sức
quan trọng. Việc xoá bỏ cơ chế tiền tệ hoá thâm hụt ngân sách là nền tảng cho
việc lành mạnh hoá khu vực tiền tệ ngân hàng, góp phần duy trì sự ổn định giá trị
đồng nội tệ. Không dừng ở đó, cơ chế tín dụng đầu t nhà nớc ra đời còn là cơ sở
để tách các hoạt động tín dụng mang tính kinh tế xà hội ra khỏi hoạt động có

Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH K32 Hà giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp

-6-

Trờng Đại học kinh tế quốc

tính thơng mại của khu vực trung gian tài chính, chuyển hoạt động kinh doanh
của các tổ chức trung gian tài chính sang cơ chế thị trờng hoàn toàn.
1.1.2.2 Góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
Mục tiêu đầu tiên đợc đặt ra đối với tín dụng đầu t nhà nớc là thực hiện
chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế, nó chính là vai trò của Nhà nớc trong nền
kinh tế hỗn hợp. Nếu nh khủng khoảng thừa, khủng khoảng thiếu, suy thoái kinh
tế theo chu kỳ, phân hoá giàu nghèo... là hệ quả của cơ chế thị trờng, thì đây
chính là mục tiêu phải giải quyết của tín dụng nhà nớc. Để có thể giải quyết đợc
những vấn đề này, tín dụng nhà nớc một mặt phải tập trung vào những lĩnh vực,
ngành nghề cần thiết cho phát triển kinh tế bền vững, nhằm trực tiếp hoặc gián

tiếp lôi kéo các tác nhân thị trờng phát triển các lĩnh vực ngành nghề, điều chỉnh
cơ cấu kinh tế theo hớng mong muốn...mặt khác, tín dụng đầu t nhà nớc sẽ tập
trung vào những ngành nghề, lĩnh vực công nghệ mới, có tác dụng thúc đẩy tăng
năng suất lao động, tăng sản phẩm xà hội...nhằm cải thiện đời sống, rút ngắn
khoảng cách với các nớc, cũng nh không tụt hậu hoặc đi lệch xu hớng phát triển
kinh tế thế giới, khu vực.
1.1.2.3 Nâng cao hiệu quả đầu t, xoá bao cấp về đầu t.
Nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu t là vấn đề tiên quyết đối với tín
dụng ĐTPT của nhà nớc. Nh đà đề cập trên đây, chỉ có hiệu quả của các dự án
đầu t tín dụng nhà nớc mới tạo nền tảng cho sự phát triển của các hoạt động tín
dụng đầu t nhà nớc nói riêng, thị trờng nợ của Chính phủ và thị trờng tài chính
nói chung. Để đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động đầu t, các cơ chế, chính sách
quản lý tín dụng đầu t nhà nớc đợc đa ra rất chặt chẽ nhằm kiểm tra, giám sát trớc và trong khi cho vay một cách nghiêm ngặt. Dới các áp lực này, chủ đầu t
buộc phải tăng cờng công tác hạch toán kế toán, phải chứng minh và chịu sự
giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc về
khả năng tạo ra nguồn thu nhập cao hơn chi phí đầu t để không chỉ bù đắp đợc
các chi phí đà bỏ ra mà phải trả lÃi của khoản vay tín dụng đầu t. Tiếp đó, việc
quy định tài sản đảm bảo tiền vay và mức vốn tự có của chủ đầu t cũng sẽ có tác
dụng tích cực đối với việc nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu t và việc thực
hiện nghĩa vụ trả nợ của chủ đầu t. Giá trị của tài sản đảm bảo tiền vay và tỷ lệ
nguồn vốn tự có của chủ đầu t so với quy mô nguồn vốn vay càng lớn, thì trách

Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH K32 Hà giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp


-7-

Trờng Đại học kinh tế quốc

nhiệm của chủ đầu t càng cao và hiệu quả sẽ càng đợc cải thiện. Ngoài ra, việc
thực hiện cơ chế tín dụng còn có tác dụng nhất định trong việc giảm mức độ
thanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế, h¹n chÕ viƯc sư dơng ngn vèn tÝn
dơng sai mơc đích, giảm chi phí trong nền kinh tế.
Phát triển hoạt động tín dụng ĐTPT của nhà nớc đi đôi với việc giảm các
hoạt động bao cấp về chi đầu t. Nếu nh không có cơ chế tín dụng, thì mọi khoản
chi đầu t từ NSNN sẽ đợc thực hiện bằng cơ chế cấp phát và việc không ràng
buộc nghĩa vụ phải trả nợ sẽ không tạo ra các động cơ thực hiện việc đầu t một
cách hiệu quả đối với chủ đầu t. Bên cạnh đó với cơ chế tín dụng, khả năng điều
tiết nền kinh tế của Nhà nớc sẽ tăng lên vì quy mô nguồn vốn dành cho đầu t
ngày càng đợc cải thiện khi các khoản cho vay đợc truy hoàn thay vì việc cấp
phát không hoàn lại trớc đó. Đầu t của Nhà nớc vào các ngành công nghiệp then
chốt nh cơ sở hạ tầng, cầu cống, bến cảng, đặc biệt là lĩnh vực khoa học công
nghệ ... tăng lên sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của toàn nền kinh tế.
1.1.2.4 Giúp các doanh nghiệp mở rộng đầu t, phát triển sản xuất
kinh doanh.
Cơ chế thị trờng luôn tạo ra sự lệch pha giữ nhu cầu và khả năng thanh
toán của các tổ chức, đơn vị kinh tế. Tín dụng ra đời nh là một đòi hỏi tất yếu
khách quan để giải qut sù lƯch pha nµy vµ nh vËy nã cã tác dụng duy trì sự
liên tục cũng nh khả năng mở rộng đầu t, phát triển sản xuất của các đơn vị kinh
tế. Đối với tín dụng ĐTPT của Nhà nớc, tác dụng mở rộng đầu t phát triển sản
xuất kinh doanh thể hiện ở các khía cạnh.
- Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thuộc diện đầu t tín dụng của
Nhà nớc sẽ có động cơ mở rộng sản xuất kinh doanh dới các hình thức đầu t mới
hoặc đổi mới thiết bị công nghệ, tăng quy mô... thông qua việc trực tiếp nhận đợc các khoản tín dụng của Nhà nớc hoặc sự bảo lÃnh, bảo hiểm tín dụng hay hỗ

trợ lÃi suất của Nhà nớc.
- Hoạt động đầu t của Nhà nớc sẽ lôi kéo các thành phần kinh tế trong nền
kinh tế mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua việc tạo ra các cơ sở hạ tầng thiết
yếu cho sản xuất, hoặc phát triển một khâu nào đó của chu trình sản xuất.
Vấn đề có nghĩa sâu rộng hơn nữa là sự phát triển của cơ chế tín dụng nhà
nớc đà tạo ra một thị trờng tài chính năng động, thực hiện tốt chức năng chu

Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH K32 Hà giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp

-8-

Trờng Đại học kinh tế quốc

chuyển, điều hoà các nguồn tài chính trong nền kinh tế vấn đề thiết yếu đối
với việc duy trì liên tục và mở rộng phát triển nền sản xuất hàng hoá.
1.1.3 Hình thức hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà n ớc.
1.1.3.1 Các hình thức tạo nguồn vốn.
+ Huy động vốn dới hình thức phát hành trái phiếu chính phủ.
+ Nguồn vốn vay nợ viện trợ của nớc ngoài.
+ Nguồn vốn NSNN.
+ Nguồn vốn thu hồi nợ hàng năm.
+ Vốn tự huy động trên thị trờng.
+ Nguồn nhận uỷ thác của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc.

1.1.3.2 Các hình thức sử dụng nguồn vốn.
+ Cho vay đầu t.
+ Bảo lÃnh tín dụng đầu t.
+ Hỗ trợ lÃi suất sau đầu t.
+ Bảo hiểm tín dụng.
1.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án vay
vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ HTPT
Hà giang.
1.2.1 Dự án đầu t .
1.2.1.1 Khái niệm.
1.2.1.1.1 - Đầu t.
- Hiểu đơn giản : Đầu t là việc bỏ vốn ở thời điểm hiện tại để mong đạt đợc hiệu quả lớn hơn ( hiệu quả kinh tế xà hội ) trong tơng lai.
- Đầu t theo nghÜa réng, nãi chung lµ sù hy sinh các nguồn lực ở hiện tại
để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất
định trong tơng lai lớn hơn nguồn lực đà bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó. Nguồn
lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Những
kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản chính ( tiền vốn ), tài sản vật chất
( nhà máy, đờng xá...) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng
suất cao hơn trong nền sản xuất xà hội. Những kết quả này không chỉ ngời đầu t
mà cả nền kinh tế đợc thụ hởng.

Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH K32 Hà giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp


-9-

Trờng Đại học kinh tế quốc

- Đầu t theo nghĩa hẹp, chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn
lực hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế xà hội những kết quả trong tơng lai
lớn hơn các nguồn lực đà sử dụng để đạt đợc kết quả đó.
- Đứng trên góc độ nền kinh tế thì hoạt động đầu t là một lĩnh vực hoạt
động của nền kinh tế nhằm tạo ra và duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất,
kỹ thuật của nền kinh tế.
- Đứng trên góc độ các cơ sở sản xuất kinh doanh thì hoạt động đầu t
nhằm tăng thêm cơ sở vật chất kỹ thuật mới, duy trì hoạt động của các cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện có, là điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh.
Nh vậy về mặt bản chất, hoạt động đầu t là quá trình thực hiện sự chuyển
hoá vốn bằng tiền ( vốn đầu t ) thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơ
bản của sản xuất kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt.
Mục tiêu của mọi công cuộc đầu t là đạt đợc những kết quả lớn hơn so với
những hy sinh mà ngời đầu t phải gánh chịu khi tiến hành đầu t.
1.2.1.1.2 Dự án đầu t.
Để mọi công cuộc đầu t đạt hiệu quả mong muốn thì phải thực hiện theo
dự án đầu t. Dự án đầu t có thể đợc xem xét từ nhiều góc độ khác nhau.
- Về mặt hình thức, dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách
chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc
những kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai.
- Trên góc độ quản lý, dự án đầu t là một công cụ quản lý việc sử dụng
vốn, vật t, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xà hội trong một
thời gian dài.
- Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế hoạch
chi tiết của một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xÃ
hội, làm tiền đề cho các công cuộc đầu t và tài trợ. Dự án đầu t là một hoạt động

kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nói chung.
- Xét về mặt nội dung, dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liên
quan với nhau đợc kế hoạch hoá nhằm đạt đợc các mục tiêu đà khẳng định bằng
việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử
dụng các nguồn lực xác định.
Nh vậy một dự án đầu t bao gồm 4 thành phần chính :

Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH – K32 – Hµ giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp

-10-

Trờng Đại học kinh tế quốc

+ Mục tiêu của dự án đầu t thể hiện ở 2 mức :
- Mục tiêu phát triển : là những lợi Ých kinh tÕ – x· héi do thùc hiƯn dù
¸n đem lại.
- Mục tiêu trớc mắt : là các mục đích cụ thể cần đạt đợc của việc thực hiện
dự án.
+ Các kết quả : đó là những kết quả cụ thể, có thể định lợng, đợc tạo ra từ
các hoạt động khác nhau của dự án.
+ Các hoạt động : là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc thực hiện trong
dự án để tạo ra các kết quả nhất định.
+ Các nguồn lực : về vật chất, tài chính và con ngời cần thiết để tiến hành

các hoạt động của dự án.
Trong 4 thành phần trên thì các kết quả đợc coi là cột mốc đánh dấu tiến
bộ của dự án.
1.2.1.2 Phân loại dự án đầu t.
Để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý và đề ra các biện pháp nhằm nâng
cao hiệu quả của các hoạt động đầu t cần tiến hành phân loại dự án đầu t. Tuỳ
theo mỗi tiêu thức khác nhau ta có cách phân loại dự án đầu t khác nhau.
+ Theo cơ cấu tái sản xuất.
- Dự án đầu t theo chiều rộng : dự án này có vốn lớn để khô động lâu, thời
gian thực hiện đầu t và thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn lâu, tính chất kỹ
thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao.
- Dự án đầu t theo chiều sâu : đòi hỏi khối lợng ít hơn, thời gian thực hiện
đầu t không lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu t theo chiều rộng.
+ Theo lĩnh vực hoạt động.
- Dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh.
- Dự án đầu t phát triển khoa học kỹ thuật.
- Dự án đầu t phát triển cơ sở hạ tầng ( kỹ thuật và xà hội ).
+ Theo nguồn vốn.
- Dự án đầu t cã vèn huy ®éng trong níc (vèn tÝch l cđa ngân sách, của
doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân c).
- Dự án đầu t có vốn nớc ngoài ( vốn đầu t gián tiếp, vốn đầu t trực tiếp)
+ Theo phân cấp quản lý ( theo phân loại của Nghị định số
52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý

Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH K32 Hà giang


dân


-11-

Khoá luận tốt nghiệp

Trờng Đại học kinh tế quốc

đầu t và xây dựng; Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/05/2000 và Nghị
định 07/2003/NĐ-CP ngày 30/1/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi một số
điều của Quy chế quản lý đầu t và xây dựng).
Đây là cách phân loại liên quan đến quá trình thẩm định của dự án đầu t.
Các dự án đầu t ( không kể dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài) đợc phân loại
thành 3 nhóm A, B, C theo các quy định sau đây. ( Xem Phụ lục 3.1 )
1.2.1.3 Các giai đoạn hình thành và thực hiện dự án đầu t.
Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu t trải qua 3 giai đoạn.
* Giai đoạn 1 : Chuẩn bị đầu t.
Nghiên cứu
Nghiên cứu
ã
phát hiện các
tiền khả thi
cơ hội đầu t
sơ bộ lựa
* Giai đoạn 2 : Thực hiện đầu t.
chọn
Hoàn tất các
thủ tục để
triển khai
thực hiện


Thiết kế và
lập dự toán
thi công xây
lắp công trình

Nghiên cứu
khả thi ( lập
dự án, lụân
chứngKTKT
KT
Thi công
xây lắp công
trình

Đánh giá
và quyết
định ( thẩm
định dự án)
Chạy thử
và nghiệm
thu sử
dụng

* Giai đoạn 3 : Vận hành kết quả đầu t. ( sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ).
Sử dụng cha
hết công
suất

Sử dụng

công suất ở
mức cao
nhất

Công suất
giảm dần và
thanh lý

Trong 3 giai đoạn trên đây, giai đoạn chuẩn bị đầu t có ý nghĩa quan
trọng, nó tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở 2 giai đoạn
sau, đặc biệt là đối với giai đoạn vận hành kết quả đầu t và ta cũng thấy rằng
các bớc công việc, các nội dung nghiên cứu ở các giai đoạn đợc tiến hành
tuần tự nhng không biệt lập mà đan xen, gối đầu cho nhau, bổ sung cho nhau
nhằm nâng cao dần mức độ chính xác của kết quả nghiên cứu và tạo điều
kiện, tạo thuận lợi cho việc tiến hành nghiên cứu ở các bớc kế tiếp.
1.2.1.4 Vai trò của dự án đầu t.
- Đối với Nhà nớc và các định chế tài chính.
Đối với Nhà nớc và các định chế tài chính thì dự án đầu t là cơ sở để thẩm
định và quyết định đầu t, quyết định tài trợ cho dự án đó.
- Đối với Chủ đầu t.
Đối với chủ đầu t thì dự án nghiên cứu khả thi là cơ sở để :

Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH K32 Hà giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp


-12-

Trờng Đại học kinh tế quốc

+ Xin phép đợc đầu t ( hoặc đợc ghi vào kế hoạch đầu t) và giấy phép hoạt
động.
+ Xin phép nhập khẩu vật t, máy móc, thiết bị.
+ Xin hởng các khoản u đÃi ( nếu dự án đợc u đÃi) về đầu t.
+ Xin vay vốn của các định chế tài chính trong và ngoài nớc.
+ Kêu gọi góp vốn hoặc phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
1.2.2 Thẩm định dự án đầu t .
1.2.2.1 Khái niệm.
Thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, có
khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới tính khả thi của
một dự án. Từ đó ra quyết định đầu t và cho phép đầu t.
Dới góc độ của nhà tài trợ vốn, tổ chức cho vay quan niệm : thẩm định dự
án đầu t là một quá trình phân tích, đánh giá dự án trên cơ sở những chuẩn mực,
nhằm rút ra những kết luận làm căn cứ cho việc ra quyết định đầu t.
Thẩm định dự án đầu t xem nh là công việc phản biện đối với việc thiết lập
dự án.
Yêu cầu của thẩm định :
+ Thu thập những căn cứ để nhận định và xử lý đúng mức về những đề
nghị của dự án đầu t.
+ Thẩm định phải đảm bảo yêu cầu toàn diện, khách quan, dựa trên các
chuẩn mực kinh tế, kỹ thuật, cơ chế chính sách hiện hành và thông lệ quốc tế.
1.2.2.2 Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu t.
1.2.2.2.1 Vai trò và mục đích của thẩm định.
- Các dự án đầu t có thể do các Bộ, ngành hữu quan đề xuất có thể xuất
hiện trong quá trình xây dựng chiến lợc, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế

xà hội, quy hoạch xây dựng hoặc cã thĨ do c¸c tỉ chøc kinh tÕ – x· hội, các nhà
chính trị, các doanh nghiệp đề nghị cấp cã thÈm qun phª dut tríc khi thùc
hiƯn.
- Mäi dù án đầu t mang tính xà hội đều bao gồm những mâu thuẫn tiềm ẩn
về lợi ích giữa những ngời ủng hộ dự án và toàn xà hội. Lợi ích do dự án mang
lại thờng chỉ tập trung vào một bộ phận dân chúng tơng đối hẹp ( xây dựng đờng
giao thông, đập thuỷ lợi, công viên, hệ thống hạ tầng kỹ thuật...).

Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH K32 Hà giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp

-13-

Trờng Đại học kinh tế quốc

- Trong khi những đối tợng đợc hởng lợi do dự án mang l¹i cã xu híng
đng hé m¹nh mÏ ( bao gồm cả những ngời đợc lợi trong việc lập báo cáo, t
vấn...), nhất là đối với những dự án sử dụng nguồn vốn của xà hội ( chi phí đợc
phân bổ cho toàn xà hội). Do chi phí đợc phân bổ rộng rÃi cho các đối tợng nên
không có nhóm ngời nào cảm thấy mình phải chịu phần lớn gánh nặng chi phí
của dự án. Ngời đợc hởng lợi sẽ có xu hớng ủng hộ mạnh mẽ (tạo thành nhóm ),
những ngời bị thiệt thòi (gánh chịu chi phí của dự án) lại quá phân tán và vì
những mất mát của họ không lớn nên khó có thể trở thành đối trọng chống lại
nhóm đợc hởng lợi. Trong những trờng hợp ấy cán cân thờng nghiêng về phe ủng

hộ dự án ngay cả khi có hại cho sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân.
- Những dự án do các Bộ, ngành chức năng đề xuất thì lại đợc chính họ
ủng hộ nhiệt tình, mặc dù sự ủng hộ đó cha đủ để đảm bảo rằng những dự án đó
thực sự có hiệu quả kinh tế xà hội.
Do đó phải thẩm định dự án trớc khi quyết định đầu t nhằm đảm bảo các
vấn đề sau :
+ Xem xét đảm bảo sự đúng đắn, hạn chế rủi ro về nghiệp vụ trớc khi
quyết định.
+ Đảm bảo đầu t đúng định hớng, chủ trơng và đảm bảo hiệu quả vốn đầu
t.
+ Phát hiện, bổ sung các biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn rủi ro.
+ Tạo căn cứ để kiểm tra việc sử dụng vốn đầu t.
+ Xác định hiệu quả và khả năng hoàn trả vốn đầu t, vèn vay.
+ Tỉng kÕt kinh nghiƯm cho t¬ng lai.
1.2.2.2.2 Những nguyên tắc và quan điểm.
+ Đảm bảo sự đúng đắn về mục tiêu đầu t.
+ Đảm bảo tính hiện thực.
+ Đảm bảo hiệu quả.
+ Đảm bảo sự phát triển.
+ Đảm bảo phù hợp với thị trờng.
+ Đảm bảo sự kết hợp hài hoà lợi ích của các bên tham gia trong quá trình
đầu t ( Nhà nớc, ngân hàng, chủ đầu t và ngời dân).
1.2.2.3 Nội dung thẩm định dự án đầu t.
1.2.2.3.1 Các căn cứ pháp lý để tiến hành thẩm định dự án đầu t.

Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH K32 Hà giang



dân

Khoá luận tốt nghiệp

-14-

Trờng Đại học kinh tế quốc

( Xem Phụ lục 3.2 )
1.2.2.3.2 Nội dung thẩm định.
A Các nội dung thẩm định dự án đầu t.
( Xem Phơ lơc 3.3)
B – Nh÷ng néi dung chđ u trong công tác thẩm định tình hình tài
chính của chủ đầu t.
( Xem Phụ lục 3.4)
1.2.2.4 Chất lợng thẩm định dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà
nớc.
1.2.2.4.1 Khái niệm chất lợng thẩm định dự án vay vốn tín dụng
ĐTPT của Nhà nớc.
Việc thẩm định dự án đầu t ảnh hởng trực tiếp đến dự án, hoạt động cho
vay của Chi nhánh Quỹ HTPT. Từ đó ảnh hởng đến hiệu quả và khả năng hoàn
vốn của dự án. Do đó việc nâng cao chất lợng thẩm định là nhiệm vụ cấp bách,
thờng xuyên của cơ quan Chi nhánh Quỹ HTPT.
Chất lợng thẩm định dự án đầu t là sự đáp ứng một cách tốt nhất các yêu
cầu của hệ thống Quỹ HTPT trong hoạt động cho vay, nâng cao chất lợng cho
vay, hỗ trợ đắc lực cho việc ra quyết định đầu t, cho vay với phơng châm đảm
bảo dự án hiệu quả và khả năng hoàn vốn.
Chất lợng thẩm định dự án thể hiện ở hiệu quả hoạt động của dự án đà đợc
thẩm định và thời gian thẩm định của dự án, các dự án có khả năng thu hồi đợc
nợ, không phát sinh nợ khó đòi, nợ quá hạn, dự án có hiệu quả kinh tế xà hội,

kết quả thu đợc tơng đối chính xác.
1.2.2.4.2 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng thẩm định dự án vay
vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc.
Chất lợng thẩm định dự án bị ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau có cả
nhân tố chủ quan lẫn khách quan. Do đó, để có thể đa ra đợc các giải pháp nhằm
nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t thì trớc hết chúng ta phải xem xét đến
các nhân tố ảnh hởng đến nó để từ đó có các biện pháp phát huy các nhân tố tích
cực, hạn chế tối đa các nhân tố tiêu cực.
Ta chia các nhân tố ảnh hởng thành hai nhóm :
a Nhóm các nhân tố chủ quan (thuộc về hệ thống Quỹ HTPT).
+ Thông tin và xử lý thông tin trong quá trình thẩm định.

Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH K32 – Hµ giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp

-15-

Trờng Đại học kinh tế quốc

Trong quá trình thẩm định dự án, Quỹ HTPT phải tiến hành thu thập các
số liệu, thông tin cần thiết cho việc phân tích, đánh giá doanh nghiệp, dự án và
tiến hành xắp xếp thông tin một cách hợp lý theo các nội dung của quy trình
thẩm định. Nhng để có những kết quả tính toán chính xác về hiệu quả dự án thì
cán bộ thẩm định cần phải có lợng thông tin đầy đủ, chính xác về dự án trên

nhiều mặt, nhiều góc độ khác nhau.
Thông tin có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau :
- Từ các chủ đầu t xin vay vốn tín dụng ĐTPT ( trong đó hồ sơ xin vay vốn
của khách hàng là nguồn thông tin cơ bản nhất ).
- Từ hệ thống thông tin kinh tÕ – kü thuËt cña Quü HTPT.
- Tõ trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc.
- Từ các nguồn thông tin tài chính và phi tài chính khác.
- Căn cứ vào các dự án, phơng án vay vốn cùng loại đà và đang thực hiện.
Trong thời đại bùng nổ thông tin nh hiện nay, để có đợc thông tin về các
chủ đầu t ( khách hàng ) vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc không phải là quá
khó, nhng để có những thông tin chính xác mới là vấn đề đáng quan tâm.
Thông tin không chính xác thì việc thẩm định không còn ý nghĩa. Sự thiếu
thông tin sẽ khiến cho việc thẩm định có chất lợng không tốt hoặc không thể tiến
hành thẩm định đợc, những thông tin không cân xứng sẽ dẫn đến việc lựa chọn
đối nghịch, gây rủi ro. Tính kịp thời của thông tin cũng ảnh hởng không nhỏ đến
chất lợng thẩm định vì nó không chỉ ảnh hởng đến quan hệ của hệ thống Quỹ
HTPT với khách hàng mà còn có thể làm mất đi cơ hội tài trợ vốn cho dự án. Bên
cạnh đó thì phơng pháp thu thập, xử lý, lu trữ và sử dụng thông tin của hƯ thèng
Q HTPT cịng rÊt quan träng, nã ¶nh hëng đến chất lợng thông tin và khả năng
đảm bảo thông tin cho công tác thẩm định.
Nh vậy, vai trò của thông tin là rất quan trọng, để có thu thập xử lý lu trữ
thông tin một cách chính xác cần có các trang thiết bị tin học hiện đại, các phần
mềm chuyên dụng hỗ trợ cho quá trình thẩm định.
+ Phơng pháp và tiêu chuẩn thẩm định.
Phơng pháp thẩm định cũng là một yếu tố ảnh hởng đến chất lợng thẩm
định dự án đầu t. Trên cơ sở nguồn thông tin có đợc, cán bộ thẩm định phải lựa
chọn phơng pháp thẩm định nào là quan trọng. Mỗi dự án vay vốn tín dụng
ĐTPT có những đặc trng nhất định, không phải bất cứ dự án nào cũng có thể áp

Nguyễn Việt Bắc


Lớp QTKDTH K32 Hà giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp

-16-

Trờng Đại học kinh tế quốc

dụng đợc tất cả các chỉ tiêu trong hệ thống thẩm định, việc sử dụng phơng pháp
nào cho thích hợp với từng dự án phụ thuộc vào quyết định riêng, vào nghệ
thuật của cán bộ thẩm định. Với những phơng pháp thẩm định tài chính trong
giai đoạn hiện nay sẽ giúp cho việc phân tích, đánh giá dự án đợc thuận lợi,
chính xác và toàn diện hơn. Và điều quan trọng trong quá trình thẩm định phải
biết lựa chọn tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án đầu t. Khi thẩm
định dự án đầu t, việc tính đến giá trị thời gian của tiền trong các tiêu chuẩn
thẩm định dự án là cực kỳ quan trọng. Trong nhiều dự án, nếu không tính đến giá
trị thời gian của tiền thì dự án khả thi có hiệu quả, nhng nếu tính đến giá trị thời
gian của tiền thì dự án không có hiệu quả về mặt tài chính. Tỷ lệ chiết khấu các
dòng tiền cũng có ảnh hởng quan trọng tới các kết quả thẩm định tài chính, do
đó việc sử dụng tỷ lệ chiết khấu phải hợp lý và có sự thống nhất giữa Chi nhánh
Quỹ HTPT và chủ đầu t cho cân bằng với lợi ích của mỗi bên.
Ngoài ra, việc lựa chọn các chỉ tiêu phân tích tài chính phù hợp với các
điều kiện cđa tõng dù ¸n cịng rÊt quan träng. NÕu lùa chọn đợc các chỉ tiêu vừa
đảm bảo tính chính xác, kết hợp đợc các mặt mạnh của chỉ tiêu vừa phù hợp với
tình hình thực tế của đất nớc, khu vực, mỗi dự án cũng nh điều kiện cho vay của
tín dụng ĐTPT thì chất lợng thẩm định dự án sẽ cao và hiệu quả hơn.

+ Trình độ, kinh nghiệm của cán bộ làm công tác thẩm định.
Con ngời là nhân tố quan trọng nhất quyết định chất lợng thẩm định dự án
đầu t, bởi vì con ngời là chủ thể trực tiếp tổ chức và thực hiện hoạt động thẩm
định theo phơng pháp và kỹ thuật của mình, con ngời là nhân tố trung tâm liên
kết phối hợp các nhân tố khác trong thẩm định, chi phối các nhân tố ảnh hởng
đến chất lợng thẩm định dự án đầu t.
Thẩm định dự án đầu t không phải là nghiệp vụ đơn giản, đòi hỏi cán bộ
thẩm định phải hiểu biÕt tỉng hỵp kiÕn thøc vỊ kinh tÕ x· héi, kinh tế đầu t, tài
chính, ngân hàng, pháp luật... và phải nhanh nhạy trong thực tế. Bên cạnh đó,
tính kỷ luật cao và phẩm chất đạo đức tốt của ngời cán bộ thẩm định cũng là một
nhân tố đảm bảo cho chất lợng thẩm định dự án, sự an toàn trong hoạt động cho
vay, mối quan hệ giữa các khách hàng với hệ thống Quỹ HTPT. Kinh nghiệm của
cán bộ thẩm định cũng có ảnh hởng không nhỏ tới việc thẩm định dự án đầu t,
qua tiếp xúc với chủ đầu t có thể đánh giá về năng lực, khả năng của chủ đầu t,
từ đó đa ra những kết luận thẩm định hoàn chỉnh hơn.

Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH K32 – Hµ giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp

-17-

Trờng Đại học kinh tế quốc

Với xu thế phát triển kinh tế của đất nớc, trình độ đội ngũ cán bộ thẩm

định ngày càng phải đợc nâng cao.
+ Tổ chức và điều hành thẩm định.
Thẩm định dự án đầu t là tập hợp nhiều công việc khác nhau, liên quan
chặt chẽ với nhau. Nên việc phân cấp điều hành là rất cần thiết để kết hợp đợc
các hoạt động tổng thể, kế thừa, hỗ trợ nhau sẽ có tác động đáng kể đến chất lợng thẩm định dự án đầu t.
Công tác tổ chức thẩm định dự án đợc thực hiện chặt chẽ, khoa học sẽ phát
huy đợc năng lực, sức mạnh của từng cá nhân, hạn chế đợc những mặt yếu của
họ, liên kết các cá nhân trong toàn đơn vị, loại bỏ đợc những rủi ro đạo đức nghề
nghiệp, khai thác tối đa mọi nguồn lực phục vụ cho công tác thẩm định, đồng
thời tạo ra đợc cơ chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ bằng cách thành lập các bộ
phận kiểm tra giám sát chịu sự lÃnh đạo trực tiếp của Ban Giám đốc thì hạn
chế đợc những rủi ro trong công tác thẩm định. Do đó nâng cao chất lợng đợc
công tác thẩm định dự án đầu t.
+ Trang thiết bị kỹ thuật.
Cùng với tốc độ phát triển nhanh của công nghệ thông tin, hệ thống Quỹ
HTPT không ngừng hiện đại hoá mạng thông tin của mình. Bằng các trang thiết
bị hiện đại ngày nay đà hỗ trợ rất nhiều cho công tác thẩm định dự án đầu t. Sự
phát triển của các máy tính hiện đại và việc ứng dụng các phần mềm chuyên
dụng giúp việc tính toán các chỉ tiêu đợc nhanh chóng, chính xác, rút ngắn đợc
thời gian thẩm định dự án. Với sự giúp đỡ của hệ thống thông tin hiện đại, cán
bộ thẩm định có khả năng truy cập nhanh chóng vào các cơ sở dữ liệu, khai thác
các thông tin cần thiết cho thẩm định, áp dụng các phơng pháp thẩm định hiện
đại, sử dụng những mô hình ma trận, hàm số phức tạp nhng vẫn có thể tính toán,
phân tích và dự đoán một cách chính xác. Do đó chất lợng thẩm định dự án đầu
t ngày một nâng lên.
+ Ngoài các nhân tố trên, một số yếu tố khác nh chiến lợc, định hớng hoạt
động, cơ chế chính sách, năng lực quản lý của Ban LÃnh đạo... cũng ảnh hởng
đến chất lợng thẩm định dự án đầu t.
b Nhóm các nhân tố khách quan.
Nhân tố khách quan là những nhân tố từ môi trờng bên ngoài tác động đến

chất lợng thẩm định dự án đầu t.

Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH K32 Hà giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp

-18-

Trờng Đại học kinh tế quốc

Do dự án đầu t thờng có tuổi thọ dài, các nhân tố môi trờng bên ngoài nh :
tình hình kinh tế chính trị trong nớc và quốc tế, sức ép cạnh tranh trong ngành,
thay đổi về các cơ chế, chính sách, pháp luật của Nhà nớc cũng ảnh hởng đến
chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t. Những nhân tố này luôn nằm ngoài
tầm kiểm soát của cán bộ thẩm định và cơ quan cho vay.
Các yếu tố về môi trờng, kinh tế xà hội, về thị trờng cũng gây ra những tác
động bất thờng tới dự án, do đó làm giảm chất lợng công tác thẩm định dự án
đầu t. Ví dụ ; những rủi ro bất khả kháng nh thiên tai, chiến tranh xảy ra...vv.
Các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với tín dụng ĐTPT
cũng tác động tới chất lợng thẩm định dự án đầu t.
Ngoài ra còn một vấn đề mà không thể không đề cập, đó là trình độ lập,
thẩm định, quản lý và thực hiện dự án của các chủ đầu t, tính trung thực của các
báo cáo tài chính còn hạn chế đà làm giảm chất lợng công tác thẩm định dự án.
Đặc biệt đối với các doanh nghiệp Việt nam, khả năng quản lý và tiềm lực tài
chính còn hạn chế, rủi ro khi dự án hoạt động không hiệu quả nh dự kiến thực sự

là một thảm hoạ. Nó sẽ tác động không nhỏ đến chất lợng công tác thẩm định.
1.2.3 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại
Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang.
1.2.3.1 Khái quát chung về hoạt động của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ
phát triển Hà giang.
1.2.3.1.1 - Qúa trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Quỹ Hỗ
trợ phát triển Hà giang
a - Thời gian tríc ngµy 01 / 01 / 2000.
Tríc ngµy 01 / 01 / 2000 có tên là Cục Đầu t phát triển Hà giang, với chức
năng nhiệm vụ đợc xác định là quản lý tài chính đầu t phát triển, trực tiếp quản
lý cấp phát, cho vay phần lớn các nguồn vốn dành cho đầu t phát triển trên địa
bàn Tỉnh. Về tổ chức trực thuộc Tổng cục Đầu t phát triĨn n»m trong Bé Tµi
chÝnh.
b - Tõ ngµy 01 / 01 / 2000 đến nay.
Thực hiện Nghị định số 145/ 1999/ NĐ - CP ngày 20/ 9/ 1999 và Nghị
định số 50/ 1999/ NĐ - CP ngày 8/ 7/ 1999 của Chính phủ về tổ chức lại hoạt
động của Tổng cục Đầu t phát triển, công tác quản lý, thanh toán các nguồn vốn
ngân sách đợc bàn giao sang Sở Tài chính và Kho bạc nhà nớc, thành lập Quỹ

Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH K32 Hà giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp

-19-


Trờng Đại học kinh tế quốc

Hỗ trợ phát triển với chức năng nhiệm vụ mới là huy động vốn trung và dài hạn,
tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của nhà nớc dành cho tín dụng đầu t phát
triển để thực hiện chính sách hỗ trợ đầu t phát triển của nhà nớc. Quỹ Hỗ trợ
phát triển hoạt động theo điều lệ do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết
định số 231/1999/QĐ-TTg ngày 17 / 12 / 1999 của Thủ tớng Chính phủ. Tại địa
phơng Cục Đầu t phát triển Hà giang đợc đổi tên thành Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ
phát triển Hà giang với chức năng nhiệm vụ mới là huy động vốn trung và dài
hạn, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của nhà nớc dành cho tín dụng đầu t
phát triển để thực hiện chính sách hỗ trợ đầu t phát triển của nhà nớc trên địa bàn
Tỉnh.
Năm 2001 theo Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10 / 09 / 2001 của
Thủ tớng Chính phủ, Quỹ Hỗ trợ phát triển đợc Thủ tớng Chính phủ giao thêm
nhiệm vụ quản lý Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu theo Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg
ngày 10 / 09 / 2001.
c - Chức năng, nhiệm vụ của Quỹ Hỗ trợ phát triển nói chung và Chi
nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang nói riêng.
* Chức năng :
Huy động vốn trung và dài hạn, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của
nhà nớc dành cho tín dụng đầu t phát triển để thực hiện chính sách hỗ trợ đầu t
phát triển của nhà nớc.
Quỹ Hỗ trợ phát triển là một tổ chức tài chính nhà nớc hoạt động không vì
mục đích lợi nhuận, bảo đảm hoàn vốn và bù đắp chi phí.
Quỹ đợc miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nớc để giảm lÃi
suất cho vay và giảm phí bảo lÃnh.
Quỹ Hỗ trợ phát triển là đơn vị hạch toán kinh tế tập trung, có chế độ tài
chính do Bộ Tài chính trình Thủ tớng Chính phủ quyết định.
* Nhiệm vụ :
1 - Huy động vốn trung hạn, dài hạn và ngắn hạn, tiếp nhận các nguồn vốn

của Nhà nớc ( bao gồm cả trong và ngoài nớc ) để thực hiện chính sách hỗ trợ
đầu t phát triển của Nhà nớc.
2 Sử dụng đúng mục tiêu, có hiệu quả các nguồn vốn của Quỹ.
3 Cho vay đầu t, cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu và thu hồi nợ.

Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH K32 Hà giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp

-20-

Trờng Đại học kinh tế quốc

4 Hỗ trợ lÃi suất sau đầu t.
5 Thực hiện việc bảo lÃnh cho các chủ đầu t vay vốn đầu t, tái bảo lÃnh
và nhận tái bảo lÃnh cho các quỹ đầu t.
6 Quỹ có thể uỷ thác, nhận uỷ thác cho vay vốn đầu t.
7 - Thực hiƯn mét sè nhiƯm vơ kh¸c do Thđ tíng ChÝnh phủ giao.
8 Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nớc và các quy định khác
có liên quan đến hoạt động của Quỹ.
9 Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ với Thủ tớng Chính phủ và các Bộ,
ngành liên quan theo quy định.
d - Tổ chức của hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển.
Bộ máy tổ chức của Quỹ gồm có Hội đồng Quản lý, Ban Kiểm soát và cơ
quan điều hành Quỹ.

Cơ quan điều hành của Quỹ gồm có :
- Hội đồng Quản lý, Tổng Giám đốc, bộ máy giúp việc Hội đồng Quản lý
và Tổng Giám đốc ở Trung ơng.
- Các Chi nhánh Quỹ ở các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng.
- Văn phòng giao dịch ở trong và nớc ngoài.
1.2.3.1.2 - Công tác tổ chức và quản trị nhân lực.
a - Cơ cấu tổ chức, quản lý của đơn vị.
Tổng số cán bộ, viên chức của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang
tính đến 31 / 12 / 2003 là 20 ngời. Đợc bố trí nh sau :
- Ban LÃnh đạo 2 ngời ( Giám đốc, phó Giám đốc).
- Phòng Kế hoạch Nguồn vốn -Thẩm định : 2 ngời.
- Phòng TÝn dơng - B¶o l·nh - HTLS : 6 ngêi( 1 đ/c đi tăng cờng).
- Phòng Tài chính - Kế toán : 4 ngời.
- Phòng Tổ chức - Hành chính : 6 ngời.
Tổng số cán bộ còn thiếu so với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra.
Sơ đồ quản lý của cơ quan Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang nh
sau :
Ban Giám đốc
Phòng
KH NV TĐ

Nguyễn Việt Bắc

Phòng
TD BL HTLS

Phòng TC
KT

Phòng

HC- TC

Lớp QTKDTH K32 – Hµ giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp

-21-

Trờng Đại học kinh tế quốc

Nhiệm vụ cụ thể của các phòng nh sau :
* Phòng Kế hoạch Thẩm định Nguồn vốn :
+ Chủ trì, phối hợp với các phòng khác trong công tác thẩm định.
+ Chủ trì, phối hợp với các phòng khác trong công tác xây dựng kế hoạch
tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, các kế hoạch tác nghiệp khác hàng năm.
+ Chủ trì phối hợp với các phòng khác trong công tác huy động vốn, quản
lý và điều hành nguồn vốn.
+ Thực hiện công tác kiểm tra giám sát trong cơ quan.
+ Thực hiện công tác tổng hợp, thống kê.
* Phòng Tín dụng Bảo lÃnh Hỗ trợ lÃi suất.
+ Thực hiện công tác cho vay, thu hồi nợ vay.
+ Thực hiện công tác bảo lÃnh tín dụng đầu t, cấp hỗ trợ lÃi suất sau đầu t.
+ Phối kết hợp với phòng kế hoạch trong công tác xây dựng kế hoạch tín
dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, các kế hoạch tác nghiệp khác, công tác thẩm
định.
+ Thực hiện các báo cáo nghiệp vụ theo quy định.
* Phòng Tài chính Kế toán.

+ Thực hiện việc tổ chức công tác hạch toán kế toán các hoạt động nghiệp
vụ, hoạt động thu chi tài chính.
+ Tổng hợp phân tích số liệu, lập báo cáo tổng hợp kế toán gửi Quỹ Hỗ trợ
phát triển.
+ Hớng dẫn chủ dự án làm thủ tục mở tài khoản, tổ chức việc thanh toán
vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc đúng chế độ, thời gian quy định.
+ Xây dựng kế hoạch thu chi của đơn vị.
+ Thực hiện công tác quản lý ngân quỹ và dịch vụ ngân quỹ cho khách
hàng, công tác quản lý giấy tờ, ấn chỉ có giá.
+ Phối hợp với phòng Tổ chức Hành chính trong việc quản lý tài sản,
vật t của cơ quan, trong công tác mua sắm trang thiết bị, vật t văn phòng.
* Phòng Tổ chức Hành chính.
+ Tổ chức thực hiện công tác văn phòng, công tác văn th, lu trữ.
+ Tham mu cho lÃnh đạo trong công tác tổ chức quản trị nhân lực.

Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH K32 Hà giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp

-22-

Trờng Đại học kinh tế quốc

+ Phối hợp với phòng Tài chính Kế toán trong việc quản lý tài sản
vật t của cơ quan.

+ Xây dựng kế hoạch trang bị tài sản, kế hoạch sử dụng văn phòng phẩm
hàng tháng, quý, năm trình lÃnh đạo.
+ Tổ chức công tác bảo vệ cơ quan.
Nhận xét : Do đơn vị là một tổ chức tài chính nhà nớc nên mô hình quản
trị không giống nh một doanh nghiệp truyền thống, qua sơ đồ trên cho thấy các
mệnh lệnh đợc đa ra từ Ban Giám đốc, các phòng có trách nhiệm phối hợp chặt
chẽ, t vấn cho Ban Giám đốc ra mệnh lệnh và trực tiếp thực hiện các mệnh lệnh
đó. Cấu trúc tổ chức này đợc Quỹ Hỗ trợ phát triển quy định chung trong toàn hệ
thống và đang hoạt động tốt tại Chi nhánh.
Về quan hệ của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang với cơ quan
chủ quản, Quỹ Hỗ trợ phát triển là cơ quan chủ quản của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ
phát triển Hà giang, Chi nhánh có nhiệm vụ thực hiện công tác tín dụng đầu t
phát triển của Nhà nớc và các nhiệm vụ khác trên địa bàn Tỉnh Hà giang theo
các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, quy chế, quy trình nghiệp vụ,
các văn bản hớng dẫn, các kế hoạch hoạt động do Quỹ Hỗ trợ phát triển ban
hành.
Tại địa phơng Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang chịu sự chỉ đạo
của Tỉnh uỷ, UBND và HĐND Tỉnh Hà giang, có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ
với các Sở Kế hoạch - Đầu t, Sở Tài chính, các sở ngành liên quan khác xây dựng
kế hoạch tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc trình UBND Tỉnh, phối hợp chặt
chẽ với các ngân hàng thơng mại, cơ quan tài chính trong việc thanh toán, thu nợ
vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhµ níc, tham mu cho UBND TØnh trong lÜnh
vùc tÝn dụng tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc nhằm mục đích sử dụng có
hiệu quả nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc phục vụ cho việc phát
triển kinh tế xà hội, xoá đói giảm nghèo của Tỉnh Hà giang.
b - Phơng pháp quản lý nhân lực, môi trờng lao động trong cơ quan.
Để khuyến khích ngời lao động, hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển áp dụng
đồng bộ các biện pháp trả lơng, thởng. Việc trả lơng, thởng đợc gắn với kết quả
công việc và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của từng đơn vị, cá nhân có xem xét
đến các yếu tố đặc thù của các đơn vị ở các vùng có điều kiện kinh tế xà hội

khó khăn tác động đến triển khai nhiệm vụ. Nhìn chung cán bộ, viên chức trong

Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH K32 Hà giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp

-23-

Trờng Đại học kinh tế quốc

cơ quan đều ý thức đợc vấn đề này, đây là động lực để họ phấn đấu hoàn thành
nhiệm vụ đợc giao. Hàng năm, 6 tháng cán bộ, viên chức của đơn vị đều đợc
đánh giá, phân loại theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ A, B, C. Trên cơ sở đó để
xét việc trả lơng, thởng hàng tháng, quý, năm. Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển
Hà giang xây dựng Quy định về chế độ trách nhiệm của cán bộ, viên chức Chi
nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang, trong đó quy định nhiệm vụ, quyền hạn,
trách nhiệm của từng chức danh trong cơ quan, căn cứ vào đó để đánh giá mức
độ hoàn thành nhiệm vụ.
Môi trờng lao động tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang đợc cởi
mở để phát huy tối đa trí tuệ tập thể. Trong cơ quan có Chi bộ, tổ chức Công
đoàn, Đoàn thanh niên, Nữ công đều hoạt động có hiệu quả để đảm bảo quyền
lợi của mọi ngời lao động, mọi ngời đều đợc phấn đấu, cống hiến và phát huy hết
khả năng của mình. Cơ quan tổ chức thực hiện tốt bản Quy chế dân chủ ở cơ sở
để đảm bảo tính dân chủ tại cơ quan, mọi cán bộ viên chức đều có quyền tham
gia vào các hoạt động quản trị.

c - Kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Do nguồn cán bộ của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang đợc tiếp
nhận từ Cục Đầu t phát triển, khi chuyển sang nhiệm vụ mới nhiều cán bộ tốt
nghiệp các ngành không phù hợp với chuyên môn hiện nay. Mặt khác do đặc thù
hoạt động của ngành đòi hỏi cán bộ phải có kiến thøc vỊ 4 lÜnh vùc lµ kinh tÕ x·
héi, kinh tế đầu t, ngân hàng, kinh tế ngoại thơng, do vậy công tác đào tạo, bồi
dỡng kiến thức, nghiệp vụ cho cán bộ đợc đặt ra thờng xuyên.
Trong số 20 cán bộ, viên chức Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang
thì cao đẳng, đại học có 14 ngời, trung cấp có 3 ngời, sơ cấp 3 ngời. Nhìn chung
so với các cơ quan khác ở Tỉnh, đây là cơ quan có tỷ lệ cao đẳng, đại học khá
cao.
Biểu đồ cơ cấu nhân lực Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang

Cao dang, Dai hoc
Trung cap
So cap

Ngun ViƯt B¾c

Líp QTKDTH – K32 – Hµ giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp

-24-

Trờng Đại học kinh tế quốc


Hiện nay Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang đà xây dựng kế hoạch
đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ này hàng năm để có thể đáp ứng đợc yêu
cầu của nhiệm vụ mới. Các cán bộ trung cấp, sơ cấp đợc cử đi học để có bằng đại
học, các cán bộ có bằng đại học ngành kỹ thuật đợc cử đi học đại học các ngành
kinh tế. Hiện nay Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang đang cử 6 cán bộ
theo học đại học các trờng Kinh tế, Tài chính, Ngân hàng, Thơng mại. Ngoài ra
toàn bộ cán bộ, viên chức phải tự giác học tập để nâng cao trình độ ngoại ngữ,
tin học, chuyên môn nghiệp vụ đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
Đối với nguồn nhân lực mới chủ yếu trông chờ vào việc tuyển chọn. Việc
tuyển chọn lao động tại đơn vị đợc thực hiện theo quy định chung của Ngành,
hiện Chi nhánh chỉ tuyển chọn cán bộ làm nghiệp vụ, đối tợng tuyển chọn vào
làm là tốt nghiệp Đại học các trờng tin học, kinh tế, hệ chính quy, tốt nghiệp đạt
từ loại khá trở lên, có trình độ B tin học, ngoại ngữ. Đối với Hà giang là một tỉnh
miền núi, biên giới, trình độ dân trí còn thấp thì đây là tiêu chuẩn khá cao. Hiện
tại cơ quan đang thiếu ngời nhng không thể tuyển chọn đợc ngời theo tiêu chuẩn
trên.
1.2.3.1.3 Kết quả các hoạt động của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển
Hà giang từ năm 2000 đến nay.
a - Công tác chiến lợc, kế hoạch của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà
giang.
* Kế hoạch chiến lợc.
Hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển đợc thành lập và hoạt động theo những
chức năng, nhiệm vụ cụ thể đà đợc Chính phủ quy định. Việc xây dựng kế hoạch
chiến lợc cho hệ thống đợc cơ quan điều hành Quỹ trung ơng thực hiện. Đối với
Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang không xây dựng một chiến lợc hoạt
động cho riêng mình, tập trung vào việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc quy định
cụ thể.
* Kế hoạch tác nghiệp.
Đối với kế hoạch tín dụng đầu t phát triển nhà nớc bao gồm : tín dụng đầu
t; hỗ trợ lÃi suất sau đầu t; bảo lÃnh tín dụng đầu t, đầu tháng 9 hàng năm căn cứ

vào định hớng phát triển kinh tế xà hội, quy hoạch phát triển ngành, vùng,
lÃnh thổ, Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang có trách nhiệm phối kết hợp
với các Sở Kế hoạch - Đầu t, Tài chính dự kiến các dự án đa vào kế hoạch tín
dụng đầu t phát triển nhà nớc năm sau trình UBND Tỉnh xem xét, quyết định để
đăng ký với Bộ Kế hoạch - Đầu t, Bộ Tài chính và Quỹ Hỗ trợ phát triển tổng
hợp trình Thủ tớng Chính phủ. Thủ tớng Chính phủ quyết định giao kế hoạch tín
Nguyễn Việt Bắc

Lớp QTKDTH K32 Hà giang


dân

Khoá luận tốt nghiệp

-25-

Trờng Đại học kinh tế quốc

dụng đầu t phát triển nhà nớc hàng năm cho Quỹ Hỗ trợ phát triển. Quỹ Hỗ trợ
phát triển có thông báo kế hoạch tín dụng đầu t phát triển nhà nớc cho các bộ,
ngành, địa phơng. Căn cứ vào kế hoạch tín dụng đầu t phát triển nhà nớc đà đợc
Quỹ Hỗ trợ phát triển thông báo, Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang có
trách nhiệm phối hợp các ngành chức năng, bố trí danh mục và mức vốn của
từng dự án, tổ chức thực hiện kế hoạch đó. Vào tháng 9 hàng năm, căn cứ vào
tiến độ thực hiện, kế hoạch đó có thể đợc xem xét điều chỉnh.
Đối với công tác thu nợ căn cứ vào kế hoạch thu trong Hợp đồng tín dụng
đà ký giữa Chủ đầu t và Chi nhánh Quỹ, hàng năm Chi nhánh Quỹ lập kế hoạch
trình Quỹ Hỗ trợ phát triển quyết định. Các kế hoạch tác nghiệp khác nh huy
động vốn, chi tiêu nội bộ đều do Quỹ Hỗ trợ phát triển quyết định giao trên cơ sở

đề nghị của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang.
Nhìn chung việc lập kế hoạch tác nghiệp của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát
triển Hà giang còn tơng đối cứng nhắc, các chỉ tiêu kế hoạch đều do cấp trên
giao xuống, quy trình lập kế hoạch tơng đối phức tạp nhng lại không chính xác,
do trong quá trình thực hiện kế hoạch thờng có những khó khăn do cơ chế, do
nguyên nhân khách quan không lờng trớc.
b - Tình hình quản trị nguồn vốn và các yếu tố vật chất.
* Tình hình huy động, quản lý nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển.
+ Tình hình nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển do Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ
phát triển Hà giang quản lý qua các năm ( số liệu tính vào ngày 31 / 12 hàng
năm ):
Bảng 1.1 : Bảng tổng hợp cơ cấu nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển do
Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang quản lý qua các năm

Các năm

2000
2001
2002
2003

Nguyễn Việt Bắc

Tổng nguồn vốn tín
dụng ĐTPT tại Chi
nhánh Quỹ

112.707
181.202
229.303

268.625

Đơn vị : Triệu đồng
Trong ®ã
Ngn do Q
Ngn Chi nh¸nh
HTPT chun vỊ
Q tù huy ®éng

112.707
181.202
226.303
265.000

0
0
3.000
3.625

Líp QTKDTH – K32 – Hµ giang


×