Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài giảng tổng cung và đường phillips

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.12 KB, 12 trang )

Đường Phillips


Ba Mơ Hình Tổng Cung
Mơ hình lương khơng đổi
2. Mơ hình thơng tin khơng hồn hảo
3. Mơ hình giá khơng đổi
Các mơ hình có cùng kết quả về tổng cung theo
phương trình
Phương trình tổng cung cho thấy mối liên quan
giữa sự dao động giữa sản lượng so với sản
lượng tiềm năng và giá so với giá dự kiến
1.

Y = Y + α (P − P e )


Từ Tổng Cung Đến Đường Phillips
(1)

Y = Y + α (P − P e )

(2)

P = P e + (1 α ) (Y −Y )

(3)

P = P e + (1 α ) (Y −Y ) + ν

(4)



(P − P−1) = ( P e − P−1) + (1 α ) (Y −Y ) + ν

(5)

π = π e + (1 α ) (Y −Y ) + ν

(6)

(1 α ) (Y −Y ) = − β (u − u n )

(7)

π = π e − β (u − u n ) + ν


Đường Phillips
Đường Phillips thể hiện sự phụ thuộc của tỉ lệ
lạm phát vào
 Lạm phát dự kiến, π e
 Thất nghiệp chu kỳ: sự dao động của thất
nghiệp thực tế xung quanh thất nghiệp tự
nhiên
 Cú sốc cung, ν


So Sánh Tổng Cung-Phillips
SRAS:

Phillips curve:


Y = Y + α (P − P e )

π = π e − β (u − u n ) + ν



Đường tổng cung:
Sản lượng liên hệ (được giải thích bằng) với sự
giao động của giá cả xung quanh mức dự kiến



Đường Phillips:
Lạm phát liên hệ với sự giao động của thất
nghiệp quanh mức thất nghiệp tự nhiên


Lạm phát với Kỳ vọng thích nghi
π = π −1 − β (u − u n ) + ν
 Kỳ vọng thích nghi được hình thành dựa
trên kinh nghiệp của kỳ trước


Do đó lạm phát kỳ vọng sẽ bằng lạm phát
kỳ trước



Lúc này, ngay cả trong trường hợp khơng

có cú sốc cung và thất nghiệp chu kỳ, lạm
phát vẫn giữ ngun



Đây chính là thành phần lạm phát ì


Các Yếu Tố Làm Lạm Phát Tăng
π = π −1 − β (u − u n ) + ν
Chi phí đẩy: Là thành phần tương ứng
với cú sốc cung.
Các cú sốc cung làm tăng chi phí và do đó
làm tăng lạm phát
 Lạm phát cầu kéo: Là thành phần tương
ứng với thất nghiệp.
Các yếu tố làm tăng tổng cầu sẽ làm giảm
thất nghiệp xuống thấp hơn thất nghiệp tự
nhiên, do đó sẽ làm tăng lạm phát.



Đường Phillips Ngắn Hạn
π

Trong ngắn hạn,
có đánh đổi giữa
lạm phát và thất
nghiệp


β
1

π e +ν

un

u


Sự Dịch Chuyển Của Đường
Phillips
Trong dài hạn,
người ta sẽ
thay đổi lạm
phát kỳ vọng,
làm đường
Phillips dịch
chuyển

π

π 2e + ν
π 1e + ν

un

u



Tỉ Lệ Hy Sinh
 Để

giảm lạm phát, chính phủ phải chấp
nhận giảm tổng cầu, tăng thất nghiệp

 Tỉ

lệ hy sinh đo lường phần trăm GDP
thực phải hy sinh một năm để lạm phát
giảm một điểm phần trăm

 Thường

tỉ lệ này là 5, tương ứng với 2.5
thất nghiệp (luật Okun, lưu ý số liệu này
là trường hợp của Mỹ).


Ví Dụ


Giả sử chính phủ muốn giảm lạm phát 4
điểm phần trăm.
Tỉ lệ hy sinh là 5, vậy cần hy sinh 20 điểm
phần trăm của GDP hàng năm.



Điều này có thể được thực hiện ngay một

lần hay từ từ ví dụ




Chấp nhận giảm ngay GDP 20% trong năm đó
Hay giảm GDP 10% trong 2 năm liền
Hoặc giảm GDP 5% trong 4 năm liên


Kỳ Vọng Hợp Lý và Giải Pháp
Khơng Đau Đớn


Ngồi kỳ vọng thích nghi, người ta có thể
hình thành kỳ vọng một cách hợp lý, dựa
vào mọi thơng tin có được



Khi đó tỉ lệ hy sinh có thể rất thấp.



Giả sử chính phủ muốn giảm lạm phát
xuống cịn 14% và người dân tin rằng điều
này sẽ đạt được, vậy π e = 14% (thay vì π e =
π =18%)




Khi đó đường Phillips mới sẽ thấp hơn.



×