Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ quan điểm củachủ nghĩa duy vật biện chứng về vất chất ý thức vận dụng vào xem xét thời kì đổi mới ở nước ta từ năm1986 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH


TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
PHÂN TÍCH Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TỪ QUAN ĐIỂM CỦA
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẤT CHẤT Ý THỨC
VẬN DỤNG VÀO XEM XÉT THỜI KÌ ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA TỪ NĂM
1986 ĐẾN NAY

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bảo Châu
MSSV : 21510201556
Lớp học phần: 11014 - Triết học Mac Lenin
Giáo viên hướng dẫn:Cô Nguyễn Thị Thu Hà

Bến Tre, 11/2021

MỤC LỤC


Lời mở đầu ……………………………………………………………....tr
1.

Chương 1 : Phần lí luận chung: Quan điểm chung về vật chất và ý
thức……..........................................................................................................tr
1.1. Một số quan điểm trước Marx về vật chất và ý thức
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Marx về vật chất và ý thức
1.3. Ý nghĩa của phương pháp lý luận

2.


Chương 2 : Phần thực tiễn : Liên hệ vấn đề quá trình đổi mới từ năm 1986
đến nay ………………………………………………………........................tr
2.1. Nội dung của Đại hội VI năm 1986
2.2. Thành tựu của quá trình đổi mới
2.3. Hạn chế gặp phải
2.4. Lý luận và xem xét

3. Liên hệ bản thân............................................................................................tr
4. Tài liệu tham khảo .........................................................................................tr

Lời kết ............................................................................................................tr

LỜI MỞ ĐẦU


Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức luôn là đề tài được tranh luận sôi nổi giữa các nhà
triết học duy vật và duy tâm. Mỗi nhà triết học, mỗi trường phái triết học khác nhau đều
có những quan điểm, nội dung và sắc thái riêng biệt về con người, thể hiện lập trường và
bối cảnh lịch sử, chính trị, văn hóa, xã hội khác nhau. Karl Marx và Friedrich Engels
cũng khơng đứng ngồi luồn tranh luận đó, kế thừa và phát huy các nhà duy vật đi trước
hai ông đã khởi xướng chủ nghĩa duy vật biện chứng từ đó làm cơ sở cho những lý luận
về vật chất và ý thức sau này. Trong triết học Mác – Lênin, phép biện chứng duy vật được
coi là phương pháp luận chung nhất của mọi hoạt động thực tiễn, giúp con người nhận
thức được thế giới. Vậy phép biện chứng là gì và nó có ý nghĩa như thế nào đối với nhận
thức và hoạt động thực tiễn của con người?
Xuất phát từ thực tiễn đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã mở ra một
bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử của cách mạng Việt Nam, đưa đất nước bước sang một giai
đoạn phát triển mới. Trong bối cảnh đó, nước CHXHCN Việt Nam là một trong những
quốc gia chọn chủ nghĩa Marx làm kim chỉ nam cho quá trình kiến thiết và thể chế đất
nước. Khi nhìn nhận một cách khách quan vào những thành tựu to lớn mà Đảng và Nhà

nước ta đã, đang và sẽ đạt được xuyên suốt từ khi lập quốc gia đến nay, chủ nghĩa Marx
đã chứng minh được sự nổi trội và tiềm năng của nó trong sự nghiệp xây dựng của xã hội
chủ nghĩa của Việt Nam hiện nay.
Làn sóng văn minh thứ ba đang đưa loài người tới một kỉ nguyên mới, mở ra bao khả
năng để họ tìm ra những con đường tối ưu đi tới tương lai. Tuy nhiên, bên cạnh những
thành tựu to lớn, vấn đề phát triển con người cịn gặp nhiều khó khăn và rào cản cần lưu
tâm, xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, khiến cho chất
lượng phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và vai trị vốn có.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, em xin phép trình bày phân tích quan điểm
chung về ý thức và vật chất, và liên hệ vấn đề vào quá trình đổi mới từ năm 1986 đến
nay.
Do kiến thức và hiểu biết còn hạn chế, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của cơ
trong q trình làm bài.
Em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG


Quan niệm chung về vật chất và ý thức

1.1.Quan điểm của các nhà triết học trước Marx về vật chất và ý thức
1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm
Các nhà triết học duy tâm, cả chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm
chủ quan, từ thời cổ đại đến hiện đại tuy buộc phải thừa nhận sự tồn tại của các sự vật
hiện tượng của thế giới nhứng lại phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúngTrong
lịch sử, chủ nghĩa duy tâm có hai hình thức cơ bản là chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ
nghĩa duy tâm khách quan. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý
thức con người. Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ nghĩa duy
tâm chủ quan khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là "phức hợp những cảm giảc" của
cá nhân. Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận tinh thứ nhất của tinh thần, ý

thức nhưng tinh thần, ý thức ấy là tinh thần khách quan, ý thức khách quan có trước, tồn
tại độc lập với giới tự nhiên, với con người và thể hiện dưới nhiều tên gọi khác nhau,
như: "ý niệm tuyệt đối", "tinh thần tuyệt đối" hay "lý tính thế giới", v.v.. Như vậy, về thực
chất các nhà triết học duy tâm đã phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật chất. Thế
giới quan duy tâm rất gần với thế giới quan tôn giáo và tất yếu dẫn họ đến với thần học
1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Marx
Vào thời kỳ trước khi có sự xuất hiện của triết học Mác thì người ta quan niệm,
tìm mọi cách để tìm hiểu , để giải thích ngun thể cơ bản đầu tiên cấu tạo nên thế giới và
vì vậy, phạm trù vật chất được xuất hiện từ khá sớm và được đặc biệt quan tâm. Chủ
nghĩa duy vật khẳng định thực thể tạo nên thế giới khách quan và các vật thể nói riêng đó
là vật chất và nó tồn tại vĩnh cửu. Tuy nhiên, việc lập luận và lý giải về vật chất của các
nhà triết học ở thời kỳ trước Mác là không đồng nhất với nhau.
Chủ nghĩa duy vật thời Cổ đại. Thời Cổ đại, đăc biệt là Hy Lạp – La Mã ( phương
Tây), Trung Quốc, Ấn Độ ( phương Đông) đã xuất hiện chủ nghĩa duy vật với quan niệm
chất phác về tự nhiên, về vật chất. Nhìn chung, các nhà duy vật thời Cổ đại quy vật chất
về một hay một vài dạng cụ thể của nó và xem chúng là khởi nguyên của thế giới, tức quy
luật vất chất về những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài, chẳng
hạn, nước (Thales), lửa (Heraclitus), khơng khí (Anaximenes); đất, nước, lửa, gió (Tứ Đại
– Ấn Độ), kim, mộc, thủy, hỏa , thổ (Ngũ hành – Trung Quốc). Một số trường hợp đăc
biệt họ quyvậtchấtvề những trừu tượng như không (Phật giáo), Đạo (Lão Trang).
Bước tiến quan trọng nhất của sự phát triển phạm trù vật chất là định nghĩa vật
chất của hai nhà triết học Hi Lạp cổ đại là Lơxip (khoảng 500-440 trước công nguyên) và
Đêmocrit(khoảng 427 -374 trước công nguyên). Cả hai ông đều cho rằng, vật chất là
nguyên tử. Nguyên tử theo họ là nững hạt nhân nhỏ nhất, không thể phân chia, không


khác nhau về chất, tồn tại vĩnh viễn và phong phú của chúng về hình dạng, tư thế trật tự
sắp xếp quy định tính mn vẻ của vạn vật. Thuyết nguyên tử tồn tại đến cuối thế kỷ 19
đầu thế kỷ 20 mới bị khoa học đánh đổ và có hạn chế lịch sử nhất định.


 Triết học Hi Lạp cổ đại mang tính
chất duy vật tự phát và biện chứng sơ
khai, cố gắng giải thích các sự vật hiện
tượng trong một khối duy nhất thường
xuyên vận động và biến đổi khơng
ngừng. Với ý nghĩa đó, những tư tưởng
biện chứng của triết học Hi Lạp cổ đại
đã làm thành hình thức đầu tiên của
phép biện chứng.
H1.3 Aristoteles là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại
 Vào Thời kỳ cận đại:
Vào thế kỷ 17, thế kỷ 18 nền khoa học tự nhiên, thực nghiệm ở châu âu có
sự phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là trên lĩnh vực vật lý học với phát minh của Niu
Ton, phương pháp nghiên cứu ở trong vật lý đã xâm nhập ảnh hưởng rất lớn vào
trong triết học. Chủ nghĩa duy vật nói chung và phạm trù vật chất nói riêng đã có
những bước phát triển mới chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng. Như: Côbecnich
chứng minh mặt trời là trung tâm đã làm đảo lộn truyền thuyết của kinh thánh và
quan điểm của thần học về triết học. Quan điểm của Fanxitbaycơn thì coi vật chất
tồn tại khách quan, vật chất là tổng hợp các hạt. Vào thời kì này đã chứng minh
được sự tồn tại thực sự của nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của vật chất vĩ mô thông
qua thực nghiệm của vật lý học cổ điển.
Đến thế kỉ 18 các nhà triết học Pháp đã phát triển phạm trù vật chất lên một
tầm cao mới. Đitơro cho rằng vũ trụ trong con người, trong mọi sự vật chỉ có một
thực thể duy nhất là vật chất. Sự xâm nhập ấy đã chi phối sự hiểu biết, nhận thức
về vật chất, mọi hiện tượng tự nhiên đã được giải thích là được tác động qua lại
giữa lực hút và lực đẩy, giữa các phần tử của vật chất, các phần tử ấy là bất biến.
Vì vậy, các nhà triết học duy vật thời kỳ này đã đồng nhất vật chất với khối lượng
và coi vận động của vật chất chỉ là vận động cơ học và nguyên nhân của sự vận
động đó là do tác động từ bên ngoài.



Vào thế kỷ 19, trong nền triết học Đức cổ điển là Phoi ơ Bách, ông chứng
minh và khẳng định rằng thế giới này là vật chất và vật chất theo ơng là tồn bộ
thế giới tự nhiên. Tuy nhiên Phoi ơ Bách lại không thấy đuợc mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức, mối quan hệ giữa con người với xã hội,con ngườivới giới tự
nhiên. Điều đó đã hạn chế phương pháp luận siêu hình. Mặc dù vậy những quan
niệm của ơng về vật chất đã có ý nghĩa lịch sử lớn lao trong việc khôi phục những
tư tưởng duy vật thành hệ thống.
Từ thực tế đó, Lenin đã phân tích tính tình hình phức tạp và chỉ rõ: Vật lí
học khơng bị khủng hoảng mà đó chính là dấu hiệu của cuộc mạng khoa học tự
nhiên. Cái bị tiêu tan không phải là nguyên tử hay “ vật chất tiêu tan” mà chỉ có
giới hạn hiểu biết của con người về vật chất là tiêu tan. Những phát minh có giá trị
to lớn của vật lí học đương thời không hề bác bỏ vật chất mà chỉ làm rõ hơn hiểu
biết còn hạn chế của con người về vật chất.
1.1.3. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX

sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất.

H1.4.Cuộc cách
mạng trong
khoa
học tự nhiên
cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX

Đứng trước những phát hiện trên đây của khoa học tự nhiên, khơng ít nhà
khoa học và triết học đứng trên lập trường tư duy vật tự phá, siêu hình đã hoang
mang, dao động hồi nghi tính đúng đắn của chủ thể duy vật. Họ cho rằng, nguyên
tử không phải là phần tử nhỏ nhất, mà có thể bị phân chia, tan rã, bị “mất đi”. Do

đó vật chất có thể biến mất; hiện tượng khơng có khối lượng cơ học, hạt chuyển
thành trường, cũng có nghĩa là vật chất chỉ cịn là năng lượng, là sóng phi vật chất,
quy luật cơ học khơng cịn có tác dụng gì trong thế giới vật chất “kỳ lạ” thế giới
tồn tại không có quy luật, mọi khoa học trở thành thừa và nếu có đi chăng nữa
cũng chỉ là sự sáng tạo tùy tiện của tư duy con người; khách thể tiêu tan, chủ thể
thành cái có trước, cái cịn lại duy nhất là chúng ta và cảm giác tư duy của chúng


ta để tổ chức những cảm giác đó. Theo đó, E.Makhơ phủ nhận tính hiện thực
khách quan của điện tử. Ốtvan phủ nhận sự tồn tại thực tế của nguyên tử và phân
tử. Cịn Piếcsơn thì định nghĩa: “Vật chất là cái phi vật chất đang vận động”. Đây
chính là cuộc khẳng định khủng hoảng vật lý học hiện đại mà thực chất của nó,
như V.I.Lênin khẳng định: “là ở sự đảo lộn của những quy luật của những nguyên
lý cơ bản, ở sự thay thế chủ nghĩa duy vật bằng chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa
bất khả tri”.
Tóm lại, các nhà triết học duy vật trước Mác trong cuộc đấu tranh chống
chủ nghĩa duy tâm đã hết sức quan tâm giải quyết vấn đề cốt lõi là vật chất. Họ
đưa ra những kiến giải khác nhau về vật chất và qua đó đã có những đóng góp hết
sức quan trọng đối với lịch sử phát triển của triết học duy vật. Tuy nhiên tất cả họ
đều mắc phải hạn chế lớn nhất là đã đồng nhất vật chất với vật thể hoặc một thuộc
tính nào đó của vật thể, họ không thấy được sự tồn tại của vật chất gắn liền với
vận động và họ không chỉ ra được biểu hiện của vật chất trong đời sống xã hội và
chỉ đến khi triết học Marx xuất hiện thì phạm trù vật chất mới được giải quyết một
cách khoa học.
V.I.Lênin gọi đó là “chủ nghĩa duy tâm vật lý học” và coi đó là “một bước ngoặc
nhất
thời”, là “thời kỳ ốm đau ngắn ngủi”, là “chứng bệnh của sự trưởng thành”, là
“một
vài
sản phẩm chết của một vài thứ cặn bã nào đó phải vứt vào sọt rác” .Để khắc phục

cuộc
khủng hoảng này, V.I. Lênin cho rằng: “Tinh thần duy vật cơ bản của vật lý học,
cũng
như của tất cả các khoa học tự nhiên hiện đại, sẽ chiến thắng tất cả mọi thứ khủng
hoảng, nhưng với điều kiện tất yếu là chủ nghĩa duy vật biện chứng phải thay thế
chủ
nghĩa duy vật siêu hình”.
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Marx – Lenin về vật chất và ý thức
Kế thừa những tư tưởng thiên tài đó, V.I. Lênin đã tiến hành tổng kết toàn
diện những thành tựu mới nhất của khoa học, đấu tranh chống mọi biểu hiện của
chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm (đang lầm lẫn hoặc xuyên tạc những thành tựu mới
trong nhận thức cụ của con người về vật chất, mưu toan bác bỏ chủ nghĩa duy vật),
qua đó bảo vệ và phát triển quan niệm duy vật biện chứng về phạm trù nền tảng
này của chủ nghĩa duy vật. Để đưa ra được một quan niệm thực sự khoa học về vật
chất, V.I. Lênin đặc biệt quan tâm đến việc tìm kiếm phương pháp định nghĩa cho
phạm trù này. Theo V.I. Lênin, vật chất thuộc loại khái niệm rộng nhất, rộng đến


cùng cực, cho nên khơng thể có một khái niệm nào rộng hơn nữa. V.I. Lênin viết:
“Không thể đem lại cho hai khái niệm nhận thức luận này một định nghĩa nào
khác ngoài cách chỉ rõ rằng trong hai khái niệm đó, cái nào được coi là có trước”.
Với phương pháp nêu trên, trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
kinh nghiệm phê phán”, V.I. Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: “Vật
chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Đây là một định nghĩa hoàn chỉnh
về vật chất mà cho đến nay được các nhà khoa học hiện đại coi là một định nghĩa
kinh điển.
H1.5. Chủ nghĩa Mac – Lenin1908 – Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
phê phán


Định nghĩa vật chất của Lenin bao gồm các nội dung cơ bản sau:
1.2.1.Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức
và khơng lệ thuộc vào ý thức
Khi nói vật chất là một phạm trù triết học là muốn nói phạm trù này là sản
phẩm
của sự trừu tượng hóa, khơng có sự tồn tại cảm tính.V.I. Lênin nhấn
mạnh rằng, phạm trù triết học này dùng để chỉ cái “Đặc tính duy nhất của vật chất

chủ nghĩa duy vật triết học gắn liền với việc thừa nhận đặc tính này – là cái đặc
tính
tồn
tại với tư cách là hiện thực khách quan, tồn tại ở ngồi ý thức chúng ta”. Điều này
nói lên rằng, cái gì tồn tại 1 cách khách quan k phụ thuộc vào ý mún chủ quan của
con nguoi thì thuoc ve vật chất.


Như vậy, mọi sự vật, hiện tượng từ vi mô đến vĩ mô, từ những cái đã biết
đến những cái chưa biết, từ những sự vật “giản đơn nhất” đến những hiện tượng
vô cùng “kỳ lạ” dù tồn tại trong tự nhiên hay trong xã hội cũng đều là những đối
tượng tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, nghĩa là đều thuộc phạm
trù vật chất, đều là các dạng cụ thể của vật chất. Cả con người cũng là một dạng
vật chất, là sản phẩm cao nhất trong thế giới tự nhiên mà chúng ta đã biết. Xã hội
loài người cũng là một dạng tồn tại đặc biệt của vật chất
1.2.2. Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại
cho con người cảm giác.
V.I. Lênin khẳng định rằng, vật chất ln biểu hiện đặc tính hiện thực khách quan của
mình thơng qua sự tồn tại khơng lệ thuộc vào ý thức của các sự vật, hiện tượng cụ thể,
tức là luôn biểu hiện sự tồn tại hiện thực của mình dưới dạng các thực thể.. Dieu nay
dong thoi noi len rang ý thuc cam giac cua con nguoi có the phan anh ,có the nhan thuc

dc thuc tai khach quan , nhan thuc dc vc .ngoai dau hieu ton tai ngoai ý thuc, pham tru vc
con co dau hieu qtrong la tinh co the nhan thuc dc, vat chat ton tại 1 cach hien thuc, dc
phan anh trong cam giac y thuc cua con nguoi, duoi dang cu the mà cam giac cua con
nguoi co the cam nhan dc 1 cach gián tiep hoac truc tiep. Cam giac y thuc cua con nguoi
co kha nang phan anh the gioi vc, con nguoi co kha nang nhan thuc dc ý nghĩa vc
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khơng bàn đến vật chất một cách chung
chung,

bàn đến nó trong mối quan hệ với ý thức của con người. Trong đó, xét về phương
diện
nhận thức luận thì vật chất là cái có trước, là tính thứ nhất, là cội nguộn của cảm
giác

thức); còn cảm giác (ý thức) là cái có sau, là tính thứ hai, là tính phụ thuộc vào vật
chất.
Đó cũng là câu trả lời theo lập trường nhất nguyên duy vật của V.I.Lênin đối với
mặt
thứ
nhất vấn đề cơ bản của triết học.
Ví dụ:
1.2.3. Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó
Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất. Trong thế giới ấy, theo quy
luật
vốn có của nó mà đến một thời điểm nhất định sẽ cùng một lúc tồn tại hai hiện
tượnghiện tượng vật chất và hiện tượng tinh thần. Các hiện tượng vật chất luôn tồn tại


khách
quan, không lệ thuộc vào các hiện tượng tinh thần. Còn các hiện tượng tinh
thần(cảm

giác, tư duy, ý thức…), lại ln ln có nguồn gốc từ các hiện tượng vật chất và
những gì
có được trong cá hiện tượng tinh thần ấy (nội dung của chúng) chẳng qua cũng chỉ

chép lại, chụp lại, là bản sao của sự vật, hiện tượng đang tồn tại với tính cách là
hiện thực
khách quan. Như vậy, cảm giác là cơ sở duy nhất của mọi sự hiểu biết, song bản
thân nó
lại khơng ngừng chép lại, chụp lại, phản ánh hiện thực khách quan, nên về nguyên
tắc,
con người có thể nhận thức được thế giới vật chất. Trong thế giới vật chất khơng
có cái gì
là khơng thể biết, chỉ có những cái đã biết và những cái chưa biết, do hạn chế của
con
người trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Cùng với sự phát triển của khoa học,
các
giác quan của con người ngày càng được “nối dài”, giới hạn nhận thức của các
thời đại bị
vượt qua, bị mất đi chứ không phải vật chất mất đi như những người duy tâm quan
niệm.
Ví dụ: ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động, hành động của con người; nó
có thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay sai, thành công hay
thất bại. Xã hội càng phát triển thì vai trị của ý thức ngày càng to lớn, nhất là
trong thời đại ngày nay, thời đại thông tin, kinh tế tri thức, thời đại của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại, khi mà tri thức khoa học đã trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp
Khẳng định trên đây có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc bác bỏ thuyết
“bất
khả tri”, đồng thời có tác dụng khuyến khích các nhà khoa học đi sâu tìm hiểu thế
giới

vật chất, góp phần làm giàu kho tang tri thức nhân loại. Ngày nay, khoa học tự
nhiên,
khoa học xã hội và nhân văn ngày càng phát triển với những khắm phá mới mẻ với
những khẳng định tính đúng đắn của quan niệm duy vật biện chứng về vật chất,
chứng tỏ
định nghĩa vật chất của V.I.Lênin vẫn giữ nguyên giá trị, và do đó mà, chủ nghĩa


duy vật
biện chứng ngày càng khẳng định vai trò là hạt nhân thế giới quan, phương pháp
luận
đúng đắn của các khoa học hiện đại
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận của quan niệm vật chất của Triết học Mác- Lênin
Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của
triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Nó cịn cung cấp
ngun
tắc
thế
giới quan và phương pháp luận khoa học để khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy
vật, bác bỏ chủ nghĩa duy vật , thuyết không thể biết, và mọi biểu hiện của chúng
trong
triết học tư sản hiện đại về phạm trù này. Trong nhận thức và thực tiễn, đòi hỏi con
người phải quán triệt nguyên tắc khách quan- xuất phát từ hiện thực khách quan,
tôn
trọng khách quan, nhận thức và vận dụng đúng đắn quy luật khách quan… Định
nghĩa vật chất của V.I.Lênin là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong
lĩnh
vực xã hội- đó là các điều kiện sinh hoạt vật chất và các quan hệ vật chất xã hội.

cịn tạo sự liên kết giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

thành một hệ thống lý luận thống nhất, góp phần tạo ra nền tảng lý luận khoa học
cho việc phân tích một cách duy vật biện chứng các vấn đề của chủ nghĩa duy vật
lịch sử, trước hết là các vấn đề về sự vận động và phát triển của phương thức sản
xuất vật chất, về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, về mối quan hệ
giữa quy luật khách quan của lịch sử và hoạt động có ý thức của con người.
Voi dinh nghia vc lenin da giai quyet dung dan va triet de ca hai at cua triet
hoc. Vc thuc tai khach quan la co trc, y thuc cai co sau co kha nang chup lai chep
lai. Mat 2 lenin kd cam gia cua con ng chep lai dc chup lai dc nghia la y thuc co
the phan anh nhan thuc dc the gioi vc . tren co so kd the gioi quan duy vat la dung
dan
Tren co so y nghia thu 1. Lenin da giai quyet 2 mat vd co ban cua triet hoc
da khac phuc dc chu nghia duy vat cu: nhu dong nhat vc voi dang ton tai cu the
cam tinh nhu lua dat nuoc, khong khi hay dinh nghia vc ve dang vat the nhu
nguyen tu, khoi luong. Kinh Nghiem cho thay dinh nghia bang cach do la mo ho,
tao dk cho chu nghia duy tam loi dung xuyen tac vao chu nghia duy vat, … boi
chua den nay chua co pham tru nao rong hon pham tru vat chat . ngoai viec khac
phuc chu nghia duy vat cu, lenin da bac bo he phan chu nghia duy tam chu quan
va khach quan va ca thuyet bat kha tri. Ve nguyen tac k co doi tuong k the nhan


thuc dc, chi co doi tuong con nguoi chua nhan thuc dc ma thoi . nhu vay thien tai
cua lenin chi voi 1 dinh nghia lenin da giai quyet 1 cách dunggdan khoa ca 2 mat
cua van de cua treit hoc khac phuc quan niem cua chu vat trc mac, phe phan chu
nghia duy tam va chu nghia bat kha tri trong viec nhan thuc the gioi
Voi dinh nghia vc cua lenin da khac phuc dc cuoc khung hoang trong khtn,
mo duong cho khtn pt. boi vi neu 1 nha khoa hoc tn k co 1 the gioi quan dung dan
thi k the co 1 phat minh nao. Va du hoc co tìm ra m oi thu trong the gioi nay nhu
… thi cung k dan toi cuoc khung hoang v e mat the gioi quan, vi du hoc co tìm r
acai gi di chang nua thi nó van nam trong thuoc tinh co ban nhat cua ton tai vc la
thuc tai khach quan ma lenin da chi ra, chi co dieu co cai con ng da biet va co cai

con ng chua biet. Khi dua ra nhan thuc nay da giup cac nha khoa hoc co niem tin
di sau nghien cuu the gioi vat chat. Voi y nghia thu 3, voi triet hoc mac lenin va kh
noichung co moi quan he bien chung voi nhau , thanh tuu cua khtn mang lai giup
triet hoc macxit triet hoc duy vat bien chung khai quat the gioi day du hon khai
quat hon. Triet hoc duy vat bien chung muon pt thi phai dua tren khtn, ngc lai triet
hoc dy vat bien chung dinh huong ve mat the gioi quan ve mat the gioi de ho co
ban linh có niem tin di sau ngjien cuu the gioi vat chat.
Tao tien de xay dung quan diem duy vat ve xa hoi va lich su loai nguoi, nhu
chung ta da thay dinh nghiavc cua lenin da khac phuc tiriet de quan niem duy tam
ve vat chat va cac nha duy vat trc mac k xd dc cai gi la vc trong linh vuc xa hoi, do
do ho da k giai thich dc nhung bien doi cua xh 1 cach khoa hoc. Vay thi void n nay
nó la co so li luan de kd rang Trong linh vuc xa hoi vc dc bieu hien duoi dang la
ton tai xa hoi trong do yeu to quan trong nhat de ton tai xa hoi la luc luong san
xuat va ton tai sx.
Tao co so de xay dung nen tang vung chac cho su lien minh ngay cang chat
che giua triet hoc duy vat bien chung voi voi cac khoa hoc . voi dinh nghia rat
ngan gon lenin nhung da rut ra duoc y nghia rat lon qua 5 khia cạnh


CHƯƠNG 2: PHẦN THỰC TIỄN
Liên hệ vấn đề vào quá trình đổi mới từ năm 1986 đến nay

2.1. Nội dung của Đại hội VI năm 1986
Trước tình hình nền kinh tế miền Bắc còn bị phá hoại, nền kinh tế miền Nam bị đảo lộn
và suy sụp, lạm phát trầm trọng, Đại hội Đảng lần thứ IV lại đề ra những chỉ tiêu kế
hoạch năm 1976 - 1980 quá cao và phát triển sản xuất quá khả năng của nền kinh tế, như:
năm 1975, phấn đấu đạt 21 triệu tấn lương thực, 1 triệu tấn cá biển,1 triệu hecta khai
hoang,1triệu 200 hecta rừng mới trồng..,10 triệu tấn than sạch, 2 triệu tấn xi măng.. Đến
hết năm 1980, nhiều chỉ tiêu kinh tế chỉ đạt khoảng 50-60% mức đề ra, nền kinh tế tăng
trưởng rất chậm chạp, tổng sản phẩm xã hội tăng bình qn 1,5%, cơng nghiệp tăng

2,6%, nơng nghiệp giảm 0,15%. Đại hội Đảng lần thứ V, tuy đạt được những thành tựu
quan trọng, nhưng tình hình kinh tế - xã hội đang gặp khó khăn gay gắt; mất cân đối lớn
trong nền kinh tế chậm được thu hẹp,… Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật,
Đại hội nhấn mạnh, trong những năm qua việc nhìn nhận, đánh giá tình hình cụ thể về
các mặt của đất nước có nhiều thiếu sót, dẫn đến nhiều sai lầm trong việc xác định mục
tiêu và bước đi. Đó là những sai lầm nghiêm trọng kéo dài về chủ trương, chính sách lớn,
về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện, nhất là bệnh chủ quan duy ý chí, lạc hậu về
nhận thức lý luận.
Tại Đại hội Đảng VI họp tại Hà Nội từ ngày 15 đến 18-12-1986. Dự Đại hội có 1129 đại
biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên trong toàn Đảng. Đến dự Đại hội có 32 đồn
đại biểu quốc tế. Đảng đã tự phê bình một cách nghiêm khắc, đã phân tích đúng ngun
nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế - xã hội, chọn chủ nghĩa Mac lenin lam kim
chinam trong qua trinh xay dung dat nuoc . (ẢNH)
Từ lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, vật chất quyết định ý thức nên trong hoạt động
thực tiễn chúng ta phải xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng và tuân theo quy luật


khách quan. Vì ý thức tác động trở lại vật chất nên trong hoạt động thực tiễn chúng ta
phải chú ý giáo dục và nâng cao nhận thức cho con người. Mác nói: “Cố nhiên vũ khí phê
phán khơng thể thay thế sự phê phán bằng vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh
bại bởi lực lượng vật chất, nhưng lý luận một khi thâm nhập được vào quần chúng thì sẽ
trở thành lực lượng vật chất”. Chống quan điểm duy ý chí: V.I.Lênin đã nhiều lần nhấn
mạnh khơng được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, khơng được lấy tình
cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược cách mạng. Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ
quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực thì sẽ mắc phải
bệnh duy ý chí.
Vì vậy, từ kinh nghiệm thành cơng và thất bại trong q trình lãnh đạo cách mạng, Đại
hội Đảng lần thứ VI chỉ ra những tồn tại lớn cần giải quyết như vấn đề lạm phát, thiếu
việc làm, trong điều hành quản lý còn nhiều sơ hở, lúng túng.. Đặc biệt Đại hội cũng xác
định: “Về quan hệ đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị phải tập trung sức đổi mới kinh tế,

đáp ứng đòi hỏi cấp bách của nhân dân về đời sống và làm việc, các nhu cầu xã hội khác,
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của củ nghĩa xã hội, coi đó là điều kiện quan trọng để
tiến hành đổi mới trong lĩnh vực chính trị”. Đại hội đã rút ra bài học quan trọng là: ”Mọi
đường lối,chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan
và hành động theo quy luật khách quan”
Đại hội đã đề ra phương hướng nhiệm vụ xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội
chủ nghĩa, sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa; thành phần kinh tế
phi xã hội chủ nghĩa; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc. Đổi mới cơ
chế quản lý kinh tế, chính sách xã hội, kế hoạch hoá dân số và giải quyết việc làm cho
người lao động. Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn hoá, bảo vệ và tăng cường
sức khoẻ của nhân dân. Trên lĩnh vực đối ngoại nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước ta là ra
sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ vững hồ bình ở Đơng
Dương, góp phần tích cực giữ vững hồ bình ở Đơng Nam Á và trên thế giới, tăng cường
quan hệ hữu nghị và hợp tác tồn diện với Liên Xơ và các nước trong cộng đồng xã hội
chủ nghĩa, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân
thế giới vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Xây dựng và phát huy
quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách
mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước
quản lý đã được Đại hội lần thứ VI xác định là “cơ chế chung trong quản lý toàn bộ xã
hội”. Phương thức vận động quần chúng phải được đổi mới theo khẩu hiệu: Dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra. Đó là nền nếp hàng ngày của xã hội mới, thể hiện chế độ
nhân dân lao động tự quản lý nhà nước của mình.
Đất nước ta đang bước vào thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, Đảng ta
chủ trương “lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển


nhanh và bền vững”, nâng cao trình độ dân trí, trình độ tri thức và tay nghề cho người lao
động. Muốn vậy “phải khơi dậy trong dân lòng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài
trí của người Việt Nam, quyết tâm đưa nước nhà khỏi nghèo nàn, lạc hậu” - tức phát huy

tính năng động của ý thức. Đẩy mạnh đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, đẩy mạnh nghiên
cứu lý luận và thực tiễn, tiếp tục làm sang tỏ con đường đi lên CNXH ở nước ta. Nâng
cao cơng tác tun truyền giáo dục lí luận chính trị để tạo nên sự thống nhất trong Đảng,
sự đồng thuận trong Nhân dân.

2.2 Thành tựu từ năm 1986 đến nay
Trong hồn cảnh đó, tồn Đảng và tồn dân ta ra sức thực hiện Nghị quyết Đại hội VII,
đạt được những thành tựu quan trọng:
Đầu năm 1988 có nạn đói lớn ở nhiều vùng và lạm phát còn ở mức 393,8%,
nhưng từ năm 1989 trở đi nước ta đã bắt đấu xuất khẩu được mỗi năm 1-1,5triệu
tấn gạo; lạm phát giảm dần, đến năm 1990 còn 67,4%. Việc thực hiện 3 chương
trình kinh tế lớn đạt những tiến bộ rõ rệt. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bước đầu hình thành.
Đời sống của nhân dân được cải thiện, dân chủ trong xã hội được phát huy. Quốc
phòng, an ninh được giữ vững; hoạt động đối ngoại được mở rộng, đẩy lùi tình
trạng vị bao vây, cơ lập. Cơng tác xây dựng Đảng có tiến bộ. Lịng tin của nhân
dân từng bước được khơi phục.
Kinh tế tăng trưởng khá. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình qn
hằng năm 7%. Nơng nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lương thực.
Việc nuôi trồng và khai thác thủy sản, hải sản được mở rộng. Giá trị sản xuất cơng
nghiệp bình qn hằng năm tăng 13,5%. Hệ thống kết cấu hạ tầng: bưu chính viễn thơng, đường sá, cầu, cảng, sân bay, điện, thuỷ lợi... được tăng cường. Các
ngành dịch vụ, xuất khẩu và nhập khẩu đều phát triển. Năm 2000 đã chặn được đà
giảm sút mức tăng trưởng kinh tế, các chỉ tiêu chủ yếu đều đạt hoặc vượt kế hoạch
đề ra.


Văn hố, xã hội có những tiến bộ; đời sống nhân dân tiếp tục được cải
thiện. Giáo dục và đào tạo phát triển về quy mô và cơ sở vật chất. Trình độ dân trí
và chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên. Nước ta đã đạt chuẩn quốc gia về
xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Khoa học xã hội và nhân văn, khoa học

tự nhiên và cơng nghệ chuyển biến tích cực, gắn bó hơn với phát triển kinh tế - xã
hội. Các hoạt động văn hố, văn nghệ, báo chí, xuất bản góp phần tích cực động
viên tồn dân tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao kiến thức và chất
lượng cuộc sống. Những nhu cầu thiết yếu của nhân dân về ăn, ở, mặc, chăm sóc
sức khoẻ, nước sạch, điện sinh hoạt, học tập, đi lại, giải trí... được đáp ứng tốt hơn.
Phong trào thể dục, thể thao phát triển; một số bộ mơn đạt thành tích cao trong
nước và quốc tế. Việc chăm sóc sức khoẻ của nhân dân được đẩy mạnh.

Mỗi năm hơn 1,2 triệu lao động có việc làm mới. Cơng tác xố đói, giảm
nghèo trên phạm vi cả nước đạt kết quả nổi bật, được dư luận thế giới đánh giá
cao. Công tác dân số - kế hoạch hố gia đình có nhiều thành tích, được Liên hợp
quốc tặng giải thưởng. Các hoạt động uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa,
chăm sóc các lão thành cách mạng, người có cơng với nước, các Bà mẹ Việt Nam
Anh hùng, thương binh và gia đình liệt sĩ được mở rộng, thu hút sự tham gia của
các tầng lớp nhân dân, các cơ quan, đoàn thể và doanh nghiệp. Tồn dân góp nhiều
tiền của, cơng sức cứu trợ đồng bào các vùng bị thiên tai lớn; tham gia nhiều hoạt
động nhân đạo - từ thiện giúp đỡ những người bị ảnh hưởng chất độc màu da cam,
người tàn tật, người già không nơi nương tựa và trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó
khăn.


Tình hình chính trị - xã hội cơ bản ổn định; quốc phòng và an ninh được
tăng cường. Các lực lượng vũ trang nhân dân làm tốt nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh quốc gia. Sức mạnh tổng hợp của nền
quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân, nhất là trên các địa bàn chiến lược, biên
giới, biển, đảo được phát huy. Tổ chức quân đội và công an được điều chỉnh theo
yêu cầu mới. Việc kết hợp quốc phòng và an ninh với phát triển kinh tế và công
tác đối ngoại có tiến bộ.

Quan hệ đối ngoại khơng ngừng được mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế được tiến hành

chủ động và đạt nhiều kết quả tốt. Nước ta đã tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác
nhiều mặt với các nước xã hội chủ nghĩa, các nước láng giềng, các nước bạn bè truyền
thống; tham gia tích cực các hoạt động thúc đẩy sự hợp tác cùng có lợi trong Hiệp hội các
nước Đơng Nam Á (ASEAN) và Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
(APEC); tăng cường quan hệ với các nước phát triển và nhiều nước, nhiều tổ chức khu
vực và quốc tế khác; có quan hệ thương mại với hơn 140 nước, quan hệ đầu tư với gần 70
nước và vùng lãnh thổ, thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi.

Đạt được những thành tựu nói trên là do Đảng ta có bản lĩnh chính trị vững vàng và
đường lối lãnh đạo đúng đắn; Nhà nước có cố gắng lớn trong việc điều hành, quản lý;
toàn dân và tồn qn phát huy lịng u nước và tinh thần dũng cảm, đồn kết nhất trí,
cần cù, năng động, sáng tạo, tiếp tục thực hiện đổi mới, ra sức xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Những thành tựu các năm qua đã tăng cường sức mạnh


tổng hợp, làm thay đổi bộ mặt của đất nước và cuộc sống của nhân dân, củng cố vững
chắc độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị thế và uy tín của nước ta
trên trường quốc tế.
2.3. Hạn chế
Tuy nhiên, việc thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII có những yếu kém, khuyết điểm sau
đây:
Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.. Cơ cấu kinh tế
chuyển dịch chậm. Quan hệ sản xuất trên một số mặt chưa phù hợp. Kinh tế nhà nước
chưa được củng cố tương xứng với vai trị chủ đạo, chưa có chuyển biến đáng kể trong
việc sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước. Kinh tế tập thể chưa mạnh.
Một số vấn đề văn hoá - xã hội bức xúc và gay gắt chậm được giải quyết. Tỷ lệ thất
nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn ở mức cao, đang là một trong những
vấn đề nổi cộm nhất của xã hội. Mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy và
học, sách giáo khoa, thi cử, cơ cấu đào tạo, trình độ quản lý có nhiều thiếu sót; trong giáo
dục và đào tạo có những hiện tượng tiêu cực đáng lo ngại. Đào tạo chưa gắn với sử dụng,

gây lãng phí. Chi phí học tập cao so với khả năng thu nhập của dân, nhất là của người
nghèo. Môi trường đô thị, nơi công nghiệp tập trung và một số vùng nông thôn bị ô
nhiễm ngày càng nặng. Cơng tác quản lý báo chí, văn hố, xuất bản nhiều mặt bng
lỏng, để nảy sinh những khuynh hướng không lành mạnh. Một số giá trị văn hố và đạo
đức xã hội suy giảm. Mê tín, hủ tục phát triển. Cơ sở vật chất của ngành y tế còn thiếu
thốn và lạc hậu, việc khám và chữa bệnh cho nhân dân, nhất là cho đồng bào nghèo, cịn
phiền hà và tiêu cực.

Cơ chế, chính sách khơng đồng bộ và chưa tạo động lực mạnh để phát triển. Một số cơ
chế, chính sách cịn thiếu, chưa nhất qn, chưa sát với cuộc sống, thiếu tính khả thi.
Nhiều cấp, nhiều ngành chưa thay thế, sửa đổi những quy định về quản lý nhà nước
khơng cịn phù hợp; chưa bổ sung những cơ chế, chính sách mới có tác dụng giải phóng


mạnh mẽ lực lượng sản xuất, khai thác nhiều hơn nữa các nguồn lực dồi dào trong các
thành phần kinh tế, các doanh nghiệp, các vùng và toàn xã hội. Có những chính sách
đúng bị biến dạng qua nhiều tầng nấc hành chính quan liêu. Việc ban hành các văn bản
pháp quy hướng dẫn thi hành luật rất chậm. Tình trạng tham nhũng, suy thối về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm
trọng. Nạn tham nhũng kéo dài trong bộ máy của hệ thống chính trị và trong nhiều tổ
chức kinh tế là một nguy cơ lớn đe doạ sự sống cịn của chế độ ta. Tình trạng lãng phí,
quan liêu cịn khá phổ biến.
Sở dĩ có tình trạng đó là do những ngun nhân khách quan và chủ quan, trong đó
ngun nhân chủ quan là chính.Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội “Đảng ta đã
phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan” trong việc xác định mục
tiêu, bước đi về xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý
kinh tế… Căn bệnh đó biểu hiện ở chỗ, chúng ta đã chủ quan trong việc đánh giá những
khả năng hiện có, vì thế mà sinh ra những ảo tưởng về tốc độ cải tạo, phát triển kinh tế,
và do đó, dẫn đến việc đề ra những chỉ tiêu quá cao trong xây dựng cơ bản và phát triền
sản xuất.Trong cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội trước đổi mới, chúng ta đã khơng có

được một đường lối, chính sách phát triển kinh tế thận trọng và khoa học dẫn đường. Sai
lầm chủ quan duy ý chí đó là sự vi phạm nguyên tắc khách quan của sự xem xét, trái với
tinh thần của phép biện chứng duy vật.
2.4 Lý luận và xem xét
Thực tiễn phong phú và những thành tựu thu được qua 15 năm đổi mới đã
chứng minh tính đúng đắn của Đại hội VI của Đảng, đồng thời giúp chúng ta nhận
thức ngày càng rõ hơn về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Chúng ta
một lần nữa khẳngđịnh:Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt
Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa, tôn trọng khách quan trên nền tảng chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng,
kim chỉ nam cho hành động là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý
luận của Đảng ta. Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự
biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp,
cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức
tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra
sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ. Từ Đại hội VIII của Đảng năm 1996, đất
nước ta đã chuyển sang chặng đường mới đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn
đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp. Trong chặng đường hiện nay
cịn phải tiếp tục hoàn thành một số nhiệm vụ của chặng đường trước.


LIÊN HỆ BẢN THÂN
Phần cuối cùng thuộc về nội dung của phép duy vật biện chứng Lê-nin có viết: “Khi
chúng ta đã biết được quy luật của giới tự nhiên , quy luật tác động khơng phụ thuộc vào
ý chí của chúng ta và vào ý thức của chúng ta thì chúng ta trở thành người chủ của giới tự
nhiên C.Mác cũng từng nói: “Triết học khơng treo lơ lửng bên ngồi thế giới, cũng như
bộ óc khơng tồn tại bên ngoài con người”. Triết học Mác- Lê-nin với phép duy vật biện
chứng cũng khơng nằm ngồi quy luật trên, thậm chí cịn là “xương sống’” cho rất nhiều
hoạt động nhận thức của con người. Nội dung của phép duy vật biện chứng dù chỉ được

khái quát nhất nhưng cũng đã phần nào giúp cho mỗi chúng ta rút ra cho mình được một
vài bài học cho riêng bản thân từ đó vận dụng vào và phát triển con người chính mình.
Nếu chỉ có những lí thuyết đơn thuần và những ví dụ khá chung chung về nội dung của
phép duy vật biện chứng thì cịn khá xa rời thực tế. Nhưng để dễ hiểu và gần gũi hơn, bản


thân em sẽ đưa ra chính những trải nghiệm của bản thân, sau khi đã tìm hiểu về các nội
dung và ý nghĩa của quan diem ve vat chat va y thuc
Bản thân em sau khi tìm hiểu về hai ngun lí của phép duy vật biện chứng, có tự nhận
thức và rút ra cho mình một bài học, đó là muốn phát triển bản thân thì cần dựa vào chính
bản than của mình bởi vì nguồn gốc của sự phát triển là nằm bên trong sự vật, hiện tượng.
Mặc dù trước kia, khi chưa biết đến nguyên lí về sự phát triển, bản thân em cũng đã tự có
ý thức học tập để có thể đạt được những mục tiêu mà mình đã đặt ra. Bên cạnh sự giúp đỡ
của giáo viên, sự đốc thúc của gia đình thì chính bản thân mỗi con người chúng ta phải có
ý thức phát triển bản thân. Ví dụ như sau mỗi lần làm bài tập, ta sẽ có thể kế thừa những
cách làm hay những mẹo mà các bài tập trước mình đã làm, và gạn lọc lại các bài tập
điển hình để cho những bài kiểm tra. Một điều cũng khá quan trọng sau khi tìm hiểu về
quy luật này đó là chúng ta cần dũng cảm xóa bỏ những yếu tố chưa hợp lí của sự vật,
hiện tượng, Tơn trọng những qui luật của cuộc sống, đừng chủ quan, tìm hiểu và thay đổi
những quan điểm sai lệch và củ rít. Đừng vì một chút sự ngại thay đổi mà làm hỏng ln
cả một qua trình chúng ta phủ định sự vật, hiện tượng. Từ việc học tập, rèn luyện sức
khỏe, hay việc thay đổi để thích ứng với mơi trường xung quanh. Chỉ khi trong chính con
người ta muốn thì sự phát triển mới được hình thành.

LỜI KẾT
Việt Nam đang xây dựng một chế độ chủ nghĩa xã hội - một chế độ của dân, do dân và vì
dân. Bởi vậy, hình thành những quan điểm đúng đắn về đường lối và vai trò của vật chất
và ý thức trong sự phát triển kinh tế - xã hội là một vấn đề trọng tâm, không thể thiếu
được trong lý luận của chủ nghĩa Marx - Lenin.
Đối với một quốc gia đi lên từ nền nông nghiệp lạc hậu, con đường cơng nghiệp hóa, hiện

đại hóa là q trình tất yếu khách quan để đáp ứng tiến trình hội nhập quốc tế đang diễn
ra mạnh mẽ và sâu rộng. Thực tiễn đã chứng minh rằng một quốc gia có thể không thuận
lợi về tài nguyên, thiên nhiên nhưng nền kinh tế vẫn có thể tăng trưởng nhanh và phát
triển bền vững nếu quốc gia đó vận dụng và theo đuổi một đường lối kinh tế đúng đắn,
biết tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối đó; với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, đội
ngũ trí thức chất lượng cao; lực lượng công nhân kỹ thuật tay nghề cao, đơng đảo và có


các doanh nhân tài ba, xứng tầm. Nhờ vậy, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng
kể về kinh tế, chính trị, xã hội. Tuy nhiên, việc xây dựng và phát triểncòn gặp nhiều rào
cản và thách thức, xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau.
Từ những phân tích trên, tiểu luận đưa ra kết luận rằng lý luận chủ nghĩa Marx – Lenin
nói chung và quan điểm của chủ nghĩa Marx - Lenin về vật chất nói riêng là kim chỉ nam,
đóng vai trị định hướng cho Việt Nam thực hiện thành cơng q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước; trở thành một quốc gia văn minh, dân giàu, nước mạnh; thoát khỏi
cái ngưỡng của nghèo nàn, lạc hậu. Đồng thời, tiểu luận cịn đề xuất một số nhóm hạn
chế và nguyên nhân nhằm cải thiện và nâng cao nguồn lực con người để cơng cuộc cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Việt Nam gặt hái những thành công sau này.
Một lần nữa, em chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Hà đã tạo điều kiện để em thực
hiện bài tiểu luận “Quan điểm của triết học Marx-Lenin về vật chất và ý thức vận dụng
chúng vào quá trình đổi mới của Đảng và Nhà nước ta ”. Do kiến thức cịn hạn chế và
nhiều sai sót, em mong nhận được góp ý và phản hồi của cơ để bài làm hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
.....



×