Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

chủ đề 1 quan he quoc te (1945 200)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.16 KB, 20 trang )

CHỦ ĐỀ 1 : QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945-2000)

I. HỘI NGHỊ IANTA

1. Hồn cảnh

Nhanh chống đánh bại phát xít

Ba vấn

Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh

đề
Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận

Đầu năm 1945 chiến tranh thế
giới thứ hai bước vào giai đoạn
kết thúc

Thời gian

Địa điểm

Thành phần

Tháng 2- 1945

Ianta(liên xô)

Liên Xô, Mĩ, Anh



11. Thống nhất mục tiêu chung: tiêu diệt phát xít

3. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các

Đức và Nhật. Liên Xô tham chiến chống Nhật ở

nước và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở

Châu Á

Châu Á và Châu Âu

2. Nội dung

2. Thành lập Liên hợp quốc để duy trì hịa
bình, an ninh thế giới


3. Tác động
Những quyết định của hôi nghị Ianta cùng những thảo thuận sau đó đã hình thành khn
khổ trật tự thế giới mới – trật tự hai cực Ianta.

Thế giới chia
Tư bản chủ nghĩa (Mĩ

thành hai phe đối

đứng đầu)


lập

Xã hội chủ nghĩa ( Liên Xô
đứng đầu)


II. LIÊN HỢP QUỐC

1. Hoàn cảnh ra đời

-Thực hiện quyết định của Hội nghị Ianta
-Thời gian: từ tháng 4 đến tháng 6 năm 1945
-Thành phần: 50 nước
-Địa điểm thành lập : Mĩ


II. LIÊN HỢP QUỐC

- Văn kiện quan trọng nhất: Hiến chương Liên hợp quốc ( được thông qua tại hội nghị
từ tháng 4 đến tháng 6 năm 1945, chính thức có hiệu lực vào ngày 24-10-1945)


II. LIÊN HỢP QUỐC

2. Mục đích

-Duy trì hịa bình và an ninh thế giới
-Phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế giữa các nước



II. LIÊN HỢP QUỐC

3. Nguyên tắc hoạt động

-Bình đẳng, chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết các dân tộc.
-Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
-Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của bất kì nước nào.
-Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình.
-Chung sống hịa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô,Mĩ,Anh, Pháp, Trung
Quốc)


II. LIÊN HỢP QUỐC

4. Bộ máy tổ chức
6 cơ quan chính:
Đại hội đồng
Hội đồng Bảo an
Hội đồng kinh tế và xã hội
Hội đồng quản thác
Tịa án Quốc tế
Ban Thư kí
Tổ chức chuyên môn giúp việc: UNICEF,UNESCO,WHO….


II. LIÊN HỢP QUỐC

5.Vai trò

-Diễn đàn quốc tế lớn nhất, vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hịa bình và an ninh

thế giới.

-Giải quyết hịa bình các tranh chấp xung đột ở nhiều khu vực.
-Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế.
-Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo.
-Năm 1977, Việt nam là thành viên
-Năm 2007, Việt Nam là Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an nhiệm kì 20082009.


III. NGUỒN GỐC MÂU THUẨN ĐÔNG -TÂY

Sự đối lập về mục tiêu

Mĩ lo ngại ảnh hưởng của

Mĩ giàu mạnh nhất,nắm

và chiến lược của Liên

Lien Xô, thắng lợi cách

độc quyền về vũ khí

Xơ và Mĩ

mạng Đơng Âu, Trung

ngun tử

Quốc


Liên xơ : duy

Mĩ : mưu

trì hịa bình và

đồ bá chủ

an ninh thế

thế giới

giới


Hành động của Mĩ và các nước TBCN

Đối sách của Liên Xô và các nước XHCN

Ngày 12-3-1947, Mĩ đưa ra Học thuyết Truman, mở đầu cho Liên Xô đẩy mạnh việc giúp đỡ các nước Đơng Âu, TQ…khơi
chính sách chống Liên Xô và các nước XHCN

phục kinh tế và xây dựng chế độ mới- XHCN

Tháng 6- 1947, Mĩ đưa ra kế hoạch Macsan, viện trợ Tây Âu để Tháng 1- 1949, Liên Xô và các nước XHCN thành lập Hội đồng
khôi phục kinh tế sau ctranh nhằm lôi kéo họ về phía mình

tương trợ kinh tế (SEV) để thúc đẩy sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau
giữa các nước.


Năm 1949, Mĩ lôi kéo 11 nước thành lập khối quân sự NATO Tháng 5- 1955, Liên Xô và các nước XHCN thành lập khối
nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN

chính trị- qn sự Vacsava để tăng cường sự phịng thủ và chống
lại sự đe dọa của Mĩ, phương Tây.


TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

KẾ HOẠCH

TỔ CHỨC SEV

MÁC SAN

(1/1949)

(6/1947)



LIÊN XÔ

TÂY ÂU

ĐÔNG ÂU


TỔ CHỨC

TỔ CHỨC

QUÂN SỰ NATO

HIỆP ƯỚC VACSAVA

(4/1949)

(5/1955)

Sự đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự
giữa hai phe


Chiến tranh lạnh làm cho thế giới ln trong tình trạng căng thẳng, đối đầu. Các cuộc
chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều khu vực…

TÁC
ĐỘNG

Trở thành nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nữa sau thế kỉ XX


IV. Xu thế hồ hỗn Đơng- Tây và chiến tranh lạnh chấmdứt
- Đầu những năm 70 xu hướng hồ hỗn Đông -Tây đã xuất hiện
* Biểu hiện:
- 9- 11- 1972, Đông Đức và Tây Đức đã ký Hiệp định về những cơ sở của quan hệ hai nước (Hiệp định Bon)
1972, Liên Xô và Mỹ đã ký Hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược( ABM) và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược(SALT- 1)

- Tháng 8- 1975, 33 nước châu Âu cùng Mỹ, Canađa ký Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác châu Âu
- Đầu những năm 70, hai siêu cường Xô- Mỹ đã tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao
- Tháng 12 - 1989 tại cuộc gặp gỡ cấp cao Xô - Mĩ tại đảo Manta (Địa Trung Hải) hai nhà lãnh đạo Gcbachốp và Busơ đã chính thức tun
bố chấm dứt chiến tranh lạnh.

* Nguyên nhân chấm dứt chiến tranh lạnh:
- Chiến tranh lạnh làm suy giảm “thế mạnh” của Liên Xô và Mỹ
- Sự cạnh tranh của Nhật Bản và Tây Âu
- Liên Xơ ngày càng lâm vào trì trệ, khủng hoảng...


V.Thế giới sau chiến tranh lạnh
- 1989 - 1991 chế độ XHCN ở các nước Đông Âu và Liên Xô sụp đổ
- 6- 1991, SEV tuyên bố giải thể.

-7- 1991, tổ chức Hiệp ước Vacsava ngừng hoạt động
-->Hệ thống XHCN thế giới khơng cịn tồn tại, trật tự hai cực Ianta tan rã, Mỹ là cực duy nhất còn lại


* Xu thế phát triển của thế giới
- Trật tự thế giới đang hình thành theo xu hướng “đa cực”
- Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh
của quốc gia
- Mỹ ra sức thiết lập trật tự “một cực” để làm bá chủ thế giới nhưng khó thực hiện
- Hồ bình thế giới được củng cố; tuy nhiên nội chiến, xung đột vẫn diễn ra ở nhiều nơi
* Sang thế kỷ XXI, xu thế chính là hồ bình, hợp tác
- 11- 9 – 2001, nước Mỹ bị tấn cơng ->Tác động mạnh đến tình hình chính trị và quan hệ quốc tế ->Các quốc
gia- dân tộc đứng trước thời cơ và thách thức mới: chủ nghĩa khủng bố, chiến tranh sắc tộc, tôn giáo, tranh
chấp lãnh thổ.




Câu1: Nguyên nhân của mâu thuẫn Đông – Tây là ?
A. Do Mĩ phát động "Chiến tranh lạnh" chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
B. Do các nước phương Tây suy yếu sau chiến tranh, Liên xô muốn mở rộng ảnh hưởng ở khu vực này.
C. Do Mĩ độc quyền vũ khí nguyên tử.
D. Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa 2 cường quốc là Liên Xô và Mĩ.
Câu 2: Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua kế hoạch Mác san (1947) nhằm mục đích
A.lơi kéo đồng minh để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội
B. lôi kéo đồng minh để cũng cố trật tự thế giới “”một cực”
C. thúc đẩy tiến trình hình thành của Liên minh châu Âu
D. giúp các nước Tây Âu phát triển kinh tế để cạnh tranh với Trung Quốc.
Câu 3. Tổ chức Hiệp ước Vácsava là :
A. Một liên minh kinh tế - chính trị giữa các nước Xã hội chủ nghĩa.
B. Một liên minh chính trị - qn sự của các nước Đơng Âu .
C. Một liên minh kinh tế, quân sự của các nước Xã hội chủ nghĩa.
D. Một liên minh chính trị , qn sự mang tính chất phịng thủ của các nước XHCN châu Âu.
Câu 4: Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava có ý nghiã như thế nào đến mối quan hệ quốc tế những năm sau Thế chiến thứ hai?
A. Đánh dấu sự phát triển vượt bậc giữa hai cường quốc về quân sự.
B. Chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa hai cường quốc.
C. Mở màn cho sự xác lập của hàng loạt các tổ chức quân sự trên thế giới những năm sau đó.
D. Đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe và chiến tranh lạnh.



Câu 5. Điều đã khơng xảy ra trong q trình diễn biến của "Chiến tranh lạnh" là:
A. Có những mâu thuẫn, bất đồng trên lĩnh vực chính trị giữa Liên Xơ và Tây Âu.
B. Những mâu thuẫn sâu sắc trên lĩnh vực kinh tế giữa Liên Xô và Tây Âu.
C. Những đối lập, mâu thuẫn giữa các nước thuộc phe Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa trên lĩnh vực văn hoá.
D. Những cuộc xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mĩ.

Câu 6: Sự khác biệt cơ bản giữa “ Chiến tranh lạnh” và những cuộc chiến tranh thế giới đã qua là
A. Chiến tranh lạnh làm cho thế giới ln trong tình trạng căng thẳng.
B. Chiến tranh lạnh chỉ diễn ra chủ yếu ở hai nước Liên xô và Mĩ.
C. Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, qn sự nhưng khơng xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mĩ.
D. Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giàng co và không phân thắng bại.
Câu 7: Đặc điểm của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. có sự phân tuyến triệt để, mâu thuẩn sâu sắc giữa các nước tư bản.
B. diễn ra sự đối đầu quyết liệt giữa các nước đế quốc lớn nhằm tranh dành thị trường và phạm vi ảnh hưởng.
C. các nước tư bản thắng trận đang xác lập vai trò lãnh đạo thế giới, nơ dịch các nước bại trận.
D. có sự đối đầu căng thẳng, mâu thuẩn sâu sắc giữa hai phe TBCN và XHCN.



×