Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

06- Nguyễn Thanh Hằng-K31B-Bn (TH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.06 KB, 19 trang )

BÀI THẢO LUẬN TÍCH HỢP LIÊN MƠN NHĨM 2
MƠN DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TIỂU HỌC
Lớp: TH21A – Bắc Ninh
Danh sách các thành viên trong nhóm
STT

Họ và tên

Ngày – tháng – năm sinh

1

Trần Thu Ngân

02/01/2000

2

Nguyễn Thị Nhàn

14/07/1997

3

Nguyễn Thị Phương

4/7/1995

4

Nguyễn Thị Thoan



5/12/1991

5

Trần Phương Thu

17/2/1997

6

Nguyễn Thị Phương Thuý

25/8/1991

7

Nguyễn Thị Thuỷ

1/11/1997

8

Nguyễn Thị Hà Trang

6/12/1991

9

Nguyễn Thị Tuyết


28/4/1998

10

Nguyễn Thị Tố Uyên

4/10/1996

11

Nguyễn Thị Xuyến

14/3/1989

12

Phạm Thị Yêu

17/9/1998

Chủ đề: Một số hoạt động ở trường, lớp của học sinh (lớp 3)
Nội dung:
- Tự nhiên xã hội - Bài 25: Một số hoạt động ở trường.
- Đạo đức - Bài 6: Tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
- Tiếng việt – Luyện từ và câu: Từ ngữ về Trường học. Dấu phẩy.
- Âm nhạc: Em yêu trường em.


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :

BÀI 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TIẾT 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Kể tên được một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ
học.
- Nêu ích lợi của các hoạt động trên.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, kĩ năng giao tiếp: lớp để chia sẻ, đưa ra các
cách giúp đỡ các bạn học kém.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL
giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tịi và khám phá.
*KNS:
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng giao tiếp.
*GD BVMT:
- Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường
góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây…
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hình vẽ trang 46, 47 sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn
đề, hoạt động nhóm. Phương pháp bàn tay nặn bột
- Kĩ thuật mảnh ghép, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia
sẻ nhóm đơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

- Học sinh hát.
1. HĐ khởi động (5 phút)
- Kể tên các môn học mà em được học ở trường - Học sinh trả lời.
- Cho học sinh nói tên mơn học mà mình thích
nhất và giải thích vì sao.
- Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn
trong học tập.
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu - Lắng nghe – Mở sách giáo khoa.
bài lên bảng.
2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút)
*Mục tiêu:


- Kể tên được một số hoạt động ở trường ngồi hoạt động học tập trong giờ học.
- Nêu ích lợi của các hoạt động trên.
- Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khỏe và khả năng của
mình.
*Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
*Mục tiêu: Biết một số hoạt động ngoài giờ lên
lớp của học sinh tiểu học. Biết một số điểm cần
lưu ý khi tham gia các hoạt động đó.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết
thảo luận 1 bức ảnh trong sách giáo khoa:
quả thảo luận của nhóm mình.
- Giáo viên u cầu: quan sát và nói về các hoạt - Các nhóm khác nghe và bổ sung.
động do nhà trường tổ chức ở trong ảnh, giới
thiệu và mơ tả các hoạt động đó.


- Giáo viên phát giấy ghi sẵn nội dung cho các
nhóm.


+ Nhóm 1: Nhà trường tổ chức cho học sinh đồng
diễn thể dục. Các bạn học sinh đang cùng nhau
tập TD.
+ Nhóm 2: Nhà trường tổ chức cho học sinh vui
chơi đêm trung thu. Các bạn học sinh đang rước
đèn ông sao.
+ Nhóm 3: Nhà trường tổ chức cho học sinh xem
văn nghệ. Các bạn học sinh đang hát, múa, biểu
diễn văn nghệ cho các bạn trong tồn trường
xem.
+ Nhóm 4: Nhà trường tổ chức cho học sinh đi
thăm viện bảo tàng. Các bạn học sinh đang nghe
cô hướng dẫn viên thuyết minh về các hiện vật có
trong viện bảo tàng.
+ Nhóm 5: Nhà trường tổ chức cho học sinh đấn
thăm gia đình liệt sĩ. Các bạn học sinh đang cùng
cơ giáo tặng hoa cho bà mẹ liệt sĩ.
+ Nhóm 6: Nhà trường tổ chức cho học sinh
chăm sóc đài tưởng niệm liệt sĩ. Các bạn học sinh
đang lau chùi bát hương, quét dọn, tỉa cành cho
các mộ của các liệt sĩ.
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Nhận xét
*Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp của học
sinh tiểu học bao gờm: vui chơi giải trí, văn nghệ,

thể thao, làm vệ sinh, trờng cây, tưới cây, giúp
gia đình thương binh, liệt sĩ…
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm
*Mục tiêu: Giới thiệu được các hoạt đợng của
mình ngoài giờ lên lớp ở trường.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đơi để
trả lời các câu hỏi của Giáo viên
+ Trường em đã tổ chức các hoạt động ngoài giờ
lên lớp nào?
+ Ích lợi của các hoạt đợng đó như thế nào?
+ Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả
tốt?
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Cho lớp nhận xét, bổ sung

- Học sinh thảo luận nhóm và ghi
kết quả ra giấy.
- Học sinh quan sát, giới thiệu và
mô tả các hoạt động của các tranh.


*Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho
tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh, giúp
các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng
phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội,
biết quan tâm và giúp đỡ mọi người.
- Nêu một số hoạt động ở trường
3. HĐ ứng dụng (3 phút)

mà mình tham gia.
- Tích cực tham gia các hoạt động
4. HĐ sáng tạo (2 phút)
của trường như: vui chơi giải trí,
văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh,
trồng cây, tưới cây, giúp gia đình
thương binh, liệt sĩ…
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :
BÀI 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TIẾT 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động
học tập,vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó.
2. Kĩ năng: Học sinh biết hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp
đỡ các bạn học kém. Rèn kĩ năng bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL
giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức mơi trường, NL tìm tịi và khám phá.
*GDKNS:
- Kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng giao tiếp.
*GDBVMT:
- Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường
góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây…
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp dạy học nêu vấn đề, vấn đáp, động não, quan sát, thực hành,
đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật khăn trải bàn đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia
sẻ nhóm đơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


Hoạt động của GV
1. HĐ khởi động (5 phút)

Hoạt động của HS
- Học sinh hát.

- Giáo viên cho học sinh nêu một số cách phòng - Học sinh nêu.
cháy khi ở nhà.
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu - Mở sách giáo khoa.
bài lên bảng.
2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút)
*Mục tiêu:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập,vui
chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó.
*Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa và
các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do
cháy gây ra.
*Mục tiêu: Biết một số hoạt động học tập diển
ra trong các giờ học. Biết mối quan hệ giữa:
Giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh trong
từng hoạt động học tập. GDKNS: Kĩ năng hợp

tác.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm - Học sinh thảo luận nhóm và ghi
thảo luận 1 bức ảnh:
kết quả ra giấy.

- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.


+ Nhóm 1: đây là giờ TNXH, các bạn đang quan
sát cây hoa hồng.
+ Nhóm 2: đây là giờ kể chuyện. Các bạn đang
hăng hái giơ tay phát biểu, trả lời câu hỏi của cơ.
+ Nhóm 3: đây là giờ đạo đức. Các bạn đang say
sưa thảo luận nhóm, ghi ý kiến của mình ra giấy.
+ Nhóm 4: đây là giờ thủ công. Các bạn đang dán
để trưng bày các sản phẩm của mình lên bảng cho
cơ giáo và các bạn dưới lớp xem.
+ Nhóm 5: đây là giờ Tốn. Các bạn đang làm
bài tập Tốn mà cơ giáo giao cho.
+ Nhóm 6: đây là giờ tập thể dục. Các bạn đang
tập thể dục trong sân trường.
- Giáo viên yêu cầu: quan sát và nói về các hoạt
động đang diễn ra của các bạn học sinh trong ảnh.
- Giáo viên phát giấy ghi sẵn nội dung cho các
nhóm.
- Nhận xét.
- Giáo viên hỏi:
+ Em thường làm gì trong giờ học?

+ Em có thích học theo nhóm khơng?
+ Em thường học nhóm trong giờ học nào?
+ Em thường làm gì khi học nhóm?
+ Em có thích được đánh giá bài làm của bạn
khơng? Vì sao?
*GVKL: Ở trường, trong giờ học các em được
khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt đợng khác
nhau như : làm việc Cá nhân với phiếu học tập,
thảo luận nhóm, thực hành, quan sát ngoài thiên
nhiên, nhận xét bài làm của bạn,… tất cả các
hoạt động đó giúp cho các em học tập có hiệu
quả hơn.
Hoạt động1: Làm việc theo tổ học tập
*Mục tiêu: Biết kể một số môn học mà học sinh
được học ở trường. Biết nhận xét thái độ và kết
quả học tập của bản thân và của một số bạn. Biết
hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn. GDKNS: Kĩ
năng hợp tác.
*Cách tiến hành:
+ Kể tên các môn học mà em được học ở trường?

- Lắng nghe.
- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh kể tên môn học theo dãy
bàn.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu và giải thích lí do.

- Học sinh kể ra.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh liên hệ.


- Giáo viên cho từng học sinh nói tên những mơn
học mình thường được điểm tốt hoặc điểm kém
và nêu lí do.
- Cho học sinh nói tên mơn học mà mình thích
nhất và giải thích vì sao.
- Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn
trong học tập.
- Cho lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên liên hệ tình hình học tập của học sinh
trong lớp.
- Nêu nhiệm vụ chính của học
3. HĐ ứng dụng (3 phút)
sinh.
- Có ý thức tham gia các hoạt động
4. HĐ sáng tạo (2 phút)
ở trường góp phần bảo vệ mơi
trường như: làm vệ sinh, trồng cây,
tưới cây... và tham gia các hoạt
động ở trường.
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
+ Lớp và trường là tập thể học tập sinh hoạt gắn bó với em nên em cần tham gia vào
việc chung của lớp, của trường.

+ Khi tham gia việc lớp việc trường. Mọi người đều phải tích cực, nhiệt tình để cơng
việc được giải quyết nhanh chóng. Nếu tham gia công việc chung của lớp, của trường
mà lại không tích cực thì cơng việc sẽ bị chậm, tốn thời gian, cơng sức, tiền của.
+ Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ, có mặt đúng giờ,
làm tốt công việc và không lười biếng.
2. Kĩ năng: Biết tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL
giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
*GDKNS:
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm .
*GD TKNL&HQ:
- Bảo vệ , sử dụng nguồn điện của lớp, của trường mợt cách hợp lí.
- Tận dụng các ng̀n chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thoáng mát, trong lành của
mơi trường lớp học, trường học, giảm thiểu sử dụng điện trong học tập, sinh hoạt.


- Bảo vệ, sử dụng nước sạch của lớp, của trường mợt cách hợp lí,…nước uống,
nước sinh hoạt, giữ vệ sinh,…
- Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình.
*GDBVMT:
- Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT
do nhà trường, lớp tổ chức.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm, nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo).
- Học sinh: Vở bài tập.
2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp dạy học nêu vấn đề, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải
quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hát: “Em yêu trường em”
1. Hoạt động Khởi động (5 phút):
- Kết nối kiến thức.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng.
2. HĐ thực hành: (25 phút)
* Mục tiêu:
- Học sinh tự kiểm tra được cơng việc của mình về thực hiện nội quy của trường của
lớp.
(Ghi chú: Vì ở các lớp, bao giờ vào đầu năm học, giáo viên cũng yêu cầu học sinh cả
lớp thực hiện nội qui mà lớp, trường đề ra. Nên GVCN thường yêu cầu Ban cán sự
lớp có sổ ghi chép để theo dõi những hoạt động của học sinh trong lớp như: mặc đồng
phục, đi học muộn, đeo khăn quàng đỏ ...).
- Từ các tình huống có sẵn các em đánh giá được bản thân mình.
- Học sinh nhận xét được những hành vi nào đúng hành vi nào sai để tự điều chỉnh
mình.
* Cách tiến hành:
* Việc 1: Xem xét công việc
Làm việc theo nhóm - Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình
hoạt động của các đội viên, thành viên - Thảo luận nhóm.
trong tổ.
- Đại diện các tổ báo cáo, nhận xét các đội
viên, thành viên của nhóm mình.

- Nhận xét tình hình hoạt động chung của - Nhận xét, bổ sung ý kiến.
lớp


*GVKL: Những bạn đã thực hiện và làm
tốt công việc của mình là đã mợt phần
tham gia tốt vào việc thi đua của lớp, của
trường. Còn những bạn chưa hoàn thành
tốt nhiệm vụ, còn mắc khuyết điểm, như
thế là chưa tham gia tích cực vào việc lớp,
việc trường. Để hiểu rõ thêm về điều này,
hơm nay chúng ta tìm hiểu bài: “Tích cực
tham gia việc lớp, việc trường”.
Việc 2: Nhận xét tình huống.
Hoạt động cá nhân – Nhóm - Cả lớp
- Đưa ra tình huống: u cầu các nhóm
thảo luận, sau đó đưa ra các cách giải
quyết, có kèn những lý do giải thích phù
hợp.
+ Tình huống: Lớp 3A đang dọn dẹp khu
vực vườn trường. Mỗi tổ được giao một
nhiệm vụ khác nhau. Tổ của Lan được
giao nhiệm vụ nhổ cỏ quanh bồn hoa. Lan
chỉ nhổ vội mấy đám cỏ quanh vườn rồi
kêu mệt, bảo các bạn ở tổ cho mình ngời
nghỉ.
+ Lan làm như thế có được khơng? Vì
sao?

- Lớp chú ý lắng nghe.


- Làm việc cá nhân, tương tác với các bạn
trong nhóm, chia sẻ trước lớp.

- Các nhóm nêu ý kiến thảo luận như:
+ Nhóm 1: Lan làm như thế cũng đượ. Có
thể là Lan mệt thật, Lan cần nghỉ ngơi,
không nên làm việc quá sức, ảnh hưởng
đến sức khỏe.
+ Nhóm 2: Lan làm như thế là không
đúng. Đây là việc chung của lớp, Lan nên
cùng các bạn tham gia. Nếu chỉ hơi mệt,
Lan có thể một chút rời lại ra làm vì cơng
việc được giao cũng khơng q mệt nhọc.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho
nhau.

- Nhận xét, đưa ra cách trả lời đúng.
*GVKL: Lớp và trường là tập thể sinh - 1, 2 học sinh nhắc lại.
hoạt, học tập gắn bó với em nên cần phải
tích cực tham gia các việc lớp, việc trường
để cơng việc chung được giải quyết nhanh
chóng.
Việc 3: Bày tỏ ý kiến.


Làm việc cặp đôi - Chia sẻ trước lớp
- Đưa ra nội dung các tình huống, u cầu
các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến của
mình. Nội dung:

a) Trực nhật vườn trường, mỗi tổ được
giao một công việc khác nhau. Khi làm
xong việc của tổ mình, Trang chạy sang
tổ khác, cùng giúp các bạn một tay.
b) Dù bị mệt nhưng Thơ vẫn cố gắng cùng
các bạn làm báo tường cho lớp để tham dự
đợt thi báo tường mừng ngày 8/3 ở
trường.
c) Để ủng hộ các bạn nhỏ ở vùng lũ lụt,
mỗi bạn trong lớp mang vật phẩm đi ủng
hộ, riêng Nam cố nhắc mấy lần mà vẫn
quên.
d) Cả lớp đang thảo luận nhóm về bài
giảng của cơ giáo, Hùng và Tuấn ngồi nói
chuyện riêng.

- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của
mình.
+ À. Đúng, khơng chỉ hồn thành các
cơng việc của mình, Trang cịn biết giúp
các bạn khác để nhanh chóng kết thúc
cơng việc.
+ À. Đúng, tuy bị mệt, Thơ vẫn cố gắng
tham gia để lớp hồn thành tốt cơng việc.

+ À. Sai, nam vừa khơng có ý thức giúp
đỡ các bạn vùng lũ, vừa khơng có ý thức
tham gia vào việc làm chung mà lớp,
trường phát động.

+ À. Sai, đang là giờ học, lại là yêu cầu
thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến cho bài
học mà Hùng và Tuấn lại không tham gia.
+ À. Đúng, các bạn làm thế sẽ làm cho
đ) Các bạn trong lớp 3B hăng say học tập, các thầy cơ vui lịng, phong trào học tập
giành nhiều điểm 9 và10 để kính tặng các của lớp sẽ phát triển tốt.
thầy cơ nhân ngày 20/11.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho
nhau.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
*GVKL: Để tham gia tích cực vào việc
lớp, việc trường, các emcó thể tham gia
vào nhiều hoạt động như: lao động, hoạt
động học tập, vui chơi tập thể...


3. Hoạt động ứng dụng (3 phút):
4. HĐ sáng tạo (2 phút)

- Học sinh hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về
nội dung có liên quan đến trường, lớp.
- Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn
tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà
trường, lớp tổ chức.
- Tự đánh giá bản thân mình về việc thực
hiện nội quy của trường của lớp.

ĐẠO ĐỨC
BÀI 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
+ Lớp và trường là tập thể học tập sinh hoạt gắn bó với em nên em cần tham gia vào
việc chung của lớp, của trường.
+ Khi tham gia việc lớp việc trường. Mọi người đều phải tích cực, nhiệt tình để cơng
việc được giải quyết nhanh chóng. Nếu tham gia cơng việc chung của lớp, của trường
mà lại khơng tích cực thì cơng việc sẽ bị chậm, tốn thời gian, cơng sức, tiền của.
+ Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ, có mặt đúng giờ,
làm tốt cơng việc và khơng lười biếng.
2. Kĩ năng: Biết tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác,
NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
*KNS:
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm .
*GD TKNL&HQ:
- Bảo vệ , sử dụng ng̀n điện của lớp, của trường mợt cách hợp lí.
- Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thống mát, trong lành của
mơi trường lớp học, trường học, giảm thiểu sử dụng điện trong học tập, sinh hoạt.
- Bảo vệ, sử dụng nước sạch của lớp, của trường mợt cách hợp lí,…nước
uống, nước sinh hoạt, giữ vệ sinh,…
- Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình.
*GD BVMT:
- Tích cực tham gia và nhắc nhỡ các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT
do nhà trường, lớp tổ chức.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm, nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo).



- Học sinh: Vở bài tập.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải
quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hát: “Em yêu trường em”
1. Hoạt động Khởi động (5 phút):
- Kết nối kiến thức.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng.
2. HĐ thực hành: (25 phút)
* Mục tiêu: Từ câu chuyện các em phân tích các em biết được các hành vi đúng để
học tập để học sinh tự đánh giá được bản thân mình.
* Cách tiến hành:
* Việc 1: Tìm hiểu truyện “Tại con
Chích chịe”.
Làm việc cả lớp - Trao đổi nhómn Chia sẻ trước lớp
+ Kể chuyện: “Tại con Chích chịe”. Chia Thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình
học sinh thành nhóm nhỏ và u cầu thảo bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
luận nhóm, tìm hiểu câu chuyện theo các
câu hỏi sau:
1. Bạn Tường làm thế là không đúng.
1. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Trong khi các bạn ai cũng hăng say làm
Tường? Vì sao?
việc thì Tường lại mãi chơi, không chịu
làm việc.

2. Nếu em là bạn Tường, em sẽ cùng các
2. Nếu em là bạn Tường, em sẽ làm như bạn hăng hái làm việc. Em sẽ để con
thế nào?
Chích chịe ở nhà vì học ra học, làm ra
làm, chơi ra chơi.
- Giáo viên trợ giúp cho học sinh M1+M2
hoàn thành nội dung yêu cầu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời
cho nhau.
*Giáo viên kết luận: Việc làm của bạn - 1, 2 học sinh nhắc lại.
Tường như thế là Sai. Để có tiền góp quỹ
Đợi, vì lợi ích chung, bạn nào cũng tham
gia, bởi vậy Tường cũng nên tham gia
cùng các bạn. Có như thế, công việc mới
nhanh chóng được hoàn thành tốt.
Việc 2 Liên hệ và tự liên hệ
Trao đổi cặp đôi - Chia sẻ trước lớp


- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi: Viết
ra giấy những việc em đã tham gia với
lớp, với trường trong tuần vừa qua.
- Nhận xét.
- Tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà giáo
viên nhận xét, đưa ra những lời khen, nhắc
nhở với học sinh.
+ Em hiểu thế nào là “Tích cực” tham gia
việc lớp, việc trường?


- Tiến hành thảo luận cặp đơi, 2à4 cặp
đứng lên trình bày, lớp nghe, nhận xét và
bổ sung.

- Thảo luận cả lớp, 3-4 học sinh trả lời. Ví
dụ: “Tích cực” tham gia việc lớp, việc
trường, tức là:
+ Việc gì của lớp, của trường cũng tham
gia.
+ Làm xong việc của mình, nếu cịn thời
gian thì làm giúp cơng việc của người
khác.
+ Làm hết tất cả công việc được giao.

- Giáo viên nhận xét.
*Giáo viên kết luận: Như vậy “Tích
cực” tham gia việc lớp, việc trường ở đây
là hoàn thành tốt các công việc mà mình
được giao theo hết khả năng của mình.
Ngoài ra, nếu có điều kiện và khả năng,
có thể giúp những người khác hoàn thành
tốt nhiệm vụ.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện để tham gia, kể
3. Hoạt động ứng dụng (3 phút)
chuyện về nội dung có liên quan đến
trường, lớp.
- Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn
4. HĐ sáng tạo (2 phút)
tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà
trường, lớp tổ chức.

- Tự đánh giá bản thân mình về việc thực
hiện nội quy của trường của lớp.
TIẾNG VIỆT: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC
DẤU PHẨY
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Mở rộng vốn từ về trường học thông qua bài tập giải ơ chữ. Ơn tập về dấu
phẩy.
-Rèn kĩ năng đặt dấu phẩy đúng vị trí.
- Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt. Bồi dưỡng từ ngữ về trường học.


Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác,
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- GV: Phiếu học tập. Bảng phụ ghi sẵn 3 câu văn của bài tập 2, vở bài tập.
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn
đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Hát bài hát: Mái trường mến yêu.
- HS hát.
- GV gọi 2 Hs làm miệng BT 1 và 3 (tiết - Học sinh thực hiện theo yêu cầu.

LTVC, tuần 5).
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút)
*Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về trường học thông qua bài tập giải ô chữ.
*Cách tiến hành: Làm việc nhóm đơi – Chia sẻ trước lớp
Mở rộng vốn từ
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 (Phiếu
HT)
Bài 1: Điền từ vào ô trống theo hàng ngang. - Đọc nối tiếp cả bài 1, lớp đọc thầm,
Biết rằng các từ ở cột được tô đậm có nghĩa quan sát ơ chữ, từ điền mẫu.
là: Buổi lễ mở đầu năm học mới.
- Gv hướng dẫn học sinh:
- Hs lắng nghe.
- B1: Dựa vào gợi ý từ đó đốn từ đó là từ
gì?
- B2: Ghi bằng chữ in hoa, mỗi ô ghi bằng
một chữ cái. Nếu từ tìm được đúng như gợi
ý, khớp với ơ trống là đúng.
- B3: Sau khi điền đủ 11 từ, đọc từ mới ở
cột tô màu.
- Gv hỏi bất kỳ các ô chữ và yêu cầu học - Trao đổi theo cặp, điền vào phiếu.
sinh nêu từ cần điền.
+ Từng học sinh đọc lần lượt từ đã điền
theo các ô chữ và từ ở ơ tơ đậm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác bổ sung.



*GVKL: Đây là các từ dùng để chỉ các - Lắng nghe, hồn thiện vào vở bài tập.
họat đợng trong trường học.
VD: + Dòng 1: LÊN LỚP
+ Dòng 2: DIỄU HÀNH
+ Dịng 3: SÁCH GIÁO KHOA
+ Dịng 4: THỜI KHĨA BIỂU
+ Dịng 6: RA CHƠI
(…)
+ Dịng 11: CƠ GIÁO.
*Từ ở ô tô màu: LỄ KHAI GIẢNG.
3. HĐ thực hành (15 phút):
*Mục tiêu: Ôn tập củng cố kĩ năng về dấu phẩy.
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp
Bài 2:
+ Điền dấu vào chỗ thích hợp trong các câu + 1 học sinh nêu yêu cầu.
sau.
- Học sinh làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp
đôi – Lớp.
- Lời giải:
a) Ông em, bố em và chú em đều là thợ
mỏ.
b) Các bạn mới được kết nạp vào Đợi
đều là con ngoan, trị giỏi.
c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5
điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đợi
và giữ gìn danh dự Đợi.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b) Các bạn mới được kết nạp vào Đợi đều
là con ngoan, trị giỏi.

c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều
Bác Hờ dạy, tn theo Điều lệ Đợi và giữ
gìn danh dự Đợi.
- Tìm thêm các từ ngữ về trường học.
4. HĐ ứng dụng (3 phút)
- Viết các câu văn mà em thích, sử dụng
dấu phẩy để tách các cụm từ trong câu
đó cho hợp lý.
- Về tìm và giải các ô chữ trên tờ báo,
5. HĐ sáng tạo (1 phút)
tạp chí dành cho thiếu nhi.
- Suy nghĩ xem các dấu câu khác thường
được sử dụng như thế nào.


ÂM NHẠC: TIẾT 19
HỌC BÀI HÁT:EM YÊU TRƯỜNG EM.
Nhạc và lời: Hoàng Vân
I. Mục tiêu:
1, Về kiến thức – kĩ năng:
- Hs biết bài hát do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác. Nhạc sĩ Hoàng Vân là một trong những
nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta.
2, Phẩm chất:
- Hs hát đúng giai điệu, thể hiện đúng các tiếng có luyến 2 âm hoặc 3 âm.
3, Năng lực:
- Giáo dục các em yêu mên trường lớp, thầy giáo, cô giáo và bạn bè.
II. Tài liệu – Phương tiện:
1, Giáo viên
- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.
- Tranh minh hoạ bài hát.

2, Học sinh: sgk
IV. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:
* Mục tiêu: HS nhớ được kiến thức đã học.
-Ổn định tổ chức.

- Hs nghe.

-Kiểm tra bài cũ.
2. Trải nghiệm – Khám phá:
* Mục tiêu: HS nắm được mục tiêu của bài học.
- Giới thiệu bài.
- Gv treo tranh
-? Bức tranh vẽ những gì ?
3. Vận dụng – Thực hành:
* Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu bài hát.

- Hs quan sát.
- HS TL.

* Hoạt động 1: Dạy hát: Bài Em yêu trường em.
- Giới thiệu bài: Bài hát Em yêu trường em do nhạc
sĩ Hồng Vân sáng tác. Bài hát thể hiện tình cảm

- Hs nghe.
- Hs đọc lời ca.



của các bạn nhỏ với mái trường thân yêu của mình.
Nơi đó có bạn bè và thầy cơ u q cùng sách vở,
bàn ghế, bảng, phấn thân quen, tiếng chim ca,
những bơng hoa phượng tất cả đều u thương trìu
mến.

- Hs luyện thanh.
- Hs nghe.
- Hs hát.

- Gv treo tranh minh hoạ bài hát.
-? Bức tranh vẽ những gì ?
- Gv hát mẫu.

- Hs nghe.

- Gv cho hs đọc lời ca.

- Hs hát.

- Gv cho hs luyện thanh.
- Dạy hát từng câu:

- Hs hát ghép.

Câu 1 : Em yêu trường em... giáo hiền.

- Tổ, bàn hát ghép.


+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát .

- Hs hát toàn bài.

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 2 : Như yêu quê hương... yêu thương.
+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát.

- Hs hát và gõ đệm theo phách.

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.
Câu 3, câu 4: Dạy tương tự câu 1 và câu 2.

- Nhóm hát nối tiếp.

- Gv cho hs hát ghép toàn bài.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
* Mục tiêu: HS biết kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách:

Em
yêu
thân.


trường

em

với

bao

bạn

- Gv cho hs hát nối tiếp: chia hs thành 2 nhóm.


+ Nhóm A hát: Em yêu trường… giáo hiền.

- Hs đọc lời ca theo tiết tấu.

+ Nhóm B hát: Như yêu quê… yêu thương.
+ Nhóm A hát: Nào bàn, nào ghế.
+ Nhóm B hát: Nào sách, nào vở.
+ Nhóm A hát: Nào mực, nào bút.
+ Nhóm B hát: Nào phấn, nào bảng.

- Hs biểu diễn.

+ Nhóm A hát: Cả tiếng chim vui.
+ Nhóm B hát: Cả lá cờ sao trong.
+ Cả 2 nhóm hát: Yêu sao yêu thế trường.
- Gv cho hs đọc lời ca sau theo tiết tấu:


Con
tre

cị

Đi khơng
nào.







đậu

cành

hỏi

mẹ

biết

đi

đường

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét.

4. Định hướng học tập tiếp theo:
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học
những nội dung nào ?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
- Gv nhận xét giờ học.



×