HỌ TÊN HV: NGUYỄN MINH CHUỘNG
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: TRƯỜNG THCS&THPT MỸ PHƯỚC
BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CHO HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: PHÂN BÀO
Môn học: SINH HỌC; Lớp: 10
Thời lượng thực hiện: (4 tiết)
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, năng lực
MỤCTIÊU
STT
Nêu được khái niệm chu kì tế bào. Dựa vào sơ đồ, trình
bày được các giai đoạn và mối quan hệ giữa các giai đoạn
trong chu kì tế bào.
Dựa vào cơ chế nhân đôi và phân li của NST để GT được
quá trình NP là cơ chế sinh sản của tế bào
(1)
Dựa vào cơ chế nhân đôi và phân li của NST để GT được
quá trình GP, thụ tinh cùng với NP là cơ sở của sinh sản
hữu tính ở SV
Trình bày được một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình
phân bào
Lập được bảng so sánh quá trình NP và quá trình GP
(3)
- Làm được tiêu bản NST để quan sát quá trình NP (hành
tây), giảm phân (hoa hẹ); quan sát được sự biến đổi của
NST qua các kì của NP và các kì của GP
- Xác định được các quá trình NP, GP, TT là cơ sở của sinh
trưởng và sinh sản của sinh vật
- Ý nghĩa NP, GP. Vận dụng KT về NP và GP vào giải
thích 1 số vấn đề thực tiễn
Giải thích được sự phân chia TB khơng bình thường có thể
dẫn đến ung thư. Trình bày được 1 số thơng tin về ung thư
ở VN. Lời khuyên phòng ngừa ung thư.
(6)
Năng lực đặc thù
Nhận thức sinh học
Tìm hiểu thế giới
sống
Vận dụng kiến thức
kĩ năng đã học
(2)
(4)
(5)
(7)
(8)
(9)
Năng lực chung
Giao tiếp và hợp tác
Phẩm chất chủ yếu
Yêu nước
Phân công và thực hiện được các nhiệm vụ trong nhóm
(10)
Tích cực, chủ động vận động bạn bè, người thân tham gia
các hoạt động bảo vệ môi trường sống nhằm hạn chế tác
nhân gây ung thư
(11)
2
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Hoạt động
Hoạt động 1:
Khởi động
Hoạt động 2:
Hình thành
kiến thức
Hoạt động 2.1
Hoạt động 2.2
Hoạt động 2. 3
Hoạt động 2.4
Hoạt động 2.5
Số lượng, Giáo
yêu cầu
viên
Hình 1.1 Sự sinh trưởng và
1 hình
x
sinh sản ở gà.
Tên phương tiện, thiết bị
- Phiếu học tập số 1
- Hình chu kì tế bào
- Video NP, GP
- Video
- Điện thoại thơng minh
- Giấy giấyA0
- Nam châm
- Kính hiển vi
- Lam kính,
- Lamen,
- Kim mũi mác
- Nước cất
- HCl 1N
- Thuốc nhuộm carmin
axetic 2%
- Rễ hành tím
- Hoa hẹ
- Tiêu bản tạm thời ở rễ
hành
- Tiêu bản tạm thời hoa hẹ
- Phiếu học tập 1,2,3
- SP phiếu học tập 1,2,3
- Bài báo cáo, tranh vẽ
- Video NP, GP
- Phiếu đánh giá
- Phiếu học tập số 1
- Sản phẩm PHT
- Phiếu đánh giá
- Phiếu học tập
4 phiếu
1 hình
2 video
2
Học
sinh
x
x
x
x
x
16 tờ
12 viên
4 kính
1 hộp
1 hộp
4 kim
30ml
30ml
30ml
8 củ có rễ
8 phát
hoa
10-12
10-12
12 phiếu
12 phiếu
4+4
2 video
4 phiếu
4 phiếu
4 SP
4 phiếu
4 phiếu
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Học liệu số,
phần mềm
- PowerPoint
- Paint
- Padlet
- Windows
Video Editor
3
Hoạt động 3,
4: Luyện tập,
vận dụng
- Sản phẩm phiếu học tập
- Câu hỏi, bài tập
- Phiếu học tập
4 SP
2 câu hỏi
tự luận
1 phiếu
X
x
x
- Padlet
x
- HS chuẩn bị mẫu vật khoảng 1 tuần trước khi học tại phịng thí nghiệm:
* Chuẩn bị mẫu rễ hành
+ Trồng củ hành trên đất ẩm khoảng 3 ngày, hành sẽ ra rễ dài 2-3cm
+ Thu rễ hành, rửa sạch, cắt chóp rễ khoảng 2-3mm, để vào đĩa đồng hồ
+ Nhỏ vài giọt HCl 1N vào mẫu vật ngâm khoảng 15-30 phút để làm mêm mẫu
vật
+Dùng ống hút nhỏ giọt để hút loại bỏ HCl và rửa qua nước sạch khoảng 1 phút
+ Dùng giấy thấm để thấm hút hết nước xung quanh mẫu vật
+ Cho vài giọt thuốc nhuộm carmin axetic 2% vào mẫu vật khoảng 15-30 phút
+ Nhỏ 1 giọt nước cất lên lam kính sạch, chọn một đầu rễ cho vào giọt nước trên
lam kính và đậy lamen lại
+Đặtgiấy thấm lên mẫu, dùng gót bút chì ép nhẹ để tế bào dàn đều và NST bung ra
+ Đặt lam kính lên kính hiển vi và quan sát NST.
* Chuẩn bị mẫu hoa hẹ
- Chọn hoa hẹ tươi, chưa bung bao lụa bên ngoài, mở bao lụa và lấy những bao
phấn ở lớp thứ 2.
- Dùng kim mũi mác tách các bao phấn để lấy túi phấn bên trong (6 túi phấn/bao
phấn) rồi để vào kính đồng hồ (Lưu ý các túi phấn này có màu xanh nhạt, vì màu xanh
đậm thì q già, màu trắng thì quá non)
- Ngâm các túi phấn 5-7 phút trong HCl 1N
- Dùng ống hút nhỏ giọt để loại bỏ HCl và hút rửa qua nước sạch khoảng 1 phút
- Dùng giấy thấm để thấm hút hết nước xung quanh mẫu vật
- Nhỏ vài giọt thuốc nhuộm carmin axetic 1% vào mẫu vật rồi dùng kim mũi mác
dầm nhẹ các túi phấn để thuốc thấm nhanh hơn vào trong các tế bào và để yên khoảng 30
phút.
- Nhỏ 1 giọt thuốc nhuộm lên lam kính, lấy một ít túi phấn đặt lên kính rồi dùng
kim mũi mác dầm nhẹ.
- Sau đó đậy lamen lại, rồi dùng giấy thấm đặt lên lemen và đè nhẹ để dàn đều
NST.
- Đặt lam kính lên kính hiên vi và quan sát NST.
- Lưu ý:
+ HS sưu tầm các thông tin (kênh chữ, hình ảnh, video) về diễn biến NST trong
các kì của NP, GP.
4
+ Giải thích được sự phân chia TB khơng bình thường có thể dẫn đến ung thư.
Tìm hiểu 1 số thông tin về ung thư ở VN. Nêu được 1 số biệp pháp phòng tránh ung thư.
+ Vận dụng KT về NP và GP vào giải thích 1 số vấn đề thực tiễn.
+ Trướcngàyhọc1ngày, cácnhómHSchuẩn bị mẫu rễ hành, hoa hẹ đã nhuộm
carmin axetic để làm tiêu bản tạm thời.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Nội dung cơng việc của tiết 1,2
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (15 phút)
1. Mục tiêu dạy học: (7)
2. Nội dung hoạt động:
Học sinh các nhóm tham gia trò chơi vòng quay may mắn.
3. Sản phẩm:
Câu trả lời xác định được NP, GP, TT trong hình (SP 1)
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập (5 phút)
- GV cho HS quan sát hình ảnh 1.1 và trả lời các câu hỏi trong trò chơi vịng
quay may mắn.
- GV tổ chức cho các nhóm tham gia trị chơi, giám sát, gợi ý cho các nhóm thực
hiện.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập (2 phút)
5
- HS tham gia trò chơi và trả lời các câu hỏi của nhóm mình.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận (4 phút)
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
Bước 4. Đánh giá, kết luận (4 phút)
- GV cho các nhóm đánh giá.
- GV nhận xét từ đó dẫn dắt nội dung chủ đề.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu chu kì tế bào (15 phút)
1. Mục tiêu dạy học:(1), (9)
2. Nội dung hoạt động:
- Quan sát, phân tích sơ đồ tìm hiểu chu kỳ tế bào.
- Hoàn thành phiếu học tập ( phụ lục).
- Đại điện của nhóm được chọn trình bày nội dung đã thảo ḷn.
- Các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
3. Sản phẩm:
Hồn thiện diễn biến cơ bản chu kì tế bào, hồn thành SP 2: phiếu học tập 1(phụ lục)
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập (2 phút)
- GV yêu cầu HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ theo nhóm:
+ Quan sát phân tích trên sơ đồ nêu được khái niệm chu kì tế bào.
+ Dựa vào sơ đồ, trình bày được các giai đoạn và mối quan hệ giữa các giai đoạn
trong chu kì tế bào bằng cách hồn thành phiếu học tập 1
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập (5 phút)
- Quan sát phân tích sơ đồ tìm hiểu chu kỳ tế bào
- Hoàn thành phiếu học tập 1 (phụ lục)
Bước 3. Báo cáo, thảo luận (5 phút)
- Đại diện của 1 nhóm (được chọn) trình bày nội dung đã thảo ḷn
- Các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, góp ý
Bước 4. Đánh giá, kết luận (3 phút)
- GV nhận xét q trình học tập của HS; hồn thiện phiếu học tập 1.
6
- GV tổng hợp các đánh giá của HS và đánh giá chung
Hoạt động 2.2. Thực hành: Làm tiêu bản tạm thời và quan sát diễn biến NST qua
các kì của NP, GP. HS dùng điện thoại chụp hình, quay video về diễn biến các kì
NST đã quan sát được (60 phút).
1. Mục tiêu dạy học:
(6), (10)
2. Nội dung hoạt động:
- HS nhận đường link và yêu cầu của GV qua padlet.
/> /> />
- HS làm tiêu bản tạm thời, quan sát và dùng điện thoại chụp hình, quay video diễn biến
NST qua các kì của NP, GP (SP 3,4).
3. Sản phẩm:
+ Các tiêu bản quan sát quá trình nguyên phân, giảm phân.
+Ảnh chụp, video mơ phỏng các kì theo đúng trình tự xuất hiện trong chu kì tế bào
+ Bài thu hoạch của 4 nhóm học sinh.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (tuần trước)
- Trước khi học 1 tuần, GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm ở nhà:
+ Tìm hiểu diễn biến NST trong các kì NP, GP
7
+ Chuẩn bị rễ hành và hoa hẹ làm thực hành (trước 1 ngày).
- GV yêu cầu các nhóm HS trình chiếu sản phẩm lên cho cả lớp xem.
- GV u cầu các nhóm giữ sản phẩm và hồn thiện bài báo cáo thực hành, bảng
KWL(sau hoạt động 3).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập (ở nhà)
- Tiếp nhận các nhiệm vụ đượcgiao.
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm.
- Lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.
- HS tìm hiểu diễn biến NST trong các kì NP, GP, quy trình thực hành.
- Chuẩn bị mẫu vật thực hành.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo công việc và sản phẩm làm việc.
- Các nhóm giữ sản phẩm và hồn thiện bài báo cáo thực hành, bảng KWL
- Các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, góp ý
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét quá trình học tập của HS
- GV tổng hợp các đánh giá của HS và đánh giá chung
- Yêu cầu HS chuẩn hóa kiến thức đã học
Nội dung cơng việc của tiết 3
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu diễn biến NST trong các kì của NP và GP:(45 phút)
1. Mục tiêu dạy học:(2), (3), (5)
2. Nội dung hoạt động:
HS chụp lại hình ảnh đặc trưng của các kì, sắp xếp lại theo diễn biến của NST qua
các kì của NP và GP. HS làm bài báo cáo, thảo luận phịng tranh.
3. Sản phẩm:
- Hồn thành SP 5: phiếu học tập số 2,3,4 (phụ lục)
- Hình ảnh các kì NP và GP (SP 6)
- Bài báo cáo trên giấy A4, có minh họa các hình ảnh minh chứng q trình làm thí
nghiệm và chụp hình minh chứng cho sản phẩm đã làm.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (tuần trước)
- Trước khi học 1 tuần, GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm ở nhà:
8
+ Tìm hiểu diễn biến NST trong các kì của NP, GP
+ Chụp lại các hình ảnh cần thiết và hoàn thành phiếu học tập 2,3,4.
- Chuẩn bị báo cáo kết quả thực hành.
- Hướng dẫn đánh giá qua CCĐG 1 (phụ lục)
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học tập (ở nhà)
- Mỗi nhóm phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm.
- Lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ
- Tìm hiểu diễn biến NST trong các kì NP, GP
- Hoàn thành phiếu học tập 2,3,4(phụ lục).
Bước 3: Báo cáo, thảo luận (35 phút)
- GV yêu cầu các nhóm hồn thiện bài báo cáo thực hành (sản phẩm phịng tranh).
- Các nhóm trưng bày bài báo cáo thực hành PHT 2,3,4 (giấy A0) tại khu vực triển
lãm
- Trả lời thắc mắc của nhóm khác và thảo luận trả lời các vấn đề do giáo viên đặt ra:
+ Xác định loại tế bào tham gia NP, GP? Số lần phân bào? Số lần nhân đơi NST?
+ Vì sao từ 1 tb mẹ (2n) qua NP tạo các tế bào con giống nhau và giống tế bào
mẹ?
+ Điều gì xảy ra nếu ở kì trung gian, thoi phân bào khơng hình thành?
+ Hiện tượng các NST tương đồng bắt đơi với nhau ở kì đầu GP1 có ý nghĩa gì?
+Tại sao cùng một kì nào đó của NP trên tiêu bản lại có thể trơng rất khác nhau?
+ Cơ chế nào đã giúp tạo ra những đặc điểm khác so với bố mẹ ở đời con?
Bước 4: Đánh giá, kết luận (10 phút)
- Cho các nhóm tự đánh giá, đánh giá chéo
- Nhận xét quá trình học tập của HS; tổng hợp các đánh giá của HS và đánh giá
chung.
- HS chỉnh sửa, hoàn thiện các phiếu học tập, bài báo cáo.
- Thu phiếu đánh giá CCĐG 1
Nội dung công việc của tiết 4
Hoạt động 2.4.Ý nghĩa của NP, GP (15 phút)
1. Mục tiêu dạy học:(4), (8)
2. Nội dung hoạt động:
HS giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo
9
3. Sản phẩm:
-Kết quả thảo luận nhóm theo kĩ thuật động não; kết quả báo cáo, thảo luận chung.
- Hoàn chỉnh SP 7: phiếu học tập số 5 (phụ lục)
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (1 phút)
- GV nêu tình huống: Thằn lằn là một trong những SV có khả năng phục hồi xuất sắc.
Chỉ trong vịng 1 tháng chúng có thể mọc lại chiếc đuôi đã mất. Em hãy nêu giả thuyết để
giải thích cho hiện tượng nói trên, từ đó rút ra giả thuyết hợp lí nhất?
- Đọc đoạn thơng tin và trả lời câu hỏi bên dưới: Lai hữu tính để tạo giống hoa lan
huệ (hoa loa kèn) mới bằng PP lai hữu tính giữa nguồn gen bản địa và nhập nội. Cơng
trình nghiên cứu của TS Phạm Thị Minh Phượng, khoa nông nghiệp, viện NN Việt Nam
cùng cộng sự.
- Mục tiêu của nghiên cứu này là tạo ra các tổ hợp lai hoa lan huệ mới có màu sắc,
hình dáng khác biệt. Kết quả cho ra những bông hoa đẹp, màu sắc hoa phong phú (đỏ,
hồng, cam đỏ, trắng viền hồng), có những loại hoa lai tỏa mùi thơm dịu. Hình dạng mới
lạ như hình tam giác, cánh bán kép 8-9 cánh mỗi bông, cánh hoa xếp cân đối. Chiều cao
mức trung bình phù hợp với sản xuất hoa trồng chậu ở VN.
- Tại sao các giống hoa lan huệ mới lại có nhiều đặc điểm khác so với giống ban
đầu?
GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm nhận dụng cụ để làm việc nhóm và
thảo luận nhiệm vụ trên theo kĩ thuật động não, PHT 5
GV giới thiệu phiếu đánh giá HĐ: CCĐG 2 (phụ lục).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập(4 phút)
- HS các nhóm thảo luận; các ý kiến, giả thuyết được thư kí ghi nhận vào giấy A0
- Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến chung của cả nhóm, báo cáo và đánh giá CCĐG 2.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập (8 phút)
-Hai nhóm được chọn báo cáo và hai nhóm cịnlại nhận xét.
-Nhóm trả lời thắc mắc của nhóm khác, thảo luận các vấn đề do giáo viên đặt ra
Bước 4: Đánh giá kết luận (2 phút)
- GV chỉnh sửa, chính xác hố phiếu học tập, học sinh ghi nhận.
-Các nhóm tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau.
- GV tổng hợp các đánh giá của HS và đánh giá chung.
- Thu phiếu đánh giá CCĐG 2
Hoạt động 2.5. Tìm hiểu về ung thư ở Việt Nam (20 phút)
10
1. Mục tiêu dạy học: (11)
2. Nội dung hoạt động:
HS giải quyết tình huống; thảo ḷn nhóm theo kĩ tḥt khăn trải bàn; báo cáo kết quả
và thảo luận vận dụng vào thực tiễn.
3. Sản phẩm:
- Kết quả thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn; kết quả báo cáo, thảo luận
chung. Giải thích được sự phân chia TB khơng bình thường có thể dẫn đến ung thư. Trình
bày được một số thông tin về ung thư ở VN. Nêu được một số biệp pháp phịng tránh ung
thư
- Hồn chỉnh SP 8: phiếu học tập 6 (phụ lục)
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (2phút)
- GV nêu tình huống: Bệnh ung thư là một bệnh di truyền, sự phân chia TB khơng
bình thường. Theo em đúng hay sai? Vì sao?
- GV yêu cầu một số HS nêu ý kiến.
- GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận nhiệm vụ trên theo kĩ
thuậtkhăn trải bàn.
- GV giới thiệu phiếu đánh giá HĐ: CCĐG 3 (phụ lục)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập (5phút)
- HS tiếp nhận và phân tích tình huống.
- HS nêu ý kiến cá nhân về tình huống của GV đưa ra:
+ HS 1. Đồng ý
+ HS 2. Khơng đồng ý
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và các dụng cụ để làm việc nhóm (giấy A0, bút lơng, …)
- HS tìm hiểu phiếu đánh giá hoạt động.
- Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến chung của cả nhóm và ghi vào giữa “khăn trải bàn”.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập (10 phút)
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việcnhóm và thảo luận.
-Hai nhóm được chọn báo cáo, hai nhóm cịn lại nhận xét.
- GV đặt thêm các câu hỏi thảo luận.
- Các nhóm trả lời thắc mắc của nhóm khác, thảo luận các vấn đề do giáo viên đặt ra:
+ Phân biệt khối u lành tính với khối u ác tính (ung thư)
+ Ung thư có thuốc trị không?
11
+ Chữa trị ung thư bằng cách nào?
- GV kết ḷn:Thơng tin về ung thư ở VN, cách phịng tránh ung thư.
Bước 4: Đánh giá kết luận (3 phút)
- GV chỉnh sửa, chính xác hố phiếu học tập, học sinh ghi nhận.
- Các nhóm tự đánh giá, đánh giá chéo dựa vào phiếu đánh giá
- GV tổng hợp các đánh giá của HS và đánh giá chung.
- Thu phiếu đánh giá CCĐG 3
HOẠT ĐỘNG 3,4: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (10 phút)
1. Mục tiêu dạy học:
(1), (7), (9)
2. Nội dung hoạt động:
HS nhận link padlet từ GV và thực hiện.
Học sinh vận dụng các kiến thức đã học về nguyên phân, giảm phân để giải quyết các
bài tập 1,2,3
3. Sản phẩm:
SP 9: kết quả bài tập 1,2,3 (nội dung cốt lõi)
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu học sinh làm các bài tập 1,2, 3 và nộp lên padlet.
/>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm thảo luận theo kĩ thuật mảnh ghép trả lời câu hỏi của giáo viên
- Thực hiện nhiệm vụ (qua zalo, qua facebook)
- Hoàn thành sản phẩm trên giấy A4, file …nộp lên padlet.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV tổ chức cho học sinh báo kết quả làm việc thảo luận nhóm ở nhà; chọn 2 nhóm
báo cáo và các nhóm cịn lại nhận xét.
- HS vận dụng sự hiểu biết của bản thân và trao đổi với bạn, để trả lời các câu hỏi;
nhóm cử đại diện lên báo cáo SP và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi thêm của giáo viên
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV chỉnh sửa, chính xác SP 9 đáp án bài tập 1,2,3; tổ chức cho HS tự nhận xét và
nhận xét lẫn nhau và tổng hợp đánh giá của HS và đánh giá chung.
12
- GV nhận xét mức độ học sinh giải quyết vấn đề, tuyên dương nhóm thực hiện tốt,
nhắc nhỡ nhóm chưa tốt.
- HS chỉnh sửa, hoàn thiện SP 9 kết quả bài tập 1,2,3; các nhóm tự đánh giá, đánh giá
chéo dựa kết quả báo cáo
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
A. Nội dung cốt lõi
Nội dung tiết 1
I. CHU KÌ TẾ BÀO
1. Khái niệm chu kì tế bào
- Chu kì tế bào: Khoảng thời gian giữa hai lần phân bào
- Chu kì tế bào
Kì trung gian và
phân.
gồm 2 giai đoạn:
quá trình nguyên
2.
của kì trung gian
Đặc
điểm
* Kì trung gian:
chu kì tế bào, là
q
trình
chất....đặc biệt
đơi của ADN.
pha:
Chiếm phần lớn
thời kì diễn ra các
chuyển hố vật
là q trình nhân
Được chia thành 3
+ Pha G1: Tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng
+ Pha S: Nhân đôi ADN, NST, nhân đôi trung tử .
+ Pha G2: Tế bào tổng hợp tất cả những gì cịn lại cần cho sự phân bào.
* Chu kì tế bào được điều khiển rất chặt chẽ, đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình
thường của cơ thể.
II. THỰC HÀNH
- HS làm tiêu bản tạm thời ở rễ hành và hoa hẹ
- HS quan sát diễn biến NST trong các kì NP và GP
Nội dung tiết 2
III.QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN
13
1. Quá trình nguyên phân
- Kì đầu: NST kép bắt đầu co xoắn. Màng nhân, nhân con tiêu biến.
- Kì giữa: NST kép co xoắn cực đại, có hình dạng đặc trưng và tập trung thành 1 hàng ở
mặt phẳng xích đạo. Thoi vơ sắc đính vào 2 phía của NST tại tâm động.
- Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li đồng đều về 2
cực của tế bào nhờ sự co rút của thoi vơ sắc.
- Kì cuối: NST ở trạng thái đơn và dãn xoắn dần; màng nhân, nhân con dần xuất hiện;
thoi vô sắc biến mất; đồng thời xảy ra sự phân chia tế bào chất.
+ Ở tế bào động vật: Màng sinh chất ở khoảng giữa tế bào co thắt từ ngoài vào
trong để phân chia thành 2 tế bào con.
+ Ở tế bào thực vật: Thành tế bào ở khoảng giữa phát triển từ trong ra ngoài phân
chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào
mẹ.
2. Quá trình giảm phân
a. Giảm phân I:
- Kì đầu I: NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng, sau khi tiếp hợp (có thể
xảy ra trao đổi chéo) các NST kép bắt đầu co xoắn.
- Kì giữa I: Các NST kép co xoắn cực đại, xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
Thoi phân bào từ mỗi cực tế bào chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép trong cặp tương
đồng.
- Kì sau I: Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo tơ phân bào về 1
cực của tế bào.
- Kì cuối I: Các NST kép dãn xoắn dần, màng nhân và nhân con xuất hiện, thoi phân bào
tiêu biến. Sau đó là sự phân chia tế bào chất tạo 2 tế bào con.
→ Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 TB con chứa n NST
kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
b. Giảm phân II: (Xét trên mỗi tế bào sau GPI)
- Kì đầu II: NST co xoắn.
- Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
- Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn, phân li về 2 cực của tế
bào.
- Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.
→ Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
Nội dung tiết 3
14
IV. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN
1. Ý nghĩa NP
- Giúp sinh vật nhân thực sinh trưởng, sinh sản.
- Tái sinh các mô và bộ phận bị tổn thương.
2. Ý nghĩa của GP
- GP kết hợp với NP và thụ tinh là cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng và ổn định của loài
qua các thế hệ.
- Sự trao đổi chéo giữa các NST kép trong cặp tương đồng, sự phân li độc lập và tổ hợp
tự do của các cặp NST trong GP là những cơ chế tạo ra biến dị tổ hợp ở loài giao phối,
giúp giải thích sự đa dạng di truyền trong lồi, giải thích sự đa dạng sinh học trong tự
nhiên.
V. BỆNH UNG THƯ Ở VIỆT NAM
- Ung thư là sự tăng sinh khơng kiểm sốt của một số loại tế bào trong cơ thể, tạo nên
khối u và có khả năng di căn.
- Theo thống kê của Bộ y tế năm 2020, tại Việt Nam, ước tính có 182.563 ca mắc mới và
122.690 ca tử vong do ung thư. Cứ 100.000 người thì có 159 người chẩn đốn mắc mới
ung thư và 106 người tử vong do ung thư.Các ung thư phổ biến ở nam giới gồm ung thư
gan, phổi, dạ dày, đại trực tràng, tiền liệt tuyến là những ung thư phổ biến nhất (chiếm
khoảng 65.8% tổng các loại ung thư). Ở nữ giới, các bệnh ung thư phổ biến gồm ung thư
vú, phổi, đại trực tràng, dạ dày, gan (chiếm khoảng 59.4% tổng các loại ung thư). Chung
cho cả 2 giới các loại ung thư phổ biến là ung thư gan, phổi, vú, dạ dày và đại trực tràng.
- Lời khuyên phòng ngừa bệnh ung thư:
+ Khám sức khoẻ định kỳ
+ Không hút thuốc lá, thuốc lào; không sử dụng rượu bia, chất kích thích.
+ Có chế độ ăn uống, dinh dưỡng phù hợp: ăn nhiều rau, quả. Hạn chế sử dụng
chất béo, thức ăn chứa nhiều muối, tránh đồ uống có đường. Khơng ăn thực phẩm mốc,
ơi thiu, thực phẩm nhiễm hóa chất, thuốc trừ sâu, thuốc tăng trọng ....
+ Xây dựng chế độ tập luyện; nghỉ ngơi hợp lý; giữ tinh thần thoải mái; tích cực
+ Sinh hoạt tình dục lành mạnh, an tồn
+ Thực hiện tiêm chủng đầy đủ: viêm gan B; HPV…
VI. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
SP 9
Bài 1.Phân biệt NP và quá trình GP theo các tiêu chí sau:
Tiêu chí
Nguyên phân
Giảm phân
15
Loại TB tham gia
Số lần phân bào
Kì đầu
Kì giữa
Diễn biến
Kì sau
Kì cuối
Kết quả
Bài 2. Tình huống: Bác Năm định chiết 1 cành bưởi ngon mang đi trồng nhưng lại lo lắng
cây con chiết ra sẽ không giống như cây mẹ. Em hãy đóng vai trị là một kĩ sư nơng
nghiệp để tư vấn cho bác Năm trong tình huống trên.
Bài 3. Xét 1 TB sinh dưỡng của một loài, nguyên phân một số lần liên tiếp cho số TB con
bằng 1/3 số NST đơn trong bộ lưỡng bội của loài. Q trình ngun phân của TB sinh
dưỡng nói trên, mơi trường nội bào cung cấp nguyên liệu di truyền tương đương với 168
NST đơn.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của lồi.
b. Tính số lần phân bào của tế bào sinh dưỡng ban đầu.
Đáp án SP 9
Bài 1.Phân biệt NP và q trình GP theo các tiêu chí sau:
Tiêu chí
Loại TB tham gia
Số lần phân bào
Kì đầu
Kì giữa
Diễn biến
Kì sau
Kì cuối
Kết quả
Nguyên phân
Tế bào sinh dưỡng, tế bào
sinh dục sơ khai
1 lần
NST kép đính vào sợi thơi
phân bào ở tâm động
NST xếp thành 1 hàng trên
mặt phẳng xích đạo
NST kép tách ra thành NST
đơn di chuyển về 2 cực tế bào
Tạo 2 tế bào con giống nhau
và giống tế bào mẹ
Tạo 2 tế bào con (2n)
Giảm phân
Tế bào sinh dục chín (tb sinh tinh/
tb sinh trứng)
2 lần
Có thể xảy ra sự trao đổi chéo giữa
các NST kép trong cặp tương đồng
NST xếp thành 2 hàng trên mặt
phẳng xích đạo (KĐII)
NST kép trong từng cặp tương
đồng tách nhau ra và phân li về 2
cực tế bào
KCI tạo 2 tế bào con (n kép), KCII
tạo 4 tế bào con (n đơn)
Tạo 4 tế bào con (n)
Bài 2. Cây con chiếc ra mang đặc điểm di truyền giống cây mẹ nhờ quá trình nguyên
phân
Bài 3. - Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào (k € N*)
- Số tế bào con tạo ra là: 2k = 1/3.(2n)
- Số NST đơn môi trường nội bào cung cấp: 2n.(2k – 1) = 2n.(1/3).(2n – 1) = 168
<=> 4n2 – 6n – 504 = 0
- Giải phương trình, ta được: n = 12; k = 3
16
a. Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 24
b. Số lần phân bào của TB sinh dưỡng: k = 3
B. Cáchồ sơ khác (Phụ lục)
- SP 1: Câu trả lời của học sinh
- SP 2: Phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP (Hồn thành trong 2 phút)
Tên nhóm:..................................................................................................................
*Phân cơng nhiệm vụ:
Nhiệm vụ
Thời gian thực hiện
Người thực hiện
Nêu những đặc điểm cơ bản của các giai đoạn trong kì trung gian
Diễn biến cơ bản
Pha G1
Pha S
Pha G2
- Đáp án phiếu học tập số 1
Diễn biến cơ bản
Pha G1
Tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng
Pha S
Nhân đôi ADN, NST, nhân đôi trung tử
Pha G2
Tế bào tổng hợp tất cả những gì cịn lại cần cho sự phân bào.
- SP 3: Tiêu bản tạm thời
- SP 4: Video, hình ảnh quan sát NST
- SP 5
+ SP 5: Phiếu học tập số 02
PHIẾU HỌC TẬP (Hoàn thành trong 01 tuần)
Tên nhóm:..................................................................................................................
*Phân cơng nhiệm vụ:
Nhiệm vụ
Thời gian thực hiện
Người thực hiện
17
1. Dựa vào hoạt động NST qua các kì NP, em hãy ghép cột A với cột B sao cho phù hợp
và ghi đáp án vào cột C
Cột A
Cột B
Cột C
1. Kì đầu (a) NST kép tách thành NST đơn và phân li về 2 cực của tế
1….
bào
2. Kì giữa (b) NST dãn xoắn
2….
3. Kì sau
(c) NST nhân đơi
3….
4. Kì cuối (d) NST kép bắt đầu co xoắn
4….
(e) Các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
của thoi pân bào
(f) NST co xoắn cực đại
2. Diễn biến cơ bản của NST trong các kì của NP
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
- Đáp án phiếuhọctập số02
1. Dựa vào hoạt động NST qua các kì NP, em hãy ghép cột A với cột B sao cho phù
hợp và ghi đáp án vào cột C
Cột A
Cột B
Cột C
1. Kì đầu
(a) NST kép tách thành NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào
1d
2. Kì giữa (b) NST dãn xoắn
2e
3. Kì sau
(c) NST nhân đơi
3a
4. Kì cuối (d) NST kép bắt đầu co xoắn
4b
(e) Các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của
thoi pân bào
(f) NST co xoắn cực đại
2. Diễn biến cơ bản của NST trong các kì của NP
- Kì đầu: NST kép bắt đầu co xoắn. Màng nhân, nhân con tiêu biến.
- Kì giữa: NST kép co xoắn cực đại, có hình dạng đặc trưng và tập trung thành 1 hàng ở
mặt phẳng xích đạo. Thoi vơ sắc đính vào 2 phía của NST tại tâm động.
- Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li đều về 2 cực
của tế bào nhờ sự co rút của thoi vô sắc.
- Kì cuối: NST ở trạng thái đơn và dãn xoắn dần. Màng nhân, nhân con dần xuất hiện.
Thoi vô sắc biến mất. Đồng thời, xảy ra sự phân chia tế bào chất.
Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ.
+ SP5: Phiếu học tập số 03
PHIẾU HỌC TẬP (Hồn thành trong 01 tuần)
Tên nhóm:..................................................................................................................
18
*Phân công nhiệm vụ:
Nhiệm vụ
Thời gian thực hiện
Người thực hiện
1. Sắp xếp các hình dưới đây theo trật tự đúng các kì của GP I
(1)
(2)
(3)
(4)
..........................................................................................................................................
2. Diễn biến cơ bản của NST trong các kì của GP I
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
-Đáp án phiếuhọctập số03
PHIẾUHỌCTẬP
1. Sắp xếp các hình dưới đây theo trật tự đúng các kì của GP I
(1)
(2)
(3)
(1) Kì đầu I
(2) Kì sau I
(3) Kì giữa I
2. Diễn biến cơ bản của NST trong các kì của GP I
(4)
(4) Kì cuối I
+ Kì đầu I: NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng, sau khi tiếp hợp (có thể
xảy ra trao đổi chéo) các NST kép bắt đầu co xoắn.
+ Kì giữa I: Các NST kép co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
Thoi phân bào từ mỗi cực tế bào chỉ đính về 1 phía của mỗi NST kép trong cặp tương
đồng
+ Kì sau I: Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi phân bào về
1 cực của tế bào.
+ Kì cuối I: Các NST kép dãn xoắn dần, màng nhân và nhân con xuất hiện, thoi phân bào
19
tiêu biến. Sau đó là sự phân chia tế bào chất tạo 2 tế bào con.
→ Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 TB con chứa n NST
kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
+ SP5: Phiếu học tập số 04
PHIẾU HỌC TẬP (Hồn thành trong 01 tuần)
Tên nhóm:..................................................................................................................
*Phân công nhiệm vụ:
Nhiệm vụ
Thời gian thực hiện
Người thực hiện
1. Sắp xếp các hình dưới đây theo trật tự đúng các kì của GP II
(1)
(2)
(3)
(4)
.........................................................................................................................................
2. Diễn biến cơ bản của NST trong các kì của GP II
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
-Đáp án phiếu học tập số 04
PHIẾUHỌCTẬP
1. Sắp xếp các hình dưới đây theo trật tự đúng các kì của GP II
(1)
(2)
(3)
(1) Kì cuối 2
(2) Kì gữa II
(3) Kì sau II
2. Diễn biến cơ bản của NST trong các kì của GP II
(4)
(4) Kì đầu II
+ Kì đầu II: NST co xoắn.
+ Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
+ Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế
20
bào.
+ Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.
→ Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
- SP 6: Tranh vẽ diến biến NST trong các kì NP, GP
- CCĐG 1: Tiêu chí đánh giá hoạt động 3(chiếm 40% của thang điểm 10)
Nộidung
Tiêu chí đánhgiá
1.Làm việc
nhóm
Phân cơng nhiệm vụ rõ ràng,
cơng bằng. Hồn thành nhiệm vụ
của nhóm.
2.Kết quả TH - Tiêu bản tạm thời thành công ở
rễ hành
- Quan sát được các kì NP, GP
3.Kết quả thảo Đặc điểm NST trong các kì NP,
luận nhóm
GP
4. Thảo luận Quan sát và có ý kiến nhậnxét.
phòng tranh
Đặt câu hỏi thắc mắc.
5.Dọn dẹp vệ
sinh
6. Thuyết trình
Sạch sẽ,ngăn nắp.
Phong cách tự tin, lưu lốt, đúng
giờ.
Thuyết trình rõ ràng, trọng
tâm,thu hút người nghe.
Trả lời tốt các câu hỏi thảo luận.
Tổng điểm
Điểm
10
20
20
10
10
10
05
05
10
100
Tự
ĐG
ĐG
chéo
GV
ĐG
21
- SP 7: Phiếu học tập số 05
PHIẾU HỌCTẬP (Hoàn thành trong 01 tuần)
Tên nhóm:..................................................................................................................
*Phân cơng nhiệm vụ:
Nhiệm vụ
Thời gian thực hiện
Người thực hiện
1. GV nêu tình huống: Thằn lằn là một trong những SV có khả năng phục hồi xuất sắc
nhất. Chỉ trong vịng 1 tháng chúng có thể mọc lại chiếc đuôi đã mất. Em hãy nêu giả
thuyết để giải thích cho hiện tượng nói trên, từ đó rút ra giả thuyết hợp lí nhất?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
2. Đọc đoạn thơng tin và trả lời câu hỏi bên dưới: Lai hữu tính để tạo giống hoa lan huệ
(hoa loa kèn) mới bằng PP lai hữu tính giữa nguồn gen bản địa và nhập nội. Cơng trình
nghiên cứu của TS Phạm Thị Minh Phượng, khoa nông nghiện, viện NN Việt Nam cùng
cộng sự.
Mục tiêu của nghiên cứu này là tạo ra các tổ hợp lai hoa lan huệ mới có màu sắc, hình
dáng khác biệt. Kết quả cho ra những bơng hoa đẹp, màu sắc hoa phong phú (đỏ, hồng,
cam đỏ, trắng viền hồng), có những loại hoa lai tỏa mùi thơm dịu. Hình dạng mới lạ như
hình tam giác, cánh bán kép 8-9 cánh mỗi bông, cánh hoa xếp cân đối. Chiều cao mức
trung bình phù hợp với sản xuất hoa trồng chậu ở VN.
- Tại sao các giống hoa lan huệ mới lại có nhiều đặc điểm khác so với giống ban đầu?
- Ý nghĩa của GP?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
-CCĐG 2:Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động 4: (chiếm 40% của thang điểm 10)
Nộidung
1.Làm
việc nhóm
Tiêuchí đánhgiá
Điểmtố
iđa
Các thành viên đều đưa ra được
các ý kiến cá nhân.
10
Tổng hợp được ý kiến chung của
nhóm
10
Nhómt
ựĐG
ĐGchéo
GV
đánh
giá
22
2. Kết quả
thảo ḷn
nhóm
3.Thuyết
trình
GT được tính huống GV đặt ra
20
Nêu được ý nghĩa của NP
20
Nêuđượcý nghĩacủa NP
20
Phong cách tự tin,lưu loát, đúng
giờ.
Trả lời tốt các câu hỏi thảo luận.
Tổng điểm
10
10
100
- SP 8: Phiếu học tập số 06
- CCĐG 3: Bảngtiêuchíđánhgiáhoạtđộng5:(chiếm 20% của thang điểm 10)
Nộidung
Tiêuchí đánhgiá
1.Làm việc
nhóm
Các thành viên đều đưa ra được
các ý kiến cá nhân.
Tổng hợp được ý kiến chung của
nhóm
2. Kết quả
thảo luận
nhóm
Một số vấn đề ung thư ở VN
Điểmtố Nhómtự
iđa
ĐG
ĐGchéo
GV
đánh
giá
10
10
15
Nêu được tác hại của rối loạn
20
trong phân bào
Lời khuyên phòng ngừa ung thư
15
3.Thuyếttr Phong cách tự tin, lưu lốt,đúng
10
ình
giờ.
Vận động được bạn bè có ý thức
10
bảo vệ môi trường
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 06 (Thời gian: 3 phút)
Trả lời tốt các câu hỏi thảoluận.
10
Hãy thảoTổng
luậnđiểm
nhóm theo kĩthuậtkhăntrảibàn,theocácnhiệmvụ
sau:
100
Giải thích được sự phân chia TB khơng bình thường có thể dẫn đến ung thư. Trình bày được 1
--- Hết
--- phịng ngừa ung thư.
số thơng tin về ung thư ở VN. Lời
khuyên