Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

200 CÂU TRẮC NGHIỆM HOÁ DƯỢC _ NGÀNH DƯỢC (có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.12 KB, 28 trang )

BỘ CÂU HỎI THAM KHẢO HỌC PHẦN HÓA DƯỢC (200 câu)
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ TIÊU HĨA
1.
a.
b.
c.
d.

Lơ hội là thuốc nhuận tràng theo cơ chế
Thẩm thấu
Chất xơ
Kích thích ruột non
Kích thích ruột già

2. Dấu thầu dầu là thuốc nhuận tràng theo cơ chế
a. Thẩm thấu
b. Chất xơ
c. Kích thích ruột non
d. Kích thích ruột già
3.
a.
b.
c.
d.

Bisacodyl có tác dụng nhuận tràng do
Làm trơn thành ruột
Có tính thẩm thấu
Kích thích nhu động ruột
Làm mềm khối phân


4.
a.
b.
c.
e.

Các đường polyol được dùng làm thuốc nhuận tràng do
Làm trơn thành ruột
Có tính thẩm thấu
Kích thích nhu động ruột
Làm mềm khối phân

5. Thuốc trị tiêu chảy có khung cấu trúc piperidin:
a. Morphin
b. Loperamid
c. Diosmectite
d. a, b, c đều đúng
6.
a.
b.
c.
d.

Tác dụng của oresol trong điều trị tiêu chảy:
Bù nước và khống chất
Cung cấp vi sinh vật có lợi.
Làm giảm nhu động ruột
Hấp phụ độc chất và vi khuẩn có hại

7.

a.
b.
c.
d.

(Các) thuốc vừa có tác dụng trên đường mật vừa tác dụng nhuận tràng
MgSO4.7H2O
Sorbitol
a và b đều đúng
a và b đều sai

8. Cơ chế tác động của cimetidin

1


a.
b.
c.
d.

Đối kháng tương tranh với histamin tại thụ thể H1
Đối kháng tương tranh với histamin tại thụ thể H2
Ức chế hoạt động bơm ATPase H+/K+
Kích thích tiết chất nhầy

9. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần vầ mặt tương tác thuốc của cimetidine (I),
ranitidine (II), famotidine(III):
a. I>II>III
b. I>III>II

c. III>II>I
d. II>III>I
10. Misoprostol có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày do:
a. Là prostaglandin thiên nhiên nên không gây dị ứng
b. Kích thích tạo chất nhầy
c. Gây giảm co thắt nên mau lành sẹo
d. Trung hòa acid dư
11. Tác dụng phụ của các thuốc kháng acid chứa ion HCO3a. Tiêu chảy
b. Mất K+ của cơ thể
c. Mất Ca2+ của cơ thể
d. Nhiễm kiềm chuyển hóa
12. Các thuốc ức chế bơm proton đều là dẫn chất của:
a. Piperidin
b. Benzodiazepin
c. Benzimidazol
d. a, b, c đều sai
13. Các thuốc tăng cường yếu tố bảo vệ trong điều trị viêm loét dạ dày đều nhằm
làm tăng lượng chất trung gian hóa học:
a. Histamin
b. Prostaglandin
c. a và b đều đúng
d. a và b đều sai
14. Cơ chế tác động của Drotaverin Hydrochlorid
a. Kích thích tiết chất nhầy và ion HCO3b. Trung hòa acid dịch vị
c. Giảm đau do co thắt
d. Cả a, b, c đều đúng.
HORMON VÀ THUỐC ĐIỀU CHỈNH HORMON
15. Oxytoxin được tiết ra bởi
a. Tuyến giáp


2


b. Tuyến tiền yên
c. Tuyến hậu yên
d. Vùng dưới đồi
16. Đáp ứng Oxytocin tăng khi
a. Progesteron tăng
b. Estrogen tăng
c. Testosteron tăng
d. Thyroxin tăng
17. Dạng bào chế kích thích tiết sữa của Oxytocin
a. Tiêm tĩnh mạch
b. Tiêm bắp
c. Xơng hít qua niêm mạc mũi
d. a, b, c đều đúng
18. (Các) chỉ định của Dextrothyroxin
a. Hạ lipid huyết (hạ chủ yếu lipoprotein có tỷ trọng thấp)
b. Thiểu năng tuyến giáp
c. a và b đều đúng
d. a và b đều sai
19. Khi sử dụng thyroxin cần theo dõi:
a. Chức năng gan
b. Chức năng thận
c. Chuyển hóa cơ bản
d. a, b, c đều đúng
20. Thuốc kháng giáp an tồn cho phụ nữ có thai
a. Amiodaron
b. Propylthiouracyl
c. Methimazol

d. a, b, c đều sai
21. Tế bào nang của tuyến tụy tiết ra:
a. Insulin
b. Glucagon
c. Calcitonin
d. a, b, c đều sai
22. Các hormon sau được tiết ra từ tuyến tụy
a. Inulin
b. Glucagon
c. Calcitonin
d. a, b, c đều đúng
3


23. Thuốc hạ đường huyết ưu tiên chỉ định cho bệnh nhân đái tháo đường type 2 bị
béo phì:
a. Glipizid
b. Metformin
c. Rosiglitazol
d. Acarbose
24. Acarbose ức chế mạnh nhất trên enzyme
a. Maltase
b. Sucrase
c. Glucoamylase
d. α-amylase
25. Chọn ý đúng với insulin:
a. Trong cơ thể insulin được tiết ra bởi tế bào α của đảo tụy Langherans
b. Insulin sử dụng trong điều trị hiện nay có nguồn gốc tái tổ hợp
c. Là chỉ định đầu tay trong điều trị đái tháo đường type 1
d. a, b, c đều đúng

26. (Các) chống chỉ định của Metformin:
a. Bệnh nhân suy gan
b. Bệnh nhân suy thận
c. Bệnh nhân có tiền sử nhiễm acid lactic
d. a, b, c đều đúng
27. Stigmasterol là nguyên liệu dùng để bán tổng hợp cortisol là thành phần của:
a. Acid mật
b. Men bia
c. Dầu bắp
d. Dầu đậu nành
28. Phản ứng halochromie là phản ứng của corticoid với
a. Acid period bạc, tạo tủa
b. Acid sulfuric, tạo tủa
c. Acid sulfuric đậm đặc, tạo màu
d. Acid sulfuric đậm đăc, tạo huỳnh quang
29. Corticosteron có cấu trúc:
a. Dexoxy-11-steroid
b. Oxy-11-steroid
c. Oxy-17-steroid
d. Dioxy-11,17 steroid
THUỐC TRỊ BỆNH NẤM
30. Thuốc kháng nấm nhóm conazol
a. Phổ chỉ trên Candida, tác dụng ức chế sinh tổng hợp thành tế bào nấm
4


b. Phổ rộng, tác dụng ức chế sinh tổng hợp thành tế bào nấm
c. Phổ rộng, tác dụng ức chế enzyme 14-α-demethylase
d. Phổ chỉ trên Candida, tác dụng ức chế enzyme 14-α-demethylase.
31. Thuốc kháng nấm có cấu trúc imidazol:

a. Miconazol
b. Itraconazol
c. Griseofulvin
d. Amphotericin B
32. Thuốc kháng nấm conazol trị được nấm não:
a. Itraconazol
b.Clotrimazol
c. Fluconazol
d. Ketoconazol
33. Thuốc kháng nấm ức chế enzyme squalene epoxidase, cản trở quá trình sinh
tổng hợp ergosterol của màng tế bào nấm :
a. Griseofulvin
b. Terbinafin
c. Amphotericine B
d. Flucytosin
34. Thuốc kháng nấm gắn kết ergosterol của màng tế bào nấm, gây tổn thương
màng tế bào nấm
a. Griseofulvin
b. Terbinafin
c. Amphotericine B
d. Flucytosin
35. Thuốc kháng nấm tạo chất chuyển hóa xen vào chuỗi RNA, ức chế enzyme
thymidylat synthethase của quá trình sinh tổng hợp DNA.
a. Griseofulvin
b. Terbinafin
c. Amphotericine B
d. Flucytosin
THUỐC KHÁNG KÝ SINH TRÙNG
36. (Các) cơ chế tác động của nhóm 5-nitroimidazol
a. Tham gia vào q trình phản ứng oxi hóa-khử của vi khuẩn yếm khí

b. Làm gãy chuỗi RNA của các nguyên sinh động vật
c. a và b đều đúng
d. a và b đều sai
5


37. Cho cấu trúc
, Metronidazol có :
a. R1= -CH2CH2OH, R2=-CH3
c. R1= -CH2CH2OH, R2= -H
b. R1=-CH3, R2= -CH3
c. R2=-CH2CH2CH3, R2= -CH3
38. Cho cấu trúc
, Secnidazol có :
a. R1= -CH2OH, R2=-CH3
c. R1= -CH2CH(OH)CH3, R2= -CH3
b. R1=-CH3, R2= -CH2CH(OH)CH3
c. R2=-CH2CH2CH3, R2= -H
39. Thuốc trị được giun chỉ:
a. Mebendazol
b. Avermectin
c. Pyrantel
d. Praziquantel
40. Thuốc có thể được sử dụng điều trị các loại sán trong cơ thể:
a. Mebendazol
b. Avermectin
c. Pyrantel
d. Praziquantel
41.Thuốc trị giun sán theo cơ chế phong bế dẫn truyên thần kinh cơ của giun sán,
làm giun bị liệt và bị tống xuất ra ngoài bởi nhu động ruột.

a. Mebendazol
b. Avermectin
c. Pyrantel
d. Praziquantel
THUỐC KHÁNG UNG THƯ
42. 6-mercaptopurin là thuốc trị ung thư có cấu trúc tương đồng
a. Adenin
b. Guanin
c. Thymin
d. Cytosin
43. 5-FU là thuốc trị ung thư thuộc cơ chế tác động:
a. Chống chuyển hóa
b. Alkyl hóa
c. Kháng sinh trị ung thư
d. a, b, c đều sai
6


44. Methotrexat là thuốc trị ung thư có cấu trúc tương tự:
a. Base purin
b. Base pyrimidin
c. Acid folic
d. a, b, c đều sai
45. Các kháng sinh kháng ung thư sau đều tác động như các tác nhân xen kẽ,
NGOẠI TRỪ:
a. Bleomycin
b. Mythracin
c. Mytomycin
d. Aclarubicin
46. Thuốc kháng ung thư có cấu trúc tương tự base purin:

a. Clofarabin
b. Cytarabin
c. Gemcitabin
d. 5-Flourouracyl
47. Khi dùng liều cao Methotrexate phải dùng bổ sung … vì …
Acid folic, Methotrexate đối kháng tương tranh với acid folic
Nếu học viên trả lời là vitamin B9 thay cho acid folic thì vẫn chấm trọn điểm.
48. Thuốc kháng ung thư là dẫn xuất của vitamin A:
a. Carmustin
b. Hexamethylmelanin
c. Tretinoin
d. a, b. c đều sai
49. Cần lựa chọn thuốc kháng ung thư đặc hiệu và theo đích tác động vì các thuốc
này thường
a. Độc tế bào
b. Độc trên gan
c. Độc trên thận
d. Nhanh bị đề kháng bởi các tế bào ung thư
THUỐC CẢN QUANG:
50. (Các) điều kiện của phản ứng tạo kết tủa dạng keo mịn BaSO 4 dùng làm chất cản
quang, từ BaCl2 và Na2SO4:
a. Nhiệt độ cao
b. Dung dịch loãng
c. a và b đều đúng
d. a và b đều sai
51. Sự hấp thu tia X của nguyên tử phụ thuộc vào:
7


a. Độ âm điện của nguyên tử

b. Trạng thái ion hóa của nguyên tử
c. Số thứ tự của nguyên tử
d. a, b, c đều đúng
52. Các thuốc cản quang iod được đào thải chủ yếu qua:
a. Nước bọt
b. Gan
c. Thận
d. Mồ hơi
THUỐC NHĨM SULFONAMIDE KHÁNG KHUẨN
53. Chọn ý đúng cho phân tử Mafenide (Sulfamylon)
a. Hay dùng dưới dạng kem dùng ngồi bơi trị phỏng.
b. Tác dụng phụ chủ yếu thường gặp là gây nhạy cảm da với ánh sáng.
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
54. Khả năng gắn kết với protein của các sulfonamide ảnh hưởng đến:
a. Hoạt tính kháng khuẩn.
b. Thời gian tác động
c. Phổ kháng khuẩn
d. Cả a, b, c đều đúng
55. Chọn ý đúng với sulfacetamid
a. Nhanh hấp thu vào máu, nhanh thải trừ
b. Là sulfonamide kháng khuẩn đường tiểu tốt.
c. Tác dụng tốt trên virus mắt hột nên làm thuốc nhỏ mắt
d. Cả a, b, c đều đúng
56. Khi dùng các sulfonamide đường ruột cần lưu ý:
a. Dùng liều tăng dần
b. Nên dùng chung với men tiêu hóa và các vitamin
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
57. Tác dụng kháng khuẩn của sulfonamide

a. Thế nhân thơm bằng dị vịng.
b. Nhóm thế R1 là dị vịng
c. Nhóm thế R2 là dị vịng
d. a, b, c đều đúng
58. Đặc điểm của các sulfonamide kháng khuẩn đường tiểu.
a. Tác dụng tại chỗ, không hấp thu vào máu.
b. Tan tốt trong nước
c. Thường có nhóm methoxy (-OCH3) trong cấu trúc
8

mạnh khi:


d. a,b, c đều đúng
THUỐC KHÁNG LAO PHONG
59. Đặc điểm của các thuốc kháng lao
a. Streptomycin chỉ tác động trên vi khuẩn lao ở bã đậu
b. INH chỉ tác dụng trên vi khuẩn lao ở hang lao
c. Rifampicin chỉ tác dụng trên vi khuẩn lao ở bạch cầu ái toan
d. Ethambutol chỉ có tác dụng kiềm khuẩn lao.

60. Các thuốc thử có thể dùng định tính Isoniazid
a. PDAB
b. Thuốc thử Fehling
c. Thuốc thử chung của alkaloid
d. Cả a, b, c đều đúng
61. Sự tạo thành các phức chelate với các ion kim loại làm giảm độ hấp thu của:
a. Isoniazid
b. Rifampicin
c. Pyrazinamid

d. Cả a, b, c đều sai
62. Kháng sinh thuộc nhóm iminophenazin
a. Dapson
b. Clofazimin
c. Rifampicin
d. a, b, c đều sai
63. Kháng sinh có tác dụng phụ làm da bị tím tái:
a. Dapson
b. Clofazimin
c. Rifampicin
d. a, b, c đều sai
64. Cơ chế tác dụng của Clofazimin
a. Ức chế tổng hợp màng vi khuẩn
b. Ức chế tổng hợp DNA
c. Ức chế tổng hợp RNA
d. Thay đổi pH môi trường
65. Các phương pháp hóa học có thể dùng định lượng Dapson :
a. Phản ứng diazo hóa
b. Phản ứng với PDAB
c. Phản ứng thế với Br2
9


d. a, b, c đều đúng
THUỐC KHÁNG SINH
a.
b.
c.
d.


66. Khi kiểm nghiệm ampicilline thường cần kiểm tạp chất liên quan nào sau đây:
N,N-diethylaniline
Triethylamine
Ethylamine
a ,b, c đều đúng

a.
b.
c.
d.

67. Phân tử có tác dụng kéo dài:
Natri ampicillin
Benzathine ampicillin
Pivampicillin
a, b, c đều sai

a.
b.
c.
d.

68. Lựa chọn ý đúng nhất: Sự phối hợp kháng sinh aminosid và betalactam.
Khơng nên phối hợp do gây tăng độc tính trên thận
Không nên phối hợp do hủy tác dụng của nhau.
Có tác dụng hiệp đồng, nhưng khơng được tiêm cùng một ống tiêm.
Cả a, b, c đều sai.
69. Lựa chọn ý đúng nhất:

a.

b.
c.
d.

Phân tử sau đây
Cephem
Carbacephem
Oxacephem
Cephamycin

a.
b.
c.
d.

70. Phân tử sau đây
Cephem
Carbacephem
Oxacephem
Cephamycin

là dẫn xuất:

là dẫn xuất:

71. Các kháng sinh nhóm penicillin:
a. Có tác động kiềm khuẩn do ức chế sinh tổng hợp peptidoglycan của thành tế bào vi
khuẩn
b. Có vịng penam trong cấu trúc
c. a và b đều đúng

1
0


d. a và b đều sai
a.
b.
c.
d.

72. Độc tính của Cephalosporin
Gây dị ứng nhiều hơn Penicillin
Có thể gây độc thận, đặc biệt là cephaloridin
Cả a và b đều đúng
Cả a và b đều sai
73. Khung cấu trúc cephem là phối hợp của vòng azetidine-2-on với vòng:
a. Dihidrothiazine
b. Thiazolidine
c. Oxazolidine
d. a, b, c đều sai
74. Khung cấu trúc penam là phối hợp của vòng azetidine-2-on với vòng :
a. Dihidrothiazine
b. Thiazolidine
c. Oxazolidine
d. a, b, c đều sai
75. Acid clavuclanic mang cấu trúc khung beta-lactamine:
a. Carbapenam
b. Oxapenam
c. Carbacephem
d. Cả a, b, c đều sai

76. Phân tử là dẫn chất cephamycin
a. Cefotiam
b. Cefoxitin
c. a và b đều đúng
d. a và b đều sai

a.
b.
c.
d.

77. Phân tử thuộc nhóm kháng sinh carbapenem:
Thienamycin
Meropenem
Cả a và b đều đúng
Cả a và b đều sai

a.
b.
c.
d.

78. Phân tử có tác động trên vi khuẩn trực khuẩn mũ xanh (Pseudomonas
aeruginosa)
Cefuroxim
Meropenem
Cả a và b đều đúng
Cả a và b đều sai
79. Phân tử có tác động trên vi khuẩn trực khuẩn mũ xanh (Pseudomonas
aeruginosa)

1
1


a.
b.
c.
d.

Mecilinam
Lactamoxef
Cả a và b đều đúng.
Cả a và b đều sai
80. Liên quan cấu trúc – tác dụng của các KS thuộc nhóm betalactam:
a. Sự tồn vẹn của vịng betalactam (azetidine-2-on)
b. Phải có 2 cấu trúc vịng phối hợp với nhau
c. a và b đều đúng
d. a và b đều sai
81. Phối hợp các nhóm kháng sinh nào sau đâu đúng nguyên tắc phối hợp kháng
sinh :
a. Sulfamid và Flouroquinolon
b. Betalactam và Aminosid
c. Aminosid và Tetracyclin
d. Tetracylcin và Polypeptid
82. Cách sử dụng kháng sinh hợp lý :
a. Chỉ sử dụng kháng sinh sau khi có kết quả kháng sinh đồ
b. Dùng liều tăng dần từ thấp đến cao để tránh độc tính
c. Sử dụng tất cả những liều được chỉ định ngay cả sau khi đã hết triệu chứng
d. a, b, c đều đúng.
83. Kháng sinh aminosid có genin là streptamin:

a. Spectinomycin
b. Streptomycin
c. Fortamicin
d. Kanamycin
84. Kháng sinh aminosid có genin là streptidin:
a. Spectinomycin
b. Streptomycin
c. Fortamicin
d. Kanamycin
85. Kháng sinh aminosid có genin là 2-deoxy streptamin:
a. Spectinomycin
b. Streptomycin
c. Fortamicin
d. Kanamycin
86. Dạng đồng phân có hoạt tính sinh học của chloramphenicol:
a. D(-)-erythro
b. L(+)-erythro
c. D(-)-threo
1
2


d. L(+) –threo
87. Cơ chế tác động của kháng sinh nhóm phenicol:
a. Ức chế sinh tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
b. Ức chế sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn
c. Gây đứt gãy acid nucleic nhân của vi khuẩn
d. Tạo gốc tự do, phá vỡ màng tế bào vi khuẩn
88. Khi sử dụng kháng sinh nhóm Macrolid cần lưu ý:
a. Chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận do độc tính cao trên thận

b. Cẩn trọng khi phối hợp với 1 số thuốc khác do ức chế hệ enzyme gan CYP450
c. Dạng muối estolat ít qua nhau thai và sữa mẹ nên an tồn cho phụ nữ có thai và
cho con bú
d. a, b, c đều đúng
89. Các macrolid bán tổng hợp nhằm cải thiện (các) nhược điểm sau của
erythromycin:
a. Gây tương tác thuốc trầm trọng
b. Giảm độc tính trên thận
c. Tăng tính bền trong mơi trường acid
d. a, b, c đều đúng
90. Kháng sinh macrolid được ly trích từ thiên nhiên:
a. Clarithromycin
b. Azithromycin
c. Roxithromycin
d. Spriramycin
91. Các đặc tính của các kháng sinh streptogramin – synergistin
a. Gồm 2 nhóm có cấu trúc khác nhau nhưng có tác động đồng vận
b. Rất tan trong nước nên dạng dùng chủ yếu là đường tiêm
c. Gây loạn tạp khuẩn ruột rất nặng khi sử dụng.
d. a, b, c đều đúng
92. Nêu lý tính nổi bật của các kháng sinh nhóm tetracyclin: dạng kết tinh rắn, màu
vàng tươi.
(Nếu học viên trả lời “màu vàng”, vẫn được trọn điểm)
93. Các nhóm –OH/phenol trong các phân tử kháng sinh cyclin cho (các) hóa tính
sau:
a. Phát huỳnh quang trong mơi trường kiềm
b. Tính acid
c. Tạo các phức chelate với kim loại nặng.
d. a, b, c đều đúng
94. Phản ứng định tính phân biệt nhanh các kháng sinh cyclin:

1
3


a. Phản ứng màu với acid sulfuric đậm đặc
b. Phát huỳnh quang trong môi trường kiềm
c. a và b đều đúng
d. a và b đều sai
95. Kháng sinh cyclin còn được gọi là « Kháng sinh điều trị tiêu chảy cho khác du
lịch »
a. Tetracyclin
b. Doxycyclin
c. Minocyclin
d. a, b, c đều đúng
96. Flumequin và acid nalidixic là hai kháng sinh thuộc nhóm quinolon:
a. Đúng
b. Sai
97. Các quinolone thế hệ mới thương thêm bổ sung thêm các nhóm thế:
a. Nhóm nitro (-NO2)
b. Nhóm fluoro (-F)
c. Nhóm hydroxyl (-OH)
d. a, b, c đều đúng
98. Hóa tính giống nhau giữa nhóm cyclin và nhóm quinolon:
a. Tạo huỳnh quang trong mơi trường kiềm
b. Tạo màu với acid sulfuric đậm đặc
c. Tạo phức chelate với các kim loại hóa trị II, III.
d. a, b, c đều sai
99. Đặc điểm chung của các kháng sinh peptide
a. Tác động diệt khuẩn do gây tổn thương nghiêm trọng cấu trúc các acid nucleic
của vi khuẩn

b. Phổ kháng khuẩn rộng, vi khuẩn khó đề kháng
c. Tan tốt trong nước
d. a, b, c đều đúng
100. (Các) kháng sinh có tác động trên tụ cầu vàng đề kháng Methicillin
(Methicillin-resistant Staphylococcus aureus):
a. Teicoplanin
b. Vancomycin
c. Ceftabidrole
d. a, b,c đều đúng

1. Tác dụng của vitamin A
A. Dạng alcol: có vai trị trong sự sừng hóa
1
4


B. Dạng aldehyde: phối hợp với opsin tạo thành sắc tố nhạy sáng của tế bào
gậy ở võng mạc.
C. Coenzym tham gia chuyển hóa glucid, hơ hấp tế bào, dẫn truyền thần kinh.
D. Tác nhân chống oxy hóa, chống lão hóa.
E. Dạng acid: phân chia tế bào.
2. Cấu trúc của dây nhánh trong phân tử vitamin A
A. Số nguyên tử cacbon tối đa là 9; ở vị trí 9 và 13 mang nhóm methyl.
B. Sự chuyển dịch các liên kết đơi (vẫn cịn liên hợp) khơng làm mất họat tính.
C. Các liên kết đôi liên hợp của mạch nhánh cũng liên hợp với liên kết đôi của
nhân.
D. Chuyển liên kết đơi thành liên kết ba vẫn giữ được họat tính.
E. Nhóm alcol bậc nhất là phần cần thiết để có tác dụng.
3. Biến đổi công thức sau đây thành vitamin D, CHỌN CÂU SAI
R

17
11

C

1

A

D

8

B
6

A. Vịng B mở.
B. Nhóm metylen ở vị trí số 10.
C. Hệ thống 3 nối đơi liên hợp 5-6, 7-8, 10-19
D. Nhóm OH ở vị trí số 3 phải có vị trí β (trên mặt phẳng) và ở dạng ester hóa
E. Mạch nhánh ở vị trí cacbon 17 là khác nhau.
4. Vitamin D nào sau đây có thể phối hợp với vitamin A.
A. Vitamin D2 (ergocalciferol).
B. Calcitriol (1,25-(OH)2- D3)
C. Alfacalcidol (1α- OH-D3).
D. Vitamin D3 (cholecalciferol)
E. Calcifediol (25-OH-D3).
5. Chọn các nhóm R1, R2, R3 để được phân tử α - tocopherol ( hay vitamin
E)


1
5


R3
O

R2
HO
R1

R1
R2
R3
A.
CH3 CH3 CH3
B.
CH3 H
CH3
C.
H
CH3 CH3
D.
H
H
H
E.
CH3 CH3 H
6. Nguyên nhân của chứng thiếu máu tiêu huyết là do thiếu
A. Vitamin A

B. Vitamin E
C . Vitamin K
D. Vitamin B9
E. Vitamin B12
7. Vitamin E khơng có họat tính khi, CHỌN CÂU SAI
A. Thay oxy (O) bằng lưu hùynh (S) ở nhân pyran.
B. Nhóm OH ở vị trí số 6 ở dạng ester hóa.
C. Dây nhánh chứa từ 5-9 cacbon.
D. Thay dây nhánh bằng vịng hoặc bằng nhóm metyl.
E. Khi R1,R2, R3 lần lượt là CH3, H, H.
OH
CH3

CH3

CH3

CH3

OH

NH2

OH

O

O
OH


NH2

NH2

O

8. Phân tử KHƠNG CĨ họat tính vitamin K
A
E

B

C

D

9. Các chất kháng vitamin K loại tác động xuất hiện trung gian
A. Bắt đầu có tác động sau 18-24 giờ, kéo dài đến 48 giờ: acenocoumarin
B. Bắt đầu có tác động sau 18-24 giờ, kéo dài đến 72 giờ: thioxycoumarin.
1
6


C. Bắt đầu có tác động sau 36-48 giờ, kéo dài 3-4 ngày: warfarin.
D. Bắt đầu có tác động sau 36-48 giờ, kéo dài đến 3-4 ngày: thioxycoumarin.
E. Bắt đầu có tác động sau 48-72 giờ, kéo dài đến 6-10 ngày: warfarin.
10. Cấu trúc phân tử vitamin B1, CHỌN CÂU SAI
S

N

N

N

CH2

A. Nhân pyrimidin, vị trí 2: nhóm -CH3 hoặc -C2H5 thì có hoạt tính.
B. Nhân pyrimidin, vị trí 4: nhóm -NH2 ở dạng tự do là cần thiết.
C. Nhân thiazol thay bằng nhân pyridin vẫn có họat tính vitamin.
D. Nhân thiazol, vị trí 2 : cacbon phải ở trạng thái tự do.
E. Cầu nối methylen ở C5 của pyrimidin và C3 của thiazol là cần thiết.
11. Các phương pháp định lượng một số vitamin
A. Đo phổ UV: D,K
B. Sắc ký lỏng: A, B2, B9, B12
C. Sắc ký khí: C
D. Thể tích: E
E. Mơi trường khan: B1, B6, B8
12. Phản ứng với các muối diazoni dùng để định tính phân biệt các pyridoxine
xãy ra ở
A. Nhóm –OH ở vị trí 3.
B. Nhân pyrimidin.
C. Nhóm hydroxymethyl ở vị trí 5.
D. H ở vị trí số 6
E. Nhóm hydroxymethyl ở vị trí 6.
Cơng thức tổng quát của vitamin B2
10

N

8

7
6

1

N
N3

N
5

O

H
O

13. Để có tác dụng của vitamin B2 thì vị trí 7 và 8 cần có nhóm nào
1
7


A. –CH3, - CH3
B. – C2H5, CH3
C. – Cl, -OH
D. – OH, CH3
E. – NH2, C2H5
14. Để có tác dụng của vitamin B2 thì vị trí 10 cần có nhóm nào
A. – CH3
B. – C2H5
C. Nhóm D-ribityl

D. – H
E. – C6H5
15. Cấu trúc của vitamin B3
N

N

N

N

COOH

CONH2

A.

N

COOH
COOH

B.

C.

CONH2

D.


16. Dung dịch vitamin B12 được dùng để chuẩn máy:
A. Sắc ký khí
B. Đo phổ IR
C. Sắc ký lỏng
D. Đo phổ UV
E. Đo huỳnh quang
17. Khi bệnh nhân bị thiếu máu do thiếu hụt cả B12 và B9 , nên
A. Dùng B9 trước vài ngày sau đó dùng kèm B12
B. Dùng đồng thời cả B12 và B9.
C. Dùng B12 trước vài ngày sau đó dùng kèm B9.
D. Câu A và B đúng.
E. Câu B và C đúng.
18. Các vitamin được tổng hợp bằng phương pháp vi sinh
A. B2, B12
B. B1, C
C. B12, C
D. B3, B12
E. B6, D
19.Chất nào sau đây tạo thuận lợi cho hấp thu của chất sắt:
A. Acid nicotinic
1
8

E.


B. Acid folic
C. Acid pantothenic
D. Acid ascorbic
E. Acid glutamic

20. Các thuốc kích thích hệ hơ hấp tác động đồng thời lên thụ thể trung ương
và thụ thể ngoại biên gồm:
A. Camphor, pentylentetrazol, picrotoxin
B. Amoniac, camphor
C. Niketamid, doxapram
D. Doxapram, picrotoxin
E. Noscapin, niketamid
21. Dạng dược dụng của Doxapram là
A. Doxapram. H2O
B. Doxapram. HCl. H2O
C. Doxapram. HBr
D. Doxapram. HBr. H2O
E. Doxapram. HCl
22. Thuốc long đàm có khả năng giải ngộ độc paracetamol
A. Rhinathiol
B. Mucothiol
C. N-acetyl-L-cystein.
D. NS-diacetyl L-cystein
E. N,S-diacetylcysteinat metyl
23. Phương pháp định lương bromhexin hydroclorid
A. Đo phổ IR
B. Đo phổ UV
C. Sắc ký lỏng
D. Acid-base thừa trừ
E. So màu
24. Thuốc long đàm làm gia tăng nồng độ của amoxicilline trong nhu mô phổi

A. Amylase
B. Acetylcystein
C. Bromhexin

D. Ambroxol
E. Câu C và D đều đúng
25. Chỉ định của dextromethorphan
A. Ho do kích ứng
B. Ho do viêm phê quản cấp và mãn tính
C. Ho đàm đặc
D. Giúp dễ dàng lưu thông các dịch hô hấp
E. Ho ở bệnh nhân dùng IMAO.
26. Theophylin gây động kinh hoặc lọan nhịp trên bệnh nhân khi nồng độ/ máu

A. 10-15mg/lít
1
9


B. 20-30mg/lít
C. >40mg/lít
D. 15-20mg/lít
E. 25-35mg/lít
27. Khi dùng dạng khí phun salbutamol, tác dụng phụ gần như không xãy ra là
A. Làm nặng thêm hen suyễn và lạm dụng thuốc β2
B. Rối lọan thần kinh
C. Rối loạn chuyển hóa.
D. Run rẩy đầu chi.
E. Tim mạch.
28. Các thuốc làm giảm nồng độ zarfilukast khi dùng chung là
A. Warfarin
B. Erythromycin, terfenadin, theophyllin
C. Carbamazepin, phenyltoin, tolbutamid
D. Astemizol, cyclosporin

E. Felodipin
29. Chống chỉ định của ipratropium
A. Bệnh glaucoma khép góc
B. Bệnh phế quản tắc nghẽn mãn.
C. Khí phế thủng.
D. Cơn cấp tính trong chứng viêm phế quản mãn tắc nghẽn.
E. Bệnh nhân đang dùng methylxanthin

CÂU HỎI MINH HỌA MƠN HĨA DƯỢC
1. Chọn trường hợp chỉ định dùng lidocain hydroclorid là hợp lý:
A. Gây tê bề mặt da
B. Gây tê phẫu thuật nhỏ
C. Loạn nhịp tim phẫu thuật
D. Cả A, B và C
2. Chọn phương pháp thuận tiện định lượng pethidin hydroclorid: A.
Acid-base / CH3COOH khan; HClO4 0,1M; đo điện thế. B. Acid-base
/ ethanol 96%; NaOH 0,1M; đo điện thế.
C. HPLC
D. Chỉ A hoặc B
3. Trường hợp chỉ định dùng salbutamol sulfat là hợp lý:
A. Hen phế quản
B. Đau bụng kinh
C. Nhịp tim < 60 nhịp/phút
D. Chỉ A và C
4. Chọn phương pháp định lượng procainamid .HCl tin cậy, dễ thực hiện: A.
Acid-base / acid acetic khan; HClO4 0,1M; đo điện thế.
B. Acid-base / ethanol 96%; NaOH 0,1M; đo điện thế.
C. Đo nitrit
D. Chỉ B và C
5. Mục đích uống spironolacton cùng furosemid chống phù:

A. Giảm liều từng thuốc.
B. Điều hòa mức kali/máu. C. Tăng
hiệu lực lợi tiểu.
D. Chỉ B và C

2
0


6. Chọn kỹ thuất tin cậy phân biệt các acid amin: A.
Điện di
B. HPLC
C. Tạo màu với ninhydrin
D. Chỉ A và B
7. Các yếu tố tác động làm nor-adrenalin tartrat biến màu nhanh:
3+
2+
A. Nhiệt độ cao
B. Các ion kim loại: Fe , Cu … C. Ánh
sáng, khơng khí
D . Cả A , B v à C
8. Trường hợp chỉ định tiêm dung dịch cerebrolysin hiệu qủa:
A. Rối loạn trí nhớ
B. Tai biến đứt mạch máu não
C. Chấn thương não
D. Chỉ B và C.
9. Chỉ định chung của thuốc kháng histamin thụ thể H1: A.
Dị ứng
B. Say tàu xe
C. Nôn, đau nửa đầu

D . Cả A , B v à C
10. Trường hợp chỉ định uống paracetamol cho hiệu quả tin cậy: A.
Đau viêm tiết niệu
B. Sốt, đau đầu C. Đau viêm
dây thần kinh
D. Cả A, B và C
11. Phương pháp có thể áp dụng định lượng procain hydroclorid:
A. Acid-base / CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế. B. Acidbase / ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế.
C. Đo nitrit
D. Cả A, B và C
12. Trường hợp chỉ định tiêm morphin hydroclorid là hợp lý: A.
Đau phẫu thuật
B. Đau ung thư
C. Đau do co thắt mật
D. Chỉ A và B
13. Trường hợp chỉ định uống hoặc tiêm cafein khắc phục sẽ hiệu quả: A.
Làm việc căng thẳng buồn ngủ
B. Qúa liều thuốc ngủ.

2
1


C. Khó thở do suy tim
D . Cả A , B v à C
14. Trường hợp chỉ định dùng terbutalin sulfat sẽ có hiệu qủa:
A. Hen phế quản
B. Hẹp phế quản khó thở
C. Đau đẻ
D . Cả A , B v à C

15. Nhóm thuốc hiện đang dùng phổ biến và hiệu qủa trị tăng huyết áp: A.
Thuốc phong bế β-adrenegic: Atenolol,….
B. Thuốc tác động hệ thống Renin-Angiotensin: Enalapril,…
C. Thuốc phong bế kênh calci (CEB): Nifedipin, amlodipin,… D. Chỉ B
và C
16. Lý do chính indapamid được coi là thuốc lợi tiểu tương tự thiazid:
A. Cấu trúc có nhóm -SO2NH2 B. Hiệu lực tương đương.thiazid
C. Là thuốc lợi tiểu thải kali.
D. Cả 3 lý do A, B và C.
17. Chọn muối sắt tạo màu với acid ascorbic cho kết quả tin cậy nhất: A.
Dung dịch FeCl3 5%
B. Dung dịch FeSO4 5%
C. Dung dịch phèn sắt amoni
D. Cả A, B và C
18. Phương pháp thuận tiện, tin cậy định lượng diphenhydramin trong viên: A.
Acid-base / CH3COOH khan; HClO4 0.1M; đo điện thế.
B. HPLC
C. Quang phổ hấp thụ UV. D. Chỉ B
và C
19. Trường hợp chỉ định scopolamin hydrobromid sẽ hiệu qủa và an tồn:
A. Phịng say xe
B. Giãn đồng tử khám mắt
C. Hen phế quản
D. Chỉ A và B
20 .Phương pháp lựa chọn định lượng vitamin A1 trong dầu:
A. Quang phổ UV
B. Đo màu qua phản ứng Carr-Price
C. HPLC
D. Chỉ A và C
21. Tiêu chí cần để chọn 1 thuốc tê phù hợp cho gây tê tủy sống: A.

Hiệu lực gây tê cao
B. Độc tính với tim thấp C. Tác dụng
kéo dài
D . Cả A , B v à C
22. Chỉ ra thuốc thuốc benzodiazepin phải giảm liều khi uống nhiều ngày:
A. Diazepam
B. Lorazepam
C. Flurazepam
D. Chỉ A và C
23. Chọn dạng bào chế methylsalicylat tiện dùng, hiệu quả giảm đau: A.
Dung dịch trong dầu lạc
B. Kem 15%
C. Băng dán 15%
D. Chỉ B và C
24. Chọn phương pháp tin cậy định lượng propranolol .HCl trong viên: A.
Acid-base / acid acetic khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế.
B. HPLC
C. Quang phổ UV (đo ở 290 nm). D. Chỉ B
hoặc C.
25. Trường hợp chỉ định physostigmin salicylat điều trị sẽ hiệu qủa:
A. Glaucom
B. Quá liều chất antimuscarinic
C. Nhược cơ chi dưới
D. Chỉ A và B
26. Chọn phương pháp tin cậy định lượng nitroglycerin trong viên 0,5 mg: A.
Đo quang sau tạo màu với acid phenolsulfonic và NH3.
B. Acid-base sau thủy phân giải phóng HNO3.
C. HPLC
D. Chỉ A hoặc C
27. Đường dùng mannitol 25% cho hiệu qủa giải độc tin cậy:



A. Uống
B. Tiêm tĩnh mạch
C. Truyền tĩnh mạch
D. Cả A, B và C
28. Tác dụng chủ yếu của tretinoin (vitamin A acid) gồm: A.
Tẩy lớp biểu bì hóa sừng trên da.
B. Tẩy mụn trứng cá, ngăn sinh mụn mới.
C. Duy trì chức năng sinh sản của giống cái. D. Chỉ A
và B
29. Chọn phương pháp định lượng vitamin C tin cậy, dễ thực hiện: A.
Quang phổ UV
B. Acid-base (tính acid) C. Đo iod
D. Chỉ A và C
30. Chọn thuốc uống phòng say xe tin cậy nhất trước khi lên xe: A.
Diphenhydramin
B. Loratadin
C. Alimemazin
D. Cả A, B và C
31. Các giai đoạn gây mê diễn ra theo thứ tự:
A. Thời kỳ giảm đau, Thời kỳ kích thích, Thời kỳ phẫu thuật, Hồi phục B.
Thời kỳ kích thích, Thời kỳ giảm đau, Thời kỳ phẫu thuật, Hồi phục C.
Thời kỳ giảm đau, Thời kỳ phẫu thuật, Thời kỳ kích thích, Hồi phục D.
Thời kỳ kích thích, Thời kỳ phẫu thuật, Hồi phục, Thời kỳ giảm đau
32. Tiêu chuẩn thuốc mê lý tưởng, NGOẠI TRỪ: A.
Khởi mê nhanh, nhẹ nhàng; phục hồi nhanh
B. Khơng giãn cơ vân
C. Khơng ảnh hưởng tuần hồn, hơ hấp
D. Tác dụng phụ thấp

33. Thuốc mê nào sau đây là thuốc mê dạng lỏng, NGOẠI TRỪ: A.
Halothan
B. Enfluran
C. Nitrogen monoxid
D. Cloroform
34. Đặc điểm thuốc mê Halothan, NGOẠI TRỪ: A.
Là thuốc mê lỏng
B. Hiệu lực gây mê < 100% C.
Không làm giãn cơ vân
D. Hạn chế dùng halothan trong sản khoa
35. Định tính thuốc mê NITROGEN MONOXID:
A. Đặt mẩu than hồng trong luồng khí N2O: Bùng ngọn lửa B.
Lắc khí N2O với dung dịch kiềm pyrogalon: có màu nâu. C. Phổ
IR
D. Phổ UV
36. Thuốc an thần gây ngủ còn dùng chữa động kinh dạng cục bộ và toàn thể, cơn co giật
:
A. Zolpidem
B. Phenobarbital
C. Zaleplon
D. Buspiron
37. Thuốc có tác dụng an thần khơng có tác dụng giãn cơ: A.
Nitrazepam
B. Clonazepam
C. Diazepam
D. Buspiron


38. Liên quan cấu trúc tác dụng các thuốc điều trị rối loạn tâm thần thuộc dẫn chất
phenothiazin:


6

S
5

4

7

3
2
10

8
9

N

1

R2

R1

A. R2 = H : liệt thần mạnh
B. R2 ≠ H: kháng histamin mạnh
C. Tác dụng liệt thần giảm theo thứ tự R2 = -F > -COCH3 > -S-CH3 > -CN > -Cl > - H
D. Tất cả đúng
39. CLOPROMAZIN HYDROCLORID chỉ định chủ yếu trong trường hợp: A.

Trầm cảm
B. Căng thẳng, mất ngủ
C. Tâm thần hưng cảm
D. Động kinh
40. CLOPROTHIXEN HYDROCLORID thuộc nhóm thuốc: A.
Điều rị rối loạn tâm thần
B. Động kinh
C. Parkinson
D. An thần, gây ngủ
41. Acid hữu cơ có tác dụng chống động kinh: A.
Carbamazepin
B. Valproat natri C.
Phenobarbital
D.
Clonazepam
42. Thuốc chống động kinh là dẫn chất hydantoin: A.
Phenytoin
B. Ethosuximid C.
Carbamazepin D.
Primidon
43. Opioid nguồn gốc tổng hợp hóa học:
A. Morphin B.
Codein C.
Fentanyl D.
Heroin
44. Các Opioid có khung cơ bản là:
A. Phenothiazin
B. Morphinan
C. Thioxanthen
D. 1,4-benzodiazepin

45. Tác dụng nào KHÔNG ĐÚNG của Morphin: A.
Ức TKTW làm giảm hoặc mất cảm giác đau B. Kích
thích nhu động ruột gây tiêu chảy
C. Liều cao: Ức chế trung tâm hơ hấp và tuần hồn
D. Lạm dụng dẫn đến tình trạng lệ thuộc thuốc


46. Tác dụng nào sau đây là của Codein: A.
Giảm đau, gây nghiện > Morphin
B. Giảm đau, gây nghiện = Morphin
C. Hiện nay khơng cịn sử dụng
D. Giảm đau, gây nghiện < Morphin , cịn có tác dụng giảm ho
47. Tác dụng phụ khi sử dụng Morphin, NGOẠI TRỪ: A.
Gây nghiện
B. Táo bón
C. Nơn
D. Kích thích hơ hấp
48. Thuốc giảm đau là dẫn chất anilin: A.
Paracetamol
B. Ibuprofen
C. Diclofenac natri
D. Methyl salicylat
49. Thuốc giảm đau là dẫn chất acid salicylic: A.
Methyl salicylat
B. Nimesulid
C. Ibuprofen
D. Paracetamol
50. Biện pháp làm giảm nguy cơ trên hệ tiêu hóa khi dùng NSAID, NGOẠI TRỪ
A. Dùng thuốc khi no B.
Uống nhiều nước C.

Uống khi nằm
D. Kết hợp thuốc: Misoprotol
51. Các NSAID có tác dụng ức chế COX-1 = COX-2, NGOẠI TRỪ: A.
Diclofenac
B. Ibuprofen
C. Indomethacin
D. Rofecoxid
52. Các NSAID có tác dụng ức chế COX-2 GẤP 5-50 LẦN COX-1, NGOẠI TRỪ: A.
Nimesulid
B. Diclofenac C.
Celecoxid D.
Meloxicam
53. Thuốc chẹn kênh Canxi được dùng chống loạn nhịp tim:
A. Diltiazem B.
Nifedipin C.
Amlodipin D.
Verapamil
54. Thuốc chống loạn nhịp tim:
A. Digoxin
B. Nitroglycerin C.
Acetazolamid
D.
Quinidin
55. Đặc điểm nào sau đây của Quinidin: A.
Làm tăng nhịp tim
B. Dạn dược dụng: Chứa 20% hydroquinidin khơng hoạt tính
C. Làm chậm nhịp tim



×