Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần may thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 104 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức
thương mại thế giới WTO .Đất nước đang bước sang một giai đoạn mới của
lịch sử,một giai đoạn mở cửa và hội nhập với quốc tế.Toàn dân dang đối chọi
với vô vàn những thử thách phía trước.Theo như lời của thủ tướng chính phủ
Nguyễn Tấn Dũng “đất nước bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế chúng ta
đang đứng trước nhiều cơ hội nhưng bên cạnh đó là nhứng thách thức nặng
nề đặc biệt là trước sức cạnh tranh gay gắt:Cạnh tranh không chỉ trong lĩnh
vực kinh tế đầu tư ,trong kinh doanh ,trong thương mại,trong doanh nghiệp
với nhau mà còn là sự cạnh tranh của hai nhà nước hai chính phủ với
nhau”.Đứng trước những hoàn cảnh như vậy chúng ta phải hoà mình váo
dòng chảy chung cua thế giới bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế và
công nghệ sự so sánh với nhau có sự chênh lệch lớn về mọi mặt:Chúng ta
dang có nhưng bước tiến về mọi mặt đặc biệt là trong kinh tế ,nhìn toàn cảnh
đất nước nói chung đã thoát khỏi tình trạng đói nghèo thiếu ăn song so với
tình hình chung của thế giới thì chúng ta vẫn là một trong những nước lạc hậu
về mọi mặt .Biểu hiện quan trọng nhất đó là thu nhập bình quân đầu người
chỉ trên 600U S D/người/năm,tốc độ tăng trưởng như năm 2007 vừa qua là
khá cao 8,17% song chỉ trên một lượng kinh tế nhỏ hẹp nên so với tốc độ
tăng trưởng 0,01 của các nước trên hế giới trên một lượng kinh tế khổng lồ
thì mình cũng là quá nhỏ.Do vậy đòi hỏi chúng ta phải đổi mới toàn diện về
mọi mặt của đất nước mà trước mắt là phảI tạo ra sự thay đổi mang tính bước
ngoặc về kinh tế.Chỉ có sự lớn mạnh về kin tế thì đất nước chúng ta mới có
thể cạnh tranh với thế giới,đặc biệt nhất là phải lớn mạnh về khoa học công
nghệ mà tiền thân của nó là nền công nghiệp của đất nước và để có sự thay
đổi này thì nhiệm vụ nặng nề lên các doanh nghiệp.Đúng như vậy các doanh
nghiệp của chúng ta phải có sự thay đổi về mọi mặt:tổ chức,quy mô kinh sản
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
xuất kinh doanh,hướng xuất nhập khẩu,thị trường tiêu thụ sản phẩm mô hình
chuyển đổi doanh nghiệp như thế nào.Đây là vấn đề được rất nhiều sinh viên
tổ chức,các thầy giáo cô giáo các nhà nghiên cứu quan tâm là sinh viên năm
thứ tư :một hành trang cho chúng em ra trường khỏi bỡ ngỡ đồng thơi nhà
trường tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em làm quen với các tổ chức bên
ngoài trường học trong thời gian ngắn ngủi chỉ trong vòng 3 tháng và đây
cũng là điều kiện để em được thử thach trong môi trường bên ngoài.Riêng
bản thân em nhận thấy trong giai đoạn hiện tại nền kinh tế đất nước đang có
sự tăng trương đáng kể,GDP đất nước đang được gia tăng hàng năm ma đóng
góp một phần lớn của nghành dệt may .Tuy vây trong những năm gần đây
nghành dệt may cũng đứng trước sự khó khăn và thử thách nặng nề về mọi
mặt:về tài chính,về công nghệ và nhất là về cạnh tranh đúng như vậy chúng ta
đang phải canh tranh với những nước lớn với những khu vực lớn như
Mỹ,Trung Quốc,EU và còn phải đối mặt với rất nhiều vấn đề khác như việc
quy định hạn nghạch dêt may của hoa kỳ đối với việt nam hoà vào dòng chảy
của WTO nghanh dệt may nói chung cũng như công ty may Thăng Long nói
riêng có một điều rất thuận lợi đó là hạn ngạch dệt may được xoá bỏ.Hoà vào
dòng chảy của tổ chức thương mại WTO thì vần đề thuế quan cung được dỡ
bỏ tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho hàng may mặc của chúng ta đến đươc
với rất nhiều nước hơn trên thế giới sẽ là nguồn thu lớn đóng góp vao sự tăng
trưởng GĐP của đất nước.Tuy vậy có nhiều thuận lợi nhưng nghành dệt may
cũng phải đứng trước nhứng khó khăn phía trước đặc biệt là đứng trước sức
cạnh tranh toàn cầu:dù như thế nào thì kinh tế viêt nam phải đứng vững
nghành dệt may cung như công ty may Thăng long phải đứng vứng chỉ có
như vậy thì đất nước chúng ta mới vượt qua được thử thách .Đứng trên những
quan điểm lập trường nhận thức như vậy cùng với sự quan tâm giúp đỡ của
nhà trường,của khoa,của tập thể lãnh đạo cũngnhư công ty cổ phần may
Thăng Long em đã liên hệ và được nhận vào thực tập ở công ty.Đây là một tô

chức kinh tế lớn của việt nam được thực tập và làm quen với môi trường làm
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
việc ở đây là điều kiện rất thuận lợi cho những sinh viên như em được học
hỏi làm quen đồng thời phát huy được những kiến thức em tiếp thu ở trường
vao hoàn cảnh cụ thể của công ty góp phần nhỏ dúp đỡ công ty trước những
thử thách của hội nhập kinh tế quốc tế
Trong thời gian thực tập ở công ty may thăng long bản thân em đã nỗ
lực rất nhiều trong việc tiêp cận với môi trường làm việc của công ty cổ phần
may Thăng Long.Được tiếp cận với nhiều cán bộ ,nhân viên công ty ,với
nhiều phòng ban tổ chức trong công ty em đã thấy được một cách tổng quan
về công ty cổ phần may thăng long.Nổi lên trong đó em quan tâm nhiều tới
lĩnh vực cơ cấu tổ chưc quản lý của công ty.Qua đó dúp em thấy được thực
trạng về cơ cấu tổ chức quản lý của công ty may Thăng Long nói chung và
phòng tổ chức hành chính (Nơi em được thực tập nhiều nhất) nói riêng còn có
nhiều vấn đề bất cập và theo em nếu tiếp tục như vậy sẽ hạn chế rất nhiều tới
sự phát triển của công ty trong những năm tới .Đặc biệt là khi chúng ta đã gia
nhập WTO thì điều đó cần phải thay đổi nhanh chóng để dúp công ty phát
triển cùng với sự phát triển của thế giới.Với những vấn đề mang tính cấp
bách như vậy nên em quyết định chọn đê tài là “Một số giải pháp nhằm hoàn
thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần may Thăng Long” Nhằm
góp phần nhỏ hoàn thiện hơn về cơ câu tổ chức quản lý của công ty may
Thăng Long trong giai đoạn phát triển tới,với ý tưởng đó em đã hoàn thành
bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp với các phần như sau
Phần I lời mở đầu
Phần II nội dung
Chương I lý luận chung về tổ chức và cơ cấu tổ chức quản lý
Chương II thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty cổ

phần may Thăng Long
Chương II một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức
quản lý tại công ty cổ phần may Thăng Long
Phần IV kết luận
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
Em xin chân thành cảm ơn khoa khoa học quản lý-Trường đại học kinh
tế quốc dân ,PGS_TS Nguyễn Thị Hồng Thuỷ,công ty cổ phần may Thăng
Long đã giúp đỡ cho em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.Tuy
đã hoàn thành song về nội dung không thể tránh những thiếu sót em rất mong
sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo,các bạn đọc để đề tài sau em hoàn
thanh tốt hơn và đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển của các doanh
nghiệp,của các tổ chức ……

Sinh viên: Trần Văn Cường
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC
I .TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC
1. Khái niệm về tổ chức
1.1 Định nghĩa về tổ chức
Có nhiều định nghĩa khác nhau về tổ chức một định nghĩa có ý nghĩa triết
học sâu sắc tổ chức nói rộng là cơ cấu tồn tại của sự vật. Sự vật không thể tồn
tại mà không có một hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung.

Tổ chức vì vậy là thuộc tính cơ bản của sự vật. Định nghĩa này bao quát cả
phần tự nhiên và xã hội loài người. Thái dương hệ là một tổ chức, tổ chức này
liên kết mặt trời và các thiên thể có quan hệ với nó, trong đó có trái đất. Bản
thân trái đất cũng là một tổ chức, cơ cấu phù hợp với vị trí của nó trong thái
dương hệ. Giới sinh vật cũng có một tổ chức chặt chẽ bảo đảm sự sinh tồn và
thích nghi với môi trường để không ngừng phát triển. Từ khi xuất hiện loài
người tổ chức xã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện. Tổ chức ấy không
ngừng hoàn thiện và phát triển cùng với sự phát triển của nhân lọai. Theo
nghĩa hẹp đó, tổ chức là một tập thể con người tập hợp lại với nhau để thực
hiện một nhiệm vụ chung hoặc nhằm đạt tới một mục tiêu xác định của tập
thể đó. Mặt khác theo Chester I. Barnard thì tổ chức là một hệ thống những
hoạt động của hai hay nhiều người được kết hợp với nhau một cách có ý thức.
Nói cách khác, khi người ta cùng nhau hợp tác và thỏa thuận một cách chính
thức để phối hợp những nỗ lực của họ nhằm hoàn thành những mục tiêu
chung thì tổ chức sẽ được hình thành
1.2 Những đặc điểm chung của tổ chức
Theo các nhà tâm lý học thì có 4 đặc điểm chung đối với các tổ chức là:
- Thứ nhất, Kết hợp các nỗ lực của các thành viên: Như chúng ta thường
thấy khi các cá nhân cùng nhau tham gia và phối hợp những nỗ lực vật chất
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
hay trí tuệ của họ thì nhiều công việc phức tạp và vĩ đại có thể được hoàn
thành. Chẳng hạn việc xây các kim tự tháp, việc đưa con người lên mặt
trăng là những công việc vượt xa trí thông minh và khả năng của bất cứ cá
nhân nào. Sự nỗ lực nhân lên đóng góp của mỗi cá nhân
- Thứ hai, có mục đích chung: Sự kết hợp các nỗ lực không thể thực hiện
được nếu những người tham gia không nhất trí cùng nhau phấn đấu cho
những quyền lợi chung nào đó. Một mục tiêu chung đem lại cho các thành

viên của tổ chức một tiêu điểm để tập hợp nhau lại.
- Thứ ba, phân công lao động: Bằng cách phân chia một cách hệ thống
các nhiệm vụ phức tạp thành các công việc cụ thể, một tổ chức có thể sử dụng
nguồn nhân lực của nó một cách có hiệu quả. Phân công lao động tạo điều
kiện cho các thành viên của tổ chức trở nên tài giỏi hơn do chuyên sâu vào
một công việc cụ thể
- Thư tư, hệ thống thứ bậc quyền lực: Các nhà lý thuyết về tổ chức định
nghĩa quyền lực là quyền ra quyết định và điều khiển hành động của người
khác. Nếu không có một hệ thống thứ bậc quyền lực rõ ràng thì sự phối hợp
những cố gắng của các thành viên sẽ rất khó khăn. Một trong những biểu hiện
của hệ thống thứ bậc là hệ thống ra mệnh lệnh và sự phục tùng. Những đặc
điểm trên đây là rất cần thiết để xác định sự hiện diện của một tổ chức
1.3. Phân loại tổ chức
Các tổ chức được thành lập nhằm theo đuổi những mục tiêu nào đó và có
thể phân loại các tổ chức theo các mục đích của chúng. Cách phân loại này
cho phép giải thích vai trò của mỗi loại tổ chức mà chúng đảm nhiệm trong xã
hội.
- Các tổ chức kinh doanh mưu lợi: Là các tổ chức hoạt động với mục
đích tạo ra lợi nhuận trong điều kiện pháp luật cho phép và xã hội có thể chấp
nhận được. Loại tổ chức này không thể tồn tại được nếu không tạo ra được lợi
nhuận thông qua con đường sản xuất ra sản phẩm hay dịch vụ thỏa mãn nhu
cầu của xã hội.
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
- Các tổ chức cung cấp dịch vụ phi lợi nhuận: Các tổ chức này thường
cung cấp một số loại dịch vụ nào đó, cho một khu vực nào đó của xã hội
không vì mục đích tìm lợi nhuận. Các nguồn ngân quỹ phục vụ cho hoạt động
của loại tổ chức này chủ yếu dựa vào hiến tặng, trợ cấp, tài trợ mang tính từ

thiện hay nhân đạo
- Các tổ chức hoạt động vì quyền lợi chung của tập thể: Những tổ chức
này được thành lập nhằm bảo vệ quyển lợi hợp pháp cho các thành viên của
nó. Những tổ chức loại này bao gồm các nghiệp đoàn, các hiệp hội, các tổ
chức chính tri
- Các tổ chức cung ứng, các dịch vụ công cộng: Những tổ chức loại này
được thành lập nhằm cung cấp cho xã hội những dịch vụ công cộng mục tiêu
của chúng là đảm bảo cho sự an toàn hay các lợi ích chung của toàn xã hội.
2. Một số quy luật cơ bản của tổ chức.
2.1. Quy luật mục tiêu rõ ràng và tính hiệu quả của tổ chức
Trong qúa trình hoạt động, từng con người hay từng tập thể lớn, nhỏ đều
xác định cho mình một mục tiêu tiến tới. Từ mục tiêu ấy định hình tổ chức
phù hợp để thực hiện có hiệu quả nhất mục tiêu đó. Vì vậy, tổ chức là công
cụ thực hiện mục tiêu. Mục tiêu càng rõ ràng thì thiết tổ chức càng thuận lợi
và việc vận hành tổ chức đạt đến mục tiêu sẽ thuận buồm suôi gió và đạt hiệu
quả cao nhất. Quy luật này được xem là quan trọng nhất. Tuy nhiên, việc xác
định mục tiêu là vấn đề nan giải nhất của bất kì tổ chức nào. Mục tiêu là cái
đích đạt tới của tổ chức, mục tiêu quy định quy mô và cấu trúc của tổ chức.
Khi xác đinh mục tiêu người ta thường dùng “ cây mục tiêu” để xác định và
phân loại thành mục tiêu trước mắt hay lâu dài, mục tiêu của quốc gia, của
ngành hay địa phương
Trong các doanh nghiệp phải xác định mục tiêu chiến lược của mình và
để đạt được mục tiêu chiến lược người ta thường phân chia thành từng giai
đoạn dài, ngắn khác nhau và xác đinh mục tiêu cụ thể. Nếu mục tiêu của hệ
thống là mục tiêu chiến lược thì cũng có thể coi mục tiêu của các đơn vị cấu
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
thành là mục tiêu cụ thể. Và trong trường hợp này, mục tiêu chiến lược của hệ

thống còn là mục tiêu cụ thể của hệ thống lớn hơn
xác định mục tiêu là công việc khó khăn,phúc tạp đòi hỏi người lãnh đạo
hẹ thống tổ chức phải tổng kết thực tiễn,rút kinh nghiệm lịch sử và dự báo
chính xác tương lai thì mới có thể xác định mục tiêu được đúng đắn.Người
lãnh đạo tổ chức hợp thành phải hiểu sâu sắc mục tiêu của hệ thống để xác
đinh mục tiêu của tổ chức mình phù hợp với mục tiêu của hệ thống, góp phần
bảo đảm đạt được mục tiêu của hệ thống một cách có hiệu quả nhất. Số lượng
mục tiêu càng ít càn tốt và càng ít càng khó đối với người xác đinh mục tiêu,
hoạch định đường lối. Tổ chức có nhiều mục tiêu thường đạt hiệu quả kém.
Khi xác định mục tiêu, người ta xây dựng cây mục tiêu và lựa chọn mục tiêu
tối ưu. Bằng kinh nghiệm thực tiễn người ta thấy rằng tổ chức cơ sở không
nên có không quá ba mục tiêu
2.2 .Quy luật hệ thống
Nói đến tổ chức là nói đến hệ thống của tổ chức, vì tổ chức bao giờ cũng
được đặt vào hệ thống của nó. Sức mạnh của tổ chức là hệ thống của tổ chức.
Khi thiết kế một tổ chức bao giờ người ta cũng thiết kế cấu trúc của nó, tức là
xây dựng nó thành hệ thống và lại đặt nó vào hệ thống lớn hơn bao trùm lên
nó. Bản thân tổ chức mang tính hệ thống. Sức mạnh của hệ thống tùy thuộc
vào sự liên kết giữa các tổ chức thành viên trật hay hỗn loạn, điều khiển đụơc
hay không điều khiển được.
Hệ thống là một tập hợp các phần tử liên kết với nhau trong những mối
liên hệ nhất định với những tính chất nhất định. Cốt lõi của quan điểm hệ
thống khi xem xét một tổ chức là phát hiện và phân tích các mối quan hệ và
tính chất của các mối quan hệ đó giữa các yếu tố hay các chức năng của đối
tượng. Các mối quan hệ này buộc các yếu tố, các bộ phận lại với nhau trong
một cấu trúc, chúng tạo nên sự thống nhất giữa bộ phận và toàn thể của tổ
chức hay của hệ thống. Quan điểm hệ thống này được các nhà kinh điển của
chủ nghĩa mác lê nin nêu lên thành luận điểm khoa học trong học thuyết duy
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
vật biện chứng về sự thống nhất vật chất của thế giới và mối quan hệ giữa
chúng. Lý thuyết hệ thống đã tạo khả năng cho con người mô tả, phân tích, xử
lý các mối quan hệ đa dạng giữa các đối tượng phức tạp của thực tiến, của hệ
thống tổ chức
Quan hệ cơ bản nhẩt xác định hoạt động của hệ thống tổ chức là quan hệ
vào ra của hệ thống tổ chức. Xem xét quan hệ vào ra là xem xét chức năng
hoạt động của hệ thống tổ chức, đồng thời cũng là xét hệ thống trong trạng
thái mở, trong sự tương tác của mội trường, chứ không phải là một hệ thống
khép kín về mặt thực tiễn, quan hệ vảo ra là căn cứ chủ yếu để xem xét hoạt
động và hiệu quả của tổ chức và của hệ thống. Quy luật hệ thống không chỉ
cho ta thấy cấu trúc của tổ chức, mà còn chỉ cho ta cách quản lý hay điều
khiển tổ chức hoặc hệ thống tổ chức. Qúa trình điều khiển là quá trình tác
động lên hệ thống để biến cái vào thành cái ra theo mục tiêu thiết kế của hệ
thống
Trong hệ thống tổ chức cần quy định rõ quyền hạn trách nhiệm và mối
quan hệ của các tổ chức cùng cấp và các cấp trong hệ thống. Trong hệ thống
tổ chức thường bắt đầu từ tổ chức cơ sở, dù nhỏ thì tổ chức cơ sở cũng mang
đầy đủ tính chất của tổ chức
Phân công và quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cấp trong hệ
thống còn quan trọng hơn, điều này sẽ quyết định hệ thống hoạt động nhịp
nhàng hay rối loạn. Nếu không quy định rõ thì sẽ sảy ra hiện tượng cấp dưới
lạm quyền hoặc cấp trên bao biện. Trong hệ thống khi xảy ra hiện tượng rối
loạn chức năng thì phần lớn do hiện tượng vừa đá bóng vừa thổi còi, người ra
quyết định đồng thời lại là người thực hiện quyết định. Để khắc phục tình
trạng trên không cho phép người lãnh đạo hệ thống lại kiêm lãnh đạo tổ chức
cấu thành hoặc điều khiển bộ phận cấu thành hay nhân viên trong tổ chức.
2.3. Quy luật cấu trúc đồng nhất và đặc thù của tổ chức
Tổ chức là một hệ thống của các tổ chức hợp thành và lại là tổ chức của

hệ thống lớn hơn. Để có thể tập hợp lại trong hệ thống , yêu cầu các tổ chức
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
hợp thành phải có cấu trúc đồng nhất, sự đồng nhất đó là điều kiện hình thành
một hệ thống. Một hệ thống đa chức năng có thể có nhiều tổ chức có chức
năng khác nhau nhưng cần mang tính đồng nhất, ít nhất là đồng nhất về cơ
chế quản lý. ở thời kì thay đổi cơ chế quản lý thường thấy sự hợp nhất các tổ
chức không hợp nhất hoặc chia tách các tổ chức đặc thù. Tính đặc thù cũng
tạo nên sắc thái của tổ chức , truyền thống của tổ chức. Việc tách, nhập quá
nhiều và thường xuyên đổi tên làm cho các tổ chức mất cả truyền thống của
mình, một tổ chức khoa học nằm ở vùng giao thoa của nhiều môn khoa học
khác nhau không thể ghép vào một tổ chức khoa học nào mà phải lập ra một
tổ chức riêng mang tính đặc thù của ngành khoa học giao đó. Đây là quy luật
hết sức khắc nghiệt. Tuy nhiên, xác định tính đồng nhất không phải lúc nào
cũng làm được, nhất là khi hệ thống còn chịu tác động của tổ chức khác
2.4.Quy luật vận động không ngừng và vận động theo quy trình của tổ
chức
Bất kì tổ chức khi kí quyết định thành lập hoặc giấy phép hành nghề nó
bắt đầu hoạt động, hoạt động liên tục, hoạt động không ngừng. Khi tổ chức
ngừng hoạt động là tổ chức bị phá sản hay giải thể. Hoạt động là điều kiện tồn
tại của tổ chức. tổ chức cũng như cơ thể sống, sự vận động là lẽ sống của nó.
Vận động của hệ thống tổ chức không chỉ liên tục mà còn vận động toàn thể
từ những tổ chức hợp thành của hệ thống. Tổ chức được thiết kế để thực hiên
mục tiêu, quá trình thực hiện mục tiêu là quá trình vận động của tổ chức, nếu
tổ chức không vận động thì không có cách gì để thực hiện mục tiêu. Nói quy
luật vận động không ngừng là chỉ nói về một vế, còn vế thứ hai là vận động
theo quy trình của tổ chức, quy trình được quy định cụ thể trong điều kiện
hoạt động của tổ chức. Tuy vận động không ngừng nhưng bộ máy của tổ chức

không phải động cơ vĩnh cửu, mà nó cũng cần năng lượng để hoạt động.
Nguồn năng lượng đó chính là các quyết định của cơ quan quản lý, sản phẩm
của bộ máy lãnh đạo và quản lý là các quyết định, việc tổ chức và thực hiện
các quyết định là nhiệm vụ chính của nó đó chính là năng lượng mà lãnh đạo
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
cấp cho bộ máy tổ chức. Do đó, cần ban hành và thực hiện chế độ chuẩn bị và
thông qua các quyết định. Tuân thủ các quy luật khách quan này, khi thiết kế
tổ chức, ngoài thiết kế hệ thống còn phải xác định cơ chế vận hành của bộ
máy tổ chức, bảo đảm cho tổ chức vận động không ngừng và đúng theo quy
định đã xác đinh
2.5. Quy luật tự điều chỉnh của tổ chức.
Qúa trình vận động thực hiện mục tiêu, mỗi tổ chức hiện hành trong môi
trường riêng của mình. Môi trường ấy luôn thay đổi, nên bản thanh của tổ
chức phải tự điều chỉnh để tạo ra những cân bằng mới phù hợp với sự biến
động của môi trường, nhằm đạt mục tiêu một cách có hiệu quả nhất. Vì vậy,
tổ chức nào biết tự điều chỉnh là tổ chức linh hoạt và có sức sống. Để cho tổ
chức tự điều chỉnh được, khi thiết kế phải lưu ý tạo hành lang cho tổ chức tự
điều chỉnh ngay trong quá trình thực hiện mục tiêu. Những cơ chế quản lý,
chế độ, chính sách của đảng và nhà nước, của hệ thống tạo điều kiện cho phép
tổ chức tự điều chỉnh. Tuy nhiên không điều chỉnh hộ tổ chức, mà trước hết
và cần thiết là tổ chức tự điều chỉnh.Quy luật tự điều chỉnh thích hợp mọi loại
hình, mọi cấp tổ chức khác nhau. Điều cần lưu ý là cần làm rõ quyền hạn của
mỗi cấp trong giới hạn cho phép tự điều chỉnh mà ta quen gọi là hành lang,
hợp lý của tổ chức trong qua trình điều chỉnh
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
1. Khái niệm cơ cấu tổ chức quản lý.
Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận có mối liên hệ và phụ thuộc lẫn

nhau được chuyên môn hóa, có những nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm
nhất định được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện
những hoạt động của tổ chức và tiến tới những mục tiêu đã xác định
Cơ cấu tổ chức là một hệ thống các mối liên hệ hoạt động chính thức bao
gồm nhiều công việc riêng lẻ, cũng như những công việc tập thể. Sự phân
chia công việc thành những phần việc cụ thể nhằm xác định ai sẽ làm công
việc gì và sự kết hợp nhiều công việc cụ thể nhằm chỉ rõ cho mọi người thấy
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
họ cũng phải cùng nhau làm việc như thế nào. Cơ cấu tổ chức giúp cho nhân
viên cùng nhau làm việc với nhau một cách có hiệu quả.
- Phân bổ nguồn nhân lực khác nhau cho từng công việc cụ thể
- Xác định rõ trách nhiệm và cách thức thể hiện vai trò của mỗi thành
viên theo quy chế của bản mô tả công việc, sơ đồ tổ chức và hệ thống phân
cấp quyền hạn trong tổ chức.
- Làm cho nhân viên hiểu những kì vọng của tổ chức đối với họ thông
qua các quy tắc, quy trình làm việc và những tiêu chuẩn về thành tích mỗi
công việc
- Xác định quy chế thu nhập, xử lý thông tin để ra quyết định và quyết
định các vấn đề của tổ chức
2. Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản lý
2.1. Tính tối ưu
Cơ cấu tổ chức được coi là tối ưu nếu nó sử dụng một cách chuẩn xác số
lượng lao động, các bộ phận, các phân hệ không thừa khong thiếu, phát huy
được tối đa chức năng của mỗi bộ phận. Giữa các bộ phận và cấp tổ chức đều
thiết lập những mối quan hệ hợp lý với số cấp nhỏ nhất. Do đó, cơ cấu tổ
chức sẽ đạt được hiệu quả cao, phù hợp với mục tiêu đề ra
2.2 Tính tin cậy

Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo tính chính xác, kịp thời, đầy đủ thông tin.
Thông tin phải đảm bảo tính hai chiều từ cấp trên xuống cấp dưới và ngược
lại
2.3 Tính linh hoạt
Môi trương luôn thay đổi, có những tác động tích cực cũng như tiêu cực
đến cơ cấu tổ chức. Vì vậy, môi trường có thể làm chệch hướng đi của tổ
chức. Do đó. cơ cấu tổ chức phải luôn đảm bảo tính linh hoạt trước môi
trường bên ngoài cũng như bên trong. Chỉ có như vậy tổ chức mới tránh được
những thiệt hại của những tác động xấu
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
2.4 Tính thống nhất trong mục tiêu
Cơ cấu được coi là có kết quả nếu cho phép mỗi cá nhân góp phần công
sức vào mục tiêu của tổ chức
2.5 Tính hiệu quả
Cơ cấu tổ chức đạt hiệu quả cao khi nó thực hiện được mục tiêu của tổ
chức với chi phí thấp nhất
3. Những nguyên tắc đối với việc thiết kế cơ cấu tổ chức
3.1. Nguyên tắc xác định theo chức năng
Một vị trí công tác hay một bộ phận được định nghĩa càng rõ ràng theo
các kết quả mong đợi, các hoạt động cần tiến hành, các quyền hạn được giao
và các mối liên hệ thông tin với các vị trí hay bộ phận khác, thì những người
chịu trách nhiệm càng có thể đóng góp xứng đáng hơn cho việc hoàn thành
mục tiêu của tổ chức. Đây là nguyên tắc cơ bản chi phối quá trình chuyên
môn hóa và hợp nhóm các hoạt động để hình thành nên các bộ phận và phân
hệ cơ cấu việc coi nhẹ nguyên tắc này dễ dẫn đến nguy cơ về sự lẫn lộn không
biết ai sẽ phải làm việc gì. Đây là nguyên tắc đơn giản về mặt nhận thức
nhưng thường rất phức tạp khi vận dụng. Để xác định một vị trí công tác hay

một bộ phận cùng tất cả những yếu tố liên quan đến nó, trong hầu hết các
trường hợp đều cần đến tính nhẫn nại, trí thông minh của những nhà tổ chức,
và tính rõ ràng của các kế họach.
3.2 .Nguyên tắc giao quyền theo kết quả mong muốn
Trao quyển hạn cho người quản lý, tức là giao công cụ cho họ làm việc,
giúp họ có thể hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, quyền hạn được
giao phải tương xứng với quyền hạn của họ. Tránh tình trạng lạm dụng quyền
hạn để làm việc tư, vi phạm quyền hạn của mình
3.3. Nguyên tắc bậc thang
Tuyến quyền hạn từ người quản lý cao nhất trong tổ chức đến mỗi vị trí
bên dưới càng rõ ràng, thì các vị trí chịu trách nhiệm ra quyết định sẽ càng rõ
ràng và các quá trình thông tin trong tổ chức sẽ càng có hiệu quả.
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
Việc nhận thức đầy đủ nguyên tắc bậc thang là rất cần thiết cho việc
phân định quyền hạn một cách đúng đắn, bởi vì cấp dưới phải biết ai giao
quyền cho họ và những vấn đề vượt quá phạm vi quyền hạn của họ phải trình
cho ai.
3.4. Nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh
Mệnh lệnh phải được thống nhất từ cấp trên xuống cấp dưới.Một cá
nhân có thể phải đảm đương nhièu nhiệm vụ.Và người được giao nhiệm vụ
cũng có thể là từ nhiều cấp trên khác nhau trong cùng một lúc.Chính vì vậy
nhầm lẫn là khó tránh khỏi.khi đó cần cẩn thận tránh chủ quan,dễ dẫn đến
mâu thuẫ cả về quyền hạn lẫn trách nhiệm.
3.5. Nguyên tắc quyền hạn theo cấp bậc
Quyền hạn trách nhiệm được giao cụ thể co từng người.Sự phân quyền sễ
phân chia quyền hạn và trách nhiệm cho từng người được giao nhiệm
vụ.Tránh lạm dụng quyền hạn,không được ra quyết định vượt quá quyền hạn

của mình.Tránh lòng tham vì lợi ích cá nhân mà làm thiệt hại đến lợi ích của
tập thể.Để công việc đạt hiệu quả cao thì cần có sự ủy quyền rõ ràng.từ đó tổ
chức có thể quy trách nhiệm cho từng người.
3.6. Nguyên tắc tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm
Do tính chất của công việc và những khía cạnh về tính tối ưu trong quản
lý nên quyền hạn và trách nhiêm phải tương xứng với nhau.Quyền hạn là một
quyền cụ thể để tiến hành những công việc được giao và trách nhiệm là nghĩa
vụ phải hoàn thành chúng.Trách nhiệm về các hành động không thể lớn hơn
trách nhiệm nằm trong quyền hạn được giao phó,cũng không thể nhỏ hơn.
3.7. Nguyên tắc về tính tuyệt đối trong trách nhiệm.
Khi được giao trách nhiêm của các cấp dưới,thì cấp dưới phải chịu trách
nhiệm về nhiệm vụ trước cấp trên.Tuy nhiên,cấp trên cũng phải chỉ đạo cấp
dướ,chịu trách nhiệm về công việc mà mình đã giao cho cấp dưới.
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
3.8. Nguyên tắc quản lý sự thay đổi.
Tổ chức phải bảo đảm tính linh hoạt,phản ứng trước sự thay đổi của tổ
chức .Tổ chức nào được xây dựng cứng nhắc,thủ tục phức tạp,hay các tuyến
phân chia bộ phận quá vững chắc,đều có nguy cơ không có khả năng thích
nghi trước thách thức của môi trường.Vì vậy,tổ chức khó có thể đứng vững.
3.9. Nguyên tắc cân bằng
Mọi lĩnh vực đều cần áp dụng nguyên tắc này.Vì chỉ có vậy mới đảm bảo
cho tổ chức phát triển lành mạnh,páht huy được tối đa khả năng sáng tạocảu
các thành viên.Trong quá trình quản lý,các nguyên tắc hay biện pháp pahỉ cân
đối,căn cứ vào toàn bộ kết quả của cơ cấu trong việc đáp ứng các mục tiêu
của tổ chức.
4. Những thành phân cơ bản của cơ cấu tổ chức.
4.1.Chuyên môn hóa.

Chuyên môn hóa là quá trình nhận diện những công việc cụ thể và phân
công các cá nhân hay nhóm làm việc đã được huấn luyện thích hợp đảm
nhiệm chúng.Do đó trong tổ chức,một cá nhân hay một nhóm làm việc có thể
chuyên sâu vào một cong việc hay công đoạn nào trong quá trình sản xuất.Ta
nghiên cứu sự chuyên môn hóa theo chiều dọc và chuyên môn hóa theo chiêu
ngang của tổ chức.
4.1.1.Chuyên môn hóa chiều dọc.
Đối với các tổ lớn,người ta tách biệt rõ ràng về khía cạnh quyền hạn và
nhiệm vụ của các cấp bậc từ trên xuống dưới.Việc tách biệt này chính là
chuyên môn hóa theo chiều dọc.Hơn thế nữa phân khoa lao động có thứ bậc là
để phân bổ quyền hạn chính thứcvà thiêt lập bộ phận để ra quyết định quan
trọng.
Sự phân bổ quyền hạn chính thức là căn cứ để xác định trách nhiệm đặc
trưng cho các nhà quản lý .Những nhà quản lý chóp bu hoặc các chuyên viên
điều hành cấp cao lập kế hoạch chiến lược tổng thể cho tổ chức và lên kế
hoạch dài hạn.Họ cũng là người đưa ra quyết định cuối cùng cho các tranh
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
chấp bên trong của tổ chức và cố gắng xúc tiến ,cải tiến tổ chức và làm các
cong việc khác tương tự.Các nhà quản ly cấp trung gian hướng dẫn hoạt động
hàng ngày của tổ chức,tình hình chích sách và cụ thể hóa các quyết định cấp
cao thành các công việc cụ thể.Các nhà quản ly cấp thấp giám sát hoạt động
của các nhân viên cấp dưới để đảm bảo thực hiện chiến lược đã được đưa ra
bởi bộ phạn quản lý chóp bu và bảo đảm sự ăn khớp chích sách của bộ phận
quản lý trung gian
Trong hệ thống quản lý,các cá nhân tuân theo các chỉ dẫncủa người
giám sát trên lĩnh vực trách nhiệm đã được vạch rỏ trong sơ đồ tổ chức.Lý
thuyết quảnlý truyền thống cho rằng mỗi cá nhân chỉ có một thủ trưởng,mỗi

đơn vị có mọt người lãnh đạo.Đây là tính trực tuyến cua cơ cấu,điều này có
nghĩa là thống nhất mệnh lệnh.Thống nhất mệnh lệnh là sự cần thiết để tránh
rối loạn,để gắn trách nhiệm với những ngường cụ thể,và để cung cấp những
kênh thông tin rõ ràng trong tổ chức.Nếu không như vậy khi có sự cố xảy
racác nhà quản lý sễ cố gắng trốn trách trách nhiện và đổ lối cho người khác.
Số lượng các cá nhân mà một nhà quản lý giám sát có thể trực tiêp rõ
ràng là có giới hạn.Do vây,chuyên môn hóa chiều dọc cần phải lưu ý khía
cạch này.Các tổ chức có xu hướng mở rông quy mô kiểm soát,đơn giản vì họ
muốn giảm chi phí nhân sự cho quản lý.Cho đến nay các nghiên cứu cũng
không đưa ra một con số tối đa hoặc tối thiểu nào về quy mô kiểm soát của
một người mà chỉ gợi ý một vài mức trung bình.Tuy vậy mức kiếm soát có
thể rộng nếu:Một nhiêm vụ tương đối đơn giản,nhân viên có kinh nghiệm và
được đào tạp tốt hoặc nhiệm vụ có thể hoàn thành mà không cần cố gắng tập
thể
4.1.2. Chuyên môn hóa theo chiều ngang
Chuyên môn hóa theo chiều ngang chính là sự tách biệt rõ ràng về
quyền hạn ,trách nhiệm và mối quan hệ của các phòng ban,các phân hệ cùng
cấp trong một tổ chức.Sự tách biệt rõ ràng để tránh sự trùng lặp gây lãng phí
và làm giảm sức mạnh của tổ chức.Nếu có sự trùng lặp chức năng,nhiệm vụ
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
thì đó chính là nguồn gốc của mâu thuẫn,làm ảnh hưởng tới tính hệ thống của
tổ chức và có nguy cơ làm suy yếu và có thể dẫn tới tan rã tổ chức.Ngoài việc
quy định rõ ràng quyền hạn của các phân hệ đồng cấp cần quy định quan hệ
giữa các phân hệ để phát huy sức mạnh tổng hợp của tổ chức.Tóm lại,trong hệ
thống quản lý,phân công trong hệ thống đồng cấp càng rõ ràng thì hiệu quả
quản lý cang cao
4.2.Tiêu chuẩn hóa

Tiêu chuẩn hóa là quá trình phát triển các thủ tục của tổ chức mà theo các
nhân viên có thể hoàn thành công việc của họ một cách thức thống nhất và
thích hợp.Quy trình này tác động vào mối nhân viên như một cơ cấu mà mỗi
công việc không được tiêu chuẩn hóa thì các tổ chức không đạt được các mục
tiêu của nó
Các tiêu chuẩn cho phép các nhà quản lý đo lường thành tích của nhân
viên.Đồng thời,cùng với bản mô tả công việc ,các tiêu chuẩn công việc là cơ
sở để tuyển chọn nhân viên của tổ hức.
4.3 .Sự phối hợp.
Phối hợp là những thủ tục chính thức và phi chính thức để liên kết những
hoạt động do các nhóm riêng rẽ trong tổ chức đảm nhiệm.Trong các tổ chức
quan liêu ,các quy định quy chế của nó đã đủ liên kết các hoạt động này.Còn
trong tổ chức có cấu trúc lỏng lẻo đòi hỏi có sụ phối hợp một cách linh hoạt
trongviệc giải quyết những vấn đề của toàn công ty,đòi hỏi sự sẵn lòng chia sể
trách nhiệm và sự truyền thông một cách có hiệu quả giữa các thành viên của
tổ chức
Phối hợp để nhằm mục đích sau
- Xây dựng luồng thông tin hàng ngang và hàng dọc sao cho không bị tắc
nghẽn
- Thống nhất mọi hoạt động của bộ phận
- Xây dựng các mối liên hệ công tác giữa các bộ phận cảu doanh nghiệp
trong mỗi bộ phận riêng lẻ
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
- Duy trì mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp với các cơ sở bên
ngoài có liên hệ trực tiếp hay gián tiếp.
- Liên lạc với các cơ quan quản lý vĩ mô với các cơ quan lập pháp lập
quy.

4.4.Quyền lực.
Quyền lực là quyền ra quyêt định và điều khiển hoạt động của người
khác.Mỗi tổ chức thường có cách thức phân bổ quyền lực khác nhau .Trong
các tổ chức phi tập trung một số quyền lực được ủy quyền cho cấp dưới và
ngược lại,trong các tổ chức tập quyền thì quyền ra quyết định được tập trung
vào các nhà quản lý cấp cao
Ngày nay,các doanh nghiệp thường kết hợp hai khuyng hướng này bằng
cách tập trung một số chức năng nào đó,đồng thời tiến hành phân tán một số
chức năng khác.
5. Một số mô hình cơ cấu tổ chức mà các doanh nghiệp Việt Nam hiện
nay thường sử dụng
5.1.Cơ cấu đơn giản kiểu doanh nghiệp cá nhân
Đây là cấu trúc đơn giản nhất.Mọi việc nói chung phụ thuộc vào người
chủ doanh nghiệp.Người chủ doanh doanh nghiệp quyết định và làm nhiệm
vụ quản lý.Những người nhân công được tuyển dụng để làm những nhiệm vụ
cụ thể.Không có hoặc rất ít các phòng ban rõ ràng.Đó là những tổ chức có cấu
trúc linh hoạt,các công ty buôn bán thường có kiểu cơ cấu tổ chức nay
5.2. Mô hình tổ chức theo chức năng.
Tổ chức theo chức năng là hình thức phân chia bọ phận trong đó các cá
nhân chuyên trách những bộ phân khác nhau như maketting,nghiên cứu phát
triển ,sản xuất ,tài chính mô hình này thường có dạng cơ cấu như sau
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
Sơ đồ 1:Sơ đồ cơ cấu chức năng cho một hãng sản xuất
Trong đó A1 An là người thực hiện các chức năng riêng do lãnh đạo
lĩnh vực giao
 Đặc điẻm
Các cá nhân hoạt động trong cùng mộtlĩnh vực chức năng được nhóm

trong một đơn vị cơ cấu.Mô hình tổ chức theo chức năng là hình thức tạo nên
bộ phận trong đó các cá nhân hoạt đông trong cùng một lĩnh vực chức
năng,hầu hết các tổ chức sử dụng mô hình này trong một giai đoạn phát triển
nhất định.Mô hình này thường phù hợp với những tổ chức có quy mô vừa và
nhỏ,haọt động trong mọi lĩnh vực,đơn sản phẩm,đơn thị trường
- Ưu điểm
• Hiệu quả tác nghiệp cao nếu nhiệm vụ có tính lặp đi lặp lại hàng
ngày.
• Phát huy đầy đủ hơn những ưu thế của chuyên môn hóa nghành
nghề.
• Giữ được sức mạnh và uy tín của các chức năng chủ yếu
• Đơn giản hóa việc đào tạo
• Chú trọng hơn đến tiêu chuẩn nghề nghiệp và tư cách nhân viên
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
19
LÃNH ĐẠO TỔ CHỨC
LÃNH ĐẠO
CHỨC NĂNG I


LÃNH ĐẠO
CHỨC NĂNG N
A1 A2
.
An
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
• Tạo điều kiện cho kiểm tra chặt chễ của cấp cao nhất
- Nhược điểm
• Thường dẫn đến mâu thuẫn giữa các đơn vị chức năng

• Thiếu sự phối hợp hành động giữa các phòng ban chức năng
• Chuyên môn hóa quá mức và tạo ra cách nhin quá hạn hẹp ở các cán
bộ quản lý
• Hạn chế việc phát triển đội ngũ quản lý.
• Đổ trách nhiệm vấn đề thực hiện mục tiêu chung của tổ chức cho
cấp lãnh đạo cao nhất
• Mô hình tổ chức theo chức năng tương đối dễ hiểu và đượ hầu hết
các tổ chức sử dụng trong một giai đoạn phát triển nào đó,khi
tổchức có quy mô vừa và nhỏ,hoạt đông trong một lĩnh vực,đơn sản
phẩm ,đơn thị trường.
5.3.Mô hình tổ chức theo sản phâm
Việc hợp nhóm các hoạt động và đội ngũ nhân sự theo sản phẩm hoặc
tuyến sản phẩm đã từ lâu có vai trò ngày càng gia tăng trong các tổ chức quy
mô lớn với nhiều dây chuyền công nghệ
- Ưu điểm
• Việc quy định trách nhiệm đối với các mục tiêu cuối cùng tương đối dễ
dàng
• Việc phối hợp hành động giữa các phòng ban chức năng vì mục tiêu
cuối cùng có hiệu quản hơn.
• Tạo khả năng cho việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý chung
• Các đề xuất cho việc đổi mới công nghệ sẽ được quan tâm
• Có khả năng lớn là khách hàng sẽ được tính tới khi đề ra quyết định
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
Sơ đồ 2:Sơ đồ cơ cấu theo sản phẩm
Nhược điểm
• Sự cạnh tranh nguồn lực giữa các tuyến sản phẩm có thể dẫn đến phản
hiệu quả

• Cần nhiều người có năng lực quản lý chung
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
21
Tổng giám đốc
Phó tổng
giám đốc
tài chính
Phó tổng
giám đốc
maketing
Phó tổng
giám đốc
sản xuất
Phó tổng
giám đốc
nhân sự
Giám đốc
khu vực
phương
tiên vận tải
Giám đốc
khu vực
đèn chỉ thị
Giám đốc
khu vực
dụng cụ
công
nghiệp
Giám đốc
khu vực đo

lường điện
tử
Kỹ thuật Kế toán Kế toán
Sản xuất Bán hàng Sản xuất Bán hàng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
• Có xu hướng làm cho việc thực hiện các dịch vụ hỗ trợ tập trung trở
nên khó khăn
• Làm nảy sinh khó khăn đối với việc kiểm soát của cấp quản lý cao nhất
5.4 Mô hình tổ chức theo địa dư
 Đặc điểm.
Việc phân chia bộ phận dựa vào lãnh thổ là một phương thức khá phổ
biến ở các tổ chức hoạt động trên phạm vi địa vị rộng. Trong trường hợp này
điều quan trọng là các hoạt động trong một khu vực hay địa dư nhất định
được hợp nhóm và giao cho một người quản lý. Các doanh nghiệp thường sử
dụng mô hình phân chia theo địa dư khi cần tiến hành các hoạt động giống
nhau ở các khu vực địa lý khác nhau
Sơ đồ 3:Sơ đồ cơ cấu theo địa dư
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
22
Lãnh đạo tổ chức
Lãnh đạo
khu vực A
Lãnh đạo
khu vực B
Lãnh đạo
khu vực C
Lãnh đạo khu
vực 1
Lãnh đạo khu

vực 2
Lãnh đạo khu
vực 3
Kỹ
thuật
Nhân
sự
Sản
xuất
Kế
toán
Bán
hàng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
- Ưu điểm.
• Chú ý đến nhu cầu thị trường và những vấn đề địa phương
• Phát triển được thị trường địa phương một cách toàn diện
• Có thể phối hợp giữa các bộ phận chức năng để tập trung hoạt động vào
một thị trường cụ thể
• Tận dụng tối đa nguồn lực tại các địa phương
• Tìm hiểu được chi tiết các thông tin về thị trường đó
• Công tác đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên sẽ được thuận lợi hơn
- Nhược điểm
• Khó duy trì hoạt động thực tế trên diện rộng của tổ chức một cách nhất
quán
• Đòi hỏi phải có nhiều cán bộ quản lý hơn
• Công việc có thể trùng lặp
• Việc ra quyết định và kiểm tra tập trung khó có thể thực hiện tốt
5.5. Mô hình tổ chức theo đối tượng khách hàng

 Đặc điểm.
Nhu cầu mang đặc trưng của khách hàng đối với các sản phẩm và dịch
vụ đã dẫn nhiều nhà cung ứng đến với sự phân chia bộ phận dựa trên cơ sở
khách hàng. Ví dụ, một doanh nghiệp có thể có một chi nhánh bán hàng công
nghiệp và một chi nhánh bán hàng tiêu dùng. Hình dưới đây minh họa một
cách phân chia bộ phận điển hình theo khách hàng ở một công ty thương mại.
- Ưu điểm:
• Tạo ra sự hiểu biết khách hàng tốt hơn
• Đảm bảo khả năng chắc chắn hơn là khi soạn thảo các quyết định khách
hàng sẽ được dành vị trí nổi bật để xem xét
• Tạo cho khách hàng cảm giác họ có những cung ứng đáng tin cậy
• Tạo ra hiệu năng lớn hơng trong việc định hướng các nỗ lực phân phối
Nhược điểm:
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================
• Tranh giành quyển lực một cách phản hiệu quả
• Thiếu sự chuyên môn hóa
• Đôi khi không thích hợp với hoạt động nào khác ngoài marketing
• Các nhóm khách hàng có thể không phải luôn xác định rõ ràng
5.6. Mô hình tổ chức theo đơn vị chiến lược
 Đặc điểm
Khi mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức đã trở nên quá phức
tạp, ngăn cản sự phối hợp, các nhà lãnh đạo cấp cao sẽ tìm cách tạo nên các
đơn vị chiến lược mang tính độc lập cao, có thể tiến hành các hoạt động thiết
kế sản xuất và phân phối sản phẩm. Về thực chất, mô hình tổ chức theo đơn vị
chiến lược là biến thể của các đơn vị tổ chức theo sản phẩm, địa dư hoặc
khách hàng. Các đơn vị chiến lược là phân hệ độc lập phải đảm nhiệm một
hay một số ngành nghề hoạt động khác nhau, với những nhà quản lý quan tâm

trước hết tới sự vận hành của đơn vị mình và rất có thể còn được cạnh tranh
với các đơn vị khác trong tổ chức. Tuy nhiên, có một đặc trưng cơ bản để
phân biệt đơn vị chiến lược với các tổ chức độc lập đó là người lãnh đạo đơn
vị chiến lược phải báo cáo với cấp lãnh đạo cao nhất của tổ chức. Nó có mô
hình tổng quát dạng như sau:

Sơ đồ 5: Sơ đồ cơ cấu theo đơn vị chiến lược
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
24
Tổng giám đốc
Ngân
hàng phát
triển đô
thị
Ngân
hàng cho
vay bất
động sản
Ngân
hàng hợp
tác xã
Ngân
hàng
nông
nghiệp
Ngân
hàng sự
nghiệp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý
=====================================================

- Ưu điểm:
• Xây dựng trên cơ sở phân đoạn chiến lược nên giúp đánh giá được vị
trí của tổ chức trên thị trường, đối thủ cạnh tranh và diễn biến của môi
trường
• Hoạt động dựa vào những trung tâm chiến lược, cho phép tiến hành
kiểm soát trên một cơ sở chung thống nhất
• Có những đơn vị đủ độc lập với mục tiêu rõ ràng và điều này cho phép
tăng cường phối hợp bằng phương thức giảm thiểu nhu cầu phối hợp
- Nhược điểm
• Có khả năng xuất hiện tình trạng cục bộ, khi lợi ích của đơn vị chiến
lược lấn át lợi ích của toàn bộ tổ chức.
• Chi phí cho cơ cấu tăng do tính trùng lặp của công việc
• Những kĩ năng kĩ thuật không được chuyển giao dễ dàng vì các kĩ thuật
gia và chuyên viên đã bị phân tán trong các đơn vị chiến lược
• Công tác kiểm soát của cấp quản lý cao nhất có thể gặp nhiều khó khăn
5.7 Mô hình tổ chức theo quá trình
 Đặc điểm.
Tổ chức theo quá trình là hình thức phân chia bộ phận trong đó các bộ
phận được hợp nhóm trên cơ sở các giai đoạn của quá trình công nghệ. Mô
hình có dạng như sau
Sinh viên: Trần Văn Cường Lớp : QLKT 45A
25

×