Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

KIỂM SOÁT HỒ SƠ THANH TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KINH TẾ SỐ, BỘ CÔNG THƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.29 KB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------

TRẦN THỊ THU THẢO

KIỂM SOÁT HỒ SƠ THANH TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN
CỦA CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KINH TẾ SỐ,
BỘ CÔNG THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ


Hà Nội- 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------

TRẦN THỊ THU THẢO

KIỂM SOÁT HỒ SƠ THANH TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN
CỦA CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KINH TẾ SỐ,
BỘ CƠNG THƯƠNG
CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
MÃ SỐ: 8340401

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:



TS. LƯƠNG VĂN HẢI

Hà Nội- 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam
kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm
yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Tôi xin chịu trách nhiệm hồn tồn về
luận văn của mình.
Học viên
Trần Thị Thu
Thảo


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HỘP
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ...........................................................................i
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT HỒ SƠ THANH
TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC...................................................................................................................... 9
1.1. Tổng quan về hồ sơ thanh tốn chi thường xuyên tại các cơ quan hành
chính nhà nước........................................................................................................9
1.1.1. Chi thường xuyên tại các cơ quan hành chính nhà nước...........................9
1.1.2. Hồ sơ thanh toán chi thường xuyên tại cơ quan hành chính nhà nước.....11

1.2. Kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xun của cơ quan hành chính
nhà nước................................................................................................................13
1.2.1. Khái niệm, mục tiêu kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của cơ
quan hành chính nhà nước................................................................................13
1.2.2. Bộ máy kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của cơ quan hành
chính nhà nước..................................................................................................15
1.2.3. Nội dung kiểm sốt hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của cơ quan hành
chính nhà nước..................................................................................................16
1.2.4. Hình thức, cơng cụ kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xun của cơ
quan hành chính nhà nước................................................................................16
1.2.5. Quy trình kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xuyên của cơ quan hành
chính nhà nước..................................................................................................19
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát hồ sơ thanh tốn chi thường xun
của cơ quan hành chính nhà nước.......................................................................24
1.3.1. Các nhân tố thuộc về cơ quan hành chính nhà nước................................24


1.3.2. Các nhân tố thuộc về mơi trường bên ngồi cơ quan hành chính nhà nước. 25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT HỒ SƠ THANH TOÁN CHI
THƯỜNG XUYÊN CỦA CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KINH TẾ SỐ,
BỘ CÔNG THƯƠNG............................................................................................27
2.1. Giới thiệu về Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số...................................27
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cục Thương mại điện tử và kinh
tế số..................................................................................................................27
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Thương mại điện tử và Kinh
tế số...................................................................................................................27
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số.....................29
2.1.4. Tình hình nhân sự tại Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số.................31
2.1.5. Kết quả hoạt động của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số...............33
2.2. Thực trạng hồ sơ thanh toán chi thường xuyên tại Cục Thương mại điện tử

và Kinh tế số...........................................................................................................35
2.2.1. Tình hình chi thường xuyên tại Cục thương mại điện tử và Kinh tế số...35
2.2.2. Thực trạng hồ sơ thanh toán chi thường xuyên tại Cục Thương mại điện
tử và Kinh tế số.................................................................................................37
2.3. Thực trạng kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của Cục Thương
mại điện tử và Kinh tế số......................................................................................39
2.3.1. Bộ máy kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của Cục Thương
mại điện tử và Kinh tế số..................................................................................39
2.3.2. Nội dung kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của Cục Thương
mại điện tử và Kinh tế số.................................................................................42
2.3.3. Hình thức, cơng cụ kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của Cục
Thương mại điện tử và Kinh tế số....................................................................52
2.3.4. Quy trình kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xun của Cục Thương
mại điện tử và Kinh tế số..................................................................................56
2.4. Đánh giá thực trạng kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của Cục
Thương mại điện tử và Kinh tế số........................................................................63
2.4.1. Những kết quả đạt được..........................................................................63


2.4.2. Hạn chế...................................................................................................65
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế........................................................................67
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT HỒ SƠ THANH
TỐN CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ
KINH TẾ SỐ, BỘ CƠNG THƯƠNG...................................................................70
3.1. Định hướng hồn thiện kiểm sốt hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số................................................................70
3.1.1. Mục tiêu kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của Cục Thương
mại điện tử và Kinh tế số đến năm 2025...........................................................70
3.1.2. Phương hướng hồn thiện kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xuyên
của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đến năm 2025................................72

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện kiểm sốt hồ sơ thanh tốn
chi thường xun...........................................................................................73
3.2.1. Hồn thiện bộ máy kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của Cục
Thương mại điện tử và Kinh tế số.....................................................................73
3.2.2. Hoàn thiện nội dung kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số..............................................................74
3.2.3. Hồn thiện hình thức, cơng cụ kiểm sốt hồ sơ thanh toán chi thường
xuyên của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số.............................................76
3.2.4 Hồn thiện quy trình kiểm soát kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường
xuyên của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số.............................................77
3.2.5. Các giải pháp khác..................................................................................78
3.3 Một số kiến nghị...............................................................................................79
3.3.1. Đối với Bộ Cơng Thương........................................................................79
3.3.2. Đối với Bộ Tài Chính..............................................................................80
KẾT LUẬN............................................................................................................82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Nội dung

1

BCT


Bộ Công Thương

2

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

3

CTX

Chi thường xun

4

HCNN

Hành chính nhà nước

5

KBNN

Kho bạc Nhà nước

6

KTS


Kinh tế số

7

KTT

Kế toán trưởng

8

KTV

Kế toán viên

9

NSNN

Ngân sách nhà nước

10

TMĐT

Thương mại điện tử


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự tại Cục Thương mại điện tử và Kinh tế sô từ năm

2017 – 2019...........................................................................................35
Bảng 2.2: Tình hình chi thường xuyên tại Cục TMĐT và KTS từ năm 2017 -2019 38
Bảng 2.3: Cơ cấu chi thường xuyên theo nhóm mục chi của Cục Thương mại điện
tử và Kinh tế số từ năm 2017-2019.......................................................40
Bảng 2.4: Tình hình hồ sơ chi thường xuyên tại Cục TMĐT và KTS từ năm
2017 -2019............................................................................................41
Bảng 2.5: Cơ cấu hồ sơ thanh tốn chi thường xun theo hình thức thanh toán của
Cục TMĐT và KTS từ năm 2017 đến 2019............................................41
Bảng 2.6: Kết quả kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ chi trong hồ
sơ thanh toán chi thường xuyên tại Cục TMĐT và KTS giai đoạn
2017-2019..............................................................................................46
Bảng 2.7: Tình hình hồ sơ thanh tốn chi thường xun theo nhóm mục chi của Cục
TMĐT và KTS lập khơng đúng theo chế độ quy định từ năm 2017-2019. 45
Bảng 2.8: Tình hình kiểm tra thực chi so với dự toán chi thường xuyên của Cục
TMĐT và KTS tương ứng với từng nhóm mục chi từ năm 2017-2019. .50
Bảng 2.9: Thực trạng hình thức kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xuyên của
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số từ năm 2017 -2019....................52
Bảng 2.10: Thực trạng quy trình kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xun với
hình thức chuyển khoản tại kho bạc.......................................................58
Bảng 2.11: Thực trạng quy trình kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xuyên với
hình thức tiền mặt...................................................................................61


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HỘP
Sơ đồ 1.1: Bộ máy kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thương xuyên tại Cơ quan HCNN 18
Sơ đồ 1.2: Quy trình kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xun theo hình thức
chuyển khoản qua KBNN.......................................................................23
Sơ đồ 1.3: Quy trình kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xun theo hình thức
tiền mặt...................................................................................................25
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cục TMĐT và KTS.......................32

Sơ đồ 2.2: Bộ máy kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên tại Cục TMĐT và KTS. 43
Hộp 2.1: Kết quả phỏng vấn sâu về bộ máy kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường
xuyên của Cục TMĐT và KTS...............................................................44
Hộp 2.2: Kết quả phỏng vấn sâu về nội dung kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường
xuyên của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số..................................51
Hộp 2.3: Kết quả phỏng vấn sâu về hình thức, cơng cụ kiểm sốt hồ sơ thanh tốn
chi thường xuyên của Cục TMĐT và KTS.............................................56
Hộp 2.4: Kết quả phỏng vấn sâu về quy trình kiểm sốt hồ sơ thanh toán chi thường
xuyên của Cục TMĐT và KTS...............................................................62


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------

TRẦN THỊ THU THẢO

KIỂM SOÁT HỒ SƠ THANH TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN
CỦA CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KINH TẾ SỐ,
BỘ CƠNG THƯƠNG

CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
MÃ SỐ: 8340401

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội- 2020


1


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế của đất nước,
cơng tác kiểm sốt quỹ ngân sách Nhà nước đã có những đổi mới cơ bản và từng
bước hồn thiện góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, giải quyết
được các vấn đề bức thiết về kinh tế - xã hội. Kiểm soát chặt chẽ các khoản chi
ngân sách luôn là mối quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước và của các cấp, các ngành,
bảo đảm giám sát sự phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính một cách đúng mục
đích, có hiệu quả. Đồng thời, đó cũng là một biện pháp hữu hiệu để thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí.
Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hiện nay, khi nguồn thu Ngân sách Nhà
nước gặp nhiều khó khăn thì tình hình bội chi lại liên tục tăng cao. Đáng lo ngại hơn
nữa là tốc độ tăng chi thường xuyên còn cao hơn tăng chi đầu tư phát triển. Vì vậy,
việc kiểm soát vấn đề sử dụng các nguồn lực của ngân sách nhà nước đúng mục
đích, đúng chế độ, tiết kiệm và hiệu quả là điều mà Nhà nước cần quan tâm hàng
đầu và có ý nghĩa rất quan trọng. Để thực hiện tốt vấn đề này thì ngay từ hồ sơ
thanh toán các nhiệm vụ chi thường xuyên phải được các cơ quan nhà nước đặc biệt
quan tâm, có cơng tác kiểm sốt, kiểm tra, đánh giá chặt chẽ, đúng quy trình.
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, do nhiều yếu tố khách quan, chủ quan
việc kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên tại Cục Thương mại điện tử và
Kinh tế số vẫn cịn có những hạn chế như: Hệ thống hồ sơ thanh toán chưa được cập
nhật thường xuyên phù hợp với sự thay đổi phát luật và yêu cầu nhiệm vụ chuyên
môn; một số thủ tục cịn mang tính hình thức chưa thật sự tạo thuận lợi cho việc
thanh tốn của các phịng ban, trong khi đó lại vẫn cịn thiếu một số thủ tục, quy
trình cần thiết trong việc kiểm sốt hồ sơ thanh tốn. Ngồi ra cịn có những bất cập
khác như trình độ chun mơn của một số cán bộ kế tốn chưa đáp ứng được yêu
cầu; việc chi tiêu chưa đúng mục đích, chưa đảm bảo định mức vẫn cịn tồn tại. Với
những bất cập nói trên, việc kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xun của Văn
phịng Cục thương mại điện tử và kinh tế số đòi hỏi cần có sự xem xét, đổi mới

nhằm đảm bảo kiểm sốt chi thường xuyên hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả


2
công việc của Cục trong thời gian tới.
Với các lý do nói trên, tơi đã chọn vấn đề “Kiểm sốt hồ sơ thanh toán chi
thường xuyên của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương” làm
đề tài luận văn cao học của mình.
Kết cấu nội dung
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tại liệu tham khảo, phụ lục luận văn
gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của
cơ quan hành chính nhà nước.
Chương 2: Thực trạng kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của Cục
Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Cơng Thương.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện kiểm sốt hồ sơ thanh toán chi thường xuyên
của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT HỒ SƠ THANH TOÁN
CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Tổng quan về hồ sơ thanh toán chi thường xuyên tại các cơ quan hành chính
nhà nước
Chi thường xuyên tại các cơ quan hành chính nhà nước
Khái niệm về chi thường xuyên
Theo Luật NSNN số 83/2015/QH13 “Chi thường xuyên là nhiệm vụ chi của
ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các
nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
phịng, an ninh”.
Hồ sơ thanh tốn chi thường xuyên tại cơ quan hành chính nhà nước

Khái niệm hồ sơ thanh toán chi thường xuyên
Hồ sơ thanh toán chi thường là hồ sơ cơng việc gồm tồn bộ (hoặc một) văn
bản, tài liệu, chứng từ kế tốn có liên quan với nhau phản ánh các nghiệp vụ kinh tế


3
tài chính phát sinh và đã hồn thành làm căn cứ thanh toán các khoản chi thanh
xuyên tại các cơ quan hành chính nhà nước.
Kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xuyên của cơ quan hành chính
nhà nước
Khái niệm, mục tiêu kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xun của cơ
quan hành chính nhà nước
Khái niệm kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xun
Trong giáo trình Quản lý học, Nxb. Đại học kinh tế quốc dân, năm 2012 có ghi
“ Kiểm sốt là q trình giám sát, đo lường, đánh giá và điều chỉnh hoạt động nhằm
đảm bảo sự thực hiện theo kế hoạch”
Từ nhận định trên có thể khái qt khái niệm về kiểm sốt hồ sơ thanh toán
chi thường xuyên như sau:
“Kiểm soát hồ sơ thanh tốn chi thường xun là q trình các bộ tại cơ quan
HCNN sử dụng các công cụ để tiến hành kiểm tra, giám sát, đánh giá các hồ sơ
thanh toán chi thường xuyên nhằm đảm bảo các yêu cầu sau:
Thứ nhất, các khoản chi thường xuyên phải phù hợp với chính sách, chế độ,
định mức chi tiêu do Nhà nước quy định theo những nguyên tắc, phương thức quản
lý tài chính trong cơng việc cấp phát và thanh tốn chi thường xuyên, góp phần loại
bỏ các khoản chi sai chế độ.
Thứ hai, hồ sơ thanh toán phải đảm bảo đầy đủ tài liệu, chứng từ thanh toán và
hồ sơ được lập theo đúng quy định của pháp luật
Mục tiêu kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên
“- Đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ chi: KTV tiếp nhận chứng
từ và kiểm tra theo đúng mẫu quy định đối với từng khoản chi, trên chứng từ phải

ghi đầy đủ các yếu tố theo đúng nguyên tắc lập chứng từ kế toán
- Đảm bảo đúng chế độ quy định: Hồ sơ thanh toán chi thường xuyên
được lập theo đúng chế độ quy định bao gồm: các khoản chi phải có trong
dự tốn được duyệt; đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức do cơ quan HCNN
quy định; có đầy đủ hồ sơ, hóa đơn, chứng từ liên quan theo tính chất yêu
cầu của từng khoản chi.


4
- Đảm bảo thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.”
Bộ máy kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của cơ quan hành chính
nhà nước
Cơ quan hành chính nhà nước

Thủ trưởng đơn vi

Kế toán trưởng hoặc người được ủy quyền

Kế toán viên

Kho bạc

Thủ quỹ

Sơ đồ 1.1: Bộ máy kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thương xuyên
tại Cơ quan HCNN
(Nguồn: Tác giả tổng hợp dựa trên Nghị định 11/2020/NĐ-CP)
Nội dung kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của cơ quan hành
chính nhà nước:
-


Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ chi

-

Kiểm tra các điều kiện chi theo đúng chế độ quy định

-

Kiểm tra thực chi so với dự toán chi thường tương ứng với từng khoản chi

Hình thức, cơng cụ kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xun của cơ quan
hành chính nhà nước
Việc kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của cơ quan HCNN được
thực hiện theo 2 hình thức: Trong khi lập hồ sơ thanh toán chi thường xuyên và sau
khi lập hồ sơ thanh toán chi thường xuyên.


5
Các cơng cụ kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xuyên của cơ quan hành
chính nhà nước: Các văn bản pháp lý và quy chế chi tiêu nội bộ.
Quy trình kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xun của cơ quan hành
chính nhà nước
Kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xun có hai quy trình kiểm sốt theo
hai hình thức thanh tốn chi thường xun đó là thanh toán bằng tiền mặt và thanh
toán bằng chuyển khoản qua KBNN
Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát hồ sơ thanh tốn chi thường xun của
cơ quan hành chính nhà nước
Các nhân tố thuộc về cơ quan hành chính nhà nước
Các nhân tố thuộc về mơi trường bên ngồi cơ quan hành chính nhà nước

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KIỂM SỐT HỒ SƠ THANH TOÁN
CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ
KINH TẾ SỐ, BỘ CÔNG THƯƠNG
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số
Chức năng của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ
trưởng Bộ Công Thương quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật đối với lĩnh
vực TMĐT và hoạt động KTS; tổ chức, quản lý hoạt động sự nghiệp dịch vụ công
thuộc lĩnh vực, phạm vi quản lý của Cục theo quy định của pháp luật và phân cấp,
ủy quyền của Bộ trưởng.
Nhiệm vụ và quyền hạn
- Về quản lý hoạt động TMĐT:
“Chủ trì hoặc tham gia nghiên cứu, xây dựng để trình Bộ trưởng ban hành
hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, các chiến
lược, kế hoạch, cơ chế, chính sách, giải pháp hỗ trợ và phát triển TMĐT; Hướng
dẫn, thẩm định, chỉ đạo, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, tổng kết tình hình thực hiện các


6
chiến lược, kế hoạch, cơ chế, chính sách thuộc lĩnh vực TMĐT.
- Về phát triển TMĐT và KTS
Chủ trì hoặc tham gia nghiên cứu, xây dựng để trình Bộ trưởng ban hành hoặc
trình cấp có thẩm quyền ban hành các chiến lược, giải pháp, chính sách, cơ chế
nhằm định hướng phát triển các ứng dụng KTS, khuyến khích và hỗ trợ doanh
nghiệp thực hiện quá trình chuyển đổi số; Thiết lập và vận hành những hạ tầng thiết
yếu cho hoạt động TMĐT và KTS; xây dựng khung kiến trúc và nền tảng kỹ thuật
dùng chung cho các mơ hình kinh doanh dựa trên ứng dụng công nghệ số,
- Về dịch vụ cơng trực tuyến và phát triển chính phủ điện tử
Chủ trì xây dựng và trình Bộ trưởng phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế

hoạch, chương trình mục tiêu, chương trình hành động và các đề án, quyết định, chỉ
thị về ứng dụng công nghệ thông tin và xây dựng chính phủ điện tử ngành cơng
thương; tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt; Xây dựng, tổ chức triển khai và
duy trì, cập nhật kiến trúc Chính phủ điện tử tại BCT; Chủ trì, phối hợp với các cơ
quan, đơn vị xây dựng và vận hành hệ thống kỹ thuật phục vụ việc cung cấp trực
tuyến các dịch vụ công ngành công thương; làm đầu mối phối hợp và kết nối kỹ
thuật với Cơ chế một cửa quốc gia và Cơ chế một cửa ASEAN;
- Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực TMĐT và KTS
Tổ chức phổ biến, tập huấn, bồi dưỡng, hướng dẫn về các văn bản quy phạm
pháp luật và nghiệp vụ, chuyên môn TMĐT và công nghệ số cho công chức làm
công tác TMĐT và KTS ngành Công Thương.
- Về phát triển khoa học và công nghệ
Tổ chức nghiên cứu và triển khai nhiệm vụ khoa học công nghệ, ứng dụng tiến
bộ kỹ thuật về TMĐT và KTS trong ngành công thương.
- Về hợp tác quốc tế
Chủ trì hợp tác quốc tế trong lĩnh vực TMĐT, phát triển KTS; Làm đầu mối
tham gia các nhóm làm việc về TMĐT, KTS trong các thể chế hợp tác đa phương và
khu vực; tham gia các cơ chế hợp tác xuyên biên giới về thuận lợi hóa TMĐT và
phát triển KTS.”
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao.
Cơ cấu tổ chức của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số


7

CỤC TRƯỞNG

PHÓ CỤC TRƯỞNG 1 PHÓ CỤC TRƯỞNG 2

PHÓ CỤC TRƯỞNG 3


Phịng
Trungsách
tâm Phát
Phịng
triển
Quản
TMĐT
Trung
lý hoạttâm
động
TinTMĐT
học và Cơng ng
Phịng
vụ cơng
và Chính
Nghiên
phủcứu
điện
ứng
tử
dụng Chính
KTS
Phịng
Hợp Dịch
tác quốc
tế Phòng
Văn phòng

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cục TMĐT và KTS

Nguồn: Văn phịng Cục TMĐT và KTS
Tình hình nhân sự tại Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số
Tình hình nhân sự tại Cục TMĐT và KTS được thể hiện ở bảng tổng hợp
dưới đây:
Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự tại Cục Thương mại điện tử và Kinh tế sô từ
năm 2017 – 2019
Đơn vị: người
Năm
Chỉ tiêu

2017

2018

2019

Trên đại học

14

17

24

Đại học

57

69


71

Cao đẳng

2

2

2

Trình độ khác

4

2

3

Nam

41

55

56

Nữ

36


35

45

1. Phân theo trình độ

2. Phân theo giới tính


8
3. Phân theo bộ phận
Cục trưởng

1

1

1

Phó Cục trưởng

2

3

3

Văn phịng

7


8

9

Phịng hợp tác quốc tế

3

4

5

Phịng DVC và Chính phủ điện tử

4

6

8

Phịng nghiên cứu ứng dụng KTS

3

4

4

Phịng Chính sách


3

4

4

Phịng Quản lý hoạt động TMĐT

6

8

9

Trung tâm Phát triển TMĐT

25

27

30

Trung tâm Tin học và Công nghệ sơ

23
77

25
90


29
101

Tổng số

(Nguồn: Văn phịng Cục TMĐT và KTS)
Thực trạng hồ sơ thanh toán chi thường xuyên tại Cục Thương mại điện tử và
Kinh tế số
Nội dung CTX tại Cục TMĐT và KTS bao gồm 4 nhóm chính sau:
- Chi thanh tốn cá nhân
- Chi nghiệp vụ chun mơn,
- Chi mua sắm sửa chữa tài sản.
- Chi khác, bao gồm các khoản chi khơng nằm trong nhóm mục chi trên như
chi tiếp khách, chi phí lệ phí cho lái xe.”
Thực trạng hồ sơ thanh toán chi thường xuyên tại Cục Thương mại điện tử
và Kinh tế số
Nhìn chung, hồ sơ thanh toán chi thường xuyên tại Cục TMĐT và KTS tương
đối nhiều và phức tạp, nội dung chi đa dạng, địi hỏi cơng tác kiểm sốt hồ sơ thanh
tốn chi thường xuyên phải đặc biệt cẩn thận tỉ mỉ, nắm rõ và áp dụng linh hoạt quy
định, định mức chi NSNN.”
Thực trạng kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của Cục Thương mại
điện tử và Kinh tế số


9
Bộ máy kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của Cục Thương mại
điện tử và Kinh tế số
Nội dung kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của Cục Thương mại
điện tử và Kinh tế số

Hình thức, cơng cụ kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xuyên của Cục
Thương mại điện tử và Kinh tế số
Quy trình kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xun của Cục Thương mại
điện tử và Kinh tế số
Đánh giá thực trạng kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của Cục
Thương mại điện tử và Kinh tế số
Những kết quả đạt được
Một là, về tổ chức bộ máy kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên
Hai là, về mục tiêu, nội dung kiểm soát hồ sơ thanh tốn chi thường xun
Ba là, về cơng cụ kiểm sốt hồ sơ thanh toán chi thường xuyên “
Bốn là, về quy trình kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xuyên
Hạn chế
Một là, bộ máy kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên
Hai là, nội dung kiểm soát hồ sơ thanh tốn chi thường xun
Ba là, về cơng cụ kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên
Bốn là, về quy trình kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xuyên
Nguyên nhân của hạn chế
Nguyên nhân thuộc về Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số
Nguyên nhân thuộc về mơi trường bên ngồi Cục Thương mại điện tử và Kinh
tế số.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT HỒ SƠ THANH TOÁN CHI
THƯỜNG XUYÊN CỦA CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KINH TẾ SỐ,
BỘ CƠNG THƯƠNG
Định hướng hồn thiện kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của Cục
Thương mại điện tử và Kinh tế số
Mục tiêu kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của Cục Thương mại


10

điện tử và Kinh tế số đến năm 2025
Phương hướng hồn thiện kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xuyên của
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đến năm 2025
Một số giải pháp hồn thiện kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xun
Hồn thiện bộ máy kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của Cục
Thương mại điện tử và Kinh tế số
Hoàn thiện nội dung kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của Cục
Thương mại điện tử và Kinh tế số
Hoàn thiện hình thức, cơng cụ kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xuyên
của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số
Hồn thiện quy trình kiểm sốt kiểm sốt hồ sơ thanh toán chi thường xuyên
của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số
Các giải pháp khác
Một số kiến nghị
Đối với Bộ Cơng Thương
Đối với Bộ Tài Chính


11
KẾT LUẬN
Kiểm sốt chi NSNN nói chung và kiểm sốt hồ sơ thanh toán chi thường
xuyên của Cục TMĐT và KTS nói riêng là một trong những nội dung quan trọng
nhằm hướng tới xây dựng một cơ chế quản lý NSNN công khai, minh bạch, bảo
đảm cho NSNN được sử dụng một cách hiệu lực, hiệu quả. Mặc dù vấn đề kiểm
soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên tại Cơ quan hành chính nhà nước khơng
phải là một vấn đề mới, nhưng nó lại là một vấn đề rộng và phức tạp, có liên quan
đến nhiều cơ quan, ban ngành, chính quyền các cấp. Nội dung của đề tài mà tác giả
trình bày khơng có tham vọng đưa ra mọi giải đáp cho tất cả các câu hỏi về hồn
thiện cơ chế kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xuyên
Tuy nhiên, Luận văn là sự hệ thống hoá những quan điểm, mục tiêu, giải pháp

cũng như những điều kiện với hy vọng góp phần hồn thiện cơ chế kiểm soát hồ sơ
thanh toán chi thường xuyên tại các cơ quan HCNN trong thời gian tới.
Luận văn đã đi sâu phân tích từ cơ sở lý luận đến thực tiễn về kiểm soát hồ sơ
thanh toán chi thường xuyên qua đó đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác
kiểm sốt hồ sơ thanh tốn chi thường xun của Cục TMĐT và KTS. Mặc dù đã rất
cố gắng trong nghiên cứu, song những kết quả nghiên cứu không thể tránh khỏi những
thiếu sót, hạn chế. Ngồi những đóng góp của luận văn, chắc chắn rằng sẽ có những
vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu sâu rộng thêm để khơng ngừng cải tiến và hồn
thiện cơng tác kiểm soát hồ sơ thanh toán chi thường xuyên của cơ quan HCNN.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------

TRẦN THỊ THU THẢO

KIỂM SOÁT HỒ SƠ THANH TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN
CỦA CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KINH TẾ SỐ,
BỘ CƠNG THƯƠNG
CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
MÃ SỐ: 8340401

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

TS. LƯƠNG VĂN HẢI

Hà Nội- 2020



1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế của đất nước,
cơng tác kiểm sốt quỹ ngân sách Nhà nước đã có những đổi mới cơ bản và từng
bước hồn thiện góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, giải quyết
được các vấn đề bức thiết về kinh tế - xã hội. Kiểm soát chặt chẽ các khoản chi
ngân sách luôn là mối quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước và của các cấp, các ngành,
bảo đảm giám sát sự phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính một cách đúng mục
đích, có hiệu quả. Đồng thời, đó cũng là một biện pháp hữu hiệu để thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí.
Một quốc gia được vận hành hoạt động xuyết suốt, không bị gián đoạn, ổn
định chính trị, kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng và ln có xu hướng
phát triển thì chi ngân sách nhà nước chính là cơng cụ chủ yếu. Hai nhiệm vụ chi
quan trọng nhất của bất kỳ Nhà nước nào đó chính là nhiệm vụ chi đầu tư và chi
thường xuyên. Trong đó chi đầu tư giúp thực hiện nhiệm vụ xây dựng và phát triển
về cơ sở hạ tầng, tạo tiền đề cho nền kinh tế phát triển, còn chi thường xuyên nhằm
đảm bảo nhu cầu, hoạt động cần thiết hàng ngày của bộ máy nhà nước.
Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hiện nay, khi nguồn thu Ngân sách Nhà
nước gặp nhiều khó khăn thì tình hình bội chi lại liên tục tăng cao. Đáng lo ngại hơn
nữa là tốc độ tăng chi thường xuyên cịn cao hơn tăng chi đầu tư phát triển. Vì vậy,
việc kiểm soát vấn đề sử dụng các nguồn lực của ngân sách nhà nước đúng mục
đích, đúng chế độ, tiết kiệm và hiệu quả là điều mà Nhà nước cần quan tâm hàng
đầu và có ý nghĩa rất quan trọng. Để thực hiện tốt vấn đề này thì ngay từ hồ sơ
thanh toán các nhiệm vụ chi thường xuyên phải được các cơ quan nhà nước đặc biệt
quan tâm, có cơng tác kiểm sốt, kiểm tra, đánh giá chặt chẽ, đúng quy trình.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số là cơ quan nhà nước thuộc Bộ Công

Thương với chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương quản lý nhà
nước và tổ chức thực thi pháp luật đối với lĩnh vực Thương mại điện tử và hoạt
động Kinh tế số; tổ chức, quản lý hoạt động sự nghiệp dịch vụ công thuộc lĩnh vực.
phạm vi quản lý của Cục theo quy định của pháp luật và phân cấp, ủy quyền của Bộ
trưởng. Với bối cảnh thế giới đang bước vào cuộc cách mạng 4.0, Thương mại điện


×