TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ
…….…….
TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ HỌC
ĐỀ TÀI:
VIỆC THỰC HIỆN ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM
XÃ HỘI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Bùi Dương Lâm
Giảng đường: N2-405 (Chiều thứ 2)
Nhóm 15
1.
2.
3.
4.
Nguyễn Nhật Hà My
Lê Yến Nhi
Nguyễn Thị Thùy Trâm
Tô Thị Kiều Loan
5. Phan Thị Thảo Trang
6. Võ Nguyễn Tâm Như
7. Hồ Ngọc Phương Uyên
TP.Hồ Chí Minh, tháng 1/2021
1
2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh ngày nay, với sự phát triển của nền khoa học công nghệ
tiên tiến, xu hướng tồn cầu hóa và quốc tế hóa được rất nhiều doanh nghiệp
coi nó như là một yếu tố khách quan, các mối quan hệ trong nền kinh tế được
gắn bó mật thiết với nhau, các hoạt động giao lưu thương mại với nhiều quốc
gia trên thế giới ngày càng được phát triển rộng rãi thì các sự cạnh tranh của
các doanh nghiệp ngày càng gay gắt hơn.
Thế nên, người tiêu dùng địi hỏi các nhà doanh nghiệp cần phải có ý
thức về đạo đức và trách nhiệm nhiều hơn. Bởi vì nó sẽ mang lại cho doanh
nghiệp những lợi ích đáng kể: thu hút sự chú ý của khách hàng, khẳng định
thương hiệu và dễ dàng nhận được lòng tin và lòng trung thành của khách
hàng đối với sản phẩm của cơng ty. Chính vì thế, đạo đức và trách nhiệm xã
hội là một phần không thể thiếu của doanh nghiệp để đáp ứng mục tiêu lợi
nhuận và là quy tắc bắt buộc với mọi doanh nghiệp muốn có được sự phát
triển lâu dài và bền vững. Bài tiểu luận này sẽ giúp chúng ta tìm hiểu rõ hơn
về vấn đề trên và đưa ra những chiến lược, giải pháp giúp các doanh nghiệp
thực hiện tốt đạo đức và trách nhiệm xã hội.
3
4
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Bùi
Dương Lâm. Trong q trình học tập và tìm hiểu về bộ mơn Quản trị học,
chúng em đã nhận được hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy để có thể hồn
thiện bài tiểu luận này. Chúng em đã ghi nhớ, vận dụng kiến thức mà thầy đã
giảng, tổ chức học nhóm để nghiên cứu đề tài mà thầy đã yêu cầu. Thông qua
bài tiểu luận này, chúng em sẽ trình bày lại những gì mình đã tìm hiểu về đề
tài: “ Việc thực hiện đạo đức và trách nhiệm xã hội trong các doanh nghiệp
Việt Nam hiện nay”.
Vì kiến thức có hạn nên trong q trình hồn thành bài tiểu luận sẽ khơng
tránh khỏi những thiếu xót, chúng em mong thầy đóng góp ý kiến để giúp
chúng em có thể sửa sai và hồn thiện bài tiểu luận của mình một cách tốt
nhất. Trân quý thầy!
Sau cùng, chúng em xin chúc thầy thật nhiều sức khỏe bình an và thành cơng
trên sự nghiệp giảng dạy của mình!
5
LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan đề tài này là một nghiên cứu của nhóm chúng
em và khơng có bất kì sự sao chép nào từ người khác. Đề tài này là sản phẩm
mà chúng em đã tìm hiểu nghiên cứu trong quá trình học tập. Trong quá trình
viết bài, chúng em đã có tham khảo một số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng. Nếu
có vấn đề gì chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
6
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................5
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................6
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................9
1.Khái niệm......................................................................................................9
1.1.Khái niệm đạo đức.......................................................................................9
1.2.Các quan điểm về đạo đức...........................................................................9
1.3.Các quan điểm về văn hóa trong hành vi về đạo đức................................10
2.Đạo đức nơi làm việc..................................................................................10
2.1.Những tình huống nan giải về đạo đức......................................................10
2.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới đạo đức trong việc ra quyết định....................10
2.3.Các hành vi hơp lý hóa những sai trái về đạo đức.....................................11
3.Các giải pháp nhằm duy trì tiêu chuẩn đạo đức cao...............................12
4.Trách nhiệm xã hội.....................................................................................12
4.1.Trách nhiệm xã hội của cơng ty là gì?.......................................................12
4.2.Các quan niệm về trách nhiệm xã hội.......................................................12
4.3.Đánh giá trách nhiệm xã hội của công ty..................................................13
4.4.Các lý do cần phải thực hiện trách nhiệm xã hội......................................13
4.5.Một số vấn đề nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp thực hiện trách hiệm xã
hội....................................................................................................................14
5.Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay...................14
6.Một số giải pháp trong bối cảnh hiện nay................................................16
PHẦN II: KHẢO SÁT CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY
CÓ THỰC HIỆN TỐT ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI HAY
CHƯA?...........................................................................................................16
PHẦN III: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỐT ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH
NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP.................................................20
1.Đạo đức........................................................................................................20
7
2.Trách nhiệm xã hội.....................................................................................22
KẾT LUẬN....................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................23
8
PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.Khái niệm:
1.1.Khái niệm đạo đức:
- Đạo đức là một từ Hán Việt được dùng để chỉ một thành tố trong tính cách và
giá trị của một con người. Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công
trạng tạo nên.
- Theo nghĩa tổng quát, đạo đức là một bộ quy tắc về đạo lý và những giá trị
điều khiển hành vi của một cá nhân hay một nhóm được dùng để đánh giá điều
gì đúng hay sai. Đạo đức còn thiết lập những tiêu chuẩn để xem xét điều gì là
tốt hay xấu trong hoat động quản trị và ra quyết định.
Đạo đức trong thời đại hiện nay:
- Đạo đức là những quy tắc những chuẩn mực nhằm xác định các tiêu chuẩn
tốt xấu, đúng sai qua đó để định hướng hành vi ứng xử của con người.
- Trong thực tế xã hội thường bao hàm hai nhân tố cấu thành: Pháp luật và các
giá trị cốt lõi của cá nhân.
- Quản trị có đạo đức: nhà quản tri chịu trách nhiệm rất lớn trong viêc hình
thành mơi trường đạo đức trong mỗi tổ chức và họ cần đóng vai trị như là
hình mẫu cho người khác. Các nhà quản trị có trách nhiệm trong việc giám sát
việc sử dụng nguồn lực để phục vụ cho các đối tượng hữu quan bao gồm các
cổ đông, nhân viên, khách hàng và xã hội.
1.2.Các quan điểm về đạo đức:
- Quan điểm vị lợi: Quan điểm này cho rằng hành vi có đạo đức là những
hành vi có thể mang lại những điều tốt đẹp nhất cho bộ phận có số đơng lớn
nhất.
- Quan điểm vị kỉ: Quan điểm này cho rằng hành vi đúng đắn hay có thể chấp
nhận được là hành vi có thể hỗ trợ để mang lại lợi ích tối đa và lâu dài cho một
cá nhân.
- Quan điểm quyền đạo đức: Quan điểm này cho rằng hành vi đạo đức là hành
vi biết tôn trọng và bảo vệ quyền con người như: quyền riêng tư, quyền được
đối xử công bằng, tự do ngôn luận, tự do thỏa thuận, tự do tư tưởng…
- Quan điểm công bằng: Quan điểm này cho rằng các quyết định đạo đức phải
dựa trên nền tảng của những chuẩn mực về sự hợp lý, trung thực, và không
thiên vị.
Công bằng trong thủ tục
Công bằng trong phân phối
Công bằng trong đền bù
Công bằng trong tương tác (quan hệ)
9
Công bằng trong thay thế (Công bằng trong trao đổi): Sự trao đổi chỉ
được coi là công bằng khi mọi bên tham gia tự do, tiếp cận thông tin
liên quan và đạt được những lợi ích nào đó từ giao dịch.
- Quan điểm thực dụng: Do vấn đề đạo đức thường khơng rõ ràng nó lệ thuộc
vào từng quan điểm do vậy quan điểm này cho rằng một quyết định được coi
là có đạo đức khi nó được xem là có thể chấp nhận được của cộng đồng nghề
nghiệp.
1.3.Các quan điểm về văn hóa trong hành vi về đạo đức:
- Quan điểm tương đối: Quan điểm này cho rằng khơng có một cách thức nào
được coi là đúng nhất trong cư xử mà hành vi đạo đức luôn được xác định bởi
bối cảnh văn hóa của nó
- Quan điểm phổ quát: quan điểm này cho rằng nếu một hành vi khơng được
chấp nhận ở mơi trường q hương thì cũng không được chấp nhận ở bất cứ
nơi nào, hay nói cách khác các tiêu chuẩn đạo đức phải mang tính tồn cầu và
phải áp dụng tuyệt đối trong mọi nền văn hóa
- Quan điểm tổng hợp: Quan điểm này cho rằng hai quan điểm trên là chưa
chính xác mà nên chăng trong thực tế một số một số quyền căn bản và tiêu
chuẩn đạo đức phổ biến trên thế giới cần phải được bảo tồn và áp dụng đồng
thời những giá trị và truyền thống khác biệt của một nền văn hóa nào đó cũng
cần phải được tơn trọng.
2.Đạo đức nơi làm việc:
2.1.Những tình huống nan giải về đạo đức:
Sự phân biệt
Quấy rối tình dục
Xung đột lợi ích
An tồn sản phẩm
Sử dụng nguồn lực của tổ chức vào việc riêng
2.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới tính đạo đức trong việc ra quyết định:
Các nhân tố cá nhân và sự phát triển đạo đức của cá nhân
Bối cảnh tình huống và cường độ đạo đức
Văn hóa tổ chức
Mơi trường bên ngồi và quy định của chính phủ
Các nhân tố cá nhân:
- Các đặc trưng và giá trị cá nhân thể hiện thơng qua tính liêm khiết,
cơng bằng, trung thực, tự trọng. Những đặc trưng và giá trị này tạo
nên nền tảng khuôn khổ đạo đức khi đề ra quyết định
10
- Gia đình
- Tơn giáo
- Các nhu cầu của cá nhân
Sự phát triển đạo đức của cá nhân: Theo Lawrence Kohlberg sự
hình thành phát triển quy tắc đạo đức cá nhân có ba cấp độ:
Cấp độ 1
Tiền quy ước
Hành vi định tâm cá
nhân
Cấp độ 2
Quy ước
Hành vi định tâm xã
hội
Tuân thủ các quy
Sống theo kỳ vọng của
định để tránh bị trừng người khác, hoàn thành
phạt. Sự tuân thủ quy
các nghĩa vụ của tổ
chế và hành động chủ chức và xã hội, tuân thủ
yếu dựa trên lợi ích
luật pháp
của cá nhân mình
Lợi ích bản thân
Kỳ vọng xã hội
Lãnh đạo quyền lực/
áp đặt
Cấp độ 3
Hậu quy ước
Hành vi định tâm
nguyên tắc
Sống và hành động theo
những nguyên tắc về
công bằng và những điều
tốt đẹp mà bản thân cá
nhân đã lựa chọn ( thậm
chí khơng chấp hành
những quy định vi phạm
những ngun tắc này)
Các giá trị bên trong
Lãnh đạo hướng
Lãnh đạo chuyển
dẫn/khuyến khích theo
hóa/lãnh đạo phục vụ
nhóm
Hồn thành cơng việc Hợp tác làm việc nhóm Trao quyền cho nhân viên
và khuyến khích than gia
Bối cảnh tình huống và cường độ đạo đức:
- Việc ra quyết định đạo đức thường bị ảnh hưởng rất lớn bởi các tình huống
như: tính bất ngờ, các điều kiện nhận dạng đạo đức khơng rõ ràng, tính cấp
bách của tình huống và mức độ cảm nhận mức độ các vấn đề về đạo đức trong
các tình huống.
- Các điều kiện làm tăng cường độ đạo đức của một tình huống bao gồm: độ
lớn, xác suất và tính cấp bách của mối nguy hại tiềm năng, sự gần gũi, tính tập
trung của các tác động và sự đồng thuận xã hội.
Văn hóa tổ chức: Các giá trị cốt lõi, những quy tắc ứng xử, các chuẩn
mực trong văn hóa tổ chức luôn ảnh hưởng đến những hành vi đạo đức
nơi làm việc của nhân viên.
Mơi trường bên ngồi, các quy định của chính phủ, các chuẩn mực
của ngành: Tất cả các doanh nghiệp dù kinh doanh trong nước hay
11
ngoài nước đều bị chi phối bởi luật pháp và các quy định của chính
phủ cũng như chuẩn mực và kỳ vọng của xã hội.
2.3.Các hành vi hợp lý hóa những sai trái về đạo đức:
Khi có những hành vi phi đạo đức nhiều người thường tìm cách biện minh qua
bốn cách như sau:
Tự thuyết phục bản thân hành vi thực sự không phi đạo đức
Tự thuyết phục bản thân hành vi đó mang lại lợi ích lớn cho mọi người.
Tự thuyết phục bản than hành vi đó khơng ai phát hịên.
Tự thuyết phục bản thân hành vi đó sẽ được tổ chức bảo vệ.
3.Các giải pháp nhằm duy trì tiêu chuẩn đạo đức cao:
Đào tạo đạo đức.
Xây dựng bộ quy tắc ứng xử đạo đức:
Ví dụ: nhà máy tồn cầu của GAP.Inc thực hiện bộ tiêu chuẩn đạo
đức Vendor. Bộ quy tắc này nhân mạnh các khía cạnh:
- Khơng phân biệt đối xử
- Không cưỡng bức lao động
- Điều kiện làm việc phải an toàn và lành mạnh
- Được tự do liên kết đúng pháp luật
Nâng cao tính đạo đức của nhà quản trị và nhân viên.
Phải bảo vệ người “thổi còi”: Đây là những người dám chỉ ra những
hành vi xấu của người khác trong tổ chức nhằm gìn giữ các tiêu chuẩn
đạo đức.
Xây dựng cấu trúc đạo đức.
4.Trách nhiệm xã hội:
4.1.Trách nhiệm xã hội của công ty là gì ?
- Trách nhiệm xã hội của cơng ty (CSR) là trách nhiệm quản trị trong việc tiến
hành các lựa chọn và thực hiện các hành động để đóng góp cho phúc lợi và lợi
ích của xã hội, chứ khơng nên chú ý vào lợi ích riêng của cơng ty.
4.2.Các quan niệm về trách nhiệm xã hội:
Quan niệm thứ nhất:
- Chỉ có một trách nhiệm duy nhất đó là giải quyết các vấn đề nguồn lực
và năng lực hoạt động của tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
và đạt được các mục tiêu mà nhà quản trị mong muốn trong phạm vi
pháp luật cho phép.
12
- Lợi ích xã hội được gián tiếp đảm bảo một cách tốt nhất thông qua
hoạt động kinh tế mà cụ thể là qua việc thu lợi ích và phân phối lợi ích
của tổ chức.
Quan niệm thứ hai:
- Trách nhiệm xã hội không chỉ thể hiện qua kinh tế mà cịn hàng loạt
các yếu tố ngồi kinh tế.
- Quan niệm này thừa nhận một nghĩa vụ trách nhiệm xã hội nằm ngồi
u cầu của luật pháp.
Thơng qua hai quan niệm trên, ta thấy các tổ chức hoạt động trong nền kinh
tế phải cân bằng giữa lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội. Các nhà quản trị sẽ thực
hiện trách nhiệm xã hội của bản thân mình và của tổ chức theo yêu cầu, đòi
hỏi của pháp luật, trách nhiệm công dân và phải tuân thủ các chuẩn mực đạo
đức của xã hội, làm việc đúng với lương tâm và theo truyền thống văn hóa dân
tộc
4.3.Đánh giá trách nhiệm xã hội của công ty:
- Trách nhiệm kinh tế: sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ đáp ứng cho sự
mong muốn của xã hội và tối đa hóa lợi nhuận cho những người chủ
doanh nghiệp và các cổ đông.
- Trách nhiệm pháp lý: các đơn vị kinh doanh được mong đợi phải hoàn
thành mục tiêu kinh tế trong phạm vi khuôn khổ các yêu cầu về luật
pháp.
- Trách nhiệm đạo đức: các tổ chức nên hành động một cách công bằng,
trung thực và không phân biệt, tôn trọng quyền của các cá nhân và thực
hiện các cách đối xử khác nhau đến các cá nhân chỉ khi nào nó thích
ứng với mục tiêu và nhiệm vụ của tổ chức.
- Trách nhiệm chủ động: tiêu chuẩn cao nhất của trách nhiệm xã hội bởi
vì nó vượt qua mọi mong đợi của xã hội để đóng góp cho phúc lợi của
cộng đồng.
13
4.4.Các lý do cần phải thực hiện trách nhiệm xã hội:
- Mỗi tổ chức là một bộ phận, là một tế bào của một xã hội rộng lớn. Giữa
các bộ phận tế bào, các yếu tố của một tổng thể có tác động qua lại lẫn
nhau.
- Việc thực hiện trách nhiệm xã hội giúp cho các nhà quản trị phát hiện và
nắm bắt các thời cơ, cơ hội đồng thời nó cũng giúp các nhà quản trị
phịng ngừa được các nguy cơ và rủi ro bất trắc xảy ra.
- Vì quyền lợi của tổ chức nói chung và của các nhà quản trị nói riêng.
- Khi thực hiện trách nhiệm xã hội thì nhà quản trị gặp phải những khó
khăn:
Nguồn tài chính của tổ chức bị ảnh hưởng.
Thiếu năng lực hiểu biết xã hội để giải quyết các vấn đề.
Phân tán và không chặt chẽ giữa các mục tiêu.
Ít nhận được sự ủng hộ và chấp nhận của dư luận vì những lý do khác
nhau.
4.5.Một số vấn đề nhằm thúc đẩy các doanh nghệp thực hiện trách
nhiệm xã hội:
Việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự cần thiết khách quan
trong quá trình hội nhập. Nó là một cơng việc khơng thể bỏ qua, vừa đem lại
lợi ích cho doanh nghiệp vừa đem lại lợi ích cho xã hội, đặc biệt là nâng cao
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
5.Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay:
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay đang được
xem là một trong những chiến lược kinh doanh hàng đầu của doanh
14
-
-
-
-
-
-
nghiệp. Một trong những cách giúp cho doanh nghiệp kinh doanh tốt mà
cịn hỗ trợ cho q trình giải quyết những vấn đề mang tính chiến lược liên
quan đến kinh doanh và các vấn đề xã hội là triển khai tốt trách nhiệm xã
hội.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là một phương án tốt mà các doanh
nghiệp thường áp dụng như là một chiến lược nhằm tìm kiếm lợi nhuận
dài hạn cho doanh nghiệp, đi cùng với phúc lợi xã hội cũng như bảo vệ
mơi trường. Cụ thể, nó được thể hiện qua các mặt:
Đóng góp cho cộng đồng xã hội.
Bảo vệ môi trường.
Quan hệ tốt với người lao động.
Thực hiện tốt trách nhiệm với nhà cung cấp.
Bảo đảm an tồn và lợi ích cho người tiêu dùng.
Bảo đảm lợi ích cho cổ đông và người lao động trong doanh nghiệp.
Một kết quả khảo sát do Viện Khoa học Xã hội và Lao động tiến hành gần
đây trên 24 doanh nghiệp thuộc ngành da giày và dệt may cho thấy, nhờ
thực hiện các chương trình trách nhiệm xã hội mà doanh thu của doanh
nghiệp đã tăng 25%, năng suất cũng tăng từ 34,2 triệu đồng lên đến 35,8
triệu đồng/lao động/một năm; tỷ lệ hàng xuất khẩu tăng từ 94% lên 97%.
Chưa kể đến việc doanh nghiệp đã củng cố niềm tin với khách hàng, tạo
được sự gắn bó trong nội bộ và cũng thu hút được những lao động có
chun mơn cao. Nó còn đang được xem như là một trong những chiến
lược kinh doanh hàng đầu của doanh nghiệp hơn là những quy định hay từ
thiện bắt buộc. Xã hội có bao nhiêu người sử dụng sản phẩm do doanh
nghiệp làm ra thì doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm với bấy nhiêu người
tiêu dùng. Đây là trách nhiệm lớn nhất vì liên quan đến cộng đồng.
Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp hiện nay chính là sự tự nguyện,
tự giác trong việc thực hiện trách nhiệm trong sản xuất, kinh doanh làm
sao có được lợi ích cho doanh nghiệp của mình, cho xã hội đồng thời cũng
phải đảm bảo được sự phát triển bền vững vì mục tiêu kinh tế, xã hội và
bảo vệ môi trường. Doanh nghiệp muốn phát triển bền vững thì cần phải
thực hiện đúng những quy định, an tồn lao động, chuẩn mực về bảo vệ
mơi trường, đảm bảo được quyền lợi cho người lao động.
Hiện nay, khi Việt Nam đang hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới để
doanh nghiệp phát triển một cách bền vững thì phải đặt vấn đề mơi trường
lên hàng đầu, bởi lẽ môi trường sống xanh, sạch, đẹp, trong lành là nhu
cầu đầu tiên và quan trọng nhất của con người.
Có thể nói, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hiện nay là sự cam kết về
chất lượng sản phẩm, tính trung thực trong quảng bá cũng như việc đảm
bảo an tồn cho người sử dụng. Lịng tin của người tiêu dùng và cộng
15
đồng trong nhiều trường hợp được xây dựng thông qua trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp và trong lịch sử kinh doanh đã có nhiều doanh nghiệp
vượt qua đe dọa phá sản nhờ sự chia sẻ của cộng đồng người tiêu dùng.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nếu doanh nghiệp
không tuân thủ trách nhiệm xã hội thì doanh nghiệp sẽ khơng thể tiếp cận
được với thị trường thế giới. Nhiều doanh nghiệp khi thực hiện trách nhiệm xã
hội đã mang lại những hiệu quả thiết thực trong sản xuất kinh doanh.
- Tuy nhiên đứng trước ngưỡng cửa hội nhập toàn diện, việc tuân thủ những
cam kết về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp dường như chưa được
thúc đẩy quan tâm đúng mức. Đó là điều đáng lo ngại nhất. Nó được thể
hiện qua các hành vi gian lận trong kinh doanh, báo cáo tài chính, kinh
doanh hàng kém chất lượng, cố ý gây ơ nhiễm mơi trường, khơng bảo đảm
an tồn lao động, sản xuất. Đặc biệt là các vụ xả nước thải không qua xử
lý gây ô nhiễm nghiêm trọng cho các dịng sơng và cộng đồng dân cư của
các Cơng ty Hyundai Vinashin (Khánh Hịa), Cơng ty Giấy Việt Trì, Cơng
ty Miwon, các vụ sản xuất thực phẩm chứa chất có hại cho sức khỏe con
người.
- Bên cạnh đó, các cơ quan ban ngành có chức năng trong việc quản lý mơi
trường cịn thiếu trách nhiệm, thờ ơ và thậm chí có tiêu cực trong khi kiểm
tra, giám sát các doanh nghiệp thể hiện quy trình sản xuất đúng quy định
của Nhà nước.
6.Một số giải pháp trong bối cảnh hiện nay:
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cần được xem như là lợi ích của
doanh nghiệp để họ chủ động triển khai hướng tới một cộng đồng kinh
doanh hiệu quả với sản phẩm thương hiệu được người tiêu dùng tín nhiệm,
xây dựng được nguồn nội lực nhân tài quý giá, có vị thế và danh tiếng tốt
trong xã hội.
- Tuyên truyền và nâng cao nhận thức về trách nhiệm xã hội của các doanh
nghiệp mà đứng đầu là cán bộ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp trong việc
sản xuất với bảo vệ mơi trường.
- Khơng ngừng hồn thiện, sửa đổi và bổ sung những quy định, chế tài về
bảo vệ môi trường, kiên quyết xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường.
- Cần tăng cường năng lực quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cho các
địa phương bao gồm công tác đào tạo cán bộ quản lý nghiệp vụ, hoàn
chỉnh hệ thống quản lý môi trường từ trung ương đến tỉnh, huyện, xã và cơ
sở sản xuất.
- Phát huy vai trị của các cơ quan có trách nhiệm trong việc quản lý về bảo
vệ môi trường. Cần ban hành pháp luật, cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ môi
16
trường, đồng thời các cơ quan có trách nhiệm cần quản lý và xử lý nghiêm
các doanh nghiệp vi phạm về bảo vệ mơi trường mới có thể nâng cao được
trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp về vấn đề này.
PHẦN II. KHẢO SÁT CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
HIỆN NAY CÓ THỰC HIỆN TỐT ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH
NHIỆM XÃ HỘI HAY CHƯA?
Việc thực hiện đạo đức và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt
Nam hiện nay. Trên thực tế, ở Việt Nam, vấn đề đạo đức và trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp mặc dù là vấn đề mới mẻ, nhưng bước đầu đã được một số
bộ, ngành đặc biệt quan tâm và chú ý đến. Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp
lớn ở Việt Nam cho rằng, đạo đức tốt và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
đã trở thành một trong những yêu cầu cấp thiết đối với doanh nghiệp. Bời vì
trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nếu doanh nghiệp khơng có
một đạo đức tốt và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sẽ không thể tiếp cận
được với thị trường thế giới. Nhiều doanh nghiệp khi thực hiện tốt đạo đức và
trách nhiệm xã hội đã mang lại cho mình những hiệu quả tốt trong kinh doanh.
Kết quả khảo sát gần đây do Viện Khoa học lao động và xã hội tiến hành
trên 24 doanh nghiệp thuộc hai ngành Giày da và Dệt may cho thấy, nhờ thực
hiện các chương trình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, doanh thu của các
doanh nghiệp này đã tăng 25%, năng suất lao động cũng tăng từ 34,2 triệu
đồng lên 35,8 triệu đồng/1 lao động/năm; tỷ lệ hàng xuất khẩu tăng từ 94% lên
97%.
Với những minh chứng thực tế đã phần nào giúp ta trả lời được câu hỏi
trên. Như vậy, các doanh nghiệp khảo sát của doanh nghiệp Việt Nam đã và
đang trên con đường thực hiện một cách tốt và hiệu quả. Minh chứng thêm
cho ta dễ dàng nhất bằng những ví dụ dưới đây:
“Unilever Việt Nam hiện nay có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ chi,
Thủ Đức và khu cơng nghiệp Biên Hồ. Cơng ty hiện tại có hệ thống
phân phối bán hàng trên tồn quốc thơng qua hơn 350 nhà phân phối
lớn và hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ. Hiện nay công ty đạt mức tăng
trưởng khoảng 35 đến 40% và tuyển dụng hơn 2000 nhân viên. Ngoài
ra cơng ty cịn hợp tác v ới nhiều nhà máy xí nghiệp nội địa trong các
hoạt động sản xuất gia công, cung ứng nguy ên vật liệu sản xuất và bao
bì thành phẩm. Các hoạt động hợp tác kinh doanh này đã giúp Unilever
17
Việt Nam tiết kiệm chi phí nhập khẩu hạ giá thành sản phẩm, để tăng
cườngsức c ạnh tranh của các sản phẩm của công ty tại thị trường Việt
Nam, đồng thời công ty cũng giúp đỡ các đối tác Việt Nam phát triển
sản xuất, đảm bảo thu nhập cho các nhân viên và tạo thêm khoảng
5500 việc làm. Ngay sau khi đi vào hoạt động năm 1995, các sản phẩm
nổi tiếng của Unilever như Omo, Sunsilk, Clear, Dove, Pond’s, Closep,
Cornetto, Paddle Pop, Lipton, Knorr... cùng các nhãn hàng truyền
thống của Việt Nam là Viso, và P/S đã được giới thiệu rộng rãi và với
ưu thế về chất lượng hoàn hảo và giá cả hợp lý phù hợp với túi tiền của
người tiêu dùng Việt Nam cho nên các nhãn hàng này đã nhanh chóng
trở thành những hàng hố được tiêu dùng nhiều nhất tại thị trường Việt
Nam và cùng với nó cơng ty Unilever đã nhanh chóng có lãi và thu
được lợi nhuận không nhỏ trên thị trường Việt Nam. Tính trung bình
mỗi năm doanh số và lợi nhuận của Unilever Việt Nam tăng khoảng 3035%/ năm kể từ khi các dự án của công ty đi vào hoạt động ổn định và
có lãi. Nếu năm 95 doanh số của công ty là 20 triệu USD, năm 96
doanh số của cơng ty là 40 triệu USD thì đến năm 1998 doanh số của
công ty đã là 85 triệu USD và tính đến hết năm 2002 thì doanh số của
cơng ty là khoảng 240 triệu USD. Với tốc độ tăng trưởng chóng mặt
như vậy Unilever Việt Nam đã và đang chứng tỏ rằng mình là cơng ty
nước ngồi thành đạt nhất ở Việt Nam hiện nay. Unilever Việt Nam
không chỉ được biết với những sản phẩm quen thuộc với người tiêu
dùng Việt Nam như OMO, P/S, Sunsil… mà họ còn được biết như là
doanh nghiệp hoạt động hướng về cộng đồng.”
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam đã chứng minh cho chúng ta
thấy rằng họ thực hiện tốt đạo đức và trách nhiệm xã hội của 1 doanh nghiệp.
Tuy nhiên, có một số doanh nghiệp vì lợi ích trước mắt mà hành động một
cách không đúng với xã hội, gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội,
lâu dần hình thành thói quen xấu như làm hàng giả, hàng kém chất lượng, tăng
giá một cách ngẫu nhiên không những vậy cịn trốn thuế gây thất thốt ngân
quỹ nhà nước làm nền kinh tế dần đi xuống không thể phát triển xa hơn.
Nhắc đến nhãn hiệu Vinamilk ở Việt Nam thì ai cũng nghĩ đến đó là cơng
ty sản xuất sữa. Đây là một nhãn hiệu đã có lâu đời và nhãn hiệu này cũng
chiếm được nhiều tình cảm và long tin của mọi người, sản phẩm của nhãn
hiệu này cũng rất được ưa chuộng. Vinamilk là một công ty Cổ phần với 50%
là vốn của nhà nước. Các danh mục của Vinamilk chủ yếu là sữa và các sản
phẩm được chế biến từ sữa như: phomat, sữa chua, sữa bột, sữa tươi, kem …
Để đạt được sự tín nhiệm của khách hàng, Vinamilk đã không ngừng nổ lực
khẳng định vị thế của mình trên thị trường.
18
Vinamilk khơng ngừng đổi mới vì người tiêu dùng. Ngồi việc nhờ
truyền thơng, quảng cáo sản phẩm mới thì chất lượng sản phẩm cũng được đề
cao, người tiêu dùng vẫn quan tâm đến chất lượng sản phẩm nhiều hơn thiết
kế bao bì sản phẩm. Điều nầy, Vinamilk khơng làm mọi người thất vọng. Mặc
dù Vinamilk được nhiều người tin dùng nhưng đôi lúc để quảng cáo sản phẩm
mới mang sự thu hút hơn thì Vinamilk đã dùng những từ ngữ hơi quá. Đầu
tháng 9 năm 2006, khi Vinamilk đã đưa ra thơng tin thiếu chính xác về tỷ lệ
thành phần nguyên liệu có trong sữa. Điều này khiến khách hàng sử dụng sản
phẩm sữa của Vinamilk rất lo lắng vì nó có thể ảnh hửng trực tiếp đến sức
khỏe của họ và quan trọng hơn là một số sản phẩm không đạt tiêu chuẩn “túi
phồng lên, túi sữa chưa hết hạn sử dụng đã hỏng, tư vỡ ra có mùi rất “đặc
trưng”. Trước những phản ứng đó, bên phía Vinamilk cũng cho biết “Vinamilk
có hệ thống thu mua nguyên liệu trong nước, nên tỉ lệ sữa bò tươi nguyên chất
trong sản phẩm có cao hơn nhưng cũng khơng vượt qua 30%”.
Đây là hành vi thiếu đạo đức trong kinh doanh, Vinamilk đã quảng cáo
với những thông điệp mơ hồ, thiếu tính chính xác, lợi dụng lịng tin của khách
hàng để trục lỡi, tăng thêm lợi nhuận. Trong thời đại hiện nay, mức sống dần
được nâng lên, sức khỏe con người cũng đặt lên hàng đầu, đa phần họ sẽ chọn
và tin dùng những sản phẩm của các thương hiệu lớn. Vì thế, khi Vinamilk
tung ra thị trường sản phẩm với dịng quảng cáo “sữa tươi ngun chất” thì
người tiêu dùng khơng ngần ngại gì mà chọn ngay sản phẩm của Vinamilk.
Nhưng họ sẽ hụt hẫng nếu biết đây không phải là sữa tươi nguyên chất như
quảng cáo và đáng sợ hơn đó là những túi khong đạt tiêu chuẩn. Hành vi này
của Vinamilk khiến người tiêu dùng sẽ e dè khi sản phẩm mới của công ty ra
đời. Không chỉ Vinamilk mà cịn rất nhiều doanh nghiệp khác cũng vì lợi ích
trước mắt mà khơng nghĩ đến hậu quả về sau. Điển hình như cơng ty TNHH
gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh, vào tháng 4 năm 2016, xảy ra rất
nhiều cá biển chết trôi dạt vào vùng biển Vũng Áng. Hiện tượng này sau đó
lan rộng ra vùng biển khác, cư dân mội ngày vớt lên hàng tấn cá chết. Có
người cho rằng cá chết hàng loạt là do nguồn nước bị ô nhiễm do chất thải của
công ty gang thép hoặc do một dịch bệnh nào đó. Nhưng từ kết quả phân tích,
khả năng cá chết do dịch bệnh bị loại bỏ và lượng nước ở đây bị ô nhiễm.
Formosa thừa nhận dùng axit để rửa đường ống và không biết quy định nên
không thông báo. Sự cố này gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế đặc biệt là
hải sản ở 4 tỉnh.
Doanh nghiệp Formosa đã vi phạm nặng nề về đạo đức kinh doanh làm
ảnh hưởng đến nền kinh tế của đất nước và môi trường tự nhiên của Việt Nam
đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến người dân địa phương.
19
Mặc dù, ngày nay nước ta đã lên án nhiều hành vi thiếu đạo đức kinh
doanh và có các mức phạt nhất định đối với những hành vi vi phạm đạo đức
kinh doanh, xâm phạm tới lợi ích người tiêu dùng, như điều 162 bộ luật hình
sự đã quy định mức phạt về tội lừa dối khách hàng, điều 168 quy định mức
phạt về tội quảng cáo không trung thực. Nhưng trước những lợi nhuận to lớn
mà doanh nghiệp thu được từ những vi phạm này thì mức phạt chưa đến mức
quá nặng. Trong thời đại hiện nay, có phải các doanh nghiệp nư Vinamilk,
Formosa ln đặt lợi ích của mình, kiếm nhiều lợi nhuận lên hàng đầu mà
khơng quan tâm đên sức khỏe của người tiêu dùng hay không, đó là một dấu
hỏi lớn mà các doanh nghiệp phải tự trả lời cho chính bản thân họ. Đối với
một doanh nghiệp, lợi nhuận là vấn đề được quan tâm nhất, nhưng để phát
triển bền vững và tạo được sự uy tín đối với khách hàng, doanh nghiệp cần
phải thực hiện tốt trách nhiệm xã hội, đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng,
đảm bảo lợi ích cho cổ đơng và người lao động, đảm bảo sản phẩm thân thiện
với môi trường.
Tuy nhiên, trong thời gian qua ở Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đã không
thực hiện một cách nghiêm túc trách nhiệm xã hội của mình được thể hiện ở
các hành vi gian lận trong kinh doanh, không bảo đảm an toàn lao động, kinh
doanh hàng kém chất lượng, cố ý gây ô nhiễm môi trường. Bằng chứng là các
vụ xả nước thải không qua xử lý gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng cho
các dịng sơng và cộng đồng dân cư của các Công ty Miwon, Công ty thuộc da
Hào Dương, Cơng ty Giấy Việt Trì, cơng ty Hyundai Vinashin (Khánh Hòa),
các vụ sản xuất thực phẩm chứa chất có hại cho sức khỏe con người, như nước
tương có chứa chất 3-MCPD gây ung thư, bánh phở chứa phormol, thực phẩm
chứa hàn the, sữa có chứa melamine. Bên cạnh đó, có nhiều doanh nghiệp vi
phạm các quy định pháp luật về lương bổng, chế độ bảo hiểm, an toàn lao
động cho người lao động đã và đang gây bức xúc cho xã hội.
PHẦN III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỐT ĐẠO ĐỨC VÀ
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
1.Đạo đức :
Cần xem xét để bổ sung, hoàn thiện khung pháp lý VIệt Nam nhằm
tạo cơ sở vững chắc cho đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp.
Đây là biện pháp tiên quyết, vì pháp luật khn của đạo đức. Cần hồn
thiện, bổ sung hệ thống pháp luật thông qua các bộ luật có liên quan: Luật
20
Kinh doanh, Luật Doanh nghiệp, Luật Môi trường, Luật Bảo vệ người tiêu
dùng,…Thực trạng đạo đức kinh doanh yếu kém ở Việt Nam nguyên nhân chủ
yếu là do những lỗ hổng pháp luật, luật pháp chưa chặt chẽ, doanh nghiệp bám
vào sự chưa hoàn thiện của pháp luật để trốn tránh nghĩa vụ đạo đức của mình.
Ví dụ tiêu biểu cho vấn đề này: “Vedan “giết” sông Thị Vải:
“Thành cơng” suốt 14 năm”.
“Đi vào cảng Gị Dầu A (ấp 1, xã Phước Thái, huyện Long
Thành, tỉnh Đồng Nai) người ta dễ dàng bắt gặp phía bên phải cổng
phụ cơng ty Vedan dãy bồn chứa mật rỉ đường sừng sững. Rất khó
để nhận ra cơng ty này đã chứa nước bẩn trong dãy bồn được “mạo
danh” chứa mật rỉ đường này để rồi sau đó tìm cách xả ra sơng Thị
Vải. Vedan từng là đơn vị có “lịch sử” liên quan việc xả nước thải
chưa qua xử lý ra sông. Việc làm của doanh nghiệp này đã vi phạm
nghiêm trọng Luật bảo vệ mơi trường. Bằng cách nào đó doanh
nghiệp biết trước và chủ động tìm cách đối phó khi các đồn thanh
tra đến kiểm tra vì vậy hiệu quả kiểm tra thường không cao. Một
trong những nguyên nhân gây ra tình trạng trên là do pháp luật về
việc thực hiện Luật bảo vệ môi trường chưa được chặt chẽ. Nếu
khơng nhanh chóng khắc phục sẽ để lại hậu quả rất nghiêm trọng
đối với sức khỏe con người, hiệu quả sản xuất và nguồn lực chung
của xã hội do những quyết định và hoạt động sản xuất, tiêu dùng
hiện nay gây ra.”
Hiện nay, đối với những vi phạm trong đạo đức kinh doanh do chưa đủ
quy định pháp lý, thủ tục pháp lý không được quy chuẩn rõ ràng nên khi phát
hiện vi phạm vẫn chưa đủ mạnh để ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm
đạo đức kinh doanh. Từ đó dẫn đến một số tình trạng cố tình vi phạm nhưng
các cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn trong xử lý. Vậy nên cần hồn
thiện khung pháp luật Việt Nam nhằm tạo cơ sở vững chắc cho đạo đức kinh
doanh.
Nâng cao nhận thức về đạo đức kinh doanh ở Việt Nam
Không chỉ các nhà nghiên cứu, các nhà kinh doanh mới phải cần biết
những kiến thức về đạo đức trong kinh doanh mà toàn xã hội đều cần ý thức
về điều này. Vậy nên, những kiến thức về đạo đức trong kinh doanh cần được
phổ cập qua các phương tiện truyền thơng để người dân có thể tự bảo vệ
quyền lợi của bản thân mình và giám sát hoạt động của các doanh nghiệp. Bộ
Công thương, Sở Kế hoạch-Đầu tư các tỉnh, Thành phố cần quan tâm, phổ
biến và hướng dẫn doanh nghiệp những kiến thức chung, phổ biến nhất về đạo
đức kinh doanh dưới sự quản lý của các cơ quan Nhà nước. Việc này có rất
21
nhiều cách để thực hiện, ví dụ như mở các lớp học về đạo đức kinh doanh cho
các doanh nghiệp, dịch những quyển sách uy tín, phù hợp, ngắn gọn, nhiều
tình huống áp dụng thực tế của nước ngồi về đạo đức trong kinh doanh để
xuất bản trong nước.
Ngoài ra, các trường Cao đẳng, Đại học khối Kinh tế cũng có thể sử dụng
những nội dung về vấn đề này như một môn học riêng hoặc đưa vào những
môn học khác chẳng hạn như quản trị học, quản trị nhân sự... Do sự khó khăn
trong việc dịch thuật và lý do bản quyền nên những cuốn sách thường rất đắt
vì thế nên để đảm bảo hiệu quả cho việc làm này có thể tranh thủ sự giúp đỡ
của các tổ chức nước ngoài. Trên thế giới hiện nay, nhiều tổ chức có uy tín về
đạo đức kinh doanh như Hiệp hội Quốc tế và Kinh Doanh, Kinh tế và Đạo
đức... Nếu có được sự trợ giúp của họ để phổ biến những tài liệu chất lượng sẽ
tiết kiệm được nguồn chi phí và lưu hành được những kiến thức tiên tiến bậc
nhất về vấn đề đạo đức trong kinh doanh.
Đưa ra những biện pháp khuyến khích doanh nghiệp nâng cao đạo
đức kinh doanh của mình
Đạo đức là một phạm trù mà mỗi người cần vươn lên để đạt tới mà khơng
hề có một ranh giới cố định nào nên việc kiểm sốt đạo đức rất khó vì nó vượt
xa việc tuân thủ theo quy định pháp luật rất nhiều. Đối với đạo đức kinh
doanh, việc tuân thủ trong ngắn hạn thường sẽ không mang lại lợi nhuận cho
doanh nghiệp trong khi đó mục đích chính của doanh nghiệp lại là lợi nhuận
dẫn đến vấn đề đạo đức trong kinh doanh rất phức tạp và cực kỳ khó kiểm
sốt. Vì vậy, những cơ quan hữu quan cần đưa ra những biện pháp khuyến
khích các doanh nghiệp có thành tích xuất sắc trong đạo đức kinh doanh ví dụ
như trong các lễ trao giải lớn cuối năm có thể đưa việc có thành tích tốt trong
đạo đức kinh doanh làm điều kiện để xét, đăng bài tôn vinh những doanh
nghiệp thực hiện tốt đạo đức kinh doanh trên các diễn đàn, thông tin truyền
thông. Tuy nhiên, những cơ quan quản lý cần phải đưa ra những biện pháp
mạnh để xử lý những doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh.
Văn hóa, đạo đức nói chung cũng như đạo đức kinh doanh nói riêng cần
rất nhiều cơng sức và thời gian để có thể hồn thiện và phát triển. Chính phủ
Việt Nam chủ trương nâng cao trình độ nhận thức của người dân và các doanh
nghiệp. Đạo đức kinh doanh sẽ nhanh chóng được nâng cao, góp phần nâng
cao chất lượng đời sống của người dân Việt Nam và duy trì sự phát triển bền
vững.
Để có thể thực thi một cách rộng rãi về đạo đức kinh doanh trong doanh
nghiệp và toàn thể xã hội, Nhà nước cần phải phổ biến Bộ Tiêu chí, phổ biến
các hình thức vinh danh, tơn vinh những doanh nghiệp và các doanh nhân có
22
thành tích xuất sắc một cách xứng đáng và tiến hành vận động thường xuyên
về xây dựng và thực hiện đạo đức.
2.Trách nhiệm xã hội:
Để các doanh nghiệp Việt Nam có thể thực hiện tốt trách nhiệm xã hội
của mình cần phải đưa ra những nhận thức đúng đắn và lưu ý một số điểm
sau:
- Cần khẳng định rằng các bộ quy tắc ứng xử không thể thay thế và
đứng trên luật quốc gia. Nên việc thực hiện các bộ quy tắc ứng xử ở
quốc gia nào cũng phải phù hợp với luật pháp quốc gia đó và hỗ trợ
việc thực hiện luật quốc gia, quan trọng nhất là phải đưa ra cách thức
quản lý, theo dõi, kiểm tra và đánh giá việc các doanh nghiệp thực
hiện những quy định này.
- Việc thực hiện các bộ quy tắc ứng xử dựa trên tính tự nguyện, khơng
mang tính bắt buộc.
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có thể hiểu là trách nhiệm của
doanh nghiệp đối với tồn xã hội thơng qua sản phẩm, dịch vụ của
doanh nghiệp
- Việc thực hiện các quy định thể hiện trách nhiệm xã hội trong các bộ
quy tắc ứng xử là trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp chứ khơng
phải là một đóng góp mang tính chất nhân đạo, từ thiện.
- Nếu trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và bộ quy tắc ứng xử được
hiểu đúng và thực hiện đúng, phù hợp với luật pháp quốc gia thì việc
thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp sẽ mang lại lợi
ích cho xã hội và cho cả doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Nói tóm lại, các nhà quản trị ngày nay cần nhận thức rằng việc quan tâm
tới vấn đề đạo đức và trách nhiệm xã hội là rất quan trọng và cần thiết cũng
như việc quan tâm tới chi phí, lợi nhuận và sự tăng trưởng của doanh nghiệp.
Mặc dù việc thực hiện những điều đúng không phải luôn tạo ra lợi nhuận
23
trong ngắn hạn, có rất nhiều nhà quản trị tin rằng “cách cư xử vượt lên trên sự
cạnh tranh” sẽ cung cấp một lợi thế cạnh tranh cho công ty. Ở Việt Nam, việc
thực hiện tốt đạo đức và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp hoàn toàn
phù hợp với mục tiêu và chiến lược phát triển bền vững. Để thực hiện tốt đạo
đức và trách nhiệm xã hội thì các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tuyên
truyền, giáo dục trách nhiệm xã hội và hoàn thiện hành lang pháp lý để thực
hiện nó là việc làm rất cấp thiết.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách Kỷ Nguyên Mới Của Quản Trị - Richard L.Daft
2. />fbclid=IwAR2UFPDMzZ6F0k1rJfj_41ad5AZMPOkpWNQBFLrLuM
B1TfCOlfa27b6HBzA
3. />
nghiep-mot-so-van-de-thuc-tien-cua-viet-nam
4. />
278743.htm?fbclid=IwAR00_ZHnwIZO1lZ-M4Zqpj2ZsIKN0pysXrm9EIVL4RY8_VZLK0lXAWzsLw
24