Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề tài xử lý tình huống ông hoàng văn a có hành vi không tự giác khai báo, cố tình chiếm đoạt cổ vật được phát hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI vụ HÀ NỘI
LỚP BỒI DUỠNG NGHIỆP vụ NGẠCH CHUYÊN VIÊN

TIẺƯ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÈ TÀI: XỬ LÝ TÌNH HNG
ƠNG HỒNG VĂN A CĨ HÀNH VI KHƠNG Tự GIÁC
KHAI BÁO, CĨ TÌNH CHIẾM ĐOẠT CỐ VẬT Được PHÁT HIỆN

Họ và tên:

TẰN LÁO SỲ

Chức vụ:

Chi' huy Trirởiìg Quân Sự xã

Đơn vị công tác: xã A Lù, Bát Xát

Lào Cai, tháng 10/2020


PHẦN 1. LỜI MỞ ĐÀU

Di sản văn hóa Việt Nam tồn tại qua mấy nghìn năm lịch sử của dân tộc
là tài sản quý giá, là niềm tự hào và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại,
có vai trị to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta, cũng
như chứng tỏ sức sống mãnh liệt và bản lĩnh văn hóa của dân tộc. Di sản văn hóa
bao gồm di sản văn hóa phi vật the và di sản văn hóa vật the, là sản phẩm tinh
thần, vật chất, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác ở nước ta.
Điều 34 Hiến pháp nưóc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992


đã xác định rõ: “Nhà nước và xã hội bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân
tộc, chăm lo cơng tác bảo tơn, bảo tàng, tu bố, tôn tạo, bảo tồn và phát huy tác
dụng của di tích lịch sử, cách mạng, các di sản văn hóa, các cơng trình nghệ
thuật, các danh lam thăng cảnh. Nghiêm, cấm các hành động lấn chiếm, xâm
phạm đến di tích lịch sử, cách mạng, các dỉ sản văn hóa, các cơng trĩnh nghệ
thuật, các danh lam thắng cảnh”. Vì vậy, làm tốt cơng tác quản lý di sản cần
thiết và quan trọng trong đó bao gồm cả việc quản lý di vật, cổ vật và bảo vật
quốc gia - những hiện vật hiện vật được lun truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học. Cơ vật mang trong mình giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, giá trị kỹ thuật,
mỹ thuật, giá trị khoa học, giá trị tộc người và các giá trị phi vật thể khác. Trải
qua quá trình lịch sử lâu dài với những tác động của chiến tranh, thiên tai và con
người, khơng ít những di sản văn hóa vật thể bị chơn vùi dưới lịng đất. vấn đề
bảo vệ, quản lý những di vật, cổ vật và bảo vật quốc gia được tìm thấy bởi các cá
nhân, tổ chức cần được đặc biệt quan tâm.
Từ nhũng kiến thức đã được học tập, nghiên cứu tại lớp bồi dưỡng nghiệp
vụ ngạch chuyên viên - Trường đại học Nội Vụ Hà Nội. Đồng thời trên cương vị
cơng tác của mình từ thực tiễn có liên quan đến việc thực hiện giải quyết vụ việc
liên quan đên bảo tôn và phát huy giá trị di sản văn hóa - lĩnh vực tơi đang cơng
tác. Tình huống mà tơi đưa ra dưới đây nhằm làm rõ nhũng vấn đề mang tính lý
luận thực tiễn, cụ thế là xứ lí tình huống: “Ơng Hồng Vãn A có hành vỉ khơng tự
giác khai báo, cố tình chiếm đoặt cổ vật được phát hiện” .

2


Từ tình huống nêu trên bài tiếu luận này được trình bày thành 03 phần với
sự phân tích, tổng hợp và đánh giá. Nội dung của từng phần, như sau:
PHẦN 1. LỜI NÓI ĐẦU

PHẦN 2. NỘI DUNG


PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Mục 2.1. Mơ tả tình huống.
Mục 2.2. Xác định mục tiêu xử lý tình huống.
Mục 2.3. Phân tích nguyên nhân, hậu quả.

Mục 2.4. Xây dựng phân tích và lựa chọn phương án giải quyết (03
phương án).
Mục 2.5. Lập kế hoạch tổ chức phương án lựa chọn.

Mục 3.1. Đánh giá.
Mục 3.2. Ket luận và kiến nghị.

3


PHÀN 2. NỘI DUNG
2.1. Mơ tả tình huống

Trong khi đào hố trồng cây lâu năm ở đồi sau nhà gia đình ơng Hồng
Vãn A phát hiện chiếc trống đồng. Ơng A vốn không hiểu nhiều về cổ vật,
nhưng quan sát thấy chiếc trống đồng có vẻ là vật cổ giá trị nên đem về nhà. Một
số người trong giới buôn cổ vật biết tin ông A nhặt được chiếc Trống đồng liền
đến xem và ngỏ ý muốn mua lại nó, nhưng ông A chưa nhận lời. Ổng trưởng
thôn biết tin đã đến khuyên ông A mang nộp chiếc trống đồng đó cho UBND xã
vì theo ơng, đó là tài sản của Nhà nước. Song, ơng Hồng Văn A lại khơng muốn
giao nộp vì cho rằng, chiếc trống đồng đào được trên nền đất nhà ông nên đương
nhiên phải thuộc về gia đình ơng. Trong lúc đó, ồng Nguyễn Văn B - hàng xóm
nhà ơng A là người rất sành về cổ vật, đã nài nỉ ông A bán lại cho mình. Ne tình
làng nghĩa xóm, biết ơng B rất thích sưu tầm cổ vật với lại ông A cũng không

muốn gặp phiền phức khi có rất nhiều người lạ đến hỏi mua hiện vật ông đào
được nên ông A đã bán lại chiếc Trống đồng cho ông B với giá 50 triệu đồng.

Ơng Trưởng thơn báo ƯBND xã XYZ về việc này. ƯBND xã đã lập biên
bản tiếp nhận thông tin đồng thời tổ chức kiểm tra tính chính xác của thơng tin đã
tiêp nhận; Đồng thời xác minh tính chính xác của thơng tin do ơng trưởng thơn
cung cấp. UBND xã XYZ đã cử cán bộ trực tiếp xuống gặp ơng A để giải thích,
vận động ơng A tự nguyện giao nộp chiếc Trống đồng chuyển cho cơ quan văn
hóa thẩm định. Ơng A vẫn cho rằng chiếc trống đồng thuộc quyền sở hữu của
mình và đã bán lại chiếc trống đồng cho ông B. ƯBND xã XYZ xác định đây là
hành vi cố ý chiến đoạt di sản nhà nước và mua bán trái phép di vật, cổ vật nên
đã gửi tờ trình lên ƯBND thành phố về sự việc đã xảy ra tại địa phương và đề
nghị sự phối hợp xử 1 ý theo đúng thẩm quyền. ƯBND Thành phố giao Sở Văn
hoá, Thế thao và Du lịch phổi hợp với Phịng Văn hóa - thơng tin và ƯBND xã
XYZ để làm rồ sự việc trên.
Ngay sau khi nhận được công vãn và hồ sơ liên quan đến sự việc . Phòng
Quan lý di sản - sở Văn hóa, thể thao và Du lịch đã:
• Ra cơng văn đề nghị phịng Văn hóa - thơng tin, ƯBND xã XYZ Tổ
chức khoanh vùng, bảo vệ nguyên trạng khu vực có tài sản bị chồn giấu, hiện vật
được tìm thấy.
4


- Thành lập hội đồng giám định hiện vật (gồm cán bộ chuyên trách phòng
lý cli sản và một số nhà khoa học nghiên cứu về cố vật).

• Đe nghị Thanh tra văn hóa xử 1 ý hành vi vi phạm trong lĩnh vực vãn
hóa (cụ thể là di sản văn hóa).
• Báo cáo kết quả xử 1 í về UBND Thành phố và bộ Văn hóa, Thể thao
và Du lịch.

2.2. Xác định mục tiêu xử lý tình huống

Tiến hành phân tích tình huống nhằm mục tiêu làm sáng tỏ tình huống,
hiểu rõ tình huống, xem xét cụ thể diễn biến các tình tiết của tình huống trên cơ
sở các quy định pháp luật hiện hành có liên quan để xem các tình tiết trong tình
huống có sai phạm gì, thuộc quy định ở vần bản pháp luật nào, mối liên hệ của
các tình tiết như thế nào, trách nhiệm của các bên liên quan trong tình huống như
thế nào, có gì vi phạm, ... để có cơ sở giải quyết tình huống một cách khách
quan, họp tình họp lý, đúng quy định của pháp luật.
Ông A là người phát hiện ra chiếc trống đồng cổ bị chôn giấu trong
khuôn viên đất của nhà mình nhưng khơng muốn giao nộp cho cơ quan nhà nước
có thấm quyền mà đem bán cho ông B. Trường hợp này cần xem xét các vấn đề
sau: chế độ pháp lý đối với tài sản mà gia đinh ông A đào được; trách nhiệm của
UBND xà khi ông trưởng thôn báo tin; và hành vi mua bán chiếc trống đồng của
ông A cho ông B.

2.2.1. Giải quyết các vấn đề

a. Chê độ pháp ỉỷ đôi với tài sản mà gia đình ơng A đào được
Khoản 1 Điều 187 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: người phát hiện
tài sản bị đánh rơi, bị bỏ qn, bị chơn giấu, bị chìm đắm phải thơng báo hoặc trả
lại ngay cho chủ sỏ’ hữu; nếu không biết ai là chủ sở hữu thì phải thơng báo hoặc
giao nộp cho ƯBND xã, phường, thị trấn hoặc Công an cơ sở gần nhất hoặc cơ
quan nhà nước có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật.
Theo quy định tại khoản 4 Điều 14 Luật Di sản vẫn hoá năm 2001, tổ
chức và cá nhân có nghĩa vụ thơng báo kịp thời địa điểm phát hiện di vật, cổ vật,
5


bảo vật quốc gia, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; giao nộp di vật,

cổ vật, bảo vật quốc gia do mình tìm được cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền
nơi gần nhất.
Căn cứ quy định trên, ơng A có trách nhiệm thơng báo kịp thời và giao
nộp chiếc trống đồng cổ cho UBND xã hoặc Công an xã. Trong thời gian kể từ
thời điểm phát hiện chiếc lư đồng cổ đến thời điểm giao nộp cho cơ quan nhà
nước có thẩm quyền, ơng A có trách nhiệm bảo quản chiếc trống đồng cổ đó.

Ơng B là người mua chiếc Trống đồng từ ông A (khơng phải chủ sở hữu
của chiếc trống đồng), vì vậy theo quy định của pháp luật ông B cũng không xác
lập quyền sở hữu đối với hiện vật này. Hành vi mua bán ở đây là không hợp
pháp.
b. về trách nhiệm của UBND xã khỉ nhận được thông tin phản ánh ông A
phát hiện ra chiếc trong đồng co

UBNX xã XYZ sau khi nghe phản ảnh của ông trưởng thôn đã nhanh
chóng lập biên bản khai báo, xác minh độ chính xác của thơng tin và có văn bản
trình cấp trên (ỏ' đây là UBND thành phố ) đề nghị chỉ đạo xử 1 ý theo đúng thẩm
quyền. Theo Điều 51 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính
phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa, ƯBND xã có
trách nhiệm: Tiếp nhận khai báo về chiếc trống đồng cổ để chuyển lên cơ quan
cấp trên; Tố chức bảo vệ, bảo quản cấp thiết chiếc trống đồng cổ khi ơng A giao
nộp; Phịng ngừa và ngăn chặn kịp thời mọi hành vi làm ảnh hưởng tới sự an
toàn của chiếc trồng đồng cố đó.

Đe thực hiện đúng trách nhiệm của mình, UBND xã đã cử cán bộ trực
tiếp xuống gặp ông A đế giải thích, vận động ơng A tự nguyện giao nộp chiếc
trống đồng để chuyến cho cơ quan văn hóa thẩm định. Nhưng ông A đã không
chấp hành phương pháp vận động thuyết phục của UBND xã, do chưa xác minh
được chiếc trống đồng có phải là cổ vật hay khơng nên ƯBND xã chưa đủ cơ sở
để xử phạm hành vi khơng giao nộp của ơng A nên đã có văn bản trình cấp trên

là việc làm hồn tồn đúng. Song trong thời gian chờ phản hồi của cấp trên,
UBND xã XYZ chưa làm tốt việc bảo vệ, phòng ngừa ngăn chặn kịp thời mọi
hành vi ảnh hưởng tới sự an tồn của đồ cổ, chậm nắm bắt thơng tin nên đã để
cho ông A bán lại hiện vật cho ông B.
6


c. Xác mỉnh hành vi vi phạm và việc lập biên bản hành chính.

Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực di sản văn hóa là hành vi cố ý
hoặc vô của cá nhân, tố chức vi phạm các quy định của pháp luật về di sản văn
hóa mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật bị xử phạt hành
chính.
Trong tình huống nên trên , ơng Hồng Văn A là người đào được chiếc trống
đồng trong đất nhà mình và ý thức được đây là hiện vật quý nhưng không giao nộp
cho cơ quan có thẩm quyền nơi gần nhất cả khi đã có cán bộ xuống thuyết phục ông
giao nộp hiện vật để thẩm định giá trị. Như vậy ông A đã phạm hành vi khơng tự giác
khai báo, cố tình chiếm đoạt di vật, cố vật, bảo vật quốc gia được phát hiện. Ơng B là
người sành cổ vật, ơng biết rõ hiện vật ông A đào được là cố vật lẽ ra nên khun ơng
A giao nộp cho chính qun địa phương thì ơng B lại nài nỉ ơng A bán chiếc trống
đồng cho mình. Hành vi cúa ơng B ở đây là cố ý mua bán cổ vật trái phép chưa có
chú sở hữu.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhận được hồ sơ của địa phương đã kịp
thời chỉ đạo ƯBND xã bảo quản hiện vật đồng thời thành lập hội đồng giám định
hiện vật. Khi tiến hành giám định phải có biên bản. Nội dung của biên bản cần
ghi rõ họ, tên và địa chỉ của ông Hoàng Văn A; họ, tên và chức vụ thành viên hội
đồng giám định; thời gian, địa điểm ơng A tìm thấy chiếc trống đồng; đặc điểm,
tình trạng của chiếc trống đồng khi được ông A.
Hội đồng kết luận chiếc trống đồng mà ơng A tìm thấy (hiện tại ơng B

đang nắm giữ) là cổ vật có giá trị từ 150.000.000 đồng đến dưới 200.000.000
đồng và yêu cầu ông A và ỏng B giao nộp lại cho sở Văn hóa, Thể thao và Du
lịch đế chuyên vào bảo quản tại Bảo tàng Thành phố. Xét thấy ông A và ông B
đã không tự giác giao nộp lại cổ vật mà đem trao đổi mua bán, căn cứ vào chức
năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tiến hành
xử phát hành chính đối với hành vi của ơng A và ơng B. Trình tự, thủ tục xử phạt
và tịch thu hiện vât sẽ do Thanh tra văn hóa phối hợp với ƯBND xã XYZ thực
hiện.
2.2.2. Việc giải quyết nhằm tăng cường kỷ luật, kỷ cương; tăng cường
pháp chế CHXH

Hành vi vi phạm hành chính của gia đình ơng Hồng Văn A và ơng
7


Nguyễn Văn B cần phải xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật; trong q
trình giải quyết cần có biện pháp kết hợp biện pháp tuyên truyền - giáo dục rộng
rãi trong nhân dân nói chung và gia đình ơng A và ơng B nói riêng, đồng thời xử
lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm pháp luật nhằm nâng cao ý thức tuân thủ
pháp luật của nhân dân.

2.2.3. Việc giải quyết phải bảo vệ lợi ích của Nhà nước với lợi ích gia
đình ơng Nguyễn Văn A và ơng Nguyễn Văn B
Gia đình ơng Nguyễn Văn A và ơng Nguyễn Văn B đã có hành vi khơng
tự giác khai báo, cố tình chiếm đoạt cổ vật được phát hiện phải xử lý, tuy vậy
việc xử lý cần tuân theo quy định của pháp luật; trong quá trình xử lý cần giáo
dục thuyết phục gia đình ơng A và ơng B tự nguyện chấp hành các quy định hành
chính đúng đắn. Đảm bảo đúng quyền và nghĩa vụ của công dân trong giải quyết
vụ việc tránh tình trạng chỉ quan tâm đến lợi ích của cá nhân hay chỉ lợi ích tập
thể, nhà nước. Mọi việc giải quyết đảm bảo hài hồ giữa các lợi ích.

2.3. Phân tích ngun nhân và hậu quả

2.3.1. Nguyên nhân
• Do trĩnh độ, năng lực, nghiệp vụ của các chi bộ cấp cơ sở còn nhiều
hạn chê; sự buông lỏng trong quản lý Nhà nước về di sản văn hóa

Trình độ cán bộ chun mơn cấp cơ sở còn nhiều hạn chế nên việc phát
hiện, lập biên bản và xử lý vi phạm còn chậm hoặc khơng đúng thủ tục, thậm chí
cịn bng lỏng quản lý, không xử lý những vi phạm luật di sản văn hóa là
ngun nhân của việc vi phạm tràn lan, khơng kiểm sốt được. Trường họp của
gia đình ơng A và ơng B như đã nêu trên là một ví dụ.
• Sự bât cập trong hệ thống vãn bản quy phạm pháp luật liên quan đến
vụ việc
Sau khi có Luật di sản văn hóa năm 2001, Luật sửa đổi, bổ sung một số
điêu của luật di sản văn hóa và các văn bản hướng dẫn thi hành, nhiều địa
phương chưa kịp thời ban hành đủ các văn bản quy phạm pháp luật cụ thể hoá
thuộc thấm quyền của cấp tỉnh/ thành phố để triển khai; nhiều địa phương vẫn
chưa năm chắc những đối mới, những quy định mới cúa pháp luật về bảo vệ di
8


sản văn hóa nên vẫn cịn lúng túng.
• Sự thiểu trách nhiệm, sa sút phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán
bộ công chức trong xử ỉý
Việc áp dụng pháp luật của ủy ban nhân dân xã trong xử lý các tình
huống cơng việc chưa thực sự hiệu quả. Cán bộ được giao nhiệm vụ chưa thực
sự nêu cao tinh thần trách nhiệm . Trong tình huống trên , chi tiết cán bộ thuyết
phục ông A giao nộp , ông A không đồng ý nhưng cán bộ cũng không có hành
động nào hay tham mưu cho lãnh đạo UBND xã tổ chức bảo vệ hiện vật.
• Do ý thúc pháp luật của người dân chưa, cao

Người dân tuy đã được nhiều loại phương tiện thông tin đại chúng cung
cấp nhiều kiến thức về pháp luật, song trong hành vi vẫn cịn sự tuỳ tiện vi phạm
hành chính nên cơ quan nhà nước khi tiến hành giải quyết vụ việc cần tiếp tục
giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho người dân nói chung và những người vi
phạm nói riêng.

2.3.1. Hậu quả

• Thiệt hại về vật chất - kỉnh tế: cổ vật nói riêng và di sản văn hóa nói
chung đã mang lại cho người lưu giữ nó nhiều lợi ích to lớn tù’ lợi ích tinh thần
đến lợi ích kinh tế. Không ít người đã nổi danh, đã giàu có trong việc nghiên cứu
hoặc trong việc mua bán cổ vật. Vi vậy, lưu giữ cổ vật là một vinh hạnh cho các
cá nhân cũng như tập thế. Tuy có nhiều giá trị như trên nhưng cổ vật cũng chỉ là
một tài sản có thể quy ra tiền và có thể chuyển đổi chủ sở hữu nên luật pháp Việt
Nam đã quy định những điều kiện cho người kinh doanh mặt hàng này. Hiện
nay, các địa phương trên cả nước đang phải đối diện với vấn đề “chảy máu” các
di sản, trong đó thế hiện rõ nhất là nạn mất cắp, thất thoát cổ vật, sự thiếu hiểu
biêt của người vơ tình đào bới, trục vớt được di vật, cổ vật và bảo vật quốc gia vơ
tình bị những người buôn bán cố vật trái phép lợi dụng nhàm trục lợi cho mình.
• Mất trật tự kỷ cương địa phương khi xảy ra nhiều vi phạm pháp luật
về di sản văn hỏa: Nhiều địa phưong, sau khi một hay một vài hộ gia đình vơ
tình đào được di vật, cổ vật hay bảo vật quốc gia sẽ là tâm điểm chú yếu của
nhiều người buôn bán cổ vật. Khi thấy lợi ích của việc đào được cổ vật, khơng ít
9


• Người đua nhau đi đào bới cố vật gây nên mất trật tự an ninh tại địa
phương và cảnh quan mơi trường do bị đào bới.

• Ảnh hưỏTìg về mặt xã hội: Nếu xét kỹ thì cổ vật là một mặt hàng đặc

biệt, mặt hàng này nếu đã hư hỏng hoặc mất mát thì khơng the tái tạo song chúng
lại có giá trị kinh tế cao khó thể đong lường. Chính vì vậy mà cổ vật ln được
giới mua bán săn lùng để hưởng lợi. Và điều mà ai cũng thấy là việc sưu tầm,
• mua bán cổ vật là một hành vi có ảnh hưởng quan trọng đến sự nghiệp
bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của đất nước - một sự nghiệp mà nhà nước
cùng như tồn dân đều hèt lịng chăm lo nhăm bảo tôn và phát huy bản săc của
nước Việt Nam ngàn năm văn hiến.

Hậu quả khơng kém phần nghiêm trọng đó chính là sự yếu kém trong
dịch vụ cơng và giảm sút về pháp chế XHCN.
2.4. Xây dựng, phân tích và ỉựa chọn phơỊơng án giải quyết tình
huống

2.4.1. Phương án ỉ: Giáo dục thuyết phục gìa ơng Nguyễn Văn A tự
nguyện giao nộp hiện vật đào được
Trong quá trình thanh tra, kiếm tra của đồn thanh tra cần có biện pháp
giáo dục thuyết phục gia đình ơng Hồng Vãn A bàng cách: đưa ra những điều
khoản của văn bản pháp luật quy định việc xử lý đối với các hành vi của gia đình
ơng bà. Cung cấp đủ và rõ những thơng tin để gia đình bà ơng A biết: Trường
hợp gia đình ơng phát hiện đồ vật dưới lịng đất nếu biết được hoặc nghi ngờ đó
là báu vật, cổ vật... phải báo cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để có
hướng giải quyết phù họp với quy định của pháp luật. Neu hiện vật đào được là
tài sản có giá trị, gia đình sẽ được hưởng giá trị theo quy định tại Điều 240 Bộ
luật Dân sự năm 2005. Theo đó, vật bị chơn giấu, bị chìm đắm được tìm thấy mà
khơng có hoặc khơng xác định được ai là chư sở hữu thì sau khi trừ chi phí tìm
kiếm, bảo quản, quyền sở hữu đối với vật đó được xác định như sau:
• Vật được tìm thấy là di tích lịch sử, văn hố thì thuộc Nhà nước.
Người tìm thấy vật đó được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của
pháp luật.
10



• Vật được tìm thấy khơng phải là di tích lịch sử, vãn hố, mà có giá trị
đến 10 tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định thì thuộc sở hữu của người
tìm thấy. Nếu vật tìm thấy có giá trị lớn hơn 10 tháng lương tối thiếu do Nhà
nước quy định thì người tìm thấy được hưởng giá trị bằng 10 tháng lương tôi
thiếu do Nhà nước quy định và 50% giá trị của phần vượt quá 10 tháng lương;
phần giá trị còn lại thuộc Nhà nước.

Tuy nhiên trong trường hợp này, gia đình nhà ơng A và ông B không
những không giao nộp hiện vật cho cơ quan nhà nước có thấm quyền mà cịn cố
tình chiếm đoặt nên hành vi vi phạm của gia đình ơng nếu không tự nguyện chấp
hành sẽ bị tồ chức cưõng chế và mọi phí tổn đều do gia đình ồng phải chi phí.
Hành vi khơng khai báo, cố tình chiếm đoạt di sản văn hóa sẽ bị xử phạt theo
Điều 36 Nghị định số 75/2010/NĐ - CP về xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực văn hóa. Trong trường hợp chiếc trống đồng của ông A đào được xác
định có giá trị từ 50.000.000 đến 100.000.000 đồng thì sẽ bị phạt tiền từ
20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng và tịch thu tang vật vi phạm.
Đơi với ơng B có hành vi mua bán cố vật có nguồn gốc bất hợp pháp theo
nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 về việc xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực văn hóa, thế thao, du lịch và quảng cáo, hình thức xử phạp
ơng B là tịch thu tang vật vi phạm. Hình thức xử phạt bố sung: Tịch thu phương
tiện vi phạm.

• ưu điếm: Nếu làm được việc này sẽ rất tốt vì không chỉ nâng cao ý
thức chấp hành pháp luật của cơng dân, mà cịn khơng cần thiết phái áp dụng các
biện pháp tổ chức cưỡng chế.

• Nhược điểm: Trong thực hiện cơng tác cho thấy, phương án này rất
khó thành cơng, số vụ việc có thể áp dụng thành cơng là ít.


2,4.1. Phương án 2: Cơ quan nhà nước áp dụng hiện pháp phạt vỉ
phạm và hợp thức hoá cho tồn tại

Giám đốc sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Thanh tra văn hóa và
phịng Văn hóa - Thông tin huyện làm thủ tục xử phạt vi phạm hành chính đối
với gia đình ơng Hồng Văn A và ơng Nguyễn Văn B, đồng thời hợp thức hố hiện
vật trên cho gia đình bà Nguyễn Thị A và ông Nguyễn Văn B được quyền sở hữu.
11


a. ưu điểm: Phương án này giúp gia đình ơng A được quyền sở hữu hiện
vật nên được bán và đổi chủ sở hữu cho ông Nguyễn Văn B.
b. Nhược điểm: Thực tế, những năm trước đây (vi phạm trước thời điểm
năm 2000) quan điếm này đã được áp dụng tại một số địa phương trong thành
phố. Nhưng từ năm 2000 trở đi, quan điểm của UBND huyện đã thống nhất phải
xử lý triệt để các vi phạm trong lĩnh vực di sản văn hóa. Cho nên, việc áp dụng
phương án này là khơng khả thi, vì:
• Việc áp dụng phương án này sẽ gây ra tình trạng vi phạm tràn lan, sở
hữu và bn bán cố vật trái phép

• Nếu xử phạt và hợp thức hoá cho tồn tại sẽ dẫn đến hiện tượng “chảy
máu cổ vật” của nhà nước.
• Các vãn bản pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này không được áp dụng
nghiêm minh, người dân vi phạm lại được hợp thức hố. Điều này, tác động đến

• thức pháp luật của họ, dẫn đến người dân sẽ vi phạm trong nhiều lĩnh vực
quản lý khác.
2.4.3. Phương án 3: Đe xuất phải xử lỷ nghiêm mình đúng quy định
của pháp luật


Căn cứ vào nội dung thẩm tra xác minh, Phịng Quản lý di sản đề xuất với
Giám đơc sở xử lý hành vi của gia đình ơng A và ông B theo hướng sau:
Bước 1: Thành ỉập hội đồng giám định xác định hiện vật ơng A tìm được
thuộc di vật, cổ vật hay bảo vật quốc gia. Xác định giá trị của hiện vật. Lập biên

bản.
Bước 2: Đề nghị ông A và ông B giao nộp lại cổ vật cho Sở Văn hóa, Thể
thao và Du lịch để chuyển về Bảo tang Thành phố bảo quản.
Bước 3: Tổ chức cưỡng chế tịch thu hiện vật để đưa vào bảo tàng Thành
phố nếu ông A và ông B không giao nộp cổ vật.

Bước 4: Báo cáo với ƯBND Thành phố và bộ Văn hóa, Thể thao và Du
12


lịch về quy trình, kết quả giải quyết sự việc.
a. ưu điếm: Phuơng án này là phương án tối ưu vừa giải quyết dứt điếm,
đúng pháp luật, đảm bảo tính nghiêm minh trước pháp luật, đảm bảo quyền lợi
và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, đảm bảo tính toàn diện, kịp thời, xây dựng
lòng tin của người dân đối với chính quyền.

b. Nhược điểm: Thực hiện phương án này địi hỏi Sở Văn hóa, Thế thao
và Du lịch và chính quyền địa phương phải kết hợp nhuần nhuyễn cả tính pháp lý
và đạo lý, vừa mang tính mệnh lệnh đơn phương của nhà nước đồng thời cũng
phải làm tốt cơng tác tư tưởng để cho gia đình ơng A và ông Nguyễn Vãn B tự
nguyện chấp hành một cách nghiêm túc.
2.5. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện phơỊOìig án đã lựa chọn
(phơiơng án 3)
2.5. 1. Quan điểm chí đạo


Phịng Quản lý di sản phối hợp với Thanh tra văn hóa, phịng Văn hóathơng tin huyện, ƯBND xã XYZ cần có sự chỉ đạo Giám đốc sở kiểm tra việc
thực hiện Quyêt định xử lý vi phạm hành chính đối với gia đình ơng A và ơng
Nguyễn Vãn B. Đồng thời cần thông báo kịp thời việc chấp hành hình phạt và
việc u cầu gia đình ơng A thoa thuận với ông B giao nộp lại chiếc trống đồng.
Trong trường hợp ông A và ông Nguyễn Văn B không tự giao nộp lại cổ
vật đã trao đối với nhau thì Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cần phải lập biên
bản kiếm tra việc tụ’ giác thực hiện Quyết định xử lý vi phạm hành chính của ông
A và ông B đồng thời ra Quyết định cưỡng chế việc thực hiện Quyết định xử lý
vi phạm hành chính. Thời điểm này cần lưu ý, việc giao quyết định cưỡng chế
cần lập thành biên bản, định rõ thời hạn thực hiện việc cưỡng chế. Việc làm như
vậy là cần thiết vì sẽ có sự tác động đến ý thức tự giác chấp hành pháp luật của
công dân, thế hiện sự kiên quyết xử lý của chính quyền.

2.5.2. Kế hoạch cưỡng chế
Yêu cầu của việc cuồng chế phải tiến hành kịp thời và có sự chuẩn bị chu
đáo. Cơng việc này sở Vàn hóa, Thể thao và Du lịch (trực tiếp thực thi cơng vụ là
Thanh tra văn hóa) hoặc chính quyền địa phương phải lập kế hoạch cưỡng chế.
13


Nội dung của kế hoạch cưỡng chế cần nêu rõ: Mục đích, u cẩu; thuận
lọi và khó khăn; việc thành lập các tố cơng tác có sự phân cơng chức năng,
nhiệm vụ rõ ràng và cơ chế phối hợp hoạt động; cơng cụ, phương tiện cần chuẩn
bị; những tình huống có thế xảy ra và biện pháp giải quyết; các bước tiến hành
cường chế... Đến ngày thực hiện cưỡng chế, các tổ chức, cá nhân được phân
công theo bản kế hoạch phải có mặt đầy đủ, chuẩn bị các cơng cụ, phương tiện
đế thực hiện việc cưỡng chế. Theo sự phân cơng thì thơng thường cán bộ địa
chính và cán bộ Tư pháp phải lập biên bản cưỡng chế ghi lại chi tiết, đầy đủ hiện
trạng sử dụng đất, các tài sản có trên đất và q trình thực hiện các biện pháp

cưỡng chế.
2.5.3. Thu hồi tiền phạt và phí tổn cưỡng chế
Ngồi nội dung hình phạt chính là phạt tiền, theo quy định của pháp luật
thì ơng Nguyễn Văn B cịn phải chịu mọi phí tổn trong q trình cưỡng chế. Nội
dung này cẩn được ghi rõ trong quyết định cưỡng chế. Đề cập đến nội dung này
vì trong thực tế, tại nhiều địa phương, việc thu tiền phạt và tiền chi phí cưỡng chế
là rất khó khăn, nhiều địa phương cịn khơng thu được. Chính vì vậy, Sở Văn
hóa, Thế thao và Du lịch khi giải quyết khiếu nại cần có sự chỉ đạo của UBND
thành phố thực hiện việc truy thu này.

Có thể áp dụng các biện pháp sau:
• Khấu trừ một phần lương thực hoặc một phần thu nhập, khấu trừ tiền
từ tài khoản tại Ngân hàng.

• Kê biên các tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt và số tiền chi
phí cho hoạt động cưỡng che đế tiến hành bán đấu giá.

2.5.4. Ỷ nghĩa của việc thực hiện phương án 3

Việc làm trên khơng chỉ đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, là biện
pháp răn đe đối với những người có ý định khơng khai báo, cố tình chiếm đoạt di
sản văn hóa và mua, bán, trao đối trái phép di vật, cố vật, bảo vật quốc gia có
nguồn gốc bất hợp pháp. Sự can thiệp của pháp luật để ngăn ngừa, tiết chế nhũng
hành vi tác hại xấu đến di sản cha ông như xâm hại, phá hủy, không kịp thời bảo
quản cố vật là việc làm cần thiết. Nếu cơ quan Nhà nước không tịch thu được
14


hiện vật thu được tiền phạt và không thu được nhũng chi phí bỏ ra trong q
trình thực hiện cưỡng chế thì những chi phí này do ngân sách cấp xã hoặc ngân

sách cấp xã tạm ứng hay gánh chịu. Điều này dẫn đến tình trạng một cơng dân có
thể vi phạm nhiều lần, nhiều người vi phạm, ngân sách nhà nước khơng có đủ
khả năng đe thực hiện các biện pháp cưỡng chế dẫn đến tình trạng lỏng lẻo trong
quản lý nhà nước về di sản văn hóa, hay tình trạng phạt cho tồn tại đã gây ra
nhiều vụ việc mua bán trái phép cố vật và chiếm đoát di sản văn hóa.

Thực tế cho thấy nhiều xã, huyện có hiện tượng vi phạm theo dây truyền,
một vài người vi phạm không bị xừ lý hoặc người nhà cán bộ vi phạm mà khơng
bị xử lý thì hàng loạt các cá nhân khác cũng vi phạm theo, biện pháp xử lý của
chính quyền khơng triệt để cộng với việc tự do chuyển nhượng đát đai lấn chiếm
càng làm cho tình hình phức tạp thêm. Nhiều vụ việc, chính quyền địa phương
không giải quyết được hoặc giải quyết không thoả đáng gây những bức xúc cho
người dân và làm thất thốt những di sản q giá của dân tộc. Do vậy, việc nâng
cao ý thức pháp luật của công dân là một công tác quan trọng nhưng việc quán
triệt và tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ cơ sở xử lý ngay và đúng quy
định của pháp luật đối với những vi phạm trong lĩnh vực văn hóa từ thời điểm
mới phát sinh là biện pháp tốt nhất để ngăn chặn các hành vi vi phạm, thực hiện
pháp chế XHCN, trật tự an ninh ở địa phương, tạo điều kiện cho các phong trào
phát triển.

15


PHẢN 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Đánh giá

Dưới đây là một số đề xuất biện pháp để nâng cao năng lực, hiệu lực
trong quản lý nhà nước về đất đai nói chung và xử lý dứt điếm tình trạng chiếm
đoạt di sản văn hóa trái phép - một lĩnh vực quản lý có nhiều khó khăn, phức tạp

trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Kết luận và kiến nghị

Thú nhất, tăng cường nâng cao ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán
bô, cơng chức

Ngồi những ngun nhân trên cịn có ngun nhân chủ quan là do ý thức
trách nhiệm của đội ngũ cán bộ cơng chức làm cơng tác văn hóa cịn yếu. So với
u cầu, nhiệm vụ thì đội ngũ cơng chức, viên chức và người lao động trực tiếp
thực hiện công tác quản lý nhà nước và phát triển sự nghiệp vãn hóa cịn hạn chế
về số lượng; đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý văn hóa các cấp còn hạn chế về
chất lượng, chưa đồng bộ về cơ cấu và năng lực thực tiễn. Qua công tác thanh
tra, kiểm tra tại một số địa phương đã có hiện tượng một số cán bộ văn hóa
quận/huyện, xã/phường cố ý buông lỏng quản lý.
Do vậy công tác thanh tra chuyên ngành cần được chỉ đạo cụ thể và tăng
cường hơn nữa nhàm phát hiện và xử lý kịp thời những sai phạm của đội ngũ cán
bộ công chức. Cùng với cơng tác thanh tra, kiểm tra thì việc đưa quy chế dân chủ
vào đời sống cũng là một việc quan trọng phát huy vai trò giám sát của người
dân “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, động viên kịp thời nhũng người
tố cáo đúng những sai phạm, tồn tại ở địa phương. Đồng thời có chế tài nghiêm
khắc đe xử lý những hành vi vi phạm cũng như nhũng hành vi bao che, dung
túng cho nhũng cán bộ vi phạm. Điều đó góp phần quan trọng hạn chế việc cố ý
lơ là trách nhiệm của cán bộ cấp cơ sở hoặc nhũng hành vi vi phạm nhằm thu lợi
cá nhân của một số cán bộ trong thời điểm đất đai có giá trị như hiện nay. Thời
gian gần đây, Quốc hội đã họp bàn và có chủ trương thành lập thanh tra cơng vụ.
Thiết nghĩ, điều đó là rất cần thiết cho việc bảo đảm cho bộ máy hành chính hoạt
động trật tự, hiệu lực, hiệu quả và minh bạch: người cán bộ cơng chức sẽ có ý
16



thức trách nhiệm cao hon về vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn của minh. Mọi tình
huống phát sinh đều được giải quyết nhanh chóng, kịp thời đúng quy định pháp
luật, là động lực trong quá trình cải cách bộ máy hành chính ở nước ta.

Thứ hai, chú trọng việc đào tạo, tập huấn, nâng cao năng lực nghiệp
vụ cho cán bộ ỉàm cơng tác quản lỷ dì sản văn hóa ở cơ sở
Đào tạo và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ văn hóa cơ sở. Do gắn
bó chặt chẽ với dân, nên chính họ là người có thể kịp thời phát hiện sớm nhất
những sai phạm hay những biến động bất thường diễn ra trên địa bàn. Họ cũng là
người có thể tham gia góp ý, phản biện các dự án bảo tồn văn hóa trên địa bàn
một cách cụ thể và sát thực nhất. Do đó cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng
nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ
văn hóa cấp xã, phường đáp úng u cầu cơng việc bảo tồn di sả.n văn hóa. Xây
dựng kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ xuất phát từ yêu cầu của công việc
trước mắt và lâu dài. Phương thức đào tạo, bồi dưỡng khuyến khích hình thức
đào tạo chính quy, quan tâm đến phương thức đào tạo ở nước ngoài.

Thứ ba, các cơ quan nhà nước chủ động rà soát và tập hợp hoả hệ
thong các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh trong lĩnh vực quản lỷ dì
sản va xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa

Hiện nay, việc vi phạm trật tự quản lý hành chính Nhà nước về lĩnh vực
di sản văn hóa, đặc biệt là vấn đề xử lý vi phạm lấn chiếm di tích, chiếm đoạn di
sản văn hóa. Nhũng hệ thống văn bản cịn chưa tập trung, chủ yếu là những quy
phạm trong Luật Di sản và Luật sử đổi bố sung một số điều cua luật di sản năm
2009; Nghị định 92/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Di sản văn hóa; Nghị định 96/2009/NĐ-CP về việc xử lý tài sản bị chơn giấu, bị
chìm đắm được phát hiện hoặc tìm thấy thuộc đất liền, các hải đảo và vùng biển
Việt Nam. Ngoài ra, việc giải quyết các vụ việc về di sản văn hóa cịn liên quan
đến nhiều văn bản pháp luật khác như: Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 và được

sửa đối bổ sung một số điều năm 2004; Luật dân sự 2005. Như vậy, hệ thống văn
bản pháp luật về quản lý di sản là phức tạp. Cùng với quá trình phát triển của nền
kinh tê thị trường, thực tiễn ln ln biến động địi hỏi các văn bản, các quy
phạm cũng phải có nhũng sửa đổi, bổ sung để điều chỉnh kịp thời những quan hệ
xã hội mới, phát sinh, nhưng cũng khơng được kìm hãm sự biến đổi của các di
17


sản văn hóa có ý nghĩa tích cực trong việc góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ốn
định và phát triển. Do đó, việc xây dựng Luật cần dự kiến nhũng quy luật khách
quan của xã hội, mang tính ổn định cao, có trình độ pháp điển hóa cao, tạo tiền
đề cần thiết cho việc quản lý Nhà nước về lĩnh vục di sản được hiệu quả, tránh sự
chồng chéo thiếu tính thống nhất, đồng bộ giữa các vãn bản pháp luật, các quy
phạm pháp luật, đòi hỏi người cán bộ văn hóa có sự cập nhật nhanh, chính xác
các văn bản pháp luật, có sự tập hợp hoá đầy đủ đé giúp cho việc xử lý đúng
pháp luật.
Thứ tư, tập trung hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý
thức pháp luật của nhân dân
di sản văn hóa tồn tại trong đời sống cộng đồng và chỉ có thể được bảo
vệ, gìn giữ bởi cộng đồng. Bỏ'i vậy, điều quan trọng là làm cho người dân ý thức
được rằng biện pháp huy động sức dân chỉ có hiệu quả trên một nền tảng ý thức
về giữ gìn di sản vãn hóa. Nhân dân là chủ thể đóng vai trị quyết định trong việc
bảo tồn một cách bền vững di sản văn hóa của chính họ. Họ có đủ năng lực và
thẩm quyền để đánh giá các giá trị của di sản văn hóa, quyết định lựa chọn các di
sản vãn hóa như thế nào là cần thiết đế bảo tồn. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền
giáo dục ý thức tự giác cúa người dân trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn
hóa truyền thống. Việc giáo dục đế nâng cao ý thức tự giác của người dân, khơi
dậy ở họ lòng tự hào đối với di sản văn hóa của cộng đồng mình là cơng việc có
ý nghĩa quan trọng đế hướng người dân chủ động tìm tịi, sun tầm và bảo tồn các
loại hình di sản văn hóa.


Trên đây là một tình huống vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý
Nhà nước về di sản văn hóa, cụ thể là tình huống cơng dân có hành vi chiếm đoạt
di sản văn hóa bị xử lý hành chính và cưỡng chế hành chính. Qua tình huống
này, học viên muốn trình bày những cơ sở pháp lý, trình tự, thủ tục và những yêu
cầu về nội dung văn bản áp dụng pháp luật trong quá trình xử lý hành vi chiếm
đoạt di sản văn hóa. Ý nghía trước hết là giúp cho người học hiểu sâu hơn về
những kiến thức đã được bồi dưỡng trong khố học, đồng thời góp phần giúp học
viên có thế áp dụng xử lý những tình huống tương tự sẽ gặp trong rất nhiều trong
công tác thanh tra, kiếm tra hiện nay. Qua đây, học viên cũng muốn nêu lên thực
trạng và các biện pháp để giải quyết những vi phạm trong lĩnh vực di sản văn hóa
và những vi phạm pháp luật khác; góp phần ổn định tình hình chính trị, xã hội ở
18


địa phương tạo điều kiện cho chính quyền các cấp tập trung vào nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội, từng bước nâng cao hơn nữa đời sống vật chất, tinh thần
của nhân dân.

Người viết tiếu luận
(Ký và ghi rõ họ, tên)

Tẩn Láo Sỳ

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Luật di sản văn hóa năm 2001.


• Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật di sản văn hóa năm 2009.

• Bộ luật 33/2005/QH11 Dân sự.
• Nghị định 92/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Di sản văn hóa.

• Nghị định 96/2009/NĐ-CP về việc xử lý tài sản bị chôn giấu, bị chìm
đắm được phát hiện hoặc tìm thấy thuộc đất liền, các hải đảo và vùng biển Việt
Nam.
• Nghị định Số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 về việc quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quàng cáo.

20



×