Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Những hành vi nào được coi là hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.36 KB, 3 trang )

Những hành vi nào được coi là hành vi vi phạm hành
chính về bảo vệ môi trường
 Vi phạm về phòng ngừa ô nhiễm và suy thoái môi trường.
 Vi phạm về bảo vệ đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên.
 Vi phạm về khai thác, kinh doanh động, thực vật quý, hiếm
thuộc danh mục do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Bộ Thuỷ sản công bố.
 Vi phạm về bảo vệ môi trường trong sản xuất, kinh doanh,
bệnh viện, khách sạn, nhà hàng.
 Vi phạm về giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu công nghệ, thiết
bị toàn bộ, thiết bị lẻ quan trọng, hoá chất độc hại, chế phẩm
vi sinh vật có lliên quan đến bảo vệ môi trường.
 Vi phạm về nhập khẩu, xuất khẩu chất thải.
 Vi phạm về phòng tránh sự cố môi trường trong tìm kiếm,
thăm dò, khai thác vận chuyển dầu khí.
 Vi phạm quy định của cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ
môi trường đối với chất phóng xạ.
 Vi phạm quy định của cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ
môi trường khi sử dụng nguồn phát bức xạ.
 Vi phạm về vận chuyển và xử lý nước thải, rác thải.
 Vi phạm quy định về ô nhiễm đất.
 Vi phạm về tiếng ồn, độ rung quá giới hạn cho phép làm tổn
hại sức khoẻ và ảnh hưởng đến sinh hoạt của nhân dân.
 Vi phạm trong việc sản xuất, vận chuyển, buôn bán, nhập
khẩu, tàng trữ và đốt pháo hoa.
 Vi phạm trong việc khắc phục sự cố môi trường. Tuỳ theo
tính chất vi phạm mà có thể bị xử phạt cảnh cáo hoặc phạt
tiền từ 50.000 đồng đến 50.000.000 đồng và áp dụng các biện
pháp khác như tước quyền sử dụng giấy phép, buộc chấm dứt
vi phạm, tịch thu phương tiện, tang vật,
Ðược dán nhãn sinh thái là một sự khẳng định uy tín của sản phẩm


và của nhà sản xuất. Vì thế các sản phẩm có nhãn sinh thái thường
có sức cạnh tranh cao và giá bán ra thị trường cũng thường cao hơn
các sản phẩm cùng loại. Như vậy, nhãn sinh thái là công cụ kinh tế
tác động vào nhà sản xuất thông qua phản ứng và tâm lý của khách
hàng. Do đó, rất nhiều nhà sản xuất đang đầu tư để sản phẩm của
mình được công nhận là "sản phẩm xanh", được dán "nhãn sinh
thái" và điều kiện để được dán nhãn sinh thái ngày càng khắt khe
hơn. Nhãn sinh thái thường được xem xét và dán cho các sản phẩm
tái chế từ phế thải (nhựa, cao su, ), các sản phẩm thay thế cho các
sản phẩm tác động xấu đến môi trường, các sản phẩm có tác động
tích cực đến môi trường hoặc hoạt động sản xuất, kinh doanh sản
phẩm đó ảnh hưởng tốt đến môi trường.

×