Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Bài giảng Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn điện tâm đồ Peguero trong đánh giá phì đại thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp - ThS. Bs. Đoàn Khánh Hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 36 trang )

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN
ĐIỆN TÂM ĐỒ PEGUERO TRONG
ĐÁNH GIÁ PHÌ ĐẠI THẤT TRÁI Ở
BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP

THS. BS. ĐOÀN KHÁNH HÙNG
Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế


NỘI DUNG
1

Đặt vấn đề

2

Tổng quan tài liệu

3

Đối tượng, phương pháp nghiên cứu

4

Kết quả và bàn luận

5

Kết luận và kiến nghị



ĐẶT VẤN ĐỀ
 Tăng huyết áp là bệnh lý tim mạch thường gặp,

ước tính có 1,13 tỷ người mắc bệnh (2015),
chiếm tỷ lệ khoảng 30-45% người trưởng thành.
 Ở trung và đông Âu là khoảng 150 triệu người.

 Khoảng 90-95% các trường hợp là tăng huyết áp
nguyên phát, gây ra nhiều biến chứng lên các
cơ quan đích.


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Phì đại thất trái là biến chứng thường gặp, gây
ra do quá tải về áp lực của thất trái do tăng sức
cản ngoại biên.
 Tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim 3 lần, đột quỵ 6
lần, đột tử gấp 4-5 lần so với người khơng có
phì đại thất trái.
 Phát hiện sớm phì đại thất trái có ý nghĩa quan

trọng trong điều trị, tiên lượng.


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Đánh giá phì đại thất trái dựa vào ECG, siêu âm

tim, MRI.
 ECG được sử dụng rộng rãi, kinh phí thấp nên
thường được dùng để sàng lọc PDTT.


 Có khoảng 37 tiêu chuẩn ECG về PDTT, nhưng
chưa có sự đồng thuận, gây ra sự khơng nhất
qn giữa các nhà lâm sàng.


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Chỉ số Cornell, Sokolow-Lyon thường được

dùng nhất.
 Chỉ số Cornell, được xem là chính xác nhất, có
độ đặc hiệu 90% nhưng độ nhạy chỉ 20-40%.

 2017, Peguero và cs đề xuất tiêu chuẩn mới để
chẩn đoán PDTT với độ nhạy cao hơn.


MỤC TIÊU
1. Khảo sát một số đặc điểm ECG, siêu âm
tim, chỉ số Peguero ở bệnh nhân tăng huyết
áp và người bình thường

2. So sánh độ nhạy, độ đặc hiệu, điểm cắt
của chỉ số Peguero với chỉ số Cornell,
Sokolow-Lyon.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Tổng quan về tăng huyết áp.
2. Tổng quan về phì đại thất trái.


3. Các chỉ số điện tâm đồ đánh giá phì đại
thất trái.
4. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước
liên quan đến đề tài.



ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối
tượng - Nhóm bệnh: 30 bệnh nhân THA.
- Nhóm chứng: 30 người bình thường.

Địa
điểm

Thời
gian

- Khoa Nội Tim Mạch, BV Trường Đại học Y Dược Huế
- Phòng Khám Nội, BV Trường Đại học Y Dược Huế

Tháng 03 năm 2018 đến tháng 7 năm 2018.


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (nhóm bệnh)

- Bệnh nhân THA nguyên phát theo tiêu chuẩn

chẩn đoán của VNHA

- Đồng ý tham gia vào nghiên cứu

- Bệnh nhân tăng huyết áp thứ phát
- Bệnh nhân có bệnh lý van tim, bệnh tim cấu trúc
gây giãn thất trái.
- Bệnh nhân có block nhánh, phân nhánh, WPW
- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp mô tả cắt ngang, có phân tích

Phương tiện nghiên cứu

Máy đo huyết áp cơ hiệu
ALPKA 2 (Nhật Bản)

Máy đo điện tâm đồ 6 cần
của

hãng

Nhật Bản

Nihon

Kohden



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương tiện nghiên cứu

Máy Siêu âm tim Philips
Affinity 70


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Sokolow-Lyon: SV1+RV5(V6) ≥ 35mm
- Cornell: RaVL + SV3 ≥ 28mm với nam; 20mm với nữ
- Peguero: SD +SV4 ≥ 28mm với nam; 23mm với nữ


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phì đại thất trái:
- LVMI ≥ 115g/m2 với nam; 95g/m2 với nữ


SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Thăm khám lâm sàng,
đo ECG, siêu âm tim


Nhóm chứng

Nhóm bệnh

Khảo sát một số đặc
điểm ECG, siêu âm tim,
chỉ số Peguero

So sánh độ nhạy, độ đặc hiệu, điểm
cắt của chỉ số Peguero so với
Cornell, Sokolow-Lyon

Kết
luận



Đặc điểm chung về tuổi
63,3%
53,3%

43,3%

20,0%

16,7%

3,3%
<50 tuổi


50 - 75 tuổi

THA

>75 tuổi

Không THA

Tuổi

Chung
(n=60)

THA (n=30)

Không THA
(n=30)

p

Chúng tôi

57,38 ± 15,58

63,97 ± 14,65

50,80 ± 13,78

<0,01


66 ± 17

43 ± 7

<0,01

Peguero


Đặc điểm chung
Đặc điểm

THA (n=30)

Không THA
(n=30)

p

Giới (nam %)
Chiều cao (cm)
Cân nặng (kg)
BMI (kg/m2)

56,7
159,47 ± 9,59
57,07 ± 16,36
22,16 ± 4,14

53,3

161,4 ± 6,75
55,8 ± 6,84
21,45 ± 2,51

>0,05
>0,05
>0,05
>0,05

BSA (m2)
Vòng bụng (cm)
Hút thuốc lá (%)

1,58 ± 0,24
82,5 ± 6,3
36,67

1,58 ± 0,11
81,4 ± 5,8
33,33

>0,05
>0,05
>0,05

RL lipid máu (%)

46,67

43,33


>0,05

- Trần Lộc (2014)
- Peguero (2017)


Đặc điểm lâm sàng

Đặc điểm

THA (n=30)

Không THA
(n=30)

p

HATT

169,17 ± 21,86

112,67 ± 7,37

<0,01

HATTr

92,67 ± 13,57


68,17 ± 7,37

<0,01

Mạch

76,33 ± 11,35

77,8 ± 7,37

>0,05

- Peguero (2017): HATT, HATTr cao hơn ở nhóm THA


Đặc điểm ECG
Đặc điểm

THA (n=30)

Không THA (n=30)

p

Nhịp (xoang %)

96,7

100


>0,05

Tần số

76,33 ± 11,35

77,8 ± 7,37

>0,05

Trục (trái %)

26,7

3,3

<0,05

Peguero (mm)

27,93 ± 6,51

14,77 ± 5,92

<0,01

Sokolow-lyon
(mm)

34,37 ± 5,89


29,67 ± 5,55

<0,01

Cornell (mm)

21,33 ± 5,33

15,2 ± 4,67

<0,01

- Dương Đình Hồng (2014): Sokolow-Lyon, Cornell cao hơn ở nhóm
bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái.


Đặc điểm siêu âm tim
Đặc điểm

THA (n=30)

Không THA (n=30)

p

EF (%)

66,56 ± 4,68


69,19 ± 4,72

<0,05

LVM (g)

213,47 ± 56,67

139,2 ± 22,95

<0,01

LVMI (g/m2)

136,34 ± 25,23

87,59 ± 10,7

<0,01

IVSD (cm)

1,26 ± 0,16

0,89 ± 0,09

<0,01

DD (cm)


4,67 ± 0,66

4,57 ± 0,35

>0,05

DS (cm)

2,94 ± 0,43

2,77 ± 0,27

>0,05

Giảm CN TTR (%)

13,33

3,33

<0,01

Tăng khối cơ thất trái (%)

80

3,33

<0,01


-

Peguero (2017).
Dương Đình Hồng (2014).


Tương quan giữa chỉ số Sokolow-Lyon và
khối cơ thất trái trên siêu âm
LVMI

200
160
120
p<0,01

80

y = 1,82x + 53,54
R = 0,36

40

0
0

10

20

Sokolow-Lyon(mm)


30

40

50

60


×