Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bài giảng Tăng huyết áp kháng trị thuốc hay can thiệp dụng cụ - PGS. TS. BS. Trần Văn Huy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 32 trang )

TĂNG HUYẾT ÁP KHÁNG TRỊ
Thuốc Hay Can Thiệp Dụng Cụ?
Resistant Hypertension:
Drug or Device Intervention?
PGS TS BS TRÂN VĂN HUY FACC FESC
Phó Chủ Tịch Phân Hội THA VN

1


Định nghĩa và phân độ THA theo mức HA
đo tại phòng khám (mmHg)*
Tăng Huyết Áp:
HATT ≥ 140 / 90 mmHg
HA Tâm Thu
<120



HA Tâm
Trương
<80

Bình thường**

120–129

và/hoặc

80–84


Bình thường cao**

130–139

và/hoặc

85–89

THA độ 1

140–159

và/hoặc

90–99

THA độ 2

160–179

và/hoặc

100–109

THA độ 3

≥180

và/hoặc


≥110

THA Tâm Thu đơn độc

≥140



<90

Tối ưu

*Nếu HA không cùng mức để phân loại thì chọn mức HA tâm thu hay tâm trương cao nhất. THA TT
đơn độc xếp loại theo mức HATT

** Tiền Tăng huyết áp: khi HATT > 120-139mmHg và HATTr > 80-89 mmHg


ĐỊNH NGHĨA THA KHÁNG TRỊ
• Thất bại nhận đích HA (< 140/90 mm Hg) mặc
dù đã dùng từ 3 thứ thuốc hạ áp trở lên ở liều
tối đa (bao gồm một lợi tiểu)
• Hiện có tỷ lệ 10% trong số bệnh nhân THA
• Tuy nhiên trước khi chẩn đốn cần xem xét:





Không tuân thủ dùng thuốc

Ăn qúa mặn (thử Na nước tiểu)
Giả THA Kháng Trị
THA áo choàng trắng
3


4


VSH/VNHA 2014

Điều trị THA ở người cao tuổi
Tình trạng lâm sàng

Khuyến cáo

HATT ≥160 mmHg

• Giảm HATT đến 150 mmHg (I, A)

Tuổi <80 tuổi với HATT ≥140
mmHg

• Xem xét điều trị hạ áp
• Mục tiêu HATT: <140 mmHg (I, A)

Tuổi >80 tuổi với HATT ban
đầu ≥160 mmHg

• Giảm HATT đến 150 mmHg (I, A)

Cung cấp điều kiện tinh thần và thể chất
tốt

Người cao tuổi yếu đuối

• Quyết định điều trị tăng huyết áp theo sự
thận trọng của thầy thuốc lâm sàng dựa vào
theo dõi hiệu qủa của điều trị, (I, C)

Tiếp tục điều trị hạ áp khi dung
nạp tốt

• Xem xét khi bệnh nhân khi bệnh nhân trở
nên già (IIa, C)

Tất cả các nhóm thuốc hạ HA
• Lợi tiểu , CKCa là ưu tiên cho THA Tâm
được khuyến cáo và có thể hữu ích
Thu đơn độc, (I, A)
5
HATT:
huyết
áp
tâm
thu;
ở người cao tuổi


Đặc điểm THA kháng trị, nguyên nhân
thứ phát và các yếu tố thuận lợi

Đặc điểm bệnh nhân
THA kháng trị

Nguyên Nhân
THA kháng trị thứ phát

Thuốc và các chất
có thể làm THA

Đặc điểm dân số
• Người lớn tuổi (> 75 tuổi)
• Béo phì
• Người da đen thường gặp
hơn
• Q tải muối
• HA cơ bản cao lâu dài
khơng kiểm sốt được

Các ngun nhân thường gặp
• Cường aldosterone nguyên
phát
• Bệnh mạch thận do VXĐM
• Rối loạn giấc ngủ
• Bệnh thận mạn

Thuốc sử dụng
• Thuốc ngừa thai
• Các thuốc cường giao cảm (V.d. giảm
sung huyết, chống cảm cúm)
• Thuốc kháng viêm khơng steroid

• Cyclosporin
• Erythropoietin
• Steroids (e.g. prednisolone,
hydrocortisone)
• Một số thuốc ung thư

Bệnh lý phối hợp
• TTCQĐ: DTT và/hoặc Bệnh
thận mạn
• Đái tháo đường
• Bệnh lý VXĐM.
• Cứng ĐM và THA tâm thu
đơn độc

Nguyên nhân ít gặp
• U tủy thượng thận
• Bệnh loạn sản cơ sợi
• Hẹp eo ĐMC
• Bệnh Cushing
• Cường tuyến cận giáp

Khơng do thuốc uống
• Thuốc gây nghiện (V.d. cocaine,
• amphetamines, anabolic steroids)
• Dùng quá nhiều cam thảo
Thảo dược (V.d. cây ma hòang)

ESC/ESH 2018



7


ĐIỀU TRỊ THA KHÁNG TRỊ

8


??????

9


Điều Trị THA Kháng Trị Bằng Thuốc
Chứng Cứ Lâm Sàng

10


11


12


Điều Trị THA Kháng Trị Bằng Thuốc

Williams B, et al. Lancet 2015

13



Williams B, et al. ESC 2017

14


16


Điều Trị THA Bằng Dụng Cụ
Chứng Cứ Lâm Sàng

17


18


19


20


Renal denervation: 21-13 May PCR 2018

Kandzari DE,. Lancet 2018; online 23 May Epub ahead of print.
21



22


Kandzari DE,. Lancet 2018; online 23 May Epub ahead of print.
23


Thay đổi HA sau 2 tháng so sánh 74 bệnh THA RN và 72 bệnh nhân đối chứng

Lancet published online 23 May 201824


25


Điều trị THA Bằng Dụng Cụ
• Baroreflex Activation Therapy: phase III
• Renal denervation:
– REDUCE-HTN REINFORCE & SPYRAL HTN PIVOTAL
studies are currently enrolling**

• Arteriovenous anastomosis
– ROX Medical CONTROL
HTN-2 Clinical Trial enrolling
2017

** Bakris GL. N Engl J Med 2014 * Duodecim. 2016;132(20):1874-81.
26
**JACC: Cardiovascular Interventions Volume 9, Issue 6, March 2016



×