Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

381 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại Agribank chi nhánh Mỹ Đình,Luận văn Thạc sỹ Kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.48 KB, 98 trang )


.........................

_

_ ∣a

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

ĐÀO TIẾN THÀNH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI AGRIBANK
CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2015

St


.........................

_

_ ∣a

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG



ĐÀO TIẾN THÀNH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI AGRIBANK
CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH

Chun ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THU HIEN

HÀ NỘI - 2015

St

-------------------------------------------⅛


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu này là của riêng tơi, các số liệu là
hồn tồn trung thực và kết quả nghiên cứu trong luận văn này chua từng đuợc công
bố trong bất kỳ tài liệu nào.

TÁC GIẢ

Đào Tiến Thành



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THANH
TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..............................3
1.1.

KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI

NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI....................................................................................3
1.1.1...................................................Khái niệm dịch vụ thanh tốn quốc tế
3
1.1.2...................................................Vai trị của dịch vụ thanh toán quốc tế
4
1.1.3...........................................................................................................Cá
c phương thức thanh toán quốc tế........................................................6
1.1.4.............................................................Rủi ro trong thanh toán quốc tế
14
hàng thương
mại.............................................................................................17
1.3.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH

VỤ
THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...............21
1.3.1...............................................................................Nhân tố khách quan
21

1.3.2...................................................................................Nhân tố chủ quan
24
1.4.

KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ

THANH
1.4.2.....................Bài
học rút ra cho các Ngân hàng Thương mại Việt Nam
29
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.............................................................................32
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THANH TOÁN
QUỐC TẾ TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH............................33


2.1.................KHÁI QUÁT VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH
......................................................................................................... 33
2.1.1.................................................................................................Cơ
cấu và tổ chức hoạt động của Agribank Chi nhánh Mỹ Đình....33
2.1.2.................................................................................................Kết
quả hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Mỹ Đình. .36
2.2.

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THANH TOÁN

QUỐC TẾ
TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH GIAI ĐOẠN 2013-2015..........38
2.2.1.

Thực trạng dịch vụ thanh tốn quốc tế tại Agribank Chi


nhánh Mỹ Đình .... 38
2.2.2.

Thực trạng chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại

Agribank Chi
nhánh Mỹ Đình...............................................................................................44
THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH 59
3.1.
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TỐN
QUỐC TẾ
CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH.................................................59
3.1.1.
Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Agribank Chi
nhánh
Mỹ Đình đến năm 2020...................................................................................59
3.1.2.

Định hướng nâng cao chất lượng dich vụ Thanh toán quốc tế tại

Agribank Chi nhánh Mỹ Đình.........................................................................60
3.2.GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THANH TOÁN
QUỐC TẾ TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH................................62
3.2.1.
Tăng cường cơng tác phát hiện, kiểm sốt rủi ro trong Thanh toán
quốc tế 62
3.2.2........................................Tăng cường hoạt động Marketing ngân hàng
62



DANHcường
MỤCtưCÁC
CHỮ
3.2.5....................Tăng
vấn cho
cácVIẾT
doanhTẮT
nghiệp xuất nhập khẩu
69
3.3..............................................................................................KIẾN NGHỊ
..............................................................................................................71
3.3.1.
71

Kiến nghị với....................................................chính phủ

3.3.2......................................................Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
74
TỪ VIẾT TẮT
GIẢI NGHĨA
NHTM

Ngân hàng thương mại

Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

TTQT


Thanh toán quốc tế

DVNH

Dịch vụ ngân hàng

NH

Ngân hàng

IPCAS

Hệ thống giao dịch khách hàng và nội bộ của Agribank

DN

Doanh nghiệp

UNC

Ủy nhiệm chi

XNK

Xuất nhập khẩu

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần


DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

L/C

Thư tín dụng



DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1: Trình độ cán bộ nhân viên đến ngày 31/12/2015............................34
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh..............................................37
Bảng 2.3. Doanh số TTQT từ năm 2013-2015............................................40
Bảng 2.4. Doanh số chuyển tiền đi tại Agribank Mỹ Đình.........................40
Bảng 2.5. Doanh số chuyển tiền đến tại Agribank Mỹ Đình.......................41
Bảng 2.6. Doanh số thanh tốn nhờ thu đến các năm 2013-2015...............42
Bảng 2.7. Doanh số thanh toán nhập khẩu theo phuơng thức L/C năm20132015.43
Bảng 2.8. Doanh số thanh toán xuất khẩu theo L/C năm 2013-2015.............44
Bảng 2.9 : Tổng hợp ý kiến khách hàng về chất luợng các dịch vụ định kỳ tại
Agribank Chi nhánh Mỹ Đình.........................................................................45
Bảng 2.10: Số luợng giao dịch TTQT tại Agribank Chi nhánh Mỹ Đình......47
Bảng 2.11: Mục tiêu chất luợng TTQT tại Agribank Chi nhánh Mỹ Đình .... 48
Bảng 2.12: Doanh thu TTQT tại Agribank Chi nhánh Mỹ Đình....................48
Bảng 2.13: Các lỗi tác nghiệp thuờng mắc phải..............................................50

Bảng 2.14. Doanh số thu phí về TTQT năm 2013-2015.................................52
Sơ đồ 1.1. Mơ hình thanh tốn theo phuơng thức chuyển tiền giữa các bên
tham gia.............................................................................................................7
Sơ đồ 1.2. Mơ hình thanh tốn theo phuơng thức nhờ thu phiếu trơn giữa các
bên tham gia......................................................................................................9
Sơ đồ 1.3. Mơ hình thanh tốn theo phuơng thức nhờ thu kèm chứng từ giữa
các bên tham gia..............................................................................................10
Sơ đồ 1.4. Mơ hình thanh tốn theo phuơng thứcTDCT giữa các bên tham
gia

...12


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lý luận: Ngày 1/1/2007 là một trong những mốc thời gian quan trọng
đánh dấu buớc ngoặt lớn khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của
WTO. Kể từ đó cho đến nay, Việt Nam có thêm nhiều cơ hội tham gia vào
thuơng mại quốc tế một cách sâu rộng hơn, tận dụng triệt để nguồn lực sẵn có
để phát triển đất nuớc. Bởi vậy, khi thuơng mại quốc tế càng phát triển thì vai
trị của ngân hàng càng trở nên quan trọng hơn. Ngân hàng đã trở thành cầu
nối rất lớn, nó là trung gian tài chính, thanh tốn cho các chủ thể khi tham gia
vào hoạt động ngoại thuơng. Đặt trong bối cảnh nền kinh tế mở cửa và xu thế
hội nhập của tồn thế giới, hoạt động thanh tốn quốc tế của các ngân hàng
càng trở nên quan trọng trong nền kinh tế đối ngoại, đặc biệt là đối với hoạt
động xuất nhập khẩu.
Thực tiễn: Agribank Chi nhánh Mỹ Đình là một chi nhánh trẻ, đuợc
thành lập ngày 29/02/2008 nhung ngay từ đầu đã nhận thức đuợc vai trò
của hoạt động thanh toán quốc tế đối với sự phát triển của chi nhánh nên

không ngừng đổi mới và ngày càng hoàn thiện hơn nữa dịch vụ này. Tuy
nhiên đặt trong bối cảnh nền kinh tế thị truờng, đối mặt với sự cạnh tranh
của nhiều ngân hàng cùng địa bàn Thành phố Hà Nội, Chi nhánh cần nâng
cao hơn nữa hiệu quả hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thanh
tốn quốc tế nói riêng. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi đã lựa chọn đề tài:
“Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại Agribank
Chi nhánh Mỹ Đình"”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về chất luợng hoạt động TTQT tại Agribank Chi nhánh Mỹ
Đình, đua ra đánh giá chung về chất luợng hoạt động thanh toán quốc tế tại


2
Agribank Chi nhánh Mỹ Đình. Từ đó tìm ra giải pháp cụ thể nhằm: Giải pháp
nâng cao chất lượng dịch vụ thanh tốn quốc tế tại Agribank Chi nhánh
Mỹ Đình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại
Agribank Chi nhánh Mỹ Đình.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu một số vấn đề lý luận chung về chất
lượng của dịch vụ thanh toán quốc tế cũng như thực trạng chất lượng
của

dịch

vụ thanh tốn quốc tế tại Agribank Mỹ Đình từ năm 2013-2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đồng thời áp dụng các phương pháp
nghiên cứu sau:

- Phương pháp thu thập thống kê
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp so sánh, đối chiếu
- Phương pháp điều tra khảo sát
- Phương pháp điều tra và phỏng vấn sâu
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm ba Chương:
Chương 1: Lý luận chung về chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế
tại NHTM
Chương 2: Thực trạng chất lượng dịch vụ Thanh toán quốc tế tại
Agribank Chi nhánh Mỹ Đình.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế
tại Agribank Chi nhánh Mỹ Đình


3
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THANH TOÁN
QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.

KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI

NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1.

Khái niệm dịch vụ thanh toán quốc tế

Quan hệ quốc tế giữa các nuớc bao gồm nhiều lĩnh vực nhu kinh tế,

chính trị, ngoại giao, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch.. .trong đó quan hệ
kinh tế (mà chủ yếu là ngoại thuơng) chiếm vị trí chủ đạo, là cơ sở cho các
quan hệ quốc tế khác tồn tại và phát triển. Quá trình tiến hành các hoạt động
quốc tế dẫn đến nhu cầu chi trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các nuớc khác
nhau, từ đó hình thành và phát triển hoạt động TTQT, trong đó, ngân hàng là
cầu nối trung gian giữa các bên.
Từ phân tích trên ta đi đến khái niệm:
“TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về
tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ
chức cá nhân nước này với các tổ chức cá nhân nước khác hay giữa một quốc
gia vớt tổ chức quốc tế thông qua quan hệ giữa các Ngân hàng của các nước
liên quan.” [1, tr248]
Từ định nghĩa trên ta có thể rút ra đuợc rằng Thanh tốn quốc tế là 1
chu trình khép kín gồm có 4 chủ thể tham gia gồm nguời mua, nguời bán,
ngân hàng nguời mua và ngân hàng nguời bán. Vậy dịch vụ TTQT là 1 phần
của thanh toán quốc tế, dành riêng cho ngân hàng. Dịch vụ thanh toán quốc tế
chỉ gồm có 2 chủ thể là nguời mua hoặc bán và ngân hàng nguời mua hoặc
bán trong đó ngân hàng cung cấp dịch vụ và thu về phí dịch vụ.


4
1.1.2.

Vai trị của dịch vụ thanh tốn quốc tế

1.1.2.1. Thanh toán quốc tế đối với nền kinh tế
Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa, các quốc gia
đang ra sức phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hợp tác và hội nhập; trong
bối cảnh đó, TTQT nổi lên như là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nước với
phần kinh tế thế giới bên ngồi, có tác dụng bơi trơn và thúc đẩy hoạt động

xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối và
các quan hệ tài chính, tín dụng quốc tế khác. Hoạt động TTQT ngày càng
được khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và hoạt động
kinh tế đối ngoại nói riêng. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, mỗi quốc gia
đều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối
ngoại là con đường tất yêu trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nước.
TTQT là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ
giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu khơng có hoạt
động TTQT thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó tồn tại và phát triển được.
Nếu hoạt động TTQT được nhanh chóng, an tồn, chính xác sẽ giải quyết
được mối quan hệ lưu thơng hàng hố - tiền tệ giữa người mua và người bán
một cách trôi chảy và hiệu quả. Về góc độ kinh doanh, người mua thanh tốn,
người bán giao hàng thể hiện chất lượng của một chu kỳ kinh doanh, phản
ánh hiệu quả kinh tế và tài chính trong hoạt động của các doanh nghiệp.
Tóm lại, hoạt động TTQT có vai trị quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế của mỗi quốc gia, được thể hiện chủ yếu trên các mặt sau:
1. Bôi trơn và thúc đẩy xuất nhập khẩu của nền kinh tế như một tổng thể.
2. Bơi trơn và thúc đẩy đầu tư nước ngồi trực tiếp và gián tiếp.
3. Thúc đẩy và mở rộng dịch vụ như du lịch, hợp tác quốc tế.
4. Tăng cường thu hút kiều hối và các nguồn lực tài chính khác.
5. Thúc đẩy thị trường tài chính quốc gia hội nhập quốc tế.


5
1.1.2.2. Thanh toán quốc tế đối với hoạt động kinh doanh của ngân
hàng
thương mại
Trong thời gian gần đây, hoạt động TTQT tại các NHTM Việt Nam
được
quan tâm đầu tư và phát triển hơn bao giờ hết, như việc đầu tư đào tạo cán bộ

chuyên gia TTQT, đầu tư lớn cho cơng nghệ thanh tốn hiện đại, tổ chức lại
mạng lưới thanh toán quốc tế trong hệ thống đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc
tế...
Hoạt động TTQT là hoạt động trực tiếp tạo ra một khoản lợi nhuận
khơng nhỏ đóng góp vào lợi nhuận chung của ngân hàng. Thông qua cung cấp
dịch vụ TTQT cho khách hàng, các NHTM thu được phí dịch vụ chuyển tiền,
phí thanh tốn LC, phí bảo lãnh.... Thực tế cho thấy, đối với các NHTM hiện
đại, thu nhập từ phí dịch vụ có xu hướng ngày một tăng cả về số lượng và tỷ
trọng trong tổng thu nhập của ngân hàng. Đây cũng chính là mục tiêu mà các
NHTM luôn vươn tới.
Việc nâng cao chất lượng TTQT có vai trị hết sức quan trọng đối với
hoạt động ngân hàng, nó khơng chỉ là một nghiệp vụ ngân hàng thuần t mà
cịn đóng vai trị là khâu trung tâm không thể thiếu trong dây chuyền hoạt
động
kinh doanh, bổ sung và hỗ trợ các mặt hoạt động nghiệp vụ khác của ngân
hàng
nên nó gián tiếp tạo ra lợi nhuận từ các mặt hoạt động này. Nhờ đẩy mạnh hoạt
động TTQT, các NHTM có thể tăng cường khả năng thu hút vốn ngoại tệ từ
việc thực hiện thanh toán thu tiền về cho khách hàng đến việc quản lý nguồn
ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng, từ đó đáp
ứng
được nhu cầu vay và thanh toán bằng ngoại tệ của khách hàng. Với vai trò là


6
nước ngồi, tạo được uy tín trên thì trường quốc tế cũng như uy tín đối với
khách hàng trong và ngoài nước, một trong những yếu tố quyết định sự thành
công của NHTM.
Hoạt động TTQT tạo môi trường ứng dụng công nghệ thông tin tiên
tiến, hiện đại trên thế giới trong hoạt động ngân hàng. Thông qua việc tham

gia nối mạng thông tin và ứng dụng công nghệ cao trong xử lý thơng tin giúp
cho ngân hàng có thể theo kịp với sự phát triển của thế giới, không bị lạc hậu
và thua kém các ngân hàng nước ngoài.
Hoạt động TTQTphát triển góp phần tăng cường khả năng cạnh tranh
của
ngân hàng trong cơ chế thị trường, đồng thời giúp cho hoạt động ngân hàng
vượt
ra khỏi phạm vi quốc gia và hoà nhập với cộng đồng ngân hàng thế giới.
1.1.3.

Các phương thức thanh toán quốc tế

a. Phương thức chuyển tiền
* Khái niệm:
Chuyển tiền là phương thức thanh toán quốc tế trong đó khách hàng
(người chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất
định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định và trong
một thời gian nhất định. [1,tr288]
Có hai hình thức chuyển tiền là chuyển tiền bằng thư (mail transfer,
M/T) và chuyển tiền bằng điện (Telegraphic transfer. T/T). Hình thức chuyển
tiền bằng điện nhanh nên có lợi cho người xuất khẩu nhưng chi phí cao cịn
hình thức chuyển tiền bằng thư thì chậm song chi phí lại thấp.
* Các bên tham gia:
- Người chuyển tiền hay người trả tiền (Remitter): thường là người nhập
khẩu, người mua, người mắc nợ, nhà đầu tư, người chuyển kiều hối...
Người


7
nhận vốn đầu tư, người nhận kiều hối... do người chuyển tiền chỉ định.

- Ngân hàng chuyển tiền (RemittingBank): là ngân hàng phục vụ người
chuyển tiền.
- Ngân hàng trả tiền (Paying Bank): là ngân hàng trả tiền cho người
hưởng lợi và thường là ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền.
* Quy trình nghiệp vụ:

Sơ đồ 1.1. Mơ hình thanh toán theo phương thức chuyển
tiền giữa các bên tham gia
(1) : Sau khi ký kết hợp đồng ngoại thương, nhà xuất khẩu thực hiện
việc giao hàng,đồng thời chuyển giao bộ chứng từ như: hoá đơn, vận
đơn,

bảo

hiểm đơn,... cho nhà nhập khẩu.
(2) : Sau khi kiểm tra bộ chứng từ (hoặc hàng hố), nếu quyết định trả
tiền thì nhà nhập khẩu viết lệnh chuyển tiền (bằng M/T hay T/T) cùng
với

uỷ

nhiệm chi (nếu có tài khoản) gửi ngân hàng phục vụ mình.
(3) : Sau khi kiểm tra chứng từ và các điều kiện chuyển tiền theo qui
định, nếu thấy hợp lệ và đủ khả năng thanh tốn, ngân hàng thực hiện
trích

tài

khoản để chuyển tiền và gửi giấy báo Nợ cho nhà nhập khẩu.
(4) : Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh (bằng M/T hay T/T theo yêu cầu

của người chuyển tiền) cho ngân hàng đại lý (ngân hàng trả tiền) để


8
thời gửi giấy báo Có cho người hưởng lợi.
Như vậy, Thanh tốn chuyển tiền là hình thức thanh tốn trực tiếp giữa
người chuyển tiền và người nhận tiền. Ngân hàng chỉ đóng vai trị trung gian
thanh tốn theo uỷ nhiệm để được hưởng hoa hồng và không bị ràng buộc gì
cả đối với cả người mua lẫn người bán.
Trong quan hệ mua bán, TTQT, phương thức này chỉ được chọn làm
phương tiện thanh toán đối với nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, cung ứng dịch
vụ có quan hệ thân thiết, tin cậy lẫn nhau, vì khâu thanh tốn này dễ làm nảy
sinh việc chiếm dụng vốn của người bán, nếu bên mua cố tình dây dưa, kéo
dài việc thanh tốn.
b. Phương thức nhờ thu:
* Khái niệm:
“Nhờ thu là phương thức thanh tốn, trong đó, bên bán (nhà xuất
khẩu) sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, uỷ thác cho ngân hàng phục
vụ mình xuất trình bộ chứng từ thơng qua Ngân hàng thu hộ cho bên mua
(nhà nhập khẩu) để được thanh toán, chập nhận hối phiếu hay chấp nhận các
điều kiện và điều khoản khác ”. [1,tr298]
* Các bên tham gia:
- Người nhờ thu (Drawer): Là người yêu cầu ngân hàng phục vụ mình
(NHNT) thu hộ tiền.
- Ngân hàng nhờ thu (Remitting Bank): Là ngân hàng theo yêu cầu của
người ủy thác chấp nhận chuyển nhờ thu đến ngân hàng thu hộ.
- Ngân hàng thu hộ (Collecting Bank): Là ngân hàng nhận nhờ thu từ
NHNT và thực hiện thu tiền.
- Người trả tiền (Drawee): Người thanh toán nhờ thu
* Quy trình nghiệp vụ:

Các loại nhờ thu: dựa trên cơ sở cách thức yêu cầu thanh toán của


9
người bán, có thể phân làm hai loại nhờ thu là nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu
kèm chứng từ.
- Nhờ thu phiếu trơn: “Là phương thức thanh toán trong đó người bán
uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình
lập ra, cịn chứng từ thương mại thì gửi thẳng cho người mua khơng qua
ngân hàng''”.

Sơ đồ 1.2. Mơ hình thanh toán theo phương thức nhờ thu
phiếu trơn giữa các bên tham gia
(1) : Ký kết hợp đồng mua bán, trong đó điều khoản thanh tốn quy
định áp dụng phương thức “Nhờ thu phiếu trơn”.
(2) : Người nhờ thu (người bán) gửi hàng hóa và bộ chứng từ thương
mại trực tiếp cho người trả tiền.
(3) : Người xuất khẩu gửi Đơn yêu cầu nhờ thu cùng chứng từ tài chính
cho NHNT để thu tiền người mua (người trả tiền).
(4) : NHNT lập và gửi lệnh nhờ thu cùng chứng từ tài chính tới NHTH
để thu tiền từ người mua (người trả tiền).
(5) : NHTH thông báo lệnh nhờ thu tới người mua (người trả tiền).
(6) : Người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
(7) : NHTH chuyển tiền nhờ thu hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận


10
cho NHNT
(8) : NHNT chuyển tiền nhờ thu hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận
cho nguời bán (nguời nhờ thu).

Phuong thức nhờ thu phiếu trơn không đuợc áp dụng nhiều trong
thương mại hàng hố XNK vì nó khơng đảm bảo quyền lợi cho nguời bán, vì
việc nhận hàngcủa người mua hồn tồn tách rời khâu thanh tốn, do đó
người mua có thể nhận hàng mà khơng trả tiền hoặc chậm trễ trả tiền. Đối với
người mua áp dụng phương thức này cũng có điều bất lợi vì nếu hối phiếu đến
sớm hơn chứng từ thì người mua phải trả tiền ngay trong khi không biết việc
giao hàng của người bán có đúng hợpđồng hay khơng.
Vì thế, phạm vi áp dụng phương thức này chủ yếu là giữa các khách
hàng có mức độ tin tưởng, tín nhiệm cao, có thiện chí cả trong giao dịch
thương mại và thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
- Nhờ thu kèm chứng từ: “Là phương thức trong đó người bán uỷ thác
cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua không những căn cứ vào hối phiếu
mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng kèm theo với điều kiện là nếu người
mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ
chứng từ gửi hàng cho người mua để nhận hàng”[1,tr307]

Sơ đồ 1.3. Mơ hình thanh tốn theo phương thức nhờ thu
kèm chứng từ giữa các bên tham gia


11
(1) : Ký kết hợp đồng mua bán, trong đó điều khoản thanh toán quy
định áp dụng phuơng thức “Nhờ thu kèm chứng từ”.
(2) : Nguời nhờ thu (nguời bán) gửi hàng hóa cho nguời mua (nguời
trả tiền).
(3) : Nguời xuất khẩu gửi Đơn yêu cầu nhờ thu cùng bộ chứng từ bao
gồm cả chứng từ tài chính (nếu có) tới NHNT.
(4) : NHNT lập và gửi lệnh nhờ thu cùng bộ chứng từ tới NHTH.
(5) : NHTH thông báo lệnh nhờ thu tới nguời mua (nguời trả tiền).
(6) : Nguời mua thanh toán ngay hoặc chấp nhận thanh toán lệnh nhờ thu.

(7) : NHTH trao bộ chứng từ thuơng mại cho nguời mua (nguời trả tiền).
(7) : NHTH chuyển tiền nhờ thu hoặc hối phiếu chấp nhận cho NHNT
(8) : NHNT chuyển tiền nhờ thu hoặc hối phiếu chấp nhận cho nguời
bán (nguời nhờ thu).
So với nhờ thu phiếu trơn, nhờ thu kèm chứng từ đảm bảo quyền lợi
cho bên bán hơn vì đã có sự ràng buộc chặt chẽ giữa việc thanh toán tiền hàng
và nhận hàng của nguời mua. Cịn về vai trị của ngân hàng thì ngân hàng
khơng chỉ là trung gian thanh tốn hộ, mà còn là nguời định đoạt việc nhận
hàng của bên mua.
Tuy vậy, nhờ thu kèm chứng từ cịn có hạn chế: nguời bán thông qua
ngân hàng mới khống chế đuợc quyền định đoạt hàng hoá của nguời mua,
chứ chua khống chế đuợc việc trả tiền của người mua. Người mua có thể kéo
dài việc trả tiền bằng cách chưa nhận chứng từ hoặc có thể khơng trả tiền khi
tình hình thị trường bất lợi với họ.
c. Phương thức tín dụng chứng từ:
* Khái niệm:
“Tín dụng chứng từ là một thỏa thuận bất kỳ, cho dù được gọi tên hoặc
mô tả như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không hủy ngang của


12
ngân hàng phát hành về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp ”. [1,tr337]
* Các bên tham gia:
- Người yêu cầu, Người mở, Người xin mở (Applicant): là bên mà L/C
được phát hành theo yêu cầu của họ.
- Người thụ hưởng, Người hưởng, Người hưởng lợi (Beneficiary): là
bên hưởng lợi L/C được phát hành, nghĩa là được hưởng số tiền thanh
toán
hay sởhàng
hữu hối

chấp nhận
thanh
toán của
- Ngân
phátphiếu
hànhđã(Issuing
bank):
là ngân
hàngL/C.
thực hiện phát hành
L/C theo yêu cầu của Người mở, nghĩa là nó đã cấp tín dụng cho người
mở.
- Ngân hàng thơng báo (Advising bank): là ngân hàng thực hiện thông
báo L/C cho Người thụ hưởng theo yêu cầu của NHPH.
- Ngân hàng xác nhận (Confirming bank): là ngân hàng bổ sung sự xác
nhận
của
mình
đối chỉ
vớiđịnh
L/C (Nominated
theo u cầu
hoặc làtheo
sựhàng
uỷ quyền
- Ngân
hàng
được
bank):
ngân

mà tạicủa
đó
L/C có giá trị thanh tốn hoặc chiết khấu.

Sơ đồ 1.4. Mơ hình thanh tốn theo phương thức
TDCT giữa các bên tham gia


13
(1) : Hai bên mua bán ký kết hợp đồng ngoại thương với điều khoản
thanh toán theo phương thức L/C.
(2) : Trên cơ sở các điều khoản và điều kiện của hợp đồng ngoại
thương, người mua làm đơn theo mẫu gửi đến ngân hàng phục vụ mình
yêu
cầu phát hành một L/C nhập khẩu.
(3) : Căn cứ vào đơn xin mở L/C, nếu đồng ý, NHPH lập L/C và thông
qua ngân hàng đại lý của mình ở nước nhà xuất khẩu để thông báo L/C
cho
nhà xuất khẩu.
(4) : Khi nhận được L/C, NHTB kiểm tra tính chân thật của bức điện và
thông báo L/C cho nhà xuất khẩu.
(5) : Nhà xuất khẩu nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng, nếu
khơng thì đề nghị người mua thơng qua NHPH sửa đổi, bổ sung L/C
cho

phù

hợp với hợp đồng ngoại thương.
(6) : Sau khi giao hàng, người bán lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C
và xuất trình cho NHTB hoặc có thể thơng qua một NH khác để gửi

chứng

từ

cho NHPH.
(7) : NHTB kiểm tra chứng từ, nếu phù hợp với quy định của L/C thì
gửi bộ chứng từ cho NHPH.
(8) : NHPH sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C do
mình phát hành thì tiến hành thanh tốn cho NHTB. Nếu thấy khơng
phù

hợp,

thì

từ chối thanh tốn và gửi trả lại tồn bộ và ngun vẹn bộ chứng từ cho
NHTB.
(9) : NHTB thực hiện ghi có trị giá bộ chứng từ vào tài khoản của người


14
chối trả tiền.
1.1.4.

Rủi ro trong thanh toán quốc tế

Rủi ro được hiểu là những việc xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con
người, đem lại những hậu quả không thể dự đoán trước được. Hoạt động thanh
toán quốc tế liên quan đến các giao dịch thương mại quốc tế, khoảng cách địa


xa cùng với sự khác biệt về văn hoá, luật pháp giữa các bên đối tác tham gia
vào
quá trình thanh tốn đã làm tăng tính rủi ro trong q trình thanh tốn.
1.1.4.1. Rủi ro quốc gia
Đó là những rủi ro liên quan đến sự thay đổi về chính trị, chính sách
kinh tế, quản lý ngoại hối của một quốc gia khiến cho nhà xuất khẩu không
nhận được tiền, nhà nhập khẩu khơng nhận được hàng hố.
Các ngun nhân gây ra các biến cố chính trị, kinh tế xã hội: mâu thuẫn
sắc tộc, tôn giáo, các cuộc xung đột thơng qua đình cơng, biểu tình, chiến
tranh bạo động; Cán cân thanh toán của một nước bị thâm hụt nặng nề buộc
chính phủ của nước đó phải thay đổi chính sách quản lý ngoại hối và chính
sách ngoại thương ....
1.1.4.2. Rủi ro pháp lý
Mặc dù, hoạt động thanh toán quốc tế chủ yếu dựa vào các thông lệ và
tập quán quốc tế. Song ở mỗi nước, ngồi các thơng lệ quốc tế cịn có pháp
luật của mỗi quốc gia để tạo nên một hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động
thanh tốn quốc tế ở nước đó. Pháp luật ở các quốc gia thông thường là tôn
trọng các thông lệ quốc tế và ít mâu thuẫn song khơng phải là khơng có mâu
thuẫn. Vì vậy, vấn đề am hiểu pháp luật của mỗi quốc gia đối tác là rất cần
thiết song không dễ dàng và rủi ro pháp lý là không thể tránh khỏi
1.1.4.3. Rủi ro tỷ giá
Tỷ giá hối đối ln biến động theo cung cầu của thị trường và tổn thất


15
thanh tốn. Vì thế, mỗi khách hàng đều mong muốn ngân hàng của mình có
biện pháp phịng tránh rủi ro hối đoái khi họ nhận đuợc một khoản thu nhập
hay phải thanh tốn một khoản ngoại tệ nào đó. Tuy nhiên, khơng phải chỉ có
khách hàng mới đối mặt với rủi ro về hối đối mà chính những ngân hàng
thuơng mại cũng phải đối mặt với nó khi cung cấp các dịch vụ thanh toán

quốc tế cho khách hàng.
Rủi ro hối đoái thuờng xuất hiện trong lĩnh vực hoạt động thanh toán
quốc tế của ngân hàng thuơng mại khi các ngân hàng: (1) Cho khách hàng
vay bằng ngoại tệ; (2) Phát hành giấy nợ bằng ngoại tệ để huy động thêm vốn
(phát hành chứng chỉ tiền gửi); (3) Mua chứng khốn có mệnh giá bằng ngoại
tệ; (4) Thực hiện các giao dịch về ngoại tệ cũng nhu đáp ứng các nhu cầu về
ngoại tệ của khách hàng.
1.1.4.4. Rủi ro tác nghiệp
Rủi ro tác nghiệp là rủi ro xảy ra trong quá trình thực hiện nghiệp vụ
của ngân hàng, rủi ro này có thể phát sinh từ những nguyên nhân sau đây: Do
cán bộ ngân hàng trong quá trình xử lý nghiệp vụ (trình độ, kinh nghiệm, đạo
đức); do bản thân quy trình nghiệp vụ chua hồn thiện, cịn nhiều điểm bất
cập gây khó khăn cho cán bộ ngân hàng tác nghiệp; sự cố từ hệ thống kỹ thuật
một cách vô tình hay cố ý; hoặc do sự tác động của các sự kiện bên ngoài vào
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Rủi ro tác nghiệp trong thanh toán quốc tế đến từ nhiều phía: Bản thân
ngân hàng, ngân hàng đại lý, khách hàng, đối tác của khách hàng và các bên
liên quan trong q trình giao dịch. Ví dụ nhu trong nghiệp vụ thanh toán
L/C, rủi ro nghiệp vụ xảy ra đối với ngân hàng cịn có thể do hãng tàu, công
ty bảo hiểm... gây ra. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, rủi ro tác
nghiệp xảy ra đối với ngân hàng ngày càng gia tăng và có diễn biến phức tạp,
khó phịng ngừa.


16
1.2.

CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI

NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1.

Khái niệm về chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế

Chất lượng dịch vụ là tập hợp các đặc tính của một đối tượng, tạo cho
đối
tượng đó khả năng thỏa mãn những yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn. Cũng có
thể
hiểu chất lượng dịch vụ đó là sự thỏa mãn khách hàng được đo bằng hiệu số
giữa
chất lượng mong đợi và chất lượng đạt được. Nếu chất lượng mong đợi thấp
hơn
chất lượng đạt được thì chất lượng là tuyệt hảo. Nếu chất lượng mong đợi lớn
hơn chất lượng đạt được thì chất lượng khơng đảm bảo.Nếu chất lượng mong
đợi bằng chất lượng đạt được thì chất lượng đảm bảo.
Từ khái niệm chung về chất lượng dịch vụ nêu trên, chúng ta liên hệ
đến chất lượng của các dịch vụ mà một NHTM cung cấp. Một thực tế là, đối
với NHTM hiện đại thì thu nhập từ phí dịch vụ có xu hướng ngày càng tăng
khơng những về số lượng mà cả về tỷ trọng. Hơn nữa, các NHTM ngày nay
hoạt động đa năng, tạo ra một dây chuyền kinh doanh khép kín, mỗi nghiệp
vụ tạo ra một mắt xích khơng thể thiếu, trong đó hoạt động thanh tốn quốc tế
được xác định là nghiệp vụ căn bản, làm tiền đề cho các nghiệp vụ khác phát
triển như kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng
trong ngoại thương...
Do đó, việc các NHTM chú trọng mở rộng hoạt động thanh toán quốc
tế là việc hiển nhiên và dễ hiểu. Khơng những vậy, NHTM cịn phải khơng
ngừng nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế để đáp ứng tốt nhất nhu cầu
của doanh nghiệp, của nền kinh tế trong giai đoạn hội nhập hiện nay, tăng tính



×