Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đặc điểm bệnh lý và kết cục của trẻ hội chứng ruột ngắn tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi đồng 2 từ 09/2019 đến 05/2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.1 KB, 7 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022

Nghiên cứu Y học

ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ KẾT CỤC
CỦA TRẺ HỘI CHỨNG RUỘT NGẮN TẠI KHOA TIÊU HÓA
BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TỪ 09/2019 ĐẾN 05/2021
Bùi Quang Vinh1, Nguyễn Đinh Hồng Phúc1

TÓM TẮT
Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, lâm sàng và kết cục của trẻ hội chứng ruột ngắn
(HCRN).
Đối tượng - Phương pháp: Mô tả hàng loạt ca hồi cứu và tiến cứu 31 trẻ HCRN dựa trên tường trình
phẫu thuật và thời gian nuôi ăn tĩnh mạch (TM) tại khoa Tiêu Hóa bệnh viện (BV) Nhi đồng 2 từ tháng 09/2019
đến tháng 05/2021.
Kết quả: Nguyên nhân thường gặp nhất là Hirschsprung với tỉ lệ 25,8%. Kết thúc nghiên cứu có 6/31 trẻ
tử vong. Nguyên nhân tử vong là nhiễm trùng huyết 83,3%, suy gan do nuôi ăn TM là 16,7%. Trẻ phẫu thuật
cắt van hồi manh tràng có thời gian ni ăn TM dài hơn trẻ bảo tồn van hồi manh tràng.
Kết luận: Nguyên nhân gây ra HCRN chủ yếu là các dị tật bẩm sinh tiêu hóa. Nguyên nhân tử vong chính
là nhiễm trùng huyết và suy gan liên quan đến ni ăn TM ở trẻ HCRN.
Từ khóa: hội chứng ruột ngắn, nuôi ăn tĩnh mạch, suy gan liên quan đến nuôi ăn TM

ABSTRACT
CLINICAL CHARACTERISTICS AND OUTCOME OF PEDIATRICS SHORT BOWEL SYNDROME
AT GASTROENTEROLOGY DEPARTMENT IN CHILDREN’S HOSPITAL 2 01/09/2019-31/05/2021
Bui Quang Vinh, Nguyen Dinh Hong Phuc
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No 1 - 2022: 197-203
Objectives: We aimed to determine the rate of epidemiology, etiology, clinical characteristics, outcome of
pediatrics short bowel syndrome (PSBS).
Methods: Descriptive retrospective, prospective study of 31 children diagnosed SBS depended on protocols
of surgery, the time for parental nutrition at Gastroenterology Department in Children’s Hospital No 2 from


Septemper 2019 to May 2021.
Results: The most common causes were Hirschsprung 25.8%. Six cases died because of infection (83.3%)
and liver failure (16.7%). Children with ileocecum valve resection had greater time for parenteral nutrition than
children with ileocecum valve after surgery.
Conclusions: The majority of causes are congenital gastrointestinal disorders. The leading causes of death
are infection and parenteral nutrition associated liver disease in PSBS.
Keywords: pediatrics short bowel syndrome, parenteral nutrition, parenteral nutrition associated liver
disease
ruột non do bất thường đường tiêu hóa làm hạn
ĐẶT VẤN ĐỀ
chế việc hấp thu các chất dinh dưỡng, dẫn đến
Hội chứng ruột ngắn (HCRN) là tình trạng
việc phải ni ăn tĩnh mạch (TM) kéo dài. Tần
bẩm sinh hoặc mắc phải sau khi phẫu thuật cắt
Bộ mơn Nhi, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Bùi Quang Vinh ĐT: 0903719200
1

Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa

Email:

197


Nghiên cứu Y học
suất HCRN ở trẻ em là 24,5/100,000 trẻ sinh ra,
và tần suất n|y cao hơn ở những trẻ sinh non(1).
Nhờ những tiến bộ trong kỹ thuật nuôi ăn
đường TM v| đường ruột, tỉ lệ sống ở trẻ HCRN

được cải thiện, từ 20 đến 40% giảm xuống còn
10% hoặc thấp hơn được báo cáo trong các
nghiên cứu gần đ}y(2,3,4,5). Các yếu tố giúp tiên
lượng khả năng xuất hiện biến chứng và tử vong
ở bệnh nhân HCRN gồm độ d|i đoạn ruột còn
lại, thành phần đoạn ruột còn lại, cịn hay mất
van hồi manh tr|ng, đại tràng, tình trạng nhiễm
trùng và bệnh lý đi kèm.
Tại bệnh viện (BV) Nhi đồng 2, số lượng trẻ
mắc HCRN ng|y c|ng tăng, việc điều trị chăm
sóc có nhiều cải thiện hơn, tuy nhiên chưa có
nghiên cứu n|o đ{nh gi{ về nhóm bệnh nhi này.
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trẻ mắc HCRN
nhập khoa Tiêu Hóa BV Nhi đồng 2 từ
01/09/2019 đến 31/05/2021 khảo s{t c{c đặc điểm
lâm sàng nhóm bệnh nhi này.
Mục tiêu
Khảo s{t đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, lâm
sàng và kết cục của trẻ HCRN.

ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU
Đối tƣợng nghiên cứu
Tất cả bệnh nhi sau phẫu thuật cắt ruột non
có HCRN tại khoa Tiêu hóa BV Nhi Đồng 2
được hồi cứu từ th{ng 01/09/2019 đến tháng
30/11/2020 và tiến cứu từ th{ng 01/12/2020 đến
tháng 31/05/2021.

Tiêu chí chọn bệnh
Tất cả bệnh nhi sau phẫu thuật cắt ruột non,

nhập khoa Tiêu Hóa điều trị và thỏa một trong
hai điều kiện sau: chiều d|i đoạn ruột non cịn
lại (tính từ góc Treitz đến hậu mơn tạm, hoặc
đoạn hỗng hồi tràng cịn lại) ≤ 100 cm; hoặc sau
phẫu thuật cắt ruột non trẻ cần phải dinh dưỡng
nuôi ăn tĩnh mạch hỗ trợ trên 60 ngày
(ESPGHAN & NASPGHAN 2017).
Tiêu chuẩn loại trừ
Bệnh nh}n không đồng ý tham gia nghiên
cứu hoặc bệnh giả tắc ruột mạn được phẫu thuật.

198

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1* 2022
Phƣơng pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu
Mô tả hàng loạt ca.
Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu dựa vào bảng câu hỏi soạn
sẵn, tiến cứu và hồi cứu hồ sơ.
Thu thập tất cả các hồ sơ có mã ICD l|
nguyên nhân gây ra HCRN từ 09/2019 đến
05/2021.
Thu thập các thông tin: tuổi, giới, địa chỉ,
tuổi thai, cân nặng lúc sinh, nguyên nhân gây ra
HCRN, tường trình phẫu thuật, thời gian ni
ăn TM, ngun nh}n tử vong.
Định nghĩa biến số
Kiểu hậu môn tạm:

- Santuli: Khâu nối ruột tận bên, dẫn lưu ruột
đầu trên.
- Bishop-Koop: Khâu nối ruột tận bên, dẫn
lưu ruột đầu dưới.
- Mikulicz: Đưa hai đầu ruột ra ngồi. Kiểu
quai: Tạo lỗ mở hậu mơn tạm tại đoạn ruột cần
mở v| đưa ra da.
- Kiểu 1 đầu tận: Đưa đầu ruột trên ra ngoài,
đầu dưới khâu bít hoặc kh}u đính v|o đầu trên,
khơng dẫn lưu đầu dưới(6).
Suy gan do nuôi ăn TM: bilirubin trực tiếp >6
mg/dl, INR >1,5, tiểu cầu <100 000/µl, AST, ALT
tăng trên 3 lần giới hạn bình thường.
Tiêu chuẩn chẩn đo{n nhiễm trùng huyết
(Surviving Sepsis Campain Guidelines 2012): có
vị trí nhiễm khuẩn. Và có tình trạng viêm: 1
trong các tiêu chuẩn sau CRP >10 mg/dl hay
procalcitonin >0,5 ng/ml hay tăng hay giảm bạch
cầu hay bạch cầu non >10% hay thân nhiệt (đo
hậu môn) >38,5oC hay <35oC hay nhịp tim nhanh
theo tuổi. Và ít nhất 1 trong các biểu hiện sau: rối
loạn tri giác (li bì, lừ đừ, khơng tiếp xúc) hay
giảm oxy máu (PaO2 <60 mmHg) hay mạch dội
hay tăng lactate m{u (>1 mmol/L)(8). Nhiễm
trùng huyết cấy m{u dương tính khi có đủ tiêu
chuẩn nhiễm trùng huyết kèm cấy m{u dương
tính. Nhiễm trùng huyết cấy máu âm tính khi có

Chun Đề Sản Khoa - Nhi Khoa



Nghiên cứu Y học
đủ tiêu chuẩn nhiễm trùng huyết nhưng cấy
máu âm tính.

Xử lý số liệu
Các số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS
26.0.
Biến số định tính được tính tần số và tỉ lệ
phần trăm.
Biến số định lượng được tính trung bình và
độ lệch chuẩn.
Nếu mẫu khơng phải là phân phối chuẩn,
biến số này sẽ được tính trung vị và khoảng tứ
vị.

KẾT QUẢ
Từ th{ng 09/2019 đến tháng 05/2021, có 31
trẻ thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu, kết quả như sau:
Bảng 1: Các đặc điểm dịch tễ học
Đặc điểm
Giá trị
Giới tính
Nam
21 (67,7)
Nữ
10 (32,3)
Địa phương
TP.HCM
5 (16,1)

Tỉnh khác
26 (83,9)
Tuổi nhập viện (Ngày tuổi)
90 (4-226)
Sơ sinh
10 (32,3)
Ngồi sơ sinh
21 (67,7)
Tuổi nhập khoa Tiêu Hóa (Ngày tuổi)
105 (64-282)
Thời điểm theo dõi lần cuối (Ngày tuổi) 190 ( 121 – 387)
Cân nặng lúc sanh (gram)
3000 (2600 – 3350)
Tuổi thai (Tuần)
36 ( 34-39)

Các đặc điểm về lâm sàng
Bảng 2: Các đặc điểm phẫu thuật khi nhập khoa Tiêu
Hóa
Đặc điểm
Giá trị
Nguyên nhân (N=31)
Hirschsprung
8 (25,8%)
Teo hỗng hồi tràng
6 (19,4%)
Tắc ruột phân su
5 (16,1%)
Xoắn ruột hoại từ
5 (16,1%)

Viêm ruột hoại tử
5 (16,1%)
Ruột xoay bất tồn
1 (3,2%)
Tắc ruột do dính
1 (3,2%)
Chiều dài đoạn ruột non còn lại (N=30) 82,5 (60-100) cm
Tuổi chẩn đoán HCRN (N=31)
6 (3-60) ngày tuổi
Đặc điểm cuộc phẫy thuật đầu tiên
Tuổi mổ ruột lần đầu
4 (2-20) ngày
Chiều dài đoạn ruột non còn lại (N=29) 90 (65-100) cm

Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022
Đặc điểm
Giá trị
Đặc điểm phẫu thuật lúc nhập khoa Tiêu Hóa
Chiều dài đoạn ruột non cịn lại (N=30) 82,5 (60-100) cm
Hậu mơn tạm (N=31)
Hồi tràng
22 (71,0%)
Hỗng tràng
3 (9,6%)
Khơng có hậu mơn tạm
6 (19,4%)
Kiểu HMT (N=25)
Mikulicz

10 (40%)
1 đầu tận
8 (32%)
Kiểu quai
4 (16%)
Santuli
3 (12%)
Đặc điểm sau lần mổ cuối
Đoạn ruột mất chủ yếu
Hồi tràng
28 (90,3%)
Hỗng tràng
3 (9,7%)
Bảo tồn van hồi manh tràng
20 (64,5%)
Mất van hồi manh tràng
11 (35,5%)
Bảo tồn đại tràng
18 (58,1%)
Mất đại tràng một phần
11 (35,5%)
Mất tồn bộ đại tràng
2 (6,5%)
Được làm hậu mơn tạm (HMT) (N=31)
29 (93,6%)
24 (82,8%)
Được đóng HMT (N=29)
3 (12,5%)
Tiếp tục ni ăn tại khoa Tiêu Hóa
8 (33,3%)

Xuất viện tại khoa ngoại
4 (16,7%)
Xuất viện tại khoa Tiêu Hóa sau đóng HMT
Đóng HMT sau xuất viện tại khoa Tiêu
Hóa
4 (16,7%)
Đóng HMT nhưng tử vong do biến chứng
5 (20,8%)
Đợi nhập viện cuối
Thời gian dinh dưỡng TM
Thời gian nằm điều trị

98(75-154) ngày
100 (76-165)
ngày

Kết cục điều trị
Bảng 3: Đặc điểm diễn tiến quá trình điều trị
Đặc điểm
Giá trị
Kết quả theo dõi
Sống
25 (80,6)
- Nằm điều trị tiếp tại khoa Tiêu Hóa
7 (22,6)
- Xuất viện tại khoa Tiêu Hóa
10 (32,6)
- Xuất viện tại khoa Ngoại sau mổ đóng HMT
8 (25,8)
Đóng HMT theo hẹn sau xuất viện (N=5)

1 (20)
- Khơng
4 (80)
- Có
Tử vong
6 (19,4)
Lý do tử vong (N=6)
- Suy gan do nuôi ăn TM
1 (16,7)
- Sốc nhiễm trùng
5 (83,3)
Thời điểm tử vong (ngày tuổi)
415 (230-997)
Diễn tiến sau xuất viện
- Liên lạc được + tái khám
10 (55,6)
- Liên lạc được + bỏ tái khám
1 (5,6)
- Không liên lạc được
7 (38,8)

199


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1* 2022

Nghiên cứu Y học

Bảng 4: Đặc điểm nhóm cai được và khơng cai được ni ăn TM
Nhóm cai được TM (N=18)


Nhóm khơng cai được TM (N=12)

p*

90 (60-103)

66 (53 – 90)

0,194

Nhóm khơng cai được TM (N=18)

Nhóm cai được TM (N=13)

p**

4 (30,8)
9 (69,2)

0,002

CDĐRNCL khi nhập khoa (cm)
(N=30)

- Có
- Khơng
- Bảo tồn
- Mất 1 phần
- Mất tồn bộ

Tổng thời gian ni ăn TM (Ngày) (N=31)

Phẫu thuật cắt van hồi manh tràng
16 (88,9)
2 (11,1)
Đại tràng
12 (66,7)
6 (33,3)
0 (0)
115 (80-160)

*Mann-Whiney test, có ý nghĩa thống kê với p <0,05

6 (46,2)
5 (38,5)
2 (15,4)
89 (48 – 145)

0,185
0,441

**Chi square test, có ý nghĩa thống kê với p <0,05

Bảng 5: Đặc điểm phẫu thuật của nhóm cịn sống và tử vong
Chiều dài đoạn ruột còn lại lúc nhập khoa (cm)

Hậu mơn tạm trong lần phẫu thuật đầu

Khơng
Hậu mơn tạm lúc nhập khoa Tiêu Hóa


Khơng
Phẫu thuật cắt bỏ van hồi manh tràng

Khơng
Phẫu thuật cắt bỏ đại tràng
Bảo tồn
Mất 1 phần
Mất tồn bộ

*Test Mann-Whitney, có ý nghĩa thống kê p <0,05

BÀN LUẬN
Về giới tính, tỉ lệ trẻ trai cao hơn trẻ gái
(67,7% so với 32,3%) tương tự các nghiên cứu
khác(7,8). Tỉ lệ bệnh nhân HCRN ở tỉnh chiếm
83,9% do BV Nhi đồng 1 và 2 tại TP. Hồ Chí
Minh là tuyến cuối, tiếp nhận điều trị chuyên
sâu HCRN từ BV tỉnh. Tuổi nhập viện trung vị
l| 90 ng|y, cao hơn của tác giả Nguyễn Thị
Thu Hậu là 3 ngày tuổi(7). Sự khác nhau là do
nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thu Hậu
thực hiện tại khoa Sơ sinh v| Hồi sức nên tiến
hành lấy mẫu sớm hơn sau khi trẻ phẫu thuật.
Cịn nghiên cứu của chúng tơi thực hiện tại
khoa Tiêu Hóa. Tuổi nhập khoa trung vị của
chúng tơi là 105 ngày tuổi. Lý do các trẻ

200


Còn sống (N=24)

Tử vong (N=6)

p*

90 (62,5-100)
Còn sống
(N=25) (N%)

60 (48,8-70)
Tử vong
(N=6) (N%)

0,44

22 (88%)
3 (12%)

4 (66,7%)
2 (33,3%)

0,241

20 (80%)
5 (20%)

5 (83,3%)
1 (16,1%)


0,851

18 (72%)
7 (28%)

2 (33%)
4 (66,7%)

0,151

16 (64%)
8 (32%)
1 (4%)

2 (33,3%)
3 (50%)
1 (16,7%)

0,247

p**

**Fisher’s Exact test, có ý nghĩa thống kê p <0,05

HCRN có thể nhập viện do biến chứng của
bệnh hoặc ngoại khoa, hoặc được nuôi ăn
trong một thời gian dài tại đơn vị khác, hoặc
trẻ có thể phát hiện nguyên nhân bẩm sinh
ngo|i sơ sinh như Hirschsprung hoặc mắc
phải như xoắn ruột hoại tử, tắc ruột do dính.

Hirschsprung là nguyên nhân chiếm tỉ lệ cao
nhất trong nghiên cứu của chúng tôi và tác giả
Nguyễn Thanh Hiền Trang v| cao hơn c{c t{c
giả kh{c như Bảng 4(8). Theo tường trình các trẻ
n|y đa số l| Hirschsprung đoạn dài, có 3 trẻ
được phát hiện ngồi tuổi sơ sinh. Teo hỗng hồi
tràng (THHT) chiếm tỉ lệ 19,4% là nguyên nhân
thứ hai gây ra HCRN. Tỉ lệ của chúng tôi thấp
hơn của tác giả Nguyễn Thị Thu Hậu, Vũ Ngọc

Chuyên Đề Sản Khoa - Nhi Khoa


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022

Nghiên cứu Y học

H|, Zhang T đều có tỉ lệ THHT cao nhất theo
vong cịn cao nên có thể việc trẻ sống sót nhập
Bảng 4. Trong một nghiên cứu tại BV Nhi Đồng 2
khoa Tiêu Hóa thấp đi. C{c nguyên nhân khác
trên sơ sinh THHT, biến chứng sau mổ thường
g}y HCRN được ghi nhận trong nghiên cứu của
gặp nhất là HCRN chiếm 11,2%, tỉ lệ tử vong
chúng tôi như xoắn ruột hoại tử (16,1%), tắc ruột
(7,9,10)
23,7%
. Tỉ lệ VRHT của chúng tôi thấp hơn
phân su (16,1%), ruột xoay bất toàn (3,2%), tắc
các tác giả khác trên thế giới. Sự khác biệt này có

ruột do dính (3,2%).
thể do trẻ VRHT cần can thiệp ngoại khoa và tử
Bảng 6: Đặc điểm nguyên nhân gây ra HCRN của các nghiên cứu
Chúng tôi
(8)
Nguyễn Thanh Hiền Trang
(11)
Spencer AU
(9)
Vũ Ngọc Hà
(7)
Nguyễn Thị Thu Hậu
(10)
Zhang T
(12)
Wales PW
(13)
Quiros-Tejeira RE
(14)
Fallon EM
(15)
Kaji T

Hirsch-sprung
25,8
45,7
12,5
6,7
7,8
3,8

2,5
-

THHT
19,4
26,1
17,5
36,7
41,2
32,5
10
24,4
38
25

Tuổi mổ ruột lần đầu trung vị là 4 (2 – 20)
ngày tuổi, tương đương với tác giả Nguyễn
Thanh Hiền Trang là 4 (3 – 8) ngày tuổi(8). Với
việc chẩn đo{n sớm các dị tật tiêu hóa trong thai
kì, trẻ phẫu thuật càng sớm càng tốt ngay khi
điều kiện cho phép, tiên lượng trẻ sẽ tốt hơn.
Bảng 7: Đặc điểm chiều dài đoạn ruột con cịn lại
trong các nghiên cứu
Tác giả
Chúng tơi
Kaji
Fallon
Thu Hậu
Jessica
Ngọc Hà

Wales
Hiền Trang

Chiều dài đoạn ruột non còn lại
(cm) (CDĐRNCL)
82,5 ( 60 - 100)
34,9 ± 22,9
41 (24 – 65)
45,19 ± 20,13
55 ( 35 – 92 )
57,4 ± 15,2
72,9 ± 41,2
73,7 ± 23,4

Bên cạnh CDĐRNCL sau phẫu thuật, chức
năng đoạn ruột còn lại cũng là một trong những
yếu tố quyết định sự thích ứng ruột non sau
phẫu thuật. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy
khơng có sự khác biệt về phân loại CDĐRNCL
giữa nhóm cai ni ăn TM v| nhóm khơng cai
được ni ăn TM. CDĐRNCL không phải là yếu
tố quyết định tất cả. Các yếu tố đi kèm như cấu
trúc giải phẫu gồm mức độ tổn thương ruột, van
hồi manh tr|ng, đại tràng, HMT hay bệnh lý

Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa

VRHT
16,1
13

45
33,3
11,8
22,9
35
20,5
54
18,7

XRHT
16,1
17,5
13,3
19,1
10
17
37,5

TRPS
16,1
2,4
20
-

RXBT
3,2
8,7
15,7
6,4
19,2

-

TRDD
3,2
11,8
1,9
3,8
-

kèm theo quyết định đến sự thích ứng của đoạn
ruột non cịn lại. Vì vậy, trẻ HCRN cần được
ni ăn v| chăm sóc tích cực để trẻ có thể sống
v| cai được nuôi ăn TM. Tỉ lệ phẫu thuật cắt bỏ
chủ yêu hồi tràng trong nghiên cứu chúng tôi là
90,3% tương đương với nghiên cứu tác giả Thu
Hậu (88,9%) và Hiền Trang (84,8%)(7,8). Trong
tường trình phẫu thuật, VRHT ở hồi tràng, xoắn
ruột ở đoạn hồi manh tràng hay tổn thương
thủng hồi tr|ng đi kèm Hirschsprung l| một
trong những nguyên nhân chính gây phẫu thuật
cắt bỏ hồi tràng. Trẻ cắt bỏ hỗng tràng nằm ở có
2 trẻ ở nhóm teo hỗng tràng, 1 trẻ viêm hoại tử
hỗng tràng. Nếu chủ yếu mất hỗng tràng thời
gian đầu sẽ kém hấp thu chất dinh dưỡng nặng,
nhưng về sau hồi tràng bù trừ, tiên lượng sẽ tốt
hơn. Trong nghiên cứu của chúng tơi cịn van
hồi manh tràng chiếm 64,5% cao hơn nghiên cứu
của Thu Hậu 55,3%, Hiền Trang 15,2%(7,8). Điều
này cho thấy các phẫu thuật viên hướng đến
việc bảo tồn van hồi manh tràng. Nghiên cứu

của chúng tôi cho thấy việc bảo tồn van hồi
manh tràng giữa nhóm cai được TM và khơng
cai được TM kh{c nhau có ý nghĩa thống kê.
Phẫu thuật ở trẻ em HCRN cần bảo tồn van hồi
manh tràng có thể giúp tiên lượng về thời gian
nuôi ăn TM được tốt hơn.

201


Nghiên cứu Y học
Đại tràng giữ chức năng hấp thu nước, điện
giải, acid béo chuỗi ngắn. Nghiên cứu của chúng
tôi có 6,5% trẻ mất tồn bộ ĐT, 35,5% mất một
phần đại tr|ng, 58,1% được bảo tồn đại tràng.
Với các trẻ HCRN có hậu mơn tạm (HMT) cần
tái lập sự thơng thương giữa ruột non v| đại
tràng càng sớm càng tốt, giúp trẻ có thể tái hấp
thu nước điện giải, năng lượng và có thể cai ni
ăn TM sớm hơn .Việc cắt > 50% đại tràng ảnh
hưởng đến sự thích ứng ruột(13).
Bảng 8: Sự phân bố hậu môn tạm trong các nghiên
cứu
(12)

Wales PW
(7)
Thu Hậu
(8)
Hiền Trang

Chúng tôi

Tổng số HMT hỗng HMT HMT đại
có HMT
tràng hồi tràng tràng
77,5%
16,1%
71%
12,9%
37,2%
78,9%
21,1%
0
69,6%
17,4%
52,2%
0
80,6%
9,7%
70,9%
0

Sự phân bố tỉ lệ HMT của chúng tôi tương
đương với tác giả Wales và tác giả Hiền Trang.
Tuy nhiên chúng tơi khơng có trẻ n|o được làm
HMT đại tràng. Việc chọn vị trí làm HMT phụ
thuộc nhiều yếu tố như chỉ định l|m HMT, ước
lượng thời gian trẻ có HMT của phẫu thuật viên,
kế hoạch cho những lần mổ tiếp theo, tiến triển
của bệnh, tổn thương cấu trúc giải phẫu hiện

tại(6). HMT gây ảnh hưởng đến quá trình hấp thu
dinh dưỡng của trẻ HCRN. Khi đóng sớm, giúp
trẻ tái lập sự liên tục của ruột, góp phần cải thiện
sự thích nghi của ruột.
Việc ước đo{n thời gian trẻ cần HMT dựa
trên tổn thương cấu trúc giải phẫu sẽ giúp lựa
chọn phương ph{p phẫu thuật(6). Kiểu Mikulicz
và kiểu quai thường được chọn cho trẻ tiên
lượng có thể đóng HMT sớm. Kiểu HMT 1 đầu
tận dành cho trẻ ít khả năng đóng sớm(6). Đa số
kiểu HMT trong nghiên cứu của chúng tôi là
Mikulicz (32,2%), kiểu 1 đầu tận (25,8%). Nghiên
cứu của tác giả Hiền Trang có HMT kiểu
Mikulicz chiếm 63,1%, không ca nào làm HMT 1
đầu tận. Sự khác biệt có thể do kinh nghiệm
phẫu thuật mỗi nơi kh{c nhau.
Nghiên cứu tác giả Quiros-Tejeira RE, 73%
bệnh nhi còn sống sau 9 năm theo dõi(13). Điều
này chứng tỏ, nếu được chăm sóc tốt, bệnh nhân

202

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1* 2022
HCRN có tiên lượng sống kh{ hơn. Chúng tôi
ghi nhận trẻ HCRN tại BV Nhi Đồng 2 có phịng
ni ăn d|nh riêng tại khoa Tiêu Hóa, tách riêng
trẻ HCRN với trẻ có bệnh lý nhiễm trùng khác.
Ngoài ra, việc xét nghiệm thường quy mỗi tuần
trên trẻ HCRN góp phần phát hiện sớm các biến
chứng liên quan đến nuôi ăn như tổn thương

gan do ni ăn TM, nhiễm trùng giúp c{c b{c sĩ
có chiến lược điều trị hợp lý hơn. Việc đặt CVC
tại phịng mổ hay được ni ăn qua buồng tiêm
đảm bảo vô khuẩn, làm giảm nhiễm trùng liên
quan đến CVC. Nguyên nhân chính trong các
trường hợp tử vong của chúng tơi là sốc nhiễm
trùng chiếm 83,3% tương đương với các tác giả
trên thế giới. Điều này có thể do việc chăm sóc
trẻ chưa đảm bảo kiếm sốt nhiễm khuẩn tốt, lây
nhiễm từ nhân viên y tế.
Bảng 9: Tỉ lệ tử vong trong các nghiên cứu HCRN
Tỉ lệ
Thời gian Số CDĐRNCL
sống
nghiên cứu ca
(cm)
(%)
Chúng tôi, BV NĐ 2 2019-2021 31 82,5 (60-100)
69% > 38
Quiros-Tejeira RE,
1975-2000 78
(13)
2004, Mỹ
31% ≤ 38
Spencer AU, 2005,
1977-2003 80 23,7 ± 5,1
(11)
Mỹ
Fallon EM, 2014,
2004-2012 63 45,2 ± 26,2

(14)
Mỹ
(15)
Kaji T 2017, Nhật
1984-2015 16 34,9 ± 22,9
Thu Hậu, BV NĐ
2005-2007 51 45,19 ± 20,13
(7)
1+2
Hiền Trang, BV NĐ
2012-2016 46 73,7 ± 23,4
(8)
1

19,4
73
72,5
87
62,5
56,9
41,3

Bảng 10: Nguyên nhân gây tử vong trong HCRN
Suy gan do
nuôi ăn TM
83,3%
16,7%
NTH

Chúng tôi, BV NĐ 2

Quiros-Tejeira RE, 2004,
(13)
Mỹ
(11)
Spencer AU, 2005, Mỹ
(15)
Kaji T 2017, Nhật
(7)
Thu Hậu, BV NĐ 1+2
(8)
Hiền Trang, BV NĐ 1

38,1%

28,6%

18,2%
50%
72,4%
52,6%

63,6%
33,3%

Suy
kiệt

13,8%
10,5%


Điều đ{ng chú ý trong nghiên cứu của
chúng tôi là có 1 trẻ tử vong bởi suy gan do ni
ăn TM. Tỉ lệ của chúng tôi thấp hơn t{c giả trên
thế giới. Trẻ tử vong do có tình trạng suy gan
nặng do nuôi ăn TM kéo d|i. Dù đã được điều

Chuyên Đề Sản Khoa - Nhi Khoa


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022

chỉnh năng lượng nuôi ăn, th|nh phần protein,
glucose, ngưng lipid nhưng trẻ vẫn không hồi
phục. Điều này cho thấy, suy gan do nuôi ăn TM
vẫn là một trong những nguyên nhân tử vong
cao nếu không không phát hiện kịp thời.

5.

Kết quả theo dõi tới thời điểm tháng 5/2021,
có 7 trẻ tiếp tục nằm điều trị. Số trẻ được xuất
viện là 18/ 31, chiếm 58,1% trong đó số trẻ liên
lạc được và có tái khám là 10/ 18 trẻ với tỉ lệ
55,6%. Trẻ tái khám theo hẹn đóng HMT, t{i
kh{m dinh dưỡng v| c{c lý do thông thường
kh{c như tiêu lỏng hay sốt.

7.


6.

8.

9.

KẾT LUẬN
HCRN là một trong những nguyên nhân
kinh điển khiến trẻ phải nằm viện v| nuôi ăn
TM kéo dài. Các nguyên nh}n g}y ra HCRN đa
số là dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa. Việc bảo
tồn van hồi manh tràng ảnh hưởng đến thời gian
nuôi ăn TM của trẻ HCRN. Nguyên nhân tử
vong thường gặp là nhiễm trùng nặng và suy
gan do nuôi ăn TM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

3.

4.

Wales PW, de Silva N, Kim J, et al (2004). "Neonatal short
bowel syndrome: population-based estimates of incidence and
mortality rates". J Pediatr Surg, 39(5):690-695.
Modi BP, Langer M, Ching YA, et al (2008). "Improved

survival in a multidisciplinary short bowel syndrome
program". J Pediatr Surg, 43(1):20-24.
Sigalet D, Boctor D, Robertson M, et al (2009). "Improved
outcomes in paediatric intestinal failure with aggressive
prevention of liver disease". Eur J Pediatr Surg, 19(6):348-353.
Hess RA, Welch KB, Brown PI, et al (2011). "Survival outcomes
of pediatric intestinal failure patients: analysis of factors
contributing to improved survival over the past two decades".
J Surg Res, 170(1):27-31.

Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa

10.

11.

12.
13.

14.

15.

Squires RH, Duggan C, Teitelbaum DH, et al (2012). "Natural
history of pediatric intestinal failure: initial report from the
Pediatric Intestinal Failure Consortium". J Pediatr, 161(4): 723-8
e2.
Soldes OS (2011). "Ileostomy and Colostomy". Fundamentals
of Pediatric Surgery, 1st ed, chapter 57, pp.443-449. Springer,
New York.

Nguyễn Thị Thu Hậu (2007). Đặc điểm hội chứng ruột ngắn
sau phẫu thuật cắt ruột non ở tre em tại bệnh viện Nhi Đồng 1
và 2 từ 1/1/2005-31/12/2007. Luận Văn Chuyên Khoa II, Đại học Y
Dược TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thanh Hiền Trang (2016). Khảo sát tình trạng dinh
dưỡng v| điều trị dinh dưỡng trẻ hội chứng ruột ngắn nhập
khoa Tiêu Hóa bệnh viện Nhi Đồng 1. Luận Văn Thạc Sỹ, Đại
học Y Dược TP.HCM.
Vũ Ngọc Hà (2019). Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi
dưỡng của bệnh nhi dưới 5 tuổi mắc hội chứng ruột ngắn tại
khoa Dinh Dưỡng bệnh viện Nhi Trung Ương. Luận Văn Thạc
Sỹ, Đại Học Y Hà Nội.
Zhang T, Feng H, Cao Y, et al (2021). "Long-term outcomes of
various pediatric short bowel syndrome in China". Pediatric
Surgery International, 37(4):495-502.
Spencer AU, Neaga A, West B, et al (2005). "Pediatric short
bowel syndrome: redefining predictors of success". Ann Surg,
242(3):403-412.
Wales PW, de Silva N, Kim JH, et al (2005). "Neonatal short
bowel syndrome: a cohort study". J Pediatr Surg, 40(5):755-62.
Quiros-Tejeira RE, Ament ME, Reyen L, et al (2004). "Longterm parenteral nutritional support and intestinal adaptation in
children with short bowel syndrome: a 25-year experience". J
Pediatr, 145(2):157-63.
Fallon EM, Mitchell PD, Nehra D, et al (2014). "Neonates with
short bowel syndrome: an optimistic future for parenteral
nutrition independence". JAMA Surg, 149(7):663-670.
Kaji T, Nakame K, Machigashira S, et al (2017). "Predictors of a
successful outcome for infants with short bowel syndrome: a
30-year single-institution experience". Surg Today, 47(11):13911396.


Ngày nhận bài báo:

06/10/2021

Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo:

10/02/2022

Ngày bài báo được đăng:

15/03/2022

203



×