Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Sự tương đồng và dị biệt giữa Phật giáo Hòa Hảo và Hệ phái Khất sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.91 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN
SAIGON UNIVERSITY
TẠP CHÍ KHOA HỌC
SCIENTIFIC JOURNAL
ĐẠI HỌC SÀI GÒN
OF SAIGON UNIVERSITY
Số 78 (8/2021)
No. 78 (8/2021)
Email: ; Website: />
SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT GIỮA PHẬT GIÁO HÒA HẢO
VÀ HỆ PHÁI KHẤT SĨ
Similarities and differences between The Hòa Hảo Buddhist Bloc
and The Sect of Buddhist Mendicancy
TS. Nguyễn Mạnh Tiến
Trư ng Đại học Sài Gịn
TĨM T T
Phật giáo Hòa H o và Hệ phái Kh t sĩ là hai hệ phái Phật giáo nội sinh ra đ i tại Nam Bộ vào kho ng
những năm 1939 đến 1947. Khi đó đ t nước ta cịn đang trong th i kì bị thực dân Pháp cai trị. Do có
cùng bối c nh ra đ i nên hai hệ phái Phật giáo này có những nét tương đồng như: tính dung hịa tổng
hợp, cùng th Phật Thích ca Mâu Ni, cùng sử dụng tiếng Việt làm phương tiện truyền bá tôn giáo. Tuy
nhiên do quan điểm, tư tư ng của ngư i sáng lập, Hệ phái Kh t sĩ và Phật giáo Hịa H o có những điểm
khác nhau như: hoàn c nh xu t thân của ngư i sáng lập, giáo lý, tổ chức hành chánh đạo, kiến trúc và
trang phục. Sự giống nhau và khác nhau của hai hệ phái Phật giáo này đã phần nào đáp ứng nhu cầu tín
ngưỡng đa dạng của ngư i Nam Bộ. Nh vậy, hai hệ phái Phật giáo này đã đạt được nhiều thành công
và tồn tại đến ngày nay.
Từ khóa: Phật giáo Hịa Hảo, Hệ phái Khất sĩ, so sánh Phật giáo Hòa Hảo và Hệ phái Khất sĩ
ABSTRACT
The Hòa H o Buddhist Bloc and the Sect of Buddhist Mendicancy are two indigenous religions born in
South Vietnam in the years from 1939 to 1947. At that time, our country was still under the rule of the
French colonialists. Because of the same birth background, these two Buddhist sects have similarities
such as: general harmony, worshiping Shakyamuni Buddha, and using Vietnamese as a means of


spreading their religions. However, due to the founder’s point of view and thought, the Sect of Buddhist
Mendicancy and the Hòa H o Buddhist Bloc have different points such as: the founder’s backgrounds,
teachings, administrative organization, architecture and costume. The similarities and differences of
these two Buddhist sects have partly met the diverse religious needs of the Southern people. Therefore,
these two Buddhist sects have achieved much success and come into existence to this day.
Keywords: The Hòa Hảo Buddhist Bloc, The Sect of Buddhist Mendicancy, comparison between The
Hòa Hảo Buddhist Bloc and The Sect of Buddhist Mendicancy

1. Đặt vấn đề
Phật giáo Hòa H o và Hệ phái Kh t sĩ
là hai hệ phái Phật giáo b n nội sinh ra đ i
tại Nam Bộ vào những năm của thập niên
30, 40 thế kỷ XX. Phật giáo Hịa H o do

ơng Huỳnh Phú Sổ sáng lập. Hệ phái Kh t
sĩ do ông Nguyễn Thành Đạt sáng lập. Tr i
qua hơn 80 năm hình thành và phát triển,
c hai hệ phái này có sức nh hư ng lớn
đến đ i sống văn hóa, tinh thần của một bộ

Email:

36


TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN

NGUYỄN MẠNH TIẾN

phong tục tín ngưỡng b n địa. Phật giáo

Hịa H o và Hệ phái Kh t sĩ ra đ i đã đáp
ứng được nhu cầu tín ngưỡng của ngư i
dân Nam Bộ. Chính hồn c nh kinh tế,
chính trị, xã hội Việt Nam lúc b y gi đã
cho Phật giáo Hòa H o và Hệ phái Kh t sĩ
đ t sống và phát triển đến ngày hôm nay.
2.2. Chủ trương dung hòa, tổng hợp
2.2.1. Sự dung hòa tổng hợp của Phật
giáo Hịa Hảo
Tơn chỉ của đạo Hịa H o là “Học Phật,
tu thân”. Học Phật là học giáo lý nhà Phật.
Tu thân là sửa mình theo học thuyết của
Khổng Tử. Tuy tơn chỉ này khơng nói sự
tổng hợp Phật giáo và Nho giáo của đạo Hịa
H o nhưng qua đó cho th y rằng đạo Hịa
H o thống m , dung hịa. Danh xưng “Hịa
H o” cũng đã nói lên sự dung hòa hữu h o.
2.2.1.1. Yếu tố Phật giáo trong Phật
giáo Hịa Hảo
Lúc thiếu th i, ơng Huỳnh Phú Sổ đã
lên núi học Phật. Ông đã th m nhuần giáo
lý nhà Phật. Chính vì vậy mà giáo lý của
Phật giáo Hòa H o th m đậm giáo lý Phật
Giáo. Những triết lý về Tam nghiệp, Tứ
diệu đế, Bát Chánh đạo của nhà Phật đều
được kế thừa trong Phật giáo Hòa H o.
Ông Huỳnh Phú Sổ khẳng định Bát chánh
đạo r t quan trọng và ngư i tín đồ cần ph i
biết. Ông đã viết như sau:
“Chữ Bát Chánh rõ ràng trong giấy,

Là chơn truyền của Đức Thích Ca”.
“Người tu hành cần phải tìm ra,
Cho dân biết mục đầu Chánh Kiến”.

“Kinh nghiệm rồi ta mới diễn ca,
Câu Chánh Niệm thiết tha nhiều nỗi”.
“Mục Chánh Định thiệt là rất khó,
Giữ cho lịng bất động như như”.
(Ban Trị sự Trung ương Phật giáo Hòa
H o, Ban Phổ truyền giáo lý biên soạn.

phận dân cư Nam Bộ. Nhìn chung Phật
giáo Hịa H o và Hệ phái Kh t sĩ đều có
những thành cơng nh t định. Điều này là
nh c hai hệ phái này ra đ i trong một bối
c nh thuận lợi; biết b o lưu được những
giá trị văn hóa truyền thống gốc nơng
nghiệp như: tính dung hịa tổng hợp, tính
linh hoạt, tính cộng đồng, v.v. Chính
những giá trị này đã giúp cho Phật giáo
Hòa H o và Hệ phái Kh t sĩ vừa mới lạ,
vừa thân quen, thu hút ngư i dân Nam Bộ
quy y các tôn giáo này. Tuy nhiên, do tôn
chỉ, lập trư ng và nhu cầu sống đạo, Phật
giáo Hòa H o và Hệ phái Kh t sĩ cũng có
những điểm khác biệt. Bài viết này sẽ phân
tích những tương đồng và dị biệt của Phật
giáo Hòa H o và Hệ phái Kh t sĩ.
2. Sự giống nhau giữa Ph t giáo Hòa
H o và H phái Khất sĩ

2.1. Bối cảnh ra đời
Phật giáo Hòa H o và Hệ phái Kh t sĩ
cùng ra đ i tại Nam Bộ, cùng kho ng th i
gian trước sau kho ng 8 năm. Phật giáo
Hòa H o ra đ i năm 1939. Hệ phái Kh t sĩ
thành lập năm 1947 (tính từ khi Tổ sư
Minh Đăng Quang thu nhận đệ tử). C hai
tôn giáo này cùng ra đ i trong một giai
đoạn lịch sử với bối c nh kinh tế, xã hội
chính trị giống nhau.
Giai đoạn này, Nam Bộ cịn là vùng
đ t thuộc địa. Nhân dân bị bức bóc lột; đ i
sống vô cùng khổ cực. Ngư i dân từ chỗ là
ngư i có ruộng đ t bị biến thành ngư i làm
thuê cho các địa chủ, thực dân. Ph n kháng
chế độ thực dân, nhân dân nhiều nơi vùng
lên kh i nghĩa, song t t c đều bị đàn áp
th t bại. Nhân dân lại càng bị áp bức.
Một số ngư i dân Nam Bộ muốn tìm
chỗ dựa nơi tơn giáo nhưng các tơn giáo cổ
xưa thì suy thối hoặc khơng có mặt tại
Nam Kỳ vào lúc này. Giáo lý Cơng giáo lại
có một số quy định khơng phù hợp so với
37


SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY

No. 78 (8/2021)


“Đi thưa về cũng phải trình,
Cơng, Dung, Ngơn, Hạnh thân mình
phải trau.”
(Ban Trị sự Trung ương Phật giáo Hòa
H o, Ban Phổ truyền giáo lý biên soạn.
1966. Sấm giảng Thi văn toàn bộ)

1966. Sấm giảng Thi văn toàn bộ)
Tứ Diệu đế cũng được gi ng gi i trong
giáo lý Phật giáo Hòa H o. Ơng Huỳnh
Phú Sổ viết:
“Tứ Diệu đế ai có mến ưu,
Thì Lão cũng kể sơ thêm nữa.
Chữ Tập Đề này đà đã mở,
Để đem vào khuôn khổ người hiền.

Đến Diệt Đề trừ vậy dục xưa.
Cõi hồng trần các việc mến ưa,
Sự giả tạm ta nên rứt bỏ.
Muốn tâm thánh ngày kia sáng tỏ,
Thì Khổ đề phải chịu nhọc hành.
Chớ đừng có ham điều sung sướng,
Đức Phật Tổ nào đâu hẹp lượng,
Chịu nhọc nhằn mới rõ Đạo Đề.
Thấy một đằng thẳng bẳng mà mê,
Ơi chừng đó mới là mầu nhiệm.
(Ban Trị sự Trung ương Phật giáo Hòa
H o, Ban Phổ truyền giáo lý biên soạn.
1966. Sấm giảng Thi văn toàn bộ)


Nội dung tu thân của Phật giáo Hịa
H o khun nhủ tín đồ xem trọng và lo báo
đáp bốn trọng ân: ân tổ tiên, cha mẹ; ân đ t
nước; ân tam b o; ân đồng bào, nhân loại.
Ân Tổ tiên cha mẹ
Tổ tiên, cha mẹ là những ngư i đã cưu
mang, nuôi dưỡng và dạy dỗ ta từ thu bé
cho đến khi trư ng thành. Ông bà, cha mẹ
tạo dựng sự nghiệp cho con cháu. Vì vậy,
bổn phận con cháu ph i biết nhớ ơn và hiếu
th o với tổ tiên, cha mẹ. Nội dung này
đúng với nội dung Phụ tử cương của Nho
giáo. Trong S m gi ng của Phật giáo Hịa
H o có viết:
“Hiếu trung lịng chớ vội qn,
Sống lo trọn Đạo, thác lên Tiên Đài".
(Ban Trị sự Trung ương Phật giáo Hòa
H o, Ban Phổ truyền giáo lý biên soạn.
1966. Sấm giảng Thi văn toàn bộ)

2.2.1.2. Yếu tố Nho giáo trong Phật
giáo Hòa Hảo
Giáo lý Nho giáo dạy con ngư i muốn
lập thân giúp đ i trước ph i tu thân cho ra
ngư i đạo đức. Với tôn chỉ “Học Phật – Tu
thân”, Phật giáo Hòa H o chủ trương muốn
thành Phật trước ph i thành nhân. Phật
giáo Hòa H o sử dụng giáo lý Khổng –
Mạnh làm nền t ng tu thân:
“Khuyên trai gái học theo Khổng Mạnh,

Sách thánh hiền dạy đạo làm người.”
(Ban Trị sự Trung ương Phật giáo Hòa
H o, Ban Phổ truyền giáo lý biên soạn.
1966. Sấm giảng Thi văn toàn bộ)

Ân Đất nước
Giáo lý Phật giáo Hòa H o gi i rõ:
Sinh ra là nh ân ông bà cha mẹ, lớn lên ta
lại nh ân Đ t nước để hư ng t c đ t mà ta
sống, ngọn rau mà ta ăn, giống nòi ta duy
trì và phát triển trên m nh đ t này. Nên ta
ph i có nghĩa vụ xây dựng đ t nước vào
th i bình và b o vệ đ t nước vào th i
chiến. Ơng Huỳnh Phú Sổ có dạy: “Bờ cõi
vững lặng thân ta mới yên, quốc gia mạnh
giàu mình ta mới ấm”. Trong bốn trọng ân
thì ân đ t nước là cao trọng. Dù ngư i tu
hay ngư i đ i ai cũng mang ân quốc gia.
Ông Huỳnh Phú Sổ, là một lãnh tụ tơn
giáo, có cách nhìn thơng thống, tiến bộ.
Ơng cho rằng khi đ t nước lâm nguy,

Như vậy, Phật giáo Hòa H o khuyên
nhủ ngư i tín đồ tu thân ph i noi theo giáo
lý Nho giáo. Nam ph i giữ tam cang, ngũ
thường. Nữ ph i gìn giữ tam tùng, tứ đức.
38


TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN


NGUYỄN MẠNH TIẾN

ngư i tu sĩ không thể th ơ, lo tụng kinh,
gõ mõ mà ph i biết tham gia chống giặc.
Khi đ t nước thanh bình thì tu sĩ tiếp tục
con đư ng tu luyện:
“Tăng sĩ quyết chùa am bế cửa,
Tuốt gươm vàng lên ngựa sông pha.
Đền xong nợ nước thù nhà,
Thiền mơn trở gót Phật Đài Nam Mơ.”
(Ban Trị sự Trung ương Phật giáo Hòa
H o, Ban Phổ truyền giáo lý biên soạn.
1966. Sấm giảng Thi văn toàn bộ)
Ân Tam Bảo
Tam b o tức là Phật, Pháp, Tăng. Hai
ân trên đều thiên về vật ch t, cịn về mặt
tinh thần thì cần ph i có sự giúp đỡ của
Phật, Pháp, Tăng. Phật là bậc giác ngộ đã
tìm ra con đư ng gi i thoát chúng sinh
khỏi mọi sự đau khổ của chốn hồng trần.
Ngư i đã tìm ra con đư ng giác ngộ để
chúng sinh có thể dựa vào đó mà gi i thốt
b n thân, con đư ng đó chính là Pháp.
Tăng chính là những đệ tử của Đức Phật,
những ngư i tu hành theo Pháp và có thể
giúp chúng sinh hiểu được thêm về Pháp
của Phật để chúng sinh càng gần hơn đến
con đư ng giác ngộ. Nên tín đồ ph i kính
ngưỡng Phật, nghiêm cẩn tuân hành theo

Pháp và tôn trọng chư Tăng.
Ân Đồng bào và Nhân loại
Trong cuộc sống, ai cũng cần có sự
giúp đỡ của cộng đồng, nhân loại. Vì vậy,
Phật giáo Hịa H o khun nhủ tín đồ ph i
biết nhớ ơn đồng bào, nhân loại và ph i nỗ
lực giúp đỡ cộng đồng nếu có điều kiện.
2.2.2. Sự dung hịa tổng hợp của Hệ
phái Khất sĩ
Hệ phái Kh t sĩ chủ trương dung hòa
truyền thống tu học của Phật giáo Nam
tông và Phật giáo Bắc tơng.
Từ khi đức Phật Thích Ca Mâu Ni tịch
diệt, đạo Phật bắt đầu phân hóa thành nhiều
chi, nhiều phái. Mỗi chi phái đạo Phật có

cách thực hành nghi lễ th tự, cúng tế, giới
luật, trang phục riêng. Chính vì mỗi phái
đạo Phật có nét riêng nên đơi khi có x y ra
b t hòa giữa các hệ phái đạo Phật. Có
nhiều hệ phái Phật nhưng có hai hệ phái
lớn đó là Nam tơng và Bắc tơng có nh
hư ng đến Hệ phái Kh t sĩ. Hai hệ phái
Phật giáo này có những nét khác nhau rõ
rệt. Tổ sư Minh Đăng Quang đã khéo léo
tổng hợp hai hệ phái Phật giáo Bắc tông và
Phật giáo Nam tông để thành lập ra một hệ
phái mới gọi là Hệ phái Kh t sĩ. Hệ phái
Kh t sĩ ra đ i b o đ m đúng truyền thống
tu hành của hai hệ phái nhưng cũng phù

hợp tâm lý thích sự dung hịa của ngư i
Nam Bộ. Sự dung hòa của hệ phái Kh t sĩ
được thể hiện rõ qua giới luật, trang phục,
ẩm thực.
2.2.2.1. Về giới luật
Bộ Luật của Hệ phái Kh t sĩ thể hiện
sự dung hịa giữa giới luật Nam tơng và
giới luật Bắc tông. Nếu sử dụng bộ luật của
Phật giáo Nam tơng thì Hệ phái Kh t sĩ sẽ
khơng thu nhận Tỳ kheo ni và khơng được
lập Ni đồn. Vì truyền thống Nam tơng chỉ
nhận tu sĩ nam phái xu t gia. Trong khi đó,
Phật giáo Bắc tơng có cho phép nữ giới
xu t gia. Kết hợp hai truyền thống tu hành
của Nam tông và Bắc tông, Tổ sư Minh
Đăng Quang cho lập Tăng đoàn và Ni
đoàn. Đây là một sáng kiến m ra cho nữ
giới con đư ng tu học, gi i thoát. Tổ sư
Minh Đăng Quang đã tham kh o Bộ luật
Dharmaguptama của Phật giáo Đại thừa để
soạn th o luật cho Hệ phái Kh t sĩ. Theo
đó, Tỳ kheo (tu sĩ nam) ph i giữ 250 giới,
Tỳ kheo ni (tu sĩ nữ) giữ 348 giới. Ngoài
ra, Tổ sư Minh Đăng Quang còn dung hòa
nhiều quan điểm, tư tư ng của Phật giáo
Nam tông và Phật giáo Bắc tơng khác. Thí
dụ, Ngài chú trọng Tứ y pháp Trung đạo1
của Phật giáo Nam tông nhưng Ngài lại
39



SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY

No. 78 (8/2021)

sau khi điểm tâm, các sư đi kh t thực (tức
là đi xin ăn) hóa dun. Các sư cho rằng,
tín chủ, phật tử bận việc, không thể đến
chùa cúng dư ng nên các sư đi đến từng
thôn sớm để kh t thực, tạo điều kiện cho
các tín chủ, phật tử cúng dư ng tạo phước.
Đến 11 gi trưa, các sư ph i về nơi trú xứ
(chùa, tịnh xá, am, cốc…) cúng ngọ, hồi
hướng công đức cho tín chủ đã cúng
dư ng. Sau đó các sư thọ thực. Buổi chiều,
các sư lo tu tập. Do đi kh t thực, vật thực
tín chủ cúng dư ng đa dạng có thể là thực
phẩm chay, cũng có c thực phẩm mặn.
Nên các sư Phật giáo Nam tông không chú
trọng việc ăn chay. Các sư được phép ăn
mặn với điều kiện vật phẩm đó là Tam tịnh
nhục. Có nghĩa là các sư ăn thịt động vật
nhưng các sư không th y, không nghe tiếng
kêu la của con vật bị giết và khơng nghĩ
con vật đó bị giết vì mình.
Phật giáo Bắc tông không quy định
khắt khe mỗi ngày các thầy (các tu sĩ xu t
gia Bắc truyền gọi là thầy) ăn bao nhiêu
lần. Ngồi bữa ăn chính ra, các thầy cịn có
thể ăn thêm bữa phụ. Hay khi đi làm việc

đạo, các thầy có thể ăn ngồi gi . Tuy
nhiên, Phật giáo Bắc tông quy định rõ ràng
rằng tu sĩ xu t gia ph i ăn chay và cật lực
ph n đối thậm chí chỉ trích nặng nề đối với
những ai xu t gia mà còn ăn thịt động vật
dù với b t kì lý do nào. Thật ra, khi mới du
nhập vào Trung Quốc cho đến th i đại Nam
Bắc triều Trung Quốc, các thầy tu Phật giáo
đều ăn mặn. Đến đ i vua Lương Võ Đế
(464–569), ông y với tư cách là một quốc
vương phật tử đã cổ súy cho việc ăn chay
trư ng đối với các tu sĩ. Từ đó, ăn chay
trư ng tr thành quy định bắt buộc cho tu sĩ
xu t gia. Phật giáo Bắc tông một số nước
vẫn ăn mặn ngay từ đầu khi Phật giáo du
nhập cho đến hôm nay như Mông Cổ, Tây
Tạng, Bhutan, Banladesh, Nepal, v.v. (Viện

cũng đề cao Tứ thánh chủng2 của Phật giáo
Bắc tông.
2.2.2.2. Về trang phục
Trang phục giữa các hệ phái khác
nhau. Phật giáo theo truyền thống Nam
tơng như n Độ, Tích Lan, Thái Lan, Miến
Điện, Lào, Campuchia… đắp y giống như
đức Phật lúc còn tại thế. Trang phục Phật
giáo Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật B n,
Tây Tạng, Mông Cổ, Phật giáo Bắc tông
Việt Nam… dựa trên chiếc y của đức Phật
đã biến t u, kết hợp cùng yếu tố trang phục

truyền thống từng nước.
Tổ sư Minh Đăng Quang đã kết hợp
những nét đẹp trong trang phục của hai
trư ng phái để “tạo nên một sắc thái độc
đáo vừa phù hợp với hình thức và tinh thần
của Phật tăng xưa, lại cũng rất phù hợp
với thẩm mỹ của người Việt và truyền
thống Phật giáo Đại thừa” (Viện Nghiên
cứu Tôn giáo, Viện Nghiên cứu Phật học
Việt Nam, Hệ phái Kh t sĩ, 2016, tr.543).
Hệ phái Kh t sĩ quy định:
- Tăng có 3 y: y thượng bá nạp, y
trung v i nguyên và y hạ v i nguyên.
Ni lưu có trang phục khác với trang
phục chư tăng. Chiếc y trung giống như
chiếc áo dài Việt Nam nên khi đắp y vẫn
thể hiện sự kín đáo, đoan nghiêm. Theo
Đại đức Thích Giác Hồng: “… một số Tỳ
kheo ni Nam truyền khi thọ đại giới cũng
được đắp y quấn (lum) giống như chư
Tăng, hoặc đắp y chừa cánh tay (mà khơng
có áo dài tay) như Tăng giới, có những bất
tiện nhất định về thẩm mỹ y phục” (Viện
Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Nghiên cứu
Phật học Việt Nam, Hệ phái Kh t sĩ, 2016,
tr.543).
2.2.2.3. Về ẩm thực
Phật giáo Nam tông quy định tu sĩ xu t
gia (gọi là sư) mỗi ngày chỉ ăn hai cữ: sáng
ăn điểm tâm, trưa ăn cữ chính. Buổi sáng,

40


TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN

NGUYỄN MẠNH TIẾN

Phật giáo Hòa H o th Trần Dà là th Phật.
Với tâm nguyện “Nối truyền Thích ca
chánh pháp” nên trong nghi thức th tự hay
trong đ i sống thực tiễn, Hệ phái Kh t sĩ
luôn thể hiện đúng chân truyền của đạo
Phật. Trong chánh điện tịnh xá, Hệ phái
Kh t sĩ chỉ th một tượng Phật Bổn sư
Thích Ca Mâu Ni ngồi với tư thế kiết già.
Trong khi các hệ phái Phật giáo Bắc tông
th r t nhiều vị Phật.
2.4. Sử dụng tiếng Việt và các thể thơ
để truyền đạo
Ngư i miền Tây ch t phác thật thà. Họ
yêu những làn điệu dân ca, câu hò, những
bài thơ lục bát, song th t lục bát. Nó vốn
đơn gi n, mộc mạc, dễ nhớ, dễ thể hiện.
Trong khi lao động hay lúc thư nhàn, ngư i
Nam Bộ hay hò, ca những điệu lý, ngâm
nga những bài thơ, câu chuyện bằng thơ
lục bát. Đó là lý do mà ngư i miền Tây
thuộc nhiều câu chuyện bằng thơ như Lục
Vân Tiên, Truyện Kiều, bài vè, bài s m,
v.v. Nắm bắt được tâm lý này của ngư i

dân Nam Bộ nên Phật giáo Hòa H o và Hệ
phái Kh t sĩ đã khai thác yếu tố ngôn ngữ
thuần Việt để làm công cụ truyền đạo.
Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ và Tổ sư
Minh Đăng Quang chủ trương dùng tiếng
thuần Việt làm phương tiện để phổ truyền
giáo lý. Các Ngài đã dùng tiếng Việt để
diễn gi i những giáo lý căn b n của đạo
Phật. Thỉnh tho ng, các Ngài còn dùng thể
thơ lục bát, song th t lục bát, kệ để gi ng
dạy giáo lý cho phật tử nghe.
Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ khi gi ng giáo
lý nhà Phật đã có sự gi ng lược, dễ hiểu.
Ngài khơng chú trọng nghi lễ cúng tế, hình
thức pháp y, pháp khí. Theo Ngài, tu thân,
tu tâm mới quan trọng. Trong kho ng 8
năm truyền đạo, Ngài vừa trị bệnh miễn
phí cho dân, vừa gi ng gi i giáo lý, đơi khi
Ngài cịn nói c thiên cơ (tiên tri th i

Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Nghiên cứu
Phật học Việt Nam, Hệ phái Kh t sĩ, 2016,
Hệ phái Kh t sĩ: Quá trình hình thành, phát
triển và hội nhập. NXB Hồng Đức – Thích
Giác Hồng, Đạo Phật Kh t sĩ: Sự tổng hịa
của hai truyền thống Phật giáo Nam tơng và
Bắc tông, tr. 543).
Tổ sư Minh Đăng Quang kế thừa
những tinh hoa của hai hệ phái Phật giáo
Nam tông và Phật giáo Bắc tơng. Từ đó

Ngài đưa ra giới luật về kh t thực và thọ
trai. Theo đó, tu sĩ hệ phái bắt buộc ăn
chay, mỗi ngày chỉ được ăn một lần vào gi
ngọ (11 gi - 13 gi ). Từ gi ngọ hôm nay
đến gi ngọ hôm sau, tu sĩ khơng được
dùng b t cứ vật thực gì. Khi đi kh t thực,
tín chủ cúng dư ng, các sư ph i hỏi vật
thực là chay hay mặn. Nếu vật thực là chay,
các sư mới được nhận. Khi mới thành lập,
các tu sĩ ph i đi kh t thực hóa duyên. Ngày
nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam quy định
tu sĩ Hệ phái Kh t sĩ không được đi kh t
thực. Tuy nhiên, vào những ngày lễ truyền
thống của hệ phái, các sư cũng đi kh t thực
nhưng đây chỉ là nghi thức, phục hiện lại
truyền thống kh t sĩ của hệ phái.
Hệ phái Kh t sĩ chỉ tổng hợp cái hay
của các hệ phái Phật vì lập trư ng của hệ
phái này là: “Nối truyền Thích ca chánh
pháp”. Trong khi Phật giáo Hòa H o chủ
trương tổng hợp Phật giáo, Nho giáo kết
hợp với tín ngưỡng dân gian th cúng ơng
bà. Nhưng nhìn chung hai tơn giáo này
cùng giống nhau chỗ dung hòa, c i m .
2.3. Ý nghĩa của biểu tượng
Đạo Hòa H o chọn biểu tượng th tự là
t m “Trần Dà”. Phật giáo Hòa H o gi i
thích màu dà là màu do các màu khác trộn
lẫn mà thành. Từ lý gi i này cho th y biểu
tượng th cúng của đạo Hòa H o cũng

mang tín dung hịa tổng hợp. Trong t m
Trần Dà hội đủ c Phật, Pháp, Tăng. Nên
41


SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY

No. 78 (8/2021)

Hịa thượng Thích Minh Châu (1969) hay
bài Kinh Vu Lan, Báo hiếu tứ trọng ân,
Kinh Phổ môn, Kinh Bát nhã b n thơ, v.v.
Bài thơ Khất sĩ của tác gi Nguyên
Thư ng được đăng trên trang chuaxaloi.vn
có đoạn thơ sau đã nói lên chủ trương của
Hệ phái Kh t sĩ:
Những bài kinh Phật dạy
Những lời Tổ khuyên răn
Uyển chuyển thành vần điệu
Mở tâm sáng bao người
Hệ phái Kh t sĩ chọn ngôn ngữ thuần
tiếng Việt để phổ thông giáo lý là một chủ
trương đúng đắn vì kinh sách thuần Việt dễ
đọc, dễ nhớ. Triết lý nhà Phật được chuyển
t i bằng l i lẽ chân ch t, mộc mạc, dễ hiểu
r t hợp với tính cách của ngư i dân Nam
Bộ. Chính vì lẽ đó, Hệ phái Kh t sĩ gần gũi
và thu hút được đông đ o ngư i dân Nam
Bộ tin theo.
3. Sự khác nhau giữa H phái Khất

sĩ và Ph t giáo Hòa H o
3.1. Giáo lý
Giáo lý cơ b n của Phật giáo Hịa H o
có hai phần: Phật học và tu thân. Phần Phật
học l y giáo lý nhà Phật làm cơ b n. Phần
tu thân, Phật giáo Hòa H o kế thừa giáo lý
Nho giáo, hướng tín đồ thực hành Tứ ân
(Ân cha mẹ, ân đ t nước, ân đồng bào nhân
loại, ân Tam b o). Chủ trương của Giáo
chủ Huỳnh Phú Sổ muốn c i tổ Phật giáo
truyền thống, đơn gi n giáo lý, giới luật
Phật giáo để mọi ngư i cùng tu. Ông cho
rằng giáo lý Phật giáo truyền thống vốn
cao siêu, khó hiểu, khó hành, khó thành.
Những l i gi ng dạy của Giáo chủ Huỳnh
Phú Sổ được ghi trong Sấm giảng thi văn
toàn bộ.
Với chí nguyện “Nối truyền Thích ca
chánh pháp”, Hệ phái Kh t sĩ chỉ tích hợp
giáo lý hay của các hệ phái Phật giáo khác
như Phật giáo Nam tông và Phật giáo Bắc

cuộc). Những l i gi ng, l i s m của Ngài
được đúc kết thành quyển S m gi ng – Thi
văn toàn bộ. Trừ những l i s m truyền khó
hiểu ra, các bài gi ng của Giáo chủ Huỳnh
Phú Sổ đều mộc mạc, gi n dị, dễ hiểu.
Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ diễn gi i Tứ diệu
đế, Bát chánh đạo của Phật giáo ra thành
thể thơ như đã trích dẫn mục 2.2.1.

Trong gần 10 năm truyền đạo, Tổ sư
Minh Đăng Quang đã để lại một bộ Chơn
lý gồm 69 bài gi ng ngắn gọn, dễ hiểu về
giáo lý đạo Phật, về Hệ phái Kh t sĩ. Về
nghi thức tụng niệm, những bài kinh tụng
của Hệ phái Kh t sĩ đều sử dụng tiếng
thuần Việt và các thể thơ lục bát, song th t
lục bát, tứ tuyệt, v.v. Chính vì vậy mà l i
kinh, tiếng kệ của Hệ phái Kh t sĩ dễ đi
vào lịng ngư i.
Thí dụ bài kệ Khai kinh phiên âm theo
Hán Việt:
Vô thượng thậm thâm vi diệu pháp
Bá thiên vạn kiếp nan tương ngộ
Ngã kim thính văn đắc thọ trì
Nguyện giải Như Lai chơn thiệt nghĩa.
(Thích Đăng Quang, 2009, tr.94)
Bài kệ phiên âm Hán Việt đọc nghe
âm điệu hay nhưng r t khó hiểu vì khơng
ph i ngư i Nam Bộ nào cũng biết chữ Hán.
Hệ phái Kh t sĩ đã sử dụng bài kinh này
được dịch ra tiếng Việt giúp cho phật tử dễ
nhớ, dễ hiểu, dễ đọc.
Vịi vọi khơng trên pháp thẳm sâu
Trăm ngàn mn kiếp khó tìm cầu
Con nay nghe đặng chuyên trì niệm
Nguyện giải Như Lai nghĩa nhiệm mầu.
(Giáo hội Phật giáo Việt Nam, 2009, tr.45)
Khi sử dụng các bộ kinh Phật, bài kinh
tụng được dịch của các hệ phái Phật giáo

khác, Hệ phái Kh t sĩ cũng sử dụng những
bộ kinh, những bài kinh được dịch sang
tiếng Việt như Kinh Pháp cú b n dịch của
42


TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN

NGUYỄN MẠNH TIẾN

Phương (491/1 Lê Quang Định, Phư ng 1,
Quận Gò V p ngày nay). Chức năng và
nhiệm vụ của Giáo hội Ni giới Kh t sĩ Việt
Nam cũng giống chức năng, nhiệm vụ của
Giáo hội Tăng già Kh t sĩ Việt Nam.
3.4. Về kiến trúc
- Kiến trúc Phật giáo Hòa H o
Tổ đình Phật giáo Hịa H o đơn gi n,
chỉ là một tòa nhà ba gian c t theo kiểu nhà
vư n Nam Bộ. Các yếu tố trang trí cũng
khơng đặc sắc và không mang nhiều ý
nghĩa biểu trưng.
- Kiến trúc Hệ phái Kh t sĩ
Ban đầu, Tổ sư Minh Đăng Quang chủ
trương đi kh t thực, hóa dun, khơng
một chỗ quá ba tháng, tịnh xá chỉ là nơi
tạm dừng chân nên lúc này tịnh xá chỉ c t
tạm đơn gi n:

tông. Cụ thể, Hệ phái Kh t sĩ kế thừa

phương pháp thực hành trì bình kh t thực,
ăn ngọ và mỗi ngày chỉ ăn một bữa, sử
dụng kinh điển tiếng Pali theo truyền thống
Nam tông, noi theo Phật Tăng xưa th i n
Độ cổ đại. Hệ phái Kh t sĩ cũng tích hợp
những cái hay của hệ phái Phật giáo Bắc
tông như ăn chay, thu nhận Ni giới xu t
gia, sử dụng kinh điển chữ Hán. Những bài
gi ng của Tổ sư Minh Đăng Quang được
tổng hợp lại thành Bộ chơn lý gồm 69 bài.
3.2. Tổ chức hành chánh đạo
Phật giáo Hịa H o khơng có hàng giáo
phẩm. Điều hành giáo hội Trung ương là do
một Ban trị sự đứng đầu là Hội trư ng, dưới
có Phó Hội trư ng và các Viện đặc trách. Tại
địa phương: tỉnh, huyện, xã, p đều có Ban
trị sự qu n lý bổn đạo địa phương.
Từ khi thành lập hệ phái, Tổ sư Minh
Đăng Quang đã chú trọng xây dựng, đào
tạo Tăng đoàn. Ngài cho thành lập giáo hội
dựa vào số lượng ngư i xu t gia. Tiểu giáo
hội có 20 vị; Trung giáo hội có 100 vị; Đại
giáo hội có 500 vị. Từ năm 1954 tr về
sau, Giáo hội Kh t sĩ được chia thành
nhiều giáo đoàn, tên giáo đoàn là tên vị
Trư ng lão lập giáo đoàn. Từ năm 1981,
tên các giáo đoàn được đặt theo số thứ tự
như: Giáo đoàn I, Giáo đoàn II… Giáo
đoàn VI. Năm 1966, các giáo đoàn hợp
nh t thành lập Giáo hội Tăng già Kh t sĩ

Việt Nam, đứng đầu là đức Tăng thống. Về
tổ chức hành chánh, đứng đầu là Trung
ương trụ s đặt tại Tịnh xá Trung Tâm (98
Nguyễn Trung Trực, Quận Bình Thạnh,
Tp. Hồ Chí Minh ngày nay).
các tỉnh,
huyện, xã thì lập các chi hội sau cùng là
Tịnh xá, am, cốc.
Đặc biệt Hệ phái Kh t sĩ có Giáo hội
riêng cho nữ tu. Năm 1958, Ni trư ng
Huỳnh Liên thành lập Giáo hội Ni giới
Việt Nam trụ s đặt tại Tịnh xá Ngọc

Về chỗ ở thung dung nhàn hạ,
Dưới gốc cây lều lá đơn sơ,
Miễn là tránh nắng đục mưa,
Không cần xinh đẹp, chẳng ưa màu mè”
(Giáo hội Phật giáo Việt Nam –
Hệ phái Kh t sĩ, 2009, tr.171).
Về sau, khi Hệ phái phát triển, tịnh xá
cũng được xây dựng khang trang, kiên cố.
Điểm đặc biệt là các hạng mục trong tịnh
xá đều được quy định rõ ràng và thống
nh t toàn hệ phái. Tịnh xá các nơi có lớn,
nhỏ về kích thước nhưng những quy định
về bố cục bên trong trú xứ và kích thước
các hạng mục đều có một ý nghĩa biểu
trưng. Ngơi tịnh xá hình bát giác tượng
trưng cho bát chánh đạo (chánh kiến, chánh
tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh

mạng, chánh tinh t n, chánh niệm, chánh
định). Bên trong tịnh xá có tứ trụ (bốn cây
cột) tượng trưng cho tứ chúng (chúng Phật
tử nam, chúng Phật tử nữ, chúng Tăng,
chúng Ni). Bốn chúng này hình thành giáo
hội. Trung tâm chánh điện có tháp tam c p
43


SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY

No. 78 (8/2021)

hành lễ, tín đồ mặc áo dài màu đen. Tín đồ
và chức việc khơng cạo tóc. Tín đồ nam
giới có khi để tóc, để râu.
Phật giáo Hòa H o và Hệ phái Kh t sĩ
là hai tôn giáo nội sinh ra đ i tại Nam Bộ
vào những năm của thập niên 30, 40 của
thế kỷ XX. Khi đó đ t nước ta cịn đang
trong th i kì bị thực dân Pháp và triều đình
phong kiến nhà Nguyễn cai trị. Nhân dân
chịu c nh lầm than khốn khổ. Phật giáo
Hòa H o và Hệ phái Kh t sĩ tr thành chỗ
dựa tinh thần của một bộ phận cư dân Nam
Bộ. Do có cùng bối c nh ra đ i nên hai hệ
phái Phật giáo có những nét tương đồng
như: tính dung hịa tổng hợp, cùng th Phật
Thích ca Mâu ni, cùng sử dụng tiếng thuần
Việt làm phương tiện truyền bá tôn giáo.

Tuy nhiên do quan điểm, tư tư ng của
ngư i sáng lập, Hệ phái Kh t sĩ và Phật
giáo Hịa H o có những điểm khác nhau
như Giáo lý, tổ chức hành chánh đạo, kiến
trúc và trang phục. Sự giống nhau và khác
nhau của hai hệ phái Phật giáo này đã phần
nào đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng đa dạng
của ngư i Nam Bộ. Nh đáp ứng được nhu
cầu tín ngưỡng của ngư i dân Nam Bộ nên
hai hệ phái Phật giáo này đã đạt được nhiều
thành công và tồn tại đến ngày nay.

tượng trưng cho Tam B o (Phật, Pháp,
Tăng) cũng là tượng trưng cho Giới, Định,
Huệ. Trên tháp tam c p có B o tháp 13
tầng, bên trong tháp là tượng Phật Thích ca
Mâu ni. Số 13 của B o tháp theo Hệ phái
Kh t sĩ gi i thích rằng con đư ng tiến hóa
của chúng sanh có 13 bậc là: lục phàm (địa
ngục, quỷ đói, súc sanh, thần A-tu-la,
ngư i, tr i), Tứ thánh (Thánh một lần tái
sanh, Thánh khơng cịn tái sanh cõi này,
Thánh vô sanh A–la–hán), Tam tôn (Duyên
giác, Bồ tát, Như lai). Phật bậc thứ 13.
Trên nóc chánh điện có hoa sen, trên hoa
sen có ngọn đèn chơn lý. Hoa sen tượng
trưng cho sự thanh khiết, thoát tục. Ngọn
đèn chơn lý tượng trưng cho trí tuệ, chơn
lý, giáo pháp.
3.5. Về trang phục

Trang phục của Hệ phái Kh t sĩ có sự
kết hợp giữa trang phục của Phật giáo Bắc
tông và Phật giáo Nam tông. Màu trang
phục chủ yếu là màu vàng, nâu, lam, v.v.
Tín đồ thư ng mặc màu lam, áo giới màu
trắng. Tăng, ni xu t gia ph i cạo tóc.
Trang phục của Phật giáo Hịa H o chỉ
có màu đen, khơng có trang phục riêng cho
chức việc, tín đồ. Trong sinh hoạt, tín đồ
Phật giáo Hịa H o mặc áo bà ba đen. Khi
TÀI LI U THAM KH O

Tổ sư Minh Đăng Quang (2016). Chơn Lý. NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Thích Đăng Quang (2009). Kinh nhật tụng. NXB Hồng Đức.
Thích Trí Qu ng, Thích Giác Tồn, Nguyễn Quốc Tu n (chủ biên) (2016). Hệ phái Khất
sĩ: Quá trình hình thành, phát triển và hội nhập. Kỷ yếu Hội th o của Viện Nghiên cứu
Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phật học Việt
Nam, Hệ phái Kh t sĩ. NXB Hồng Đức.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2009). Nghi thức tụng niệm. NXB Tôn giáo.
Ban Trị sự Trung ương Phật giáo Hòa H o, Ban Phổ truyền giáo lý biên soạn (1966). Sấm
giảng Thi văn toàn bộ. NXB Tôn giáo.
Ngày nhận bài: 28/4/2021

Biên tập xong: 15/8/2021
44

Duyệt đăng: 20/8/2021




×