Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Du thao Quyet dinh cua TTCP phe duyet Quy hoach bao ton DDSH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.41 KB, 43 trang )

Dự thảo

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Số:

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

/QĐ-TTg

Hà Nội, ngày tháng

năm 2013

QUYẾT ĐỊNH
Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học
của cả nước đến năm 2020, định hướng đến 2030
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Đa dạng sinh học ngày 13 tháng 11 năm 2008;
Xét theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường,
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước
đến năm 2020, định hướng đến 2030 với những nội dung chủ yếu sau:
I. QUAN ĐIỂM QUY HOẠCH
1. Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH của cả nước phải phù hợp với Chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi
trường, Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học và các chiến lược phát triển của
các ngành, lĩnh vực; quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch phát triển ngành,
lĩnh vực; Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu theo


hướng bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên sinh vật trên phạm vi cả nước;
2. Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học phải được xây dựng theo
phương pháp tiếp cận hệ sinh thái; mở rộng diện tích hệ thống khu bảo tồn, kết
hợp bảo tồn tại chỗ với bảo tồn chuyển chỗ và các hình thức bảo tồn khác nhằm
bảo đảm hiệu quả cho công tác bảo tồn; bảo đảm tính thống nhất, phù hợp với
điều kiện của từng vùng trên phạm vi cả nước.
3. Kết hợp hài hòa giữa bảo tồn và khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên
sinh vật với việc xóa đói, giảm nghèo; chú trọng khai thác giá trị dịch vụ sinh
thái, môi trường, cảnh quan đa dạng sinh học; bảo đảm sự tham gia của các
thành phần xã hội và cộng đồng địa phương trong quá trình xây dựng và thực
hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học; đảm bảo các ngun tắc về chia sẻ, hài
hịa lợi ích các bên liên quan.
4. Tăng cường năng lực quản lý nhà nước về đa dạng sinh học, giảm nhẹ
mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; kiềm chế tốc độ suy giảm đa
dạng sinh học trên phạm vi cả nước.
5. Bảo đảm các nguồn lực để thực hiện quy hoạch; đa dạng hóa nguồn lực
đầu tư cho cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học; tăng cường hội nhập và hợp tác
1


quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học.
II. MỤC TIÊU QUY HOẠCH
1. Mục tiêu tổng quát
Bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, các
loài và nguồn gen nguy cấp, quý, hiếm; duy trì và phát triển dịch vụ hệ sinh thái
thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế - xã
hội của đất nước.
2. Mục tiêu cụ thể
a) Xác định các tiêu chí phân vùng sinh thái trên phạm vi cả nước; bảo tồn
các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, các hệ sinh thái nhạy cảm, dễ bị tổn

thương; phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái. Nâng cao chất lượng và
tăng diện tích của các hệ sinh thái tự nhiên được bảo vệ trên phạm vi cả nước.
b) Thống nhất hệ thống các khu bảo tồn rừng đặc dụng, biển, vùng nước
nội địa và đề xuất hệ thống các khu bảo tồn mới của Việt Nam. Nâng tổng diện
tích các khu bảo tồn lên trên 3 triệu ha, tương đương 9% tổng diện tích lãnh thổ
và 0,24% diện tích vùng biển tự nhiên của cả nước.
c) Thành lập hệ thống các cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học và xây dựng kế
hoạch phát triển.
d) Thành lập các hành lang đa dạng sinh học nhằm kết nối sinh cảnh và
tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái và loài
sinh vật.
đ) Huy động tối đa các nguồn lực và giải pháp thực hiện quy hoạch.
3. Một số chỉ tiêu quy hoạch đến năm 2020
a) Phục hồi 15% diện tích hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị suy thoái.
Nâng độ che phủ rừng đạt 45%, trong đó:
- Bảo tồn và có kế hoạch bảo vệ hiệu quả 0,57 triệu ha diện tích rừng
nguyên sinh tại các vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ;
- Bảo vệ, phục hồi và phát triển bền vững 60,822 triệu ha diện tích rừng
ngập mặn tự nhiên.
- Bảo vệ, phục hồi 15% diện tích hệ sinh thái các rạn san hô, thảm cỏ biển
tại các vùng Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng (Cù Lao
Chàm, vịnh Nha Trang, Ninh Hải, Cà Ná, Cơn Đảo, Phú Quốc).
- Phục hồi 50% diện tích hệ sinh thái các đầm phá ven biển vùng Bắc
Trung bộ, Nam Trung bộ và Đông Nam bộ (gồm: Tam Giang, Cầu Hai, Thị Nại,
Trà Ơ, Cù Mơng, Ơ Loan, Nha Phu và Đầm Nại).
- Khơi phục 2.000 ha diện tích rừng trên núi đá vôi tại vùng Đông Bắc
(Cao Bằng và Hà Giang).
b) Đề xuất 41 khu vực tiềm năng để thành lập các khu bảo tồn mới với
tổng diện tích khoảng 780.000 ha, tăng tổng diện tích hệ thống khu bảo tồn trên
phạm vi cả nước đạt khoảng 3.070.000 ha.

c) Phát triển 25 cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học với các loại hình: 4 vườn
2


thực vật tại 3 vùng địa lý: Đông bắc, Đồng bằng sông Hồng và Đông nam bộ; 5
vườn cây thuốc quốc gia tại 5 vùng: Đông bắc, Tây bắc, Đồng bằng sông Hồng,
Bắc Trung bộ và Đông Nam bộ; 2 vườn động vật quốc gia tại 2 vùng: Đồng
bằng sông Hồng và Đông Nam bộ; 11 trạm/trung tâm cứu hộ động vật tại 8 vùng
trên phạm vi cả nước; và 3 ngân hàng gen tại vùng Đồng bằng sông Hồng.
d) Thành lập 04 hành lang đa dạng sinh học tại 2 vùng Đông Bắc và Nam
Trung Bộ với tổng diện tích khoảng 120.000 ha.
đ) Huy động các nguồn lực đủ để thực hiện các dự án ưu tiên quy hoạch.
3. Định hướng quy hoạch đến năm 2030
Giai đoạn đến năm 2030, phục hồi 25% diện tích hệ sinh thái tự nhiên có
tầm quan trọng quốc tế, quốc gia và 40% các hệ sinh thái rạn san hô và thảm cỏ
biển bị suy thoái. Độ che phủ rừng của cả nước đạt 51%. Các hệ thống khu bảo
tồn, cơ sở bảo tồn và hành lang đa dạng sinh học được phát triển bền vững và
vận hành hiệu quả, thích ứng với biến đổi khí hậu mang lại lợi ích cho cộng
đồng góp phần phát triển bền vững đất nước.
III. QUY HOẠCH TỔNG THỂ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN
NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
1. Vùng Đông Bắc:
Đến năm 2020:
- Bảo vệ và phục hồi 15% diện tích các hệ sinh thái rừng phịng hộ vùng
núi phía Bắc (lưu vực sông Đà, sông Hồng, sông Lô, sông Gâm,...);
- Phục hồi đưa về nguyên trạng 15% diện tích các phân khu phục hồi sinh
thái trong các KBT đã được thành lập tại vùng Đông Bắc;
- Bảo vệ, khôi phục các kiểu rừng trên núi đá vôi (rừng các cây Hạt trần Pơ mu, Bách xanh, Sa mu dầu, Du sam, rừng nghiến...).
- Bảo vệ sinh cảnh của các loài linh trưởng quý, hiếm;
- Bảo vệ các vùng chim quan trọng (IBA): Chế Tạo (Yên Bái) - VN018,

Bản Bung (Tuyên Quang) - VN 027, Sinh Long (Tuyên Quang) - VN028, Bản
Thi - Xuân Lạc, Tam Đảo - VN032: Tây Côn Lĩnh - VN054, Du Già - VN055,
Fan Si Pang - VN057, Văn Bàn - VN058; khơi phục 2.000 ha diện tích rừng trên
núi đá vôi (Cao Bằng và Hà Giang).
- Đề xuất thành lập mới 05 khu bảo tồn với tổng diện tích dự kiến khoảng
121.500 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 42 khu với tổng diện tích dự kiến
khoảng 457.558 ha để bảo vệ các hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi, hệ sinh thái
rừng lùn hay rừng rêu rất độc đáo; bảo vệ các loài động vật, thực vật quý, hiếm:
Vọoc mũi hếch, hươu xạ, sóc bay, gấu ngựa, báo gấm, sơn dương, vù hương,
hoàng liên chân gà, thông 5 lá, pơ mu, bách xanh, ngọc lan, v.v… nguy cấp,
quý, hiếm có trong sách đỏ Việt Nam và Danh lục đỏ IUCN.
- Nâng cấp và thành lập 03 cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học: 01 trung tâm
cứu hộ động vật; 01 vườn thực vật; và 01 vườn cây thuốc hỗ trợ cứu hộ động vật
và bảo tồn các nguồn gen nguy cấp, quý, hiếm của vùng này.
- Quy hoạch chi tiết, thành lập 01 hành lang với tổng diện tích dự kiến khoảng
500 ha để kết nối các sinh cảnh giữa các khu bảo tồn Na Hang và Bắc Cạn.
3


Đến năm 2030:
- Bảo vệ và phục hồi 25% diện tích các hệ sinh thái rừng phịng hộ vùng
núi phía Bắc (lưu vực sông Đà, sông Hồng, sông Lô, sông Gâm).
- Phục hồi đưa về nguyên trạng 50% diện tích các phân khu phục hồi sinh
thái trong các KBT đã được thành lập tại vùng Đông Bắc.
- Đề xuất thành lập mới 01 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng
5.300 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 43 khu với tổng diện tích dự kiến
khoảng 462.858 ha.
- Nâng cấp và thành lập 04 cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học: 03 vườn thực
vật và 01 vườn cây thuốc để đáp ứng nhu cầu bảo tồn các nguồn gen thực vật và
thảo dược nguy cấp, quý, hiếm rất phong phú của vùng;

- Quy hoạch chi tiết, thành lập 04 hành lang với tổng diện tích dự kiến
khoảng 31.000 ha.
2. Vùng Tây Bắc:
Đến năm 2020:
- Bảo vệ rừng ở các đai cao trên 1.500m;
- Bảo vệ và phục hồi 15% diện tích các hệ sinh thái rừng phịng hộ vùng
núi phía Bắc;
- Phục hồi đưa về nguyên trạng 15% diện tích các phân khu phục hồi sinh
thái trong các khu bảo tồn đã được thành lập tại vùng Tây Bắc;
- Bảo vệ và phát triển các loài lâm sản ngoài gỗ, đặc biệt các loài cây
thuốc quý;
- Đề xuất thành lập mới 03 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng
46.456 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 16 khu với tổng diện tích dự kiến
khoảng 215.939 ha để bảo vệ loài động vật, thực vật nguy cấp, quý, hiếm và một
số loài thực vật đặc hữu, như sâm và pơ mu (Fokienia hodginsii);
- Nâng cấp, thành lập 02 cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học: 01 Trung tâm
cứu hộ động vật và 01 vườn cây thuốc.
Đến năm 2030:
- Bảo vệ và phục hồi 25% diện tích các hệ sinh thái rừng phịng hộ vùng
núi phía Bắc;
- Phục hồi đưa về nguyên trạng 50% diện tích các phân khu phục hồi sinh
thái trong các khu bảo tồn đã được thành lập tại vùng Tây Bắc;
- Đề xuất thành lập mới 2 khu bảo tồn với tổng diện tích dự kiến khoảng
19.615 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 18 khu với tổng diện tích dự kiến
khoảng 235.555 ha.
- Quy hoạch chi tiết, thành lập 02 hành lang với tổng diện tích dự kiến
khoảng 19.700 ha.
3. Vùng Đồng bằng sông Hồng:
Đến năm 2020:
- Bảo vệ, phục hồi và phát triển bền vững 30 triệu ha diện tích rừng ngập

4


mặn tự nhiên; bảo vệ các vùng đất ngập nước tự nhiên quan trọng.
- Phục hồi đưa về nguyên trạng 15% diện tích các phân khu phục hồi sinh
thái trong các khu bảo tồn trên cạn, đất ngập nước và biển đã được thành lập tại
vùng Đồng bằng sông Hồng.
- Bảo vệ các vùng chim quan trọng (IBA): Nghĩa Hưng - VN0012, Tiền
Hải - VN013, Thái Thuỵ - VN014, Tiên Lãng - VN015, An Hải - VN016, Xuân
Thuỷ - VN017, Cúc Phương - VN034.
- Đề xuất thành lập mới 05 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng
66.575 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 16 khu với tổng diện tích dự kiến
khoảng 103.900 ha để bảo vệ các hệ sinh thái thủy sinh;
- Nâng cấp, thành lập 08 cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học: 02 trung tâm cứu
hộ động vật; 01 vườn thực vật; 01 vườn động vật; 01 vườn cây thuốc; và 03
ngân hàng gen.
Đến năm 2030:
- Bảo vệ, phục hồi và phát triển 25% diện tích rừng ngập mặn tự nhiên ở
vùng ven biển;
- Phục hồi đưa về nguyên trạng 50% diện tích các phân khu phục hồi sinh
thái trong các khu bảo tồn trên cạn, đất ngập nước và biển đã được thành lập tại
vùng Đồng bằng sông Hồng.
- Đề xuất thành lập mới 4 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng
16.700 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 20 khu với tổng diện tích dự kiến
khoảng 120.600 ha;
- Nâng cấp, thành lập 01 vườn thực vật;
- Quy hoạch chi tiết, thành lập 01 hành lang với tổng diện tích dự kiến
khoảng 20.000 ha. Loại hình hành lang khơng liên tục, chủ yếu nhằm mục tiêu
bảo tồn các loài chim nước.
4. Vùng Bắc Trung Bộ:

Đến năm 2020:
- Đầu tư bảo vệ và duy trì 15% diện tích hệ sinh thái rừng nguyên sinh;
- Bảo vệ và phục hồi 15% diện tích các hệ sinh thái rừng phịng hộ lưu
vực sông Mã, sông Cả, sông Gianh.
- Phát triển và phục hồi 15% diện tích rừng ngập mặn ở vùng ven biển.
- Bảo vệ các hệ sinh thái kiểu rừng nhiệt đới thường xanh, núi thấp và
trung bình; kiểu rừng trên núi đá vơi của Thanh Hố và Quảng Bình.
- Bảo vệ các sinh cảnh của các loài thú, chim đặc hữu, nguy cấp, quý, hiếm:
sao la, mang lớn, vọoc quần đùi, voọc Hà Tĩnh, trĩ sao, gà lôi lam mào tím.
- Bảo vệ các vùng chim quan trọng (IBA): Kẻ Gỗ - VN019, Phong Điền VN021, Vũ Quang- VN022, Da krong - VN 031, Khe Nét - VN035, Phong Nha
- VN039, Kẻ Bàng -VN040, Truong Son (Quảng Bình) - VN041, Pù Mát VN042;
- Phục hồi đưa về nguyên trạng 15% diện tích các phân khu phục hồi sinh
5


thái trong các khu bảo tồn trên cạn, đất ngập nước và biển đã được thành lập tại
vùng Bắc trung bộ; phục hồi 50% diện tích hệ sinh thái các đầm phá Tam Giang,
Cầu Hai.
- Đề xuất thành lập mới 5 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng
140.902 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 26 khu với tổng diện tích dự kiến
khoảng 772.261 ha để bảo vệ các rừng nhiệt đới thường xanh ở vùng đất thấp,
các loài đặc hữu hẹp vùng thấp Trường Sơn: loài thú nguy cấp, quý, hiếm. Đặc
biệt các loài mang lớn, vượn má trắng, vọoc Hà Tĩnh, chà vá chân nâu, cheo
cheo, tê tê, gà lôi lam mào đen (Lophura imperialis), gà lôi Hà Tĩnh (Lophura
hatinhensis), trĩ sao, khướu mỏ dài, khướu bạc má xám được xếp vào vùng chim
đặc hữu của Thế giới;
- Nâng cấp, thành lập 02 trung tâm cứu hộ động vật và 01 vườn cây thuốc.
Đến năm 2030:
- Đầu tư bảo vệ và duy trì 25% diện tích hệ sinh thái rừng nguyên sinh;
- Bảo vệ và phục hồi 25% diện tích các hệ sinh thái rừng phịng hộ lưu

vực sơng Mã, sơng Cả, sơng Gianh.
- Phát triển và phục hồi 40% diện tích rừng ngập mặn ở vùng ven biển;
- Phục hồi đưa về nguyên trạng 50% diện tích các phân khu phục hồi sinh
thái trong các khu bảo tồn trên cạn, đất ngập nước và biển đã được thành lập tại
vùng Bắc trung bộ.
- Đề xuất thành lập mới 03 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng
28.590 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 29 khu với tổng diện tích dự kiến
khoảng 800.851 ha;
- Nâng cấp, thành lập 01 trung tâm cứu hộ động vật và 01 vườn thực vật;
- Quy hoạch chi tiết, thành lập 05 hành lang với tổng diện tích dự kiến
khoảng 244.700ha.
5. Vùng Nam Trung Bộ:
Đến năm 2020:
- Đầu tư bảo vệ và phục hồi 15% diện tích các HST rừng phịng hộ lưu vực
sơng Cái, sơng Cơn, sông Đà Rằng, Sông Ba, sông Trà Khúc, sông Thu Bồn.
- Bảo vệ các khu rừng giàu đa dạng sinh học giáp vùng Tây Nguyên.
- Bảo vệ các sinh cảnh các loài thú lớn và cảnh quan đẹp ven biển.
- Bảo vệ các vùng chim quan trọng (IBA): Phước Bình (Ninh Thuận) VN038, Lò Xo (Quảng Nam) - VN046.
- Phát triển và phục hồi 15% diện tích rừng ngập mặn ở vùng ven biển.
- Bảo vệ, phục hồi 15% diện tích hệ sinh thái các rạn san hơ, thảm cỏ biển
(Cù Lao Chàm, vịnh Nha Trang, Ninh Hải); phục hồi 50% diện tích hệ sinh thái
các đầm Thị Nại Trà Ổ, Cù Mơng, Ơ Loan, Nha Phu.
- Phục hồi đưa về nguyên trạng 15% diện tích các phân khu phục hồi sinh
thái trong các khu bảo tồn trên cạn, đất ngập nước và biển đã được thành lập tại
vùng Nam trung bộ.
- Đề xuất thành lập mới 09 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng
6


272.057 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 29 khu với tổng diện tích dự kiến

khoảng 531.907 ha để bảo vệ các lồi q, hiếm và khơi phục tài nguyên sinh
vật bị cạn kiệt, đặc biệt là bảo tồn các loài đặc hữu của khu vực trường Sơn:
quần thể vượn má trắng (Nomascus gabriellae); vọoc xám (Pygarthrix cinerea)
và vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae), Cheo cheo (Tragulus kanchii),
mang lớn và mang Trường Sơn;
- Quy hoạch chi tiết, thành lập 03 hành lang với tổng diện tích dự kiến
khoảng 118,700 ha.
Đến năm 2030:
- Đầu tư bảo vệ và phục hồi 25% diện tích các HST rừng phịng hộ lưu vực
sơng Cái, sông Côn, sông Đà Rằng, Sông Ba, sông Trà Khúc, sông Thu Bồn.
- Phát triển và phục hồi 40% diện tích rừng ngập mặn ở vùng ven biển.
- Bảo vệ, phục hồi 40% diện tích hệ sinh thái các rạn san hô, thảm cỏ biển
(Cù Lao Chàm, vịnh Nha Trang, Ninh Hải).
- Phục hồi đưa về nguyên trạng 50% diện tích các phân khu phục hồi sinh
thái trong các khu bảo tồn trên cạn, đất ngập nước và biển đã được thành lập tại
vùng Nam trung bộ.
- Đề xuất thành lập mới 04 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng
10.070 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 33 khu với tổng diện tích dự kiến
khoảng 541.977 ha.
- Nâng cấp, thành lập 01 trung tâm cứu hộ động vật và 01 vườn động vật.
- Quy hoạch chi tiết, thành lập 02 hành lang với tổng diện tích dự kiến
khoảng 12.000 ha.
6. Vùng Tây Nguyên:
Đến năm 2020:
- Đầu tư bảo vệ và duy trì 15% diện tích hệ sinh thái rừng nguyên sinh.
- Bảo vệ và phục hồi 15% diện tích các hệ sinh thái rừng phịng hộ lưu
vực sông Sê San, sông Ba, sông Đồng Nai.
- Phục hồi đưa về nguyên trạng 15% diện tích các phân khu phục hồi sinh
thái trong các khu bảo tồn đã được thành lập tại vùng Tây Nguyên.
- Bảo vệ các hệ sinh thái và kiểu rừng nguyên sinh đặc trưng của Tây

Nguyên: rừng trên núi trung bình (Ngọc Linh, Chư Yang Sin); rừng nửa rụng lá
(rừng bàng lăng), rừng rụng lá cây họ Dầu (rừng khộp).
- Bảo vệ các sinh cảnh của các loài nguy cấp, quý, hiếm.
- Bảo vệ các vùng chim quan trọng (IBA): Chư Prông - VN 023, A Yn Pa
- VN024, Kon Cha Răng - VN025, Chư yang Sin (Dac Lak) - VN030, EA Sô VN033, Yok Đon - VN044, Dak Dam (Dak Lak) - VN045, Ya Lop (Dak Lak) VN047, Kon Plong - VN049, Chu Ma Lanh -VN050.
- Đề xuất thành lập mới 03 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng
56.450 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 18 khu với tổng diện tích dự kiến
khoảng 544.963 ha để bảo tồn các lồi đặc hữu Đơng Dương: vọoc chà vá chân
7


đen (Pygathrix nemaeus nemaeus); vượn (Hylobates gabriellae), các loài thú bị
đe doạ mức độ toàn cầu Đây, bảo vệ vùng chim quan trọng, đặc biệt là công
(Pavo muticus).
- Nâng cấp, thành lập 02 trung tâm cứu hộ động vật cho vùng Tây
Nguyên.
Đến năm 2030:
- Đầu tư bảo vệ và duy trì 25% diện tích hệ sinh thái rừng ngun sinh;
- Bảo vệ và phục hồi 25% diện tích các hệ sinh thái rừng phịng hộ lưu
vực sơng Sê San, sơng Ba, sông Đồng Nai.
- Phục hồi đưa về nguyên trạng 50% diện tích các phân khu phục hồi sinh
thái trong các khu bảo tồn đã được thành lập tại vùng Tây Nguyên.
- Đề xuất thành lập mới 03 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng
7.199 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 21 khu với tổng diện tích dự kiến
khoảng 552.162 ha.
- Nâng cấp, thành lập 01 vườn thực vật.
- Quy hoạch chi tiết, thành lập 01 hành lang với tổng diện tích dự kiến
khoảng 9.500 ha.
7. Vùng Đông Nam Bộ:
Đến năm 2020:

- Đầu tư bảo vệ và duy trì 15% diện tích hệ sinh thái rừng nguyên sinh;
- Bảo vệ, phục hồi 15% diện tích cá hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển
(Cà Ná, Cơn Đảo); phục hồi 50% diện tích hệ sinh thái Đầm nại.
- Bảo vệ các HST rừng ngập mặn và hệ sinh thái rừng Tràm tại Cần Giờ.
- Bảo vệ các sinh cảnh của các loài thú lớn nguy cấp, q, hiếm như tê
giác, bị tót, voi.
- Phục hồi đưa về nguyên trạng 15% diện tích các phân khu phục hồi sinh
thái trong các khu bảo tồn đã được thành lập tại vùng Đông nam bộ.
- Bảo vệ các vùng chim quan trọng (IBA): Bi Doup - VN 936, Lang Biang
- VN037, Tuyền Lâm - Lâm Đồng - VN048, Cần Giờ - VN051, Cát Lộc VN052, Nam Cát Tiên - VN053, Cổng Trời (Lâm Đồng) - VN055, Lò Gò Xa
Mát - VN059.
- Đề xuất thành lập mới 04 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng
32.332 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 18 khu với tổng diện tích dự kiến
khoảng 299.342 ha.
- Nâng cấp, thành lập 06 cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học: 02 trung tâm cứu
hộ động vật; 02 vườn thực vật; 01 vườn cây thuốc; và 01 vườn động vật.
Đến năm 2030:
- Đầu tư bảo vệ và duy trì 25% diện tích hệ sinh thái rừng nguyên sinh.
- Bảo vệ, phục hồi 25% diện tích cá hệ sinh thái rạn san hơ, thảm cỏ biển
(Cà Ná, Côn Đảo).
- Bảo vệ các HST rừng ngập mặn và hệ sinh thái rừng Tràm tại Cần Giờ.
8


- Bảo vệ các vùng chim quan trọng.
- Phục hồi đưa về nguyên trạng 50% diện tích các phân khu phục hồi sinh
thái trong các khu bảo tồn đã được thành lập tại vùng Đông nam bộ.
- Đề xuất thành lập mới 01 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng 700
ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 19 khu với tổng diện tích dự kiến khoảng
300.042 ha.

- Nâng cấp, thành lập 01 vườn thực vật.
- Quy hoạch chi tiết, thành lập 01 hành lang với tổng diện tích dự kiến
khoảng 16.700 ha.
8. Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long:
Đến năm 2020:
- Bảo vệ, phục hồi và phát triển bền vững 30 triệu ha diện tích rừng ngập
mặn tự nhiên.
- Bảo vệ, phục hồi 15% diện tích hệ sinh thái các rạn san hô, thảm cỏ biển
(Phú Quốc).
- Bảo vệ các hệ sinh thái rừng ngập mặn và hệ sinh thái rừng Tràm như tại
Tràm Chim, U Minh.
- Bảo vệ các sinh cảnh của các loài chim quý: sếu đầu đỏ; bảo vệ các vùng
chim quan trọng (IBA): Bãi Bồi - VN001, Đất mũi - VN002, Hà Tiên - VN003,
U Minh Thượng - VN004, Kiên Lương - VN005, Tràm Chim - VN006, Láng
Sen - VN007, Bạc Liêu - VN008, Trà Cú - VN009, Chùa Hang - VN010, Cà
Mau - VN011, Bình Đại (Bến Tre) - VN062, Ba Tri (Bến Tre) - VN063.
- Phục hồi đưa về nguyên trạng 15% diện tích các phân khu phục hồi sinh
thái trong các khu bảo tồn trên cạn, đất ngập nước và biển đã được thành lập tại
vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Đề xuất thành lập mới 07 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng
38.629 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 26 khu với tổng diện tích dự kiến
khoảng 144.894 ha.
- Nâng cấp, thành lập 01 trung tâm cứu hộ động vật.
Đến năm 2030:
- Bảo vệ, phục hồi và phát triển bền vững 25% diện tích và phát triển rừng
ngập mặn ở vùng ven biển.
- Bảo vệ, phục hồi 25% diện tích hệ sinh thái các rạn san hô, thảm cỏ biển
(Phú Quốc).
- Bảo vệ các hệ sinh thái rừng ngập mặn và hệ sinh thái rừng Tràm như tại
Tràm Chim, U Minh.

- Phục hồi đưa về nguyên trạng 50% diện tích các phân khu phục hồi sinh
thái trong các khu bảo tồn trên cạn, đất ngập nước và biển đã được thành lập tại
vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Đề xuất thành lập mới 05 khu bảo tồn với diện tích dự kiến khoảng
6.150 ha, nâng số lượng khu bảo tồn lên 31 khu với tổng diện tích dự kiến
khoảng 151.045 ha.
9


- Quy hoạch chi tiết, thành lập 01 hành lang với tổng diện tích dự kiến
khoảng 90.200 ha. Đây là kiểu hành lang không liên tục (step-stone) kết nối các
khu bảo tồn Mũi Cà Mau, sân chim Đầm Dơi, Thạnh phú và Cần Giờ.
Danh mục các khu bảo tồn, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học, hành lang đa
dạng sinh học trong Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước
đến năm 2020, định hướng đến 2030 chi tiết tại các Phụ lục 1, 2 và 3 kèm theo
Quyết định này.
IV. CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN
Danh mục các dự án ưu tiên trong Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng
sinh học của cả nước đến năm 2020, định hướng đến 2030 thể hiện tại Phụ lục 4
kèm theo Quyết định này.
V. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN QUY HOẠCH
1. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách
a) Sửa đổi, bổ sung các luật liên quan đến đa dạng sinh học nhằm thống
nhất các quy định hiện hành về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học tại Việt
Nam. Xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý khu
bảo tồn, cơ sở bảo tồn và hành lang đa dạng sinh học; hướng dẫn và định mức
kinh tế-kỹ thuật xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh; hướng
dẫn kỹ thuật xây dựng và quản lý hành lang đa dạng sinh học (theo từng loại
hình hành lang); chỉ tiêu thống kê, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học trong
khu bảo tồn; chỉ tiêu thống kê, đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng và suy

giảm đa dạng sinh học theo định kỳ 5 năm/lần; xây dựng thí điểm và ban hành
các chính sách tăng cường vai trò của cộng đồng trong quản lý khu bảo tồn,
hành lang đa dạng sinh học.
b) Kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đa dạng sinh học theo
hướng phân định rõ chức năng quản lý nhà nước về bảo tồn với chức năng khai
thác, sử dụng đa dạng sinh học từ trung ương tới địa phương; rà soát chức năng,
nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của các cơ quan quản lý nhà nước về đa dạng sinh
học để bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất và sử dụng hiệu quả nguồn lực; xây dựng
và thực hiện cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý về đa dạng sinh học;
củng cố và tăng cường quản lý nhà nước về đa dạng sinh học ở địa phương.
c) Tăng cường năng lực cho cơ quan quản lý nhà nước về đa dạng sinh
học, đầu tư trang thiết bị hiện đại cho cơ quan để thực hiện tốt chức năng nhiệm
vụ của mình; xây dựng, thực hiện cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý về đa
dạng sinh học với các cơ quan có liên quan.
d) Tăng cường công tác thực thi pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học;
chế tài xử phạt, xử lý nghiêm các vi phạm; đào tạo chuyên nghiệp, tập huấn kỹ
năng cho đội ngũ cán bộ kiểm lâm, kiểm ngư, cảnh sát môi trường, quản lý thị
trường, hải quan.
đ) Có chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân lập dự án thành lập các
khu bảo tồn, cơ sở bảo tồn và hành lang đa dạng sinh học phù hợp quy hoạch
bảo tồn đa dạng sinh học và khai thác và sử dụng hợp lý đa dạng sinh học trong
khu vực quy hoạch.
10


e) Có cơ chế phát triển, đa dạng hóa các loại hình du lịch sinh thái gắn với
xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm ổn định cuộc sống của hộ gia đình, cá nhân sinh
sống hợp pháp trong khu bảo tồn; phát triển bền vững vùng đệm của khu bảo tồn
và hành lang đa dạng sinh học.
g) Xây dựng nội dung, kế hoạch lồng ghép bảo tồn đa dạng sinh học vào

quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát
triển lâm nghiệp; quy hoạch phát triển các ngành có liên quan khác ở cấp trung
ương và địa phương; kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu của từng
ngành, địa phương; đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn đa dạng sinh học
trong hoạch định chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cấp quốc gia,
ngành và địa phương.
2. Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực
a) Có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, năng
lực quản lý của đội ngũ làm công tác bảo tồn đa dạng sinh học từ trung ương
đến địa phương; trong hệ thống khu bảo tồn, cơ sở bảo tồn và hành lang đa dạng
sinh học.
b) Nâng cấp và thành lập các cơ sở đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu
nhân lực về đa dạng sinh học phục vụ cho việc thực hiện quy hoạch tổng thể bảo
tồn đa dạng sinh học của cả nước; nhân lực cho các cơ quan quản lý nhà nước,
tổ chức quản lý khu bảo tồn, cơ sở bảo tồn và hành lang đa dạng sinh học.
c) Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của các cơ quan quản lý về bảo
tồn đa dạng sinh học về tầm quan trọng của đa dạng sinh học đối với phát triển
bền vững, phát triển kinh tế xanh, đặc biệt nhấn mạnh mối liên hệ giữa đa dạng
sinh học với phát triển kinh tế, dịch vụ hệ sinh thái, bảo vệ môi trường và sức
khỏe con người trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
d) Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông sâu rộng và
thường xuyên tới mọi tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư về tầm quan trọng,
các hành động nhằm bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học; nâng cao
trách nhiệm xã hội của người dân và cộng đồng trong quản lý bảo tồn và sử
dụng bền vững đa dạng sinh học.
đ) Đẩy mạnh lồng ghép nội dung về bảo tồn đa dạng sinh học và tác động
của biến đổi khí hậu đối với đa dạng sinh học vào chương trình giảng dạy, đào
tạo trong các trường phổ thơng, đại học.
3. Nhóm giải pháp về khoa học công nghệ
a) Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ trong điều tra cơ bản về đa

dạng sinh học tại các khu bảo tồn, đặc biệt là các loài hoang dã quý, hiếm được
ưu tiên bảo vệ, hệ sinh thái quan trọng quốc gia, quốc tế; theo dõi, quan trắc diễn
biến đa dạng sinh học; thống kê hiện trạng đa dạng sinh học, nhu cầu khai thác,
sử dụng đa dạng sinh học, suy giảm đa dạng sinh học định kỳ 5 năm/lần.
b) Xây dựng các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu về khai thác, nhân
nuôi, sử dụng đa dạng sinh học phục vụ cho việc phát triển số lượng loài nguy
cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và giảm
áp lực khai thác, sử dụng các đối tượng này.
11


c) Khuyến khích và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
đầu tư, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, tri thức truyền thống vào việc bảo
tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học.
d) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học về bảo tồn và sử dụng bền vững đa
dạng sinh học trong các khu bảo tồn, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học và hành
lang đa dạng sinh học; tập trung các nghiên cứu ứng dụng phát triển các mơ hình
gây ni và tái thả các loài hoang dã vào tự nhiên, sử dụng bền vững lồi, nguồn
gen, các mơ hình du lịch sinh thái hiệu quả; phát triển, tiếp nhận chuyển giao
công nghệ mới, sử dụng các biện pháp khai thác bền vững về tài nguyên thiên
nhiên và đa dạng sinh học.
đ) Tăng cường nghiên cứu sử dụng các phương pháp, công cụ mới trong
công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học; phát hiện các vật liệu di truyền và
dẫn xuất có giá trị ứng dụng cho phát triển kinh tế - xã hội.
4. Nhóm giải pháp về hợp tác quốc tế
a) Trao đổi nguồn lực, chia sẻ thông tin, kết quả nghiên cứu, kinh nghiệm
về bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học; ưu tiên tiếp cận, trao đổi
thông tin về các phương pháp, công cụ mới trong quản lý đa dạng sinh học, đặc
biệt phương pháp quản lý dựa vào hệ sinh thái và lượng giá dịch vụ hệ sinh thái;
phối hợp quản lý hành lang đa dạng sinh học, tuyến di cư xuyên biên giới của

các loài hoang dã; bảo vệ các loài di cư; tham gia các chương trình, dự án bảo
tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học, bảo vệ các loài di cư và bảo vệ
hành lang đa dạng sinh học trong khu vực và quốc tế.
b) Chủ động tham gia và thực hiện có hiệu quả các điều ước quốc tế về
bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học; đề xuất các sáng kiến hợp tác
quốc tế, tham gia và tổ chức thực hiện hiệu quả các điều ước quốc tế trong lĩnh
vực đa dạng sinh học mà Việt Nam là thành viên.
c) Đẩy mạnh thu hút các nguồn lực, dự án đầu tư nước ngoài cho bảo tồn
và sử dụng bền vững đa dạng sinh học.
d) Tăng cường học tập, trao đổi kinh nghiệm với các nước, tổ chức quốc
tế về đa dạng sinh học; đẩy mạnh hợp tác khu vực và trên thế giới, tăng cường
phối hợp với các tổ chức quốc tế trong việc bảo tồn và sử dụng bền vững tài
nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học.
đ) Khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân Việt Nam, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngồi thực hiện các chương
trình, dự án hợp tác quốc tế về đa dạng sinh học tại Việt Nam.
5. Nhóm giải pháp về đầu tư
a) Bảo đảm kinh phí để xây dựng quy hoạch chi tiết và thành lập 41 khu
bảo tồn mới và 21 hành lang đa dạng sinh học trên phạm vi cả nước giai đoạn
đến năm 2030.
b) Bảo đảm kinh phí cho hoạt động điều tra cơ bản, quan trắc, thống kê,
xây dựng cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học, dự báo nhu cầu sử dụng đa dạng
sinh học phục vụ tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học
của cả nước Giai đoạn đến năm 2020, định hướng Giai đoạn đến năm 2030; đầu
12


tư cơ sở vật chất - kỹ thuật và hoạt động quản lý khu bảo tồn, cơ sở bảo tồn đa
dạng sinh học và hành lang đa dạng sinh học.
c) Tăng cường đầu tư cho công tác điều tra cơ bản, xây dựng cơ sở dữ liệu

về đa dạng sinh học trong các khu bảo tồn; xác định các hạng mục đầu tư, xây
dựng định kinh tế - kỹ thuật đầu tư cho khu bảo tồn do nhà nước thành lập.
d) Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch sinh thái
trong khu bảo tồn theo quy định của pháp luật.
đ) Ưu đãi về thuế và chính sách hưởng lợi đầu tư phát triển khu bảo tồn
(chia sẻ lợi ích trong sử dụng nguồn thu từ hoạt động du lịch sinh thái; sử dụng
các sản phẩm trong khu bảo tồn).
e) Có chính sách hỗ trợ đầu tư cho cộng đồng dân cư ở khu vực vùng đệm
khu bảo tồn và hành lang đa dạng sinh học.
f) Khuyến khích, huy động sự tham gia của cộng đồng, doanh nghiệp đầu
tư tài chính cho bảo tồn đa dạng sinh học; xây dựng cơ chế đa dạng hoá nguồn
đầu tư cho bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt thông qua các cơ chế chi trả dịch
vụ môi trường, bồi hoàn đa dạng sinh học và các cơ chế tài chính khác thơng
qua thị trường cácbon và khuyến khích đầu tư từ khu vực tư nhân để đầu tư trở
lại cho công tác bảo tồn.
g) Tăng cường và mở rộng sự hợp tác và hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân
nước ngoài cho các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Tài ngun và Mơi trường
a) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và các địa phương có liên quan để
tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch.
b) Thành lập Ban Chỉ đạo liên ngành do Bộ trưởng làm Trưởng ban để chỉ
đạo tổ chức thực hiện Quy hoạch.
c) Chỉ đạo, hướng dẫn các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển
khai xây dựng và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch bảo tồn đa dạng
sinh học cấp tỉnh.
d) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và các địa phương có liên quan
xây dựng các cơ chế chính sách để tổ chức thực hiện hiệu quả các giải pháp quy
hoạch.
đ) Thực hiện các nhiệm vụ, chương trình, đề án, dự án ưu tiên được phân công.

e) Thực hiện cơng tác thanh tra, kiểm tra tình hình thực hiện quy hoạch
trên phạm vi cả nước; tổ chức tổng kết việc thực hiện quy hoạch vào cuối năm 2020.
g) Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của
cả nước từng giai đoạn 5 năm/lần.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
a) Phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, các Bộ, ngành liên quan tổ
chức thực hiện các nội dung, lĩnh vực thuộc chức năng quản lý của Bộ.
b) Chủ trì, thực hiện các nhiệm vụ, chương trình, đề án, dự án ưu tiên
13


được phân công.
c) Thực hiện lồng ghép các nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học trong
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án về phát triển lâm nghiệp,
nông nghiệp, thủy sản.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
a) Bố trí vốn đầu tư cho các Bộ, ngành liên quan tổ chức thực hiện các nội
dung hoạt động của Quy hoạch.
b) Vận động các nguồn tài trợ quốc tế cho công tác bảo tồn và sử dụng
bền vững đa dạng sinh học.
4. Bộ Tài chính
a) Bố trí kinh phí kịp thời nguồn vốn sự nghiệp kinh tế cho các chủ đầu tư
thực hiện các hoạt động ưu tiên của Quy hoạch.
b) Hướng dẫn quản lý sử dụng, thanh quyết tốn kinh phí thực hiện nội
dung hoạt động ưu tiên theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
5. Các Bộ, ngành, cơ quan trung ương khác
Các Bộ, ngành, cơ quan trung ương khác trong phạm vi trách nhiệm,
quyền hạn của mình, có trách nhiệm phối hợp với Bộ TN&MT, các Bộ, ngành
có liên quan, xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, đề án, dự án,
nhiệm vụ phù hợp với các mục tiêu, nội dung và giải pháp của Quy hoạch.

6. Ủy ban nhân nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
a) Xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh và trình cấp có
thẩm quyền phê duyệt.
b) Chỉ đạo các Sở, ban, ngành trực thuộc xây dựng các chương trình, đề
án và dự án được phân công theo nội dung hoạt động ưu tiên của Quy hoạch và
trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
c) Rà sốt các khu bảo tồn hiện có; lập và phê duyệt dự án thành lập các
khu bảo tồn, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học, hành lang đa dạng sinh học tại địa
phương theo phân cấp.
d) Tổ chức quản lý khu bảo tồn, cơ sở bảo tồn và hành lang đa dạng sinh
học theo phân cấp của Chỉnh phủ.
đ) Xây dựng cơ chế, chính sách khai thác các giá trị của đa dạng sinh học
mang lại để phát triển kinh tế và ổn định đời sống người dân địa phương.
e) Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật
của người dân trong bảo tồn đa dạng sinh học.
g) Bố trí các nguồn lực của địa phương và sử dụng đúng mục đích, hiệu
quả các nguồn lực do trung ương cấp để thực hiện Quy hoạch.
h) Thường xuyên thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và việc
thực thi pháp luật trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học.

14


Điều 3. Điều khoản thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc
Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;

- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc
TW;
- Văn phòng TW và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các UB của QH;
- Văn phòng Quốc hội;
- UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTCP, Cổng
TTĐT, các Vụ, Cục, Công báo;
- Lưu: Văn thư, KTN (3b).

THỦ TƯỚNG

Nguyễn Tấn Dũng

15


Phụ lục 1 : Danh mục các khu bảo tồn quy hoạch đến năm 2020 và năm 2030
(Ban hành kèm theo Quyết định số
/QĐ-TTg ngày tháng năm
của Thủ tướng Chính phủ)
Đến năm 2020:
TT

Tên khu bảo
tồn


Tỉnh

Vùng địa


Diện tích
quy hoạch
(ha)

Phân
hạng

Phân
loại
Trên
cạn

Phân
cấp
quản lý
Địa
phương

22545

DTTN

Đã thành
lập


363

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

Ghi chú

1.

An Tồn

Bình
Định

NTB

2.

Ấp Canh Điền

Bạc Liêu


ĐBSCL

3.

ATK Định Hố

Thái
Ngun

ĐB

8728

BVCQ

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

4.

Ba Bể

Bắc Cạn


ĐB

9022

VQG

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

5.

Bà Nà - Núi
Chúa

Quảng
Nam

NTB

2753

DTTN

Trên

cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

6.

Bà Nà- Núi
Chúa

Đà Nẵng

NTB

30206.3

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập


Hà Nội,
Hịa
Bình

ĐBSH và
TB

10749,7

VQG

Trung
ương

Đã thành
lập

Trên
cạn

7.

Ba Vì

8.

Bắc Hướng Hóa

Quảng
Trị


BTB

25200

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

9.

Bắc Mê


Giang

ĐB

9042.5

DTTN

Trên

cạn

Địa
phương

10.

Bạch Long Vĩ

Hải
Phịng

ĐBSH

20700

DTTN

Biển

Địa
phương

Đã thành
lập
Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn biển


BTB, TB

37487

VQG

Trên
cạn

Trung
ương

Đã thành
lập

ĐB

15600

VQG

3871

DTTN

ĐB

566

BVCQ


ĐB

4531.2

DTTN

BTB

12033

VQG

Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn

Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương

Địa
phương
Địa
phương

Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập

TN

55968

VQG

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập


11.

Bạch Mã

12.

Bái Tử Long

13.

Bán đảo Sơn
Trà

14.

Bản Dốc

15.

Bát Đại Sơn

16.

Bến En

17.

Bidoup-Núi Bà


Thừa
Thiên
Huế,
Quảng
Nam
Quảng
Ninh
Đà Nẵng
Cao
Bằng

Giang
Thanh
Hoá
Lâm
Đồng

NTB

16


TT

Tên khu bảo
tồn

Tỉnh

Gia Lai


Vùng địa


Diện tích
quy hoạch
(ha)

Phân
cấp
quản lý

Ghi chú

BTL&SC

ĐNN

Địa
phương

Biển Hồ

19.

Bình Châu
Phước Bửu

20.


Bù Gia Mập

21.

Búng Bình
Thiên

An
Giang

ĐBSCL

22.

Căn cứ Châu
Thành

Tây
Ninh

23.

Căn cứ Đồng
Rùm

Tây
Ninh

24.


Cát Bà

25.

Cát Tiên

26.

Chạm Chu

27.

Chàng Riệc

28.

Chế Tạo

Yên Bái

ĐB

20293.2

BTL&SC

29.

Chư Mom Rây


Kon
Tum

TN

56434.2

VQG

30.

Chư Yang Sin

Đắk Lắk

TN

59316.1

VQG

31.

Chùa Thầy

Hà Nội

ĐBSH

37.13


BVCQ

32.

Cơ Tơ

Quảng
Ninh

ĐB

78500

33.

Cồn Cỏ

Quảng
Trị

BTB

34.

Cồn Cỏ

Quảng
Trị


35.

Cơn Đảo

Bà Rịa
Vùng
Tàu

Hải
Phịng
Đồng
Nai,
Lâm
Đồng,
Bình
Phước
Tun
Quang
Tây
Ninh

600

Phân
loại

Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn vùng

nước nội
địa

18.

Bà RịaVùng
Tàu
Bình
Phước

TN

Phân
hạng

ĐNB

10905

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập


ĐNB

25926

VQG

Trên
cạn

Địa
phương

500

BTL&SC

ĐNN

Địa
phương

ĐNB

147

BVCQ

Trên
cạn


Địa
phương

Đã thành
lập
Khu bảo
tồn mới
mới
Đã thành
lập

ĐNB

32

BVCQ

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

15331.6

VQG


Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

71457

VQG

15902.1

DTTN

9122

BVCQ

ĐB

ĐNB, TN

Trên
cạn

Trung
ương


Đã thành
lập

Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn

Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương

Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập

Trên
cạn

Địa
phương


Đã thành
lập

Trên
cạn
Trên
cạn

Địa
phương
Địa
phương

VQG

Biển

Địa
phương

24900

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương


BTB

24900

DTTN

Biển

Địa
phương

Đã thành
lập
Đã thành
lập
Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn biển
Đã thành
lập
Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn biển

ĐNB

19991


VQG

Trên
cạn

Địa
phương

ĐB
ĐNB

17

Đã thành
lập


TT

Tên khu bảo
tồn

Tỉnh

Diện tích
quy hoạch
(ha)

Phân

hạng

Phân
loại

1216.9

BVCQ

Trên
cạn

Phân
cấp
quản lý
Địa
phương

11995.9

DTTN

NTB

1490

BVCQ

NTB


8265

BVCQ

Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn

Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương

10000

DTTN

ĐNN

Địa
phương

DTTN

ĐNN


Trung
ương

Vùng địa


Ghi chú

36.

Cơn Sơn Kiếp
Bạc

Hải
Dương

ĐBSH

37.

Copia

Sơn La

TB

38.

Cù Lao Chàm


39.

Cù Lao Chàm

40.

Cửa sơng Đồng
Nai

Bà RỵaVũng
Tàu

ĐNB

Cửa sơng Hậu

Trà
VinhSóc
Trăng

ĐBSCL

Cửa sơng Hồng

Nam
ĐịnhThái
Bình

ĐBSH


40000

DTTN

ĐNN

Trung
ương

Cửa sơng Thái
Bình

Hải
Phịng Thái
Bình

ĐBSH

2000

DTTN

ĐNN

Trung
ương

22405,9


VQG

Trên
cạn

Trung
ương

Đã thành
lập

41.

42.

43.

44.

Cúc Phương

45.

Đá Bàn

46.

Đắk Uy

47.


Quảng
Nam
Quảng
Nam

Ninh
Bình,
Thanh
Hố,
Hồ
Bình
Tun
Quang

ĐBSH,
BTB, TB

Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập
Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn vùng

nước nội
địa
Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn vùng
nước nội
địa
Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn vùng
nước nội
địa
Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn vùng
nước nội
địa

ĐB

119.6

BVCQ

Trên
cạn


Địa
phương

Đã thành
lập

Kon
Tum

TN

659.5

BTL&SC

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

Đakrông

Quảng
Trị

BTB


37640

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

48.

Đầm Thị Tường

Cà Mau

ĐBSCL

700

DTTN

ĐNN

Địa
phương

49.


Đầm Trà Ổ

Bình
Định

NTB

1600

BTL&SC

ĐNN

Đã thành
lập
Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn vùng
nước nội
địa
Nằm trong
Quy hoạch

18

Địa
phương



TT

Tên khu bảo
tồn

Tỉnh

Vùng địa


Diện tích
quy hoạch
(ha)

Phân
hạng

Phân
loại

Phân
cấp
quản lý

Ghi chú

50.

Đảo Trần


Quảng
Ninh

ĐB

4200

BVCQ

Biển

Địa
phương

51.

Đền Hùng

Phú Thọ

ĐB

538

BVCQ

Trên
cạn

Địa

phương

khu bảo
tồn vùng
nước nội
địa
Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn biển
Đã thành
lập

52.

Đèo Cả- Hịn
Nưa

Phú n

NTB

5768.2

BVCQ

Trên
cạn

Địa

phương

Đã thành
lập

53.

Đồng Sơn - Kỳ
Thượng

Quảng
Ninh

ĐB

14851

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

54.


Đray Sáp-Gia
Long

Đắk
Nơng

TN

1515.2

BVCQ

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

55.

Du Già


Giang

ĐB


11540.1

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

56.

Đường Hồ Chí
Minh

Quảng
Trị

BTB

5680

BVCQ

57.

Ea Ral


Đắk Lắk

TN

49

58.

Ea Sơ

Đắk Lắk

TN

24017

DTTN

59.

Gị Tháp

ĐBSCL

289.8

BVCQ

Địa

phương
Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương

60.

Hải Vân – Sơn
Chà

BTB/NTB

17000

DTTN

Biển

Trung
ương

61.

Hang Kia - Pà
Cị

Đồng

Tháp
Thừa
Thiên
Huế - Đà
Nẵng
Hồ
Bình

Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn

5257.77

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

62.

Hồ Hồn Kiếm


Hà Nội

ĐBSH

BTL&SC

ĐNN

Địa
phương

63.

Hồ Lắk

Đắk Lắk

TN

9478.3

BVCQ

Trên
cạn

Địa
phương


64.

Hồ Tây

Hà Nội

ĐBSH

440

BVCQ

ĐNN

Địa
phương

65.

Hoa Lư

Ninh
Bình

ĐBSH

2985

BVCQ


Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập
Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn biển
Đã thành
lập
Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn vùng
nước nội
địa
Đã thành
lập
Nằm trong
Quy hoạch

khu bảo
tồn vùng
nước nội
địa
Đã thành
lập

TB

16

19

BTL&SC


TT

Tên khu bảo
tồn

Tỉnh
Lào Cai,
Lai
Châu,

Diện tích
quy hoạch
(ha)


Phân
hạng

Phân
loại

Phân
cấp
quản lý

Ghi chú

28500,1

VQG

Trên
cạn

Trung
ương

Đã thành
lập

NTB

19164.48

DTTN


NTB

12500

DTTN

Trên
cạn
Trên
cạn

Địa
phương
Địa
phương

Đã thành
lập
Đã thành
lập

ĐBSCL

964.7

DTTN

Trên
cạn


Địa
phương

Đã thành
lập

BVCQ

Biển

Địa
phương

Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn biển

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

Trên
cạn

Trên
cạn

Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương

Đã thành
lập
Đã thành
lập

Trên
cạn
Trên
cạn

Địa
phương
Địa
phương

Đã thành
lập
Đã thành
lập
Khu bảo

tồn mới
mới
Khu bảo
tồn mới
mới

Vùng địa


66.

Hồng Liên

67.

Hịn Bà

68.

Hịn Cau

69.

Hịn Chơng

Kiên
Giang

70.


Hịn Mê

Thanh
Hóa

BTB

6700

71.

Hương Ngun

Thừa
Thiên
Huế

BTB

10310.5

BTL&SC

72.

Hương Sơn

Hà Nội

ĐBSH


2719.8

BVCQ

73.

Hữu Liên

Lạng
Sơn

ĐB

8293

DTTN

74.

K9 - Lăng Hồ
Chí Minh

Hà Nội

ĐBSH

423

BVCQ


75.

Kẻ Gỗ

Hà Tĩnh

BTB

21759

DTTN

76.

Khau Ca


Giang

ĐB

2010.4

BTL&SC

Khánh
Hoà

NTB


150000

BTL&SC

Trên
cạn

Địa
phương

Hà giang

ĐB

5000

BTL&SC

Trên
cạn

Địa
phương

BTB

12153

BTL&SC


Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

NTB

15822

BTL&SC

Trên
cạn

Địa
phương

1900

BTL&SC

ĐNN

Địa
phương


Đã thành
lập
Khu bảo
tồn mới
mới
Khu bảo
tồn mới
mới
Khu bảo
tồn mới
mới
Khu bảo
tồn mới
mới

77.
78.
79.
80.
81.
82.
83.
84.

Khu Bảo tồn
lồi – Sinh cảnh
Hịn Hèo
Khu bảo tồn
loài- sinh cảnh

huyện Quản Bạ
Khu bảo tồn Sao
La
Khu bảo tồn Sao
La
Khu ĐNN &
rừng Tràm
huyện Tri Tôn
Khu Dự trữ
thiên nhiên
Ayun Pa
Khu dự trữ thiên
nhiên Hoàng
Liên- Bát Xát
Khu dự trữ thiên
nhiên Khe Nét

Khánh
Hịa
Bình
Thuận

Thừa
Thiên
Huế
Quảng
Nam

TB


Trên
cạn

An
Giang

ĐBSCL

Gia Lai

TN

50000

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Lào Cai

TB

15000

DTTN


Trên
cạn

Địa
phương

Quảng
Bình

BTB

26800

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

20

Đã thành
lập


TT

Tên khu bảo

tồn

Diện tích
quy hoạch
(ha)

Phân
hạng

Phân
loại

Phân
cấp
quản lý

Ghi chú

Quảng
Bình

BTB

19000

DTTN

Trên
cạn


Địa
phương

Sơn La

TB

20000

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Nghệ An

BTB

50000

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương


Khánh
Hồ

NTB

10500

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

n Bái

TB

11400

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương


Quảng
Ngãi

NTB

39000

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Quảng
Ngãi

NTB

1000

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương


92.

Khu vực ngã ba
sơng Đà – Lơ –
Thao

Phú Thọ
- Vĩnh
Phúc-Hà
Nội

ĐB,
ĐBSH

24000

BTL&SC

ĐNN

Trung
ương

93.

Kim Bình

Tun
Quang


ĐB

210.8

BVCQ

94.

Kim Hỷ

Bắc Kạn

ĐB

14772

DTTN

95.

Kon Cha Răng

Gia Lai

TN

15446

DTTN


96.

Kon Ka Kinh

Gia Lai

TN

39955

VQG

Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn

Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương


Khu bảo
tồn mới
mới
Khu bảo
tồn mới
mới
Khu bảo
tồn mới
mới
Khu bảo
tồn mới
mới
Khu bảo
tồn mới
mới
Khu bảo
tồn mới
mới
Khu bảo
tồn mới
mới
Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn vùng
nước nội
địa
Đã thành
lập
Đã thành

lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập

97.

Krông Trai

Phú Yên

NTB

13392

DTTN

98.

Lam Sơn

Cao
Bằng

ĐB

75

BVCQ


99.

Láng Sen

Long An

ĐBSCL

5030

DTTN

Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn

Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương

Đã thành
lập
Đã thành

lập
Đã thành
lập

Tây
Ninh

ĐNB

18345

VQG

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

Hậu
Giang

ĐBSCL

790.64

BTL&SC


Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

102. Mũi Cà Mau

Cà Mau

ĐBSCL

41089

VQG

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

103. Mường Nhé


Điện
Biên

TB

4.4940.30

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

85.
86.
87.
88.
89.
90.
91.

Khu Dự trữ
thiên nhiên Khe
nước trong

Khu Dự trữ
thiên nhiên
Mường La
Khu Dự trữ
thiên nhiên
Puxilaileng
Khu Dự trữ
thiên nhiên Sơn
Thái – Giang Ly
Khu dự trữ thiên
nhiên Tân
Phượng
Khu dự trữ thiên
nhiên Tây huyện
Ba Tơ
Khu Dự trữ
thiên nhiên Trà
Bồng

Tỉnh

Vùng địa


100. Lị Gị Sa Mát
101.

Lung Ngọc
Hồng


21


104. Mường Phăng

Điện
Biên

TB

935.88

BVCQ

Trên
cạn

Phân
cấp
quản lý
Địa
phương

105. Mường Tè

Lai Châu

TB

33775


DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

106. Na Hang

Tuyên
Quang

ĐB

22401.5

DTTN

107. Nà Hẩu

Yên Bái

ĐB

16399.9


DTTN

108. Nam Ca

Đắk Lắk

TN

21912.3

DTTN

109. Nam Hải Vân

Đà Nẵng

NTB

3397.3

BVCQ

110. Nam Nung

Đắk
Nơng

TN


10912

DTTN

111. Nam Xn Lạc

Bắc Kạn

ĐB

1788

BTL&SC

Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn

Địa
phương
Địa

phương
Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương

112. Nam Yết

Khánh
Hồ

NTB

35000

DTTN

Biển

Địa
phương

38109.4

DTTN


17576

DTTN

Trên
cạn
Trên
cạn

Địa
phương
Địa
phương

Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập
Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn biển

Đã thành
lập
Đã thành
lập

15890.63

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

Trên
cạn
Trên

cạn
Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn

Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương

Đã thành
lập
Đã thành

lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập

TT

Tên khu bảo
tồn

113. Ngọc Linh
114. Ngọc Linh
115.

Ngọc Sơn - Ngổ
Luông

116. Núi Bà
117. Núi Bà Đen
118. Núi Bà Rá
119. Núi Chúa

Tỉnh


Kon
Tum
Quảng
Nam

Vùng địa


TN
NTB

Diện tích
quy hoạch
(ha)

Phân
hạng

Phân
loại

Hồ
Bình

TB

Bình
Định


NTB

2384

BVCQ

ĐNB

1545

BVCQ

ĐNB

1056

BVCQ

NTB

29865

VQG

Tây
Ninh
Bình
Phước
Ninh
Thuận


Ghi chú
Đã thành
lập

120. Núi Chung

Nghệ An

BTB

628.3

BVCQ

121. Núi Lăng Đồn

Cao
Bằng

ĐB

1149

BVCQ

122. Núi Nả

Phú Thọ


ĐB

670

BVCQ

123. Núi Ơng

Bình
Thuận

NTB

24017

DTTN

124. Núi Pia Oắc

Cao
Bằng

ĐB

10261

DTTN

Trên
cạn


Địa
phương

Đã thành
lập

125. Núi Sam

An
Giang

ĐBSCL

171

BVCQ

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

Quảng
Bình


BTB

136

BVCQ

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

126.

Núi Thần Đinh
(chùanon)

22


TT

Tên khu bảo
tồn

127. Pắc Bó


128.

Phá Tam Giang
– Đầm Cầu Hai

129. Phong Điền
130.

Phong Nha Kẻ
Bàng

Tỉnh

Vùng địa


Diện tích
quy hoạch
(ha)

Phân
hạng

Phân
loại

Phân
cấp
quản lý
Địa

phương

Ghi chú

Cao
Bằng

ĐB

1137

BVCQ

Trên
cạn

Thừa
Thiên
Huế

BTB

20000

DTTN

ĐNN

Địa
phương


BTB

30262.8

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

BTB

125362

VQG

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập


Thừa
Thiên
Huế
Quảng
Bình

Đã thành
lập
Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn vùng
nước nội
địa

131. Phong Quang


Giang

ĐB

7910.9

DTTN

Trên
cạn


Địa
phương

Đã thành
lập

132. Phu Canh

Hồ
Bình

TB

5647

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

133. Phú Quốc

Kiên
Giang


ĐBSCL

29135.9

VQG

Trên
cạn

Địa
phương

134. Phú Q

Bình
Thuận

NTB

18980

DTTN

Biển

Địa
phương

135. Phước Bình


Ninh
Thuận

ĐNB

19814

VQG

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập
Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn biển
Đã thành
lập

136. Pù Hoạt

Nghệ An

BTB


35723

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

137. Pù Hu

Thanh
Hố

BTB

23028.2

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương


Đã thành
lập

138. Pù Huống

Nghệ An

BTB

40127.7

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

139. Pù Lng

Thanh
Hố

BTB


16902.3

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

140. Pù Mát

Nghệ An

BTB

93524.7

VQG

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành

lập

NTB

2163

BVCQ

BTB

270

BVCQ

Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn

Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương

Đã thành
lập

Đã thành
lập
Đã thành
lập
Khu bảo
tồn mới
mới
Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn vùng
nước nội

141.

Quy HịaGhềnh Ráng

142. Rú Lịnh

Bình
Định
Quảng
Trị

143.

Rừng cụm đảo
Hịnkhoai

Cà Mau


ĐBSCL

621

BVCQ

144.

Rừng ngập mặn
Cù Lao Dung

Sóc
Trăng

ĐBSCL

1000

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

ĐBSCL

850


DTTN

ĐNN

Địa
phương

145. Rừng tràm Trà


An
Giang

23


TT

Tên khu bảo
tồn

Tỉnh

Vùng địa


Diện tích
quy hoạch
(ha)


Phân
hạng

Phân
loại

Phân
cấp
quản lý

Ghi chú
địa

146.

Sân Chim đầm
Dơi

Cà Mau

ĐBSCL

130

BTL&SC

Trên
cạn


Địa
phương

Đã thành
lập

147.

Sơng Bé – hồ
Thác Mơ

Bình
Phước

ĐNB

1000

BTL&SC

ĐNN

Địa
phương

148.

Sơng Đồng Nai
– hồ Trị An


Đồng
Nai

ĐNB

32300

BTL&SC

ĐNN

Địa
phương

149.

Sơng Sài Gịn –
hồ Dầu Tiếng

Tây
Ninh,
Bình
Phước,
Bình
Dương

ĐNB

300


BTL&SC

ĐNN

Trung
ương

150.

Sơng Se San –
hồ Ialy

Gia Lai

TN

6500

BTL&SC

ĐNN

Trung
ương

151. Sông Thanh

Quảng
Nam


NTB

79694

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn vùng
nước nội
địa
Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn vùng
nước nội
địa
Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn vùng
nước nội
địa

Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn vùng
nước nội
địa
Đã thành
lập

152. Sốp Cộp

Sơn La

TB

17369

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

153. Tà Đùng


Đắk
Nông

TN

17915.2

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

154. Tà Kóu

Bình
Thuận

NTB

8468

DTTN

Trên

cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

155. Tà Xùa

Sơn La

TB

13412.2

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

ĐB

29515,03


VQG

Trên
cạn

Trung
ương

Đã thành
lập

ĐB

4187.3

BVCQ

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

156. Tam Đảo

157. Tân Trào


Vĩnh
Phúc,
Thái
Nguyên,
Tuyên
Quang
Tuyên
Quang

158. Tây Côn Lĩnh


Giang

ĐB

14489.3

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập


159. Tây Yên Tử

Bắc
Giang

ĐB

13022.7

DTTN

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

24


TT

Tên khu bảo
tồn

Diện tích
quy hoạch

(ha)

Phân
hạng

Phân
loại

Thái
Nguyên

ĐB

18858.9

DTTN

161. Thăng Hen

Cao
Bằng

ĐB

372

BVCQ

162. Thạnh Phú


Bến Tre

ĐBSCL

2584

DTTN

163. Thoại Sơn

An
Giang

ĐBSCL

370.5

BVCQ

5872.99

DTTN

ĐBSH

3245

DTTN

ĐBSCL


844.1

BVCQ

160.

Thần Sa P.Hoàng

Tỉnh

Vùng địa


164. Thượng Tiến
165. Tiền Hải
166. Trà Sư

Hồ
Bình
Thái
Bình
An
Giang

TB

Trên
cạn


Phân
cấp
quản lý
Địa
phương

Đã thành
lập

Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn

Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương

Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập


Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn

Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương

Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập


Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn

Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương

Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập

Ghi chú

167. Tràm Chim

Đồng
Tháp

ĐBSCL


7313

VQG

168. Trần Hưng Đạo

Cao
Bằng

ĐB

1143

BVCQ

169. Trấp Ksơ

Đắk Lắk

TN

100

BTL&SC

170. Trùng Khánh

Cao
Bằng


ĐB

2261

BTL&SC

171. Tức Dụp

An
Giang

ĐBSCL

200

BVCQ

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

172. U Minh Hạ

Cà Mau


ĐBSCL

7926

VQG

Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập

173. U Minh Thượng

Kiên
Giang

ĐBSCL

8038

VQG

174. Văn Bàn

Lào Cai


TB

25173

DTTN

175. Vân Long

Ninh
Bình

ĐBSH

1973.5

DTTN

176. Vật Lại

Hà Nội

ĐBSH

11.28

BVCQ

ĐNB

53850.3


DTTN

NTB

15000

DTTN

Hà Tĩnh

BTB

52882

VQG

Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn
Trên
cạn
Trên

cạn

Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương
Địa
phương

21000

DTTN

ĐNN

Địa
phương

752

BVCQ


Trên
cạn

Địa
phương

Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập
Đã thành
lập
Nằm trong
Quy hoạch
khu bảo
tồn vùng
nước nội
địa
Đã thành
lập

177. Vĩnh Cửu

178. Vịnh Nha Trang
179. Vũ Quang

Đồng
Nai
Khánh
Hồ

180.

Vùng cửa sơng
Tiên n

Quảng
Ninh

ĐB

181.

Vườn Cam
Nguyễn Huệ

Bình
Định

NTB

25



×