Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty dệt minh khai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.06 KB, 86 trang )

Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
Lời nói đầu
Ngày nay quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang là xu thế chung của nhân loại,
không một quốc gia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa mà có thể
phồn vinh đợc. Trong bối cảnh đó, xuất khẩu là lĩnh vực hoạt động đóng vai
trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nớc hội nhập với nền kinh tế thế giới,
phát huy những lợi thế so sánh của đất nớc, tận dụng tiềm năng về vốn, công
nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ năng quản lý tiên tiến từ bên ngoài. Đồng thời
xuất khẩu cũng đóng vai trò quan trọng vào sự thành công của công cuộc công
nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc ở các nớc đang phát triển đang trong giai
đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta tại
đại hội Đảng VIII đã đề ra chủ trơng Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở
rộng hợp tác quốc tế, đa phơng lựa chọn, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại. Dựa
vào các nguồn lực trong nớc là chính đi đôi với tranh thủ tối đa ngoại lực từ
bên ngoài. Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, h-
ớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm
trong nớc sản xuất có hiệu quả.
Trong những năm qua, việc đẩy mạnh xuất khẩu đợc Nhà nớc đặc biệt coi
trọng. Việc thúc đẩy xuất khẩu đã đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc,
giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, tạo tiền đề cơ sở vật chất
kỹ thuật vững chắc bớc đầu để đất nớc có thể bớc vào giai đoạn đẩy mạnh
công nghiệp hoá- hiện đại hoá . Có đợc kết quả nh vậy, phải kể đến sự đóng
góp to lớn của ngành công nghiệp dệt may Việt Nam. Những năm qua mặt
hàng dệt may xuất khẩu đã có những đóng góp đáng kể trong tổng kim ngạch
xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam và nhiều năm liền giữ vai trò là mặt hàng
xuất khẩu chủ lực thứ hai của Việt Nam.
Phát triển xuất khẩu hàng dệt may, tạo cơ hội cho các ngành khác phát triển
mạnh nhờ sử dụng nguồn ngoại tệ thu đợc để nhập khẩu các công nghệ tiên
tiến hiện đại và yếu tố đầu vào cần thiết cho các ngành đó.
Tuy nhiên, trong bối cảnh tự do hoá thơng mại ngày nay, ngành dệt may xuất
khẩu Việt Nam đang phải đơng đầu với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng


quốc tế làm giảm khả năng xuất khẩu. Đây là thách thức to lớn đòi hỏi ngành
dệt may Việt Nam cần có biện pháp hoá giải nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt
hàng này nâng cao uy tín cho sản phẩm dệt may Việt Nam trên trờng quốc tế.
Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đó, trong quá trình thực tập ở Công ty Dệt
Minh Khai, em đã đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của
công tyvà mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu
của Công ty Dệt Minh Khai làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp
với hy vọng có thể đa ra một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất
khẩu của công ty.
Luận văn đợc chia làm 3 phần:
- Phần I: Những vấn đề lý luận về hoạt động xuất khẩu
- Phần II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Minh Khai
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
- Phần III: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Minh
Khai.
Trong quá trình thực tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu, em đã nhận đ-
ợc sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy giáo hớng dẫn PGS.TS Nguyễn
Duy Bột, Th.S. Nguyễn Trọng Hà và các cô chú trong phòng kế hoạch thị tr-
ờng- Công ty Dệt Minh Khai. Qua đây cho phép em đợc bày tỏ lời cảm ơn sâu
sắc tới các thầy cùng các cô chú ở phòng Kế Hoạch thị trờng công ty Dệt
Minh Khai đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành Luận văn tốt
nghiệp này. Do thời gian nghiên cứu và trình độ có hạn nên Luận văn này
không tránh khỏi có những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý bổ sung
của các thầy và các cô chú trong phòng Kế hoạch thị trờng ở Công ty Dệt
Minh Khai để đề tài nghiên cứu của em đợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, tháng 5/2003
Sinh Viên
Dơng Thị Vân Anh
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B

Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
Phần i
những vấn đề lý luận cơ bản
về hoạt động xuất khẩu
I. tổng quan về hoạt động xuất khẩu
1. Khái niệm bản chất của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động tiêu thụ những sản phẩm sản xuất trong nớc ra
thị trờng nớc ngoài. Hay nói cách khác, cụ thể hơn, xuất khẩu là việc bán hàng
ra nớc ngoài.
Hoạt động xuất khẩu là một trong những hình thức biểu hiện của hoạt
động kinh doanh thơng mại quốc tế. Nó đợc biểu hiện là việc trao đổi hàng
hoá dịch vụ của một nớc này cho nớc khác và dùng ngoại tệ chuyển đổi làm
phơng tiện trao đổi. Đằng sau việc trao đổi này là mối quan hệ xã hội phản
ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng
biệt của các quốc gia. Với ý nghĩa đó, hoạt động xuất khẩu đóng vai trò trong
việc khai thác tiềm năng của đất nớc.
Hoạt động xuất khẩu thực sự cần thiết vì lý do cơ bản là nó mở rộng đ-
ợc khả năng tiêu dùng của nớc nhập khẩu và khai thác đợc lợi thế so sánh của
nớc xuất khẩu. Thực tế cho thấy một quốc gia cũng nh một cá nhân không thể
sống riêng rẽ, biệt lập với bên ngoài mà vẫn có đủ mọi thứ và phát triển đợc.
Thơng mại quốc tế cho phép đa dạng hoá các mặt hàng tiêu dùng với chất l-
ợng và số lợng cao hơn so với ranh giới của khả năng sản xuất trong nớc, khi
thực hiện chế độ tự cung tự cấp, không buôn bán với nớc ngoài.
Tiền đề của sự trao đổi mua bán đó là phân công lao động xã hội. Trong
điều kiện phát triển khoa học công nghệ nh ngày nay với những tiến bộ khoa
học kỹ thuật phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng thì số sản phẩm và dịch
vụ để thoả mãn nhu cầu của con ngời ngày một dồi dào hơn. Và do đó sự phụ
thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng tăng. Tuy nhiên, xét một cách cụ
thể hơn thì nguyên nhân cơ bản và sâu xa của việc trao đổi mua bán đó là xuất
phát từ sự đa dạng và điều kiện tự nhiên của sản xuất giữa các nớc, chính vì

những lợi thế thuận lợi về điều kiện tự nhiên nh vậy mà một nớc có thể chuyên
môn sản xuất một số mặt hàng có lợi thế hơn và xuất khẩu để đổi lấy hàng
nhập khẩu từ nớc khác nhằm mục đích lợi nhuận. Tuy nhiên sự khác nhau về
điều kiện sản xuất chỉ là một trong những lý do để thúc đẩy các nớc mở rộng
quan hệ trao đổi buôn bán với nhau. Quan trọng hơn cả là trong sự trao đổi
này cả hai bên cùng có lợi do có sự khác nhau về sở thích, và lợng cầu đối với
hàng hoá. Phần lớn số lợng hàng hoá buôn bán trao đổi trong thơng mại quốc
tế không xuất phát từ điều kiện tự nhiên của sản xuất. Chính vì vậy, nớc ta
mặc dù với xuất phát điểm thấp và chi phí sản xuất hầu nh lớn hơn tất cả các
mặt hàng của các cờng quốc kinh tế, chúng ta vẫn có thể duy trì quan hệ th-
ơng mại với các nớc đó. Trong những năm qua vấn đề phát triển ngoại thơng
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng luôn là mục tiêu chiến lợc để phát
triển kinh tế đợc Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng và đặt lên hàng đầu.
2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu
2.1. Nghiên cứu thị trờng
Nghiên cứu thị trờng là một việc làm cần thiết đầu tiên đối với bất cứ
công ty nào muốn tham gia vào thị trờng thế giới. Việc nghiên cứu thị trờng
tốt sẽ tạo khả năng cho các nhà kinh doanh nhận ra đợc quy luật vận động của
từng loại hàng hoá cụ thể thông qua sự biến đổi nhu cầu, mức cung ứng, giá cả
thị trờng, từ đó đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin, số liệu về
thị trờng so sánh phân tích những số liệu đó và rút ra kết luận. Những kết luận
này sẽ giúp cho những nhà quản lý đa ra quyết định đúng đắn để lập kế hoạch
marketing. Công tác nghiên cứu thị trờng phải góp phần chủ yếu trong việc
thực hiện phơng châm hành động chỉ bán cái thị trờng cần mà không bán cái
thị trờng có sẵn.
Có hai phơng pháp nghiên cứu thị trờng:
- Phơng pháp nghiên cứu tại bàn:

Đây là phơng pháp phổ thông nhất. Thông tin đợc sử dụng trong phơng
pháp này là nguồn thông tin thứ cấp và có thể thu thập từ năm nguồn chính là:
Các tổ chức quốc tế, chính phủ, ngân hàng, các công ty t vấn quốc tế, và t liệu
của chính công ty.
- Phơng pháp nghiên cứu trực tiếp tại hiện trờng
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với các công ty kinh doanh quốc tế có
nguồn vốn lớn và số tiền đầu t cho hoạt động nghiên cứu thị trờng là nhiều.
Nội dung nghiên cứu thị trờng bao gồm các công việc sau:
Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu
Dựa vào kết quả nghiên cứu thị trờng nhà kinh doanh phải xác định đợc
mặt hàng dự định kinh doanh là gì? Quy cách, phẩm chất, nhãn hiệu, bao bì,
giá hàng hoá đó nh thế nào?
- Để lựa chọn mặt hàng xuất khẩu thích hợp nhất, nhà kinh doanh cần
phải trả lời đợc những câu hỏi sau:
+ Mặt hàng thị trờng đang cần là gì?
Để trả lời đợc câu hỏi này đòi hỏi nhà kinh doanh phải có sự nhạy bén
thu thập và phân tích xử lý các thông tin về thị trờng xuất khẩu để có đợc
những thông tin cần thiết về loại hàng hoá đang đợc bán chạy nhất trên thị tr-
ờng, quy cách chủng loại, màu sắc, kích cỡ đợc a thích, giá cả để từ đó xem
xét các khía cạnh thơng phẩm hàng hoá hiểu rõ giá trị và công dụng các đặc
tính của hàng hoá.
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
+ Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó nh thế nào?
Khả năng tiêu thụ của mặt hàng đó nh thế nào, có phù hợp với tập quán
tiêu dùng, thị hiếu của ngời tiêu dùng không? Trên cơ sở nắm bắt đợc thị hiếu
cũng nh tập quán tiêu dùng nhà kinh doanh sẽ dễ dàng hơn trong việc nắm bắt
và thoả mãn nhu cầu và có cơ sở để tiến hành hoạt động xuất khẩu.
+ Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống?
Mỗi một mặt hàng có thời gian tồn tại nhất định, biểu hiện qua chu kỳ

sống của sản phẩm. Chu kỳ sống của sản phẩm gồm bốn giai đoạn, giai đoạn
triển khai, giai đoạn tăng trởng, giai đoạn bão hoà, giai đoạn suy thoái. Mỗi
giai đoạn lại có những đặc điểm khác nhau do đó nhà kinh doanh phải xác
định đợc sản phẩm mà mình sẽ kinh doanh xuất khẩu đang ở vào giai đoạn
nào của chu kỳ sống, từ đó có biện pháp thích hợp nhằm tăng doanh thu.
+ Tình hình sản xuất các mặt hàng xuất khẩu ?
Nếu doanh nghiệp là doanh nghiệp thơng mại thì cần phải tìm hiểu tình
hình cung cấp mặt hàng mà doanh nghiệp mình dự định xuất khẩu. Xem xét
khả năng sản xuất, mức tiến bộ khoa học kỹ thuật để có thể đảm bảo nguồn
hàng cho xuất khẩu ổn định. Nếu là doanh nghiệp sản xuất để xuất khẩu thì
doanh nghiệp cần phải xem xét khả năng sản xuất của công ty mình liệu có
đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ xuất khẩu hay không?
Lựa chọn thị trờng xuất khẩu
Việc lựa chọn thị trờng xuất khẩu là một vấn đề rất phức tạp và quan
trọng trong quyết định chiến lợc xuất khẩu. Nó liên quan trực tiếp đến sự
thành công của công ty và cho phép tiết kiệm thời gian, chi phí để thâm nhập
và phát triển thị trờng bên ngoài. Tiêu chuẩn để lựa chọn thị trờng xuất khẩu :
Tiêu chuẩn chung
- Về chính trị
+ Có những chính thể này thuận lợi hơn những chính thể khác đối với
xuất khẩu
+ Nghiên cứu những bất chắc chính trị và sự ổn định của chính thể
- Về địa lý
+ Khoảng cách xa gần
+ Khí hậu
+ Tháp tuổi
+ Sự phân bố dân c trên lãnh thổ
- Về kinh tế
+ Tổng sản phẩm trong nớc-GDP
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B

Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
+ Tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu ngời
+ Tỷ lệ phát triển tổng sản phẩm quốc dân
+ Đã có những thoả thuận hay hiệp định gì
- Về kỹ thuật: những khu vực phát triển và triển vọng phát triển khoa học
kỹ thuật
Tiêu chuẩn về quy chế thơng mại và tiền tệ
- Biện pháp bảo hộ mậu dịch
+ Thuế quan
+ Giấy chứng nhận y tế
+ Những độc quyền
+ Các giấy phép và hạn ngạch
+ Các thuế phí
+ Các định mức
- Tình hình tiền tệ
+ Tỷ lệ lạm phát
+ Diễn biến của tỷ giá hối đoái
+ Sức mua của đồng tiền
Tiêu chuẩn về thơng mại
+ Phần của sản xuất nội địa
+ Sự hiện diện của hàng hoá Việt Nam trên các thị trờng đó
+ Sự cạnh tranh quốc tế trên các thị trờng đã lựa chọn
Các tiêu chuẩn trên sau đó phải đợc cân nhắc, điều chỉnh tuỳ theo mức
độ quan trọng của chúng đối với doanh nghiệp.
Lựa chọn bạn hàng giao dịch
Việc lựa chọn bạn hàng giao dịch dựa trên cơ sở xem xét các vấn đề sau:
- Tình hình sản xuất kinh doanh
- Lĩnh vực và phơng thức kinh doanh
- Thái độ và quan điểm kinh doanh của đối tác về chữ tín trong kinh
doanh với bạn hàng

- Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật (khả năng tài chính)
- Uy tín và mối quan hệ của đối tác
- Ngời đại diện của đối tác (nếu có) và phạm vi trách nhiệm của họ
Trong việc lựa chọn thơng nhân giao dịch tốt nhất là nên lựa chọn đối tác
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
trực tiếp, tránh những đối tác trung gian, trừ trờng hợp công ty muốn thâm
nhập vào thị trờng mới mà cha có kinh nghiệm.
Việc lựa chọn các đối tác giao dịch có căn cứ khoa học là điều kiện cần
thiết, cơ sở vững chắc để thực hiện thắng lợi các hợp đồng thơng mại quốc tế
từ đó mang lại thành công cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá.
Tóm lại, nghiên cứu thị trờng trong hoạt động xuất khẩu là hết sức cần
thiết. Đó là bớc chuẩn bị và là tiền đề để doanh nghiệp có thể tiến hành các
hoạt động kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả cao nhất.
2.2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu
Sau khi đã tiến hành nghiên cứu thị trờng, bớc tiếp theo là doanh nghiệp
xuất khẩu cần tiến hành xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu. Kế hoạch
kinh doanh xuất khẩu là căn cứ để đàm phán giao dịch đối ngoại, tiêu thụ
hàng hoá và bố trí nghiệp vụ xuất khẩu.
Nội dung xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu gồm các công việc
sau:
Bớc 1: Xây dựng kế hoạch tạo nguồn cho xuất khẩu
Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ những hoạt động từ đầu t, sản
xuất kinh doanh cho đến các nghiệp vụ nghiên cứu thị trờng ký kết hợp đồng,
thực hiện hợp đồng, vận chuyển, bảo quản sơ chế- phân loại nhằm tạo ra hàng
hoá có đầy đủ các tiêu chuẩn cần thiết cho xuất khẩu.
Có hai cách để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu:
- Đối với doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu trực tiếp thì tạo nguồn hàng
xuất khẩu là việc tổ chức sản xuất hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng.
- Đối với doanh nghiệp thơng mại, thì tạo nguồn hàng xuất khẩu bằng

cách thu gom hàng từ các cơ sở sản xuất.
Bớc 2: Lập kế hoạch xuất khẩu
Kế hoạch xuất khẩu có ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp cho doanh nghiệp
xuất khẩu có thể chủ động trong mọi tình huống có thể xuất khẩu nhanh
chóng kịp thời giải quyết các tình huống khó khăn để bảo đảm cho tiến độ
kinh doanh xuất khẩu.
Nội dung kế hoạch xuất khẩu:
+ Doanh nghiệp phải xác định đợc thị trờng xuất khẩu
+ Số lợng hàng hoá xuất khẩu sang thị trờng xuất khẩu đó
+ Giá xuất khẩu, phơng thức xuất khẩu, phơng thức thanh toán
+Lập kế hoạch giao dịch ký kết hợp đồng với bạn hàng, bao gồm:
Lập danh mục các bạn hàng giao dịch
Lập danh mục các hàng hoá
Dự kiến số lợng bán cho từng khách hàng
Thời hạn giao dịch
2.3. Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng
2.3.1.Hình thức, nội dung và trình tự đàm phán giao dịch
Các hình thức đàm phán giao dịch
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
Sau giai đoạn nghiên cứu tiếp cận thị trờng là giai đoạn đàm phán giao
dịch, thơng lợng về các điều kiện để đi đến ký kết hợp đồng. Trong buôn bán
quốc tế có ba hình thức giao dịch đàm phán phổ biến:
- Đàm phán giao dịch qua th tín
Đây là hình thức giao dịch đàm phán thuận tiện, đỡ tốn kém nhất thờng
đợc sử dụng rộng rãi và thờng xuyên nhất, chủ động về thời gian gửi thông
báo.
Nhng việc giao dịch qua th tín thờng đòi hỏi nhiều thời gian chờ đợi có
thể cơ hội mua bán tốt sẽ trôi qua. Do đó hình thức giao dịch đàm phán này
chỉ thờng dùng khi vấn đề không phức tạp, dễ diễn đạt, dễ hiểu nhau hoặc

dùng khi ký hợp đồng trị giá nhỏ.
- Đàm phán giao dịch qua điện thoại
Trao đổi đàm phán qua điện thoại là hình thức giao dịch miệng. Trong
giao dịch quốc tế, hình thức giao dịch này đợc dùng khá phổ biến. Vì việc trao
đổi qua điện thoại nhanh chóng, giúp ngời giao dịch tiến hành đàm phán một
cách khẩn trơng, đúng thời cơ cần thiết.
Tuy nhiên phí tổn điện thoại quốc tế rất cao, các cuộc trao đổi bằng điện
thoại thờng phải hạn chế về mặt thời gian, các bên không thể trình bày chi tiết.
Hơn nữa trao đổi qua điện thoại thì không có gì làm bằng chứng cho những
thoả thuận quyết định. Do vậy điện thoại chỉ đợc dùng trong những trờng hợp
cần thiết thật khẩn trơng, sợ lỡ thời cơ hoặc trong những trờng hợp mà mọi
điều kiện đã thoả thuận xong, chỉ còn xác nhận một vài chi tiết.
- Giao dịch đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp
Việc gặp gỡ trực tiếp giữa hai bên để trao đổi về điều kiện giao dịch, về
mọi vấn đề liên quan đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán là hình
thức đặc biệt quan trọng.
Hình thức đàm phán này có u điểm là đẩy nhanh tốc độ giải quyết mọi
vấn đề giữa hai bên và nhiều khi là lối thoát cho những cuộc đàm phán bằng
th tín hoặc điện thoại đã kéo dài quá lâu mà không có kết quả. Việc hai bên
mua bán trực tiếp gặp gỡ nhau tạo điều kiện cho việc hiểu biết nhau tốt hơn và
duy trì đợc quan hệ tốt lâu dài với nhau hơn.
Hình thức đàm phán này thờng đợc dùng khi hai bên có điều kiện phải
giải thích cặn kẽ dễ thuyết phục nhau, khi đàm phán về những hợp đồng lớn,
những hợp đồng có tính chất phức tạp.
Nội dung của giao dịch đàm phán
Nội dung của giao dịch đàm phán có liên quan tới các điều khoản của
hợp đồng mua bán hàng hoá ký kết trong đó bao gồm: tên hàng, số lợng, chất
lợng, giá cả, bốc xếp vận chuyển, bảo hiểm, thanh toán, bồi thờng, trọng tài và
trờng hợp bất khả kháng.
Trình tự giao dịch

- Hỏi giá
Về phơng diện pháp luật thì đây là lời thỉnh cầu bớc vào giao dịch. Nhng
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
xét về phơng diện thơng mại thì đây là việc bên mua đề nghị bên bán cho biết
những điều kiện bán hàng nh giá cả, thời hạn giao hàng, điều kiện thanh toán.
- Chào hàng (phát giá)
Luật pháp coi đây là lời đề nghị ký hợp đồng và nh vậy phát giá có thể do
ngời bán hoặc ngời mua đa ra .Nhng trong buôn bán quốc tế thì phát giá là
chào hàng, đó là việc nhà xuất khẩu thể hiện rõ ý định bán hàng của mình.
Trong chào hàng ta nêu rõ: Tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng, giá
cả, điều kiện cơ sở giao hàng, thời gian giao hàng, điều kiện thanh toán, bao
bì, kỹ mã hiệu, thể thức giao nhận hàng Trong trờng hợp hai bên đã có quan
hệ với nhau hoặc có điều kiện chung giao hàng, thì chỉ cần nêu những nội
dung cần thiết cho lần giao hàng đó.
- Hoàn giá
Là sự mặc cả về giá hoặc về các điều kiện giao dịch. Khi nhận đợc chào
hàng không chấp thuận hoàn toàn chào hàng đó, mà đa ra một đề nghị mới thì
đề nghị mới này gọi là trả giá.
- Chấp nhận
Là sự đồng ý hoàn toàn mọi điều kiện của chào hàng (hay đặt hàng) mà
phía bên kia đa ra.
- Xác nhận
Hai bên mua bán, sau khi đã thống nhất thoả thuận với nhau về giao dịch
thì lập văn bản xác nhận của một trong hai bên hoặc cả hai bên khẳng định sự
thoả thuận mua bán.
2.3.2.Ký kết hợp đồng xuất khẩu
Việc giao dịch đàm phán đạt kết quả kinh tốt thì coi nh đã hoàn thành
công việc ký kết hợp đồng. Ký kết hợp đồng có thể đợc ký kết trực tiếp hoặc
thông qua tài liệu. Hợp đồng có thể đợc ký kết bằng miệng hoặc dới hình thức

văn bản
2.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu là một quá trình có ảnh hởng rất lớn
đến hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh xuất khẩu đồng thời có ảnh h-
ởng đối với doanh nghiệp và các mối quan hệ bạn hàng.
Sau khi hợp đồng mua bán hàng hoá xuất khẩu đã đợc ký kết, công ty
xuất khẩu với t cách là một bên ký kết - phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó.
Đây là một công việc rất phức tạp, nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và
quốc tế, đồng thời bảo đảm đợc quyền lợi quốc gia và đảm bảo uy tín kinh
doanh của đơn vị. Về mặt kinh doanh, trong quá trình thực hiện các khâu công
việc để thực hiện hợp đồng, công ty xuất khẩu phải cố gắng tiết kiệm chi phí l-
u thông, nâng cao tính doanh lợi và hiệu quả của toàn bộ nghiệp vụ giao dịch.
Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu công ty phải tiến hành các công việc nh sơ
đồ 1.
Sơ đồ 1: Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Hợp đồng
xuất khẩu
Xin GP xuất
khẩu
Kiểm tra
L/C
Chuẩn bị
hàng XK
Thuê p.t vận
chuyển
Kiểm tra
hàng XK
Giải quyết
khiếu nại

Mua bảo
hiểm
Làm thủ tục
thanh toán
Giao hàng
Làm thủ tục
HQ
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
Kiểm tra L/C: Nếu hai bên thoả thuận trong hợp đồng xuất khẩu mọi
thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ thì sau khi ký kết hợp đồng,
nguời xuất khẩu đôn đốc ngời nhập khẩu ở nớc ngoài mở L/C đúng thời hạn
và nội dung nh hợp đồng quy định. Sau khi nhận đợc L/C ngời xuất khẩu phải
kiểm tra, so sánh với nội dung và điều kiện ghi ở hợp đồng, nếu có chỗ nào
cha phù hợp phải yêu cầu bên nhập khẩu sửa chữa bằng văn bản.
Xin giấy phép xuất khẩu (nếu có)
Giấy phép xuất khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để tiến
hành các khâu khác trong quá trình xuất khẩu hàng hoá. Vì thế doanh nghiệp
trớc khi tiến hành thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hoá phải xin giấy phép
xuất khẩu.
Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu
Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu, công ty xuất khẩu phải chuẩn bị tốt
hàng theo đúng thời gian, đúng số lợng, bao bì, ký mã hiệu.
Đối với những công ty xuất khẩu là công ty thơng mại kinh doanh
xuất nhập khẩu thì việc chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm các công việc sau:
+ Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu
+ Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu
+ Kẻ ký mã hiệu hàng hoá
Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu, thì
không phải làm nhiệm vụ thu gom hàng xuất khẩu. Để có hàng xuất khẩu, các
doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trờng nớc ngoài cần loại hàng hoá gì, số l-

ợng bao nhiêu, tiến hành giao dịch với khách hàng nớc ngoài, ký kết hợp
đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng giống nh các doanh nghiệp kinh doanh th-
ơng mại.
Kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu
Kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất khẩu là công việc cần thiết để có thể
hạn chế và đợc loại trừ khuyết tật của hàng hoá, đó là sự tiếp tục quá trình
công đoạn thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất khẩu .
Trớc khi xuất khẩu, các công ty xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
phẩm chất, số lợng, trọng lợng, bao bì. Công tác kiểm tra chất lợng hàng hoá
đợc tiến hành ngay sau khi chuẩn bị đóng gói tại cơ sở, còn tại cửa khẩu, công
việc này sẽ đợc tiến hành do khách hàng trực tiếp kiểm tra hay do cơ quan do
thẩm quyền kiểm tra, tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của đôi bên.
Thuê phơng tiện vận chuyển
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, việc thuê phơng tiện vận
chuyển chủ hàng dựa vào các căn cứ sau:
+ Những điều khoản trong hợp đồng
+ Đặc điểm hàng hoá xuất khẩu
+ Điều kiện vận tải
Việc thuê phơng tiện , lu cớc đòi hỏi có nhiều kinh nghiệm nghiệp vụ, có
thông tin về tình hình thị trờng và tinh thông về các điều kiện thuê phơng
tiện
Mua bảo hiểm
Chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất.
Bởi vậy trong kinh doanh thơng mại quốc tế nói chung và kinh doanh xuất
khẩu hàng hoá nói riêng, bảo hiểm hàng hoá đờng biển là loại bảo hiểm phổ
biến nhất, việc mua bảo hiểm loại nào cần căn cứ vào tính chất hàng hoá, tình
trạng bao bì, tình hình an ninh-chính trị của các nớc có liên quan, tình hình
thời tiết

Làm thủ tục hải quan
Hàng hoá khi đi ngang qua biên giới quốc gia để xuất khẩu phải làm thủ
tục hải quan. Việc làm thủ tục hải quan gồm 3 bớc chủ yếu:
- Khai báo hải quan
- Xuất trình hàng hoá
- Thực hiện các quy định của hải quan.
Giao nhận hàng
Hàng hoá xuất khẩu chủ yếu đợc giao bằng đờng biển, đờng sắt và bằng
container. Tuỳ theo thoả thuận mà việc giao hàng lên phơng tiện vận chuyển
thuộc trách nhiệm của ngơì bán hoặc ngời mua.
Làm thủ tục thanh toán
Thanh toán là khâu trọng tâm và kết quả cuối cùng của tất cả các giao
dịch kinh doanh thơng mại quốc tế nói chung và kinh doanh xuất khẩu nói
riêng. Hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh xuất khẩu một phần là nhờ
vào chất lợng của việc thanh toán. Thanh toán là bớc bảo đảm cho ngời xuất
khẩu thu đợc tiền về và ngời nhập khẩu nhận đợc hàng hoá.
Có nhiều phơng thức thanh toán đợc sử dụng trong buôn bán quốc tế, nhà
xuất khẩu cần phải biết lựa chọn phơng thức thanh toán, thời hạn thanh toán,
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
điều kiện đảm bảo thanh toán phù hợp và sao cho có lợi nhất. Hai phơng thức
thanh toán đợc sử dụng là phơng thức thanh toán bằng L/C và phơng thức nhờ
thu.
Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có)
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể xảy ra những vấn đề
phức tạp, không mong muốn làm ảnh hởng đến kết quả thực hiện hợp đồng.
Khi đó hai bên cần có thiện chí trao đổi, thảo luận để giải quyết. Nếu giải
quyết không thành thì có thể tiến hành các thủ tục kiện đối tác lên trọng tài.
Thông thờng kiện tụng đợc đa ra giải quyết ở cơ quan trọng tài quốc tế. Sử
dụng trọng tài để giải quyết tranh chấp thờng đợc áp dụng vì án phí rẻ hơn so

với toà án, giải quyết nhanh bảo đảm đợc bí mật. Phán quyết của trọng tài
kinh tế là trung thẩm có giá trị bắt buộc đối với hai bên.
Tóm lại, việc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu là hết sức quan trọng.
Kết quả của nó phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Thực hiện tốt
các hợp đồng kinh doanh xuất khẩu là cơ sở để nâng cao uy tín, đặt mối quan
hệ làm ăn lâu dài với bạn hàng, tạo điều kiện mở rộng phản ứng kinh doanh và
đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
2.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu
Việc đánh giá hiêụ quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là hết sức
cần thiết. Bởi nó cho phép doanh nghiệp xác định đựơc hiệu quả kinh doanh
của một hợp đồng xuất khẩu và của công việc kinh doanh qua việc đánh giá,
doanh nghiệp sẽ tìm ra đợc những hạn chế của hoạt động để có hớng khắc
phục đồng thời phát huy những lợi thế, điểm mạnh của doanh nghiệp.
Để đánh giá hoạt động xuất khẩu có hiệu quả hay không chúng ta phải so
sánh những kết quả đạt đợc với những tiêu chuẩn thông qua hệ thống chỉ tiêu
về hiệu quả. Kết quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp có thể chia thành
2 loại:
- Các kết quả định lợng
- Các kết quả định tính
Từ đó có các chỉ tiêu phản ánh kết quả định lợng và chỉ tiêu phản ánh kết
quả định tính.
Các chỉ tiêu phản ánh kết quả định lợng:
- Lợi nhuận: đây là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp kết quả của từng hợp
đồng xuất khẩu, là chỉ tiêu phản ánh cuối cùng và quan trọng nhất. Lợi nhuận
là số tiền có đợc sau khi đã trừ toàn bộ chi phí liên quan đến việc thực hiện
hợp đồng đó trong tổng doanh thu có đợc của hợp đồng
Công thức tính lợi nhuận: P = TR-TC
Trong đó P là lợi nhuận
TR là tổng doanh thu
TC là tổng chi phí

- Tỷ suất lợi nhuận cho biết hợp đồng xuất khẩu có hiệu quả ở mức độ
nào.
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
Công thức tính: P=P/TC
Trong đó P là tỷ suất lợi nhuận
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận nói lên rằng: Tỷ lệ % lãi so với tổng chi phí của
doanh nghiệp sau khi thực hiện hợp đồng, hay khả năng sinh lời của một đồng
chi phí. Chỉ tiêu này có thể so sánh với tỷ suất lãi của ngân hàng hoặc so với
một tiêu chuẩn nào đó.
- Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu: là tỷ lệ giữa tổng chi phí tính bằng
nội tệ trên doanh thu tính bằng ngoại tệ. Chỉ tiêu này đem so với tỷ giá hối
đoái của ngân hàng, nếu chỉ tiêu trên bé hơn tỷ giá hối đoái thì việc thực hiện
hợp đồng xuất khẩu có hiệu quả và ngợc lại.
Công thức tính:
Chỉ tiêu phản ánh kết quả định tính:
Hợp đồng xuất khẩu cũng nh hợp đồng kinh doanh khác của doanh
nghiệp, nó không chỉ nhằm vào mục tiêu lợi nhuận mà còn có nhiều mục tiêu
khác nh: mở rộng thị trờng, định vị sản phẩm, cạnh tranh có nhiều doanh
nghiệp bớc đầu phải chịu lỗ để đạt đợc mục tiêu về cạnh tranh mở rộng thị tr-
ờng.
Kết quả của việc thâm nhập và mở rộng thị trờng có đợc sau một thời
gian nỗ lực không ngừng của doanh nghiệp trong việc thúc đẩy các hoạt động
xuất khẩu của mình. Kết quả này biểu hiện ở thị trờng xuất khẩu của doanh
nghiệp, khả năng mở rộng sang các thị trờng khác, mối quan hệ với khách
hàng đợc mở rộng đến đâu và khả năng khai thác các thị trờng
Hiện nay vấn đề thị trờng và khách hàng là vấn đề hết sức khó khăn nó
trở thành mục tiêu không kém phần quan trọng. Khả năng mở rộng thị trờng,
quan hệ buôn bán với khách hàng nh thế nào doanh nghiệp rất khó trong việc
đánh giá, đặc biệt là quan hệ với khách hàng ngời nớc ngoài. Sau mỗi hợp

đồng xuất khẩu doanh nghiệp phải xem xét lại mối quan hệ làm ăn có đợc
phát triển hay không, mức độ hài lòng của khách hàng.
Về vấn đề uy tín của doanh nghiệp: Sau mỗi lần hoàn thành một hợp
đồng xuất khẩu doanh nghiệp cũng cần phải xem xét uy tín của mình trên th-
ơng trờng: sản phẩm của mình có đợc a thích không, có đợc nhiều ngời biết
đến hay không. Nói chung trong quan hệ làm ăn buôn bán doanh nghiệp cần
phải giữ uy tín không vi phạm hợp đồng.
II. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu
Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu nói chung có thể đợc phân
thành 2 nhóm nhân tố chính :
1. Các nhân tố thuộc môi trờng bên ngoài doanh nghiệp
Môi trờng bên ngoài doanh nghiệp bao gồm những nhân tố khó kiểm
soát đối với doanh nghiệp và tác động mạnh mẽ tới hoạt động xuất khẩu của
công ty. Việc xác định những nhân tố này sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động
trong mọi tình huống, linh hoạt trong việc đối phó và giải quyết những vấn đề
khó khăn rủi ro bất ngờ có thể xảy ra đồng thời hạn chế đợc bớt các rủi ro có
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
thể xảy ra gây ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh cuả công ty.
1.1. Các nhân tố mang tính toàn cầu
Đây là những nhân tố thuộc về hệ thống thơng mại quốc tế.
Phổ biến nhất là thuế quan. Thuế quan là một loại thuế do chính phủ nớc
nhập khẩu qui định nhằm đánh vào những sản phẩm nhập khẩu. Nếu thuế
quan mà chính phủ quy định đánh vào hàng nhập khẩu quá cao thì hoạt động
kinh doanh xuất khẩu của công ty sẽ không đem lại đợc lợi nhuận cho công ty,
thậm chí có khi còn bị thua lỗ.
Nhà xuất khẩu cũng có thể phải đối diện với một hạn ngạch. Hạn ngạch
là những quy định về số lợng hàng hoá của các nớc nhập khẩu mà nớc xuất
khẩu phải chấp nhận đối với những loại sản phẩm nào đó. Hạn ngạch đợc quy
định nhằm giúp cho nớc nhập khẩu có thể kiểm soát đợc lợng hàng hoá nhập

khẩu,. bảo lu ngoại hối và bảo vệ công nghệ cũng nh công ăn việc làm trong
nớc.
Thơng mại quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng cũng có
thể bị hạn chế do việc kiểm soát ngoại hối- là việc cần điều tiết lợng ngoại tệ
hiện có và tỷ giá hối đoái so với các đồng tiền khác.
Các nhà kinh doanh xuất khẩu cũng có thể phải đối diện với hàng loạt
các hàng rào phi thuế quan nh giấy phép nhập khẩu, những sự quản lý điều tiết
định hình nh các tiêu chuẩn sản phẩm mang tính phân biệt đối xử với hàng n-
ớc ngoài.
Mặt khác, cũng có những nỗ lực để khuyến khích thơng mại tự do giữa
các nớc hay ít ra giữa một số ít nớc khác nhau. Trong một vài thập kỷ trở lại
đây, xu hớng toàn cầu hoá đang diễn ra rất mạnh với việc hình thành và ra đời
của nhiều liên minh liên kết mang tính khu vực và toàn cầu. Việc hình thành
các khối liên kết, liên minh kinh tế ở những mức độ khác nhau là nhằm mục
tiêu giảm bớt thuế quan giữa các nớc trong khối liên kết, giảm giá cả, khuyến
khích đầu t và giải quyết việc làm, đồng thời cũng áp dụng một mức thuế quan
thống nhất đối với các nớc ngoài khối. Điều đó đã góp phần làm tăng hoạt
động kinh doanh buôn bán và đầu t giữa các quốc gia thành viên song cũng
làm giảm tỷ lệ mậu dịch giữa các nớc không phải là thành viên. Nh vậy, các
liên kết kinh tế vừa tạo nên những cơ hội song đồng thời cũng tạo ra những
thách thức đối vơí các nhà kinh doanh xuất khẩu định thâm nhập vào thị trờng
khu vực đó.
1.2. Các nhân tố thuộc môi trờng kinh tế
Khi tiến hành hoạt động xuất khẩu hàng hoá sang một thị trờng quốc gia
nào thì nhà kinh doanh xuất khẩu cần phải tiến hành nghiên cứu nền kinh tế
của từng nớc để hiểu và nắm rõ đợc cấu trúc công nghiệp, kết cấu thu nhập
cũng nh động thái của các nền kinh tế từ đó xác định đợc hớng xuất khẩu của
mình là nhằm vào những quốc gia nào, thị trờng nào sao cho có hiệu quả nhất
mang lại lợi nhuận nhiều nhất và cao nhất.
1.3. Các nhân tố thuộc môi trờng chính trị luật pháp

Khi tiến hành kinh doanh xuất khẩu trên một thị trờng nào hay ở bất kỳ
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
một quốc gia nào đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét đến các nhân tố chính
trị, luật pháp của các quốc gia đó, thị trờng đó. Các nhân tố chính trị luật pháp
có thể bao gồm:
- Chế độ chính trị của quốc gia
- Thái độ của chính phủ đối với các nhà kinh doanh nớc ngoài
- Sự ổn định về chính trị
- Sự điều tiết về tiền tệ
- Tính hiệu lực của bộ máy chính quyền
- Các quy định mang tính chất bắt buộc
Môi trờng chính trị luật pháp có thể đa lại cơ hội hoặc thách thức cho các
nhà xuất khẩu. Nếu nhà xuất khẩu am hiểu về chính trị và thông thạo luật
pháp một nớc nào đó và có chính sách thích nghi hợp lý thì sẽ đa lại cho họ
nhiều cơ hội kinh doanh và những thuận lợi trong quá trình kinh doanh. Ngợc
lại chắc chắn hoạt động hoạt động của các nhà xuất khẩu sẽ gặp nhiều khó
khăn thách thức nếu không thích nghi đợc với sự thay đổi về thể chế chính trị
và luật pháp .
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
1.4. Các nhân tố thuộc môi trờng văn hoá
Yếu tố văn hoá có ảnh hởng tới tất cả các quyết định của nhà xuất khẩu.
Mỗi nớc đều có những tập tục quy tắc tập quán riêng chúng đợc hình thành
theo truyền thống văn hoá của mỗi nớc và có ảnh hởng tới tập tính tiêu dùng
của khách hàng nớc đó. Tuy sự giao lu văn hoá giữa các nớc đã làm xuất hiện
khá nhiều các tập tính tiêu dùng chung cho mọi dân tộc, song những yếu tố
văn hoá truyền thống có ảnh hởng rất mạnh đến thói quen và tâm lý tiêu dùng.
Sự khác biệt về văn hoá có ảnh hởng tới cách thức giao dịch sẽ tiến hành, loại
sản phẩm mà khách hàng sẽ mua, những hình thức khuyếch trơng có thể đợc

chấp nhận. Các yếu tố văn hoá có ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu bao gồm
các yếu tố nh quan niệm về thời gian, quan niệm về không gian, yếu tố ngôn
ngữ, kỹ thuật đàm phán, hệ thống pháp lý, cách tiêu thụ, sự quan niệm về các
mối quan hệ thân thuộc.
1.5. Các nhân tố thuộc môi trờng cạnh tranh quốc tế
Khác với cạnh tranh nội địa, cạnh tranh quốc tế có những nét khác biệt,
mức độ cạnh tranh gay gắt khốc liệt hơn rất nhiều. Ngày nay sự phát triển của
phân công lao động quốc tế và quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế đã làm
cho cạnh tranh quốc tế ngày càng khốc liệt do những rào cản về thơng mại và
đầu t giữa các nớc đợc cắt giảm mạnh mẽ đồng thời sự phát triển bùng nổ của
cách mạng khoa học công nghệ lại một mặt làm tăng khả năng cạnh tranh cho
một công ty, mặt khác làm cho quá trình cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt
hơn.
Đứng trớc những xu hớng vận động mới của nền kinh tế thế giới nhà kinh
doanh xuất khẩu muốn tồn tại và phát triển cần phải nhanh nhạy trong việc
nắm bắt thị trờng tìm kiếm những cơ hội kinh doanh với nớc ngoài và liên tục
có những chính sách thích hợp với sự biến động mạnh mẽ của thị trờng quốc
tế để vơn lên đứng vững trong cạnh tranh. Các đối thủ cạnh tranh ngày nay
không chỉ cạnh tranh dựa vào sự vợt bậc về kinh tế, tiềm lực khoa học công
nghệ mà nay còn là sự liên doanh liên kết tạo thành các tập đoàn lớn, tạo nên
thế mạnh độc quyền mang tính toàn cầu, sẽ từng bớc gây khó khăn bóp chết
các hoạt động xuất khẩu của các quốc gia nhỏ bé, các doanh nghiệp xuất khẩu
yếu thế. Nh vậy, thách thức lớn nhất và cũng là mối đe doạ nguy hiểm nhất đối
với các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay là đến từ các nhân tố cạnh tranh
quốc tế.
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
2. Các nhân tố thuộc môi trờng bên trong doanh nghiệp
Các nhân tố thuộc môi trờng bên trong doanh nghiệp là những nhân tố có
ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

2.1. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Doanh nghiệp xuất khẩu có khả năng cạnh tranh càng cao thì khả năng
xuất khẩu tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp càng lớn, doanh số bán tăng
nhanh và lợi nhuận thu về ngày càng cao.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:
Năng lực tài chính của doanh nghiệp
Thể hiện ở vốn và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, lợng tiền
mặt, ngoại tệ Với những yếu tố này doanh nghiệp có thể tạo thể cân bằng và
phát triển. Vốn là một nhân tố quan trọng, nó là một biến số trong hàm sản
xuất Cobb-Douglas. Doanh nghiệp phải có đủ vốn thì mới có thể phát triển sản
xuất. Đồng thời cũng phải có cơ cấu vốn hợp lý nhằm phục vụ tốt cho hoạt
động xuất khẩu của doanh nghiệp. Nếu cơ cấu vốn không hợp lý, vốn quá
nhiều mà không có lao động hoặc ngợc lại thì doanh nghiệp sẽ không thể phát
triển đợc hoặc phát triển mất cân đối. Nh vậy, vốn là một nhân tố nhân tố quan
trọng trong hàm sản xuất và nó quyết định đến tốc độ tăng sản lợng của doanh
nghiệp.
Khả năng tài chính là tiền đề và điều kiện cơ bản để doanh nghiệp xuất
khẩu có thể tiến hành hoạt động xuất khẩu của mình. Một doanh nghiệp có thế
mạnh trên thị trờng là một doanh nghiệp có khả năng tài chính lớn.
Các yếu tố thuộc về sản phẩm:
- Chất lợng sản phẩm: Chất lợng sản phẩm là một đặc điểm của sản phẩm
nó tác động mạnh tới quyết định tiêu dùng của ngời tiêu dùng đối với sản
phẩm, là một trong những yếu tố có thể làm tăng khả năng cạnh tranh cho sản
phẩm của doanh nghiệp xuất khẩu.
- Nhãn hiệu sản phẩm: có thể biểu thị bằng hình ảnh, bằng chữ hoặc đợc
thiết kế kết hợp cả hình ảnh và từ ngữ hoặc bằng khẩu hiệu. Nhãn hiệu của sản
phẩm là một công cụ cạnh tranh đảm bảo lợi thế cho doanh nghiệp xuất khẩu
trên thị trờng nớc ngoài. Sản phẩm có nhãn hiệu sẽ tạo ra sự an tâm cho ngời
tiêu dùng về chất lợng của sản phẩm đó. Do đó có thể đẩy nhanh đợc tốc độ
tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu trên thị trờng nớc

ngoài.
- Giá sản phẩm: Giá cả có ảnh hởng tới khối lợng sản phẩm xuất khẩu. Vì
vậy, doanh nghiệp khi xác định giá bán sản phẩm phải căn cứ vào mức độ
cạnh tranh trên thị trờng.
2.2. Trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Biểu hiện thông qua các yếu tố sau :
- Ban lãnh đạo DN: là bộ phận đầu não của doanh nghiệp. Trình độ quản
lý của ban lãnh đạo có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh nói chung
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
và kinh doanh xuất khẩu nói riêng của Công ty. Một chiến lợc kinh doanh
đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tế của thị trờng xuất khẩu cùng với sự
chỉ đạo điều hành giỏi của Ban lãnh đạo doanh nghiệp sẽ là cơ sở để doanh
nghiệp thực hiện có hiệu quả kinh doanh nói chung và xuất khẩu nói riêng.
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Một cơ cấu tổ chức đúng đắn, gọn
nhẹ sẽ phát huy đợc tinh thần đoàn kết và sức mạnh tập thể, đồng thời vẫn
đảm bảo cho việc ra quyết định và thực hiện các quyết định sản xuất kinh
doanh nhanh chóng, chính xác. Cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận
lợi trong việc phối hợp giải quyết những vấn đề nảy sinh, đối phó đợc với các
tình huống bất trắc hiệu quả, nhanh gọn, đồng thời thích ứng đợc với những
biến đổi của môi trờng kinh doanh và nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh
một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.
- Trình độ của đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh xuất khẩu:
Đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp có vai
trò quyết định đối với sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp xuất khẩu
trên thơng trờng quốc tế. Hoạt động xuất khẩu chỉ có thể đợc tiến hành khi đã
có sự nghiên cứu tỷ mỉ về thị trờng, về đối tác, các đối thủ cạnh tranh, phơng
thức giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng Nếu doanh
nghiệp có một đội ngũ cán bộ kinh doanh am hiểu về thị trờng quốc tế, có khả
năng phân tích và dự báo những xu hớng vận động của thị trờng, khả năng

giao dịch - đàm phán tốt, đồng thời thông thạo các nghiệp vụ xuất khẩu thì
doanh nghiệp xuất khẩu mới có cơ hội đạt đợc thành công trong hoạt động
xuất khẩu của mình.
2.3. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật
Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh năng lực sản xuất hiện có của
doanh nghiệp . Nó bao gồm các nguồn lực vật chất phục vụ cho sản xuất,
nguồn tài nguyên, nguyên nhiên liệu, nguồn lực tài chính phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp. Nó là yếu tố cơ bản để
doanh nghiệp xuất khẩu có thể phát triển sản xuất và mở rộng hoạt động xuất
khẩu nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc
cũng nh thị trờng quốc tế.
III. ý nghĩa của việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu
1. Đối với nền kinh tế quốc dân
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế. Nó là một bộ
phận cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phơng tiện thúc đẩy phát triển
kinh tế, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tê, từng bớc nâng cao đời sống nhân
dân. Hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết đối với nớc ta.
Với một nền kinh tế chậm phát triển, cơ sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu, không
đồng bộ, dân số phát triển nhanh, việc đẩy mạnh xuất khẩu tạo thêm công ăn
việc làm cải thiện đời sống, tăng thu ngoại tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế là
một chiến lợc lâu dài. Đảng và nhà nớc ta đã chủ trơng mở rộng phát triển mối
quan hệ kinh tế đối ngoại trên cơ sở hợp tác bình đẳng không phân biệt chế độ
chính trị xã hội đôi bên cùng có lợi, phát triển nên kinh tế hớng mạnh vào xuất
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
khẩu.
Để thực hiện đợc chiến lợc lâu dài đó chúng ta phải nhận thức rõ đợc ý
nghĩa của việc xuất khẩu hàng hoá:
- Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn, nguồn ngoại tệ lớn góp phần quan trọng
vào việc cải thiện cán cân thanh toán, tăng lợng dự trữ ngoại tệ, qua đó tăng

khả năng nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ phát triển kinh tế, phục vụ quá
trình công nghiệp hoá đất nớc.
- Thông qua việc xuất khẩu những mặt hàng có thế mạnh chúng ta có thể
phát huy đợc lợi thế so sánh, sử dụng hợp lý các nguồn lực, trao đổi các thành
tu khoa học công nghệ tiên tiến. Đây là yếu tố then chốt trong quá trình công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc đồng thời phát triển các ngành công nghiệp
sản xuất hàng xuất khẩu có tính cạnh tranh ngày càng cao hơn.
- Thông qua hoạt động xuất khẩu, tính cạnh tranh đợc nâng cao chính
nhờ sự cạnh tranh này mà chất lợng hàng hoá không ngừng đợc tăng lên tạo
điều kiện tăng năng lực sản xuất thể hiện nội lực kinh tế của đất nớc. Không
những thế, xuất khẩu phát triển sẽ phát huy cao độ tính năng động sáng tạo
của mọi ngời, mọi đơn vị sản xuất kinh doanh xuất khẩu và các tổ chức xã hội.
- Xuất khẩu có tác dụng tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và
cải thiện đời sống cho ngời lao động. Việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu thu
hút hàng triệu ngời lao động và làm việc, việc xuất khẩu càng tăng thì càng
thu hút đợc nhiều lao động góp phần nâng cao trình độ tay nghề, kỹ thuật của
công nhân, tăng năng suất lao động và tăng thu nhập cho ngời lao động.
- Hoạt động xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ kinh
tế đối ngoại của nớc ta. Thông qua hoạt động xuất khẩu, môi trờng kinh tế đợc
mở rộng, tính cạnh tranh ngày càng cao đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn có
sự đổi mới để thích nghi, đáp ứng nhu cầu thị trờng. Hoạt động xuất khẩu góp
phần hoàn thiện các cơ chế quản lý xuất khẩu của nhà nớc và của từng địa ph-
ơng phù hợp với nhu cầu chính đáng của doanh nghiệp tham gia kinh doanh
xuất khẩu.
- Mặt khác hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho hàng loạt
các ngành sản xuất khác phát triển, đồng thời cũng thúc đẩy các ngành dịch
vụ hỗ trợ hoạt động xuất khẩu phát triển nh ngành bảo hiểm, hàng hải, thông
tin liên lạc quốc tế dịch vụ tài chính quốc tế đầu t Xuất khẩu tạo khả năng
mở rộng thị trờng tiêu thu sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi mở rộng khả năng

cung cấp đầu t trở lại cho sản xuất, tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật đồng thời nâng
cao năng lực sản xuất trong nớc, điều đó chứng tỏ xuất khẩu là phơng tiện
quan trọng để tạo vốn đa kỹ thuật công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam nhằm
hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc.
2. Đối với doanh nghiệp
Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nghĩa là mở rộng thị trờng tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp. Đây là yếu tố quan trọng nhất vì sản phẩm sản xuất
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
ra có tiêu thu đợc thì mới thu đợc vốn, có lợi nhuận để tái sản xuất từ đó mở
rộng sản xuất tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển. Hoạt động xuất khẩu
sẽ mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi nhuận, những lợi ích trớc mắt và lâu
dài tăng tài sản vô hình của doanh nghiệp trên thơng trờng quốc tế. Đồng thời
tạo nhiều vốn để mở rộng lĩnh vực kinh doanh, đào tạo cán bộ đổi mới công
nghệ, khai thác đợc các tiềm lực hiện có, tạo ra đợc việc làm tăng thu nhập
cho ngời lao động.
Cũng thông qua đó, doanh nghiệp có cơ hội tiếp thu học hỏi những kinh
nghiệm về kiến thức trong kinh doanh, về trình độ quản lý, giúp tiếp cận với
những công nghệ mới, hiện đại, đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực mới thích
nghi với điều kiện kinh doanh mới nhằm cho ra đời những sản phẩm có chất
lợng cao, đa dạng, phong phú.
Vì vậy hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế và
với doanh nghiệp khi xu hớng quốc tế hoá khu vực hoá, và toàn cầu hoá nền
kinh tế thế giới ngày càng phát triển mở rộng. Chỉ nhờ hoạt động xuất khẩu
chúng ta mới phát huy và tận dụng hiệu quả nguồn tài nguyên và u thế trong
nớc cũng nh tạo ra đợc cơ hội nhanh chóng hiệu quả nhất để đất nớc có thể
hoà nhập đợc với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
Phần II

Thực trạng hoạt động xuất khẩu
của công ty dệt Minh Khai
Tên công ty: Công ty dệt Minh Khai
Tên giao dịch quốc tế: Minh Khai Textile Company
Trụ sở chính: 423 Đờng Minh Khai-Hà Nội
I. Giới thiệu khái quát về công ty dệt Minh Khai:
1. Lịch sử hình thành của công ty:
Công ty dệt Minh Khai là một trong những đơn vị chủ lực của ngành
công nghiệp Hà Nội , thuộc sự quản lý của sở công nghiệp Hà Nội.
Công ty đợc khởi công xây dựng từ cuối những năm 60-đầu những năm
70 của thế kỷ 20. Đây là thời kỳ cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở
Miền Bắc Việt Nam đang ở giai đoạn ác liệt nhất. Vì vậy, việc xây dựng công
ty có những thời gian bị gián đoạn và phải dời đi sơ tán ở những địa điểm khác
nhau trên địa bàn Hà Nội. Đến đầu những năm 70, công ty chuyển về đóng trụ
sở tại địa bàn phía Đông Nam thành phố Hà Nội.
Năm 1974, Công ty cơ bản đợc xây dựng xong và chính thức đợc thành
lập theo quyết định của UBND thành phố với tên gọi là Nhà máy dệt khăn mặt
khăn tay. Cũng năm đó nhà máy đi vào sản xuất thử và đến năm 1975 công ty
chính thức nhận kế hoạch của nhà nớc giao. Đến năm 1983, công ty đổi tên
thành: Nhà máy dệt Minh Khai.
Năm 1992, công ty đợc thành lập lại theo quyết định số 338/TTg của thủ
tớng chính phủ với số vốn là 8,680 tỷ đồng, trong đó:
- Vốn ngân sách cấp: 1,300 tỷ đồng
- Vốn huy động (vay): 7,380 tỷ đồng
Năm 1994, để thuận tiện trong giao dịch sản xuất kinh doanh trong cơ
chế thị trờng, nhà máy đổi tên thành Công ty dệt Minh Khai.
Đến 2002, công ty dệt Minh Khai đã đạt đến quy mô:

Diện tích mặt bằng: gần 4 ha


Công ty gồm 4 phân xởng sản xuất, 5 phòng chức năng, với tổng số
cán bộ công nhân viên trong danh sách 1011 ngời.

Số ngày làm việc trong năm: 350 ngày

Số ca làm việc trong ngày: 3 ca <tuỳ theo phân xởng>

Số giờ làm việc trong ca: 8
h

Thu nhập bình quân đầu ngời: 900.000 đ/ngời/tháng
Công ty dệt Minh Khai là một doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong
nghành công nghiệp địa phơng của Hà Nội, đóng góp một phần đáng kể vào
GDP của địa phơng, đặc biệt là tạo công ăn việc làm cho một số lợng lớn lao
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
động của thành phố và của các tỉnh lân cận. Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là
sản xuất các loại khăn bông, khăn tắm, khăn ăn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng
nội địa. Cho đến nay cơ cấu sản phẩm của công ty đã đợc mở rộng và đa dạng
hơn, gồm: các loại khăn bông thờng, khăn bông in hoa, khăn bông dệt Dobby,
khăn bông dệt Jacquard, áo choàng tắm, khăn nhà bếp, màn tuyn Các sản
phẩm này chủ yếu là phục vụ xuất khẩu , ngoài ra đợc tiêu thụ tại các đại lý,
siêu thị, khách sạn trong nớc.
2. Quá trình phát triển:
* Giai đoạn 1974-1980 :
Trong thời gian đầu mới thành lập và đi vào hoạt động, công ty gặp rất
nhiều khó khăn do nhà xởng xây dựng cha hoàn chỉnh, thiết bị do Trung Quốc
viện trợ về lắp đặt không đồng bộ, khâu đầu của dây chuyền sản xuất không
hoạt động đợc phải làm theo phơng pháp thủ công. Số máy ban đầu của công
ty chỉ có 260 máy dệt thoi khổ hẹp của Trung Quốc, tài sản cố định của công

ty khi đó mới chỉ có gần 3 triệu đồng. Là đơn vị đầu tiên của miền Bắc sản
xuất mặt hàng khăn bông nên nhiều thông số kỹ thuật không có sẵn, mà phải
vừa làm vừa mò mẫm tìm tòi. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề
thiếu nhiều. Do vậy, những năm đầu sản xuất công ty mới chỉ đa vào hoạt
động đợc hơn 100 máy dệt, số cán bộ công nhân viên là 415 ngời.
Năm 1975, năm đầu tiên đi vào sản xuất, công ty mới chỉ đạt:
- Giá trị tổng sản lợng gần 2,5 triệu đồng
- Sản phẩm chủ yếu gần 2 triệu khăn các loại.
Những năm tiếp theo, hoạt động của công ty dần đi vào ổn định, việc xây
dựng và hoàn thiện dây chuyền sản xuất đợc tiếp tục, năng lực sản xuất đợc
tăng thêm, lao động đợc bổ sung, năng suất lao động và doanh thu ngày càng
tăng.
* Giai đoạn 1981-1989 :
Đây là thời kỳ phát triển cao của công ty. Những năm này, công ty đợc
thành phố đầu t thêm cho một dây chuyền công nghệ dệt kim đan dọc của
CHDC Đức (cũ) để dệt các loại vải tuyn, rèm, valide. Nh vậy, về mặt sản
xuất, công ty đã đợc giao cùng một lúc quản lý và triển khai thực hiện 2 quy
trình công nghệ dệt khác nhau là dệt kim đan dọc và dệt thoi. Công ty cũng đã
tập trung đầu t chiều sâu, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, bằng mọi phơng
pháp kinh tế và kỹ thuật đa dần toàn bộ máy móc thiết bị ở khâu đầu dây
chuyền sản xuất nh: nồi hơi, nồi nấu áp lực, máy nhuộm, máy sấy sợi đi vào
hoạt động, phục vụ cho sản xuất. Nhờ đó công ty đã chấm dứt đợc tình trạng
khâu đầu của sản xuất phải làm thủ công và đi thuê ngoài gia công.
Cũng trong thời kỳ này, để tháo gỡ những khó khăn về vấn đề nguyên vật
liệu và thị trờng tiêu thụ, chủ động sản xuất kinh doanh, công ty đã chỉnh h-
ớng sản xuất kinh doanh từ chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa
sang lĩnh vực sản xuất phục vụ cho xuất khẩu là chủ yếu (xuất khẩu sang cả 2
thị trờng XHCN và TBCN). Năm 1981, thông qua công ty xuất nhập khẩu
hàng dệt TEXTIMEX, công ty đã ký hợp đồng xuất khẩu dài hạn sang CHDC
Đức và Liên Xô <cũ>. Năm 1983, công ty bắt đầu sản xuất khăn ăn xuất khẩu

Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
cho thị trờng Nhật Bản với sự giúp đỡ của UNIMEX Hà Nội, và từ đó đến
nay, lợng hàng xuất khẩu sang thị trờng này ngày càng lớn, thị phần của công
ty trong thị trờng Nhật Bản ngày càng tăng. Đặc biệt từ năm 1988, công ty đợc
Nhà nớc cho phép thực hiện xuất khẩu trực tiếp, trở thành công ty đầu tiên ở
miền Bắc đợc Nhà nớc cho phép làm thí điểm về xuất nhập khẩu trực tiếp sang
thị trờng nớc ngoài.
Trong thời kỳ 1981-1989, mức tăng trởng trong sản xuất kinh doanh của
công ty luôn ở mức cao (từ 9-11%/năm) , đặc biệt là chỉ tiêu xuất khẩu.
* Giai đoạn 1990 đến nay :
Bớc vào thời kỳ những năm 90, nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế
quản lý mới theo tinh thần nghị quyết Đại hội VI - VII của Đảng. Tình hình
chính trị ở các nớc cũng biến động nhiều. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các
nớc Đông Âu bị sụp đổ, các quan hệ bạn hàng của công ty với các nớc này
cũng không còn, công ty mất đi một thị trờng quan trọng và truyền thống.
Trong lịch sử hơn 20 năm xây dựng và phát triển của công ty, có thể nói
đây là thời kỳ mà công ty gặp nhiều khó khăn lớn nhất, những thách thức khắc
nghiệt nhất. Vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh thiếu trầm trọng, máy móc
thiết bị đầu t ở giai đoạn trớc đã cũ và lạc hậu, không đủ đáp ứng cho yêu cầu
mới. Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty quá đông và đã quen với cơ
chế bao cấp nay chuyển sang cơ chế mới không dễ thích nghi.
Trớc tình hình đó, bằng những nỗ lực cố gắng, chủ động sáng tạo của bản
thân công ty, cùng với sự quan tâm của lãnh đạo cấp trên, sự hỗ trợ của các
đơn vị bạn, công ty tập trung sức tháo gỡ những khó khăn, giải quyết từ những
vấn đề quan trọng nhất về thị trờng, về vốn, và về tổ chức lại sản xuất, lựa
chọn bố trí lại lao động Nhờ đó công ty đã từng bớc thích nghi với cơ chế thị
trờng, ổn định và phát triển theo hớng xuất khẩu là chính, hoàn thành các
nghĩa vụ với Nhà nớc, bảo toàn và phát triển đợc vốn cho sản xuất kinh doan,
cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.

Nhìn lại quá trình hơn 20 năm xây dựng và phát triển của công ty, tuy có
lúc thăng trầm, song đó chỉ là những bớc nhất định trong một tiến trình phát
triển và đổi mới đi lên. Điều này đợc thể hiện thông qua kết quả nh sau:
- Giá trị tổng sản lợng năm 1975, công ty mới chỉ đạt đợc gần 2,5 triệu
đồng, năm 1990, đã đạt hơn 9,1 tỷ đồng.
- Sản phẩm chủ yếu, những năm đầu mới chỉ đạt đợc gần 2 triệu sản
phẩm khăn các loại cho nhu cầu nội địa. Năm 1995 đã có sản phẩm xuất khẩu
(85% sản phẩm khăn ) và sản xuất thêm mặt hàng màn tuyn.
- Doanh thu đạt gần 3,5 triệu đồng năm 1975, những năm 1990 đã đạt
13,5 tỷ đồngvà đến năm 1997 đạt 54,6 tỷ đồng.
- Kim ngạch xuất khẩu năm 1990 đạt 1.635.666 USD. Năm 1997 đạt
3.588.397 USD.
- Nộp ngân sách năm đầu tiên gần 68.000 triệu đồng, năm 1990 nộp
525,9 triệu đồng và đến năm 1997 nộp 1.534,8 triệu đồng.
Công tác khoa học kĩ thuật đợc đặc biệt chú ý và đợc coi là biện pháp
hàng đầu để thúc đẩy sản xuất phát triển. Trong hơn 20 năm, công ty đã chế
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
thử đợc hơn 300 mẫu sản phẩm và đã đa vào sản xuất trong đó 100 mẫu đợc
khách hàng chấp nhận.
Bớc sang năm 1998 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong
khu vực và thế giới, công ty dệt Minh Khai lại phải đối mặt với thử thách to
lớn về tài chính và thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Thị trờng chủ yếu của công ty
là Nhật Bản cũng chịu ảnh hởng to lớn của cuộc khủng hoảng tài chính, đồng
Yên mất giá nhiều so với đồng đô la Mỹ, do đó chính phủ Nhật Bản hạn chế
việc nhập khẩu hàng tiêu dùng và ngời dân Nhật cũng phải cắt giảm chi tiêu.
Các khách hàng Nhật Bản của công ty liên tiếp yêu cầu giảm giá và cắt giảm
lợng đặt hàng, điều này gây ảnh hởng lớn tới tình hình sản xuất kinh doanh
của công ty. Hơn thế nữa, tình hình cạnh tranh giữa các ngành sản xuất trong
nớc với nhau và với hàng khăn bông Trung Quốc ngày càng trở nên gay gắt.

Trớc tình hình đó, một mặt công ty áp dụng mọi biện pháp giảm chi phí đầu
vào, tổ chức lại sản xuất, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm để giảm
giá thành sản phẩm. Mặt khác đẩy mạnh hơn nữa công tác kỹ thuật đầu t đổi
mới các thiết bị công nghệ nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao đủ
sức cạnh tranh với hàng hoá

của các nớc trong khu vực. Qua đó công ty đã có
thể giữ đợc thị phần tại Nhật trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt, đồng thời có
những bớc chuẩn bị điều kiện và khả năng để mở rộng thị trờng sang khu vực
Âu- Mỹ.
Trên đây là sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của công tydệt Minh
Khai. Với lịch sử phát triển của mình, công ty dệt Minh Khai đã đạt đợc một
số thành tựu lớn, đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế nớc ta,
hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nớc, xứng đáng là một công ty lớn đóng vai
trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và thành phố Hà Nội .
II. Những đặc điểm chủ yếu của công ty có ảnh hởng tới
hoạt động xuất khẩu :
1. Tính chất và nhiệm vụ sản xuất:
Công ty dệt Minh Khai là một công ty chuyên sản xuất và xuất khẩu các
loại khăn bông, áo choàng tắm, màn tuyn và vải tuyn, đồng thời đáp ứng một
phần nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Sản phẩm của công ty đợc sản xuất hàng
loạt trên dây chuyền với số lợng lớn, kiểu dáng phong phú, đa dạng, nhiều
màu sắc do phòng kỹ thuật thiết kế trên máy vi tính.
Công ty không đặt ra kế hoạch sản xuất trong thời gian dài mà đề ra kế
hoạch theo năm, năm trớc đặt kế hoạch cho năm sau tren cơ sở phân tích năng
lực sản xuất hiện có của công ty về các mặt vốn, công nghệ, lao động Bên
cạnh đó công ty cũng căn cứ vào tình hình tiêu thụ sản phẩm của năm trớc và
những biến động trên thị trờng.
Công ty chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng mà chủ yếu
là các khách hàng Nhật Bản nên tính chất và nhiệm vụ khó ổn định. Thêm vào

đó là sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt làm cho công tác lập kế hoạch
của công ty gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, do khách hàng chủ yếu của công
ty là các bạn hàng Nhật Bản cộng với sự cạnh tranh gay gắt nên vấn đề đa
dạng hoá sản phẩm, mẫu mã, chủng loại, cải tiến chất lợng và giá cả phù hợp
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B
Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh
với ngời tiêu dùng là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt quá trình sản xuất và
kinh doanh của công ty.
Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B

×